Phân tích về cách tính lãi trong hợp đồng vay tài sản theo BLDS năm 2015. Xây dựng một tình huống về hợp đồng vay tài sản, trong đó xác định cụ thể nghĩa vụ trả nợ của bên vay

18 226 2
Phân tích về cách tính lãi trong hợp đồng vay tài sản theo BLDS năm 2015. Xây dựng một tình huống về hợp đồng vay tài sản, trong đó xác định cụ thể nghĩa vụ trả nợ của bên vay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi và chấm dứt các quyền và nghĩa vụ dân sự” . Trong đời sống, chúng ta phải trải qua những giai đoạn khác nhau, những thời điểm có những sự kiện mới xảy ra và cần thực hiện một hoạt động pháp lý để giải quyết vấn đề trong từng tình huống cụ thể. Hợp đồng sẽ giúp các chủ thể có thể thực hiện được mục đích mà mình hướng tới. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, hoạt động vay tài sản là một hoạt động rất phổ biến và tạo ra những hậu quả pháp lí khác nhau cho nhiều chủ thể là nhà nước, tổ chức và cá nhân. Qua hoạt động này trong thực tiễn, có thể coi lãi là một khía cạnh rất điển hình của hợp đồng vay tài sản. Để làm rõ hơn vấn đề này, em xin được tìm hiểu về đề bài “Phân tích về cách tính lãi trong hợp đồng vay tài sản theo BLDS năm 2015. Xây dựng một tình huống về hợp đồng vay tài sản, trong đó xác định cụ thể nghĩa vụ trả nợ của bên vay.” Với vốn kiến thức còn hạn chế, em mong thầy cô sẽ góp ý để bài làm được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn.

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân HĐVTS Hợp đồng vay tài sản Đề 5: Phân tích cách tính lãi hợp đồng vay tài sản theo BLDS năm 2015 Xây dựng tình hợp đồng vay tài sản, xác định cụ thể nghĩa vụ trả nợ bên vay MỞ ĐẦU “Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân sự”1 Trong đời sống, phải trải qua giai đoạn khác nhau, thời điểm có kiện xảy cần thực hoạt động pháp lý để giải vấn đề tình cụ thể Hợp đồng giúp chủ thể thực mục đích mà hướng tới Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hoạt động vay tài sản hoạt động phổ biến tạo hậu pháp lí khác cho nhiều chủ thể nhà nước, tổ chức cá nhân Qua hoạt động thực tiễn, coi lãi khía cạnh điển hình hợp đồng vay tài sản Để làm rõ vấn đề này, em xin tìm hiểu đề “Phân tích cách tính lãi hợp đồng vay tài sản theo BLDS năm 2015 Xây dựng tình hợp đồng vay tài sản, xác định cụ thể nghĩa vụ trả nợ bên vay.” Với vốn kiến thức hạn chế, em mong thầy góp ý để làm hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn Bộ luật dân 2015 NỘI DUNG Phân tích cách tính lãi hợp đồng vay tài sản theo Bộ luật dân năm 2015 1.1 Lãi suất hợp đồng vay tài sản theo Bộ lu ật dân s ự năm 2015 1.1.1 Khái quát hợp đồng vay tài sản Hợp đồng vay tài sản thỏa thuận bên, theo đó, bên cho vay giao cho bên vay số tiền tài sản để làm sở hữu Hết hạn hợp đồng, bên vay có nghĩa vụ trả cho bên số tiền vật tương đương với tiền vật vay, đồng thời trả thêm số lợi ích vật chất bên có thỏa thuận pháp luật có quy định Hợp đồng vay tài sản quan hệ tương đối phồ biến sống ngày Nó có tác dụng giúp cho bên vay giải khó khăn kinh tế trước mắt; giúp doanh nghiệp khắc phục khó khăn thiếu vốn để sản xuất lưu thơng hàng hóa, phục vụ nhu cầu tiêu dùng người, nhu cầu kinh doanh doanh nghiệp Hợp đồng vay tài sản nhân dân thường mang tính chất tương trợ giúp đỡ lẫn để giải khó khăn tạm thời sống, sản xuất, kinh doanh Thông thường, đối tượng hợp đồng vay tài sản khoản tiền Tuy nhiên, thực tế, đối tượng hợp đồng cho vay vàng, kim khí, đá q số lượng tài sản khác Đối tượng hợp đồng vay tài sản chuyển từ bên cho vay sang bên vay làm sở hữu Bên vay có quyền định đoạt tài sản vay Khi hết hạn hợp đồng vay tài sản, bên vay có nghĩa vụ trả cho bên tài sản khác loại với tài sản vay số tiền vay 1.1.2 Khái quát chung lãi suất hợp đồng vay tài s ản 1.1.2.1 Khái niệm lãi suất Lãi suất hợp đồng vay tài sản tỉ lệ định mà bên vay phải trả thêm vào số tài sản số tiền vay tính theo đơn vị thời gian Lãi suất thường tính theo tuần, tháng năm bên thỏa thuận pháp luật quy định Căn vào lãi suất, số tiền vay thời gian vay mà bên vay phải trả số tiền định (tiền lãi) Số tiền tỉ lệ thuận với lãi suất, số tiền vay thời gian vay.2 Quy định lãi suất phản ánh Điều 468 BLDS: “1 Lãi suất vay bên thỏa thuận Trường hợp bên có thỏa thuận lãi suất lãi suất theo thỏa thuận không vượt 20%/năm khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác Căn tình hình thực tế theo đề xuất Chính phủ, Ủy ban thường vụ Quốc hội định điều chỉnh mức lãi suất nói báo cáo Quốc hội kỳ họp gần Trường hợp lãi suất theo thỏa thuận vượt lãi suất giới hạn quy định khoản mức lãi suất vượt q khơng có hiệu lực Trường hợp bên có thoả thuận việc trả lãi, không xác định rõ lãi suất có tranh chấp lãi suất lãi suất xác định 50% mức lãi suất giới hạn quy định khoản Điều thời điểm trả nợ.” 1.1.2.2 Phân loại lãi suất Để phân loại lãi suất, dựa số tiêu chí sau: 1.1.2.2.a Phân loại lãi suất theo ý chí chủ thể có liên quan Căn vào ý chí chủ thể có liên quan, lãi suất chia thành: Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân Việt Nam (tập 2), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2017, tr 167 - Lãi suất theo thỏa thuận: Là lãi suất bên vay bên cho vay tự bàn bạc, thương lượng, tự ý chí bày tỏ ý chí với thống lãi suất Lãi suất thỏa thuận áp dụng lãi suất cho vay (trong hạn), lãi suất chậm trả (quá hạn), lãi nợ gốc, lãi nợ lãi… Sự thỏa thuận không tùy tiện lãi suất theo thỏa thuận chấp nhận mức lãi suất nằm khn khổ cho phép pháp luật Lãi suất thỏa thuận xuất giao kết hợp đồng vay, trình thực hợp đồng vay, chí có vi phạm nghĩa vụ trả tiền có tranh chấp xảy - Lãi suất luật định: Đây loại lãi suất pháp luật ấn định theo lãi suất (LSCB), lãi suất huy động vốn, lãi suất trần cấp tín dụng hay lãi suất nợ gốc Loại lãi suất áp dụng khi: (i) Các bên khơng có thỏa thuận cụ thể lãi suất có tranh chấp lãi suất; (ii) Các bên có thỏa thuận lãi suất thỏa thuận bị vơ hiệu tồn phần trái quy định pháp luật; (iii) Lãi suất hoàn toàn theo ý chí Nhà nước số trường hợp đặc biệt - Lãi suất theo định Tòa án: Trong số trường hợp, Tòa án vận dụng linh hoạt pháp luật, vào quy định pháp luật, vào hoàn cảnh cụ thể bên tranh chấp, vào bối cảnh kinh tế - xã hội, vào công lý, lẽ cơng mà Tòa án ấn định mức lãi suất cho vụ việc cụ thể để dung hòa lãi suất theo thỏa thuận lãi suất theo luật định 1.1.2.2.b Phân loại theo tình trạng pháp lý việc áp dụng lãi suất Lãi suất phân loại thành lãi suất hạn (trong hạn) lãi suất hạn: - Lãi suất hạn không quy định cụ thể khái niệm văn pháp luật, hiểu lãi suất thỏa thuận hợp đồng, dùng làm để tính giá trị lãi mà bên vay phải trả cho bên cho vay tính số tiền vay tương ứng với thời hạn mà bên thỏa thuận - Lãi suất hạn tỉ lệ phần trăm tính nợ gốc mà bên vay phải trả cho bên cho vay tương ứng với thời gian chậm trả Lãi suất hạn thường cao lãi suất hạn áp dụng người vay vi phạm nghĩa vụ thời hạn Sau thời hạn mà bên vay trả không hết số tiền vay bên cho vay có quyền tính lãi dựa lãi suất hạn theo thỏa thuận theo quy định pháp luật Tuy nhiên, việc trả lãi sau thời hạn coi hạn số trường hợp Ví dụ: đến hạn trả lãi kiện bất ngờ hay kiện bất khả kháng mà bên vay thực nghĩa vụ trả lãi bên cho vay chấp nhận trả lãi hạn thời hạn vay… 1.1.2.2.c Phân loại góc độ lãi suất tín dụng Ngân hàng Lãi suất tín dụng Ngân hàng áp dụng quan hệ Ngân hàng với cá nhân doanh nghiệp việc thu hút tiền gửi cho vay, hoạt động tái cấp vốn Ngân hàng Trung ương cho Ngân hàng quan hệ Ngân hàng với thị trường liên Ngân hàng Trong đó: - Lãi suất bản: lãi suất mà Ngân hàng sử dụng làm sở để ấn định mức lãi suất kinh doanh - Lãi suất kinh doanh: Là lãi suất hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng (TCTD) huy động vốn, cấp tín dụng Ngồi cách phân loại lãi suất phân loại theo tiêu chí khác như: Căn vào giá trị thực lãi suất, lãi suất gồm: lãi suất danh nghĩa, lãi suất thực; Căn vào phương thức đo lường, lãi suất gồm: lãi suất đơn, lãi suất kép, lãi suất hiệu lãi suất hoàn vốn; Căn vào độ ổn định lãi suất, lãi suất gồm: lãi suất cố định, lãi suất thả lãi suất kết hợp; Căn vào thời hạn áp dụng lãi suất lãi suất gồm: lãi suất ngắn hạn, lãi suất trung hạn lãi suất dài hạn 1.1.2.3 Vai trò lãi suất Dưới góc độ kinh tế, kể số tác động lãi suất tới phát triển kinh tế như: (i) Lãi suất cơng cụ kích thích lợi ích vật chất để thu hút khoản tiền tiết kiệm chủ thể kinh tế; (ii) Lãi suất công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô; (iii) Lãi suất công cụ phân phối vốn kích thích sử dụng vốn có hiệu quả; (iv) Lãi suất cơng cụ đo lường tình trạng sức khỏe kinh tế; (v) Lãi suất cơng cụ thực sách tiền tệ quốc gia…3 Dưới góc độ pháp lý, quy định lãi suất BLDS năm 2015 tạo hành lang pháp lý an toàn cho chủ thể tham gia vào quan hệ vay tài sản Một mặt, quy định giúp bảo vệ người vay, giúp họ không bị chèn ép với mức lãi suất cao, gặp khó khăn Mặt khác, việc quy định mức lãi suất rộng giúp cho bên dễ dàng việc ký kết hợp đồng, bên cho vay có điều kiện đạt mục đích kinh tế sinh lời cao mà không vi phạm pháp luật Mặt khác, quy định lãi suất minh bạch hóa cách xác định lãi HĐVTS, qua khuyến khích quan hệ vay tài sản diễn phổ biến, giúp phát triển kinh tế, đáp ứng nhu cầu chủ thể xã hội Các quy định lãi suất HĐVTS sở pháp lý quan trọng để giải tranh chấp phát sinh thực hợp đồng vay nợ xã hội.4 Dương Thu Phương (2009), Lãi suất hợp đồng vay tiền tác động tới kinh tế nay, Cuộc thi sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.15 Nguyễn Ngọc Chung; TS Vương Thanh Thúy hướng dẫn, Lãi suất hợp đồng vay tài sản theo quy định pháp luật Việt Nam,Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, 2017, tr 16 1.2 Phân tích cách tính lãi hợp đồng vay tài sản theo B ộ luật dân năm 2015 1.2.1 Lãi trường hợp bên có thỏa thuận 1.2.1.1 Lãi trường hợp trả hạn Trong trường hợp bên có thỏa thỏa thuận lãi suất vay, bên vay trả lãi hạn lãi tính dựa lãi suất vay cụ thể bên thỏa thuận Chỉ có loại lãi suất cho vay áp dụng trường hợp lãi suất cho vay áp dụng nợ gốc thời hạn vay lãi tính theo lãi suất Tuy nhiên, nhằm ngăn ngừa tượng cho vay nặng lãi, bên cho vay lợi dụng lãi suất để thu lời bất mức lãi suất thỏa thuận bị giới hạn Khoản Điều 468 quy định lãi suất giới hạn: “Trường hợp bên có thỏa thuận lãi suất lãi suất theo thỏa thuận không vượt 20%/năm khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác…” bên cho vay vượt lãi suất quy định phần vượt q khơng có hiệu lực, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác (Luật tổ chức tín dụng) Trường hợp bên có thỏa thuận lãi suất khơng cụ thể, có tranh chấp tính 10%/năm khoản tiền vay tương ứng với thời hạn vay (Khoản Điều 468 BLDS) 1.2.1.2 Lãi trường hợp hạn Trong trường hợp bên vay chậm thực nghĩa vụ trả tiền, hậu pháp lí phát sinh trách nhiệm quy định Điều 357 BLDS 2015: “1 Trường hợp bên có nghĩa vụ chậm trả tiền bên phải trả lãi số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả Lãi suất phát sinh chậm trả tiền xác định theo thỏa thuận bên không vượt mức lãi suất quy định khoản Điều 468 Bộ luật này; khơng có thỏa thuận thực theo quy định khoản Điều 468 Bộ luật này” Nhìn chung, bên vay vi phạm nghĩa vụ trả nợ (không trả, trả không đầy đủ) đến hạn trả nợ phải gánh chịu khoản lãi tăng thêm để có ý thức việc trả nợ bảo vệ quyền lợi bên cho vay Khoản Điều 466 BLDS 2015 quy định cụ thể, rõ ràng lãi suất hạn trường hợp bên vay vi phạm nghĩa vụ trả nợ thời hạn: “Trường hợp vay có lãi mà đến hạn bên vay khơng trả trả khơng đầy đủ bên vay phải trả lãi sau: a) Lãi nợ gốc theo lãi suất thỏa thuận hợp đồng tương ứng với thời hạn vay mà đến hạn chưa trả; trường hợp chậm trả phải trả lãi theo mức lãi suất quy định khoản Điều 468 Bộ luật này; b) Lãi nợ gốc hạn chưa trả 150% lãi suất vay theo hợp đồng tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” Như vậy, bối cảnh bên có thỏa thuận dẫn tới hệ pháp lý mà bên vay vi phạm nghĩa vụ phải gánh 04 nhóm lãi sau đây: (i) Lãi nợ gốc hạn; (ii) Lãi nợ gốc hạn; (iii) Lãi tiền lãi hạn chậm trả (iv) Lãi chậm trả khác Trước xác định cụ thê lãi suất 04 khoản lãi này, phải xác định: - Thứ nhất, có chậm tốn: Để buộc bên có nghĩa vụ trả lãi q hạn cần phải xác định có chậm trễ toán Khoản Điều 353 BLDS 2015 quy định: “Chậm thực nghĩa vụ dân nghĩa vụ chưa thực thực phần thời hạn thực nghĩa vụ hết” Như vậy, chậm toán HĐVTS việc bên vay chưa trả nợ chi trả phần nghĩa vụ toán (trả nợ) đến thời hạn - Thứ hai, thời điểm bắt đầu chịu lãi chậm trả: BLDS 2015 không quy định cụ thể rõ ràng thời điểm bắt đầu tính lãi chậm trả quy định chung chung “tương ứng với thời gian chậm trả” – nghĩa pháp luật quy định khoảng thời gian không xác định thời điểm bắt đầu kết thúc Thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam tính thời điểm bắt đầu gánh lãi hạn kể từ ngày sau ngày nghĩa vụ đến hạn Quy định cứng góp phần thúc đẩy ý thức trả nợ bên vi phạm giúp quan tài phán dễ dàng xác định thời điểm bắt đầu tính lãi chậm trả thời điểm bên cho vay yêu cầu toán Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam linh hoạt tôn trọng ý chí bên cho vay đến hạn toán mà bên cho vay điều chỉnh thời hạn trả nợ cho bên vay thời hạn tốn tính lại theo lần chấp nhận điều chỉnh cuối bên có quyền.5 1.2.1.2.a Lãi nợ gốc hạn Trong trường hợp nợ hạn, khoản lãi mà bên vay phải trả lãi nợ gốc hạn Lãi tính theo quy định đoạn đầu Điểm a Khoản Điều 466 BLDS 2015: “5 Trường hợp vay có lãi mà đến hạn bên vay không trả trả không đầy đủ bên vay phải trả lãi sau: a) Lãi nợ gốc theo lãi suất thỏa thuận hợp đồng tương ứng với thời hạn vay mà đến hạn chưa trả” Quy định thể tôn trọng pháp luật thỏa thuận bên lãi suất cho vay (thỏa thuận phải tuân thủ Khoản Điều 468 trần lãi suất cho vay) tiền lãi nợ gốc hạn nằm khuôn khổ thỏa thuận bên từ giao kết hợp đồng vay cần tôn trọng 1.2.1.2.b Lãi nợ gốc hạn Khoản lãi thứ hai mà bên vay vi phạm nghĩa vụ trả nợ phải trả cho bên cho vay khoản lãi nợ gốc hạn Khoản lãi tính theo quy định Điềm b Khoản Điều 466 BLDS: “Trường hợp vay có lãi mà đến Nguyễn Ngọc Chung; TS Vương Thanh Thúy hướng dẫn, Lãi suất hợp đồng vay tài sản theo quy định pháp luật Việt Nam,Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, 2017, tr 36 hạn bên vay khơng trả trả khơng đầy đủ bên vay phải trả lãi sau:…b) Lãi nợ gốc hạn chưa trả 150% lãi suất vay theo hợp đồng tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” Như vậy, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác với quy định khoản lãi suất nợ gốc chậm trả gấp rưỡi (bằng 150%) mức lãi suất cho vay mà bên thỏa thuận hợp đồng vay Quy định BLDS hợp lý chỗ lãi chậm trả nợ gốc phải cao lãi suất hạn để thúc đẩy người vay trả nợ bảo vệ quyền lợi bên cho vay 1.2.1.2.c Lãi tiền lãi hạn chậm trả Khoản lãi thứ ba mà bên chậm trả phải chịu lãi tiền lãi hạn chậm trả quy định đoạn sau Điểm a Khoản Điều 466 BLDS năm 2015: “Trường hợp vay có lãi mà đến hạn bên vay không trả trả khơng đầy đủ bên vay phải trả lãi sau:… Lãi nợ gốc theo lãi suất thỏa thuận hợp đồng tương ứng với thời hạn vay mà đến hạn chưa trả; trường hợp chậm trả phải trả lãi theo mức lãi suất quy định khoản Điều 468 Bộ luật này…” Đây quy định hồn tồn BLDS 2015 khoản tiền lãi lãi nợ gốc hạn lần ghi nhận Theo đó, mức lãi suất khoản tiền lãi nợ gốc chậm trả quy định dẫn chiếu tới Khoản Điều 468 với mức cố định 10%/năm 1.2.1.2.d Lãi chậm trả khác Ngoài ba khoản lãi trên, bên vay vi phạm thời hạn trả nợ phải gánh chịu khoản lãi thứ tư gọi chung lãi chậm trả khác Các khoản lãi chậm trả khác thỏa thuận dựa sau đây: - Thứ nhất, Mặc dù vấn đề không quy định cụ thể điều khoản HĐVTS BLDS năm 2015 Điều 357 BLDS 10 2015 có quy định: “1 Trường hợp bên có nghĩa vụ chậm trả tiền bên phải trả lãi số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả Lãi suất phát sinh chậm trả tiền xác định theo thỏa thuận bên không vượt mức lãi suất quy định khoản Điều 468 Bộ luật này.” Điều thể nguyên tắc chung rằng: Tất giao dịch nói chung HĐVTS nói riêng, có vi phạm nghĩa vụ toán (trả nợ) hạn (chậm trả) phải chịu khoản lãi chậm tốn Điều đương nhiên, khơng cần thỏa thuận, hồn tồn có sở để áp dụng Điều 357 nêu Mức lãi suất chậm trả tiền hồn tồn bên thỏa thuận khơng vượt trần lãi suất quy định Khoản Điều 468 BLDS 2015 - Thứ hai, Các thỏa thuận phí phạt HĐVTS - Thứ ba, Căn vào án lệ 1.2.2 Lãi trường hợp bên khơng có thỏa thuận 1.2.2.1 Lãi trường hợp trả hạn - Thứ nhất, Trong trường hợp bên khơng thỏa thuận lãi coi hợp đồng vay khơng có lãi Nghĩa vụ trả nợ lúc bên vay trường hợp trả hạn trả nợ gốc, theo đó: + Đối với hợp đồng vay khơng kỳ hạn khơng có lãi bên cho vay có quyền đòi lại tài sản bên vay có quyền trả nợ vào lúc nào, phải báo cho biết trước thời gian hợp lý, trừ trường hợp có thỏa thuận khác (Khoản Điều 469 BLDS 2015); + Đối với hợp đồng vay có kỳ hạn khơng có lãi bên vay có quyền trả lại tài sản lúc nào, phải báo trước cho bên cho vay thời gian hợp lý, bên cho vay đòi lại tài sản trước kỳ hạn, bên vay đồng ý (Khoản Điều 470 BLDS 2015) 11 - Thứ hai, Trong trường hợp có thỏa thuận lãi khơng xác định rõ lãi suất áp dụng mức lãi suất xác định quy định Khoản Điều 468 BLDS 2015: “Trường hợp bên có thỏa thuận việc trả lãi, khơng xác định rõ lãi suất có tranh chấp lãi suất lãi suất xác định 50% mức lãi suất giới hạn quy định khoản Điều thời điểm trả nợ” Mức lãi suất áp dụng trường hợp 50% mức lãi suất trần 10%/năm 1.2.2.2 Lãi trường hợp hạn Trường hợp 1: Trường hợp khơng thỏa thuận lãi (khơng có lãi) mà vi phạm nghĩa vụ trả nợ áp dụng quy định Khoản Điều 466 BLDS năm 2015: “4 Trường hợp vay khơng có lãi mà đến hạn bên vay khơng trả nợ trả khơng đầy đủ bên cho vay có quyền yêu cầu trả tiền lãi với mức lãi suất theo quy định khoản Điều 468 Bộ luật số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác” Điều khoản có phần “trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác” ta xem xét trường hợp bên khơng có thỏa thuận lãi suất giao kết hợp đồng lẫn có vi phạm nghĩa vụ trả nợ Vì vậy, lãi suất trường hợp tính theo đoạn đầu Khoản Điều 466 (dẫn chiếu tới khoản Điều 468) – mức lãi suất cố định 10%/năm Tiền lãi xác định số nợ gốc chậm trả x thời hạn chậm trả x lãi suất 10%/năm Trường hợp 2: Trong trường hợp có thỏa thuận trả lãi không xác định rõ lãi suất mà có vi phạm nghĩa vụ trả nợ hạn áp dụng kết hợp Khoản Điều 468, Khoản Điều 466 Điều 357 BLDS 2015: Xác định sau: - Lãi nợ gốc hạn = 10%/năm (điểm a Khoản Điều 466, Khoản Điều 468 BLDS 2015); 12 - Lãi nợ gốc hạn = 150% x 10% = 15%/năm (điểm b Khoản Điều 466 BLDS 2015); - Lãi tiền lãi hạn chậm trả = 10%/năm (điểm a Khoản Điều 466 BLDS 2015); - Lãi phạt chậm trả khác: Áp dụng mức lãi suất 10%/năm khoản tiền chậm trả theo quy định Điều 357 BLDS 2015 bên cho vay có yêu cầu khơng thỏa thuận lãi suất (vì Khoản Điều 357 cho phép thỏa thuận lãi suất trước, khơng có thỏa thuận áp dụng quy định lãi suất cố định 10%/năm Khoản Điều 468 BLDS 2015) Ngoài ra, bên vi phạm phải gánh chịu khoản nghĩa vụ khác tiền phạt vi phạm, phí tín dụng, lãi suất liên tục không phụ thuộc vào thời điểm yêu cầu thi hành án… phân tích phần trên.6 Xây dựng tình hợp đồng vay tài sản Tình huống: A cho B vay 500 triệu 12 tháng, hạn trả ngày 30/7/2017 Trong đó: - Lãi suất vay: 1,5%/tháng - Phương thức vay: trả lãi vốn vay lần vào cuối thời hạn hợp đồng Đến hạn trả nợ, B không trả A đồng không A gia hạn (u cầu tốn ln) Do nhiều lần đòi B khơng trả, A khởi kiện yêu cầu Tòa án giải Vụ kiện Tòa án giải vào cuối tháng 12 năm 2017 Hãy tính loại tiền lãi mà B phải trả cho A Trong tình trên, B hạn 05 tháng, nghĩa vụ trả nợ B A bao gồm khoản sau: Nguyễn Ngọc Chung; TS Vương Thanh Thúy hướng dẫn, Lãi suất hợp đồng vay tài sản theo quy định pháp luật Việt Nam,Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, 2017, tr 45 13 - Nợ gốc: 500 triệu đồng - Lãi nợ gốc hạn: Căn điểm a Khoản Điều 466 BLDS 2015 nghĩa vụ trả nợ bên vay: “5 Trường hợp vay có lãi mà đến hạn bên vay không trả trả không đầy đủ bên vay phải trả lãi sau: a) Lãi nợ gốc theo lãi suất thỏa thuận hợp đồng tương ứng với thời hạn vay mà đến hạn chưa trả” theo đó, số tiền lãi nợ gốc hạn mà B phải trả cho A là: 500 triệu gốc x lãi suất 1,5%/tháng (18%/năm < 20%/năm - hợp pháp) x thời hạn vay (12 tháng) = 500 triệu x 1,5% x 12 tháng = 90 triệu đồng - Lãi nợ gốc hạn: Căn điểm b Khoản Điều 466 BLDS 2015: “Trường hợp vay có lãi mà đến hạn bên vay khơng trả trả khơng đầy đủ bên vay phải trả lãi sau: b) Lãi nợ gốc hạn chưa trả 150% lãi suất vay theo hợp đồng tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thoả thuận khác.” Vậy lãi nợ gốc hạn mà B phải trả cho A là: 500 triệu gốc x 150% x lãi suất thỏa thuận hạn (1,5%/tháng) x thời hạn chậm trả (05 tháng ) = 500 triệu x 2,25% x 05 tháng = 56 triệu 250 nghìn đồng - Lãi tiền lãi hạn chậm trả: Căn điểm a Khoản Điều 466 BLDS 2015: “Trường hợp vay có lãi mà đến hạn bên vay không trả trả khơng đầy đủ bên vay phải trả lãi sau: Lãi nợ gốc theo lãi suất thỏa thuận hợp đồng tương ứng với thời hạn vay mà đến hạn chưa trả; 14 trường hợp chậm trả phải trả lãi theo mức lãi suất quy định khoản Điều 468 Bộ luật ” Điều 468 BLDS 2015 quy định: “1 Lãi suất vay bên thỏa thuận Trường hợp bên có thỏa thuận lãi suất lãi suất theo thỏa thuận không vượt 20%/năm khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác Căn tình hình thực tế theo đề xuất Chính phủ, Ủy ban thường vụ Quốc hội định điều chỉnh mức lãi suất nói báo cáo Quốc hội kỳ họp gần Trường hợp lãi suất theo thỏa thuận vượt lãi suất giới hạn quy định khoản mức lãi suất vượt q khơng có hiệu lực Trường hợp bên có thoả thuận việc trả lãi, khơng xác định rõ lãi suất có tranh chấp lãi suất lãi suất xác định 50% mức lãi suất giới hạn quy định khoản Điều thời điểm trả nợ.” Mức lãi suất giới hạn quy định Khoản Điều 468 BLDS 2015 20%/năm, nên trường hợp chậm trả 50% 20%/năm (tức 10%/năm) Khi đó, lãi số tiền lãi nợ gốc hạn chậm trả mà B phải trả cho A là: 90 triệu lãi x lãi suất cố định (10%/năm) x thời hạn chậm trả lãi (05 tháng = 5/12 năm) = 90 triệu x 10%/năm x 5/12 năm = triệu 750 nghìn đồng Kết luận: Như vậy, B phải trả cho A: - Nợ gốc: 500 triệu đồng - Lãi nợ gốc thời hạn hợp đồng vay: 90 triệu đồng - Lãi nợ gốc hạn: 56 triệu 250 nghìn đồng - Lãi lãi nợ gốc hạn chậm trả: triệu 750 nghìn đồng 15 KẾT LUẬN Qua những phân tích quy định pháp luật hành cách tính lãi hợp đồng vay tài sản, người đọc có tư pháp lý việc xác định trách nhiệm bên hợp đồng vay tài sản Điều góp phần làm tăng thêm tính cơng bằng, minh bạch cho chủ thể hợp đồng vay tài sản, đồng thời góp phần đảm bảo ngăn ngừa thực trạng xấu xã hội cho vay nặng lãi, thực trạng người bóc lột người thường diễn xã hội Trên làm em “Phân tích cách tính lãi hợp đồng vay tài sản theo BLDS năm 2015 Xây dựng tình hợp đồng vay tài sản, xác định cụ thể nghĩa vụ trả nợ bên vay.” Do hạn chế mặt kiến thức tư nên em mong thầy xem xét góp ý để làm hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân năm 2015; Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân Việt Nam (tập 2), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2017 ; Dương Thu Phương (2009), Lãi suất hợp đồng vay tiền tác động tới kinh tế nay, Cuộc thi sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Ngọc Chung; TS Vương Thanh Thúy hướng dẫn, Lãi suất hợp đồng vay tài sản theo quy định pháp luật Việt Nam,Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, 2017 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 16 NỘI DUNG .2 Phân tích cách tính lãi hợp đồng vay tài sản theo Bộ luật dân năm 2015 .2 1.1 Lãi suất hợp đồng vay tài sản theo Bộ luật dân năm 2015 .2 1.2 Phân tích cách tính lãi hợp đồng vay tài sản theo Bộ luật dân năm 2015 Xây dựng tình hợp đồng vay tài sản 13 KẾT LUẬN 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 17

Ngày đăng: 31/03/2019, 19:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • 1. Phân tích về cách tính lãi trong hợp đồng vay tài sản theo Bộ luật dân sự năm 2015

      • 1.1. Lãi suất trong hợp đồng vay tài sản theo Bộ luật dân sự năm 2015

        • 1.1.1. Khái quát về hợp đồng vay tài sản

        • 1.1.2. Khái quát chung về lãi suất trong hợp đồng vay tài sản

          • 1.1.2.1. Khái niệm lãi suất

          • 1.1.2.2. Phân loại lãi suất

          • 1.1.2.3. Vai trò của lãi suất

          • 1.2. Phân tích về cách tính lãi trong hợp đồng vay tài sản theo Bộ luật dân sự năm 2015

            • 1.2.1. Lãi trong trường hợp các bên có thỏa thuận

              • 1.2.1.1. Lãi trong trường hợp trả đúng hạn

              • 1.2.1.2. Lãi trong trường hợp quá hạn

                • 1.2.1.2.a. Lãi trên nợ gốc trong hạn

                • 1.2.1.2.b. Lãi trên nợ gốc quá hạn

                • 1.2.1.2.c. Lãi đối với tiền lãi trong hạn chậm trả

                • 1.2.1.2.d. Lãi chậm trả khác

                • 1.2.2. Lãi trong trường hợp các bên không có thỏa thuận

                  • 1.2.2.1. Lãi trong trường hợp trả đúng hạn

                  • 1.2.2.2. Lãi trong trường hợp quá hạn

                  • 2. Xây dựng một tình huống về hợp đồng vay tài sản

                  • KẾT LUẬN

                  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan