1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khi cho vay Doanh nghiệp Nhà nước tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Khu vực Đống Đa

89 460 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 208,5 KB

Nội dung

lời mở đầu Nền kinh tế đất nước đang trên đà đổi mới, chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong

Trang 1

lời mở đầu

Cùng với đầu t trực tiếp nớc ngoài, hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)hiện nay là nguồn tài chính rất quan trọng đối với Việt Nam trong sự nghiệpphát triển kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Với khoảnODA trị giá 17,5 tỷ USD mà các nhà tài trợ cam kết dành cho Việt Nam và41% trong số đó đã đợc giải ngân trong 8 năm qua, ODA đã khẳng định vaitrò của nó đối với nền kinh tế Việt Nam Nguồn ngoại tệ này đóng góp mộtphần quan trọng để khắc phục tình trạng thiếu vốn và cơ sở hạ tầng, khoa họckỹ thuật thấp kém ở nớc ta.

Bên cạnh đó, sự gia tăng của nguồn vốn ODA còn giúp Chính phủ ViệtNam trong việc giải quyết những vấn đề xã hội bức xúc, đặc biệt là trong lĩnhvực y tế và giáo dục cơ bản.

Trong quá trình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA thời gian qua, mứcgiải ngân thấp luôn luôn là chủ đề thảo luận với nhiều nhà tài trợ song phơngvà đa phơng nhằm tìm ra những nguyên nhân và giải pháp để khắc phục Tuynhiên, cho đến nay vẫn cha có sự tiến bộ đáng kể mà còn xuất hiện xu hớngtốc độ giải ngân chậm lại trong thời gian gần đây Giải ngân thấp thể hiện sựkhông hiệu quả trong việc sử dụng nguồn vốn ODA và là một sự lãng phí lớn,trong điều kiện nhu cầu về vốn cho phát triển kinh tế còn rất lớn nh hiện nay.

Vì những lý do trên, tôi đã chọn đề tài "Những giải pháp nhằm đẩynhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)tại Việt Nam giai đoạn 2001-2005 " làm đề tài nghiên cứu cho bài Luận văn

tốt nghiệp của mình Mục tiêu của đề tài là trên cơ sở khái quát những vấn đềlý luận về ODA, phân tích thực trạng giải ngân ODA ở Việt Nam trong nhữngnăm qua để tìm ra những tồn tại, nguyên nhân và đề xuất các giải pháp nhằmthúc đẩy tốc độ giải ngân ODA, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn này Ngoài phần lời nói đầu và kết luận, bài Chuyên đề thực tập tốt nghiệpnày đợc bố cục nh sau:

Chơng I : Cơ sở lý luận chung về nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức(ODA) và giải ngân vốn ODA

Chơng II : Đánh giá tổng quan về tình hình giải ngân nguồn vốn ODAtại Việt Nam giai đoạn 1993-1999.

Chơng III : Những giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân ODAgiai đoạn 2001-2005.

Trang 2

I-Những lý luận cơ bản về ODA

1-Khái niệm và đặc điểm của ODA1.1-Khái niệm

ODA là tên gọi tắt của ba từ tiếng Anh Official Development Assistancecó nghĩa là Hỗ trợ phát triển chính thức hay còn gọi là Viện trợ phát triểnchính thức.

Năm 1972, tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển đã đa ra định nghĩa nhsau: "ODA là một giao dịch chính thức đợc thiết lập với mục đích thúc đẩy sựphát triển kinh tế - xã hội của các nớc đang phát triển Điều kiện tài chính củagiao dịch này có tính chất u đãi và thành tố viện trợ không hoàn lại chiếm ítnhất 25%".

Tại Điều I Quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chínhthức ban hành ngày 5-8-1977 có nêu khái niệm về ODA nh sau :" Hỗ trợ phát

Trang 3

triển chính thức đợc hiểu là sự hợp tác phát triển giữa nớc Cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam với một hay nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế, bao gồm cáchình thức sau:

1) Hỗ trợ cán cân thanh toán.2) Hỗ trợ theo chơng trình.3) Hỗ trợ kỹ thuật.

Nguồn vốn đa vào các nớc đang và chậm phát triển đợc thực hiện quanhiều hình thức:

-Tài trợ phát triển chính thức ( Official Development Finance - ODF ) lànguồn tài trợ chính thức của chính phủ cho mục tiêu phát triển Nguồn vốnnày bao gồm ODA và các hình thức ODF khác, ODA chiếm tỷ trọng chủ yếutrong nguồn ODF

-Tín dụng thơng mại từ các ngân hàng ( Commercial Credit by Bank ) lànguồn vốn chủ yếu nhằm hỗ trợ cho các hoạt động xuất nhập khẩu, thơngmại

-Đầu t trực tiếp nớc ngoài ( Foreign Direct Invesment - FDI ) là loại hìnhkinh doanh mà nhà đầu t nớc ngoài bỏ vốn tự thiết lập cơ sở sản xuất, kinhdoanh cho riêng mình, tự đứng ra làm chủ sở hữu, tự quản lý hoặc thuê ngờiquản lý (đầu t 100% vốn ), hoặc góp vốn với một hay nhiều xí nghiệp của nớcsở tại thiết lập cơ sở sản xuất kinh doanh, rồi cùng các đối tác của mình làmchủ sở hữu và cùng quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này ( xí nghiệp liêndoanh ).

-Viện trợ cho không của các tổ chức phi chính phủ ( NongovernmentOrganisation - NGO ).

-Tín dụng t nhân: loại vốn này có u điểm là hầu nh không gắn với cácràng buộc chính trị - xã hội, song các điều kiện cho vay khắt khe ( thời hạnhoàn trả vốn ngắn và mức lãi suất cao), vốn đợc sử dụng chủ yếu cho các hoạtđộng xuất nhập khẩu và thờng là ngắn hạn Vốn này cũng đợc dùng cho đầu tphát triển và mang tính dài hạn Tỷ trọng của vốn dài hạn trong tổng số có thể

Trang 4

tăng lên đáng kể nếu triển vọng tăng trởng lâu dài, đặc biệt là tăng trởng xuấtkhẩu của nớc đi vay là khả quan.

Các dòng vốn quốc tế này có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau Nếu mộtnớc kém phát triển không nhận đợc vốn ODA đủ mức cần thiết để hện đại hoácác cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, thì cũng khó có thể thu hút đợc các nguồnvốn FDI, cũng nh vay vốn tín dụng khác để mở rộng kinh doanh Nhng nếuchỉ tìm kiếm các nguồn vốn ODA, mà không tìm cách thu hút các nguồn vốnFDI và các nguồn vốn tín dụng khác thì chính phủ sẽ không có đủ thu nhập đểtrả nợ cho các loại vốn ODA.

1.2-Đặc điểm của nguồn vốn ODA:

-ODA là một giao dịch quốc tế, thể hiện ở chỗ hai bên tham gia giao dịchnày không có cùng quốc tịch Bên cung cấp thờng là các nớc phát triển haycác tổ chức phi chính phủ Bên tiếp nhận thờng là các nớc đang phát triển haycác nớc gặp khó khăn về nguồn lực trong việc giải quyết các vấn đề xã hội,kinh tế hay môi trờng.

-ODA thờng đợc thực hiện qua hai kênh giao dịch là kênh song phơng vàkênh đa phơng Kênh song phơng, quốc gia tài trợ cung cấp ODA trực tiếp chochính phủ quốc gia đợc tài trợ Kênh đa phơng , các tổ chức quốc tế hoạt độngnhờ các khoản đóng góp của nhiều nớc thành viên cung cấp ODA cho quốcgia đợc viện trợ Đối với các nớc thành viên thì đây là cách cung cấp ODAgián tiếp.

-ODA là một giao dịch chính thức Tính chính thức của nó đợc thể hiện ởchỗ giá trị của nguồn ODA là bao nhiêu, mục đích sử dụng là gì phải đợc sự chấpthuận và phê chuẩn của chính phủ quốc gia tiếp nhận Sự đồng ý tiếp nhận đó đ-ợc thể hiện bằng văn bản, hiệp định, điều ớc quốc tế ký kết với nhà tài trợ.

-ODA đợc cung cấp với mục đích rõ ràng Mục đích của việc cung cấpODA là nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội của các nớc nghèo Đôi lúcODA cũng đợc sử dụng để hỗ trợ các nớc gặp hoàn cảnh đặc biệt khó khănnh khủng hoảng kinh tế, thiên tai, dịch bệnh Do đó, có lúc các nớc phát triểncũng đợc nhận ODA Nhng không phải lúc nào mục đích này cũng đợc đặt lênhàng đầu, nhiều khi các nhà tài trợ thờng áp đặt điều kiện của mình nhằm thựchiện những toan tính khác.

-ODA có thể đợc các nhà tài trợ cung cấp dới dạng tài chính, cũng có khilà hiện vật Hiện nay, ODA có ba hình thức cơ bản là viện trợ không hoàn lại(Ggant Aid), vốn vay u đãi ( Loans Aid ) và hình thức hỗn hợp.

2-Phân loại ODA

Trang 5

2.1-Phân loại theo tính chất

-ODA không hoàn lại : Đây là nguồn vốn ODA mà nhà tài trợ cấp chocác nớc nghèo không đòi hỏi phải trả lại Cũng có một số nớc khác đợc nhậnloại ODA này khi gặp phải các vấn đề nghiêm trọng nh thiên tai, dịch bệnh

Đối với các nớc đang phát triển, nguồn vốn này thờng đợc cấp dới dạng cácdự án hỗ trợ kỹ thuật, các chơng trình xã hội hoặc hỗ trợ cho công tác chuẩn bịdự án ODA không hoàn lại thờng là các khoản tiền nhng cũng có khi là hànghoá, ví dụ nh lơng thực, thuốc men hay một số đồ dùng thiết yếu.

ODA không hoàn lại thờng u tiên và cung cấp thờng xuyên cho lĩnh vựcgiáo dục, y tế Các nớc Châu Âu hiện nay dành một phần khá lớn ODA khônghoàn lại cho vấn đề bảo vệ môi trờng, đặc biệt là bảo vệ rừng và các loài thúquý.

-ODA vốn vay u đãi : đây là khoản tài chính mà chính phủ nớc nhận phảitrả nớc cho vay, chỉ có điều đây là khoản vay u đãi Tính u đãi của nó đợc thểhiện ở mức lãi suất thấp hơn lãi suất thơng mại vào thời điểm cho vay, thờigian vay kéo dài, có thể có thời gian ân hạn Trong thời gian ân hạn, nhà tàitrợ không tính lãi hoặc nớc đi vay đợc tính một mức lãi suất đặc biệt LoạiODA này thờng đợc nớc tiếp nhận đầu t vào các dự án cơ sở hạ tầng xã hộinh xây dựng đờng xá, cầu cảng, nhà máy Muốn đợc nhà tài trợ đồng ý cungcấp, nớc sở tại phải đệ trình các văn bản dự án lên các cơ quan có thẩm quyềncủa chính phủ nớc tài trợ Sau khi xem xét khả thi và tính hiệu quả của dự án,cơ quan này sẽ đệ trình lên chính phủ để phê duyệt Loại ODA này chiếmphần lớn khối lợng ODA trên thế giới hiện nay

-Hình thức hỗn hợp : ODA theo hình thức này bao gồm một phần làODA không hoàn lại và một phần là ODA vốn vay u đãi Đây là loại ODA đ-ợc áp dụng phổ biến trong thời gian gần đây Loại ODA này đợc áp dụngnhằm mục đích nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn này.

2.2-Phân loại theo mục đích:

-Hỗ trợ cơ bản: là những nguồn lực đợc cung cấp để đầu t xây dựng cơ sởhạ tầng kinh tế - xã hội và môi trờng đây thờng là những khoản cho vay u đãi.-Hỗ trợ kỹ thuật : là những nguồn lực dành cho chuyển giao tri thức,công nghệ, xây dựng năng lực, tiến hành nghiên cứu cơ bản hay nghiên cứutiền đầu t phát triển thể chế và nguồn nhân lực Loại hỗ trợ này chủ yếu làviện trợ không hoàn lại.

2.3-Phân loại theo điều kiện :

Trang 6

-ODA không ràng buộc : Là việc sử dụng nguồn tài trợ không bị ràngbuộc bởi nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng.

-ODA có ràng buộc :

+Ràng buộc bởi nguồn sử dụng: Có nghĩa là nguồn ODA đợc cung cấpdành để mua sắm hàng hoá, trang thiết bị hay dịch vụ chỉ giới hạn cho một sốcông ty do nớc tài trợ sở hữu hoặc kiểm soát ( đối với viện trợ song phơng ),hoặc công ty của các nớc thành viên (đối với viện trợ đa phơng).

+Ràng buộc bởi mục đích sử dụng: Nghĩa là nớc nhận viện trợ chỉ đợccung cấp nguồn vốn ODA với điều kiện là phải sử dụng nguồn vốn này chonhững lĩnh vực nhất định hay những dự án cụ thể.

-ODA ràng buộc một phần: Nớc nhận viện trợ phải dành một phần ODAchi ở nớc viện trợ (nh mua sắm hàng hoá hay sử dụng các dịch vụ của nớccung cấp ODA), phần còn lại có thể chi ở bất cứ đâu.

2.4-Phân loại theo hình thức:

-Hỗ trợ dự án: Đây là hình thức chủ yếu của ODA để thực hiện các dự áncụ thể Nó có thể là hỗ trợ cơ bản hoặc hỗ trợ kỹ thuật, có thể là cho khônghoặc cho vay u đãi.

-Hỗ trợ phi dự án: Là loại ODA đợc nhà tài trợ cung cấp trên cơ sở tự nguyện Nhận thức về các vấn đề bức xúc ở nớc sở tại, nhà tài trợ yêu cầu chínhphủ nớc sở tại đợc viện trợ nhằm tháo gỡ những khó khăn đó Khi đợc chínhphủ chấp thuận thì việc viện trợ đợc tiến hành theo đúng thoả thuận của haibên Loại ODA này thờng đợc cung cấp kèm theo những đòi hỏi từ phía chínhphủ nớc tài trợ Do đó, chính phủ nớc này phải cân nhắc kỹ các đòi hỏi từphía nhà tài trợ xem có thoả đáng hay không Nếu không thoả đáng thì phảitiến hành đàm phán nhằm dung hoà điều kiện của cả hai phía Loại ODA nàythờng có mức không hoàn lại khá cáo, bao gồm các loại hình sau:

+Hỗ trợ cán cân thanh toán: Trong đó thờng là hỗ trợ tài chính trực tiếp(chuyển giao tiền tệ) hoặc hỗ trợ hàng hoá, hay hỗ trợ xuất nhập khẩu Ngoạitệ hoặc hàng hoá đợc chuyển vào qua hình thức này có thể đợc sử dụng để hỗtrợ cho ngân sách.

+Hỗ trợ trả nợ: Nguồn ODA cung cấp dùng để thanh toán những món nợmà nớc nhận viện trợ đang phải gánh chịu.

+Viện trợ chơng trình: Là khoản ODA dành cho một mục đích tổng quátvới thời gian xác định mà không phải xác định chính xác nó sẽ đợc sử dụngnh thế nào.

3-Nguồn gốc lịch sử của ODA

Trang 7

Sau Đại chiến thế giới lần thứ II, nền kinh tế thế giới lâm vào tình trạngkhủng hoảng nghiêm trọng Nhiều nớc tham chiến bị thiệt hại nặng nề về cảngời và của Với mục đích vực dậy nền kinh tế thế giới, nhiều tổ chức tàichính quốc tế đã đợc thành lập vào thời kỳ này Một trong những kế hoạch táithiết kinh tế lúc đó là kế hoạch Marshall, tiền thân của hình thức hỗ trợ pháttriển chính thức sau này, có mục đích là hỗ trợ các nớc châu Âu khôi phục lạinền kinh tế đã bị chiến tranh tàn phá Ngày 14-12-1960, tại Paris, Tổ chức hợptác kinh tế châu Âu (OEEC ), tiền thân của tổ chức Hợp tác Kinh tế và Pháttriển (OECD) đợc thành lập để thực hiện kế hoạch Marshall Các nớc tham dựhội nghị Paris đã thống nhất mục tiêu của Tổ chức hợp tác kinh tế châu Âugồm:

-Cải thiện mức sống và điều kiện lao động của các nớc thành viên.

-Đạt đợc tốc độ phát triển kinh tế cao và bền vững, duy trì sự ổn định vềtài chính.

-Hỗ trợ các nớc khác đặc biệt là các nớc thành viên và các nớc chịu sựtàn phá nặng nề sau chiến tranh trong quá trình phát triển kinh tế.

-Tăng cờng phát triển thơng mại quốc tế dựa trên cơ sở đa phơng.Tổ chứcnày ban đầu có 19 thành viên gồm có áo, Bỉ, Canađa, Đan Mạch, Pháp, Đức,Hy Lạp, Aixơlen, ý , Lucxămbua, Hà Lan, Na Uy, Bồ Đào Nha, Thụy Sỹ,Thụy Điển, Thổ Nhĩ Kỳ, Anh và Mỹ Các nớc gia nhập thêm sau đó là NhậtBản (năm 1964), Phần Lan (năm 1969), Ôxtrâylia (năm 1971), Niuzilân(năm1973) và Mêhicô (năm 1994).

OECD thành lập nhiều uỷ ban để phân chia quyền hạn và nhiệm vụ tronghoạt động của mình Một trong số đó là ủy ban hỗ trợ phát triển (DAC) Đâylà ủy ban chuyên cung cấp ODA dạng tài chính cho các nớc đang phát triển.Thành viên của ủy ban này gồm có Mỹ, Nhật Bản, Pháp, Đức, Hà Lan, VơngQuốc Anh, Canađa, Thụy Điển, Đan Mạch, ý, Na Uy, Ôxtrâylia, Thụy Sỹ,Tây Ban Nha, Bỉ, áo, Phần Lan, Bồ Đào Nha, Ailen, Niuzilân, Luxcămbua vàủy ban châu Âu.

Ban đầu, OECD chỉ tập trung viện trợ cho các nớc tham chiến trongchiến tranh thế giới thứ II và các nớc bị chiến tranh tàn phá Sau khi kinh tếcác nớc này đã đợc phục hồi, việc viện trợ đợc mở rộng ra các quốc gia khácvới mục đích thúc đẩy sự phát triển kinh tế trên toàn thế giới.

Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, các nớc đang phát triển thuộc phe Xã hộichủ nghĩa trong đó có Việt Nam hầu nh không nhận đợc sự viện trợ trực tiếptừ các nớc thuộc DAC mà chỉ nhận gián tiếp thông qua các tổ chức phi chính

Trang 8

phủ và Liên Hợp Quốc Việt Nam trong nhiều năm liền chủ yếu nhận viện trợtừ Liên Xô và các nớc Đông Âu Thời kỳ này việc cung cấp ODA chịu ảnh h-ởng rất nhiều bởi yếu tố chính trị

Sau khi Liên Xô và hệ thống Xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu tan rã, các nớcXã hội chủ nghĩa khác đã phải tiến hành cải cách chính trị cho phù hợp vớitình hình mới, các nớc t bản đã nối lại viện trợ cho Việt Nam, Trung Quốc vàCuba Nhìn chung hiện nay, vấn đề chính trị không còn ảnh hởng nhiều tới việccung cấp ODA nữa Nhờ những cải cách mang tính chất tích cực, nớc ta nhận đợcsự ủng hộ ngày càng lớn của cộng đồng các nhà tài trợ.

Trong những năm qua, hoạt động của viện trợ chính thức đã góp nhiềucông sức cho việc phát triển kinh tế toàn thế giới và giảm khoảng cách giàunghèo giữa các quốc gia Một số nớc đã vơn lên từ đói nghèo và lạc hậu nhNhật Bản, Hàn Quốc, Mêhicô đã chứng minh cho những thành công củaODA trên thế giới Bên cạnh đó, ODA trong những năm qua còn bộc lộ nhiềukhiếm khuyết Tuy vậy nó vẫn đóng vai trò quan trọng trong con đờng pháttriển của toàn nhân loại.

4- Vai trò của ODA đối với các nớc đang phát triển:

Trong mỗi xã hội luôn tồn tại sự hoạt động của các ngành, các lĩnh vựckhông sinh lợi Chẳng hạn nh trong lĩnh vực môi trờng, các công nhân thu dọnvệ sinh có thể bị coi là "ăn bám" xã hội bởi lẽ công việc của họ chẳng làm ramột đồng của cải nào cho xã hội cả Thế nhng chỉ thiếu họ một tuần hay mộtngày thôi thì mùi xú uế sẽ bốc lên nồng nặc cả thành phố Có hay không tồntại của một công viên cây xanh cũng chẳng phải là vấn đề sống còn của bất cứai, nhng nếu không có nó thì mọi ngời sẽ không có chỗ nghỉ ngơi, giải trí saunhững giờ làm việc căng thẳng Đây là những lĩnh vực mà t nhân hầu nhkhông quan tâm đầu t mặc dù nó giữ vai trò thiết yếu đối với bất kỳ xã hộihiện đại nào ngày nay Bởi vì lĩnh vực này không sinh lời, nếu có thì cũng cầnthời gian thu hồi vốn lâu Hãy thử tởng tợng một thành phố không có bóngdáng công nhân quét rác hay một công viên cây xanh thì điều gì sẽ xảy ra.Chắc chắn, ngời ta sẽ không chịu nổi sự ô nhiễm môi trờng nặng nề mà chínhhọ là nguyên nhân gây ra.

Môi trờng không sinh lợi đã đành, ngay cả những lĩnh vực có sinh lợi ng hiệu quả kinh tế chậm nh giao thông, thuỷ lợi, điện, nớc cũng chẳng cócá nhân nào dám bỏ tiền ra để xây dựng Vì nó đòi hỏi vốn lớn và thời gianthu hồi chậm Do đó các công trình cộng cộng thờng phải do Nhà nớc đầu tthực hiện.

Trang 9

nh-Thế nhng, Chính phủ các nớc đang phát triển lại gặp rất nhiều khó khăntrong việc đầu t vào các lĩnh vực công cộng Đây hầu hết là các nớc nghèo, đờisống nhân dân còn nhiều khó khăn Do đó, có rất ít vốn tích lũy cho đầu tphát triển Dân nghèo thì số tiền thu ngân sách cũng không đợc là bao, khôngđủ để xây dựng các công trình công cộng, hạ tầng kỹ thuật Các quốc gia đangphát triển hầu hết đều đi lên từ một nền kinh tế nông nghiệp, cơ sở vật chất, kỹthuật lạc hậu Vì vậy vấn đề phát triển cơ sở hạ tầng để đáp ứng nhu cầu côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc đang trở lên hết sức cấp bách.

Xu hớng quốc tế hoá nền kinh tế thế giới đang là điều kiện bắt buộc cácnớc đang phát triển phải tìm mọi cách nâng cao hiệu quả, tính cạnh tranh củanền kinh tế và vấn đề thiếu vốn đang là trở ngại lớn nhất trên con đờng tìmkiếm sự phát triển của các nớc này Hàng năm, với tinh thần nhân đạo cao cả,các nớc phát triển đã cung cấp một khối lợng ODA đáng kể trị giá hàng trămtỷ USD cho các quốc gia đang phát triển khối lợng ODA đó có vai trò rấtquan trọng đối với các nớc này, nó cho phép họ có một khoản tiền để giảiquyết một số vấn đề cấp thiết, và đầu t vào hạ tầng cơ sở, các công trình côngcộng.

Có thể nói, một hệ thống cơ sở hạ tầng tốt sẽ là nền tảng cho sự phát triểncủa một đất nớc Tuy nhiên, hầu hết các nớc đang phát triển có hệ thống cơ sởhạ tầng lạc hậu, không đáp ứng đợc nhu cầu cho phát triển kinh tế Hiện nay,xu hớng chung của các nớc đang phát triển là tìm cách thu hút nguồn vốn đầut nớc ngoài (FDI và ODA), bổ sung cho nguồn vốn eo hẹp trong nớc Nguồnvốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI), có u điểm là khối lợng vốn đầu t lớn và n-ớc tiếp nhận không phải chịu gánh nặng nợ nần Nhng nếu muốn thu hút đợcnhiều nguồn vốn FDI thì đòi hỏi các nớc đang phát triển phải có một hệ thốngcơ sở hạ tầng tốt, một môi trờng kinh doanh thuận lợi Đây là những yếu tố màcác nớc đang phát triển còn thiếu Nếu chỉ thu hút riêng vốn FDI thì không đủnhu cầu ngày càng cao về vốn cho phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, phải thuhút nguồn vốn ODA để bổ sung nhu cầu về vốn ODA có u điểm là nớc tiếpnhận đợc chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn này vào những lĩnh vực màmình quan tâm Ngoài việc sử dụng vốn ODA để giải quyết các vấn đề kháccủa đất nớc thì ODA có thể tập trung cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, làmcho môi trờng kinh doanh thuận lợi hơn Điều này sẽ góp phần tích cực tăngkhả năng thu hút nguồn vốn FDI của các nớc đang phát triển.

II- sự cần thiết phải tăng cờng thu hút và đẩy nhanh tiếnđộ giải ngân nguồn vốn ODA để phát triển nền kinh tế Việt

Trang 10

Đối với lĩnh vực y tế, một số chơng trình chủ yếu của hình thức này làchơng trình bảo vệ sức khoẻ sinh sản, chơng trình tiêm chủng cho trẻ sơ sinh,chơng trình kế hoạch hoá gia đình, chơng trình thanh toán một số bệnh xã hội,xây mới và cải tạo hệ thống trạm xá, chơng trình phẫu thuật nụ cời, chơngtrình cấp thuốc miễn phí cho một số vùng sâu, vùng xa Các chơng trình hỗtrợ cho ngành y tế thờng mang tính nhân đạo cao và rất đợc sự quan tâm củacác tổ chức quốc tế.

Đối với lĩnh vực giáo dục, một số hình thức chủ yếu là xây mới và cải tạotrờng học cho một số tỉnh gặp khó khăn, chơng trình cấp học bổng cho sinhviên đại học, chơng trình đào tạo đại học và sau đại học

Ngoài ra hình thức này còn bao gồm nhiều chơng trình khác nh chơngtrình xoá đói giảm nghèo, chơng trình cấp cây và con giống cho bà con nôngdân, chơng trình nớc sạch nông thôn

Đối với Việt Nam, hình thức ODA hỗ trợ theo chơng trình khá quantrọng, nó đảm bảo cho chúng ta một sự phát triển hài hoà, bền vững Tuy vậykhối lợng ODA thời gian qua dành cho hình thức này cha nhiều, mới chỉ giảiquyết đợc một số vấn đề cấp bách nhất Do đó, trong thời gian tới chúng taphải tăng cờng thu hút ODA hỗ trợ cho các chơng trình.

1.2-Hỗ trợ theo dự án

Hình thức này khá phổ biến ở Việt Nam thời gian qua Hỗ trợ theo dự án ờng đợc thực hiện bằng nguồn vốn vay u đãi và hỗn hợp Các dự án thờng phảiđáp ứng đợc một số yêu cầu từ phía các nhà tài trợ Hình thức này thờng phổ biếnở lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật nh giao thông, thủy lợi, năng lợng; cơsở hạ tầng xã hội và lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp.

th-Khối lợng ODA dành cho hỗ trợ dự án là rất lớn, chiếm phần lớn lợngvốn mà các nhà tài trợ cam kết dành cho Việt Nam kể từ năm 1993 đến nay.Đây là hình thức rất quan trọng bởi vì nó góp phần tạo đựng cơ sở vật chấtthúc đẩy nền kinh tế nớc ta phát triển.

1.3-Hỗ trợ cán cân thanh toán

Trang 11

Chi ngân sách của nớc ta thời gian qua thờng lớn hơn thu hàng chục ngàntỷ đồng mỗi năm Bội chi ngân sách cũng là tình trạng chung của các nớcđang phát triển Các nhà tài trợ đã sử dụng hình thức hỗ trợ cán cân thanh toánnh một công cụ để giữ vững sự ổn định của thị trờng tài chính quốc tế và giúpđỡ một phần chính phủ các nớc đang phát triển giảm nhẹ gánh nặng bội chingân sách Hình thức này cha phát triển ở Việt Nam và chủ yếu đợc thực hiệnbằng các khoản vay u đãi nhỏ.

1.4-Hỗ trợ kỹ thuật

Đây là một hình thức ODA quan trọng, đặc biệt là đối với những nớc cótrình độ kỹ thuật lạc hậu nh Việt Nam Hình thức này đợc thực hiện dới dạngcác chơng trình hợp tác kỹ thuật nh: chơng trình cử chuyên gia, chơng trìnhđào tạo cán bộ kỹ thuật, chơng trình cung cấp trang thiết bị Thời gian qua,các chơng trình này đã đóng góp một phần quan trọng vào việc nâng cao trìnhđộ của đội ngũ cán bộ kỹ thuật và đẩy nhanh quá trình chuyển giao công nghệở Việt Nam.

2-Sự cần thiết phải tăng cờng thu hút và đẩy nhanh tiến độ giải ngânnguồn vốn ODA để phát triển nền kinh tế Việt Nam

Đi lên từ một nền kinh tế nông nghiệp, đất nớc ta còn nghèo nàn và lạchậu, hiện nay chúng ta cha có đủ các tiền đề cần thiết cho một sự phát triểnbền vững.

Để phát triển nền kinh tế với tốc độ nhanh trong khi nền kinh tế nhỏ béđang thiếu vốn nghiêm trọng và tiết kiệm trong nớc còn quá thấp thì cần phảibổ sung vốn đầu t bằng khối lợng lớn nguồn vốn nớc ngoài Huy động vốn nớcngoài rất cần thiết để đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển nềnkinh tế để hoà nhập với kinh tế thế giới, trong đó tranh thủ vốn ODA là mộtchủ trơng lớn của nớc ta từ giai đoạn mở cửa

Các công trình thuộc lĩnh vực cơ sở hạ tầng của nớc ta hiện nay đã xuốngcấp nghiêm trọng, không thể duy trì phát triển kinh tế lâu dài Hệ thống giaothông đờng bộ chắp vá Để nâng cấp, cải tạo hệ thống giao thông quốc giaxuyên suốt từ nay đến năm 2005, mỗi năm chúng ta cần hàng chục ngàn tỷđồng, đó là cha kể đến hệ thống giao thông nội tỉnh Hệ thống giao thông đ-ờng thủy đợc xây dựng từ nhiều năm nay lại không đợc quan tâm bảo dỡnghàng năm nên không thể đáp ứng đợc nhu cầu vận chuyển hàng hoá Muốnphục vụ tốt cho xuất khẩu thì trớc mắt phải nâng cấp một số cảng quantrọng nh cảng Sài Gòn, cảng Hải Phòng, cảng Đà Nẵng; phải xây mới vànâng cấp các cầu cảng và hệ thống kho bãi của các cảng này Hệ thống sân

Trang 12

bay cũng cần đợc cải tạo hàng năm cho phù hợp với nhu cầu Hệ thống thôngtin liên lạc đã phát triển rất nhanh thời gian qua cần tiếp tục phát huy và cómột số đổi mới cho thích hợp hơn Mỗi ngành này cũng cần đầu t hàng trăm,hàng ngàn tỷ đồng.

Bên cạnh đó, các vấn đề cũ còn tồn tại và các vấn đề xã hội mới nảy sinhcũng đòi hỏi phải có nguồn lực để giải quyết Một xã hội không thể phát triểnbền vững nếu trẻ em không đợc đi học, ngời già và ngời tàn tật không đợcchăm sóc, bệnh dịch không đợc thanh toán Do đó phát triển con ngời làchiến lợc của Đảng ta trong công cuộc phát triển kinh tế Để giải quyết nhữngvấn đề đó mỗi năm chính phủ phải chi hàng chục ngàn tỷ đồng.

Hiện nay các khoản thu của ngân sách không đủ đáp ứng các nhu cầutrên Thuế là nguồn thu chủ yếu nhng mỗi năm vẫn bị thất thu một số lợnglớn Năm 1999 tổng thu ngân sách của Nhà nớc khoảng trên 70.000 tỷ đồngtrong khi tổng các khoản chi xấp xỉ 90.000 tỷ đồng Nh vậy chúng ta phải bùđắp bội chi ngân sách khoảng 20.000 tỷ đồng Do đó, việc thu hút nguồn lựcbên ngoài sẽ giúp chính phủ trong việc giảm bội chi ngân sách.

Kể từ năm 1987, các công ty nớc ngoài đợc phép chính thức hoạt độngtại Việt Nam Khối lợng vốn của các công ty này đã giúp đỡ rất nhiều chochính phủ trong việc khắc phục tình trạng thiếu vốn Chính nhờ quyết định mởcửa này, nền kinh tế Việt Nam đã có bớc tăng trởng vợt bậc trong hơn 10 nămqua, quan hệ sản xuất tỏ ra phù hợp hơn, lực lợng lao động đợc giải phóng,nến kinh tế trong nớc phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu, về cơ bản nềnkinh tế đã thoát khỏi cuộc khủng hoảng kéo dài hàng chục năm qua Vốn đầut trực tiếp nớc ngoài có vai trò rất lớn trong công cuộc phát triển kinh tế đất n-ớc, tuy nhiên bên cạnh đó nó cũng bộc lộ những mặt hạn chế Nhà đầu t chỉquan tâm bỏ vốn đầu t vào những lĩnh vực có khả năng sinh lợi và hiệu quảkinh tế nhanh Điều này đã gây ra sự phát triển mất cân đối trong nền kinh vàkhông thực hiện đợc nhiều mục tiêu kinh tế-xã hội khác Ngoài ra còn cónguy cơ mất ổn định nền kinh tế, cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 vừaqua của các nớc khu vực Đông Nam á là một minh chứng cụ thể.

Trớc tình hình đó, Chính phủ Việt Nam đã nhận thức rõ tầm quan trọngđặc biệt của nguồn vốn ODA đối với tiến trình phát triển nền kinh tế- xã hộicủa đất nớc Do đó, phải tăng cờng khả năng thu hút và sử dụng có hiệu quảnguồn vốn này Hiện nay, việc giải ngân chậm đang là một tồn tại rất lớn cầnsớm đợc khắc phục.

Thời gian qua, Việt Nam đã khá thành công trong việc vận động, thu hút

Trang 13

nguồn vốn ODA thông qua việc tổ chức Hội nghị các nhà tài trợ (CG) Kếtquả của những nỗ lực trên là 15,14 tỷ USD vốn ODA mà cộng đồng các nhàtài trợ đã cam kết dành cho Việt Nam trong giai đoạn 1993-1999 Tuy nhiên,muốn có đợc số vốn này để đầu t vào các chơng trình, dự án thì còn là mộtquá trình từ xác định dự án, chuẩn bị dự án, thẩm định dự án, đàm phán vayvốn và phê duyệt khoản vay cho tới thực hiện dự án Có thể hiểu, để đ a nhữngđồng vốn ODA mà các nhà tài trợ đã cam kết vào thực hiện các chơng trình,dự án chính là quá trình giải ngân vốn ODA Nh vậy, muốn tận dụng tốtnguồn vốn ODA, biến những cam kết của các nhà tài trợ thành hiện thực,chúng ta phải giải quyết triệt để những yếu tố gây cản trở quá trình giải ngânnguồn vốn này Có tăng đợc tỷ lệ giải ngân thì việc thu hút nguồn vốn ODAmới thực sự có tác dụng Đẩy nhanh tiến độ giải ngân mới làm cho đồng vốnODA thực sự đi vào cuộc sống góp phần tích cực vào công cuộc phát triểnkinh tế - xã hội ở Việt Nam.

Trong những năm qua, vốn ODA thực hiện đã góp phần quan trọng vàoviệc phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, trong đó có nhiều dự án đã hoànthành và có tác động tích cực, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

Nguồn vốn ODA đã đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển hiệnnay của ngành năng lợng Một loạt các nhà máy sản xuất điện đã đợc xâydựng bằng vốn ODA nh nhà máy Nhiệt điện Phú Mỹ, nhà máy Nhiệt điện PhảLại, Thủy điện Hàm Thuận - Đa Mi Việc xây dựng những nhà máy này làmgiảm bớt sự quá tải của mạng lới điện Quốc gia, đáp ứng nhu cầu về năng lợngđiện ngày càng cao cho hoạt động sản xuất và sinh hoạt Những công trìnhgiao thông chủ chốt của nền kinh tế Việt Nam đã đợc thực hiện bằng nguồnvốn ODA nh cải tạo, nâng cấp và phát triển các đờng quốc lộ huyết mạch(Quốc lộ 1, Quốc lộ 5, Quốc lộ 18, xây dựng cầu Mỹ Thuận )

Phát triển nông nghiệp, nông thôn và miền núi đợc sự hỗ trợ của nguồn vốnODA thông qua một loạt các dự án phát triển cà phê, chè; chồng rừng; xây dựngcác cảng cá ; phát triển chăn nuôi; thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo vàphát triển cơ sở hạ tầng ở nhiều tỉnh nghèo Một số hệ thống thủy lợi lớn ở miềnBắc, miền Trung, miền Nam đang đợc khôi phục và phát triển.

Nguồn vốn ODA cũng đợc sử dụng để hỗ trợ các lĩnh vực y tế, xã hội,giáo dục và đào tạo nh Dự án giáo dục tiểu học, Dự án Hỗ trợ y tế Quốc gia Ngoài ra, việc cải thiện, cung cấp nớc sinh hoạt tại các thành phố, thị xã vàcác vùng nông thôn, miền núi là lĩnh vực u tiên cao trong sử dụng vốn ODA.Đến nay, hầu hết các thành phố, thị xã của các tỉnh đã có các dự án ODA về

Trang 14

phát triển hệ thống cung cấp nớc sinh hoạt đợc thực hiện Nguồn vốn ODAcũng góp phần hỗ trợ đáng kể nhằm thực hiện điều chỉnh cơ cấu kinh tế thôngqua các khoản tín dụng điều chỉnh cơ cấu kinh tế, điều chỉnh cơ cấu kinh tếmở rộng, Quỹ Miyazawa

Một số chơng trình, dự án ODA thực hiện xong và hiện đang phát huytác dụng tích cực trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam nhNhà máy nhiệt điện sử dụng khí thiên nhiên Phú Mỹ 2 - giai đoạn 1 (công suất400 MW) Một số công trình giao thông quan trọng đã đa vào sử dụng và pháthuy hiệu quả nh Quốc lộ 5; Quốc lộ 1A đoạn Hà Nội - Vinh, đoạn TPHCM -Cần Thơ, đoạn TPHCM - Nha Trang Cảng Hải Phòng; các hệ thống cung cấpnớc sinh hoạt ở Hà Nội, Lào Cai, Hoà Bình Nhiều bệnh viện ở các thành phốvà thị xã nh Bệnh viện Chợ Rẫy (Thành phố Hồ Chí Minh), Việt Đức (Hà Nội)và 9 bệnh viện ở Hà Nội Chơng trình tiêm chủng mở rộng quốc gia, các ch-ơng trình y tế khác (chống sốt rét, bớu cổ, AIDS - HIV ) đợc thực hiện cóhiệu quả Nhiều trờng học nhất là các trờng tiểu học ở các tỉnh hay bị bão, lũlụt ở miền Bắc và miền Trung đã đợc xây dựng.

Nh vậy, ODA đã tham gia vào hầu hết các lĩnh vực kinh tế - xã hội, ODAđang và sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng đối với quá trình phát triển củaViệt Nam Trong Văn kiện Đại Hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ 8 đã chỉ

rõ: "Tranh thủ thu hút nguồn tài trợ phát triển chính thức (ODA) đa phơng vàsong phơng, tập trung chủ yếu cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế và xãhội, nâng cao trình độ khoa học công nghệ và quản lý đồng thời dành mộtphần vốn tín dụng đầu t cho các ngành nông, lâm, ng nghiệp, sản xuất hàngtiêu dùng Ưu tiên dành viện trợ không hoàn lại cho những vùng chậm pháttriển Các dự án sử dụng vốn vay phải có phơng án trả nợ vững chắc, xác địnhrõ trách nhiệm trả nợ, không đợc gây thêm gánh nặng nợ nần không trả đợc.Phải sử dụng nguồn vốn ODA có hiệu quả và kiểm tra, quản lý chặt chẽ,chống lãng phí, tiêu cực"

Trang 15

Trớc thời kỳ đổi mới (trớc năm 1986), nền kinh tế nớc ta lâm vào cuộc

khủng hoảng nghiêm trọng Việt Nam bị xếp vào một trong 10 nớc chậm phát

triển nhất thế giới với thu nhập dới 200 USD/ ngời Nhập siêu liên tục gia

tăng, nợ nớc ngoài hầu nh không có khả năng trả Cơ chế bao cấp bộc lộ nhiềukhuyết điểm và không còn phù hợp Tệ quan liêu, bao cấp, cửa quyền hoànhhành trong bộ máy tổ chức Nhà nớc làm cho nền dân chủ bị vi phạm nghiêmtrọng hơn bao giờ hết Kẻ địch đã tận dụng cơ hội này để gây mất lòng tin củanhân dân với Đảng Đứng trớc nguy cơ đó, năm 1986, Đại hội lần thứ VI củaĐảng cộng sản Việt Nam đã đánh giá nh sau:

"Cơ chế tập trung quan liêu dựa trên bao cấp của Nhà nớc đợc thực hiệntừ nhiều năm nay, đã không tạo đợc động lực phát triển, lại còn làm suy yếunền kinh tế xã hội chủ nghĩa, hạn chế việc sử dụng và cải tạo các thành phầnkinh tế khác, kìm hãm sản xuất, giảm sút năng suất , chất lợng sản phẩm vàhiệu quả kinh tế, đẩy phân phối và lu thông vào tình trạng rối loạn và làm

nảy sinh nhiều hiện tợng tiêu cực trong xã hội chúng ta."

Trang 16

Kết luận quan trọng này đã mở đầu giai đoạn tăng cờng công cuộc đổimới ở Việt Nam Quyết định đổi mới toàn diện, mở cửa hội nhập với nền kinhtế thế giới của Đảng là tiền đề để các nhà tài trợ hớng tới Việt Nam Khối lợnglớn nguồn vốn ODA mà Việt Nam nhận đợc kể từ năm 1993 thể hiện sự quantâm, ủng hộ của cộng đồng các nhà tài trợ dành cho Việt Nam

Đến nay sau hơn 10 năm đổi mới, tình hình kinh tế- xã hội Việt Nam đãcó nhiều chuyển biến rõ rệt Nền kinh tế tăng trởng liên tục với tốc độ khácao, tuy rằng sau cuộc khủng hoảng Tài chính tiền tệ của khu vực đã làm cho Tốc độ tăng trởng chậm lại nhng vẫn đạt cao so với các nớc trong vùng.Tốc độ tăng GNP bình quân giai đoạn 1991-1995 là 8,2%/năm và giai đoạn1996-2000 là 6,7%/năm Với việc hoàn thành vợt mức và toàn diện những chỉtiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm 1991-1995 mà các kế hoạch 5 năm trớc đócha bao giờ thực hiện đợc đã đa nớc ta thoát khỏi cuộc khủng hoảng nghiêmtrọng kéo dài hơn 15 năm, tuy còn một số mặt cha đợc vững chắc, song đã tạođợc tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển mới: đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Việc thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) đã đạt đợc nhiềukết quả Vốn đa vào thực hiện hàng năm chiếm khoảng 28% tổng vốn đầu ttoàn xã hội Cơ cấu vốn FDI ngày càng thay đổi , phù hợp với yêu cầu chuyểndịch cơ cấu kinh tế đất nớc.

Một số ngành công nghiệp quan trọng phát triển mạnh cả về chiều rộngvà chiều sâu:

-Giao thông vận tải : Giao thông đờng bộ đợc thiết lập trên 96,8% tổngsố xã của cả nớc Hệ thống giao thông đờng thủy đợc hiện đại hoá và mở rộngquy mô, hiện có khả năng vận chuyển 45 triệu tấn hàng mỗi năm Giao thônghàng không cũng không ngừng nâng cao khả năng và chất lợng phục vụ.

-Bu chính viễn thông có bớc phát triển khá, đợc hiện đại hoá về cơ bản.Tất cả các tỉnh và các huyện đợc trang bị tổng đài điện tử và nối với nhau quacác tuyến cáp quang, các tuyến viba số Mật độ điện thoại đạt 4/100 dân, tăng13,8 lần so với năm 1991 Mạng viễn thông quốc tế đợc xây dựng khá hiệnđại, hoàn chỉnh và ngày càng đợc tăng cờng về quy mô Mạng lới bu chính đ-ợc mở rộng Công tác phát hành báo chí đợc bảo đảm tới 7 điểm truyền và inbáo từ xa Tất cả các tỉnh thành và 895 huyện thị và 74% số xã, phờng có báođến hàng ngày.

-Điện: Cho đến nay, tổng công suất nguồn điện đạt 5.284,91 Mw, tổngchiều dài lới điện là 105,096 km Hết năm 2000, mục tiêu 100% số huyện,

Trang 17

80% số phờng xã có điện là có thể đạt đợc.

-Thủy lợi : Cả nớc đã xây dựng đợc 743 hồ đập vừa và lớn, 3.500 hồ đậpvừa và nhỏ, hơn 1.000 cống tới tiêu lớn, khoảng 10.600 trạm bơm nớc, tổngcông suất tới đạt 3,7 triệu ha, tiêu đạt 1,4 triệu ha Các công trình thủy lợi đóđã đảm bảo tới cho khoảng 6 trong 7 triệu ha gieo trồng lúa, 90 vạn ha rau vàcây công nghiệp.

Một số ngành công nghiệp khác cũng có chuyển biến rõ rệt nh dầu khí,dệt, điện tử , may mặc, vật liệu xây dựng

Bên cạnh đó, nông nghiệp cũng đạt đợc những thành công rực rỡ Chẳngnhững giải quyết triệt để vấn đề an ninh lơng thực mà còn là nguồn thu ngoạitệ lớn với các mặt hàng xuất khẩu nh gạo , cà phê, hạt tiêu

Giá cả đợc ổn định trong nhiều năm cũng tạo điều kiện cho nền kinh tếphát triển vững vàng hơn Giá đồng Việt Nam giảm đều đặn so với đồng Đô laMỹ ở một tỷ lệ chấp nhận đợc, giúp cho việc xuất khẩu hàng hoá thuận lợihơn Nhờ đó, cán cân thơng mại đợc cải thiện rõ rệt Năm 2000, xuất khẩu đãxấp xỉ nhập khẩu, tuy cha hoàn toàn là điều đáng mừng vì nó cho thấy suygiảm đầu t sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, song cũng không thể phủnhận thành công của chính sách xuất khẩu.

Tình hình xã hội cũng có những chuyển biến tích cực Thu nhập của ngờidân, đặc biệt là của ngời nông dân tăng nhiều so với trớc đây GDP bình quânnăm 2000 đạt 400 USD/ngời gấp 1,8 lần so với năm 1990 Đời sống vật chấtvà tinh thần đợc cải thiện tốt hơn Công tác xoá đói giảm nghèo đợc đặc biệtquan tâm đã trở thành phong trào sâu rộng trong quần chúng nhân dân và đạtđợc nhiều kết qủa, số hộ nghèo đã giảm từ 30% năm 1992 xuống còn 20%năm 1995 và 10% năm 2000 Xuất hiện ngày càng nhiều các hộ gia đình làmkinh tế giỏi mỗi năm thu nhập hàng trăm triệu đồng.

Chất lợng khám chữa bệnh đợc từng bớc nâng lên, trang thiết bị y tế đợcnâng cấp ở các tuyến, y tế cơ sở đợc củng cố, hầu hết các xã đều có trạm xá.Đã hình thành một số cơ sở khám chữa bệnh t nhân.

Giáo dục cũng rất đợc chú trọng đầu t, nhất là cơ sở vật chất Trờng lớpđã khang trang hơn, điều kiện học tập của học sinh, sinh viên đã tốt hơn nhiềuso với trớc đây Đầu t cho giáo dục tuy cha đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra song đãgóp phần nâng cao dân trí của toàn dân.

An ninh chính trị đợc giữ vững, sự ổn định xã hội cơ bản đợc duy trì.Tính dân chủ đợc phát huy trong nội bộ Đảng và toàn xã hội Đảng cộng sảnnhận đợc sự ủng hộ to lớn của toàn thể nhân dân Quan hệ quốc tế đợc củngcố và mở rộng.

Trang 18

Nh vậy, thành tựu mà Việt Nam đạt đợc trong công cuộc cải cách kinh tếlà rất lớn, trong đó có một phần đóng góp không nhỏ của nguồn vốn ODA.Mặt khác, những thành quả đầy ấn tợng có đợc trong việc đổi mới nền kinh tếcũng giúp cho Việt Nam nhận đợc sự ủng hộ ngày càng lớn của cộng đồng cácnhà tài trợ.

2-Một số đặc điểm của nền kinh tế có ảnh hởng đến việc thu hút vốnODA

-Thứ nhất, tốc độ tăng trởng kinh tế của nớc ta khá cao, nền kinh tế pháttriển khá ổn định tạo niềm tin cho các nhà tài trợ ODA Đặc điểm này cùng đặcđiểm vị trí địa lý giúp cho nớc ta trở thành mối quan tâm lớn của các nớc kháctrong chính sách ngoại giao nói chung và việc tài trợ ODA nói riêng.

-Thứ hai, về cơ bản nớc ta vẫn còn là một nớc nghèo, GDP bình quân đầungời thấp Đây là một đặc điểm khá thuận lợi vì một điều kiện quan trọng choviệc tài trợ ODA của các nớc DAC là mức thu nhập bình quân thấp.

-Thứ ba, cơ sở hạ tầng yếu kém, cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinhtế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Nhiều nơi thiếu điện, nớc sạch, hệthống giao thông xuống cấp nghiêm trọng Do đó, việc thu hút ODA để đầu tphát triển hạ tầng là rất quan trọng và luôn đợc u tiên trong chính sách pháttriển kinh tế của Chính phủ ta.

-Thứ t, nền kinh tế nớc ta vẫn chủ yếu dựa vào nông nghiệp, công nghiệpkém phát triển Có tới gần 80% dân số hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp,do đó phần lớn lực lợng lao động cha đợc đào tạo, chất lợng lao động thấp.Công nghiệp chiếm tỷ lệ thấp trong cơ cấu kinh tế, thiếu công nghệ, côngnhân lành nghề Phong cách làm việc của cán bộ nhà nớc còn chịu ảnh hởngbởi tác phong nông nghiệp và chế độ bao cấp trớc đây nên hiệu quả thấp,nhiều khi gây khó khăn cho phía đối tác cung cấp ODA Do đó, các lĩnh vựcnh phát triển khoa học công nghệ, đào tạo, cơ khí hoá nông nghiệp còn gặpnhiều khó khăn và cần đợc đầu t thích đáng Việc thu hút ODA để giải quyếtvấn đề này đợc Chính phủ ta rất chú trọng.

-Thứ năm, môi trờng đầu t còn nhiều bấp bênh , rủi ro Cuộc cải cáchhành chính diễn ra rất chậm và cha thu đợc kết quả đáng kể Bộ máy hànhchính vẫn còn cồng kềnh và trùng lắp chức năng, cha đảm bảo đợc sự điềuhành tập trung, thống nhất Bên cạnh đó, hệ thông pháp luật còn chồng chéo,nhiều chỗ bất hợp lý gây khó khăn không ít cho các nhà đầu t và các nhà tàitrợ ODA.

Tuy vẫn còn nhiều hạn chế nhng nhìn chung nớc ta đang có điều kiện

Trang 19

thuận lợi cho việc thu hút nguồn vốn ODA và nâng cao tính hiệu quả của nó.Chúng ta cần phát huy những điểm thuận lợi và giảm thiểu những mặt hạn chếđể nâng cao khả năng thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA phục vụcho mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội.

II- thực trạng giải ngân nguồn vốn ODA ở Việt nam giai đoạn 1993 - 1999

1-Đánh giá chung về tình hình giải ngân ODA1.1-Tình hình cam kết

Có thể nói các biện pháp cải cách kinh tế của Việt Nam trong hơn 10năm qua đã giúp cho mức cam kết viện trợ tăng lên đáng kể Nhìn chung,chúng ta đã tạo đợc lòng tin và xây dựng đợc mối quan hệ tốt đẹp với các nhàtài trợ

Tính đến hết năm 1999, qua 7 hội nghị nhóm t vấn của các nhà tài trợ(CG) dành cho Việt Nam, tổng số vốn ODA mà các nhà tài trợ đã cam kếtdành cho Việt Nam là 15,14 tỷ USD, cụ thể là:

Bảng 1: Khối lợng vốn ODAcam kết giai đoạn 1993-1999

Cam kết ODA

(tỷ USD) 1,81 1,94 2,26 2,43 2,40 2,20* 2,10** 15,14Tốc độ tăng

(%) - 7,19 16,67 7,35 -1,27 -8,33 -4,54

(Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t)

Dấu * , ** trong số liệu cam kết của hai năm 1998 và 1999 có nghĩa là:

(*) Cha kể 0,5 tỷ USD hỗ trợ cải cách kinh tế.

(**) Cha kể 0,7 tỷ USD hỗ trợ cải cách kinh tế

Số vốn ODA mà các nhà tài trợ đã cam kết dành cho Việt Nam nói trênđợc sử dụng trong một số năm để thực hiện các chơng trình và dự án Quabảng số liệu có thể thấy đợc là nguồn vốn ODA cam kết dành cho Việt Namliên tục tăng lên từ năm 1993 đến năm 1996, năm 1993 mới chỉ là 1,81 tỷUSD nhng đến năm 1996 đã là 2,43 tỷ USD Đây là giai đoạn nền kinh tế nớcta tăng trởng cao và liên tục, đồng thời kinh tế thế giới không có những biếnđộng lớn Tuy nhiên, năm 1997, số ODA cam kết chững lại và giảm dần.Nguyên nhân của sự sút giảm trên là do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài

Trang 20

chính - tiền tệ trong khu vực Đông Nam á, tác động tiêu cực đến kinh tế ViệtNam và các nhà tài trợ Lợng vốn ODA tuy có giảm, nhng thể hiện một sự cốgắng, quan tâm rất lớn của các nhà tài trợ đối với nớc ta trong bối cảnh kinh tếcủa họ cũng gặp không ít khó khăn.

1.2- Tình hình ký kết các Hiệp định

Muốn sử dụng đợc nguồn vốn ODA đã cam kết, Việt Nam và các nhà tàitrợ phải ký các Hiệp định (Nghị định th, Bản ghi nhớ (MOR), văn kiện dựán ) để thực hiện các chơng trình, dự án đợc hai bên thỏa thuận.

Tính đến hết năm 1999, cam kết ODA đợc hợp thức hoá thành các Hiệpđịnh có giá trị 10.894 triệu USD, bằng 72% tổng nguồn ODA đợc cam kếttrong thời kỳ 1993 - 1999.

Trong tổng giá trị các Hiệp định đã ký kết, ba nhà tài trợ chủ yếu là NhậtBản, Ngân hàng thế giới (WB) và Ngân hàng phát triển Châu á (adb) có giátrị các Hiệp định đã ký kết là 8.373 triệu USD, chiếm 76,8% tổng giá trị cácHiệp định đã ký kết, trong đó:

-Nhật Bản: 4.399 triệu USD, chiếm 40,3% tổng giá trị các hiệp định đãký kết

-WB: 2.366 triệu USD, chiếm 21,7% tổng giá trị các Hiệp định đã ký kết.-ADB: 1.608 triệu USD, chiếm 14,7% tổng giá trị các Hiệp định đã ký kết.Nh vậy, đây là ba nhà tài trợ giữ vai trò quan trọng hàng đầu đối vớinguồn vốn ODA vào Việt Nam, đặc biệt Nhật Bản đã đóng góp tới 40,3%tổng giá trị các Hiệp định đã ký kết Do đó, cần phải khai thác triệt để sự hỗtrợ của các nhà tài trợ này, đẩy nhanh tiến độ giải ngân làm cho đồng vốn đợcsử dụng có hiệu quả hơn.

Về cơ cấu nguồn vốn theo hình thức cung cấp, (ODA vốn vay và ODAkhông hoàn lại) của các Hiệp định đã ký kết, ODA vốn vay có giá trị 9.167,7triệu USD, chiếm 84,1% tổng giá trị các Hiệp định đã ký kết vốn ODA việntrợ có hoàn lại là 1.726,8 triệu USD chiếm 15,9% giá trị các Hiệp định đã ký.

Trong số các nhà tài trợ, hiện chỉ có một vài nhà tài trợ cung cấp thuầntúy viện trợ không hoàn lại nh úc (bình quân hàng năm khoảng 50 triệu đôlaúc), Canađa (bình quân hàng năm khoảng 20 triệu đô la Canađa) Đại bộphận các nhà tài trợ cung cấp cả ODA vốn vay và ODA không hoàn lại.

Riêng ODA vốn vay cũng có nhiều hình thức khác nhau Có nhà tài trợchỉ cung cấp một hình thức vốn vay u đãi, thí dụ Nhật Bản Có nhà tài trợ cung

Trang 21

cấp vốn vay hỗn hợp, một phần vốn vay u đãi kết hợp với một phần vốn vaythơng mại từ các ngân hàng, thí dụ nh Tây Ban Nha.

Việc cung cấp ODA thờng đợc thực hiện dới hai hình thức: có điều kiệnràng buộc (do các công ty nớc ngoài thực hiện thông qua đấu thầu hoặc chỉđịnh thầu); không có điều kiện ràng buộc (đấu thầu quốc tế rộng rãi hoặc hạnchế).

Bảng 2: Tổng giá trị các Hiệp định đã ký kết phân theo ngành giai đoạn 1993-1999

Tổng số Trong đó:

1 Năng lợng điện2 Giao thông vận tải

3 Tín dụng và điều chỉnh cơ cấu

4 Nông, lâm, thủy sản bao gồm cả thủy lợi5 Y tế, xã hội, giáo dục- đào tạo

6 cấp thoát nớc7 Các ngành khác

(Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t)

1.3 Khái quát về tình hình giải ngân

Trong thời kỳ từ năm 1993 đến hết năm 1999, tổng số vốn ODA đã đợcgiải ngân là 6,367 tỷ USD bằng 58 % tổng giá trị các Hiệp định đã ký kết vàchiếm 41,6% tổng số vốn ODA đợc cam kết Con số này cho thấy, hiện nayvẫn còn một khối lợng lớn vốn ODA cha đợc đa vào thực hiện, đây là sự lãngphí lớn trong khi nền kinh tế Việt Nam đang rất cần vốn cho sự nghiệp CNH,HĐH đất nớc Một tỷ lệ giải ngân thấp sẽ làm cho tính hiệu quả trong việc sửdụng nguồn vốn này bị hạn chế và làm giảm lòng tin của các nhà tài trợ đốivới nớc ta.

Bảng 3: Giải ngân vốn ODA giaiđoạn 1993-1999

Trang 22

(tỷ USD) Mức giải ngân (tỷ USD)

0,4130,7250,7370,7260,7911,041,866Tỷ trọng giải ngân

so với cam kết (%)

Tốc độ tăng mức giải ngân (%)

(Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t)

Nhìn chung, về lợng tuyệt đối thì giá trị giải ngân tăng đều qua các năm.Năm đầu tiên chúng ta tiếp nhận ODA, lợng giải ngân mới chỉ là 0,413 tỷUSD, nhng đến năm 1999, giải ngân đã đạt mức 1,866 tỷ USD Điều đó chứngtỏ cố gắng của Việt Nam về mọi mặt, từ tiếp cận, phối hợp với các nhà tài trợđến khắc phục, giải quyết những tồn tại để tranh thủ tối đa nguồn ngoại lựcquan trọng này Năm 2000, thực hiện thêm khoảng 1,69 tỷ USD và nh vậy,thời kỳ 1996-2000, tổng vốn ODA thực hiện đợc là 6,2 tỷ USD, tơng đơng với78% chỉ tiêu kế hoạch.

Tuy nhiên, nếu xét về tỷ trọng giải ngân so với ODA mà các nhà tài trợcam kết dành cho Việt Nam còn thấp, tính chung cho cả thời kỳ 1993-1999 thìcon số này chỉ là 41%, thấp hơn so với mức bình quân trong khu vực Sựchênh lệch lớn về giải ngân ODA so với cam kết cho thấy tình trạng chúng tađã chú trọng nhiều đến vận động ODA mà không quan tâm thích đáng đếnquá trình thực hiện, sử dụng nguồn vốn này

Tình hình giải ngân không đồng đều giữa các nhà tài trợ và tuỳ thuộc vàoloại hình dự án là đặc điểm nổi bật nhất của tình hình thu hút và sử dụngnguồn vốn ODA thời gian qua Các dự án hỗ trợ kỹ thuật thờng đạt hoặc vợtmức kế hoạch giải ngân hàng năm, thí dụ các dự án hỗ trợ kỹ thuật do úc,Đan Mạch, Na Uy, tài trợ Tuy nhiên, các dự án hỗ trợ kỹ thuật thờng có chiphí chuyên gia rất cao (tới 60-70% giá trị dự án), hơn nữa chi phí này thờng ởngoài Việt Nam.

Các dự án xây dựng cơ bản tập trung và giải ngân nhanh của WB và ADBcó mức giải ngân tơng đối khá Thí dụ, tính đến năm tài chính 1999, mức giảingân đối với các dự án của WB đạt 24,7% trên tổng giá trị các Hiệp định đãký kết (mức trung bình của khu vực là 21%) Tuy nhiên, nếu chỉ tính riêng cácdự án xây dựng cơ bản tập trung của WB thì chỉ đạt mức 19% Đối với các dựán của ADB, mức giải ngân cho cả giai đoạn 1993- 1999 đạt 15,3%, đợc đánhgiá gần sát với mức bình quân của ADB nhng thấp hơn một số nớc khác trongkhu vực.

Trang 23

Các dự án sử dụng nguồn vốn JBIC (Nhật Bản) đạt mức giải ngân thấp,khoảng 10,7 % trên tổng giá trị các Hiệp định đã ký cho cả giai đoạn 1993-1999 (mức trung bình là 11,9%) Tuy nhiên, nếu so sánh mức giải ngân quacác năm thì thấy đã có những tiến bộ trong việc giải ngân nguồn vốn này, vídụ năm 1996 chỉ đạt 2% , năm 1997 đã đạt 6,4%.

Mặt khác, xét theo ngành đối với riêng các dự án của ba nhà tài trợ lớn(WB, ADB và Nhật Bản) thì các dự án thuộc ngành công nghiệp và năng lợngcó mức giải ngân khá hơn cả, đạt 17% tổng giá trị ký kết và các dự án cấp nớcđô thị kém hơn cả, chỉ đạt 5,8% giá trị ký kết Các dự án giao thông, bu điệnđạt 13,6% giá trị ký kết Đây là những con số cho thấy mức giải ngân của cácngành còn rất thấp cần sớm đợc khắc phục

So với các dự án của ba nhà tài trợ lớn (WB, ADB, Nhật Bản) thì quy môdự án của các nhà tài trợ song phơng thờng nhỏ hơn và đa phần là các dự ánhỗ trợ kỹ thuật (TA), không có xây dựng cơ bản tập trung có tốc độ giải ngânnhanh hơn (ví dụ các dự án của các nhà tài trợ song phơng nh Pháp, Đức, Bỉ,Hà Lan, Thụy Điển, ).

Trong tình hình thế giới gặp nhiều khó khăn, một số nhà tài trợ tập trungnguồn lực để đối phó với những khó khăn trong nớc nên đã cắt giảm nguồnODA cho những nớc đang phát triển Cuộc khủng hoảng tiền tệ tại các nớcĐông Nam á lan sang một số nớc châu á khác vốn là các nền kinh tế mạnhcủa châu lục cũng đã có tác động nhất định đến tình hình cung cấp viện trợcho Việt Nam Khối lợng vốn ODA giải ngân đều đợc quy ra đồng đô la Mĩnên trong bối cảnh các đồng ngoại tệ mạnh giảm giá so với đồng đô la Mĩ thìmức giải ngân trong những năm gần đây là có tích cực Mặc dù vậy cũngkhông thể phủ nhận đợc tốc độ giải ngân trong những năm qua còn nhiều hạnchế, không có sự chuyển biến đáng kể, đây chính là những yếu kém mang tínhhệ thống trong quá trình thực hiện vốn ODA của Việt Nam

1.4-Tình hình giải ngân nguồn vốn ODA ở Việt Nam giai đoạn 1993-1999 theo các tiêu thức khác nhau

1.4.1-Giải ngân ODA theo ngành

Từ năm 1993, cơ sở hạ tầng ngày càng trở thành lĩnh vực nhận đợc nhiều

ODA nhất Chiều hớng này diễn ra đồng thời với sự gia tăng danh mục đầu t củaba nhà tài trợ lớn nhất, đó là Nhật Bản, Ngân hàng Thế giới và ADB cũng nh sựgia tăng các dự án sử dụng vốn vay ODA Trong những năm qua , nguồn vốnODA dành cho phát triển con ngời tăng dần về giá trị tuyệt đối, nhng hiện nay tỷtrọng đầu t cho lĩnh vực này trong tổng vốn ODA bị giảm dần Để phục vụ cho

Trang 24

những u tiên của Việt Nam, các nhà tài trợ cũng đã cam kết đầu t cho phát triểnnông thôn và xoá đói giảm nghèo Từ năm 1997, các khoản vay giải ngân nhanhchủ yếu chỉ để cho vay lại phục vụ các quỹ tín dụng nông thôn, trong khi mứcgiải ngân nhanh hỗ trợ cán cân thanh toán và điều chỉnh cơ cấu là không đáng kểdo không có các chơng trình tín dụng điều chỉnh cơ cấu của Ngân hàng thế giớivà Qũy tiền tệ quốc tế.

*)Giải ngân ODA cho cơ sở hạ tầng:

Trong những năm qua, ngành năng lợng đã có mức giải ngân lớn nhất, doxuất phát từ tốc độ tăng trởng mạnh mẽ của nó Các dự án ODA tập trung chủyếu vào xây dựng nhà máy phát điện Hỗ trợ kỹ thuật nhằm tăng cờng nănglực quản lý hệ thống cấp điện cũng đi kèm với các dự án đầu t này Hầu nhtoàn bộ mức tăng giải ngân trong năm 1997 và 1998 xuất phát từ việc thựchiện ba dự án lớn do JBIC hỗ trợ nhằm xây dựng và mở rộng ba nhà máy phátđiện Tuy nhiên, vẫn còn 40% dân số cha có điện Có thể nhanh chóng giảiquyết nhu cầu điện ở nông thôn thông qua các phơng án mở rộng mạng lớiđiện, ví dụ nh áp dụng các hệ thống phân cấp quản lý các hệ thống cấp điệnhay sử dụng các nguồn năng lợng tái sinh.

Biểu 1: Giải ngân ODA cho cơ sở hạ tầng

Triệu USD700600500400300200100 0

1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Năng lợng Đờng giao thông Nớc sạch, vệ sinh

Phát triển đô thị (Nguồn: Điều tra của UNDP)

Trong hai năm qua mức giải ngân cho ngành giao thông vận tải đãtăng lên gấp đôi từ 110 triệu USD trong năm 1996 lên 212 triệu USD trongnăm 1998 Các chơng trình tập trung vào một số ít các nhà tài trợ (JBIC Ngânhàng thế giới và ADB) Đáng chú ý là 10 dự án đờng giao thông lớn nhấtchiếm khoảng 90% tổng vốn viện trợ dành cho mục đích này từ năm 1993,

Trang 25

trong khi đó hệ thống đờng giao thông nông thôn rất kém phát triển, làm khókhăn cho việc tiêu thụ sản phẩm và giảm khả năng tiếp cận với các dịch vụ xãhội cơ bản.

Các chơng trình khôi phục hệ thống cấp nớc và phát triển đô thị: Năm1998, mức giải ngân cho các chơng trình này đạt 45 triệu USD Con số này đãđợc duy trì khá ổn định từ năm 1994 đến nay Hệ thống nớc sạch và vệ sinhmôi trờng có ý nghĩa hết sức quan trọng việc nâng cao sức khỏe cho ngời dân,đặc biệt ở các vùng nông thôn Trong những thập kỷ qua, chính phủ đã phátđộng các chơng trình hằm cải thiện hệ thống nớc sạch và vệ sinh môi trờng.Tuy nhiên số liệu điều tra chính thức cho thấy cha đến một nửa số dân đợccung cấp nợc sạch và có điệu kiện vệ sinh thực sự

*)Giải ngân ODA cho phát triển nông thôn:

Các chơng trình ODA ngày càng tập trung nhiều hơn cho công tác pháttriển nông thôn, phù hợp với việc Chính phủ khẳng định dành u tiên cho lĩnhvực này từ năm 1997.

Biểu đồ 2: Giải ngân ODA cho phát triển nông thôn

Triệu USD

250 200 150 100 50 0

1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Chơng trình thông thờng Chơng trình giải ngân nhanh

(Nguồn: Điều tra của UNDP)

Năm 1993, mức giải ngân ODA mới chỉ là 73 triệu USD, chiếm tỷ lệ17,6% trong tổng số ODA đã giải ngân của năm Năm 1999, giải ngân ODAcho phát triển nông thôn đã là 240 triệu USD, chiếm 17,7% Nh vậy, lợngtuyệt đối có tăng lên, nhng về tỷ trọng giải ngân ODA cho phát triển nôngthôn trên tổng số thì vẫn không có thay đổi nhiều.

Vài năm gần đây, các chơng trình giải ngân nhanh ngày càng chiếm tỷ lệlớn trong tổng số ODA giải ngân cho phát triển nông thôn Các chơng trìnhnày đã góp phần làm cho mức giải ngân ODA cho lĩnh vực này tăng nhanh.

Trang 26

Các khoản ODA dùng để cho vay lại phục vụ tín dụng nông thôn cũng nh đầut vào các công trình hạ tầng cơ sở nông thôn đều tăng Dự kiến mức đầu tODA cho phát triển nông thôn sẽ tiếp tục tăng thông qua một số chơng trìnhhỗ trợ (Chơng trình xoá đói giảm nghèo, Chơng trình hỗ trợ 1.715 xã nghèo vàChơng trình 5 triệu ha rừng)

*)Giải ngân ODA cho phát triển con ngời:

Trong khuôn khổ "sáng kiến 20/20" đợc công bố năm1995 tại Hội nghị

Thợng đỉnh Thế giới về Phát triển xã hội ở Copenhagen, cả Chính phủ và cộngđồng tài trợ đều cam kết dành 20% ngân sách của mỗi bên cho các dịch vụ xãhội cơ bản (DVXHCB) Theo định nghĩa của Hội nghị Copenhagen,DVXHCB bao gồm giáo dục tiểu học và mẫu giáo, xoá mù chữ cho ngời lớn,chăm sóc sức khoẻ ban đầu, các chơng trình tiêm chủng, kế hoạch hoá giađình, bệnh viện cấp huyện và xã, cứu trợ thiên tai, nớc sạch và vệ sinh nôngthôn

Biểu đồ 3: Giải ngân ODA cho phát triển con ngời Triệu USD

250 200

150

100 50 0

1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Giáo dục Ytế Phát triển xã hội

(Nguồn: Điều tra của UNDP)

Qua biểu đồ cho thấy, nguồn vốn ODA đã giải ngân dành cho phát triển

con ngời có sự tăng dần kể từ năm 1993 đến 1999 Năm 1993 mới chỉ là 68triệu USD, nhng đến năm 1999 đã giải ngân đợc 210 triệu USD

-Giải ngân ODA cho giáo dục có bớc tăng trởng khá Thông qua các ơng trình hợp tác giữa các trờng đại học và cơ sở giáo dục trong và ngoài nớccũng nh các chơng trình đào tạo và học bổng Một khoản 30 triệu USD đợc chicho các chơng trình giáo dục tiểu học Tỷ lệ nhập học ở các cấp tiểu học trêntoàn quốc rất cao Tuy nhiên, việc đảm bảo khả năng tiếp cận bình đẳng (vềgiới, dân tộc và vùng lãnh thổ) cũng nh chất lợng giáo dục là những thách thứccần giải quyết.

Trang 27

ch Mức giải ngân cho ngành y tế cũng tăng đáng kể Chiều hớng tăng mứcgiải ngân cho lĩnh vực này là rất đáng hoan nghênh vì tình trạng sức khỏe sinhsản ở Việt Nam hiện nay là rất đáng lo ngại Hiện nay, các dịch vụ kế hoạchhoá gia đình đang đợc triển khai với phạm vi và mức độ sử dụng cao, song tỷlệ nạo phá thai và tỷ lệ tử vong cao ở trẻ sơ sinh chứng tỏ khả năng sử dụngcác biện pháp tránh thai vẫn còn hạn chế và khả năng chăm sóc sức khoẻ bàmẹ còn yếu kém

Về phía các nhà tài trợ, mức viện trợ cho các lĩnh vực xã hội nói chungvẫn tăng thờng xuyên Tuy nhiên mức chi tiêu cho các DVXHCB vẫn tăngchậm so với yêu cầu Khoảng 50% nguồn vốn ODA dành cho các DVXHCBđợc chi cho các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, bao gồm an toàn thực phẩm vàdinh dỡng, chăm sóc bà mẹ và trẻ em, sức khỏe sinh sản Giáo dục tiểu họcchiếm 30% nguồn vốn ODA dành cho các DVXHCB thông qua một số chơngtrình khôi phục trờng học và nâng cấp trang thiết bị, cũng nh nâng cao chất l-ợng và khả năng tiếp cận với giáo dục cho tất cả trẻ em.

1.4.2-Giải ngân ODA theo loại hình viện trợ

Nguồn vốn ODA cung cấp cho Việt Nam trong những năm qua luôn tồntại dới hai hình thức là viện trợ không hoàn lại và cho vay u đãi Kể từ năm1993 đến 1999, tỷ lệ giữa hai loại hình viện trợ này đã có những thay đổi, thểhiện qua biểu đồ dới đây

Biểu đồ 4: Giải ngân ODA theo loại hình viện trợ

Triệu USD140012001000 800 600 400 2000

1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Viện trợ không hoàn lại Cho vay

(Nguồn: Điều tra của UNDP)

Trang 28

Xu hớng giải ngân nguồn vốn ODA theo các điều kiện tài chính trong

những năm qua là tăng ODA cho vay và giảm ODA viện trợ không hoàn lại.Năm 1993, các nhà tài trợ cung cấp cho Việt Nam chủ yếu dới dạng viện trợkhông hoàn lại, ODA cho vay chiếm tỷ lệ nhỏ Nhng năm 1999, tỷ lệ giữaODA vốn vay và ODA viện trợ không hoàn lại đã rất lớn Vì vậy, nếu khôngsử dụng có hiệu quả nguồn vốn này thì ODA sẽ trở thành gánh nặng nợ nầnmà thế hệ sau phải gánh chịu

1.4.3-Giải ngân ODA của một số nhà tài trợ chủ yếu

Hiện nay, Việt Nam đã có quan hệ hợp tác phát triển với hầu hết các nhàtài trợ song phơng và đa phơng trên thế giới Trong số này, thời gian qua, nổitrội ba tài trợ thờng chiếm trên 70% tổng số cam kết ODA là Nhật Bản, Ngânhàng Phát triển Châu á và Ngân hàng thế giới.

*)Nhật Bản

Tỷ lệ giải ngân ODA Nhật Bản giai đoạn 1993-1999 là 23,01% khôngcao so với các nguồn ODA khác Ba năm 1994-1996 tỷ lệ giải ngân thấp donhiều đề xuất không đợc Chính phủ Nhật Bản chấp thuận, tốc độ giải ngân cácdự án đã ký rất chậm.

Nhìn tổng thể thời gian qua, hình thức viện trợ không hoàn lại chung vàhỗ trợ kỹ thuật có chất lợng tơng đối cao, giải ngân khá tốt Do nguyên tắc củaChính phủ Nhật Bản là "viện trợ theo chơng trình" chứ không phải theo "lợngtiền rót vào" Cũng chính do nguyên nhân này, các dự án thờng có giá thànhcao hơn mặt bằng chung ở Việt Nam, gây khó khăn cho khâu xét duyệt dự án.Một số dự án còn bị thay đổi nội dung sau khi đã ký Công hàm trao đổi (E/N).Điều này làm cản trở tiến độ giải ngân ODA.

Vốn vay là hình thức tài trợ có tỷ lệ giải ngân thấp nhất Thời gian đầu,tình hình giải ngân ODA vốn vay rất thấp, năm 1994 chỉ đạt xấp xỉ 2,3% lợngvốn cam kết Có rất nhiều nguên nhân làm cho việc giải ngân vốn vay kém,nhng nguyên nhân lớn nhất vẫn là công tác chuẩn bị cha tốt, không đáp ứngđợc yêu cầu của phía Nhật Bản Trong những năm gần đây, công tác giải ngânvốn vay đợc cải thiện rất nhiều Năm 1999, tỷ lệ giải ngân đạt cao nhất là13,9% Vốn vay đợc tập trung vào hai lĩnh vực: năng lợng và giao thông Tuytỷ lệ giải ngân của vốn vay rất thấp so với các hình thức tài trợ khác của Chínhphủ Nhật Bản nhng cũng có những dự án làm tốt công tác này Điển hình lànhà máy nhiệt điện Phả Lại 2 bắt đầu tổ chức đấu thầu tháng 11-1996 và hoànthành vào đầu năm 2001 Tổng số vốn đầu t là 653,33 triệu USD (trong đó vốnvay của Nhật Bản là 590,03 triệu USD) Tính đến hết năm 1999 đã giải ngân

Ngày đăng: 21/11/2012, 17:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Riêng ODA vốn vay cũng có nhiều hình thức khác nhau. Có nhà tài trợ chỉ cung cấp một hình thức vốn vay u đãi, thí dụ Nhật Bản - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khi cho vay Doanh nghiệp Nhà nước tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Khu vực Đống Đa
i êng ODA vốn vay cũng có nhiều hình thức khác nhau. Có nhà tài trợ chỉ cung cấp một hình thức vốn vay u đãi, thí dụ Nhật Bản (Trang 25)
1.3 Khái quát về tình hình giải ngân - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khi cho vay Doanh nghiệp Nhà nước tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Khu vực Đống Đa
1.3 Khái quát về tình hình giải ngân (Trang 26)
1.4.2-Giải ngân ODA theo loại hình viện trợ - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khi cho vay Doanh nghiệp Nhà nước tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Khu vực Đống Đa
1.4.2 Giải ngân ODA theo loại hình viện trợ (Trang 33)
Bảng 4: Nguồn vốn ODA thuộc các vùng - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khi cho vay Doanh nghiệp Nhà nước tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Khu vực Đống Đa
Bảng 4 Nguồn vốn ODA thuộc các vùng (Trang 37)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w