Lời nói đầu Trong chiến lược ổn định và phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2000, Đảng ta cũng đã chỉ rõ “Chính sách tài chính quốc gia hướng vào việc tạo ra vốn và sử dụng vốn có hiệu
Trang 1rong chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế – xã hội
đến năm 2000, Đảng ta cũng đã chỉ rõ “Chính sách tàichính quốc gia hớng vào việc tạo ra vốn và sử dụng vốn
có hiệu quả trong toàn xã hội, tăng nhanh sản phẩm xã hội và thunhập quốc dân ”(1) Tạo vốn và sử dụng vốn có hiệu quả lànhững vấn đề đang đợc Chính phủ, Ngân hàng và các doanhnghiệp đặc biệt quan tâm
T
Đại hội Đảng toàn lần thứ VI đánh dấu một bớc ngoặt đổi mớichính sách và cơ chế kinh tế nói chung, thị trờng và sản xuấtkinh doanh nói riêng Các DNNN đợc quyền tự chủ hơn trong hoạt
động sản xuất kinh doanh, nhng cùng với nó, doanh nghiệp phải
đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng Trong cuộccạnh tranh này DNNN có những vị thế bất lợi đó là thiếu vốn,
bộ máy chậm thích ứng với sự biến đổi của thị trờng, lắm tầngnấc trung gian, và nhiều sự ràng buộc lẫn nhau, phần lớn độingũ cán bộ rất thụ động
DNNN là một bộ phận quan trọng nhất của nền kinh tế quốc gia,
có ý nghĩa quyết định trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nớc và trong quá trình hội nhập Tuy nhiên hiện naycác DNNN đang phải đối đầu với nhiều vấn đề nan giải, trong
đó vốn và hiệu quả sử dụng vốn luôn là bài toán hóc búa với hầuhết các DNNN
Vậy huy động vốn ở đâu? làm thế nào để huy động vốn? và
đồng vốn đợc đa vào sử dụng nh thế nào? Đó là câu hỏi không
Trang 2chỉ các DNNN quan tâm, mà là vấn đề bức thiết với hầu hếtcác doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng Do đó
đi tìm lời giải về vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn chokhu vực DNNN là một vấn đề mang tính thời sự và thiết thực.Qua nghiên cứu và đợc sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo
Nguyễn Ngọc Huyền, em quyết định chọn đề tài “Một số giải
pháp tạo vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho các DNNN ở Việt Nam hiện nay” Do thời gian hạn chế, kinh
nghiệm thực tế cha nhiều Do đó đề tài nay không tránh khỏinhững thiếu sót Song đây cũng là nỗ lực của bản thân Em rấtmong đợc sự đóng góp ý kiến quý báu của thầy giáo để việcnghiên cứu của em ngày càng hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3I Vốn và hiệu quả sử dụng vốn - điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng
1.Vốn và vai trò của vốn đối với DNNN trong nền kinh
tế thị trờng
1.1.Khái quát về vốn.
Từ trớc đến nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về vốn, mỗimột quan điểm đều có cách tiếp cận riêng Nhng có thể nói,thực chất vốn chính là biểu hiện bằng tiền, là giá trị của tài sản
mà doanh nghiệp đang nắm giữ Trong nền kinh tế thị trờng,vốn đợc quan niệm là toàn bộ giá trị ứng ra ban đầu và trongcác quá trình sản xuất tiếp theo của doanh nghiệp Nh vậy vốn
là yếu tố số một của hoạt động sản xuất kinh doanh
Vốn có các đặc trng cơ bản là: thứ nhất, vốn phải đại diện
cho một lợng tài sản nhất định, có nghĩa là vốn đợc biểu hiệnbằng giá trị của tài sản hữu hình và vô hình của doanh
nghiệp Thứ hai, vốn phải vận động sinh lời, đạt đợc mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp Thứ ba, vốn phải đợc tích tụ và
tập trung đến một lợng nhất định, có nh vậy mới có thể phát
huy tác dụng để đầu t vào sản xuất kinh doanh Thứ t, vốn
phải gắn liền với chủ sở hữu nhất định, không thể có đồng
vốn vô chủ và không ai quản lý Thứ năm, vốn đợc quan niệm
nh một hàng hóa đặc biệt, có thể mua bán quyền sử dụng vốntrên thị trờng
1.2.Phân loại vốn
Trang 4Hiện nay, có rất nhiều cách phân loại vốn theo các giác độ tiếpcận khác nhau Theo nguồn hình thành có vốn chủ sở hữu vàvốn huy động của doanh nghiệp Vốn chủ sở hữu của doanhnghiệp hình thành từ vốn pháp định và vốn tự bổ sung từnhiều nguồn nh lợi nhuận giữ lại hoặc từ các quỹ đầu t pháttriển, quỹ dự phòng tài chính.…Ngoài ra, đối với DNNN còn đợc
để lại toàn bộ khấu hao cơ bản sử dụng tài sản cố định để
đầu t, thay thế, đổi mới tài sản cố định Đối với một doanhnghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng vốn chủ sở hữu
có vai trò quan trọng nhng chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổngnguồn vốn Để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh,doanh nghiệp phải tăng cờng huy động các nguồn vốn khác dớihình thức vay nợ, liên doanh liên kết, phát hành trái phiếu và cáchình thức khác
Trên giác độ phơng thức chu chuyển của vốn, ngời ta chia thànhvốn cố định (VCĐ) và vốn lu động (VLĐ) VCĐ là một bộ phậncủa vốn đầu t ứng trớc về tài sản cố định Nó luân chuyển dầndần, từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất Hiện nay Nhà nớcquy định VCĐ phải có thời gian sử dụng ít nhất là 1 năm và cógiá trị trên 5 triệu đồng VCĐ đóng vai trò quan trọng trong sảnxuất kinh doanh, đặc biệt là với các DNNN hoạt động trong lĩnhvực sản xuất VLĐ của doanh nghiệp là số tiền ứng trớc về tàisản lu động nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất củadoanh nghiệp đợc thực hiện thờng xuyên, liên tục
1.3.Vai trò của vốn đối với các doanh nghiệp nhà nớc.
Trang 5Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh, dù bất kỳ quy mô nàocũng cần phải có một lợng vốn nhất định, nó là tiền đề cho sự
ra đời và phát triển của các doanh nghiệp
Về mặt pháp lý: DNNN khi muốn thành lập, điều kiện đầu
tiên là doanh nghiệp phải có một lợng vốn nhất định, lợng vốn
đó tối thiểu phải bằng lợng vốn pháp định (lợng vốn tối thiểu
mà pháp luật qui định cho từng loại DNNN) Khi đó địa vị pháp
lý của doanh nghiệp mới đợc xác lập Ngợc lại, việc thành lậpdoanh nghiệp không thể thực hiện đợc Theo điều 4- chơng IIQuy chế quản lý Tài chính và Hạch toán kinh doanh đối vớiDNNN, nếu trong quá trình hoạt động kinh doanh, vốn điều lệcủa doanh nghiệp không đạt điều kiện mà pháp luật quy định,tức là thấp hơn tổng mức vốn pháp định của các ngành nghề
mà doanh nghiệp đó kinh doanh thì cơ quan có thẩm quyềnquyết định thành lập doanh nghiệp đó phải cấp bổ sung vốn
điều lệ cho doanh nghiệp, hoặc giảm ngành nghề kinh doanhcho doanh nghiệp hoặc phải tuyên bố chấm dứt hoạt động nh:phá sản, giải thể, sát nhập(2)… Nh vậy, vốn có thể đợc xem nh là
điều kiện tiên quyết đảm bảo sự tồn tại t cách pháp nhân củadoanh nghiệp trớc pháp luật
Về mặt kinh tế: Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn là
một trong những yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển củamỗi doanh nghiệp Vốn không những đảm bảo khả năng muasắm máy móc thiết bị, dây truyền công nghệ để phục vụ cho
Trang 6qu1á trình sản xuất mà còn đảm bảo cho hoạt động sản xuấtkinh doanh diễn ra thờng xuyên liên tục.
Vốn là yếu tố quan trọng quyết định năng lực sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp và xác lập vị thế của doanh nghiệptrên thơng trờng Điều này càng thể hiện rõ trong nền kinh tếthị trờng hiện nay với sự cạnh tranh gay gắt, các doanh nghiệpphải không ngừng cải tiến máy móc thiết bị, đầu t hiện đạihóa công nghệ tất cả những yếu tố này muốn đạt đợc đòi hỏidoanh nghiệp phải có một lợng vốn đủ lớn
Vốn cũng là yếu tố quyết định đến việc mở rộng phạm vi hoạt
động của doanh nghiệp Có vốn giúp doanh nghiệp đầu t mởrộng sản xuất, thâm nhập vào thị trờng mới, từ đó mở rộng thịtrờng tiêu thụ, nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thơng tr-ờng
Nhận thức đợc vai trò quan trọng của vốn nh vậy, doanh nghiệpcần phải có những biện pháp hữu hiệu huy động đảm bảo đủvốn cho doanh nghiệp hoạt động một cách hiệu quả
2.Các công cụ tạo vốn cho các DNNN trong nền kinh tế thị trờng.
Hiện nay, vốn ngân sách nhà nớc cấp cho các doanh nghiệp rấthạn chế, do đó để đảm bảo vốn hoạt động, doanh nghiệp phảithực hiện huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau nh phát hànhtrái phiếu, cổ phiếu, vay vốn ngân hàng và các tổ chức tín
1 (2) Quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối với DNNN
Trang 7dụng, nhận góp vốn liên doanh liên kết và các hình thức khác.Tuy nhiên việc huy động vốn phải tuân theo các qui định củapháp luật, không đợc làm thay đổi hình thức sở hữu của doanhnghiệp và tổng mức d nợ vốn huy động không đợc vợt quá vốn
điều lệ của doanh nghiệp tại thời điểm công bố gần nhất.(Điều 11-NĐ59/CP-3/10/1996)
Để huy động vốn doanh nghiệp cũng cần phải xem xét thựctrạng tình hình tài chính, chiến lợc tài trợ, chủ nguồn tài chính,cũng nh kế hoạch huy động tài chính cho chi trả
DNNN có thể huy động vốn qua nguồn cung ứng nội bộ và huy
động từ bên ngoài
Nguồn cung ứng nội bộ là phơng thức tự cấp vốn của doanh
nghiệp Một là, nguồn khấu hao tài sản cố định Trong qúa
trình sử dụng thì tài sản cố định chuyển dần giá trị vàothành phẩm dới hình thức khấu hao Số khấu hao này đợc sửdụng để khôi phục tài sản cố định nhằm tái sản xuất hoặc sửdụng cho các yêu cầu kinh doanh của doanh ghiệp Doanhnghiệp trích khấu hao theo nguyên tắc bảo đảm bù đắp cả
hao mòn vô hình và hao mòn hữu hình của tài sản Hai là, từ
các khoản doanh nghiệp phải nộp ngân sách nhng đợc nhà nớccho phép để lại doanh nghiệp bổ sung vào nguồn vốn kinh
doanh Ba là, tích luỹ tái đầu t, đây là phần lợi nhuận không
chia để lại doanh nghiệp nhằc mục đích đầu t phát triển sảnxuất Có thể nói rằng phần này đợc các doanh nghiệp coi lànguồn tự cung ứng tài chính quan trọng vì nó có các u điểmcơ bản sau: doanh nghiệp có thể hoàn toàn chủ động, giảm sự
Trang 8phụ thuộc vào các nhà cung ứng, giúp doanh nghiệp tăng tiềm
lực tài chính nhờ giảm tỷ lệ nợ/vốn….Bốn là, điều chỉnh cơ
cấu tài sản, phơng thức này tuy không làm tăng số vốn sản xuấtkinh doanh nhng lại có tác dụng lớn trong việc tăng vốn cho cáchoạt động cần thiết trên cơ sở giảm vốn ở những nơi khôngcần thiết Do môi trờng kinh doanh thờng xuyên biến động,nhiệm vụ kinh doanh thay đổi nên trong kinh doanh luôn diễn
ra hiện tợng thừa tài sản này nhng lại thiếu loại tài sản khác Điềuchỉnh cơ cấu tài sản chính là việc kịp thời có giải pháp bán cáctài sản d thừa, không sử dụng đến, phải trên cơ sở thờng xuyênkiểm tra tính toán và xác định lại mức tài sản lu động trên cơ
sở ứng dụng mô hình dự trữ tối u nhằm giảm lợng lu kho tài sản
lu động không cần thiết, đảm bảo lợng lu kho mỗi loại tài sản lu
động hợp lý
Huy động từ nguồn cung ứng nội bộ có u điểm lớn là hoàn toàn
do doanh nghiệp chủ động, không bị phụ thuộc vào bên ngoài,doanh nghiệp có toàn quyền sử dụng trong dài hạn với chi phí sửdụng vốn thấp Mặt khác, sự nỗ lực tự cung ứng luôn đợc coi làmột yếu tố để ngời cấp vốn bên ngoài xem xét khả năng chovay vốn Tuy nhiên tự cung ứng vốn cũng có hạn chế cơ bản làqui mô cung ứng vốn nhỏ và nguồn bổ sung luôn có giới hạn
Huy động vốn từ bên ngoài có thể qua các phơng thức sau: Thứ
nhất là từ ngân sách nhà nớc, hiện nay vốn từ ngân sách nhà
nớc đối với các DNNN càng bị thu hẹp cả về quy mô của vốn vàphạm vi đợc cấp vốn Đối tợng đợc cung cấp vốn theo hình thứcnày hiện nay phải là các DNNN đóng vai trò công cụ điều tiết
Trang 9kinh tế, các lĩnh vực sản xuất hàng hoá công cộng , hoạt độngcông ích mà t nhân không muốn hoặc không có khả năng đầu
t, các dự án có tầm quan trọng đặc biệt do Nhà nớc trực tiếp
đầu t Thứ hai là phát hành cổ phiếu, trái phiếu trên thị trờng.
Đây là phơng thức đang đợc sử dụng rộng rãi Tuy nhiên khôngphải mọi doanh nghiệp đợc phép khai thác nguồn vốn này màchỉ những doanh nghiệp đợc phát hành cổ phiếu, trái phiếu doNhà nớc quy định Hình thức phát hành cổ phiếu có đặc trngcơ bản là tăng vốn mà không làm tăng nợ của doanh nghiệp bởinhững ngời sở hữu cổ phiếu trở thành cổ đông của doanh
nghiệp Thứ ba, là vay vốn của các ngân hàng thơng mại, hiện
tại phơng thức này cung ứng một lợng vốn lớn cho DNNN Bêncạnh đó để thực hiện hình thức này đòi hỏi doanh nghiệpphải có uy tín lớn, kiên trì đàm phán, chấp nhận các thủ tụcngặt nghèo Trong quá trình sử dụng vốn doanh nghiệp phảitính toán trả nợ ngân hàng theo đúng tiến độ kế hoạch Mặtkhác doanh nghiệp vay vốn ngân hang thơng mại có thể bịngân hàng thơng mại đòi quyền kiểm soát các hoạt động của
doanh nghiệp trong thời gian cho vay Thứ t, là tín dụng thơng
mại từ nhà cung cấp, đó là hình thức chiếm dụng hợp pháp vốn
của các nhà cung ứng và của khách hàng Có các hình thức tíndụng thơng mại chủ yếu là: doanh nghiệp mua máy móc, thiết
bị theo phơng thức trả chậm Vốn khách hàng ứng trớc Tuynhiên, kinh doanh trong nền kinh tế hiện nay đòi hỏi doanhnghiệp phải tính toán, cân nhắc cẩn thận vì không phải chỉtồn tại lợng vốn nhất định khách hàng đặt cọc trớc mà bên cạnh
Trang 10đó lại tồn tại lợng tiền khách hàng chiếm dụng lại khi mua hàng
của doanh nghiệp nhiều khi là rất lớn Thứ năm, là tín dụng thuê
mua Hiện nay có hai hình thức chủ yếu là thuê tài chính và
thuê hoạt động Trong kinh tế thị trờng phơng thức tín dụngthuê mua đợc thực hiện giữa một doanh nghiệp có nhu cầu sửdụng máy móc, thiết bị với một doanh nghiệp thực hiện chức
năng thuê mua diễn ra khá phổ biến Thứ sáu là, doanh nghiệp
có thể huy động vốn thông qua liên doanh, liên kết với các tổ chức cá nhân trong và ngoài nớc Phơng thức này sẽ huy động
đợc một lợng vốn lớn cần thiết cho một số hoạt động nào đó màkhông làm tăng nợ, nhng phơng thức này cũng có những hạn chếnhất định, chẳng hạn nh phải chia sẻ lợi nhuận cho bên liêndoanh Ngoài ra doanh nghiệp có thể huy động vốn nớc ngoàikhác nh vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ chức và cánhân nớc ngoài hay thông qua các hình thức đầu t trực tiếp từnớc ngoài (FDI) và nguồn vốn ODA
Huy động vốn từ bên ngoài tuy cung cấp một lợng vốn lớn chodoanh nghiệp Nhng lại hạn chế tính chủ động của doanhnghiệp và doanh nghiệp một phần chịu sự kiểm soát trong việc
sử dụng vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh
3 về hiệu quả sử dụng vốn
3.1.quan điểm về sử dụng vốn
Để đánh giá trình độ quản trị điều hành hoạt động sản xuấtkinh doanh của một doanh nghiệp, ngời ta sử dụng thớc đo làhiệu quả sản xuất kinh doanh Hiệu quả xản xuất kinh doanh đ-
Trang 11ợc đánh giá trên hai góc độ : hiệu quả kinh tế và hiệu quả xãhội.Trong phạm vi quản trị doanh nghiệp, ngời ta chủ yếu quantâm đến hiệu quả kinh tế Đây là một phạm trù kinh tế phản
ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp để đạt
đợc kết quả cao nhất với chi phí hợp lý nhất Do đó các nguồnlực kinh tế đặc biệt là nguồn vốn của doanh nghiệp có tác
động rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Vì thế việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là yêu cầumang tính thờng xuyên và bắt buộc đối với mỗi doanh nghiệp
Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn là yêu cầu mang tính thờngxuyên và bắt buộc đối với mỗi doanh nghiệp Đánh giá hiệu quả
sử dụng vốn sẽ giúp ta thấy đợc hiệu quả của hoạt động kinhdoanh nói chung và quản trị sử dụng vốn nói riêng
Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tếphản ánh trình độ khai thác, sử dụng và quản trị vốn làm cho
đồng vốn sinh lời tối đa nhằm mục tiêu cuối cùng của doanhnghiệp là tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu
Hiệu quả sử dụng vốn đợc lợng hoá thông qua hệ thống các chỉtiêu về khả năng hoạt động, khả năng sinh lời, tốc độ luânchuyển vốn… Nó phản ánh quan hệ giữa đầu ra và đầu vàocủa quá trình sản xuất kinh doanh thông qua thớc đo tiền tệhay cụ thể là mối tơng quan giữa kết quả thu đợc với chí phí
bỏ ra để thực hiện sản xuất kinh doanh Kết quả thu đợc càngcao so với chi phí bỏ ra thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao Do
đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là điều kiện quan trọng
Trang 12để doanh nghiệp phát triển vững mạnh Nâng cao hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp phải đảm bảo các điều kiện sau:
- Phải khai thác nguồn vốn một cách triệt để nghĩa là không
để vốn nhàn rỗi mà không sử dụng, không sinh lời
- Phải sử dụng vốn một cách hợp lý và tiết kiệm
- Phải quản trị vốn một cách chặt chẽ nghĩa là không để vốn
bị sử dụng sai mục đích, không để vốn thất thoát do buônglỏng quản trị
Ngoài ra doanh nghiệp phải thờng xuyên phân tích đánh giáhiệu quả sử dụng vốn để nhanh chóng có biện pháp khắc phụcnhững mặt hạn chế và phát huy những u điểm của doanhnghiệp trong quản trị và sử dụng vốn
3.2 các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
3.2.1.Các chỉ tiêu đánh giá tổnh hợp
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp một cáchchung nhất ngời ta thờng dùng một số chỉ tiêu tổng quát nh:hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn, doanh lợi vốn, doanh lợi vốn chủ sởhữu Trong đó:
Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn =
Doanh thuTổng số vốn sử dụng bình quân trongkỳ
Trang 13Chỉ tiêu này còn đợc gọi là vòng quay của toàn bộ vốn, nó chobiết một đồng vốn đem lại bao nhiêu đồng doanh thu, vì vậy
nó càng lớn càng tốt
Doanh lợi vốn =
Chỉ tiêu này còn đợc gọi là tỷ suất lợi nhuận trên vốn Nó phản
ánh khả năng sinh lợi của một đồng vốn đầu t Nó cho biết một
đồng vốn đầu t đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận
Doanh lợi vốn chủ sở hữu =
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu,trình độ sử dụng vốn của ngời quản trị doanh nghiệp Chỉ tiêunày càng lớn càng tốt Tuy nhiên chỉ tiêu này có hạn chế là nóphản ánh một cách phiến diện Do mẫu số chỉ đề cập đến vốnchủ sở hữu bình quân trong kỳ, trong khi hầu hết các doanhnghiệp nguồn vốn huy động từ bên ngoài chiếm một tỷ lệkhông nhỏ trong tổng nguồn vốn Do đó nếu chỉ nhìn vàochỉ tiêu này nhiều khi đánh giá thiếu chính xác
Ba chỉ tiêu trên cho ta một cái nhìn tổng quát về hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp Ngoài ra ngời ta còn sử dụng một
Lợi nhuậnTổng số vốn sử dụng bình quân trong kỳ
Lợi nhuậnVốn chủ sở hữu bình quân
Trang 14số chỉ tiêu khác nh tỷ suất thanh toán ngắn hạn, số vòng quaycác khoản phải thu… Tuy nhiên nh ta đã biết nguồn vốn củadoanh nghiệp đợc phân làm hai loại là vốn cố định(VCĐ) và vốn
lu động(VLĐ) Do đó, các nhà phân tích không chỉ quan tâm
đến việc đo lờng hiệu quả sử dụng vốn của tổng nguồn vốn
mà còn chú trọng đến hiệu quả sử dụng của từng bộ phận cấuthành nguốn vốn của doanh nghiệp đó là VCĐ và VLĐ
3.2.2.Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
Để đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ ngời ta sử dụng những chỉtiêu sau:
Hiệu suất sử dụng VCĐ =
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định tạo ra đợc baonhiêu đồng doanh thu thuần trong một năm
Sức sinh lợi của vốn cố định =
Chỉ tiêu này cho biết trung bình một đồng VCĐ tạo ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng lớn càng chứng tỏ việc sửdụng VCĐ là có hiệu quả
Doanh thu thuầnVốn cố định sử dụng bình quân trong kỳ
Lợi nhuậnVốn cố định sử dụng bình quân trong kỳ
Trang 15Ngoài hai chỉ tiêu trên ngời ta còn sử dụng nhiều chỉ tiêu khác
để đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ nh : hệ số đổi mới tài sản
cố định, hệ số loại bỏ tài sản cố định…
3.2.3.Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động
Khi phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ ngời ta thờng dùngcác chỉ tiêu sau:
Hiệu suất sử dụng VLĐ =
Chỉ tiêu này cho biết một đồng VLĐ Sử dụng bình quân trong
kỳ tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần
Sức sinh lợi của VLĐ =
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng VLĐ tham gia vào hoạt độngsản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợinhuận, Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt
Đồng thời, để đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ ngời ta cũng đặcbiệt quan tâm đến tốc độ luân chuyển VLĐ, vì trong quátrình sản xuất kinh doanh,VLĐ không ngừng vận động qua cáchình thái khác nhau Do đó đẩy nhanh tốc độ luân chuyển
Doanh thu thuần
VLĐ sử dụng bình quân
Lợi nhuậnVLĐ sử dụng bình quân trong kỳ
Trang 16VLĐ sẽ góp phần giải quyết về nhu cầu vốn cho doanh nghiệp,góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Để xác định tốc độluân chuyển VLĐ ngời ta sử dụng các chỉ tiêu sau:
Số vòng quay của VLĐ =
Chỉ tiêu này còn đợc gọi là hệ số luân chuyển VLĐ, nó cho biếtVLĐ đợc quay mấy vòng trong kỳ Nếu số vòng quay tăng thìchứng tỏ hiệu quả sử dụng VLĐ tăng và ngợc lại
Thời gian của một vòng luân chuyển=
Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho VLĐ quay đợc mộtvòng, thời gian của một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độluân chuyển của VLĐ càng lớn và làm rút ngắn chu kỳ kinhdoanh, vốn quay vòng hiệu quả hơn
3.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của DNNN trong cơ chế thị trờng.
Các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh thờng
đặt ra nhiều mục tiêu và tuỳ thuộc vaò giai đoạn hay điều
Doanh thu thuầnVLĐ sử dụng bình quân trong
kỳ
Thời gian của một kỳ phântích
Số vòng quay của VLĐ
Trang 17kiện cụ thể mà có những mục tiêu đợc u tiên thực hiện, nhng tấtcả đều nhằm mục đích cuối cùng là tối đa hoá giá trị tài sảncủa chủ sở hữu, đạt đợc mục tiêu đó doanh nghiệp mới có thểtồn tại và phát triển đợc.
Một doanh nghiệp muốn thực hiện tốt mục tiêu của mình thìphải hoạt động kinh doanh có hiệu quả Trong khi đó yếu tố tác
động có tính quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanhchính là hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Do vậy doanhnghiệp cần phải có những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn, đặc biệt trong điều kiện hiện nay
Trớc đây trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, DNNN coinguồn vốn cấp phát từ ngân sách nhà nớc đồng nghĩa với “chokhông”, nên khi sử dụng nhiều doanh nghiệp không cần quantâm đến hiệu quả, kinh doanh thua lỗ đã có Nhà nớc bù đắp
Điều đó gây ra tình trạng vô chủ trong quản trị và sử dụng vốndẫn đến lãng phí vốn và hiệu quả kinh doanh thấp Theo sốliệu thống kê cho thấy việc sử dụng tài sản cố định chỉ đạt50%- 60% công suất thiết kế, phổ biến chỉ hoạt động 1 ca trênngày, vì vậy hệ số sinh lời của đồng vốn thấp
Khi nớc ta chuyển sang cơ chế kinh tế thị trờng có sự điều tiếtcủa nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, các doanh nghiệpbuộc phải chuyển mình theo cơ chế mới, mới có thể tồn tại vàphát triển Cạnh tranh giữa các DNNN với các thành phần kinh tếkhác trở lên gay gắt Bởi vậy, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
có vị trí quan trọng hàng dầu của doanh nghiệp
Trang 18Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ đảm bảo an toàn tài chínhcho doanh nghiệp Goạt động trong cơ chế thị trờng đòi hỏimỗi doanh nghiệp phải luôn đề cao tính an toàn, đặc biệt là
an toàn tài chính Đây là vấn đề có ảnh hởng trực tiếp đến sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp Việc sử dụng vốn có hiệuquả giúp doanh nghệp nâng cao khả năng huy động vốn, khảnăng thanh toán của doanh nghiệp đợc bảo đảm…
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp doanh nghiệp nâng caosức cạnh tranh Để đáp ứng yêu cầu cải tiến công nghệ, nângcao chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm… doanhnghiệp phải có vốn, trong khi đó vốn của doanh nghiệp chỉ cóhạn, vì vậy nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là cần thiết
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp doanh nghiệp đạt đợcmục tiêu tăng giá trị tài sản chủ sở hữu và các mục tiêu khác củadoanh nghiệp nh nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị tr-ờng , nâng cao đời sống của ngời lao động Vì khi hoạt độngkinh doanh có hiệu quả thì doanh nghiệp có thể mở rộng quymô sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động vàmức sống của ngời lao động cũng ngày càng đợc cải thiện Đồngthời nó cũng làm tăng các khoản đóng góp cho ngân sách Nhànớc
Nh vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệpkhông những đem lại hiệu quả thiết thực cho doanh nghiệp vàngời lao động mà nó còn ảnh hởng đến sự phát triển của cảnền kinh tế và toàn xã hội Do đó, các doanh nghiệp phải luôn
Trang 19tìm ra các biện pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả sử dụngvốn của doanh nghiệp.
hái quát thực trạng tạo vốn và hiệu quả sử dụng trong các DNNN ở Việt nam hiện nay
Trong đờng lối cải cách và phát triển của nớc ta hiện nay, Đảng
và Nhà nớc đã khẳng định nền kinh tế nớc ta là nền kinh tếnhiều thành phần trong đó khu vực kinh tế Nhà nớc giữ vai tròchủ đạo, và do đó các DNNN là lực lợng kinh tế chủ lực, là xơngsống cho nền kinh tế quốc dân Trong nền kinh tế thị trờngNhà nớc có thể điều tiết và thúc đẩy gián tiếp vào nền kinh tếthông qua các chính sách vĩ mô hay tác động trực tiếp thôngqua các DNNN đầu t vào các ngành để sản xuất ra của cải vậtchất thoả mãn nhu cầu của xã hội
DNNN là bộ phận quan trọng nhất của nền kinh tế quốc gia,
đóng góp nguồn lực tài chính cho Nhà nớc Hiệu quả hoạt độngcủa DNNNcó ý nghĩa quyết định trong sự nghiệp công nghiệphoá, hiên đại hoá đất nớc, trong quá trình hội nhập thơng mại vớicác nớc khu vực, với Châu á và thế giới
DNNN có vai trò chủ đạo nhằm đảm bảo sự cân đối, ổn định
và bền vững trong phát triển kinh tế, đảm bảo hài hoà giữa
Trang 20phát triển kinh tế và phát triển xã hội, có trách nhiệm khắc phục
và hạn chế những khuyết tật của kinh tế thị trờng Điều đó có
ý nghĩa là DNNN có vai trò chiến lợc giữ vững sự cân đối và
ổn định trong phát triển kinh tế nhiều thành phần Vai trò đó
đợc thể hiện qua những điểm sau:
Thứ nhất, các DNNN phải giữ đợc vai trò chủ đạo trong thực tế,
nắm giữ các ngành, các lĩnh vực kinh tế có liên quan đến anninh quốc phòng, các ngành then chốt của nền kinh tế
Thứ hai, các DNNN phải là đòn bẩy, là công cụ mà Nhà nớc sử
dụng để huy động vốn tập trung vào những ngành mang tínhchiến lợc của nền kinh tế, tập trung vào những hoạt độngchuyển giao công nghệ, kỹ thuật quản trị… tạo cơ sở cho sựphát triển kinh tế Thông qua các DNNN cho phép Nhà nớc thựchiện các chính sách, các giải pháp thúc đẩy sự phát triển củanền kinh tế
Thứ ba, các DNNN tham gia tích cực và có hiệu quả vào sự phát
triển kinh tế bằng kết quả sản xuất kinh doanh của mình Đốivới nớc ta hiện nay đóng góp của các DNNN trong GDP đang ởmức khá cao thì hiệu quả hoạt động của các DNNN có tác độngrất lớn đến sự tăng trởng của nền kinh tế Hơn nữa hiện naykhu vực DNNN đang chiếm giữ lợng vốn đầu t lớn với nhữngtrang thiết bị kỹ thuật, công nghệ và nhân lực có trình độcao thì hoạt động của các DNNN sẽ là một yếu tố quyết định
đến việc hoàn thành những chỉ tiêu kinh tế đã đề ra
Thứ t, các DNNN là những đơn vị đi đầu trong quá trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo hớng hội nhập với nền kinh
Trang 21tế thế giới Trong một nền kinh tế lạc hậu với lực lợng sản xuấtcòn yếu kém nh Việt Nam, thì các DNNN đợc sử dụng nhnhững công cụ trực tiếp nhằm huy động các nguồn lực kỹ thuật
để tiến hành quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nềnkinh tế, thu hút vốn đầu t nớc ngoài, đồng thời là nhân tố đểnâng cao chất lợng sản phẩm hớng tới xuất khẩu nhằm hoà nhậpvới nền kinh tế thế giới
Tuy vai trò các DNNN là hết sức quan trọng, nhng nhìn nhậnmột cách khách quan thì DNNN cha đủ tầm để cạnh tranh vớinền kinh tế khu vực
2.Thực trạng vốn, tạo vốn và sử dụng vốn trong các DNNN
2.1.Đánh giá chung
2.1.1 Thời kỳ trớc đổi mới kinh tế.
Trong cơ chế kế hoạch hóa tập chung bao cấp, DNNN tồn tại dớihình thức các xí nghiệp thuộc sở hữu Nhà nớc đã hình thànhmột mạng lới thống nhất trên khắp địa bàn cả nớc, từ trung ơng
đến cơ sở Các xí nghiệp thuộc sở hữu Nhà nớc thâm nhập vàomọi lĩnh vực, sản xuất kinh doanh hầu hết mọi sản phẩm hànghóa, dới hình thức chỉ tiêu, định mức của nhà nớc Thích ứngvới thời kỳ này, vốn của xí nghiệp đều do ngân sách nhà nớccấp Thực hiện nguyên tắc cấp phát, giao nộp ngân sách, các xínghiệp không tự khai thác và huy động vốn để đảm bảo vốnkinh doanh, dẫn đến tình trạng các xí nghiệp không quan tâm
đến việc bảo toàn và phát triển vốn Vốn của xí nghiệp thất
Trang 22thoát nghiêm trọng, nhiều xí nghiệp lãi giả, lỗ thật và báo cáo sailệch trong hạch toán kinh doanh.
2.1.2 Thời kỳ đổi mới kinh tế từ 1986 đến nay.
Chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản trị điều tiết củanhà nớc, các DNNN đợc tự chủ trong sản xuất kinh doanh Từ
đây vấn đề vốn trở thành vấn đề sống còn của mỗi DNNN.Trong thời kỳ 1986 – 1990, các DNNN đợc hình thành trên quymô rộng lớn cả ở cấp quận huyện và không có sự liên kết chặtchẽ giữa các doanh ngiệp Trung ơng và địa phơng Đến năm
1990, cả nớc có 12080 DNNN Các doanh nghiệp trong thời kỳnày có quy mô nhỏ, vốn ít và công nghệ lạc hậu Sự dàn trải củacác DNNN làm cho nguồn vốn đầu t của nhà nớc không thể tậptrung cho các ngành trọng điểm dẫn tới sự thiếu hụt vốn thờngxuyên, hiệu quả sử dụng vốn rất thấp
Từ năm 1990 Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách nhNghị định 338/HĐBT, Quyết định 315/HĐBT, Chỉ thị500/Ttg…nhằm sắp xếp và tổ chức lại các DNNN Qua nhiều lầnsắp xếp, sát nhập và giải thể, đến nay còn khoảng 5280DNNN Các DNNN đã nâng cao hơn trình độ tích tụ và tậptrung, tăng qui mô và kinh doanh có hiệu quả hơn Tuy nhiênhiện nay DNNN đang đứng trớc thực trạng yếu kém về nhiềumặt: sức cạnh tranh còn quá yếu kém, qui mô quá nhỏ, thiếuvốn nghiêm trọng, lãi suất kinh doanh bình quân thấp hơn lãisuất ngân hàng, hiệu quả sút kém Hầu hết các DNNN đangtrong tình trạng “đói vốn” trầm trọng Theo báo cáo tổng kết
Trang 23của Bộ thơng mại năm 1998, trên 90% số doanh nghiệp không
đủ mức vốn pháp định theo quy định tại Nghị định số50/Chính phủ ngày 28/8/1996 của Chính phủ Và ngay tại TPHCM, trong số 169 doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc có tới 70%doanh nghiệp đang trong tình trạng thiếu vốn Xét chung cácDNNN hiện nay có tới 60% số DNNN không đủ vốn pháp địnhtheo qui định tại NĐ 50/CP Nghiêm trọng hơn là do thiếu vốnnên các DNNN không có khả năng đầu t đổi mới trang thiết bị,hiện đại hóa công nghệ, không có khả năng cạnh tranh
2.2.Thực trạng về vốn và huy động vốn trong các DNNN.
Trong những năm gần đây vốn ở các DNNN đang có xu hớngtăng lên Tuy nhiên qui mô vốn còn nhỏ bé và dàn trải Năm 1994vốn bình quân cho một DNNN chỉ khoảng 3,3 tỷ đồng, năm
1996 tăng lên 11 tỷ đồng, năm 1998 tăng lên 18 tỷ đồng vàhiện nay khoảng 22 tỷ đồng Nh vậy tốc độ tăng bình quânhàng năm từ năm 1996 đến nay khoảng 19% So với tốc độ tăngbình quân giai đoạn 1994 – 1998 có sự giảm sút (giai đoạn
1994 – 1998 tăng bình quân 52,8%)
Tồng nguồn vốn kinh doanh của khu vực DNNN năm 1996khoảng 67.100 tỷ đồng, đến năm 1998 khoảng gần 100.000 tỷ
đồng và hiện nay tăng lên gần 117.000 tỷ đồng Tốc độ tăngbình quân hàng năm chỉ đạt dới 15% So với giai đoạn 1991-
1994 tốc độ tăng bình quân giảm sút nhiều (giai đoạn
1991-1994 tăng bình quân 29%)
Trang 24Đối với tổng công ty nhà nớc, vốn nhà nớc bình quân của tổngcông ty 91 năm 1998 là 3.661 tỷ đồng (tơng đơng 260 triệuUSD) Năm 1999 tăng lên 3900 tỷ đồng (tơng đơng 280 triệuUSD) Năm 1998 trong số 17 tổng công ty 91 có tới 14 tổngcông ty (chiếm 82%) có mức vốn nhà nớc dới mức vốn bìnhquân Năm 1999 các tổng công ty nắm giữ 66% về vốn Trong
đó riêng 17 tổng công ty 91 đã chiếm tới 56% tổng số vốn kinhdoanh
Với tổng công ty 90 hình thành vốn còn kém xa so với các tổngcông ty 91 Hơn 20% số tổng công ty 90 năm 1998 có vốn nhànớc bình quân dới 100 tỷ đồng, trong đó ở 13 tổng công tyvốn từ ngân sách cấp cho mỗi tổng công ty chỉ đợc dới 40 tỷ
đồng Sang năm1999 tình hình cũng không có nhiều tiếntriển Vốn nhà nớc bình quân trong các tổng công ty 90 chỉkhoảng dới 153 tỷ đồng Nh vậy có thể nói vốn trong các tổngcông ty hiện nay còn quá nhỏ bé không tơng xứng với tầm vóccủa nó
Mặc dù qui mô vốn của các DNNN nhỏ bé nh vậy, nhng số vốn lạikhông tập trung mà dàn trải, manh mún Lợng vốn phân bổtrong từng doanh nghiệp rất nhỏ bé và không đều Xét riêng 82DNNN hoạt động trong lĩnh vực Thơng mại do Bộ Thơng mạitrực tiếp quản lý Đầu năm 1996 tổng nguồn vốn của 82 doanhnghiệp này chỉ có 2.603 tỷ đồng Trong đó vốn cố định là1.123 tỷ đồng, vốn lu động là 1.480 tỷ đồng, đợc phân bổ nhsau:
Bảng phân bổ nguồn vốn của các doanh nghiệp