Hiệu quả cho vay trung dài hạn đối với doanh nghiệp nhà nước tại ngân hàng ngoại thương việt nam1

73 0 0
Hiệu quả cho vay trung dài hạn đối với doanh nghiệp nhà nước tại ngân hàng ngoại thương việt nam1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp CHNG I HIU QU CHO VAY TRUNG DÀI HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1.DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC (DNNN) TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1.1.1.Những vấn đề chung DNNN 1.1.1.1.Khái niệm DNNN: Khái niệm DNNN định nghĩa theo Điều Luật DNNN sau: " DNNN tổ chức kinh tế Nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức, hoạt động kinh doanh hoạt động công ích nhằm thực mục tiêu kinh tế - xã hội Nhà nước giao" Theo Luật này, DNNN tổ chức có tư cách pháp nhân, có quyền nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm toàn hoạt động kinh doanh phạm vi số vốn Nhà nước quản lý DNNN có tên gọi, dấu riêng có trụ sở lãnh thổ Việt Nam Điều Luật ghi: xác định số vốn Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý vốn ngân sách cấp vốn có nguồn gốc từ vốn ngân sách cấp Như vậy, xét mặt sở hữu vốn giai đoạn nay, DNNN doanh nghiệp mà Nhà nước làm chủ sở hữu nắm giữ phần lớn vốn doanh nghiệp (>50%) Tóm lại, DNNN thực thể kinh tế khác với tổ chức hành tổ chức nghiệp Nhà nước DNNN không lấy hoạt động kinh doanh, hoạt động cơng ích làm hoạt động mà cịn phải chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng có hiệu quả, bảo toàn phát triển số vốn, nguồn lực Nh nc giao cho doanh nghip Đặng Thị Quỳnh Anh-Ngân hàng 40A Luận văn tốt nghiệp 1.1.1.2.Phõn loi DNNN: Tuỳ thuộc vào tiêu thức phân loại mục đích nghiên cứu cụ thể mà phân chia DNNN thành nhiều loại, nhiều nhóm khác Cụ thể: -Theo mục đích hoạt động gồm: DNNN hoạt động kinh doanh DNNN hoạt động chủ yếu nhằm mục tiêu lợi nhuận DNNN hoạt động cơng ích DNNN hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ công cộng theo sách Nhà nước trực tiếp thực nhiệm vụ Quốc phòng - An ninh -Theo quy mơ hình thức doanh nghiệp gồm: DNNN độc lập DNNN không cấu tổ chức doanh nghiệp khác, hoạt động hạch toán độc lập DNNN thành viên DNNN nằm cấu tổ chức doanh nghiệp lớn Tổng cơng ty Nhà nước DNNN có quy mơ lớn, bao gồm đơn vị thành viên có quan hệ gắn bó với lợi ích kinh tế, tài chính, cơng nghệ, thơng tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị, hoạt động chuyên ngành kinh tế - kỹ thuật Nhà nước thành lập nhằm tăng cường, tích tụ, tập trung, phân cơng chun mơn hố hợp tác sản xuất để thực nhiệm vụ Nhà nước giao, nâng cao hiệu khả kinh doanh đơn vị thành viên Tổng công ty, đáp ứng nhu cầu kinh tế -Theo ngành kinh tế gồm: DNNN hoạt động ngành sản xuất nông - lâm nghiệp phục vụ sản xuất nông - lâm nghiệp DNNN hoạt động ngành công nghiệp - xây dựng phục vụ sản xuất công nghiệp - xây dựng DNNN hoạt động ngành thương mại, dịch vụ, ti, thụng tin liờn lc Đặng Thị Quỳnh Anh-Ngân hàng 40A Luận văn tốt nghiệp DNNN hot ng ngành lại 1.1.2.Vai trò DNNN DNNN nước khác có tỷ trọng khác tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể nước Đối với nước phát triển ( Mỹ, Pháp ), DNNN khoảng 10% tư sản xuất Tại nước có kinh tế phát triển ( Ai Cập, Mêhicô ) tỷ lệ cao nhiều Một đặc điểm khác biệt phần lớn nước công nghiệp phát triển, thị trường đạt tới mức độ cao hẳn so với hầu phát triển Những DNNN nước phát triển thường tồn đến doanh nghiệp thuộc lĩnh vực dịch vụ tập trung thành phố lớn Do đó, mức độ can thiệp Nhà nước vào kinh tế thông qua DNNN nước thường không rõ nét nước phát triển Tại nước phát triển DNNN giữ vai trị chủ đạo kinh tế Tại Việt Nam vậy, DNNN xem phận trọng yếu kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân Vai trò DNNN cần xem xét theo mối quan hệ: DNNN mối quan hệ với sách phát triển kinh tế, chiến lược phát triển kinh tế DNNN trực tiếp tham gia thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội DNNN hệ thống giải pháp, công cụ kinh tế mà Nhà nước lựa chọn để điều tiết, thúc đẩy thực chiến lược phát triển kinh tế DNNN với hệ thống doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Trong mối quan hệ mối quan hệ thứ định vai trò DNNN giai đoạn phát triển kinh tế Trong mối quan hệ sau, vai trò DNNN đặt mối tương quan việc lựa chọn phương pháp trực tiếp hay gián tiếp để điều hành phát triển kinh tế Để đánh giá vai trị DNNN, nêu lên nét chủ yếu sau: a DNNN giữ vai trò chủ o nn kinh t Đặng Thị Quỳnh Anh-Ngân hàng 40A Luận văn tốt nghiệp DNNN l thnh phn kinh tế chiếm tỷ trọng chủ yếu kinh tế quốc dân Việt Nam, nắm giữ ngành then chốt, độc quyền Hiện nay, đất nước trình xây dựng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường có điều tiết Nhà nước, thành phần kinh tế khuyến khích phát triển, bình đẳng với hoạt động kinh doanh trước pháp luật Sự bình đẳng khơng có nghĩa chúng có vị trí kinh tế Trong kinh tế hàng hố, lĩnh vực hoạt động bị thu hẹp lại DNNN giữ vai trò chủ đạo DNNN phải tồn phát triển ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế Để thực chiến lược tăng tốc, rút ngắn tạo dựng sở kinh tế, Nhà nước tất yếu phải lựa chọn giải pháp phát triển DNNN DNNN có ưu việc cung cấp hàng hố - dịch vụ cơng cộng so với thành phần kinh tế khác b DNNN đảm bảo hiệu kinh tế - xã hội DNNN trở thành công cụ trực tiếp để tham gia khắc phục hạn chế thị trường DNNN có đủ khả cung cấp hàng hố dịch vụ cơng cộng có ý nghĩa sinh hoạt chung xã hội mà thành phần kinh tế khác không muốn khơng có khả đầu tư Phát triển DNNN để tạo kết cấu hạ tầng sở dịch vụ cho kinh tế DNNN hướng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác thực tốt nghĩa vụ Nhà nước Với vai trò tạo điều kiện phát triển, DNNN trợ giúp cho thành phần kinh tế khác phát triển, hướng dẫn thành phần kinh tế vào lĩnh vực kinh tế chuyển giao cho khu vực tư nhân công nghệ đại c DNNN công cụ điều tiết vĩ mô Nhà nước Trong kinh tế thị trường, Nhà nước điều tiết thúc đẩy kinh tế phương pháp: trực tiếp gián tiếp Phương pháp trực tiếp phương pháp sử dụng cơng cụ kinh tế vĩ mơ sách Phương phỏp Đặng Thị Quỳnh Anh-Ngân hàng 40A Luận văn tèt nghiÖp gián tiếp phương pháp Nhà nước với tư cách nhà công nghiệp trực tiếp đầu tư thực trình kinh doanh Lý để Nhà nước tiến hành hoạt động kinh doanh khắc phục trạng thái cạnh tranh khơng hồn hảo, khắc phục tác động hướng ngoại, giải công xã hội Sự phát triển DNNN đem lại đòn bẩy kinh tế mạnh mẽ, trực tiếp cho bước phát triển kinh tế từ chậm phát triển sang phát triển đại 1.1.3.Khái quát hoạt động DNNN Việt Nam 1.1.3.1.Tình hình sản xuất: Trong năm qua, kinh tế quốc doanh không ngừng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt nam Các DNNN có mức tăng trưởng khá, đảm bảo cân đối chủ yếu kinh tế, đáp ứng yêu cầu dịch vụ công cộng, giải việc làm, thúc đẩy, phát triển văn hoá, giáo dục, hình thành trung tâm kinh tế Sau Chính phủ ban hành Nghị định 388/HĐBT hàng loạt DNNN đời Kết năm 1990 nước có 12.084 DNNN, năm 1991 có 9.832 DNNN Sau nhiều năm đổi mới, tính đến tháng năm 2001 5.655 DNNN (giảm 6400 DNNN, nửa giải thể, nửa sát nhập), góp phần làm giảm 50% số lượng DNNN Trong ngành Công nghiệp, năm cao năm 1987 có 3163 DNNN, đến tháng 6/1998 cịn 1821 DNNN Số DNNN có vốn tỷ đồng giảm từ gần 50% xuống 18,2% năm 2000; tương ứng số DNNN có vốn 10 tỷ đồng tăng từ 10% lên 25%, vốn bình quân cho DNNN tăng từ 3,3 tỷ lên 22 tỷ Việc đổi DNNN xuất phát từ số lý sau đây: Từ chuyển sang kinh tế thị trường, với định hướng phát triển kinh tế nhiều thành phần, vấn đề đặt thành phần kinh tế phải cạnh tranh cách lành mạnh Điều u cầu doanh nghiệp phải tự cấu lại để phù hợp với cạnh tranh thị trường Nhưng số lượng DNNN Việt nam lớn nên doanh nghiệp tự đổi hết mà cần có can thiệp từ Chính phủ Chính phủ cấu lại DNNN Đặng Thị Quỳnh Anh-Ngân hàng 40A Luận văn tốt nghiƯp nhằm làm cho doanh nghiệp thích nghi với mơi trường hoạt động có hiệu Ngoài giảm bớt số lượng DNNN Việt nam nhằm làm giảm bớt gánh nặng Nhà nước, bội chi ngân sách, giảm khoản bù lỗ cho DNNN Việc giảm đáng kể DNNN Việt nam có tác động tích cực tới kinh tế Nhiều doanh nghiệp sát nhập với tạo thành Tổng công ty lớn như: Tổng công ty Xi măng Việt nam, Tổng công ty Thép Việt Nam, Tổng công ty Than Việt Nam…là tiền đề để xây dựng tập đoàn kinh tế lớn mạnh tương lai Điều giúp doanh nghiệp làm ăn có hiệu hơn, tránh cạnh tranh doanh nghiệp ngành kinh tế với Việc cấu lại giúp ngân sách tiết kiệm hàng năm lượng vốn không nhỏ, bù lỗ cho doanh nghiệp làm ăn thua lỗ Nguồn tiết kiệm sử dụng cho dự án khác như: xây dựng đường, cầu, cơng trình phúc lợi… Hiện khu vực DNNN giao sử dụng khối lượng lớn tài sản cố định kinh tế (khoảng 126.000 tỷ đồng); giao khai thác 100% tài ngun có quy mơ lớn hầu hết tài nguyên quý hiếm; giao sử dụng với chi phí thấp mặt đất đai rộng rãi thuận lợi địa điểm, đô thị; sử dụng phần lớn lực lượng lao động Nhà nước đào tạo, gồm cán khoa học cơng nghệ có trình độ cao sở nghiên cứu ứng dụng lớn đất nước; quan tâm lãnh đạo Đảng, Nhà nước đoàn thể, 10 năm 1991-2000, ngân sách Nhà nước đầu tư thêm cho DNNN 41535 tỷ đồng, miễn giảm thuế 2550 tỷ đồng, khoanh nợ thuế khoản phải nộp ngân sách Nhà nước 300 tỷ đồng, khoanh nợ 3392 tỷ đồng… Nhưng hiệu hoạt động DNNN thấp số mặt có phần giảm sút, ảnh hưởng đến vai trò chủ đạo DNNN hiệu chung toàn kinh tế: +Tỷ suất lợi nhuận vốn Nhà nước năm 1996 - 2000 gim: n v:% Đặng Thị Quỳnh Anh-Ngân hàng 40A Luận văn tốt nghiệp Nm LN/vn NN 1996 1997 1998 1999 11, 9, 9, 9, (Nguồn: Báo cáo Bộ Tài năm 1996-2000) 2000 9, + Số DNNN thua lỗ lớn ngày tăng, hầu hết doanh nghiệp nhỏ, vốn Nhà nước có biện pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp cấp vốn bổ sung, chuyển nợ thành vốn ngân sách cấp, cho giảm khấu hao tài sản cố định, hỗ trợ lãi suất, cho khoanh nợ Theo tổng hợp Bộ Tài chính, số DNNN có lãi năm 1996 78%, năm 1997là 77,8%, năm 1998 năm 1999 70% Số DNNN bị lỗ năm 1996 21%, năm 1997 17%, năm 1998 25%, năm 1999 17%; tập trung phần lớn doanh nghiệp địa phương, số DNNN thuộc Nam Định bị lỗ 46%, Thái Bình 35%, Hà Nam 33%, Hải Phịng 31%, Bà RịaVũng Tàu 21%…năm 2000, số doanh nghiệp thực kinh doanh có hiệu chiếm 40%, số chưa hiệu lỗ lãi lãi tượng trưng 40%, số doanh nghiệp khơng có hiệu quả, bị lỗ liên tục 20% Năm 1999, DNNN trực thuộc Bộ Cơng nghiệp thực có lãi cạnh tranh tốt 20%, 20% lỗ, 40% bấp bênh, hạch tốn đầy đủ lỗ không lãi, DNNN thuộc ngành nông nghiệp lỗ 34%, thuộc ngành thuỷ sản lỗ 45% Số DNNN làm ăn thua lỗ kéo dài nhiều năm thực chất ăn vào vốn vốn không xử lý bị treo lại, làm tăng thêm gánh nặng ngân sách Nhà nước + Tốc độ phát triển khu vực DNNN gần có chiều hướng chậm lại, cụ thể năm 1996 tăng 11,3%; 1997 tăng 9,7%; 1998tăng 5,6%; 1999 tăng 4,3% (trong tốc độ phát triển kinh tế tư nhân 6,2%; kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi 23,4%) Bình quân 10 năm 1991-2000, tốc độ tăng bình quân khu vực DNNN 11%; doanh nghiệp ngồi quốc doanh 14%; doanh nghiệp có u t nc ngoi l trờn 20%/nm Đặng Thị Quỳnh Anh-Ngân hàng 40A 10 Luận văn tốt nghiệp + Tình trạng nợ nần khó trả lớn gánh nặng DNNN, hạn chế sức cạnh tranh, ảnh hưởng xấu đến phát triển Theo tài liệu Bộ Tài chính, số nợ tồn đọng từ năm 1991 trở trước lại phải trả DNNN 6.910 tỷ đồng, số khơng có khả trả 4.777 tỷ đồng (69%) Từ 1992-1999, DNNN vay nợ ngân hàng 92.647 tỷ đồng (chiếm 70% cho vay toàn xã hội); nợ hạn 11.996 tỷ đồng (13% tổng số nợ ngân hàng), nợ thuế vay phủ bảo lãnh 25.905 tỷ đồng, nợ q hạn khó địi 434 tỷ đồng (1,67%) Số nợ khó địi từ 1993-2000 gần 18.000 tỷ đồng +Nhìn chung hiệu giá nhiều hàng hố sản xuất nước sức cạnh tranh, thị trường nước như: sắt thép, phân bón, xi măng, kính xây dựng, đường thơ có mức giá cao mặt hàng loại nhập từ 20%- 40%, sản phẩm dệt may có giá nhân cơng rẻ giá sản phẩm khơng có sức cạnh tranh so với số nước khu vực Một điểm đáng ý số kết mà DNNN đạt DNNN cổ phần bước khẳng định tính đắn hiệu kinh doanh Tiếp theo việc thí điểm cổ phần hoá số doanh nghiệp Nhà nước theo Quyết định số 202/CT ngày 8/6/1992, Chính phủ ban hành Nghị định số 44/1998/CP ngày 29/6/1998 việc chuyển DNNN thành công ty cổ phần Tuy nhiên, số lượng DNNN cổ phần nhỏ bé Sau năm thực thí điểm cổ phần hố theo QĐ202/HĐBT(1992-1996), nước chuyển DNNN thành công ty cổ phần Tính đến 1/5/2001 phạm vi tồn quốc có 571 DNNN phận DNNN thực cổ phần hoá 1.1.3.2.Vốn: Mặc dù Nhà nước xếp, chấn chỉnh DNNN theo hướng thu hẹp nhằm nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh DNNN, suất hiệu - hiệu nâng cao thực tế vốn doanh nghiệp nhỏ bé so với yêu cầu kinh tế - xã hội Theo thống kê, Đặng Thị Quỳnh Anh-Ngân hàng 40A 11 Luận văn tốt nghiƯp tình trạng thiếu vốn DNNN phổ biến nghiêm trọng Có tới 60% số DNNN khơng đủ vốn pháp định theo quy định Nghị định 50/CP Vốn thực tế hoạt động đạt 80% Vốn lưu động có 50% huy động vào kinh doanh lại nằm tài sản, vật tư, mát, phẩm chất, công nợ không thu hồi được, lỗ chưa bù đắp Doanh nghiệp nhiều số lượng quy mô lại nhỏ Cụ thể: năm 1998 cịn 72, 5% số DNNN có số vốn tỷ đồng, gần 26% số DNNN có số vốn tỷ đồng; gần 20%doanh nghiệp có số vốn 10 tỷ đồng Năm 2000, mức vốn bình qn doanh nghiệp có 18 tỷ đồng Các DNNN có cấu vốn bất hợp lý, vốn hoạt động chủ yếu DNNN vốn cho vay (hình thành tới 85% vốn luân chuyển, 70% tài sản doanh nghiệp) lớn gấp nhiều lần vốn tự có doanh nghiệp (ít 3-4 lần, nhiều hàng chục lần) Đối với Tổng cơng ty Nhà nước, ưu tiên điều kiện vật chất, nguồn lực để phát triển tình hình khơng sáng sủa Năm 1998 vốn Nhà nước bình quân tổng công ty 91 3.661 tỷ đồng (260 triệu USD) Nhưng số 17 tổng công ty 91 có tới 14 tổng cơng ty (82%) có mức vốn Nhà nước mức vốn bình qn, có tổng cơng ty (35%) có mức vốn Nhà nước 1.000 tỷ đồng Điều có nghĩa có tổng cơng ty 91 có vốn Nhà nước lớn Đối với Tổng cơng ty 90 tình hình vốn cịn đáng buồn Hơn 20% số tổng cơng ty 90 vốn Nhà nước có 100 tỷ đồng, 13 tổng công ty vốn từ ngân sách Nhà nước cấp cho tổng công ty 40 tỷ đồng Từ đánh giá trên, thấy DNNN Việt Nam cịn tình trạng thiếu vốn mà chủ yếu vốn từ ngân sách Điều phản ánh đắn nỗ lực hệ thống NHTM Việt nam hoạt động cung cấp vốn cho kinh tế nói chung với DNNN nói riêng Từ địi hỏi Bộ, Ngành chủ quản cần có quan tâm khơng mặt hành mà v mt ti chớnh nhm cung cp Đặng Thị Quỳnh Anh-Ngân hàng 40A 12 Luận văn tốt nghiệp cho doanh nghiệp từ thành lập đảm bảo suốt trình hoạt động doanh nghiệp 1.1.3.3.Công nghệ trang thiết bị sản xuất: Do nằm bao cấp tương đối dài Nhà nước, lại nhiều số lượng nên phần lớn DNNN sử dụng công nghệ sản xuất trước đây, 80% công nghệ lạc hậu so với nước phát triển vài ba chục năm, chí 50 năm Các DNNN có tới 5,5% trình độ thủ cơng, 42% trình độ khí hố, có 3,7% trình độ tự động hố (bưu điện, hàng khơng, dầu khí) Trong hầu khu vực, giới vượt qua tự động hố chuyến sang kỷ ngun cơng nghệ thông minh Mức độ thay đổi công nghệ Thế giới diễn nhanh, khoảng 5-7 năm/lần, đổi thiết bị chậm, dừng lại trình độ khí hố phổ biến Riêng công nghiệp, 10 năm qua đầu tư đổi công nghệ khoảng 15-18% giá trị tài sản cố định nhiều DNNN lại tiếp tục nhập thiết bị, công nghệ lạc hậu Đến năm 1999 có 70 DNNN cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO-9000, đến 5/2001 có 236 DNNN cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO-9000 số 400 doanh nghiệp cấp 1.1.3.4 Những khó khăn DNNN hoạt động: Trong trình hoạt động, DNNN gặp phải khó khăn sau: - Các DNNN nước vấp phải cạnh tranh không lành mạnh với hàng ngoại nhập lậu, hàng trốn thuế Điều làm cho thị trường DNNN bị thu hẹp lại, gây khó khăn cho hoạt động doanh nghiệp Các doanh nghiệp vay vốn để đầu tư cạnh tranh với loại hàng trên, làm giảm hiệu dự án đầu tư - Công nghệ, máy móc sản xuất doanh nghiệp phần lớn lạc hậu - Đội ngũ cán quản lý công nhân lao động chưa đáp ứng yờu cu Đặng Thị Quỳnh Anh-Ngân hàng 40A 13

Ngày đăng: 20/07/2023, 16:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan