1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại tổng hợp

34 341 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 833,5 KB

Nội dung

Vốn là một trong những yếu tố cơ bản quyết định sự tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường.

Trang 1

Lời nói đầu

Vốn là một trong những yếu tố cơ bản quyết định sự hình thành tồn tại và pháttriển trong nền kinh tế thị trờng Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh,các doanh nghiệp phải bỏ ra một số vốn đầu t ban đầu và trong quá trình kinhdoanh, các doanh nghiệp vẫn phải tiếp tục bỏ thêm vốn để mở rộng sản xuất kinhdoanh nhằm mục đích sinh lời, tối đa hoá lợi nhuận, có nghĩa là phải sử dụngvốn đã bỏ ra sao cho có hiệu quả nhất

Xuất phát từ ý nghĩa trên, qua thời gian thực tập tìm hiểu tình hình thực tếtại Công ty TNHH Thơng mại tổng hợp huyện Bảo Yên trên cơ sở những kiếnthức đã tích luỹ đợc ở trờng cùng sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô, các chú phòngtài chính – 6A06 kế toán, em đã chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố địnhtại Công ty TNHH Thơng mại tổng hợp Bảo Yên”

Luận văn của em gồm 3 chơng:

Chơng I : Một số vấn đề cơ bản về vốn cố định trong doanh nghiệp.

Chơng II : Thực trạng hoạt động quản lý và sử dụng vốn cố định tại Côngty TNHH Thơng mại tổng hợp Bảo Yên.

Chơng III : Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố địnhcủa Công ty TNHH Thơng mại tổng hợp Bảo Yên.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

Chơng I

Một số vấn đề cơ bản về vốn cố định trong doanh nghiệp

I/ Vốn cố định (VCĐ)và tài sản cố định (TSCĐ) của doanh nghiệp

1- Khái niệm

1.1- Khái niệm tài sản cố định:

Để tiến hành sản xuất kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải có t liệu laođộng (TLLĐ), trong một doanh nghiệp thờng có nhiều loại TLLĐ khác nhau,một TLLĐ đợc coi là một TSCĐ phải đồng thời thảo mãn cả 4 tiêu chuẩn sau(theo quyết định số: 206/ 2003/QQD – 6A06 BTC ban hành ngày 12/12/2003 của Bộtrởng Bộ tài chính có hiệu lực từ ngày 01/01/2004)

- Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sảnđó

- Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách tin cậy - Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên

- Có giá trị từ 10.000.000đ (mời triệu đồng) trở lên

Những TLLĐ không đủ các tiêu chuẩn quy định nói trên đợc coi là những côngcụ lao động nhỏ, đợc mua sắm bằng nguồn vốn lu động

Nh vậy tài sản cố định của doanh nghiệp là những TLLĐ không chỉ có giá trị màcòn có giá trị sử dụng và đồng thời tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh củadoanh nghiệp

1.2- Vốn cố định của doanh nghiệp:

Trong nền kinh tế thị trờng để hình thành TSCĐ đòi hỏi doanh nghiệp phảiứng ra một lợng vốn nhất định Số vốn ứng ra để hình thành nên TSCĐ đợc gọi làvốn cố định của doanh nghiệp

Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, vốn cố định thực hiệnchủ chuyển giá trị của nó Sự chu chuyển này của vốn chịu sự chi phối rất lớnbởi đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của TSCĐ Những đặc điểm chủ yếu về mặt chuchuyển của VCĐ thể hiện ở những điểm sau:

- Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, giá trị của chúngchuyển dần từng phần vào giá trị thành phẩm, do đó vốn cố định đợc thu hồi dầntừng phần dới hình thức khấu hao Vì vậy khấu hao là phơng thức quản lý đặc tr-ng đối với TSCĐ

- Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh và chỉ hoàn thànhmột vòng chu chuyển khi tái sản xuất đợc TSCĐ về mặt giá trị

Từ những đặc điểm trên có thể rút ra khái niệm về VCĐ nh sau:

Trang 3

Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu t ứng trớc vềTSCĐ, đặc điểm của nó là chu chuyển giá trị dần dần từng phần trong nhiều chukỳ kinh doanh và hoàn thành một vòng chu chuyển khi tái sản xuất đợc TSCĐ vềmặt giá trị

1.3- Nguồn hình thành VCĐ:

- Đầu t vào TSCĐ là một sự bổ sung vốn dài hạn nhằm hình thành và bổsung những TSCĐ cần thiết đề thực hiện mục tiêu kinh doanh lâu dài của doanhnghiệp Do đó việc xác định nguồn tài trợ cho những cho những khoản mục đầut là rất quan trọng bởi nó có yếu tố quyết định cho việc quản lý và sử dụng vốncố định sau này Xét một cách tổng thể thì ngời ta có thể chia làm hai loại nguồntài trợ chính

- Nguồn tài trợ bên trong: Là những nguồn xuất phát từ bản thân doanhnghiệp nh vốn chủ sở hữu bỏ ra ban đầu, vốn khấu hao, lợi nhuận sau thuế đểlại Hay nói khác đi là những nguồn vốn thuộc quyền sử hữu của doanh nghiệp.- Nguồn tài trợ bên ngoài: Là những nguồn của doanh nghiệp huy động từbên ngoài để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của mình nh vốn vay, phát hànhtrái phiếu, cổ phiếu, thuê mua, thuê hoạt động

2- Phân loại TSCĐ

Doanh nghiệp có nhiều loại TSCĐ khác nhau, để nâng cao hiệu quả sửdụng TSCĐ ngời ta phân loại theo một số tiêu thức sau:

Trang 4

2.1- Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện:

Theo tiêu thức này toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp đợc chia làm ba loại:TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình, TSCĐ thuê tài chính

2.1.1- TSCĐ hữu hình:

Theo quyết định số: 206/ 2003/ QĐ - BTC ngày 12/12/2003 của Bộ tàichính thì TSCĐ hữu hình là những TLLĐ chủ yếu đợc biểu hiện bằng các hìnhthái vật chất cụ thể bao gồm:

- Nhà cửa, vật kiến trúc: Là TSCĐ của doanh nghiệp đợc hình thành sauquá trình thi công xây dựng nh trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào

- Máy móc, thiết bị: Là toàn bộ các loại máy móc, thiết bị dùng trong hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp nh máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác

- Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các loại phơng tiện vận tải gồmnhững phơng tiện vận tải đờng sắt, đờng thuỷ

- Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công tácquản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh máy vi tính, phục vụ quản lýthiết bị điện tử…

- Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm là các loại cây nh:cà phê, vờn chè, vờn cao su

- Các loại TSCĐ khác: là toàn bộ các TSCĐ khác cha liệt kê vào năm loạitrên nh tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật

2.1.2- TSCĐ vô hình:

Cũng theo quyết định trên TSCĐ vô hình là những tài sản không có hìnhthái vật chất cụ thể Nhng thể hiện một lợng giá trị lớn đã đợc đầu t có liên quantrực tiếp đến nhiều chu kỳ, kinh doanh của doanh nghiệp nh :

- Quyền sử dụng đất

- Chi phí thành lập doanh nghiệp

- Chi phí về những phát minh, sáng chế - Chi phí nghiên cứu, phát triển

- Chi phí về lợi thế kinh doanh

Ngoài ra còn có các tài sản vô hình khác nh: Quyền đặc nhợng, nhãn hiệuthơng mại

2.1.3- TSCĐ thuê tài chính:

Là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê của Công ty cho thuê tài chính, khikết thúc thời hạn thuê, bên thuê đợc quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê hoặctiếp tục thuê theo các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng thuê tài chính.Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê tài chính, ít nhấtphải tơng đơng với giá trị của tài sản đó tại thời điểm kỳ hợp đồng

Trang 5

Mọi hoạt động thuê TSCĐ nếu không thoả mãn các quy định trên đợc coilà TSCĐ thuê hoạt động

2.2- Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng:

Căn cứ vào tình hình sử dụng TSCĐ có thể chia toàn bộ TSCĐ của doanhnghiệp thành các loại sau:

- TSCĐ đang sử dụng: là những TSCĐ đang trực tiếp hoặc gián tiếp tham

gia vào qúa trình sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm Trong doanh nghiệp tỷtrọng tài sản đã đa vào sử dụng so với toàn bộ TSCĐ hiện có càng lớn thì hiệuquả sử dụng TSCĐ càng cao

- TSCĐ cha sử dụng: là những tài sản do những nguyên nhân chủ quan,

khách quan cha thể đa vào sử dụng nh: tài sản dự trữ, tài sản mua sắm, xây dựngthiết kế cha đồng bộ

- TSCĐ không cần dùng và chờ thanh lý: là những tài sản đã h hỏng không

sử dụng đợc hoặc còn sử dụng đợc nhng lạc hậu về mặt kỹ thuật, đang chờ đểgiải quyết Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy đợc mức độ sử dụngcó hiệu quả của TSCĐ

2.3- Phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế:

- TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh

- TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp an ninh quốc phòng - TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ

Nói chung tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp, doanh nghiệptự phân loại chi tiết hơn các TSCĐ của doanh nghiệp theo từng nhóm cho phùhợp

Trang 6

2.4- Phân loại TSCĐ theo quyền sử hữu:

Theo cách phân loại này TSCĐ đợc chia ra:

- TSCĐ tự có: là những TSCĐ do doanh nghiệp xây dựng, mua sắm bằngnguồn vốn tự có, vốn tự bổ sung, vốn Nhà nớc, vốn này hoặc do liên doanh liênkết

- TSCĐ đi thuê: trong loại này bao gồm 2 loại :

+ TSCĐ thuê tài chính: Là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê dài hạntrong thời gian dài theo hợp đồng thuê Đối với những TSCĐ này doanh nghiệpcó quyền quản lý và sử dụng, còn quyền sử hữu thuộc về doanh nghiệp cho thuê.

+ TSCĐ thuê hoạt động: là loại TSCĐ đợc thuê tính theo thời gian sử dụnghoặc khối lợng công việc không đủ điểu kiện và không mang tính chất thuê vốn.Đối với những TSCĐ này doanh nghiệp không có quyền định đoạt chỉ có quyềnsử dụng, giá trị của các TSCĐ này không đợc tính vào giá trị tài sản doanhnghiệp

2.5- Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành:

- TSCĐ nhà nớc cấp

- TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn vay

- TSCĐ mua sắm xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung từ các quỹ - TSCĐ nhận vốn góp liên doanh, liên kết

Cách này giúp doanh nghiệp điều chỉnh các nguồn vốn sao cho tối u nhất

3- Khấu hao TSCĐ

3.1- Hao mòn và khấu hao TSCĐ:

Trong qúa trình tham gia vào sản xuất kinh doanh, do chịu tác động bởinhiều nguyên nhân khác nhau nên TSCĐ bị hao mòn dần Sự hao mòn TSCĐ đợcchia thành

- Hao mòn hữu hình: là hao mòn do doanh nghiệp sử dụng và do môi

tr-ờng tỷ lệ thuận với thời gian sử dụng và ctr-ờng độ sử dụng

- Hao mòn vô hình: là loại hao mòn xảy ra do sự tiến bộ khoa học kỹ thuật

làm cho TSCĐ bị giảm và lỗi thời Do bị hao mòn nên trong mỗi chu kỳ SXKDngời ta tính chuyển một phần hao mòn vào giá thành quỹ để tái sản xuất TSCĐ,công việc đó gọi là khấu hao TSCĐ Nh vậy, đối với nhà quản trị tài chính cầnphải xem xét, tính toán mức khấu hao sao cho phù hợp với thực trạng kinh doanhcủa doanh nghiệp

3.2- Các phơng pháp khấu hao (KH) :

3.2.1- Phơng pháp khấu hao tuyến tính và tỷ lệ khấu hao TSCĐ (phơng phápkhấu hao theo đờng thẳng)

Trang 7

Đây là phơng pháp khấu hao bình quân theo thời gian sử dụng.Theo phơngpháp này, mức khấu hao cơ bản và tỷ lệ khấu hao bình quân hàng năm của TSCĐkhông đổi và đợc xác định theo công thức sau:

NGMK =

T

Trong đó: MK : mức KH cơ bản bình quân hàng năm của TSCĐ NG: nguyên giá của TSCĐ

T: thời gian sử dụng

Mức trích KH trung bình hàng tháng bằng số KH phải trích cả năm chiacho 12 tháng

- Trờng hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanhnghiệp phải xác định lại mức trích KH trung bình của TSCĐ bằng cách lấy giátrị còn lại trên sổ kế toán chia cho thời gian sử dụng đợc xác định lại hoặc thờigian sử dụng còn lại (đợc xác định là chênh lệch giữa thời gian sử dụng đã đăngký trừ thời gian đã sử dụng) của TSCĐ

- Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐ đợcxác định là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế đã thực hiệnđến năm trớc năm cuối cùng của TSCĐ đó

Trong phơng pháp này thì số khấu hao hàng năm còn đợc tính bằng số ơng đối là tỷ lệ khấu hao, tỷ lệ khấu hao hàng năm đợc tính bằng công thức:

Tỷ lệ KH tháng của TSCĐ: Th =

12

Trang 8

Ưu điểm của phơng pháp này là việc tính toán đơn giản, tổng khấu haocủa TSCĐ đợc phân bổ vào giá thành một cách đều đặn làm cho giá thành ổnđịnh

Nhợc điểm: Do mức khấu hao, tỷ lệ khấu hao hàng năm đợc xác định ởmức ổn định nên khả năng thu hồi vốn chậm, khó tránh khỏi bị hao mòn vô hình.Xác định mức trích khấu hao đối với những TSCĐ đa vào sử dụng trớcngày 01/01/2004

Căn cứ các số liệu trên sổ kế toán, hồ sơ của TSCĐ để xác định giá trị cònlại trên sổ kế toán của TSCĐ

Xác định thời gian sử dụng còn lại của TSCĐ theo công thức sau: t1

T = T2 ( 1 - ) T1

Trong đó: T : thời gian sử dụng còn lại của TSCĐ T1, T2: thời gian sử dụng của TSCĐ

t1: thời gian thực tế đã trích khấu hao của TSCĐ

Xác định mức trích khấu hao hàng năm (cho những năm còn lại củaTSCĐ) nh sau:

Mức khấu hao Giá trị còn lại củaTSCĐ Trung bình hàng năm =

của TSCĐ thời gian sử dụng còn lại của TSCĐ

Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cảnăm chia cho 12 tháng

3.2.2- Các phơng pháp khấu hao nhanh

3.2.2.1- Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần có điều chỉnh:

Mức trích khấu hao TSCĐ theo phơng pháp số d giảm dần có điểu chỉnhđợc xác định nh:

Xác định thời gian sử dụng của TSCĐ:

Doanh nghiệp xác định thời gian sử dụng của TSCĐ theo quy định tại chếđộ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ ban hành kèm theo quyết định số:206/2003/QĐ - BTC của Bộ tài chính

Xác định mức tính khấu hao năm của TSCĐ trong các năm đầu theo côngthức dới đây:

Trang 9

Mức tính trích khấu hao Giá trị còn lại Tỷ lệ khấu hàng năm của TSCĐ của TSCĐ hao nhanh

Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức sau: Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo

Tỷ lệ KH nhanh (%) phơng pháp đờng thẳng Hệ số điểu chỉnh Tỷ lệ KH TSCĐ theo phơng pháp đờng thẳng xác định nh sau:

Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo 1

Thời gian sử dụng của TSCĐ

Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ quy định tạibảng dới đây:

Thời gian sử dụng của TSCĐHệ số điều chỉnh(lần)

Mức KH hàng tháng bằng số KH phải trích cả năm chia cho 12 tháng Ưu điểm của phơng pháp này là vốn đợc thu hồi nhanh, phòng ngừa đợchiện tợng hao mòn vô hình Tuy nhiên phơng pháp này còn hạn chế là KH luỹ kếđến năm cuối cùng sẽ không bù đắp vốn đầu t ban đầu của TSCĐ

- Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lợng, khối ợng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của TSCĐ

l Xác định mức trích KH trong tháng của TSCĐ theo công thức sau:

x=

Trang 10

Mức trích KH trong tháng của TSCĐ = SL sản phẩm sản xuất trong thángx Mức trích KH bình quân tính cho 1 đơn vị sản phẩm

Trang 11

Mức trích KH năm

Số lợng sản phẩmsản xuất trong năm x

Mức trích KH bìnhquân tính cho 1 đơn vị

sản phẩm.

Trờng hợp công suất thiết kế và nguyên giá của TSCĐ thay đổi doanhnghiệp phải xác định lại mức trích KH củaTSCĐ

4- Lập kế hoạch KH TSCĐ và sử dụng quỹ KH TSCĐ của DN

4.1- Lập kế hoạch KH TSCĐ theo phơng pháp gián tiếp:

Xác định số tiền KH TSCĐ dự kiến theo công thức sau: MK = NGKH x TK

Trong đó: MK: số tiền KH TSCĐ dự kiến trong kỳ

NGKH: nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính KH trong kỳ TK : Tỷ lệ KH tổng hợp bình quân TSCĐ

Xác định nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính KH trong kỳ xác định nhsau:

NGKH = NGd + NG1 – 6A06 NGg

Trong đó: NGd: nguyên giá TSCĐ phải tính KH ở đầu kế hoạch

NGt, NGg: nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính KH tănglên trong kỳ (và giảm bớt trong kỳ)

Trang 12

Phơng pháp này có u điểm là đơn giản, khối lợng tính toán không nhiều nhng độchính xác của kết quả không cao

4.2- Lập kế hoạch KH TSCĐ theo phơng pháp trực tiếp

- Số tiền KH trong kỳ kế hoạch đợc xác định nh sau:

Số tiền KH dự kiến năm kế hoạch = Tổng số tiền KH của 12 tháng trongnăm kế hoạch

- Số tiền KH của từng tháng có thể xác định đợc theo công thức: n

KHt =  ( NGDi) tKi ) t =1

Trong đó: KHt: Số tiền KH TSCĐ trong tháng

NGDi, Nguyên giá cần trích KH ở đầu tháng của từng loại TSCĐ tKi : Tỷ lệ KH theo tháng của từng loại TSCĐ

4.3- Phân phối và sử dụng tiền trích KH TSCĐ

Theo chế độ tài chính hiện hành, tiền khấu hao đối với TSCĐ trong doanhnghiệp (DN) Nhà nớc đợc hình thành từ nguồn vốn Nhà nớc và từ nguồn vốn dodoanh nghiệp tự bổ sung đợc để lại làm nguồn vốn tái đầu t TSCĐ cho DN.Trong khi cha thu hồi đủ vốn, doanh nghiệp có thể dùng tiền KH để bổ sung vốnKD

Đối với TSCĐ đợc hình thành từ nguồn vốn vay, về nguyên tắc tiền KH lànguồn để trả tiền vay

Thông thờng trong hoạt động kinh doanh việc tính KH TSCĐ của DN đợcthực hiện hàng tháng Tiền KH nhằm để tái đầu t TSCĐ Do cha có nhu cầu đầut, doanh nghiệp đợc sử dụng linh hoạt số tiền KH để bổ sung vốn kinh doanhnhằm đạt mức sinh lời cao

II/ Những nhân tố ảnh hởng tới việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định

1- Những nhân tố khách quan

Chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nớc: Trên cơ sở pháp luật kinh tế vàcác biện pháp kinh tế, nhằm tạo môi trờng và hành lang cho doanh nghiệp sản

Trang 13

xuất kinh doanh và hớng các hoạt động đó theo kế hoạch kinh tế vĩ mô Vì thếcác doanh nghiệp chịu sự tác động rất lớn của các quy chế quản lý Nhà nớc

Thị trờng cạnh tranh: Vấn đề đặt ra đối với doanh nghiệp là phải có kế

hoạch cải tạo, đầu t mới TSCĐ trớc mắt cũng nh lâu dài Nhờ đổi mới máy mócthiết bị, cải tiến quy trình công nghệ, thì những sản phẩm mà doanh nghiệp sảnxuất ra mới có năng suất cao, chất lợng đảm bảo, giá thành hạ do đó mới dủ sứccạnh tranh trên thị trờng

Bên cạnh đó lãi suất tiền vay cũng là một nhân tố ảnh hởng quan trọng.Lãi suất tiền vay ảnh hởng đến chi phí đầu t của doanh nghiệp Sự thay đổi củalãi suất sẽ kéo theo những biến động cơ bản của dự án đầu t, đặc biệt là hiệu quảvề mặt tài chính.

Nguồn vốn do cấp trên cấp: Đây là nguồn đáng kể để tài trợ cho TSCĐ

DN tuy nhiên nguồn này khó có thể đáp ứng đợc nhu cầu thanh toán tức thời củaDN Tuy vậy các DN vẫn muốn sử dụng nguồn này vì chi phí cho chúng rất thấpđôi khi bằng không.

Hạn mức tín dụng do ngân hàng dành cho DN: Khi ngân quỹ của DN

không đủ đáp ứng cho nhu cầu chỉ tiêu không đủ để tài trợ cho một đơn vị dự ánnào đó của DN thì 1 phơng sách hay đợc sử dụng là vay ngân hàng theo hạn mứctín dụng Để hiệu quả sử dụng TSCĐ tăng cao thì DN phải xin đợc hạn mức tíndụng với chi phí thấp.

Các nhân tố khác: Các nhân tố này đợc coi là nhân tố bất khả kháng nh

thiên tai, địch hoạ, có tác động trực tiếp lên hiệu quả sử dụng TSCĐ của DN.Mức độ tổn hại về lâu dài hay tức thời hoàn toàn không thể biết trớc chỉ có thểdự phòng trớc nhằm giảm nhẹ thiên tai mà thôi.

2 Nhân tố chủ quan:

Nhân tố này xuất phát từ bản thân DN và DN có khả năng tự khắc phụcnhng yếu tố ảnh hởng không tốt đến DN và phát huy hơn nữa những yếu tố ảnhhởng tốt Thông thờng, trên góc độ tổng quát ngời ta thờng xem xét những yếu tốsau:

- Ngành nghề kinh doanh: Nhân tố này tạo ra điểm xuất phát cho DN cũng

nh định hớng cho nó trong suốt quá trình tồn tại Do đó, việc sử dụng TSCĐ củamỗi ngành nghề là không giống nhau, tuỳ vào từng công việc mà có t cách sửdụng cho hợp lý.

- Chiến lợc hoạt động sản xuất kinh doanh của DN:

Là định hớng quan trọng, nó thể hiện những mục tiêu ngắn hạn và dài hạncủa DN Từ những chiến lợc đề ra DN sẽ có những biện pháp sử dụng tài sản đểđạt hiệu quả cao.

Trang 14

- Trình độ của cán bộ nhân viên trong DN: Yếu tố này đợc xem xét trên 2khía cạnh là trình độ tay nghề của công nhân trực tiếp sản xuất và trình độ quảnlý của lãnh đạo các cấp Nó đợc thể hiện qua khả năng phát triển theo chiều sâucủa DN

+ Đối với công nhân trực tiếp sản xuất phải có tay nghề cao, có khả năngtiếp thu công nghệ mới, tự chủ công việc, phát huy về tính sáng tạo, có ý thứcgiữ gìn và bảo quản TSCĐ trong quá trình vận hành

+ Đối với cán bộ quản lý có thể xem xét trên các góc độ sau

-> Quản lý về nhân sự : Quá trình tuyển chọn công nhân ra sao, đã hợp lýcha, sự sắp xếp phân công lao động đã đúng ngời đúng việc hay cha, có bị lãngphí lao động hay không và qua đó năng suất lao động đợc nâng lên nh thế nảo ?

-> Quản lý về tài chính : Quy trình hạch toán của doanh nghiệp có đúngtheo quy định hay không ? Trong quá trình hoạt động, việc thu chi phải rõ ràng,tiết kiệm, đúng việc, đúng thời điểm thì mới có thể nâng cao đợc hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp.

-> Quản lý các dự án : Đây là công việc rất quan trọng đối với doanhnghiệp xây dựng, vì nó ảnh hởng rất lớn đến các dòng thu nhập, mà doanhnghiệp nhận đợc sau này Công tác quản lý dự án bao gồm cả việc khảo sát lậpdự án và thẩm định dự án Đặc biệt là việc thẩm định dự án Nó là việc phân tích,đánh giá và xác định mức độ khả thi của dự án Khi thẩm định dự án phải xemxét trên cả ba mặt đó là kỹ thuật và công nghệ, xây dựng và môi trờng, kinh tếtài chính Việc thẩm định dự án có ý nghĩa quan trọng vì nó cho phép xác địnhtính hiệu quả, sự tồn tại, khả năng sinh lời, khả năng hoàn vốn và nguồn huyđộng để xây dựng dự án.

- Mối quan hệ của DN: Mối quan hệ này đợc đặt ra trên hai phơng diện làquan hệ giữa DN với khách hàng và mối quan hệ giữa DN với nhà cung cấp.Điều này rất quan trọng bởi nó ảnh hởng tới nhịp độ sản xuất, khả năng phânphối, tiêu thụ sản phẩm do vậy tác động trực tiếp đến lợi nhuận của DN, nếuDN có mối quan hệ tốt với khách hàng, nhà cung cấp thì sẽ bán đợc nhiều sảnphẩm, tìm đợc nguồn tài trợ cho việc đầu t vào TSCĐ do đó mối quan hệ ảnh h-ởng lớn tới việc nâng cao hiệu qủa sử dụng TSCĐ

3- ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ của DN:

Nâng cao hiệu quả VCĐ sẽ đảm bảo an toàn tài chính cho DN Việc sửdụng vốn có hiệu quả sẽ giúp DN nâng cao khả năng huy động vốn, khả năngthanh toán, tạo điều kiện cho DN khắc phục những khó khăn thanh toán, tạo điềukiện cho doanh nghiệp khắc phục những khó khăn và rủi ro trong kinh doanh

Trang 15

Giúp DN nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng Trong khi vốn DN có hạnthì việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là vô cùng cần thiết

Giúp doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu tăng giá trị tài sản chủ sở hữu nângcao uy tín của sản phẩm trên thị trờng, cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên.Nh vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và VCĐ nói riêng củaDN không những đem lại hiệu quả thiết thực cho DN và ngời lao động mà còntác động tích cực đến sự phát triển của nền kinh tế

III/ Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ và các biệnpháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ

1- Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ của DN:

Vốn cố định đợc ứng ra và sau một thời gian tơng đối dài mới thu hồi đợctoàn bộ Do vậy, việc sử dụng tốt số VCĐ hiện có là vấn đề có ý nghĩa kinh tế rấtlớn Để đánh giá đợc trình độ tổ chức và sử dụng vốn cố định của DN cần sửdụng chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VCĐ

Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng VCĐ

1.1- Hàm lợng VCĐ:

Bình quân sử dụng trong kỳ Hàm lợng VCĐ =

Doanh thu thuần trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh số VCĐ cần thiết để tạo ra 1 đồng doanh thu Nếuchi phí VCĐ cho 1 đồng doanh thu thuần lớn chứng tổ hiệu quả sử dụng VCĐthấp và ngợc lại

Trang 16

1.3- Hệ sộ Ẽỗi mợi TSCư trong kỷ:

GiÌ trÞ TSCư tẨng trong kỷ Hệ sộ Ẽỗi mợi TSCư trong kỷ =

Nguyàn giÌ TSCư bỨnh quẪn trong kỷ Hệ sộ nẾy cho biết tỨnh hỨnh sữ dừng vộn Ẽể Ẽầu t Ẽỗi mợi TSCư, tẨngnẨng lỳc sản xuất, tẨng tiềm lỳc cẬng nghệ mợi, nẪng cao nẨng suất lao Ẽờngcũa DN

1.4- Hiệu suất sữ dừng TSCư trong kỷ:

Doanh thu thuần trong kỷ Hiệu suất sữ dừng TSCư trong kỷ =

Nguyàn giÌ TSCư bỨnh quẪn trong kỷChì tiàu nẾy phản Ình mờt Ẽổng TSCư trong kỷ tham gia tỈo ra bao nhiàuẼổng doanh thu thuần ThẬng qua chì tiàu nẾy cho phÐp ẼÌnh giÌ trỨnh Ẽờ sữdừng VCư cũa DN

1.5- Hệ sộ hao mòn TSCư:

Chì tiàu nẾy, mờt mặt phản Ình mực Ẽờ hao mòn cũa TSCư trong DN;mặt khÌc, nọ phản Ình tỗng quÌt tỨnh trỈng về nẨng lỳc cũa TSCư cúng nh VCưỡ thởi Ẽiểm ẼÌnh giÌ CẬng thực tÝnh nh sau:

Sộ khấu hao luý kế cũa TSCư ỡ thởi Ẽiểm ẼÌnh giÌ Hệ sộ hao mòn TSCư =

Tỗng nguyàn giÌ TSCư ỡ thởi Ẽiểm ẼÌnh giÌ

1.6- Mực hao phÝ TSCư:

Nguyàn giÌ bỨnh quẪn TSCư Mực hao phÝ TSCư =

Doanh thu thuần hay lùi nhuận thuần

Qua chì tiàu nẾy cho thấy Ẽể cọ 1 Ẽổng DTT hoặc LNT phải chi phÝ baonhiàu Ẽổng tẾi sản cộ ẼÞnh Nếu mực hao phÝ thấp chựng tõ hiệu quả sữ dừngVCư cao vẾ ngùc lỈi

1.7- Hệ sộ trang bÞ ký thuật cho 1 cẬng nhẪn trỳc tiếp sản xuất

Hệ sộ trang bÞ TSCư = Nguyàn giÌ TSCư bỨnh quẪn trong kỷ Sộ lùng cẬng nhẪn trỳc tiếp sản xuất

Trang 17

chỉ tiêu này dùng để đánh giá mức độ trang bị kỹ thuật cho ngời lao động caohay thấp, chỉ tiêu này càng lớn thì càng góp phần giải phóng lao động cho ngờilao động

1.8- Sức sinh lời của tài sản cố định

Lợi nhuận thuầnSức sinh lời của TSCĐ =

Nguyên giá bình quân TSCĐ

Chỉ tiêu này phán ánh một đồng giá trị nguyên giá bình quân TSCĐ thìmang lại mấy đồng lợi nhuận thuần

Ngoài ra còn sử dụng công thức sau:

Lợi nhuận trớc thuế (hoặc sau thuế)Tỷ suất lợi nhuận VCĐ =

VCĐ bình quân sử dụng trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng VCĐ bình quân sử dụng trong kỳ mang lạimấy đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp

2- Các biện pháp chủ yếu để bảo toàn và nâng cao hiệu quả sủa dụng VCĐ:

Trong môi trờng cạnh tranh của nền kinh tế thị trờng, việc bảo toàn vànâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất nói chung và VCĐ nói riêng, là yêu cầucó tính chất sống còn đối với mỗi doanh nghiệp

Vốn cố định là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu vốn kinh doanh củadoanh nghiệp Thực hiện việc quản lý và sử dụng vốn cố định có ý nghĩa kinh tếrất lớn đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Do vậy để nâng cao hiệuquả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp cần chú ý một số biện pháp nh sau:

- Lập và thực hiện tốt dự án đầu t vào TSCĐ

- Quản lý chặt chẽ, huy động tối đa TSCĐ hiện có Hoạt động kinh doanhcần lập sổ sách để theo dõi đối với từng TSCĐ Thờng xuyên kiểm soát tình hìnhsử dụng TSCĐ để huy động đầy đủ và kịp thời TSCĐ hiện có vào hoạt động

- Khi nền kinh tế có lạm phát ở mức cao thì cần thực hiện điều chỉnh lạinguyên giá TSCĐ để đảm bảo thu hồi đầy đủ số VCĐ của doanh nghiệp

- Thực hiện khấu hao TSCĐ một cách hợp lý, việc KH phải tính cả haomòn hữu hình và hao mòn vô hình, đảm bảo thu hồi đầy đủ và kịp thời VCĐ

- Thực hiện việc bảo dỡng, sửa chữa TSCĐ theo định kỳ, tránh tình trạngTSCĐ bị h hỏng trớc thời hạn sử dụng Trờng hợp TSCĐ cần phải sửa chữa lớn ởgiai đoạn cuối của thời hạn sử dụng cần cân nhắc hiệu quả của việc sửa chữa vớiviệc thanh lý tài sản để mua sắm tài sản cố định mới

Ngày đăng: 29/11/2012, 11:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình tài chính doanh nghiệp. Trêng §HQLKDHN Khác
2. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp.Trêng §HTCKTHN Khác
3. Độc lập phân tích báo cáo Tài chính doanh nghiệp.NXB Thống kê 2001 Khác
4. Quản trị tài chính Doanh nghiệp . Đàm Văn Huệ chủ biên Khác
5. Báo cáo tài chính các năm 2003, 2004 của công ty TNHH Thơng mại Tổng hợp Bảo Yên Khác
6. QĐ 206/2003/QĐ - BTC ban hành ngày 12/12/2003 của Bộ trởng Bộ Tài chÝnh Khác
7. Một số tài liệu tham khảo khác Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lợng, khối l- l-ợng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của TSCĐ - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại tổng hợp
n cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lợng, khối l- l-ợng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của TSCĐ (Trang 10)
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty: - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại tổng hợp
Sơ đồ t ổ chức bộ máy kế toán của công ty: (Trang 22)
Bảng 1: Bảng tổng hợp kết quả SXKD của công ty: - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại tổng hợp
Bảng 1 Bảng tổng hợp kết quả SXKD của công ty: (Trang 23)
Bảng 1: Bảng tổng hợp kết quả SXKD của công ty: - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại tổng hợp
Bảng 1 Bảng tổng hợp kết quả SXKD của công ty: (Trang 23)
Bảng 2: Kết cấu vốn kinh doanh của công ty. - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại tổng hợp
Bảng 2 Kết cấu vốn kinh doanh của công ty (Trang 24)
2.2- Tình hình nguồn vốn kinh doanh của công ty. - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại tổng hợp
2.2 Tình hình nguồn vốn kinh doanh của công ty (Trang 25)
Bảng 3: Tình hình nguồn vốn kinh doanh của công ty. - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại tổng hợp
Bảng 3 Tình hình nguồn vốn kinh doanh của công ty (Trang 25)
Bảng 4: cơ cấu nguồn vốn cố định của công ty. - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại tổng hợp
Bảng 4 cơ cấu nguồn vốn cố định của công ty (Trang 25)
2.4- Tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ. - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại tổng hợp
2.4 Tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ (Trang 26)
Bảng 5: Tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ: - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại tổng hợp
Bảng 5 Tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ: (Trang 26)
2.5- Tình hình trích khấu hao TSCĐ. - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại tổng hợp
2.5 Tình hình trích khấu hao TSCĐ (Trang 27)
Bảng 6: Tình hình trích khấu hao TSCĐ đến 31/12/2004 - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại tổng hợp
Bảng 6 Tình hình trích khấu hao TSCĐ đến 31/12/2004 (Trang 27)
Bảng 7: Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty. - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại tổng hợp
Bảng 7 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty (Trang 28)
Bảng 7: Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty. - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại tổng hợp
Bảng 7 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty (Trang 28)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w