1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cho Vay Trung Và Dài Hạn Cho Vay Theo Dự Án Tức Là Trước Khi Quyết Định Cho Vay Ngân Hàng Phải Tiến Hành Thẩm Định Dự Án.pdf

91 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 482,28 KB

Nội dung

Ví dụ minh họa cho công tác thẩm định tài chính dự án đối với các doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng “Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh công trình hạ tầng kỹ thuật – Khu công nghiệp Đại An CHƯƠNG I[.]

1 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP I Khái quát chung vế doanh nghiệp xây lắp: Khái niệm: Doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xây lắp doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, thành lập theo quy định pháp luật, hoạt động lĩnh vực thi công xây lắp có đăng ký kinh doanh xây dựng Các doanh nghiệp xây lắp đảm nhiệm nhiệm vụ quan trọng xây mới, mở rộng, khôi phục sửa chữa tài sản cố định kinh tế quốc dân đặc biệt đất nước q trình xây dựng 2.Vai trị doanh nghiệp xây lắp: Một sở hạ tầng vững chắc, đại điều kiện tiên quyết định cho phát triển kinh tế, nhân tố định làm thay đổi cấu kinh tế quốc dân mối nước Kinh nghiệm cho thấy quốc gia có kinh tế phát triển lên từ móng hạ tầng tốt Ngành cơng nghiệp xây dựng góp phần quan trọng việc biến đổi sở hạ tầng vai trị ngày khẳng định qua thời kỳ phát triển đất nước giúp đạt mục tiêu cơng nghiệp hố đại hoá tăng trưởng kinh tế 2.1 Ngành công nghiệp xây lắp phát triển điều kiện khai thác sử dụng tối đa nguồn lực đất nước Là ngành sản xuất vật chất nên yếu tố sở vật chất cần phải vững mạnh, đặc biệt yếu tố sức lao động, tư liệu lao động đối tượng lao động để đáp ứng trước nhiệm vụ đặt ngành xây dựng Quá trình đổi nước ta trải qua thời gian dài, trình mà ngành cơng nghiệp xây lắp phát huy hết khả mang lại kết đáng ghi nhận việc khai thác, sử dụng nguồn lực đất nước với việc mở hứa hẹn cho tiềm phát triển kinh tế lớn phát triển ngành công nghiệp xây dựng hội để tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi dân cư, hội để người phát huy trình độ, tay nghề tính sáng tạo lợi ích cá nhân họ lợi ích cộng đồng Đó động lực kích thích phát triển lực lượng sản xuất, thúc đẩy xã hội phát triển theo kịp với tốc độ tăng trưởng khu vực giới 2.2 Khuyến khích phát triển ngành xây lắp hội thu hút lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp xã hội Một lợi lớn Việt Nam lực lượng lao động đông đảo với sức khỏe, sức trẻ, nhiều đối tượng qua lớp đào tạo quy, có trình độ tri thức tay nghề cao Bước sang kinh tế thị trường, tính đa dạng loại hình xây lắp phát huy tất ngành nghề, có mặt tất khu vực từ nông thôn đến thành thị với nhiều loại hình doanh nghiệp khác từ doanh nghiệp Nhà nước đến doanh nghiệp quốc doanh hoạt động ngày hiệu Ngành xây lắp ngành nghề tạo việc làm nhanh dễ dàng so với ngành nghề khác qua việc tiếp nhận điều chuyển lực lượng công nhân tới nhiều vị trí lao động khác tất cơng trình xây dựng trải dài khắp đất nước 2.3 Ngành xây lắp thành lập theo quy định pháp luật, giữ vai trị quan trọng việc hồn thiện mục tiêu kinh tế vĩ mô đất nước Sự hoạt động có hiệu ngành xây lắp nhanh chóng làm tăng tiêu GDP, tăng thu cho ngân sách Nhà nước thúc đẩy trình tái sản xuất mở rộng, tăng nhanh doanh số chất lượng sản phẩm xây dựng thị trường Điều giúp cho ngành nghề khác bị theo vào q trình phát triển khơng ngừng ngành xây lắp kéo kinh tế đất nước lên Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xây lắp thực làm sống lại nhịp độ phát triển đất nước tự khẳng định lại vai trị quan trọng khơng thể phủ nhận việc nâng cao chất lượng sở hạ tầng - tiền đề cho công đổi kinh tế, phát triển đất nước 2.4 Sự nghiệp công nghiệp hố - đại hố đất nước cần có đóng góp khơng nhỏ ngành xây dựng Bên cạnh việc cung cấp lượng sản phẩm lớn cho thị trường, tích tụ vốn cho xã hội, doanh nghiệp cịn thơng qua hoạt động sản xuất kinh doanh để tự tích tụ nguồn vốn giúp doanh nghiệp chủ động sản xuất kinh doanh nhiều hình thức khác quỹ phát triển sản xuất, quỹ khấu hao bản…Công nghệ sản xuất, máy móc thiết bị đại hố, trình độ cơng nhân nâng cao để phù hợp với nhu cầu phát triển ngành nghề xây lắp Đồng thời ngành xây lắp cần tiến hành cách mạng hố kỹ thuật cơng nghệ để theo kịp với phát triển nhanh chóng thị trường Đặc điểm ngành nghề xây lắp Đầu tư xây dựng ngành sản xuất vật chất đặc biệt, có điểm riêng so với ngành sản xuất vật chất khác việc sản xuất thi công thường phải thực tương đối lâu, quy mơ cơng trình (quy mơ sản phẩm sản xuất ra) lớn, sản phẩm hình thành khơng thuộc tài sản lưu động mà gắn liền với địa điểm thực thi công sản phẩm đựơc sử dụng thời gian dài 3.1 Đặc điểm loại hình tổ chức sản xuất Xây dựng ngành nghề sản xuất vật chất lớn nước, có khả tái sản xuất tài sản cố định Lĩnh vực hoạt động xây lắp rộng phân loại theo cơng trình xây dựng: * Cơng trình dân dụng: Bao gồm cơng trình cơng cộng (văn hố, giáo dục, y tế, thương nghiệp, dịch vụ, khách sạn, nhà phục vụ giao thơng, thơng tin liên lạc), cơng trình nhà chung cư, nhà riêng… * Cơng trình cơng nghiệp: bao gồm cơng trình khai thác (khai thác than, quặng, dầu khí, cơng trình kho xăng dầu, cơng trình luyện kim…); cơng trình khí, chế tạo; cơng trình cơng nghiệp vật liệu xây dựng; cơng trình cơng nghiệp nhẹ… * Các cơng trình giao thơng: đường bộ, đường thuỷ, đường sắt, hầm, sân bay… * Các cơng trình thuỷ lợi giếng, đường ống dẫn nước, kênh, hồ chứa đập,… * Các cơng trình hạ tầng kỹ thuật cấp thoát nước, xử lý chất thải, cơng trình chiếu sáng thị,… 3.2 Đặc điểm sản phẩm ngành xây lắp: Sản phẩm xây lắp thường không đồng bộ, biến đổi theo địa điểm giai đoạn xây dựng; quy mô lớn, kết cấu phức tạp, giá trị lớn, thời gian sản xuất sử dụng lâu dài Chất lượng sản phẩm xây lắp nhiều định đến chất lượng ngành sản xuất khác có liên quan Vì sản phẩm xây lắp đa dạng, giá trị dự án khác nên để hoàn thành sản phẩm lĩnh vực thi công xây lắp yêu cầu phải có nhiều chủng loại nguyên vật liệu, máy móc công nhân theo ngành nghề khác Các sản phẩm mạch máu nối liền ngành, vùng địa phương đường giao thông, cảng biển…nên cần cân nhắc tập trung vốn nhân lực hợp lý triển khai dự án Sản phẩm ngành xây lắp thiết kế riêng kỹ thuật Mỗi cơng trình có yêu cầu, tiêu chuẩn riêng cần thực thiết kế, kỹ thuật, công nghệ, mỹ quan an toàn…và đảm bảo giá trị riêng vào thời điểm nghiệm thu sản phẩm Việc thực qui trình xây dựng lâu dài, nhiều cơng đoạn, nhiều kẽ hở làm cho trình quản lý điều hành hoạt động đầu tư phức tạp việc đảm bảo thi cơng cơng trình diễn lành mạnh, mức độ phát sinh tiêu cực tối thiểu Đó vấn đề đặt cho nhà quản lý việc xây dựng chế sách điều hành hoạt động đầu tư xây dựng đảm bảo sản phẩm trình sản xuất cơng trình có đủ điều kiện đưa vào sử dụng 3.3 Đặc điểm tổ chức thi công công trình Các sản phẩm xây lắp thường hình thành khắp nơi gắn liền với địa điểm sản xuất nên việc tổ chức xây dựng cơng trình cần có kế hoạch riêng địa phương, dự án cụ thể Để hạn chế việc ứ đọng vốn thi công xây lắp, nhà đầu tư cần lựa chọn phương án có thời gian hợp lý cho việc tổ chức thi cơng xây dựng cơng trình thời điểm khác Yêu cầu công tác tổ chức xây dựng phải có phối hợp chặt chẽ tổ chức xây dựng, thầu hay thầu phụ Các cơng trình xây dựng cơng trình thực hình thành chịu ảnh hưởng lớn thời tiết, khí hậu bất lợi lớn cho việc dự trữ vật liệu thi cơng cơng trình Vì việc lập kế hoạch xây dựng, đảm bảo tiến độ thi công cần tính tốn kỹ cơng tác tổ chức thực II Sự cần thiết khách quan phải thẩm định tài dự án cho vay vốn doanh nghiệp xây lắp Ngân hàng thương mại: Tín dụng (cho vay) phục vụ thi công xây lắp hiểu khoản tài trợ trực tiếp liên quan phục vụ cho Doanh nghiệp thực hợp đồng, thi cơng cơng trình xây lắp Chỉ số dư nợ bao gồm dư nợ cho vay ngắn hạn (Vốn lưu động), dư nợ cho vay trung, dài hạn Có thể hiểu: - Dư nợ cho vay trung dài hạn giúp Doanh nghiệp đầu tư mua sắm máy móc, thiết bị, phương tiện thực thi cơng xây lắp - Dư nợ cho vay ngắn hạn để Doanh nghiệp toán chi trả tiền nguyên vật liệu, vật tư, nhân cơng, th máy móc thiết bị phương tiện thi cơng chi phí hợp lý khác cấu thành giá trị cơng trình nhận thầu Với chuyên ngành Kinh tế đầu tư học, phạm vi nghiên cứu đề tài em xin đề cập đến cho vay trung dài hạn, cho vay theo dự án, tức trước định cho vay Ngân hàng phải tiến hành thẩm định dự án Trong hoạt động NHTM việc tài trợ cho dự án nói chung dự án doanh nghiệp xây lắp nói riêng có xu hướng ngày tăng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Hoạt động tài trợ cho dự án doanh nghiệp xây lắp ngân hàng mang đặc điểm: Thứ nhất: Lượng vốn cần thiết để đáp ứng cho nhu cầu dự án lớn Phần lớn lượng vốn dùng để mua sắm máy móc thiết bị, phương tiện phục vụ cho nhu cầu thi công xây lắp Điều địi hỏi phải có khối lượng vốn lớn, nguồn vốn tự có chủ dự án có hạn Tuy nhiên ngân hàng lại khơng tài trợ toàn vốn đầu tư mà ngân hàng yêu cầu chủ đầu tư phải có lượng vốn tự có với tỷ lệ định, đồng thời thông tin liệu dự án để xác định mức cho vay hợp lý dự án cư thể Khối lượng vốn mà ngân hàng tài trợ cho dự án xác định theo nguyên tắc sau đây: Số tiền cho vay = Tổng vốn đầu tư - vốn tự có - nguồn khác Thứ hai: Thời hạn cho vay dự án thường dài, đặc biệt dự án xây dựng chủ yếu khoản cho vay trung dài hạn Và rủi ro dự án cao mức thông thường Do lãi suất cho vay thường cao, tất nhiên đem lại cho ngân hàng khoản thu nhập cao Cho vay theo dự án mảng hoạt động lớn NHTM, đem lại cho ngân hàng nguồn thu nhập lớn Bên cạnh đó, việc tài trợ cho dự án chứa đựng nhiều rủi ro dẫn đến khả ngân hàng bị vốn Do trước định cho vay đòi hỏi ngân hàng phải tiến hành đánh giá phân tích xác tính khả thi hiệu tài mà dự án mang lại nhằm đảm bảo khả hồn trả vốn thu lãi Đó công tác thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng Việc thẩm định dự án tiến hành qua công việc sau: - Thẩm định hồ sơ pháp lý - Thẩm định khách hàng vay vốn - Thẩm định dự án đầu tư Bao gồm: + Thẩm định dự án mặt kỹ thuật + Thẩm định kinh tế dự án + Thẩm định tài dự án Trong cơng việc thẩm định tài dự án xem quan trọng phức tạp nhất, định đến việc định cho vay hay khơng CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN CHO VAY VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CẦU GIẤY I.Khái quát chung Ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Cầu Giấy: 1.Quá trình hình thành phát triển: Cách 50 năm, ngày 26/4/1957,Thủ tướng phủ có nghị định số 177/TTG thành lập Ngân hàng kiến thiết Việt Nam trực thuộc Bộ tài hoạt động chuyên trách lĩnh vực đầu tư xây dựng bản, tiền thân Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam Trải qua giai đoạn phát triển, Ngân hàng có tên gọi khác nhau: -Ngân hàng kiến thiết Việt Nam từ ngày 24/6/1957 -Ngân hàng đầu tư & Xây dựng Việt Nam từ ngày 24/6/1981 -Ngân hàng đầu tư & Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990 Ngày 27/5/1957 Chi nhánh kiến thiết Hà Nội nằm hệ thống Ngân hàng kiến thiết Việt Nam thành lập, nhiệm vụ nhận vốn từ ngân sách Nhà nước để tiến hành cấp phát cho vay lĩnh vực đầu tư xây dựng Ngày 31/10/1963 chi điểm thuộc chi nhánh Ngân hàng kiến thiết Hà Nội (tiền thân BIDV Cầu Giấy nay) thành lập Đến năm 1982, Ngân hàng kiến thiết Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư & Xây dựng Việt Nam, tách khỏi Bộ tài chính, trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi điểm đổi tên thành chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Xây dựng Cầu Giấy (là chi nhánh cấp II) trực thuộc chi nhánh Hà Nội hệ thống Ngân hàng Đầu tư & Xây dựng Việt Nam Tháng 5/1990 Hội đồng Nhà nước ban hành hai pháp lệnh Ngân hàng: -Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam -Pháp lệnh Ngân hàng,hợp tác xã tín dụng cơng ty tài Theo quy định 401 chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Ngân hàng Đầu tư & Xây dựng Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam, có trụ sở đóng 194 Trần Quang Khải, Hà Nội với số vốn điều lệ 1100 tỷ đồng có chi nhánh trực thuộc tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộc TW Theo chi nhánh cấp II Ngân hàng Đầu tư & Xây dựng Cầu Giấy đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Cầu Giấy thuộc chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội Từ thành lập năm 1995, chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Cầu Giấy trải qua giai đoạn phát triển: -Giai đoạn 1963-1975 phục vụ chống chiến tranh phá hoại giặc Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước -Giai đoạn 1975-1995 phục vụ công phục hồi phát triển kinh tế nước Ngày 1/1/1995 phận cấp phát triển vốn ngân sách tách khỏi Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam thành tổng cục đầu tư phát triển trực thuộc Bộ tài Như từ thành lập 1/1/1995 Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam khơng hồn tồn Ngân hàng thương mại mà Ngân hàng quốc doanh có nhiệm vụ nhận vốn từ ngân sách Nhà nước tiến hành cấp phát, cho vay lĩnh vực đầu tư xây dựng Từ ngày 1/1/1995 Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam nói chung Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Cầu Giấy nói riêng thực hoạt động Ngân hàng thương mại, chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Cầu Giấy có nhiệm vụ huy động vốn trung dài hạn từ thành phần kinh tế tổ chức phi phủ, tổ chức tín dụng, doanh nghiệp, dân cư, tổ chức nước VND USD để tiến hành hoạt động cho vay ngắn, trung dài hạn tổ chức thành phần kinh tế dân cư, từ đến ngân hàng không ngừng phát triển lớn mạnh Ngày 01/10/2004, chi nhánh cấp I trực thuộc BIDV Việt Nam thành lập vào hoạt động sở nâng cấp chi nhánh cấp II có trụ sở tháp B, tồ nhà Hồ Bình, 106 Hồng Quốc Việt, Hà Nội Chi nhánh Cầu Giấy nằm địa bàn có tốc độ thị hố cao, nhiều khu thị xây dựng, sở hạ tầng quy hoạch đầu tư Đây điều kiện thuận lợi làm cho hoạt động Ngân hàng có hội kinh doanh Với định hướng phát triển trở thành Ngân hàng thương mại đại, động, có sức cạnh tranh cao địa bàn Cầu Giấy, có sản phẩm dịch vụ Ngân hàng đa dạng, chẩt lượng cao tảng ứng dụng Công nghệ thông tin, BIDV Cầu Giấy không ngừng nỗ lực, phấn đấu Ngay sau nâng cấp, thức vào hoạt động, quan tâm, hỗ trợ, giúp đỡ BIDV Việt Nam, chi nhánh nhanh chóng triển khai thực kế hoạch ban lãnh đạo BIDV Việt Nam giao đạt nhiều kết Cơ cấu tổ chức: BIDV Cầu Giấy có mạng lưới rộng khắp, đơn vị trực thuộc gồm Phòng giao dịch số I, Phòng giao dịch số II, Phòng giao dịch Trường Chinh, Điểm giao dịch Giang Văn Minh, quỹ tiết kiệm Nông Lâm, Định Công, Lê Trọng Tấn, Hồng Hoa Thám, Đơng Ngạc Bên cạnh chi nhánh tiếp tục thực mở rộng mạng lưới, mở thêm phòng Giao dịch quỹ tiết kiệm khu Nam Thăng Long, Tây Hồ, đường Phạm Hùng hội sở chi nhánh Tại hội sở BIDV Cầu Giấy có 11 phịng tổ điều hành quản lý Giám Đốc, hai Phó Giám Đốc có nhiệm vụ giúp Giám Đốc đạo, điều hành số nhiệm vụ Giám Đốc phân cơng Có thể tóm tắt sơ đồ tổ chức chi nhánh sau: 10 Giám Đốc Phó Giám Đốc Phịng, điểm giao dịch, quỹ tiết kiệm P Tín dụng P Thẩm định quản lý tín dụng P Kế hoạch nguồn vốn Phó Giám Đốc P khách hàng cá nhân P Khách hàng doanh nghiệp P Tiền tệ kho quỹ P Tài kế tốn P tổ chức hành P Kiểm tra nội Tổ toán quốc tế Tổ điện toán 77 hàng yêu cầu phải tiến hành đồng bộ, đồng thời với nâng cao trình độ cán để sử dụng cơng nghệ Nếu khơng khơng phát huy hiệu chi phí bỏ lớn Tăng cường khả đánh giá doanh nghiệp xây lắp: Tính hiệu kinh doanh doanh nghiệp phản ánh tính hiệu kinh doanh hoạt động Ngân hàng khách hàng người chịu trách nhiệm cho việc khoản vay hồn trả hạn đủ gốc lãi Vì cơng tác đánh giá tình hình khách hàng trước định cho vay giúp hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng Chi nhánh Việc định cho khách hàng thời hạn vay nào, lãi suất bao nhiêu, kỳ tính lãi địi hỏi Ngân hàng phải phân tích kỹ tình hình tài chính, uy tín, tính khả thi dự án tương lai Ngân hàng phải vào hồ sơ khách hàng cung cấp (bao gồm hồ sơ pháp lý, hồ sơ khoản vay, hồ sơ bảo đảm tiền vay) Căn vào tình hình kinh doanh doanh nghiệp qua việc đánh giá tiêu tài phi tài tham chiếu mối quan hệ với mức trung bình ngành, mối quan hệ năm, dự kiến mức thu nhập đạt kỳ tương lai, nhằm kiểm soát chặt chẽ bước thay đổi doanh nghiệp thời gian qua đặc biệt có nhận định đắn tình hình hoạt động doanh nghiệp năm thi công dự án Ngân hàng thực phân tích đánh giá tiêu kinh tế, tài khách hàng qua số liệu bảng cân đối tài sản so sánh tăng giảm số tuyệt đối, tương đối năm, qua thấy tình hình hoạt động khách hàng tìm nguyên nhân cụ thể, tập trung chủ yếu vào: cấu nguồn vốn sử dụng vốn, luân chuyển tài sản (dự trữ tiền mặt; khoản phải thu, phải thu khó địi, dự phịng vịng quay chúng; tình trạng hàng tồn kho, hàng tồn kho phẩm chất, dự phòng giảm giá vòng quay khoản này), tình trạng nguồn vốn, khả tốn, khả tự chủ tài doanh nghiệp Cán tín dụng cịn tập hợp số liệu tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp (doanh thu loại sản phẩm năm, biến động chi phí, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận) 78 đồng thời đánh giá nguyên nhân làm tăng giảm doanh thu, chi phí, lợi nhuận; khả vay trả dự đốn xu hướng tương lai doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp xây lắp, Ngân hàng cần tập trung đánh giá lực thi công khách hàng Ngân hàng phải xem xét, đánh giá điều kiện cần đủ để dự án thực mang tính khả thi điều kiện đầu vào: nguyên vật liệu, lao động điều kiện đầu sản phẩm: thị trường tiêu thụ, thị hiếu, giá … Đồng thời ý đến thông số kỹ thuật đảm bảo cho yêu cầu kỹ thuật suốt q trình thi cơng, q trình giám sát thời kỳ đầu dự án vào sử dụng, từ đánh giá khả tốn nguồn trả nợ cho Ngân hàng kết thúc hợp đồng đề nghị nguồn vốn toán cơng trình sau dự án kết thúc thực thông qua tài khoản tiền gửi doanh nghiệp Chi nhánh Giám sát việc thi công công trình, khả trả nợ vay doanh nghiệp xây lắp: Thi công xây lắp sản xuất kinh doanh sản phẩm khác trình Chất lượng bước thực liên quan đến tồn chất lượng q trình thi cơng, Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Cầu Giấy cần xây dựng sách kiểm tra giám sát chặt chẽ tồn q trình sử dụng vốn doanh nghiệp, đảm bảo nguồn vốn sử dụng mục đích có hiệu nhất, tránh thất thu vốn có biện pháp xử lý kịp thời xảy sai phạm, phù hợp với thực tế hoạt động Chi nhánh thay đổi thị trường Có nhiều nhân tố tác động đến trình luân chuyển vốn làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Ngân hàng kể nhân tố khách quan chủ quan Song cách tổng quát, Chi nhánh cần theo dõi hồ sơ vay vốn kế hoạch trả nợ doanh nghiệp, thông tin khách hàng, mức độ chiếm lĩnh sản phẩm doanh nghiệp thị trường khả kinh doanh doanh nghiệp Việc theo vào sổ theo dõi cho vay cơng trình, vào đợt tiền tốn cơng trình qua tài khoản tiền gửi doanh nghiệp biện pháp quan trọng giúp Ngân hàng nắm thông tin đối tác liên quan, thời gian 79 phát vay, thời hạn cho vay, khả thu hồi vốn … từ phát xử lý khoản lãng phí vốn khách hàng Tiến hành kiểm tra đôn đốc dự án triển khai Khi ngân hàng tiến hành cho vay vốn dự án dự án thẩm định kỹ càng, quy trình dự án khả thi có rủi ro xảy cho dự án, cho Ngân hàng Chính Ngân hàng phải tiến hành hoạt động kiểm tra, theo dõi tiến độ thực dự án, thường xuyên có hoạt động phân tích, đánh giá dự án để kịp thời đưa định, giảm thiểu rủi ro xảy Khi tiến định cho doanh nghiệp vay Ngân hàng nên chia vay tiến hành rải ngân theo tiến độ thực dự án, hết giai đoạn mà Ngân hàng thấy giai đoạn dự án có tính khả thi, khơng có vấn đề tiến độ, chất lượng dự án Ngân hàng tiếp tục giải ngân cho dự án, làm Ngân hàng thêm thời gian để theo dõi dự án lại hạn chế rủi ro xảy cho vốn Ngân hàng Khi dự án kết thúc chi nhánh nên tổng kết lại thành tựu, kết đạt đồng thời hạn chế, khiếm khuyết mà ngân hàng mắc phải hay nhữn vấn đề mà dự án làm chưa tốt để rút kinh nghiệm, làm học cho dự án Từ để nâng cao chất lượng công tác thẩm định III Một số kiến nghị: Với Nhà nước Bộ ngành có liên quan: - Nhà nước cần thiết lập hoàn thiện hệ thống pháp luật đảm bảo an toàn cho nghiệp vụ tín dụng nói chung nghiệp vụ tín dụng trung dài hạn nói riêng tổ chức tín dụng - Nhà nước cần công bố cách công khai quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội theo nganh, vùng lãnh thổ theo thời kỳ Nhờ quy hoạch Ngân hàng thương mại bố trí kế hoạch tín dụng để vừa đảm bảo nhu cầu vốn đầu tư doanh nghiệp phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế, vừa đảm bảo lợi ích Ngân hàng 80 - Nhà nước cần thiết lập chế riêng để áp dụng cho loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực sản xuất kinh doanh - Đối với Luật doanh nghiệp, luật cầm cố, chấp tài sản, bảo lãnh hình thức đảm bảo hợp đồng kinh tế, hợp động dân cần ban hành đồng giúp hoạt động tín dụng hoạt động thẩm định Ngân hàng thương mại thuận lợi quy trình nghiệp vụ -Tăng cường cơng tác quản lý nâng cao chất lượng hoạt động doanh nghiệp Nhà nước lĩnh vực xây lắp Nhanh chóng cổ phần hố Nhà nước giữ số lượng lớn cổ phần (khoảng 51%) để trở thành quan quản lý doanh nghiệp - Quản lý chặt chẽ chấp hành pháp luật thống kê doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xây lắp, tạo hội cho doanh nghiệp xây lắp dễ dàng việc thi công dự án đánh giá có tính khả thi Đối với Ngân hàng tự việc lựa chọn dự án, triển khai nhiều phương thức cho vay bảo lãnh Với Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, có truyền thống tình hình hoạt động, nguồn vốn lớn mạnh thời gian tiếp theo, việc quan Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng cơng việc nên khuyến khích Đối với dự án Chính phủ định phải đảm bảo tính khả thi, tính hiệu có khả thu hồi vốn cao để trả nợ Ngân hàng - Nhà nước cần có quy định chế độ hạch tốn kế toán, bắt buộc doanh nghiệp hoạt động phải tiến hành kiểm tốn kết thúc năm tài chính, tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng việc kiểm tra, giám sát tình hình doanh nghiệp, qua giảm thời gian thu thập thông tin giảm thiểu rủi ro thông tin mà doanh nghiệp cung cấp khơng xác - Ban hành chế tài xử lý vi phạm chủ đầu tư cung cấp thơng tin khơng xác Tạo điều kiện để Ngân hàng thu thập thơng tin xác từ phía chủ đầu tư, giảm rủi ro thơng tin khơng xác 81 - Cần có phối hợp Bộ ngành liên quan với Ngân hàng thương mại, cung cấp thông tin doanh nghiệp Ngân hàng có nhu cầu, đồng thời tư vấn cho Ngân hàng việc thẩm định dự án thuộc ngành khác Với Ngân hàng Nhà nước: Ngân hàng Nhà nước đóng vai trị chủ đạo hoạt động Ngân hàng thương mại, có công tác thẩm định dự án Để hoạt động Ngân hàng nói chung cơng tác thẩm định dự án ngày hiệu Ngân hàng Nhà nước cần thực biện pháp sau: - Cần xây dựng ban hành quy trình thẩm định chung cho tồn hệ thống Ngân hàng, có quy trình thẩm định riêng cho loại dự án cụ thể dựa ý kiến đóng góp Bộ ngành liên quan: Bộ xây dựng, Bộ công nghiệp, Bộ khoa học môi trường, Bộ kế hoạch Ngân hàng thương mại nước nhằm nâng cao hiệu thẩm định dự án thuộc lĩnh vực khác - Nâng cao hiệu cung cấp thơng tin Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) để cung cấp nguồn thơng tin xác đáng tin cậy cho Ngân hàng thương mại - Ngân hàng Nhà nước cần hỗ trợ Ngân hàng thương mại việc nâng cao hiệu thẩm định , phát triển đội ngũ nhân viên, tăng cường hỗ trợ chuyên môn nghiệp vụ cho Ngân hàng cách tổ chức lớp huấn luyện đào tạo nghiệp vụ cho cán ngành, cần trọng kỹ thực hành phần mềm thẩm định máy tính với ví dụ thực tiễn Hàng năm ngân hàng nên tổ chức hội nghị rút kinh nghiệm toàn ngành để tăng cường hiểu biết hợp tác ngân hàng thương mại đặc biệt công tác thẩm định Với Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam cần triển khai nhanh nghiêm túc thay đổi chế, sách Ngân hàng Nhà nước yêu cầu đặt toàn hệ thống, đảm bảo cho Chi nhánh thực tốt kịp thời theo đạo cấp Cơ chế tín dụng điều kiện cơng tác tín dụng cần có kế hoạch, lộ trình cụ thể đảm bảo Chi nhánh thuận lợi việc thực 82 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Trung ương cần xây dựng cho sách tín dụng cụ thể loại hình khách hàng, việc áp dụng thực thống Chi nhánh Quy trình thẩm định phương tiện phổ biến kiến thức cụ thể cho cán tín dụng, cán thẩm định yêu cầu tiết, cụ thể, hướng dẫn cơng tác thẩm định Hồn thiện quy định mơ hình tổ chức, chức nhiệm vụ phòng ban Chi nhánh đáp ứng yêu cầu ngày cao hoạt động thẩm định Ngân hàng Đầu tư Phát triển Trung ương cần thường xuyên tổ chức lớp học nâng cao, bồi bổ kiến thức chun mơn, nghiệp vụ cho cán tín dụng, thẩm định Chi nhánh giúp cho công tác thẩm định ngày phát huy tính hiệu theo chiều sâu Công nghệ Ngân hàng cần đặc biệt quan tâm, giúp rút ngắn thời gian giao dịch, nâng cao hiệu suất lao động vị Chi nhánh bạn hàng Trực tiếp có biện pháp kiểm sốt, tra trực tiếp tình hình thẩm định quản lý tín dụng Chi nhánh cách khách quan nhằm có cách quản lý vĩ mô hiệu để thực giảm thiểu rủi ro chất lượng thẩm định ngày nâng cao cách tốt Chính sách lãi suất đặt từ Trụ sở phải đảm bảo tính cạnh tranh thị trường loại khách hàng Mức lãi đảm bảo linh hoạt, mềm dẻo, hợp lý sở lãi suất đầu vào thời điểm đảm bảo ngang với lãi suất số Ngân hàng lớn để phát triển giữ vững khách hàng Cần xây dựng hệ thống thông tin nội bộ, thường xuyên cập nhật từ nhiều nguồn đảm bảo tính xác, tin cậy thơng tin Với doanh nghiệp xây lắp Vấn đề nâng cao chất lượng thẩm định triển khai thực từ sách khách hàng, sách tín dụng với yêu cầu cụ thể đặt cán nhân viên Chi nhánh 83 Vấn đề nâng cao chất lượng thẩm định lĩnh vực thi công xây lắp đặt yêu cầu trực tiếp từ phía doanh nghiệp xây lắp Các cơng trình thi cơng xây lắp diễn rộng khắp nước Việc quản lý khó khăn sản xuất thành phẩm trình diễn thời gian dài với nhiều công đoạn, hạng mục, nhiều đối tượng lao động tham gia Hoạt động doanh nghiệp chưa có quan chức kiểm tra tồn diện xác tồn q trình thi cơng, việc kiểm tra, giám sát thực nhiệm vụ khó khăn Ngân hàng đặc biệt mà riêng cán tín dụng theo dõi thường xuyên sát suốt q trình thi cơng Các cơng trình xây dựng ngày mối quan tâm lớn dư luận cơng chúng, nhà báo, phóng viên ngày có vụ bê bối, gian lận thi cơng từ phía ban quản lý dự án Chính mà Ngân hàng thận trọng việc tra giám sát, đảm bảo cho khoản tín dụng lành mạnh hố, tránh rủi ro cho ngân hàng cho xã hội cơng trình đưa vào sử dụng Đồng thời tính trung thực tự giác, tinh thần trách nhiệm yêu cầu quan trọng Ngân hàng thực đánh giá khách hàng vay vốn Bản thân khách hàng phải tự thuyết minh khả uy tín doanh nghiệp thị trường, dự án lựa chọn, tín hiệu tích cực thị trường kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp phải đảm bảo tính hiệu Việc đánh giá đạo đức doanh nghiệp Ngân hàng thể qua tính trung thực báo cáo tài chính, mối quan hệ thường xuyên Ngân hàng, giúp Ngân hàng khách hàng thực hiểu quan hệ tín dụng, để Ngân hàng doanh nghiệp thực đối tác làm ăn có hiệu quả, tồn tại, phát triển Ngân hàng xem xét tính chuyên nghiệp hiệu doanh nghiệp yêu cầu doanh nghiệp phải đạt yêu cầu tính ổn định, có đội ngũ cán giỏi, trung thực, sở vật chất kỹ thuật tốt, có uy tín sản phẩm có triển vọng chiếm lĩnh thị trường Do việc tự hồn thiện, tự nâng cao trình độ, đảm bảo điều kiện, thơng tin liên quan đến hoạt động vay vốn yêu cầu cần thực thi doanh nghiệp thi công xây lắp 84 Danh mục tài liệu tham khảo PGS.TS Phan Cơng nghĩa, 2002 – Giáo trình thống kê xây dựng, NXB Thống kê Báo cáo nghiên cứu khả thi " Dự án đầu tư xây dựng kinh doanh cơng trình hạ tầng kỹ thuật – KCN Đại An" Phòng thẩm định Ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Cầu Giấy – Báo cáo thẩm định dự án " Dự án đầu tư xây dựng kinh doanh cơng trình hạ tầng kỹ thuật – KCN Đại An" Phòng kế hoạch nguồn vốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Cầu Giấy – Báo cáo kết kinh doanh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Quy trình thẩm định PGS.TS Lưu Thị Hương, 2004 – Giáo trình thẩm định tài dự án 85 MỤC LỤC CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP I Khái quát chung vế doanh nghiệp xây lắp: 1 Khái niệm: 2.Vai trò doanh nghiệp xây lắp: 2.1 Ngành công nghiệp xây lắp phát triển điều kiện khai thác sử dụng tối đa nguồn lực đất nước .1 2.2 Khuyến khích phát triển ngành xây lắp hội thu hút lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp xã hội 2.3 Ngành xây lắp thành lập theo quy định pháp luật, giữ vai trị quan trọng việc hồn thiện mục tiêu kinh tế vĩ mô đất nước 2.4 Sự nghiệp công nghiệp hố - đại hố đất nước cần có đóng góp khơng nhỏ ngành xây dựng .3 Đặc điểm ngành nghề xây lắp .3 3.1 Đặc điểm loại hình tổ chức sản xuất 3.2 Đặc điểm sản phẩm ngành xây lắp: 3.3 Đặc điểm tổ chức thi cơng cơng trình II Sự cần thiết khách quan phải thẩm định tài dự án cho vay vốn doanh nghiệp xây lắp Ngân hàng thương mại: CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN CHO VAY VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CẦU GIẤY I.Khái quát chung Ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Cầu Giấy: .7 1.Quá trình hình thành phát triển: .7 Cơ cấu tổ chức: 3.Chức năng: 11 4.Nhiệm vụ: 11 II Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng năm gần đây: 12 III.Thực trạng công tác thẩm định tài dự án doanh nghiệp xây lắp Ngân hàng: 14 86 1.Quy trình thẩm định dự án: 14 2.Phương pháp thẩm định tài dự án: 16 2.1 Phương pháp tỷ số: 16 2.2.Phương pháp phân tích độ nhạy: 16 2.3 Phương pháp so sánh đối chiếu: 16 2.4 Phương pháp dự báo: 16 3.Nội dung thẩm định chung: 18 3.1.Kiểm tra hồ sơ vay vốn: 18 3.2.Thẩm định, đánh giá khách hàng vay vốn: 18 3.3.Thẩm định dự án đầu tư: .18 3.3.1 Đánh giá sơ theo nội dung dự án 18 3.3.2 Phân tích thị trường khả tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu dự án .19 3.3.3 Khả cung cấp nguyên vật liệu yếu tố đầu vào dự án 19 3.3.4 Đánh giá, nhận xét nội dung phương diện kỹ thuật: 19 3.3.5 Đánh giá phương diện tổ chức, quản lý thực dự án 19 3.3.6 Thẩm định tổng vốn đầu tư tính khả thi phương án nguồn vốn: 20 3.3.7 Đánh giá hiệu mặt tài khả trả nợ dự án 20 3.4 Phân tích rủi ro, biện pháp phịng ngừa, giảm thiểu rủi ro: 20 Nội dung thẩm định tài dự án: 21 5.Tình hình thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng thời gian qua: 28 IV.Ví dụ minh họa cho cơng tác thẩm định tài dự án doanh nghiệp xây lắp Ngân hàng: “Dự án đầu tư xây dựng kinh doanh công trình hạ tầng kỹ thuật – Khu cơng nghiệp Đại An” 31 A Giới thiệu chung doanh nghiệp: 31 B Nội dung thẩm định tài dự án đầu tư: .32 1.Kiểm tra hồ sơ xin vay vốn 32 1.1.Hồ sơ có: 32 1.2 Nhận xét đánh giá hồ sơ: .33 Thẩm định khách hàng vay vốn: .33 2.1 Năng lực pháp lý khách hàng vay vốn: 33 87 2.2 Năng lực tài khách hàng vay vốn: 34 2.3.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty (tính đến ngày 31/12/2003) .36 2.4 Đánh giá, nhận xét, kết luận: 36 Thẩm định tài dự án đầu tư “Đầu tư xây dựng kinh doanh cơng trình hạ tầng kỹ thuật – khu công nghiệp Đại An”: .36 3.1 Thẩm định tổng vốn đầu tư tính khả thi phương án nguồn vốn: 36 3.1.1 Thẩm định tổng vốn đầu tư dự án tiến độ bỏ vốn: .36 3.1.1.1 Thẩm định tổng vốn đầu tư: .36 3.1.1.2 Thẩm định tiến độ thực dự án : 38 3.1.2 Thẩm định cấu nguồn vốn đầu tư: .38 3.2 Thẩm định việc xác định doanh thu, chi phí, lợi nhuận, dòng tiền dự án đầu tư: .39 3.2.1 Kiểm tra việc tính tốn doanh thu – chi phí dự án đầu tư 39 3.2.1.1 Kiểm tra việc tính tốn doanh thu dự án đầu tư: .39 3.2.1.2 Kiểm tra việc tính tốn chi phí cuả dự án: .43 3.2.1.3 Kiểm tra việc tính toán khấu hao hàng năm dự án: 46 3.2.1.4 Kiểm tra việc trả lãi vốn vay: .48 3.2.2 Kiểm tra việc xác định lợi nhuận, dòng tiền dự án đầu tư:.48 3.2.2.1 Xác định lợi nhuận dự án 48 3.2.2.2 Kiểm tra việc xác định dòng tiền dự án đầu tư: 51 3.3 Thẩm định hiệu tài dự án đầu tư: .54 3.4 Kiểm tra kế hoạch vay vốn trả nợ Ngân hàng: 54 3.5 Nguồn trả nợ khả trả nợ: .55 3.6 Kiểm tra tài sản đảm bảo tiền vay: .56 Đánh giá cơng tác thẩm định tài dự án đầu tư “Dự án đầu tư xây dựng kinh doanh cơng trình hạ tầng kỹ thuật – KCN Đại An”: 57 4.1 Những kết đạt được: 57 4.2 Những tồn tại: 58 IV Đánh giá chung cơng tác thẩm định tài dự án đầu tư doanh nghiệp xây lắp: 59 Những kết đạt được: 59 1.1 Về quy trình thẩm định: .59 88 1.2 Về phương pháp thẩm định: .60 1.3 Về nội dung thẩm định : .60 1.4 Nguồn thông tin phục vụ cho công tác thẩm định: .61 1.5 Về trang thiểt bị phục vụ cho công tác đầu tư: 61 1.6 Về cán thẩm định: 62 1.7 Về tổ chức thẩm định: 62 Những tồn nguyên nhân: 63 2.1 Những tồn tại: 63 2.1.1 Về quy trình thẩm định: 63 2.1.2 Về nội dung thẩm định: 63 2.1.3 Về thông tin thẩm định: 64 2.1.4 Về cán thẩm định: 65 2.2 Những nguyên nhân: 65 2.2.1 Những nguyên nhân chủ quan: .65 2.2.2 Nguyên nhân khách quan: 66 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XIN VAY VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH CẦU GIẤY 67 I Định hướng phát triển chi nhánh Ngân hàng Đầu tư phát triển Cầu Giấy thời gian tới: 67 Định hướng phát triển chung chi nhánh: .67 Định hướng cơng tác thẩm định tài dự án đầu tư doanh nghiệp xâp lắp chi nhánh 68 II Các giải pháp nhằm tăng cường công tác thẩm định tài dự án đầu tư doanh nghiệp xâp lắp Ngân hàng: 69 Hoàn thiện kỹ thuật thẩm định: 69 1.1 Về quy trình thẩm định: .69 1.2 Về phương pháp thẩm định: .69 1.3 Về nội dung thẩm định: 70 Xác định hệ thống thơng tin đầy đủ, xác, kịp thời cho cơng tác thẩm định: 73 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: .75 Về trang thiết bị công nghệ phục vụ công tác thẩm định: .76 89 Tăng cường khả đánh giá doanh nghiệp xây lắp: .77 Giám sát việc thi cơng cơng trình, khả trả nợ vay doanh nghiệp xây lắp: 78 Tiến hành kiểm tra đôn đốc dự án triển khai 79 III Một số kiến nghị: 79 Với Nhà nước Bộ ngành có liên quan: 79 Với Ngân hàng Nhà nước: 81 Với Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 81 Với doanh nghiệp xây lắp 82 Danh mục tài liệu tham khảo 84 90 DANH MỤC BẢNG Bảng1: Kết hoạt động chi nhánh năm 2004-2006 12 Bảng 2: Thu nhập chi phí Ngân hàng từ 2004-2006 13 Bảng 3: Báo cáo kết kinh doanh (Báo cáo lãi, lỗ) 22 Bảng 3a: Bảng tính sản lượng doanh thu 23 Bảng 3b: Bảng tính chi phí hoạt động 23 Bảng 3c: Bảng tính khấu hao 24 Bảng 3d: Lãi vay vốn 25 Bảng 4: Bảng cân đối trả nợ 25 Bảng 5: Số dự án thẩm định 28 Bảng 6: Số dự án thẩm định theo lĩnh vực hoạt động 30 Bảng 7:Bảng cân đối kế tốn cơng ty Đại An 34 Bảng 8: Kế hoạch cho thuê lại đất công ty Đại An 39 Bảng 9: Bảng tính doanh thu dự án 41 Bảng 9a: Bảng tính doanh thu dự án từ 2003 - 2012 .41 Bảng 9b : Bảng tính doanh thu dự án từ 2013 - 2022 42 Bảng 10: Bảng tính chi phí kinh doanh hàng năm dự án 44 Bảng 10a: Bảng tính chi phí kinh doanh hàng năm dự án từ 2003 - 2012 .44 Bảng 10b: Bảng tính chi phí kinh doanh hàng năm dự án từ 2013 – 2022 45 Bảng 11: Bảng tính khấu hao dự án 47 Bảng 12: Kế hoạch trả nợ lãi vốn vay .48 Bảng 13: Bảng tính lợi nhuận ròng dự án 49 Bảng 13a: Bảng tính lợi nhuận rịng dự án 2003 – 2012 49 Bảng 13b: Bảng lợi nhuận ròng dự án từ 2013 – 2022 50 Bảng 14: Bảng tính dịng tiền dự án 52 Bảng 14a: Bảng tính dòng tiền dự án từ 2002 - 2012 52 Bảng 14b: Bảng tính dịng tiền dự án từ 2013 – 2022 .53 91

Ngày đăng: 23/08/2023, 08:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w