Mục lục lời nói đầu 3 chương I: Giới thiệu về Công ty cổ phần Snc Việt Nam 5 1.1. Quá trình ra đời và phát triển của Công ty cổ phần SNC Việt Nam 5 1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty 6
Trang 1Mục lục
lời nói đầu 3
chơng I: Giới thiệu về Công ty cổ phần Snc Việt Nam 5
1.1 Quá trình ra đời và phát triển của Công ty cổ phần SNC Việt Nam 5
1.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty 6
1.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của công ty 6
1.2.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty 12
2.2.2 Cơ cấu vốn của Công ty 24
2.3 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của công ty giai đoạn 2004-2006 26
2.3.1 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 26
2.3.2 Hiệu quả sử dụng vốn cố định 31
2.3.3 Hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty 36
2.4 Các giải pháp mà công ty đã áp dụng để nâng cao hiệu quả sử dụngvốn 39
2.4.1 Giảm tỷ lệ vốn vay trong tổng vốn kinh doanh 43
2.4.2 Đẩy mạnh việc thu hồi các khoản nợ 40
2.4.3 Phát huy tối đa công suất của TSCĐ hiện có 44
2.4.4 Khai thác nguồn vốn tín dụng của ngời cung cấp 45
Chơng 3: một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng vốn tại công ty cổ phần SNC Việt Nam 46
3.1 Định hớng và mục tiêu hoạt động của công ty trong thời gian tới 46
3.1.1 Định hớng chung phát triển của công ty 41
3.1.2 Các mục tiêu cụ thể của kế hoạch 2007 41
3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty 47
3.2.1 Khai thác nguồn vốn vay mới 47
3.2.2 Giảm thiếu vốn tồn kho dự trữ 47
3.2.3 Tiết kiệm chi phí, sử dụng tài sản hợp lý 48
Trang 23.2.4 Hoàn thiện hơn nữa công tác kế hoạch hoá vốn lu động 49
3.2.5 Phân cấp cải tiến, đổi mới, sử dụng hiệu quả và quản lý chặt chẽTSCĐ 50
Trang 3lời nói đầu
Trong bối cảnh khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế đang diễn ra mộtcách mạnh mẽ và rộng khắp Môi trờng kinh doanh tại Việt Nam nh: Luậtpháp, các chính sách kinh tế vĩ mô, môi trờng đầu t ngày càng hoàn thiện đầyđủ và ổn định hơn Các doanh nghiệp lúc này không những phải cạnh tranhvới các doanh nghiệp ở trong nớc đặt ra cho mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại vàphát triển thì phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình Để làm đ-ợc điều này thì câu hỏi đặt ra cho tất cả các doanh nghiệp là làm nh thế nào đểsử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả nhất Đó là đòi hỏi cótính cấp thiết, Công ty cổ phần SNC Việt Nam là một doanh nghiệp hoạt độngsản xuất kinh doanh nên cũng không nằm ngoài quy luật đó.
Do vậy, đối với bản thân mỗi sinh viên Đại học Kinh tế quốc dân việcthực tập tốt nghiệp tại doanh nghiệp để có cơ hội nắm bắt thực tiễn những kiếnthức với những hoạt động thực tế tại doanh nghiệp là hết sức quan trọng Vớisự nhận diện đợc tầm quan trọng của vốn kinh doanh kết hợp với nhiệm vụhọc tập cần hoàn thành của sinh viên sau một thời gian học tập, nghiên cứuthực tế tình hình sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần SNC Việt Nam, em
mạnh dạn chọn đề tài: "Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phầnSNC Việt Nam" làm chuyên đề tốt nghiệp mục tiêu tổng quát của đề tài là vận
dụng các kiến thức, hệ thống hóa các lý luận cơ bản về vốn kinh doanh củadoanh nghiệp nói chung và Công ty cổ phần SNC Việt Nam nói riêng Nghiêncứu thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần SNCViệt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả sử dụng vốnkinh doanh của công ty Trong giới hạn của đề tài, em chỉ tập trung nghiêncứu về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, trọng tâm là một yếu tố giúp Công tycổ phần SNC Việt Nam thành công trong sản xuất kinh doanh.
Trong phạm vi của chuyên đề tốt nghiệp này em trình bày đề tài trênvới những nội dung sau:
Chơng 1: Giới thiệu về Công ty cổ phần SNC Việt Nam
Chơng 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần SNCViệt Nam
Chơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tạiCông ty cổ phần SNC Việt Nam
Do trình độ nhận thức, lý luận còn nhiều hạn chế nên trong chuyên đề
Trang 4của các thầy cô giáo Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân cũng nh các cán bộlãnh đạo Công ty cổ phần SNC Việt Nam để em có thể hoàn thiện tốt chuyênđề tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Trần Việt Lâm cùng cán bộlãnh đạo Công ty cổ phần SNC Việt Nam đã hớng dẫn, tạo điều kiện và giúpđỡ em hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp này.
Hà Nội, tháng 03 năm 2007
Sinh viên thực hiện
Bùi Đức Cử
Trang 5Chơng I
Giới thiệu về Công ty cổ phần Snc Việt Nam1.1 Quá trình ra đời và phát triển của Công ty cổ phầnSNC Việt Nam
Công ty cổ phần SNC Việt Nam đợc thành lập theo đăng ký kinh doanhsố: 0000029 ngày 12 tháng 5 năm 2003 Trong tháng 10 năm 2003 xây dựngnhà máy và tháng 7 năm 2005 đi vào sản xuất.
Công ty cổ phần SNC Việt Nam có nhà máy với tổng diện tích mặt bằng30.000 m2 tại khu công nghiệp Đình Trám - huyện Việt Yên - tỉnh Bắc Giang.Số lao động làm việc tại công ty là 100 ngời, tổng vốn đầu t là 3,2 triệu USD.Từ một công ty đã có hơn 10 năm kinh nghiệm, Công ty cổ phần SNC ViệtNam do 11 cổ đông sáng lập nên - là những ngời có rất nhiều kinh nghiệmtrong lĩnh vực sản xuất nguyên liệu (hạt nhựa PVC và dây đồng).
Hiện nay, sản phẩm chính của Công ty là hạt nhựa PVC compound vàsợi đồng tròn kỹ thuật điện (đồng không ôxy Cu-OF) phục vụ các nhà máy, xínghiệp sản xuất dây và cáp điện, dây và cáp viễn thông, dây điện từ, dây cáp ôtô…
Trong tiến trình hội nhập kinh tế AFTA, Ban lãnh đạo Công ty xác định:"Phải xây dựng phát triển sản phẩm, thơng hiệu mang tính cạnh tranh quốc tế,dựa trên việc ứng dụng các dây chuyền thiết bị công nghệ hiện đại nhất thếgiới" Năm 2003 và 2005, sản phẩm hạt nhựa PVC mang thơng hiệu "SNCViệt Nam" đã hai lần vinh dự đợc nhận giải thởng "Sao vàng Đất Việt".
Chất lợng của sản phẩm đã đợc khẳng định thông qua sự tín nhiệm sửdụng của các công ty sản xuất dây và cáp điện trong và ngoài nớc.
Từ tháng 9 năm 2005, với việc mở rộng đầu t phát triển sản phẩm mới làsợi dây đồng tròn kỹ thuật điện (dây đồng không ôxy Cu-OF), Công ty cổphần SNC Việt Nam ngày càng khẳng định vị thế của mình trên thị trờngnguyên liệu cho ngành sản xuất dây và cáp điện cao cấp Công ty cổ phầnSNC Việt Nam hy vọng sẽ đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao về các loại dâydẫn chất lợng tốt và cực tốt phục vụ cho nhiều ngành, lĩnh vực ứng dụng phứctạp: dây cáp xây dựng, dây cáp dân dụng, dây cáp điện tử, cáp viễn thông…
Tháng 1 năm 2005, công ty cho ra đời sản phẩm hạt nhựa PVCcompound và từ tháng 10 năm 2005 dây đồng không ôxi đợc công ty sản xuấtvà xuất xởng sản phẩm với số lợng lớn trên thị trờng khu vực toàn miền Bắc.
Công ty cổ phần SNC Việt Nam
Trang 6Tel: 84240566737; Fax: 84240866411
V¨n phßng: Sè 03 Nguyªn Hång, Ba §×nh, Hµ Néi Tel: 844-8345554; Fax: 844-7720473
Email: info@snc.com.vn SNC.com.vn
1.2 C¬ cÊu tæ chøc cña C«ng ty
1.2.1 C¬ cÊu tæ chøc bé m¸y qu¶n trÞ cña c«ng ty
Trang 7Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Đại hội cổ đôngHội đồng quản trị
Tổng giám đốc
GĐ kinh doanh Marketing GĐ Tài chính -
Bộ phận bánhàng trực tiếp
Bộ phận XNKThiết kế và quản
lý các dịch vụbán hàng
Tổ chức quản lýsản phẩm và th-
ơng hiệuBộ phận quảng
cáo và kíchthích tiêu thụThiết kế và quản
lý các dịch vụbán hàng
Ban ISOBộ phận kỹ thuậtPhân xởng ĐồngPhân xởng NhựaPhân xởng Cơ điệnBộ phận
Kế toán
Bộ phận tổ chứchành chínhBộ phận
Ngân quỹ
Bộ phận Nhân sự
Ban kiểm soát
Trang 8- Hội đồng quản trị:
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có quyền nhân danh côngty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty trừnhững vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
Hội đồng quản trị có quyền và nhiệm vụ sau đây:+ Quyết định chiến lợc phát triển của công ty.
+ Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần đợc quyền chào bán củatừng loại.
+ Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần đợc quyềnchào bán của từng loại, quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác.
+ Quyết định phơng án đầu t.
+ Quyết định giải pháp phát triển thị trờng, tiếp thị và công nghệ, thôngqua hợp đồng mua bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặclớn hơn 50% tổng giá trị tài sản đợc ghi trong sổ kế toán của công ty hoặc tỉ lệkhác nhỏ hơn đợc qui định tại điều lệ công ty.
+ Bổ nhiệm miễn nhiệm, cách chức giám đốc và cán bộ quản lý quantrọng khác của công ty, quyết định mức lơng và lợi ích khác của các cán bộquản lý đó.
+ Quyết định cơ cấu tổ chức, qui chế quản lý nội bộ công ty quyết địnhthành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, muacổ phần của doanh nghiệp khác.
+ Trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm và bất thờng lên Đại hộiđồng cổ đông.
+ Kiến nghị mức cổ tức đợc trả, quyết định thời hạn và thủ tục cổ tứchoặc xử lý các khoản lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh.
+ Quyết định giá chào bán cổ phần và trái phiếu của công ty định giá tàisản vốn góp không phải tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi vàng.
+ Duyệt chơng trình, nội dung tài liệu phục vụ họp đại hội đồng cổ đông,triệu tập họp đại hội đồng cổ đông hoặc thực hiện các thủ tục hỏi ý kiến đểĐại hội đồng cổ đông thông qua quyết định.
+ Quyết định mua lại không quá 10% số cổ phần đã bán.+ Kiến nghị việc tổ chức lại hoặc giải thể công ty.
Trang 9+ Các quyền và nhiệm vụ khác theo qui định tại luật doanh nghiệp vàđiều lệ công ty.
Hội đồng quản trị thông qua quyết định bằng biểu quyết tại cuộc họpmỗi thành viên Hội đồng quản trị có một phiếu biểu quyết Khi biểu quyết cósố phiếu ngang nhau thì quyết định do Chủ tịch HĐQT.
- Ban kiểm soát:
Đại hội đồng cổ đông bầu ban kiểm soát, sau khi đã lên danh sách ứngcử viên vào ban kiểm soát Đại hội đồng cổ đông sẽ bỏ phiếu bầu các thànhviên ban kiểm soát.
Quyền và nhiệm vụ của ban kiểm soát.
+ Ban kiểm soát là ngời thay mặt cổ đông để kiểm tra tính hợp lý và hợppháp trong quản trị, điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ kếtoán và báo cáo tài chính và các nội dung khác theo qui định của pháp luật.
+ Ban kiểm soát gồm: 3 ngời do Đại hội đồng cổ đông bầu và bãi miễmvới đa số phiếu theo số lợng cổ phần bằng thể thức trực tiếp và bỏ phiến kín.
+ Các kiểm soát viên bầu một ngời là trởng ban kiểm soát
+ Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của công ty, kiểm tra từng vấnđề cụ thể liên quan đến giá trị, điều hành hoạt động của công ty khi xét thấycần thiết hoặc theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông, theo yêu cầu của cổđông, nhóm cổ đông sở hữu trên 10% số cổ phần phổ thông trong thời hạn ítnhất 6 tháng.
+ Thờng xuyên thông báo với HĐQT về kết quả hoạt động tham khảo ýkiến của HĐQT trớc khi trình báo cáo, kết luận và kiến nghị lên đại hội đồngcổ đông.
+ Báo cáo Đại hội đồng cổ đông về tính chính xác, trung thực, hợp phápcủa việc ghi chép, lu trữ chứng từ và lập sổ kế toán, báo cáo tài chính và báocáo khác của công ty, tính trung thực, hợp pháp trong quản trị, điều hành hoạtđộng kinh doanh của công ty theo qui định của pháp luật.
+ Kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đổi cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý,điều hành hoạt động của công ty.
+ Tham dự các cuộc họp của HĐQT, phát biểu ý kiến và có những kiếnnghị nhng không tham gia biểu quyết Nếu có ý thức và với quyết định củaHĐQT thì có quyền ghi ý kiến của mình vào biên bản phiên họp và đợc trực
Trang 10- Tổng giám đốc: Đứng đầu công ty vừa đại diện cho CBCNV quản lý,
tổ chức và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, có quyền quyết địnhvà điều hành hoạt động của công ty theo kế hoạch của Hội đồng quản trị vànghị quyết của đại hội cổ đong, theo chính sách và pháp luật của Nhà nớc,chịu trách nhiệm trớc tập thể về kết quả lao động sản xuất kinh doanh củaCông ty.
- Giám đốc tài chính - hành chính: Là ngời trợ giúp cho Tổng giám
đốc về công tác tổ chức hành chính, vấn đề về tài chính, giúp cho giám đốc racác quyết định điều hành về con ngời cũng nh các kế hoạch đầu t Ngoài racòn có nhiệm vụ quản lý và điều hành các bộ phận: Kế hoạch, bộ phận ngânquỹ, bộ phận tổ chức hành chính, bộ phận nhân sự.
- Giám đốc kinh doanh marketing: Là ngời trợ giúp Tổng giám đốc về
các hoạt động kinh doanh tiêu thụ sản phẩm, nghiên cứu phát triển thị trờng…để cho Tổng giám đốc ra các quyết định về hoạt động kinh doanh nhanhchóng kịp thời chính xác Có nhiệm vụ quản lý và điều hành các bộ phận sau:Bộ phận bán hàng trực tiếp, bộ phận XNK, thiết kế và quản lý các dịch vụ bánhàng, tổ chức quản lý sản phẩm và thơng hiệu, bộ phận quảng cáo và kíchthích tiêu thụ, nghiên cứu và triển khai chiến lợc marketing.
- Giám đốc sản xuất: Là ngời trợ giúp cho Tổng giám đốc về công việcsản xuất sản phẩm Có nhiệm vụ quản lý và điều hành các bộ phận sau: Bộphận TSCĐ, bộ phận kỹ thuật, phân xởng đồng, phân xởng nhựa, phân xởngcơ điện.
- Bộ phận kế toán: Có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và kiểm tra toàn bộcông tác kế toán toàn công ty Báo cáo và thông tin một cách nhanh chóng,kịp thời, thờng xuyên về tình hình tài chính của Công ty, lập kế hoạch phânphối thu nhập và tham mu cho giám đốc tài chính để xét duyệt và ra các ph-ơng án đầu t và sản xuất kinh doanh.
- Bộ phận ngân quỹ: có nhiệm vụ quản lý ngân quỹ của công ty, theodõi việc thu, chi, ngân quỹ hiện còn để giúp cho giám đốc tài chính ra cácquyết định phơng án đầu t sản xuất kinh doanh.
- Bộ phận tổ chức hành chính: có nhiệm vụ tổ chức sắp xếp tất cả mọicông việc.
- Bộ phận nhân sự: có nhiệm vụ quản lý theo dõi về nhân sự trong toànCông ty, tuyển công nhân viên, sắp xếp nhân sự vào các bộ phận trong Côngty cho phù hợp với các khả năng và yêu cầu của công việc…
Trang 11- Bộ phận bán hàng trực tiếp: có nhiệm vụ bán hàng, giới thiệu sảnphẩm của Công ty một cách rõ ràng về thông số kỹ thuật, quy cách phẩm cấpchất lợng sản phẩm của công ty mình để khách hàng hiểu rõ Là nhịp cầu nốigiữa khách hàng và giám đốc kinh doanh marketing để lãnh đạo công ty hiểuđợc những nhu cầu và mong muốn của khách hàng về sản phẩm của công tymình để ra các quyết định.
- Bộ phận XNK: có nhiệm vụ hoàn tất các thủ tục về XNK, chuẩn bịgiao nhận XNK hàng hoá của Công ty.
- Bộ phận thiết kế và quản lý các dịch vụ bán hàng: Có nhiệm vụ nghiêncứu thiết kế ra các sản phẩm mới, quản lý các dịch vụ bán hàng của công ty,thu thập các thông tin phản hồi của khách hàng về sản phẩm của mình thôngqua bộ phận bán hàng trực tiếp để báo cáo kịp thời cho giám đốc marketing đsớm có quyết định nên hay không nên phát triển sản phẩm đó của công tymình trên thị trờng.
- Tổ chức quản lý sản phẩm và thơng hiệu: Có nhiệm vụ quản lý sảnphẩm của công ty từ khi sản xuất cho đến khi thành sản phẩm và tiêu thụngoài thị trờng về phẩm cấp, chất lợng sản phẩm của mình và đảm bảo tiêuchuẩn thơng hiệu của mình…
- Bộ phận quảng cáo và kích thích tiêu thụ: có nhiệm vụ giới thiệu vềsản phẩm của mình trên thị trờng để khách hàng biết đợc và tìm các biện phápkích thích để tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm cho công ty.
1.2.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty
Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức sản xuất
Nhà máy sản xuất, với tổng diện tích mặt bằng 30.000m2 tại khu côngnghiệp Đình Trám - huyện Việt Yên - tỉnh Bắc Giang.
Nhà máy sản xuấtGiám đốc sản xuất
PhânxởngCơđiện
Trang 12- Giám đốc sản xuất: Chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc về công tácsản xuất sản phẩm của nhà máy, quản lý, điều hành toàn bộ hoạt động sảnxuất của nhà máy về sản phẩm, máy móc, công nhân sản xuất.
- Ban ISO: Quản lý, giám sát và thực hiện cam kết tiêu chuẩn ISO.
- Bộ phận kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về kỹ thuật vận hành máy móc, kỹthuật về sản phẩm của các phân xởng sản xuất.
- Phân xởng đồng: sản xuất ra sản phẩm sợi đồng tròn kỹ thuật điệngồm có 01 lò nấu đúc đồng và 02 dàn máy kéo đại và kéo trung Dây chuyềncông nghệ đúc không ôxy với công suất 6.000 tấn/năm, sản phẩm đồng dâycủa SNC Việt Nam đạt khả năng cán kéo xuống kích thớc nhỏ 0,04mm với tốcđộ 2.500m/phút, hàm lợng ôxi trong sản phẩm đạt ở mức < 10Ppm; sản phẩmvới đa dạng các kích thớc từ 0,02m đến 8,0mm.
- Phân xởng nhựa: sản xuất sản phẩm hạt nhựa PVC Compound- Phân xởng cơ điện: Bọc mạ các sản phẩm sợi đồng.
1.3 Các thành tựu chủ yếu mà Công ty đã đạt đợc
Trong những năm qua, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đãđạt đợc những thành quả nhất định và đã giúp cho Công ty tự khẳng định đợcmình trong sự tồn tại và phát triển trên thơng trờng và sự hội nhập nền kinh tếquốc tế.
Để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của mình, Công ty đãtuyển dụng và đào tạo đợc một đội ngũ cán bộ công nhân viên với số lợng vàtrình độ tốt phù hợp với quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty mình.
Trang 13Bảng 1: Tình hình lao động của Công ty
Diễn giải
triển (%)Số lợng lao
Trang 14Qua bảng 1: Tình hình lao động của công ty ta thấy:
- Tổng số CBCNV của Công ty năm 2004 là 95 lao động, nhng đến năm2005 là 100 lao động Đã tăng lên là 5 lao động, ứng với tốc độ tăng là 5,3%.Việc tăng này là do quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty đợc mở rộng dođó cần tăng thêm số lao động này.
- Số lao động trên đại học năm 2004 là 4 lao động, nhng đến năm 2005là 5 lao động Đã tăng lên là 1 lao động, ứng với tốc độ tăng là 2,5%.
- Số lao động đại học năm 2004 là 24 lao động, nhng đến năm 2005 là29 lao động Đã tăng lên 5 lao động, ứng với tốc độ tăng là 20,8%.
- Số lao động trung cấp năm 2004 là 30 lao động, nhng đến năm 2005 là36 lao động Đã tăng lên 6 lao động, ứng với tốc độ tăng là 20%.
- Số lao động công nhân năm 2004 là 37 lao động, nhng đến năm 2005giảm xuống còn 30 lao động Đã giảm 7 lao động, ứng với tỷ lệ giảm là 19%.
Ta có thể thấy rằng trình độ lao động của cán bộ công nhân viên trongcông ty đợc nâng lên cao sẽ góp phần thúc đẩy quá trình phát triển sản xuất vàphát triển công ty Đó cũng là thể hiện sự quan tâm của Công ty trong việcđào tạo phát triển nguồn lực về lao động có trình độ khoa học, tay nghề cótrình độ cao.
Trong những năm qua, Công ty cổ phần SNC Việt Nam đã không ngừngvận động, thay đổi và hợp lý hoá các yếu tố sản xuất, kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty còn đợc thể hiện trong bảng sau:
Trang 15Bảng 2: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Đơn vị: Triệu đồng
TTChỉ tiêu Thực hiện2004 Thực hiện2005 Thực hiện2006
Mức chênh lệch
2005/20042006/2005Tăng, giảm%Tăng, giảm%1 Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ 46.917.368,7 84.098.321,3 243.192.916,2 +37.180.952,6 +79,25 +159.094.594,9 +189,2
3 Doanh thu thuần về bánhàng và cung cấp dịch vụ(3=1-2)
46.917.368,7 84.098.321,3 243.192.916,
2 +37.180.952,6 +79,25 +159.094.594,9 +189,24 Giá vốn hàng bán45.872.152,4 81.728.150,0 234.571.091,
2 +35.855.997,6 +78,17 +152.842.941,2 +1875 Lợi nhuận gộp về bán hàng
và cung cấp dịch vụ (5=3-4) 1.045.216,3 2.370.171,3 8.621.824,9 +1.324.955,0 +126,76 +7.296.869,9 263,86 Doanh thu hoạt động tài
chính 145,005 11.076,2 26.886,5 +10.931,3 +7.538 +15.810,3 +142,87 Chi phí tài chính06.831,31.692.492,8+6.831,3-+1.685.661,5+14.776,6
Trong đó: Chi phí lãi vay06.831,31.692.492,8+6.831,3-+1.685.661,5+14.776,68 Chi phí bán hàng 426.421,7456.592,41.294.681,3+30.170,7+7,1+838.088,9+183,69 Chi phí QLDN 345.942,3850.852,02.335.590,5+504.170,7+146+1.484.738,5+174,510 Lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh (10=5+(6-7)-(8+9) 272.997,2 1.066.971,7 3.325.946,7 +793.974,5 +290,8 +2.258.975 +211,711 Thu nhập khác12,4563.300,117.234,5+3.287,7+26,4+13.934,4+422,2
-13 Lợi nhuận khác (13=11-12)0,7163.300,117.234,5+3.299,4+460+13.934,4+422,214 Tổng lợi nhuận trớc thuế272.997,91.070.271,83.343.181,3+797.273,9+292+2.272.909,5+212,4
16 Lợi nhuận sau thuế272.997,91.070.271,83.343.181,3+797.273,9+292+2.272.909,5+212,4
Trang 16Qua bảng 2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy.
- Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty đã tănglên một cách rõ rệt và rất nhanh.
Cụ thể năm 2004 là 46.917.368,7 triệu đồng Nhng đến năm2005 là84.098.321,3 triệu đồng Và năm 2006 là 243.192.916,2 triệu đồng Năm2005 đã tăng lên so với năm 2004 là (+37.180.952,6 triệu đồng) ứng với tỷlệ tăng là +79,25%.
Năm 2006 đã tăng lên so với năm 2005 là (+159.094.594,4 triệuđồng) ứng với tỷ lệ tăng là +189,2%.
- Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty đã tănglên rất nhanh Cụ thể:
Năm 2004 là 1.045.216,3 triệu đồngNăm 2005 là 2.370.171,3 triệu đồngNăm 2006 là 8.621.824,9 triệu đồng
Năm 2005 đã tăng lên so với năm 2004 là (+1.324.955,0 triệu đồng)ứng với tỷ lệ tăng là +126,76%.
Năm 2006 đã tăng lên so với năm 2005 là (+7.296.869,9 triệu đồng)ứng với tỷ lệ tăng là +263,8%
- Doanh thu hoạt động tài chính của công ty cũng đã tăng lên mộtcách nhanh chóng Cụ thể:
Năm 2004 là 145,005 trđ, năm 2005 là 11.076,2 trđ, năm 2006 là26.886,5 trđ.
Năm 2005 so với năm 2004 đã tăng lên là (+10.931,2trđ) ứng với tỷlệ tăng là +7.538,5%.
Năm 2006 so với năm 2005 đã tăng lên là (+15.810,3trđ) ứng với tỷlệ tăng là +142,8%.
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của Công ty cũng đã tănglên một cách nhanh chóng Cụ thể:
Năm 2004 là 272.997,2 trđ, năm 2005 là 1.066.971,7 trđ, năm 2006là 3.325.946,7 trđ.
Năm 2005 so với năm 2004 đã tăng lên là (+793.974,5trđ) ứng với tỷlệ tăng là +290,8%.
Năm 2006 so với năm 2005 đã tăng lên là (+22.589.975trđ) ứng vớitỷ lệ tăng là +211,7%.
- Thu nhập khác của Công ty cũng đã tăng lên một cách nhanh chóngcụ thể:
Trang 17Năm 2004 là 12,456 trđ, năm 2005 là 3.300,1 trđ, năm 2006 là17.234,5 trđ.
Năm 2005 so với năm 2004 đã tăng lên là (+3.287,7trđ) ứng với tỷ lệtăng là +26,4%.
Năm 2006 so với năm 2005 đã tăng lên là (+13.934,4trđ) ứng với tỷlệ tăng là +422,2%.
- Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty cũng tănglên một cách nhanh chóng Cụ thể:
Năm 2004 là 272.997,9 trđNăm 2005 là 1.070.271,8 trđNăm 2006 là 3.343.181,3 trđ
Năm 2005 đã tăng lên so với năm 2004 là (+797.273,9trđ) ứng với tỷlệ tăng là +212,4%.
Qua bảng 2: kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ta thấy: Trongnhững năm qua đã tăng lên và không những đã tăng lên mà còn tăng lênmột cách nhanh chóng Điều này cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty phát triển rất mạnh.
Sự thành công của công ty không những thể hiện ở các lĩnh vực hoạtđộng sản xuất kinh doanh, kết quả của doanh thu, lợi nhuận… Mà nó cònthể hiện ở kết quả hoạt động ở các lĩnh vực khác nh:
Thành tích đạt đợc của công ty trong những năm qua:
- Sản phẩm dây đồng và hạt nhựa PVC Compound của công ty mangthơng hiệu SNC Việt Nam đã nhận đợc giải thởng Sao vàng Đất Việt năm2006.
- Sản phẩm dây đồng và hạt nhựa PVC Compound của công ty mangthơng hiệu SNC Việt Nam đã nhận đợc giải thởng Sao vàng Đất việt năm2005.
- Sản phẩm dây đồng và hạt nhựa PVC Compound của công ty mangthơng hiệu SNC Việt Nam đã nhận đợc giải thởng Sao vàng Đất việt năm2003.
- Huy chơng vàng cho sản phẩm sợi đồng tròn kỹ thuật điện, hạt nhựaPVC Compound tại Hội chợ quốc tế hàng công nghiệp Việt Nam năm 2004,2005, 2006.
- Cúp vàng cho doanh nghiệp tiêu biểu tại hội chợ triển lãm hàngcông nghiệp Việt Nam năm 2005.
Trang 18- Bằng khen của Uỷ ban Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế tặngtháng 9 năm 2005, 2006 Đã có thành tích xuất sắc trong việc phát triển sảnphẩm và thơng hiệu tham gia hội nhập kinh tế quốc tế.
- Bằng khen của UBND tỉnh Bắc Giang tặng tháng 10/2006: Đã cóthành tích xuất sắc trong phong trào thi đua sản xuất kinh doanh góp phầnphát triển kinh tế xã hội của địa phơng.
Trang 19- Chính sách kinh tế của Nhà nớc: Sự ảnh hởng của chính sách kinh tếcủa nhà nớc là vô cùng khách quan bởi việc hoạch định và đa ra bất kỳ mộtchính sách gì nhà nớc cũng căn cứ từ lợi ích kinh tế, xã hội, từ tình hìnhthực tế của kinh tế trong nớc cũng nh trên thế giới Tuy vậy, nhiều bất cậptrong chính sách này không phải là không tồn tại Do vậy tính chất phápchế của các chính sách cao nên doanh nghiệp buộc phải tuân thủ khiến chohoạt động của doanh nghiệp kém linh hoạt.
- Rủi ro bất thờng: Cũng là một nhân tố khách quan ảnh hởng tiêucực đến doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh là tất yếucộng với điều kiện lợng tiêu dùng giảm sút, thị trờng hạn hẹp sẽ làm tăngkhả năng của sự rủi ro đối với doanh nghiệp cùng với thiên tai, địch hoạngoài ý muốn.
- Việt Nam vẫn còn là một nớc có nền công nghiệp và khoa học cònkém phát triển bởi vậy một số nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào cung cấpcho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty còn phải nhập từ nớc ngoàivề Do đó chi phí cho việc sản xuất sản phẩm bị tăng lên dẫn đến giá thànhsản phẩm tăng lên Điều này cũng ảnh hởng đến lợi thế cạnh tranh về giá cảsản phẩm của công ty trên thị trờng.
2.1.2 Những nhân tố chủ quan
- Tình hình về cơ sở vật chất của công ty: Công ty cũng đã trang bịkhá đầy đủ về cơ sở vật chất, thờng xuyên đổi mới trang thiết bị máy móchiện đại… đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh.
- Xác định nhu cầu vốn thiếu chính xác.
Trang 20Nhu cầu vốn của doanh nghiệp là thờng xuyên biến đổi trong quátrình sản xuất kinh doanh Hiện tợng thừa và thiếu vốn không phải là ít gặptrong điều kiện kinh tế thị trờng Điều này gây nên tình trạng có doanhnghiệp thiếu vốn để tiếp tục mở rộng sản xuất nhng không huy động đợc vìkhông có kế hoạch tổ chức vốn liên tục và dài hạn, còn có doanh nghiệpthừa vốn lại để nằm yên.
- Cơ cấu vốn bất hợp lý
Nếu nh doanh nghiệp xác định đúng nhu cầu vốn cho sản xuất kinhdoanh thì vẫn gặp phải khó khăn trong xác định cơ cấu vốn Tình trạng khảnăng tài chính của doanh nghiệp khong lành mạnh lại làm tăng thêm lợngvốn vay sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong khi đó lợng vốnchủ sở hữu lại mỏng Chính vì vậy, cơ sở để nghiên cứu lựa chọn tìm nguồnvốn vay hay tài trợ là cân đối đợc giữa nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốnđi vay.
- Sử dụng lãng phí vốn kinh doanh: Do trình độ quản lý còn hạn chế.Tóm lại trên đây là những nhân tố chủ quan và khách quan ảnh hởngđến hiệu quả sử dụng vốn của công ty.
2.2 Tình hình huy động vốn của công ty
2.2.1 Các nguồn huy động
- Vốn góp ban đầu: công ty cổ phần SNC Việt Nam do 11 cổ đôngsáng lập nên và góp vốn.
- Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia:
Hàng năm số lợi nhuận thu đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty không chia cho các cổ đông mà giữ lại để đầu t mở rộng sản xuấtkinh doanh.
Năm 2004 là 272.997,931trđNăm 2005 là 1.070.271,851trđNăm 2006 là 3.343.181,355 trđ
Tổng số lợi nhuận này không chia mà giữ lại để đầu t thêm cho nguồnvốn chủ sở hữu để mở rộng sản xuất kinh doanh của công ty.
Trang 21Bảng 3: Nguồn hình thành vốn kinh doanh của Công ty
Đơn vị: triệu đồng
Nội dung
31/12/200431/12/200531/12/2006Chênh lệchChênh lệchSố tiền Tỷ
trọng Số tiền
trọng Số tiền
A Nợ phải trả5.071.834,146,811.770.492,2
+127,7I Nợ ngắn hạn5.071.834,1 99,99 9.142.038,177,722.504.032,
+1461 Vay ngắn hạn850.00099,992.400.00027,28.334.673,737
2 Phải trả ngời bán4.221.677,9-3.500.00038,45.445.092,1243 Ngời mua trả tiền trớc 3.506.562,333,37.912.389,1354 Phải trả công nhân viên 3.043.554,31,1674.52935 Phải trả khác 101.921,3-137.348,41
III Nợ khác156,20,012.628.454,1 B Vốn chủ sở hữu5.772.997,953,211.070.271,
40,8+5.297.274+91,8+7.417.589+67I Nguồn vốn quỹ5.772.997,910011.070.271,
99,9+5.297.274+91,8+7.392.012+66,71 Nguồn vốn kinh doanh 5.500.00095,310.000.00090,315.000.00081,24.500.000+81+5.000.000+502 Lợi nhuận cha phân phối272.997,94,71.070.271,89,73.343.181,318,8+797.273,9+292+2.272.910+212
-Tổng cộng10.844.832,0
100+11.995.932 +232,8
+194,7
Trang 22Qua số liệu ở bảng 3 ta có thể thấy rằng:Số lợi nhuận qua các năm:
Năm 2004 là 272.997,9 trđNăm 2005 là 1.070.271,8 trđNăm 2006 là 3.343.181,3 nghđ
Toàn bộ số lợi nhuận trên công ty đã dùng để đầu t tăng thêm vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
- Nguồn vốn tín dụng ngân hàng và tín dụng thơng mại.
Để bổ xung vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có thểsử dụng nợ từ các nguồn: tín dụng ngân hàng, tín dụng thơng mại… Có thểnói rằng vốn vay ngân hàng là một trong những nguồn vốn quan trọng nhất,không chỉ đối với sự phát triển của bản thân doanh nghiệp mà còn đối với toànbộ nền kinh tế quốc dân Sự hoạt động và phát triển của các doanh nghiệp đềugắn liền với các dịch vụ tài chính do các ngân hàng thơng mại cung cấp, trongđó có việc cung ứng các nguồn khác.
Không một doanh nghiệp nào không vay vốn ngân hàng hoặc không sửdụng tín dụng thơng mại nếu doanh nghiệp đó muốn tồn tại vững chắc trên th-ơng trờng Trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp thờng vay ngân hàngđể đảm bảo nguồn tài chính cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệtlà đảm bảo có đủ vốn cho các dự án mở rộng hoặc đầu t chiều sâu của doanhnghiệp Bởi vậy Công ty cổ phần SNC Việt Nam cũng không nằm ngoài quyluật này.
Qua tài liệu trong bảng 3 ta có thể thấy:+ Vay ngắn hạn: năm 2004 là 850.000,0 trđ+ Năm 2005 là 2.490.000 trđ
+ Năm 2006 là 8.334.673,7 trđ
+ Nợ dài hạn: Năm 2005 là 2.628.454,1 trđNăm 2006 là 4.296.857,3 trđ.
+ Ngoài ra doanh nghiệp còn có thể tận dụng khoản phải trả cho ngờibán mà cha đến hạn phải trả Tuy nhiên khoản vay chỉ áp khi nhu cầu vốntrong thời gian ngắn.
2.2.2 Cơ cấu vốn của Công ty
Trang 23Bảng 4: Cơ cấu vốn của Công ty qua các năm
Đơn vị: triệu đồng
Nội dung
Năm 2004Năm 2005Năm 2006Chênh lệchSố tiền Tỷ
trọng Số tiền
trọng Số tiền
1 Vốn lu động5.909.509,654,511.487.504,4
+130,72 Vốn cố định4.935.322,445,511.353.259,
+7.432.452,3 +7.432.452,3 +65,5Tổng vốn10.844.832,
100,0 22.840.764 100,0 45.288.749,8
100,0 +11.994.932 +22.447.985,8
196,2
Trang 24- Năm 2004 tổng vốn kinh doanh là 10.844.832 trđ Trong đó:
+ Vốn lu động là 5.909.509,6 trđ, chiếm tỷ trọng là 54,5 trong tổng vốn.+ Vốn cố định là 4.935.322,4 trđ, chiếm tỷ trọng là 45,5% trong tổngvốn.
- Năm 2005 tổng vốn kinh doanh là 22.840.764,1 trđ tăng lên so vớinăm 2004 là (+11.994.932 trđ) ứng với tỷ lệ tăng là (+224,5%) Trong đó:
+ Vốn lu động là 11.487.504,4 trđ Đã tăng lên so với năm 2004 là(+5.577.994,7 trđ) ứng với tỷ lệ tăng là (+94,4%)
+ Vốn cố định là 11.353.259,6 trđ Đã tăng lên so với năm 2004 là(+6.417.937,2 trđ) ứng với tỷ lệ tăng là (+130,1%).
- Năm 2006 tổng vốn kinh doanh là 45.288.794,8 trđ Đã tăng lên so vớinăm 2005 là (+22.447.985,8 trđ) ứng với tỷ lệ tăng là (+196,2%) Trong đó:
+ Vốn lu động là 26.503.307,9 trđ Đã tăng lên so với năm 2004 là(+15.015.533,3 trđ), ứng với tỷ lệ tăng là (+130,7%).
+ Vốn cố định là 18.785.711,9trđ Đã tăng lên so với năm 2004 là(+7.432.452,3trđ) ứng với tỷ lệ tăng là (+65,5%).
Sự tăng lên này là do công ty đã vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh.Tăng vốn cố định là do công ty đã mua thêm máy móc thiết bị phục vụ chosản xuất và trang thiết bị văn phòng.
2.3 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của công ty giaiđoạn 2004-2006
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp nào sử dụng vốnkinh doanh có hiệu quả thì sẽ tạo ra đợc sự gia tăng lợi nhuận vốn chủ sở hữu.Ngợc lại doanh nghiệp nào sử dụng vốn kinh doanh kém hiệu quả thì nó sẽ đadoanh nghiệp đó đến con đờng phá sản Để xem xét tình hình sử dụng vốnkinh doanh của Công ty ta nghiên cứu bảng sau:
2.3.1 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh - Vòng quay tổng vốn kinh doanh:
Số vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh đợc tính bằng cách chia doanh sốbán hàng cho tổng vốn kinh doanh.
=
Tiêu thức này đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh và tơng ứngvới nó là các loại tài sản của doanh nghiệp Số vòng quay càng lớn càng chứngtỏ doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả vốn và tài sản của mình.
- Doanh lợi vốn tự có (vốn chủ sở hữu)
Là chỉ tiêu đợc xác định bởi tỷ lệ giữa lợi nhuận ròng và vốn tự có củadoanh nghiệp.
Trang 25DVTC: Doanh lợi vốn tự có của một thời kỳR: Mức lãi ròng của thời kỳ tính toánVTC: Vốn tự có của thời kỳ tính toán
Doanh lợi vốn tự có chỉ ra khả năng sinh lời của vốn tự có của doanhnghiệp chỉ tiêu này giúp ích cho việc đánh giá khả năng sinh lời của vốn tự cócủa doanh nghiệp.
Chỉ tiêu này càng cao càng tốt.- Doanh lợi doanh thu bán hàng
Là chỉ tiêu đợc xác định bởi tỷ số giữa lợi nhuận ròng của doanh thubán hàng của doanh nghiệp.
DTR = R x TR
DTR: Doanh lợi doanh thu bán hàng của một thời kỳR: Mức lãi ròng của thời kỳ tính toán
TR: Doanh thu bán hàng của thời kỳ tính toán
Chỉ tiêu này càng lớn, càng chứng tỏ khả năng tài chính tốt.- Doanh lợi vốn kinh doanh:
Là chỉ tiêu đợc xác định bởi mức lãi đạt đợc và toàn bộ vốn kinh doanhcủa doanh nghiệp.
DVKD = R /VKD
DVKD: Doanh lợi vốn kinh doanh của một thời kỳR: Mức lãi ròng của thời kỳ tính toán
VKD: Vốn kinh doanh của thời kỳ tính toán
Chỉ ra khả năng sinh lời của vốn kinh doanh của doanh nghiệp chỉ tiêunày càng cao càng tốt.