Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty tư vấn Tư vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam

63 370 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty tư vấn Tư vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lời nói đầu Khi tiến hành hoạt động kinh doanh, các Doanh nghiệp phải tự trang bị cho mình một hệ thống cơ sở vật chất tương ứng với ngành nghề kinh doanh đã lựa chọn. Điều này đòi hỏi các Doan

Trang 1

lời nói đầu

Khi tiến hành hoạt động kinh doanh, các Doanh nghiệp phải tự trang bị chomình một hệ thống cơ sở vật chất tơng ứng với ngành nghề kinh doanh đã lựachọn Điều này đòi hỏi các Doanh nghiệp phải có một số tiền ứng trớc để muasắm Lợng tiền ứng trớc đó gọi là vốn kinh doanh trong đó chiếm chủ yếu là vốncố định.

Nhất là trong sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng hiện nay, cácDoanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đợc thì bằng mọi cách phải sử dụngđồng vốn có hiệu quả Do vậy đòi hỏi các nhà quản lý Doanh nghiệp phải tìm racác phơng sách nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và hiệu quả sửdụng vốn cố định nói riêng.

Công ty T vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam (tên viết tắt là VNCC) là mộtđơn vị có quy mô và lợng vốn cố định tơng đối lớn Hiện nay tài sản cố định củaCông ty đã và đang đợc đổi mới Do vậy việc Quản lý sử dụng chặt chẽ và cóhiệu quả vốn cố định của Công ty là một trong những yêu cầu lớn nhằm tăngnăng suất lao động thu đợc lợi nhuận cao đảm bảo trang trải cho mọi chi phí vàcó lãi.

Xuất phát từ lý do trên và với mong muốn trở thành nhà quản lý trong tơnglai; trong thời gian thực tập tại Công ty T vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam đợcsự hớng dẫn giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo trong khoa cùng tập thể cánbộ công nhân viên phòng Kế toán - Tài chính công ty T vấn Xây dựng Dân dụng

Việt Nam, em đã chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao Hiệu quả sửdụng Vốn cố định tại Công ty T vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam” cho luận

văn tốt nghiệp của mình.

Kết cấu của chuyên đề gồm những phần chính sau:

Phần I: Vốn cố định và Hiệu quả sử dụng vốn cố định của Doanh nghiệp.

Phần II: Thực trạng sử dụng vốn cố định của Công ty T vấn Xây dựng Dândụng Việt Nam.

Phần III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Côngty T vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam

Là công trình nghiên cứu đầu tay, do điều kiện hạn chế về thời gian và tàiliệu nên khó tránh khỏi có sai sót, khiếm khuyết Em rất mong nhận đợc sự đónggóp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn để nội dung nghiên cứu vấn đề này đ-ợc hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 2

1.1 Khái niệm vốn cố định.

Theo quy định hiện hành của Việt Nam thì “Vốn cố định là biểu hiện bằngtiền của tài sản cố định, hay vốn cố định là toàn bộ giá trị bỏ ra đề đầu t vào tàisản cố định nhằm phục vụ hoạt động kinh doanh”.

Trong nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ để mua sắm, xây dựng tài sản cố định,một trong những yếu tố của quá trình kinh doanh đòi hỏi các Doanh nghiệp phảicó một số tiền ứng trớc Vốn tiền tệ đợc ứng trớc để mua sắm tài sản cố định hữuhình và tài sản cố định vô hình đợc gọi là vốn cố định Do vậy, đặc điểm vậnđộng của tài sản cố định sẽ quyết định sự vận động tuần hoàn của vốn cố định.

Tài sản cố định là những t liệu lao động chủ yếu Chúng tham gia trực tiếphoặc gián tiếp vào nhiều chu kỳ của quá trình sản xuất kinh doanh của Doanhnghiệp Tài sản cố định không thay đổi hình thái vật chất ban đầu trong suốt thờigian sử dụng, cho đến lúc h hỏng hoàn toàn Trong quá trình sử dụng, tài sản cốđịnh hao mòn dần, phần giá trị hao mòn sẽ chuyển dần vào giá trị mới tạo ra củasản phẩm và đợc bù đắp lại bằng tiền khi sản phẩm đợc tiêu thụ Tài sản cố địnhcũng là một loại hàng hoá có giá trị sử dụng và giá trị Nó là sản phẩm của laođộng và đợc mua bán, trao đổi trên thị trờng sản xuất.

Giữa tài sản cố định và vốn cố định có mối quan hệ mật thiết với nhau.Tài sản cố định là hình thái biểu hiện vật chất của vốn cố định Do vậy, vốncố định của Doanh nghiệp có đặc điểm tơng tự nh tài sản cố định Nh thế saunhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh phần vốn cố định giảm dần và phần vốn đãluân chuyển tăng lên Kết thúc quá trình này, số tiền khấu hao đã thu hồi đủ đểtái tạo một tài sản mới Lúc này tài sản cố định cũng h hỏng hoàn toàn cùng vớivốn cố định đã kết thúc một vòng tuần hoàn luân chuyển Do đó, có thể nói vốncố định là biểu hiện số tiền ứng trớc về những tài sản cố định mà chúng có đặcđiểm chuyển dần từng phần trong chu kỳ sản xuất và kết thúc một vòng tuầnhoàn khi tài sản cố định hết thời hạn sử dụng.

1.2 Phân loại tài sản cố định:

Việc quản lý vốn cố định là công việc phức tạp và khó khăn, nhất là ở cácDoanh nghiệp có tỷ trọng vốn cố định lớn, có phơng tiện kỹ thuật tiên tiến.Trong thực tế tài sản cố định sắp xếp phân loại theo những tiêu thức khác nhaunhằm phục vụ công tác quản lý, bảo dỡng tài sản, đánh giá hiệu quả sử dụngtừng loại, từng nhóm tài sản.

Trang 3

1.2.1 Phân loại theo hình thái biểu hiện gồm :

1.2.1.(1) Tài sản cố định hữu hình:

Khái niệm: Tài sản cố định hữu hình là những t liệu lao động chủ yếu

có tính chất vật chất (từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thốnggồm nhiều bộ phận từng tài sản liên kết với nhau để thực hiện một hay một sốchức năng nhất định), có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vàonhiều chu kỳ kinh doanh nhng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nh nhàcửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị

Tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định hữu hình.

Là mọi t liệu lao động, là từng tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc làmột hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thựchiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nàotrong đó thì cả hệ thống không thể hoạt động đợc, nếu thoả mãn đồng thời cả haitiêu chuẩn dới đây thì đợc coi là một tài sản cố định:

1- Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.2- Có giá trị từ 5.000.000 đồng trở lên.

Trờng hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết vớinhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếuthiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện chức năng hoạt độngchính của nó mà do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lýriêng từng bộ phận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đó đợc coi là một tài sản cốđịnh hữu hình độc lập.

Các loại tài sản cố định hữu hình:

1, Nhà cửa, vật kiến trúc: là tài sản cố định của Doanh nghiệp đợc hìnhthành sau quá trình thi công xây dựng nh trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào, thápnớc, sân bãi, các công trình trang trí cho nhà cửa, đờng xá, cầu cống, đờng sắt,cầu tàu, cầu cảng

2, Máy móc, thiết bị: là toàn bộ các loại máy móc, thiết bị dùng tronghoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp nh máy móc chuyên dùng, thiết bị côngtác, dây chuyền công nghệ, những máy móc đơn lẻ.

3, Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các loại phơng tiện vận tảigồm phơng tiện vận tải đờng sắt, đờng thuỷ, đờng bộ, đờng không, đờng ống vàcác phơng tiện, thiết bị truyền dẫn nh hệ thống thông tin, hệ thống điện, đờngống nớc, băng tải

4, Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong côngtác quản lý hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp nh máy vi tính phục vụquản lý, thiết bị điện tử, thiết bị dụng cụ đo lờng, kiểm tra chất lợng, máy hútẩm, hút bụi, chống mối mọt.

5, Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc và hoặc cho sản phẩm: là các vờn

Trang 4

cây lâu năm nh vờn cà phê, vờn chè, vờn cao su, vờn cây ăn quả, thảm cỏ, thảmcây xanh súc vật làm việc và hoặc cho sản phẩm nh đàn voi, đàn ngựa, trâubò

6, Các loại tài sản cố định khác: là toàn bộ các tài sản cố định khác chaliệt kê vào 5 loại trên nh tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật

Đánh giá tài sản cố định theo nguyên giá:

Là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra để có tài sản cố định hữu hình chotới khi đa tài sản cố định đi vào hoạt động bình thờng nh giá mua thực tế của tàisản cố định các chi phí vận chuyển bốc dỡ, chi phí lắp đặt, chạy thử, lãi tiền vayđầu t cho tài sản cố định khi cha bàn giao và đa tài sản cố định vào sử dụng; thuếvà lệ phí trớc bạ (nếu có)

Đối với tài sản cố định loại đầu t xây dựng thì nguyên giá là giá thực tế củacông trình xây dựng (cả tự làm và thuê ngoài) theo quy định tại điều lệ quản lýđầu t và xây dựng hiện hành, các chi phí khác có liên quan và lệ phí trớc bạ (nếucó) Đối với tài sản cố định là súc vật làm việc và hoặc cho sản phẩm, vờn câylâu năm thì nguyên giá là toàn bộ các chi phí thực tế, hợp lý, hợp lệ đã chi ra chocon súc vật, mảnh vờn cây từ lúc hình thành cho tới khi đa vào khai thác, sửdụng theo quy định tại điều lệ quản lý đầu t và xây dựng hiện hành, các chi phíkhác có liên quan và lệ phí trớc bạ (nếu có).

Đối với tài sản cố định loại đợc cấp, đợc điều chuyển đến thì nguyên giátài sản cố định loại đợc cấp, điều chuyển đến bao gồm: giá trị còn lại trên sổ kếttoán của tài sản cố định ở đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển hoặc giá trị theo đánhgiá thực tế của hội đồng giao nhận, các chi phí tân trang; chi phí sửa chữa, chiphí vận chuyển bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, lệ phí trớc bạ (nếu có) mà bên nhậntài sản phải chi ra trớc khi đa tài sản cố định vào sử dụng.

Riêng nguyên giá tài sản cố định điều chuyển giữa các đơn vị thành viênhạch toán phụ thuộc trong Doanh nghiệp là nguyên giá phản ánh ở đơn vị bị điềuchuyển phù hợp với bộ hồ sơ của tài sản cố định đó Đơn vị nhận tài sản cố địnhcăn cứ vào nguyên giá, số khấu hao luỹ kế, giá trị còn lại trên sổ kế toán và bộhồ sơ của tài sản cố định đó để xác định các chỉ tiêu nguyên giá, số khấu hao luỹkế, giá trị còn lại trên sổ kế toán của tài sản cố định và phản ánh vào số kế toán.Các chi phí có liên quan đến việc điều chuyển tài khoản giữa các đơn vị thànhviên hạch toán phụ thuộc không hạch toán tăng nguyên giá tài sản cố định màhạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ.

Đối với tài sản cố định loại đợc cho, đợc biếu, đợc tặng, nhận góp vốn liêndoanh, nhận lại vốn góp do phát hiện thừa thì nguyên giá bao gồm: giá trị theođánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận; các chi phí tân trang, sửa chữa tài sảncố định; các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, lệ phí trớc bạ (nếucó) mà bên nhận phải chi ra trớc khi đa tài sản cố định vào sử dụng.

1.2.1(2) Tài sản cố định vô hình.

Trang 5

Khái niệm: Tài sản cố định vô hình là những tài sản cố định không có

hình thái vật chất, thể hiện một lợng giá trị đã đợc đầu t có liên quan trực tiếpđến nhiều chu kỳ kinh doanh của Doanh nghiệp nh chi phí thành lập Doanhnghiệp, chi phí về đất sử dụng, chi phí về bằng phát minh, sáng chế, bản quyềntác giả, mua bản quyền tác giả, nhận chuyển giao công nghệ

Tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định vô hình.

Mọi khoản chi phí thực tế mà Doanh nghiệp đã chi ra có liên quan đến hoạtđộng kinh doanh của Doanh nghiệp nếu thoả mãn đồng thời 2 điều kiện sau:

1- Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên

2- Có giá trị từ 5000.000 đồng trở lên, thì đợc coi là tài sản cố định vànếu không hình thành tài sản cố định hữu hình thì đợc coi là tài sản cố địnhvô hình.

Nếu khoản chi phí này không đồng thời thoả mãn cả 2 tiêu chuẩn nêu trênthì đợc hạch toán thẳng hoặc đợc phân bổ dần vào chi phí kinh doanh của Doanhnghiệp.

Các loại tài sản cố định vô hình và nguyên giá của chúng:

1,Chi phí về đất sử dụng: là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra có liên

quan trực tiếp đến đất sử dụng bao gồm: tiền chi ra để có quyền sử dụng đất(gồm cả tiền thuê đất hay tiền sử dụng đất trả 1 lần (nếu có); chi phí cho đền bùgiải phóng mặt bằng; san lấp mặt bằng (nếu có); lệ phí trớc bạ (nếu có) nhngkhông bao gồm các chi phí chi ra để xây dựng các công trình trên đất).

Trờng hợp Doanh nghiệp trả tiền thuê đất hàng năm hoặc định kỳ nhiềunăm thì các chi phí này đợc phân bổ dần vào chi phí kinh doanh trong (các) kỳ,không hạch toán vào nguyên giá tài sản cố định.

2,Chi phí thành lập Doanh nghiệp

Là các chi phí thực tế hợp lý, hợp lệ và cần thiết đã đợc những ngời thamgia thành lập Doanh nghiệp chi ra có liên quan trực tiếp tới việc chuẩn bị khaisinh ra Doanh nghiệp bao gồm các chi phí cho công tác nghiên cứu, thăm dò lập dự án đầu t thành lập Doanh nghiệp; chi phí thẩm định dự án, họp thành lập nếu các chi phí này đợc những ngời tham gia thành lập Doanh nghiệp xem xét,đồng ý coi nh một phần vốn góp của mỗi ngời và đợc ghi trong vốn điều lệ củaDoanh nghiệp.

3,Chi phí nghiên cứu phát triển.

Là toàn bộ các chi phí thực tế Doanh nghiệp đã chi ra để thực hiện các côngviệc nghiên cứu, thăm dò, xây dựng các kế hoạch đầu t dài hạn nhằm đem lạilợi ích lâu dài cho Doanh nghiệp.

4,Chi phí về bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả, muabản quyền tác giả, nhận chuyển giao công nghệ là toàn bộ các chi phí thực tế

Doanh nghiệp chi ra cho các công trình nghiên cứu (bao gồm cả chi phí cho sản

Trang 6

xuất thử nghiệm, chi cho công tác kiểm nghiệm, nghiệm thu của Nhà nớc) đợcNhà nớc cấp bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả, bản quyền nhãnhiệu, chi cho việc nhận chuyển giao công nghệ từ các tổ chức và các cá nhân mà các chi phí này có tác dụng phục vụ trực tiếp hoạt động kinh doanh củaDoanh nghiệp.

5,Chi phí về lợi thế kinh doanh.

Là khoản chi cho phần chênh lệch Doanh nghiệp phải trả thêm (Chênh lệchphải trả thêm = Giá mua - Giá trị của các tài sản theo đánh giá thực tế) Ngoàigiá trị của các tài sản theo đánh giá thực tế (tài sản cố định, tài sản lu động), khiDoanh nghiệp đi mua, nhận sáp nhập, hợp nhất một Doanh nghiệp khác Lợi thếnày đợc hình thành bởi u thế về vị trí kinh doanh, về danh tiếng và uy tín với bạnhàng, về trình độ tay nghề của đội ngũ ngời lao động, về tài điều hành và tổ chứccủa Ban quản lý Doanh nghiệp đó

Trong thực tế phần vốn đầu t cho tài sản cố định vô hình trong tổng số đầut của Doanh nghiệp nhiều hay ít còn tuỳ thuộc vào đặc điểm ngành nghề kinhdoanh của Doanh nghiệp Nhng việc đánh giá các tài sản bất động vô hình cũngrất phức tạp Tài sản cố định hữu hình có thể tham khảo giá cả trên thị trờng củachúng một cách tơng đối khách quan, trong khi đó đối với tài sản cố định vôhình thờng khó khăn hơn và mang nhiều tính chủ quan Số lợng các tài sản cốđịnh vô hình không khấu hao cũng rất lớn.

Nh vậy cách phân loại này có thể cho ta thấy một cách tổng quát các hìnhthái của tài sản cố định, từ đó có những bp, phơng thức quản lý thích hợp.

1.2.2 Phân loại tài sản cố định theo tình hình sử dụng gồm:

1.2.2 (1) Tài sản cố định đang sử dụng

Đây là những tài sản đang trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trìnhsản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm Trong Doanh nghiệp, tỷ trọng tài sản cốđịnh đã đa vào sử dụng so với toàn bộ tài sản cố định hiện có càng lớn thì hiệuquả sử dụng tài sản cố định càng cao.

1.2.2 (2) Tài sản cố định cha sử dụng.

Đây là những tài sản Doanh nghiệp do những nguyên nhân chủ quan, kháchquan cha thể đa vào sử dụng nh: tài sản dự trữ, tài sản mua sắm, xây dựng thiếtkế cha đồng bộ, tài sản trong giai đoạn lắp ráp, chạy thử

1.2.2 (3) Tài sản cố định không cần dùng chờ thanh toán

Đây là những tài sản đã h hỏng, không sử dụng đợc hoặc còn sử dụng đợcnhng lạc hậu về mặt kỹ thuật, đang chờ đợi để giải quyết Nh vậy có thể thấyrằng cách phân loại này giúp ngời quản lý tổng quát tình hình và tiềm năng sửdụng tài sản, thực trạng về tài sản cố định trong Doanh nghiệp.

1.2.3 Phân loại tài sản cố định theo tính chất, công dụng kinh tế.

1.2.3 (1) Tài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh: là những tài sản

Trang 7

cố định do Doanh nghiệp sử dụng nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh củamình.

1.2.3 (2) Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp an ninhquốc phòng: là những tài sản cố định do Doanh nghiệp quản lý sử dụng cho các

mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng trong Doanh nghiệp.

1.2.3 (3) Tài sản cố định bảo quản hộ, gửi hộ, cất giữ hộ Nhà nớc: là những

tài sản cố định Doanh nghiệp bảo quản, giữ hộ cho các đơn vị khác hoặc cất giữhộ Nhà nớc theo quyết định của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền.

Nói chung tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng Doanh nghiệp, Doanh nghiệptự phân loại chi tiết hơn các tài sản cố định của Doanh nghiệp theo từng nhómcho phù hợp.

1.2.4 Phân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu:

Cách phân loại này giúp ngời sử dụng tài sản cố định phân biệt tài sản cốđịnh nào thuộc quyền sở hữu của đơn vị mình trích khấu hao, tài sản cố định nàođi thuê ngoài không tính trích khấu hao nhng phải có trách nhiệm thanh toán tiềnđi thuê và hoàn trả đầy đủ khi kết thúc hợp đồng thuê giữa 2 bên Tài sản cố địnhsẽ đợc phân ra là:

1.2.4 (1) Tài sản cố định tự có:

Là những tài sản cố định đợc mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự có, tựbổ sung, nguồn do Nhà nớc đi vay, do liên doanh, liên kết.

1.2.4 (2) Tài sản cố định đi thuê:

Trong loại này bao gồm 2 loại:

 Tài sản cố định thuê hoạt động : tài sản cố định này đợc thuê tính theothời gian sử dụng hoặc khối lợng công việc không đủ điều kiện và không mangtính chất thuê vốn.

 Tài sản cố định thuê tài chính : đây là hình thức thuê vốn dài hạn, phảnánh giá trị hiện có và tình hình biến động toàn bộ tài sản cố định đi thuê tàichính của đơn vị.

Cách phân loại giúp đơn vị sử dụng có thông tin về cơ cấu, từ đó tính vàphân bổ chính xác số khấu hao cho các đối tợng sử dụng, giúp cho công tác hạchtoán tài sản cố định biết đợc hiệu quả sử dụng Đối với những tài sản cố định chờxử lý phải có những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định.

1.2.5 Phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành gồm:1.2.5 (1) Tài sản cố định mua sắm, xây dựng bằng vốn đợc cấp1.2.5 (2) Tài sản cố định mua sắm, xây dựng bằng vốn đi vay

1.2.5 (3) Tài sản cố định mua sắm, xây dựng bằng vốn tự bổ sung của đơn vị.1.2.5 (4) Tài sản cố định nhận góp liên doanh, liên kết từ các đơn vị tham gia.1.2.6 Phân loại tài sản cố định theo cách khác.

Trang 8

Toàn bộ tài sản cố định đợc phân thành các loại sau:

1.2.6 (1) Tài sản cố định cố định tài chính: là các khoản đầu t dài hạn, đầu

t vào chứng khoán và các giấy tờ có giá trị khác Các loại tài sản này đợc Doanhnghiệp mua và giữ lâu dài nhằm mục đích thu hút và các mục đích khác nhchiếm u thế quản lý, hoặc đảm bảo an toàn cho Doanh nghiệp.

1.2.6 (2) Tài sản cố định phi tài chính: bao gồm các tài sản cố định cố định

khác phục vụ cho lợi ích của Doanh nghiệp nhng không đợc chuyển nhợng trênthị trờng tài chính.

Trong nền kinh tế thị trờng để thuận lợi cho việc hạch toán ngời ta thờngphân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện kết hợp với tính chất đầu t.Theo cách phân loại này, tài sản cố định của Doanh nghiệp đợc chia làm 4 loạisau:

 Tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định vô hình

 Tài sản cố định thuê tài chính Tài sản cố định tài chính

1.3 Đánh giá tài sản cố định

Ngoài việc phân loại tài sản cố định phân tích kết cấu, đánh giá tài sản cốđịnh, là một công việc hết sức quan trọng Thực chất, việc đánh giá tài sản cốđịnh là việc xác định giá trị ghi sổ của tài sản Tài sản cố định đợc đánh giá banđầu và có thể đánh giá lại trong quá trình sử dụng Trong mọi trờng hợp, tài sảncố định phải đợc đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại Do vậy, việc ghi sổphải đảm bảo phản ánh đợc cả 3 chỉ tiêu về giá trị tài sản cố định là nguyên giá,giá trị hao mòn và giá trị còn lại.

Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn

Tuy nhiên, tuỳ theo từng loại tài sản cố định cụ thể từng cách thức hìnhthành, nguyên giá của tài sản cố định sẽ đợc xác định khác nhau.

1.3 (1) Đánh giá tài sản cố định theo nguyên giá

Nguyên giá tài sản cố định, bao gồm toàn bộ chi phí liên quan đến việc xâydựng, mua sắm tài sản cố định kể cả chi phí vận chuyển lắp đặt, chạy thử trớckhi dùng Tơng ứng với mỗi loại đợc hình thành từ những nguồn khác nhau ta cóthể xác định đợc nguyên giá của chúng nh đã đề cập đến trong phần 1.2.1.1 và1.2.1.2

Tuy nhiên giá tài sản cố định phản ánh thực tế số vốn đã bỏ ra để mua sắmhoặc xây dựng tài sản cố định, là cơ sở để tính khấu hao và lập bảng cân đối tàisản cố định Những hạn chế của nó là ở chỗ: không phản ánh đợc trạng thái kỹthuật của tài sản cố định Mặt khác giá ban đầu này thờng xuyên biến động nênđịnh kỳ phát triển phải tiến hành kiểm kê, đánh giá lại tài sản cố định theo mặtbằng giá cả thị trờng.

Trang 9

1.3 (2) Đánh giá tài sản cố định theo giá trị còn lại.

Giá trị còn lại của tài sản cố định thể hiện giá trị tài sản cố định hiện có củaDoanh nghiệp Việc đánh giá tài sản cố định theo giá trị còn lại thực chất là xácđịnh chính xác, hợp lý số vốn còn phải tiếp tục thu hồi trong quá trình sử dụngtài sản cố định để đảm bảo vốn đầu t cho việc mua sắm, xây dựng tài sản cốđịnh Giá trị còn lại của tài sản cố định đợc xác định dựa trên cơ sở nguyên giávà giá trị hao mòn.

1.3 (3) Đánh giá lại tài sản cố định.

Ngoài việc đánh giá của tài sản cố định lần đầu nh đã nêu trên, do tiến bộkhoa học kỹ thuật, do sự biến động về giá cả nên tài sản cố định cũng đợc đánhgiá lại Giá trị đánh giá lại (giá trị khôi phục của tài sản cố định) đợc xác địnhtrên cơ sở nguyên giá tài sản cố định ở thời điểm hệ số trợt giá và hao mòn vôhình (nếu có) cụ thể:

NGL = NGO x HT + HMVHNGL : Giá trị đánh giá lại

NGO : Giá trị đánh giá lần đầuHT : Hệ số trợt giá

HMVH : Hệ số hao mòn vô hình

Tất nhiên quá trình đánh giá lại tài sản cố định trên đây chỉ áp dụng đối vớitài sản cố định của Doanh nghiệp Khi đó, giá trị còn lại của tài sản cố định saukhi đánh giá lại đợc xác định trên cơ sở giá trị đánh giá lại và hệ số hao mòn củatài sản cố định đó:

GcL = NGL x (1 -MkH)

Với GcL là giá trị còn lại của tài sản cố định sau khi đánh giá lại

MkH là mức khấu hao luỹ kế của tài sản cố định đến thời điểm đánh giá lại.

1.4 Nguồn hình thành vốn cố định.

Đầu t vào tài sản cố định là một sự bỏ vốn dài hạn nhằm hình thành và bổsung những tài sản cố định cần thiết để thực hiện mục tiêu kinh doanh lâu dàicủa Doanh nghiệp Do đó việc xác định nguồn tài trợ cho những khoản mục đầut nh vậy là rất quan trọng bởi vì nó có yếu tố quyết định cho việc quản lý và sửdụng vốn cố định sau này Về đại thể thì ngời ta có thể chia ra làm 2 loại nguồntài trợ chính.

 Nguồn tài trợ bên trong: là những nguồn xuất phát từ bản thân Doanhnghiệp nh vốn ban đầu, lợi nhuận để lại hay nói khác đi là những nguồn thuộcsở hữu của Doanh nghiệp.

 Nguồn tài trợ bên ngoài: là những nguồn mà Doanh nghiệp huy độngtừ bên ngoài để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của mình nh vốn vay, phát hànhtrái phiếu, cổ phiếu, thuê mua, thuê hoạt động.

Trang 10

Tuy nhiên, để làm rõ tính chất này cũng nh đặc điểm của từng nguồn vốnnhằm nâng cao hiệu quả sử dụng và chế độ quản lý thích hợp tài sản cố định, ng-ời ta thờng chia các nguồn vốn nh sau:

1.4 (1) Nguồn vốn bên trong Doanh nghiệp:

Vốn do Ngân sách Nhà nớc cấp

Vốn do Ngân sách Nhà nớc cấp đợc cấp phát cho các Doanh nghiệp Nhà ớc Ngân sách chỉ cấp một bộ phận vốn ban đầu khi các Doanh nghiệp này mớibắt đầu hoạt động Trong quá trình kinh doanh, Doanh nghiệp phải bảo toàn vốndo Nhà nớc cấp Ngoài ra các Doanh nghiệp thuộc mọi tầng lớp, thành phần kinhtế cũng có thể chọn đợc nguồn tài trợ từ phía Nhà nớc trong một số trờng hợpcần thiết, những khoản tài trợ này thờng không lớn và cũng không phải thờngxuyên do đó trong một vài trờng hợp hết sức khó khăn, Doanh nghiệp mới tìmđến nguồn tài trợ này Bên cạnh đó, Nhà nớc cũng xem xét trợ cấp cho cácDoanh nghiệp nằm trong danh mục u tiên Hình thức hỗ trợ có thể đợc diễn ra d-ới dạng cấp vốn bằng tiền, bằng tài sản, hoặc u tiên giảm thuế, miễn phí

n- Vốn tự có của Doanh nghiệp:

Đối với các Doanh nghiệp mới hình thành, vốn tự có là vốn do các Doanhnghiệp, chủ Doanh nghiệp, chủ đầu t bỏ ra để đầu t và mở rộng hoạt động kinhdoanh của Doanh nghiệp Số vốn tự có nếu là vốn dùng để đầu t thì phải đạt đợcmột tỷ lệ bắt buộc trong tổng vốn đầu t và nếu là vốn tự có của Công ty, Doanhnghiệp t nhân thì không đợc thấp hơn vốn pháp định.

Những Doanh nghiệp đã đi vào hoạt động, vốn tự có còn đợc hình thành từmột phần lợi nhuận bổ sung, để mở rộng hoạt động kinh doanh của Doanhnghiệp Thực tế cho thấy từ tài trợ bằng nguồn vốn nội bộ là một con đờng tốt.Rất nhiều Công ty coi trọng chính sách tái đầu t từ số lợi nhuận để lại đủ lớnnhằm tự đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng tăng Tuy nhiên với các Công ty cổphần thì việc để lại lợi nhuận có liên quan đến một số khía cạnh khá nhạy cảm.Bởi khi Công ty để lại lợi nhuận trong năm cho tái đầu t tức là không dùng số lợinhuận đó để chia lãi cổ phần Các cổ đông không đợc nhận tiền lãi cổ phần nhngbù lại họ có quyền sở hữu số vốn tăng lên của Công ty Tuy nhiên, nó dễ gây rasự kém hấp dẫn của cổ phiếu do cổ đông chỉ đợc nhận một phần nhỏ cổ phiếu vàdo đó giá cổ phiếu có thể bị giảm sút.

Vốn cổ phần

Nguồn vốn này hình thành do những ngời sáng lập Công ty cổ phần pháthành cổ phiếu và bán những cổ phiếu này trên thị trờng mà có đợc nguồn vốnnhất định Trong quá trình hoạt động, nhằm tăng thực lực của Doanh nghiệp, cácnhà lãnh đạo có thể sẽ tăng lợng cổ phiếu phát hành trên thị trờng thu hút lợngtiền nhàn rỗi phục vụ cho mục tiêu kinh doanh Đặc biệt để tài trợ cho các dự ánđầu t dài hạn, thì nguồn vốn cổ phấn rất quan trọng Nó có thể kêu gọi vốn đầu tvới khối lợng lớn, mặt khác, nó cũng khá linh hoạt trong việc trao đổi trên thị tr-

Trang 11

ờng vốn Tận dụng các cơ hội đầu t để đợc cả hai giá là ngời đầu t và Doanhnghiệp phát hành chấp nhận Tuy nhiên, việc phát hành cổ phiếu thêm trong quátrình hoạt động đòi hỏi các nhà quản lý tài chính phải cực kỳ thận trọng và tỷ mỷtrong việc đánh giá các nhân tố có liên quan nh: uy tín của Công ty, lãi suất thịtrờng, mức lạm phát, tỷ lệ cổ tức, tình hình tài chính Công ty gần đây Để đa rathời điểm phát hành tối u nhất, có lợi nhất trong Công ty.

1.4 (2) Nguồn vốn bên ngoài của Doanh nghiệp.

Vốn vay

Mỗi Doanh nghiệp dới các hình thức khác nhau tuỳ theo quy định của luậtpháp mà có thể vay vốn từ các đối tợng sau: Nhà nớc, Ngân hàng, tổ chức kinhtế, tổ chức xã hội, dân c trong và ngoài nớc dới các hình thức nh tín dụng ngânhàng, tín dụng thơng mại, vốn chiếm dụng, phát hành các loại chứng khoán củaDoanh nghiệp với các kỳ hạn khác nhau Nguồn vốn huy động này chủ yếu phụthuộc vào các yếu tố sau: hiệu quả kinh doanh, khả năng trả nợ, lãi suất vay, số l-ợng vốn đầu t có Tỷ lệ lãi vay càng cao sẽ tạo điều kiện cho phía Doanh nghiệphuy động vốn càng nhiều nhng lại ảnh hởng đến lợi tức cùng với khả năng thanhtoán vốn vay và lãi suất tiền đi vay.

Vốn liên doanh

Nguồn vốn này hình thành bởi sự góp vốn giữa các Doanh nghiệp hoặc chủDoanh nghiệp ở trong nớc và nớc ngoài để hình thành một Doanh nghiệp mới.Mức độ vốn góp giữa các Doanh nghiệp với nhau tuỳ thuộc vào thoả thuận giữacác bên tham gia liên doanh.

Tài trợ bằng thuê (thuê vốn)

Các Doanh nghiệp muốn sử dụng thiết bị và kiến trúc hơn là muốn mangdanh làm chủ sở hữu thì có thể sử dụng thiết bị bằng cách thuê mớn hay còn gọilà thuê vốn.

Thuê mớn có nhiều hình thức mà quan trọng nhất là hình thức bán rồi thuêlại, thuê dịch vụ, thuê tài chính.

1, Bán rồi thuê lại (Sale and baseback)

Theo phơng thức này, một Doanh nghiệp sở hữu chủ đất đai kiến trúc vàthiết bị bán tài sản lại cho cơ quan tín dụng và đồng thời kỳ một thoả ớc thuê lạicác tài sản trên trong một thời hạn nào đó Nếu là đất đai hay kiến trúc, cơ quantín dụng thờng là một Công ty bảo hiểm Nếu tài sản là máy móc, thiết bị ngờicho thuê có thể là một Ngân hàng thơng mại, một Công ty bảo hiểm hay mộtCông ty chuyên cho thuê mớn Lúc này ngời bán (hay ngời thuê) nhận ngay đợcmột số vốn do việc bán lại tài sản từ ngời cho thuê Đồng thời ngời bán và ngờithuê cùng duy trì việc sử dụng tài sản trên trong suốt thời hạn thuê mớn.

2, Thuê dịch vụ

Thuê dịch vụ bao gồm cả việc tài trợ và bảo trì Một đặc tính quan trọng của

Trang 12

thuê dịch vụ là tiền thuê theo khế ớc không đủ để hoàn trả toàn thể trị giá củathiết bị Đơng nhiên là thời gian cho thuê rất ngắn so với đời sống thiết bị và ng-ời cho thuê kỳ vọng thu hồi với giá cả bằng các khế ớc cho thuê khác hay khibán đắt thiết bị Thuê dịch vụ đòi hỏi ngời cho thuê bảo trì các thiết bị và phítổng bảo trì đợc gộp trong giá thuê dịch vụ Mặt khác có khế ớc dịch vụ thờng cóđiều khoản cho ngời thuê chấm dứt thuê mớn trớc ngày hết hạn khế ớc Đây làđiểm rất quan trọng đối với ngời thuê giúp họ có thể hoàn trả thiết bị nếu sự pháttriển cao làm cho thiết bị trở nên lạc lậu.

3, Thuê tài chính.

Đây là loại thuê không có cung cấp dịch vụ bảo trì, không thể chấm dứt hợpđồng trớc thời hạn và đợc hoàn trả toàn bộ trị giá thiết bị Ngời cho thuê có thể làCông ty bảo hiểm, Ngân hàng thơng mại, hoặc Công ty chuyên cho thuê mớn

Ngời đi thuê thờng đợc quyền lựa chọn tiếp tục thuê mớn với giá giảm bớthoặc mua lại sau khi hết hạn hợp đồng.

2-/Tầm quan trọng của vốn cố định đối với Doanh nghiệp.

Về mặt giá trị bằng tiền vốn cố định phản ánh tiềm lực của Doanh nghiệp.Còn về mặt hiện vật, vốn cố định thể hiện vai trò của mình qua tài sản cố định.

Tài sản cố định là những t liệu lao động chủ yếu tham gia vào quá trình sảnxuất kinh doanh của Doanh nghiệp Nó gắn liền với Doanh nghiệp trong suốtquá trình tồn tại Doanh nghiệp có tài sản cố định có thể không lớn về mặt giá trịnhng tầm quan trọng của nó lại không nhỏ chút nào.

Thứ nhất, tài sản cố định phản ánh mặt bằng cơ sở hạ tầng của Doanh nghiệp,

phản ánh quy mô của Doanh nghiệp có tơng xứng hay không với đặc điểm loạihình kinh doanh mà nó tiến hành.

Thứ hai, tài sản cố định luôn mang tính quyết định đối với quá trình sản

xuất hàng hoá của Doanh nghiệp Do đặc điểm luân chuyển của mình qua mỗichu kỳ sản xuất, tài sản cố định tồn tại trong một thời gian dài và nó tạo ra tínhổn định trong chu kỳ kinh doanh của Doanh nghiệp cả về sản lợng và chất lợng.

Thứ ba, trong nền kinh tế thị trờng, khi mà nhu cầu tiêu dùng đợc nâng cao

thì cũng tơng ứng với tiến trình cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt hơn Điềunày đòi hỏi các Doanh nghiệp phải làm sao để tăng năng suất lao động, tạo ra đ -ợc những sản phẩm có chất lợng cao, giá thành hạ, nhằm chiếm lĩnh thị trờng Sựđầu t không đúng mức đối với tài sản cố định cũng nh việc đánh giá thấp tầmquan trọng của tài sản cố định dễ đem lại những khó khăn sau cho Doanhnghiệp:

 Tài sản cố định có thể không đủ tối tân để cạnh tranh với các Doanhnghiệp khác cả về chất lợng và giá thành sản phẩm Điều này có thể dẫn cácDoanh nghiệp đến bờ vực phá sản nếu lợng vốn của nó không đủ để cải tạo đổimới tài sản.

Trang 13

 Sự thiếu hụt các khả năng sản xuất sẽ giúp các đối thủ cạnh tranhgiành mất một phần thị trờng của Doanh nghiệp và điều này buộc Doanh nghiệpkhi muốn giành lại thị trờng khách hàng đã mất phải tốn kém nhiều về chi phítiếp thị hay phải hạ giá thành sản phẩm hoặc cả hai biện pháp.

Thứ t, tài sản cố định còn lại một công cụ huy động vốn khá hữu hiệu:

 Đối với vốn vay Ngân hàng thì tài sản cố định đợc coi là điều kiện kháquan trọng bởi nó đóng vai trò là vật thế chấp cho món tiền vay Trên cơ sở trịgiá của tài sản thế chấp Ngân hàng mới có quyết định cho vay hay không và chovay với số lợng là bao nhiêu.

 Đối Công ty cổ phần thì độ lớn của Công ty phụ thuộc vào giá tài sảncố định mà Công ty nắm giữ Do vậy trong quá trình huy động vốn cho Doanhnghiệp bằng cách phát hành trái phiếu hay cổ phiếu, mức độ tin cậy của các nhàđầu t chịu ảnh hởng khá lớn từ lợng tài sản mà Công ty hiện có và hàm lợngcông nghệ có trong tài sản cố định của Công ty.

3-/Nội dung công tác quản lý sử dụng vốn cố định.

Quản lý việc sử dụng vốn cố định là một trong những nội dung quan trọngcủa công tác quản lý Doanh nghiệp Trong quá trình sản xuất kinh doanh, sự vậnđộng của vốn cố định gắn liền với hình thái vật chất của nó Vì vậy để quản lý sửdụng có hiệu quả vốn cố định có một số hình thức quản lý sau:

3.1 Hao mòn và khấu hao tài sản cố định:

Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định có thể bị hao mòn dới hai hìnhthức: Hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình.

Hao mòn hữu hình: là sự hao mòn về mặt vật chất tức là tổn thất dần

về mặt chất lợng và tính năng kỹ thuật của tài sản cố định cuối cùng tài sản cốđịnh đó không sử dụng đợc nữa và phải thanh lý Thực chất về mặt kinh tế củahao mòn hữu hình là giá trị của tài sản cố định giảm dần và giá trị của nó đ ợcchuyển dần vào sản phẩm đợc sản xuất ra Trờng hợp tài sản cố định không sửdụng đợc, hao mòn hữu hình biểu hiện ở chỗ tài sản cố định mất dần thuộc tínhdo ảnh hởng của điều kiện tự nhiên hay quá trình hoá học xảy ra bên trong cũngnh việc trông nom, bảo quản tài sản cố định không đợc chu đáo.

Có nhiều nhân tố ảnh hởng đến hao mòn hữu hình của tài sản cố định, cóthể chia thành 3 nhóm sau:

 Nhóm những nhân tố thuộc về chất lợng chế tạo nh: vật liệu dùng đểsản xuất ra tài sản cố định, trình độ và công nghệ chế tạo, chất lợng xây dựng,lắp ráp.

 Nhóm những nhân tố thuộc về quá trình sử dụng nh mức độ đảm nhậnvề thời gian và cờng độ sử dụng, trình độ tay nghề của công nhân viên, việc chấphành quy tắc, quy trình công nghệ, chế độ bảo quản, bảo dỡng và sửa chữa

 Nhóm những nhân tố ảnh hởng của tự nhiên nh độ ẩm, không khí, thời

Trang 14

Hao mòn vô hình có 3 hình thức.

 Tài sản cố định bị giảm giá trị do năng suất lao động xã hội tăng lên,ngời ta sản xuất ra các loại tài sản cố định mới sản xuất ra những sản phẩm cóchất lợng nh cũ nhng có giá thành hạ hơn.

 Tài sản cố định bị giảm giá trị do sản xuất đợc loại tài sản cố địnhkhác hoàn thiện hơn về mặt kỹ thuật.

 Tài sản cố định bị giảm giá trị do sản phẩm của nó làm ra bị lỗi thời.Nh vậy hao mòn vô hình là do tiến bộ khoa học kỹ thuật gây ra.

Khấu hao tài sản cố định : Tài sản cố định đợc sử dụng trong nhiều

chu kỳ sản xuất, giá trị của nó hao mòn dần và đợc dịch chuyển từng phần và giátrị của sản phẩm làm ra Phần giá trị này đợc thu hồi lại dới hình thức khấu hao,đợc hạch toán vào giá thành sản phẩm để hình thành quỹ khấu hao đáp ứng nhucầu sửa chữa lớn, khắc phục, cải tạo, đổi mới, hoặc mở rộng tài sản cố định.

Khấu hao là sự bù đắp về mặt kinh tế hao mòn hữu hình và hao mòn vôhình Khấu hao có ý nghĩa quan trọng đối với bảo toàn và phát triển vốn, kết củacủa hoạt động sản xuất kinh doanh Thực hiện khấu hao đúng đủ giá trị thực tếtài sản cố định không những phản ánh đúng thực chất của kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh mà còn đảm bảo quỹ khấu hao, duy trì đợc số vốn bỏ ra.

Có hai hình thức khấu hao là khấu hao cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn.Trong quá trình khấu hao, tiến trình khấu hao biểu thị phần giá trị của tài sản cốđịnh đã chuyển vào sản phẩm sản xuất ra trong kỳ Do phơng thức bù đắp vàmục đích khác nhau nên tiền trích khấu hao tài sản cố định đợc chia thành 2 bộphận:

 Tiền trích khấu hao cơ bản: dùng để bù đắp tài sản cố định sau khi bịđào thải vì mất giá trị sử dụng Nếu là Doanh nghiệp Nhà nớc, Doanh nghiệptrích một phần tiêu hao này vào Ngân sách Nhà nớc, phần còn lại bổ sung vàoquỹ phát triển sản xuất theo hớng cả chiều rộng lẫn chiều sâu Các Doanh nghiệpthuộc loại hình thức khác lập quỹ khấu hao cơ bản để duy trì hoạt động củaDoanh nghiệp và thực hiện yêu cầu tái sản xuất mở rộng.

 Tiền khấu hao sửa chữa lớn: dùng để sửa chữa tài sản cố định một cáchcó kế hoạch và có hệ thống nhằm duy trì khả năng sản xuất của tài sản cố địnhtrong suốt thời gian sử dụng Doanh nghiệp tính một phần tiền khấu hao sửachữa lớn gửi vào một tài khoản riêng ở Ngân hàng để dùng làm nguồn vốn chokế hoạch sửa chữa tài sản cố định.

Tỷ lệ khấu hao là tỷ lệ phần trăm giữa tiền trích khấu hao hàng năm so vớinguyên giá tài sản cố định Tỷ lệ này có tính chung cho cả hai loại khấu haohoặc cho từng loại Việc xác định tỷ lệ khấu hao quá thấp sẽ không bù đắp đợchao mòn thực tế của tài sản cố định, Doanh nghiệp không bảo toàn đợc vốn cố

Trang 15

định, còn nếu tỷ lệ khấu hao qúa cao yêu cầu cho bảo toàn vốn đợc đáp ứng,song nó sẽ làm tăng giá thành một cách giả tạo ảnh hởng đến kết quả sản xuấtkinh doanh của Doanh nghiệp.

Theo chế độ hiện hành, muốn đổi mới thiết bị, tài sản cố định Doanhnghiệp phải tích luỹ trong một thời gian dài tuỳ loại tài sản cố định Sau thời giannày, khấu hao của Doanh nghiệp thờng bị giảm tơng ứng so với sự mất giá củađồng tiền và Doanh nghiệp sẽ không đủ khả năng để tái đầu t tài sản cố định.Mặt khác phơng pháp khấu hao đờng thẳng hiện nay (khấu hao theo tỷ lệ % cốđịnh trong suốt thời gian sử dụng tài sản cố định) cha tạo điều kiện cho Doanhnghiệp thu hồi vốn, đổi mới thiết bị và ứng dụng kỹ thuật mới vào giá thành kinhdoanh Một lý do khách quan nữa là giá trị tài sản cố định không đợc điều chỉnhkịp thời, cho phù hợp với mặt bằng giá hàng năm nên giá trị tài sản cố định tínhkhấu hao rất thấp so với giá hiện hành.

Sửa chữa chế độ quản lý tài sản cố định và quản lý khấu hao tài sản cố địnhcho phù hợp với điều kiện cách mạng khoa học, kỹ thuật diễn ra sâu rộng, giá thịtrờng biến động, chu kỳ sống của sản phẩm phải cải tiến chế độ khấu hao nhsau: quy định chế độ điều chỉnh nguyên giá tài sản cố định, tính khấu hao theohệ số trợt giá, chia tài sản cố định theo nhóm nghiên cứu và ban hành nhiều ph-ơng pháp và công thức tính khấu hao cho phù hợp với từng đặc điểm của từngmáy móc, thiết bị nhằm đẩy nhanh tốc độ thu hồi vốn, phục vụ kịp thời nhu cầuđổi mới, công nghệ Đẩy nhanh tốc độ khấu hao sẽ làm giảm tơng ứng lợi nhuậncủa Doanh nghiệp song xét về mục đích lâu dài đây là con đờng đúng đắn nhấtđể bảo toàn và phát triển vốn cố định.

Nhà nớc nên có chế độ quản lý quỹ khấu hao theo nguồn vốn đầu t và theoyêu cầu hiện đại hoá máy móc thiết bị, tài sản cố định Không để vốn khấu haosử dụng sai mục đích Mặt khác Doanh nghiệp cần quản lý khấu hao để lại chomình nh các quỹ tiền tệ Hàng năm, Doanh nghiệp cần có trách nhiệm bảo toànvốn theo hệ số trợt giá v.v

3.2 Lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định.

Khấu hao tài sản cố định là một bộ phận quan trọng của kế hoạch tài chính.Kế hoạch khấu hao tài sản cố định phản ánh các chỉ tiêu giá trị về tài sản cố địnhnh: Tổng giá trị tài sản cố định có đầu kỳ, tình hình tăng giảm tài sản cố địnhtrong năm kế hoạch, xác định tổng giá trị bình quân tài sản cố định cần tính khấuhao, mức khấu hao trong năm và tình hình phân phối quỹ khấu hao.

Trong khi lập quỹ khấu hao cần xác định rõ:

Đối với tài sản cố định đã trích khấu hao hết nhng vẫn còn sử dụng đợcDoanh nghiệp vẫn tiếp tục tính khấu hao cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn theo tỷlệ nguyên giá và hạch toán vào giá thành nhng không hạch toán giảm vốn cốđịnh.

Tài sản cha khấu hao mà đã h hỏng, Doanh nghiệp cần nộp vào Ngân sách

Trang 16

số tiền cha khấu hao hết và phân bổ vào khoản lỗ cho đến khi nộp đủ Kế hoạchkhấu hao tài sản cố định bao gồm:

 Tài sản cố định không phải tính khấu hao cơ bản và khấu hao sửa chữalớn nh đất đai.

 Tài sản cố định tăng thêm trong năm kế hoạch, nếu tăng vào một ngàynào đó của tháng thì tháng sau mới tính khấu hao.

 Tài sản cố định giảm trong năm kế hoạch, nếu giảm bớt từ ngày nàođó trong tháng thì tháng sau không phải tính khấu hao.

Công thứcGiá trị bình quân tài

sản cố định tăng(giảm) trong năm

kế hoạch

Giá trị b/quânTSCĐ tăng (giảm)

trong năm

x Số tháng sẽ sử dụng(không sử dụng)

 Tổng giá trị bình quân tài sản cố định phải tính khấu hao trong năm kếhoạch đợc xác định theo công thức:

Tổng giá trị TSCĐphải tính khấu hao

trong kỳ

Tổng giátrị TSCĐcó đầu kỳ

Tổng giá trị b/quân TSCĐtăng trong kỳ

-Tổng giá trịb/quân TSCĐgiảm trong kỳTrên cơ sở cách tính các chỉ tiêu, hàng năm vào đầu kỳ, Doanh nghiệp lậpkế hoạch khấu hao tài sản cố định, biến động giá Làm cơ sở cho việc xác địnhmức khấu hao đúng Kế hoạch khấu hao tài sản cố định đợc xem là một biệnpháp quan trọng để quản lý sử dụng vốn cố định - trên phơng diện nâng cao hiệuquả sử dụng vốn cố định.

3.3 Bảo toàn và phát triển vốn cố định.

Để đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh đợc duy trì vàphát triển, một trong nhiều yếu tố trong đó là phải bảo tồn và phát triển đợc vốncố định Hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trờng không tách khỏinhững biến động về giá cả, lạm phát

Xu thế này thờng có chiều hớng gia tăng làm cho sức mua của đồng tiền vàgiá trị của tiền vốn giảm xuống so với thực tế Mặt khác do sự lỏng lẻo quản lýdẫn đến hiện tợng h hỏng, mất mát tài sản cố định trớc thời hạn Cả hai nguyênnhân này đều làm cho giá trị của đồng vốn giảm tơng đối so với thực tế và giảmtuyệt đối so với thời gian sử dụng vốn.

Theo quy định của Nhà nớc, các Doanh nghiệp Nhà nớc có trách nhiệm bảotoàn và phát triển vốn cố định cả về mặt hiện vật và giá trị.

Trang 17

Bảo toàn về mặt hiện vật không có nghĩa là Nhà nớc bắt buộc Doanh nghiệpphải giữ nguyên hình thái vật chất của tài sản cố định hiện có khi giao vốn mà làbảo toàn năng lực sản xuất của tài sản cố định Cụ thể, trong quá trình sử dụngtài sản cố định vào sản xuất kinh doanh, Doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽkhông làm h hỏng, mất mát tài sản cố định, thực hiện đúng quy chế sử dụng, bảodỡng, sửa chữa nhằm làm cho tài sản cố định không h hỏng trớc thời gian, duytrì nâng cao năng lực hoạt động của tài sản cố định Doanh nghiệp có quyền chủđộng thực hiện đổi mới, thay thế tài sản cố định theo yêu cầu đổi mới công nghệ,phát triển và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.

Bảo toàn về mặt giá trị có nghĩa là trong điều kiện có biến động lớn về giácả, các Doanh nghiệp phải thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nớc vềđiều chỉnh nguyên giá tài sản cố định theo hệ số tính lại đợc cơ quan có thẩmquyền công bố nhằm bảo toàn vốn cố định Đồng thời phải sử dụng đúng mụcđích và có sự kiểm tra của Nhà nớc đối với việc sử dụng vốn thu hồi về thanh lýnhợng bán tài sản cố định.

Nội dung của chế độ bảo toàn và phát triển vốn cố định bao gồm:

 Các Doanh nghiệp xác định đúng nguyên giá tài sản cố định trên cơ sởtính đúng, tính đủ khấu hao cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn để tạo nguồn thaythế và duy trì năng lực sản xuất của tài sản cố định bảo toàn vốn cố định.

 Hàng năm, các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền sẽ công bố hệ số điềuchỉnh giá trị tài sản cố định vào thời điểm 1/1 và 1/7 phù hợp với đặc điểm cơcấu hình thành tài sản cố định của từng ngành kinh tế - kỹ thuật làm căn cứthống nhất để các Doanh nghiệp điều chỉnh giá trị tài sản cố định, vốn cố định.

 Ngoài việc bảo toàn vốn cố định trên cơ sở hệ số trợt giá phải bảo toànvề vốn cố định, còn cả vốn Ngân sách cấp thêm hoặc Doanh nghiệp tự bổ sungtrong kỳ (nếu có)

 Số vốn cố định phải bảo toàn đến cuối kỳ của Doanh nghiệp đợc xácđịnh theo công thức:

Số vốncố địnhphải bảo

Số vốn đợc giaođầu kỳ (hoặc số

vốn phải bảotoàn đến cuối kỳ)

-Khấu haocơ bản tính

trong kỳ

Hệ số điềuchỉnh giá

trị TSCĐ-

vốntrong kỳNgoài trách nhiệm bảo toàn vốn, các Doanh nghiệp có trách nhiệm pháttriển vốn cố định trên cơ sở quỹ khuyến khích phát triển sản xuất trích từ lợinhuận để lại của xí nghiệp và phần vốn khấu hao cơ bản để lại đầu t tái sản xuấtmở rộng tài sản cố định.

II-/ Hiệu quả sử dụng vốn cố định của Doanh nghiệp.1-/Khái niệm về hiệu quả kinh doanh.

Hiệu quả là khái niệm dùng để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện cácmục tiêu hoạt động của chủ thể và chi phí mà chủ thể bỏ ra để có kết quả đó

Trang 18

trong những điều kiện nhất định.

Hiệu quả kinh doanh: Còn gọi là hiệu quả Doanh nghiệp, là một

phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực của Doanh nghiệp để đạtđợc kết quả cao nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh với chi phí thấp nhất.Hiệu quả kinh doanh phản ánh mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế mà Doanhnghiệp nhận đợc và chi phí mà Doanh nghiệp bỏ ra để có đợc lợi ích kinh tế

Hiệu quả kinh doanh đợc tính toán thông qua các chỉ tiêu sau:

+ Hiệu quả tuyệt đối: Chỉ tiêu này để tính toán cho từng phơng án sản xuấtkinh doanh bằng cách xác định mối tơng quan giữa kết quả thu đợc của phơng ánkinh doanh đó với chi phí bỏ ra khi thực hiện nhiệm vụ sản suất kinh doanh củachủ thể Hiệu quả tuyệt đối là hiệu số giữa kết quả nhận đợc và chi phía bỏ ra

Hiệu quả kinh doanh = Kết quả nhận đợc - Chi phí bỏ ra

+ Hiệu quả tơng đối: Đây là một chỉ tiêu so sánh, là căn cứ để đánh giámức độ hiệu quả của các phơng án kinh doanh có lợi nhất của chủ thể và đợctính bằng tỷ lệ giữa kết quả nhận đợc và chi phí bỏ ra

Hiệu quả kinh doanh = Kết quả nhận đợcChi phí bỏ ra

Trong các chỉ tiêu tính toán hiệu quả kinh doanh kết quả đầu ra đợc đobằng giá trị tổng sản lợng, tổng doanh thu, lơị nhuận Còn các yếu tố đầu vàobao gồm nhiều loại nh lao động, t liệu lao động, đối tợng lao động vv Một cáchchung nhất, kết quả mà chủ thể nhận đợc theo hớng mục tiêu kinh doanh càng lớnhơn chi phí bỏ ra bao nhiêu thì càng có lợi bấy nhiêu.

2-/Hiệu quả sử dụng vốn cố định.

Nh đã nói: tài sản cố định là hình thái vật chất của vốn cố định Do đó khiđánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định ngời ta thờng xem xét thông qua hiệu quảsử dụng tài sản cố định.

Xuất phát từ việc coi tài sản cố định là một yếu tố đầu vào của Doanhnghiệp ta sẽ tiến hành đánh giá bằng việc so sánh nó với các kết quả thu đợctrong chu kỳ kinh doanh.

Có những chỉ tiêu biểu đạt hiệu quả sử dụng tài sản cố định (vốn cố định)nh sau:

Chỉ tiêu 1: Sức sinh lợi của tài sản cố định

Công thức tính:

Sức sinh lợi của TSCĐ = Lợi nhuận tronh năm

Nguyên giá TSCĐ sử dụng b/q năm

ý nghĩa: Chỉ tiêu sức sinh lợi của tài sản cố định cho biết một đồngnguyên giá bình quân TSCĐ sử dụng trong năm đem lại mấy đồng lợi nhuận

Trang 19

Chỉ tiêu 2: Sức sản xuất của tài sản cố định.

Công thức tính:

Sức sản xuất của TSCĐ = Tổng doanh thu năm

Nguyên giá TSCĐ sử dụng b/q năm

ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng giá trị bình quân TSCĐ bỏ rakinh doanh đem lại bao nhiêu đồng doanh thu.

Chỉ tiêu 3: Suất hao phí của tài sản cố định.

Sau khi đã tính đợc các chỉ tiêu nêu trên, ngời ta tiến hành so sánh chúnggiữa các năm với nhau để thấy vốn cố định (hoặc TSCĐ) sử dụng có hiệu quảhay không Ngời ta cũng có thể so sánh giữa các Doanh nghiệp trong cùng mộtngành, một lĩnh vực để xem xét khả năng cạnh tranh, tình trạng sử dụng và quảnlý kinh doanh có hiệu quả hay không.

III-/ Những nhân tố chính ảnh h ởng đến hiệu quả sử dụngvốn cố định của Doanh nghiệp

1-/Các nhân tố khách quan

1.1 Chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nớc

Trên cơ sở pháp luật kinh tế và các biện pháp kinh tế, Nhà nớc tạo môi ờng và hành lang cho các Doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh và hớngcác hoạt động đó theo kế hoạch kinh tế vĩ mô Với bất cứ một sự thay đổi nàotrong chế độ chính sách hiện hành đều chi phối các mảng hoạt động của Doanhnghiệp.

tr-Đối với vấn đề hiệu quả sử dụng vốn cố định của Doanh nghiệp thì các vănbản pháp luật về tài chính, kế toán thống kê, về quy chế đầu t, gây ảnh hởng lớntrong quá trình kinh doanh, nhất là các quy định về cơ chế giao vốn, đánh giá tàisản cố định, về trích khấu hao, tỷ lệ trích lập các quỹ, cũng nh các văn bản về

Trang 20

thuế vốn, khuyến khích nhập một số máy móc, thiết bị nhất định đều có thể làmtăng hay giảm hiệu quả sử dụng vốn cố định.

1.2 Tác động của thị trờng

Tuỳ theo mỗi loại thị trờng mà Doanh nghiệp tham gia tác động đến hiệuquả sử dụng vốn cố định là phải phục vụ những gì mà thị trờng cần căn cứ vàonhu cầu hiện tại và tơng lai Sản phẩm cạnh tranh phải có chất lợng cao, giáthành hạ mà điều này chỉ xảy ra khi Doanh nghiệp tích cực nâng cao hàm lợngcông nghệ kỹ thuật của tài sản cố định Điều này đòi hỏi Doanh nghiệp phải cókế hoạch đầu t cải tạo, đầu t mới tài sản cố định trớc mắt cũng nh lâu dài Nhất lànhững Doanh nghiệp hoạt động trong môi trờng cạnh tranh cao, tốc độ thay đổicông nghệ nhanh nh ngành kiến trúc, thiết kế, thi công xây dựng

Bên cạnh đó, lãi suất tiền vay cũng là một nhân tố ảnh hởng quan trọng Lãisuất tiền vay ảnh hởng đến chi phí đầu t của Doanh nghiệp Sự thay đổi lãi suất sẽkéo theo những biến đổi cơ bản của đầu t mua sắm thiết bị, tài sản cố định.

1.3 Các nhân tố khác

Các nhân tố này có thể đợc coi là nhân tố bất khả kháng nh thiên tai, dịchhoạ có tác động trực tiếp lên hiệu quả sử dụng vốn cố định (tài sản cố định) củaDoanh nghiệp Mức độ tổn hại về lâu dài hay tức thời là hoàn toàn không thể biếttrớc, chỉ có thể dự phòng trớc nhằm giảm nhẹ thiên tai mà thôi.

2-/Các nhân tố chủ quan

Đây là nhân tố chủ yếu quyết định đến hiệu quả sử dụng các tài sản cố địnhvà qua đố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn cố định của Doanh nghiệp Nhântố này gồm nhiều yếu tố cùng tác động trực tiếp đến kết quả cuối cùng của hoạtđộng sản xuất kinh doanh cả trớc mắt cũng nh lâu dài Bởi vậy, việc xem xétđánh giá và ra quyết định đối với các yếu tố này là điều cực kỳ quan trọng.Thông thờng ngời ta thờng xem xét những yếu tố sau:

2.1 Ngành nghề kinh doanh của Doanh nghiệp:

Nhân tố này tạo ra điểm xuất phát cho Doanh nghiệp cũng nh định hớng cho nótrong suốt quá trình tồn tại Với một ngành nghề kinh doanh đã đợc lựa chọn, chủDoanh nghiệp buộc phải giải quyết những vấn đề đầu tiên về tài chính gồm:

 Cơ cấu vốn cố định của Doanh nghiệp thế nào là hợp lý, khả năng tàichính của công ty ra sao.

 Cơ cấu tài sản đợc đầu t ra sao, mức độ hiện đại hoá nói chung so vớicác đối thủ cạnh tranh đến đâu.

 Nguồn tài trợ cho những tài sản cố định đó đợc huy động từ đâu, cóđảm bảo lâu dài cho sự hoạt động an toàn của Doanh nghiệp hay không.

2.2 Đặc điểm về kỹ thuật sản xuất kinh doanh.

Các đặc điểm riêng về kỹ thuật sản xuất tác động liên tục tới một số chỉ tiêuquan trọng phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định nh hệ số đổi mới máy móc

Trang 21

thiết bị, hệ số sử dụng về thời gian công suất Nếu kỹ thuật sản xuất giản đơn,Doanh nghiệp chỉ có điều kiện sử dụng máy móc, thiết bị nhng lại luôn phải đốiphó với các đối thủ cạnh tranh với yêu cầu của khách hàng về vấn đề chất lợng.Do vậy, Doanh nghiệp dễ dàng tăng đợc lợi nhuận trên vốn cố định nhng khó giữđợc chỉ tiêu này lâu dài Nếu kỹ thuật sản xuất phức tạp, trình độ máy móc thiếtbị cao Doanh nghiệp có lợi thế lớn trong cạnh tranh, song đòi hỏi tay nghề côngnhân cao có thể sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn cố định.

2.3 Trình độ tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh, hạch toán nội bộDoanh nghiệp.

Để có hiệu quả cao thì bộ máy tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất phải gọnnhẹ, ăn khớp nhịp nhàng với nhau.

Với mỗi phơng thức sản xuất và loại hình sản xuất sẽ có tác động khác nhautới tiến độ sản xuất, phơng pháp và quy trình vận hành máy móc, số bộ phậnphục vụ sản xuất kinh doanh.

Mặt khác, đặc điểm của Công ty hạch toán, kế toán nội bộ Doanh nghiệp(luôn gắn bó với tính chất của tổ chức sản xuất và quản lý trong cùng Doanhnghiệp) sẽ có tác động không nhỏ Công tác kế toán đã dùng những công cụ củamình (bảng biểu, khấu hao, thống kê, sổ cái ) để tính toán hiệu quả sử dụng vốncố định và kế toán phải có nhiệm vụ phát hiện những tồn tại rong quá trình sửdụng vốn và đề xuất những biện pháp giải quyết.

2.4 Trình độ lao động, cơ chế khuyến khích và trách nhiệm vật chấttrong Doanh nghiệp

Để phát huy đợc hết khả năng của dây chuyền công nghệ, máy móc thiết bịphục vụ sản xuất kinh doanh đòi hỏi trình độ quản lý và sử dụng máy móc thiếtbị của công nhân cao Song trình độ của lao động phải đợc đặt đúng chỗ, đúnglúc, tâm sinh lý

Để sử dụng tiềm năng lao động có hiệu quả cao nhất Doanh nghiệp phải cómột cơ chế khuyến khích vật chất cũng nh trách nhiệm một cách công bằng Ng-ợc lại, nếu cơ chế khuyến khích không công bằng, quy định trách nhiệm khôngrõ ràng dứt khoát sẽ cản trở mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Trang 22

Công ty T Vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam có trụ sở chính đặt tại 37 Lê Đại Hành - Hà Nội.

-Năm 1992 là thời điểm xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyểnsang cơ chế hạch toán kinh doanh có hiệu quả theo đờng lối của Đảng và Nhà n-ớc Đây cũng là thử thách lớn đối với Công ty, vì vào thời điểm này Công ty mớiđợc chuyển đổi thành Doanh nghiệp Nhà nớc Công ty phải tự lo công ăn , việclàm cho cán bộ công nhân viên Có thể nói những năm đầu khi mới chuyển đổi,công ty gặp nhiều khó khăn vì cha có khả năng cạnh tranh trên thị trờng và chagây đợc uy tín đối với chủ đầu t.

Trớc những khó khăn và thử thách đó Công ty đã có sự chuyển biến trongviệc định hớng kinh doanh, mở rông địa bàn hoạt động, xác lập mô hình kinhdoanh, bổ xung cơ chế quản lý cho phù hợp với điều kiện để duy trì và phát triểnkinh doanh Chính vì thế bớc đầu chuyển sang cơ chế hạch toán kinh doanh,cùng với khả năng sẵn có của Công ty là đội ngũ cán bộ khoa học vững vàng đãtrải qua quá trình công tác lâu năm, tích lũy đợc nhiều kinh nghiệm nên Công ty

Trang 23

đã nhanh chóng gây đợc uy tín đối với các chủ đầu t Thị trờng kịnh doanh ngàycàng mở rộng, cơ sở vật chất, trang thiết bị càng đợc củng cố và phát triển Bớcđầu đã khẳng định đợc bớc đi và sự tồn tại trong cơ chế thị trờng tạo điều kiệncho sự tăng trởng trong những năm tiếp theo.

Từ năm 1995 đến nay, tình hình kinh doanh của công ty không những đã ợc duy trì ổn định mà còn có sự tăng trởng và phát triển vợt bậc cả về quy mô vàgiá trị t vấn, khảo sát và thiết kế các công trình xây dựng Đây là giai đoạn màCông ty đã khẳng định đợc tính đúng đắn trong hớng đi của mình, ổn định về tổchức, tăng cờng về cán bộ kỹ thuật , mua sắm nhiều trang thiết bị , tài sản phụcvụ cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh , cũng nh mở rộng thị trờng kinhdoanh, cho nên giá trị t vấn khảo sát, thiết kế hàng năm đều tăng, đời sống củacán bộ công nhân viên ngày càng đợc cải thiện

đ-Trải qua quá trình hình thành và phát triển, Công ty T vấn Xây dựng Dândụng Việt Nam Đã tự khẳng định đợc sự tồn tại và phát triển của mình trong cơchế thị trờng Công ty đang có những bớc tiến vững chắc trên mọi mặt của hoạtđộng sản xuất kinh doạnh.

II-/ Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của Công tyT

Vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam có ảnh h ởng đến Hiệu quảsử dụng vốn cố định của Công ty.

1-/Đặc điểm về nhiệm vụ, quyền hạn và thị trờng của Công ty:

Là một Doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng, nhiệm vụ của Công ty T vấnXây dựng Dân dụng Việt Nam đợc Bộ Xây Dựng phân công theo Quyết định số157A/ BXD-TCLĐ ngày 5 tháng 3 năm 1993 của Bộ trởng Bộ Xây Dựng Theo đóCông ty T vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam có các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:

 Lập dự án đầu t xây dựng các công trình dân dụng, kỹ thuật hạ tầng đô thị  Khảo sát địa chất các công trình đân dụng và công nghiệp nhóm B và C. Thiết kế quy hoạch chi tiết các khu dân c, khu chức năng đô thị, khu côngnghiệp.

 Thiết kế và tổng hợp dự toán các công trình xây dựng dân dụng, kỹ thuậthạ tầng đô thị, phần xây dựng công trình công nghiệp.

 Đánh giá hiện trạng, xác định nguyên nhân sự cố các công trình xây dựngdân dụng và công nghiệp.

 Giám sát kỹ thuật xây dựng, quản lý dự án đầu t xây dựng các công trìnhcác công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và kỹ thuật hạ tầng đô thị.

 Lập hồ sơ mời thầu, t vấn đấu thầu và hợp đồng kinh tế về thiết kế, muasắm vật t thiết bị, quản lý dự án đầu t xây dựng các công trình dân dụng, kỹ thuậthạ tầng đô thị

 Thực hiện trang trí nội, ngoại thất mang tính nghệ thuật đặc biệt do côngty thiết kế.

Trang 24

Thực hiện các dịch vụ t vấn xây dựng ngoài dang mục.

Việc tạo ra một sản phẩm trong ngành xây dựng nói chung và ngành T vấnthiết kế xây dựng nói riêng mang tính chất đặc thù không giống với bất kỳ ngànhsản xuất nào Các công trình mà Công ty đã thực hiện t vấn , thiết kế giám sát lànhững công trình quan trọng, thực hiện trong thời gian dài, vốn đầu t lớn cho nênđòi hỏi sự tập trung cao độ các yêu cầu về tiêu chuẩn chất lợng Điều này đòi hỏicông tác tổ chức, bố trí, điều động máy móc thiết bị kiểm tra thăm dò chất lợngcông trình phải đợc thực hiện một cách hợp lý, có hiệu quả Nó ảnh hởng trựctiếp đến hiệu quả sử dụng vốn định cũng nh hiệu quả kinh doanh của Công ty.

Trong những năm qua, thị trờng của Công ty T Vấn Xây Dựng Dân DụngViệt Nam đã không ngừng đợc mở rộng Đó là thị trờng của các công trĩnh xâydựng dân dụng, công nghiệp và kiến trúc đô thị trong cả nớc Cho đến nay Côngty đã đảm nhận t vấn, khảo sát và thiết kế nhiều công trình trọng điểm, đặc biệtlà các dự án lớn của Nhà nớc nh: Các tháp truyền hình từ trung ơng, địa phơng;Nhà Ga T1 - Cảng Hàng không quốc tế Nội Bài; giám sát thi công Nhà Hát LớnHà Nội; Thiết kế, tham gia cải tạo và giám sát thi công Hội trờng Ba Đình; thiếtkế, thi công Khu nhà ở Nhà máy Xi măng Nghi Sơn - Thanh Hóa; T vấn, thiếtkế và giám sát thi công Chợ Đồng Xuân và nhiều trung tâm, trụ sở, nhà ở dândụng khác.

Thị trờng là yếu tố sống còn quyết định sự phát triển của Công ty nói chungvà công tác quản lý để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định nói riêng Công tyđịnh hớng cho mình cần chuẩn bị năng lực t vấn, thiết kế để thâm nhập vào thịtrờng mà Công ty đã lựa chọn, có chiến lợc tiếp cận với các chủ đầu t để đặtquan hệ hợp tác và duy trì thị trờng mà Công ty đã có.

2-/Cơ cấu và tổ chức bộ máy quản ký kinh doanh của công ty:

Công ty T Vấn Xây Dựng Dân Dụng Việt Nam đợc thành lập theo Quyếtđịnh số 785/ BXD - TCCB và Quyết định số 157A/BXD-TCLĐ ngày 5 tháng 3năm 1993 của Bộ Xây Dựng Là một doanh nghiệp Nhà nớc, cơ cấu của Công tychủ yếu gồm: 1 Giám đốc, 3 Phó giám đốc, 6 phòng chức năng nghiệp vụ, mộtxí nghiệp khảo sát đo đạc, một chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh, và mộtHội đồng Khoa học kỹ thuật

Bộ máy quản lý của Công ty T vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam bao gồm:Giám đốc công ty chịu trách nhiệm điều hành các hoạt đọng chung của Công ty.Giúp việc Giám đốc là các Phó giám đốc phụ trách điều hành Một Kế toán trởngphụ trách chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác kế toán, tài chính, thống kê Cơ cấutổ chức bộ máy của Công ty theo mô hình trực tuyến chức năng Các phòng bancó nhiệm vụ thực hiện, tham mu giúp việc và phục vụ yêu cầu của các đơn vị

Biểu số 1: Sơ đồ cơ cấu Tổ chức bộ máy tại VNCC (Xem trang

Có thể khái quát chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của các cấp phòng ban trong

Trang 25

Công ty nh sau:

- Giám đốc Công ty: Giữ vai trò chủ đạo của Công ty, là ngời có thẩm

quyền cao nhất trong Công ty, có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động kinh doanh,quyết định các phơng án đầu t mở rộng sản suất kinh doanh của Công ty và chịutrách nhiệm trớc Công ty và trớc pháp luật.

- Phó giám đốc Công ty, Giám đốc các Phòng ban: Có trách nhiệm giúp

việc cho Giám đốc.

- Kế toán trởng: Là ngời chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Công ty và Nhà

nớc về công tác tài chính - kế toán, thống kê của Công ty.

Do chức năng nhiệm vụ mà Công ty đảm nhận và cũng để phù hợp với cơchế kinh tế mới, Công ty đã không ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý, làm cho bộmáy quản lý ngày càng gọn nhẹ, có hiệu quả Các phòng ban chức năng chuyênmôn nghiệp vụ của Công ty bao gồm:

 Phòng kế toán - Tài chính: Có trách nhiệm quản lý tài chính và các

nguồn vốn theo đúng chế độ của Nhà nớc đảm bảo cung ứng cho các hoạt độngt vấn, thiết kế, mua sắm vật t thiết bị phục vụ các công trình theo kế hoạch đãvạch ra Phòng còn có trách nhiệm thu hồi vốn đối với các công trình mà Côngty đã tham gia thi công và đã thực hiện xong các thủ tục thanh toán.

 Phòng tổ chức lao động: Có nhiệm vụ giải quyết các vấn đề về tổ chức

hành chính, quản lý lao động và tiền lơng của toàn Công ty, có tổ chức tuyểndụng nhân viên mới theo yêu cầu của sản suất kinh doanh.

 Văn phòng tổng hợp: Tổ chức quản lý công tác tổng hợp, công tác văn

th, công tác quản trị (lập kế hoạch đầu t chiều sâu, mua sắm trang thiết bị mới),phục vụ công tác nghiên cứu sản suất, điều kiện làm việc của Công ty Quản lývà thực hiện việc xây dựng vơ bản nh xây dựng mới, cải tạo sửa chữa Điều hànhvà thực hiện công tác bảo vệ, quân sự, tự vệ Xây dựng nội quy và lề lối làmviệc, quản lý đội xe.

 Trung tâm khoa học công nghệ thông tin: Có nhiệm vụ nghiên cứu, đề

xuất chiến lợc phát triển Khoa học và công nghệ thông tin cho Công ty và là đầumối tổ chứcvà thực hiện các đề tài nghiên cứu Khoa học và Công nghệ do Côngty, Bộ và Nhà nớc giao.

 Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ xây dựng các mục tiêu phát triển kinh

doanh của Công ty, tìm hiều thị trờng, phát hiện những nhu cầu về t vấn xâydựng, hớng dẫn làm thủ tục và ký kết hợp đồng kinh tế, thay mặt Công ty kiểmtra chất lợng tiến độ và chất lợng thực hiện hợp đồng kinh tế, nắm đợc trình độkhả năng của các đơn vị bạn, đánh giá đợc các thế mạnh của Công ty để đề xuấtcác biện pháp, sách lợc và chiến lợc trong các hợp đồng kinh doanh chất xámcủa Công ty.

Các phòng ban chức năng của Công ty có mối quan hệ chặt chẽ với nhau,bổ sung cho nhau và cùng tham mu với ban giám đốc để thực hiện các hoạt động

Trang 26

kinh doanh của Công ty.

Nhìn chung với cách sắp xếp cơ cấu và tổ chức phòng ban chức năng nàygiúp cho Công ty vừa có thể chuyên môn hoá cao, đồng thời có thể đa dạng hoácông việc phù hợp và đáp ứng đợc yêu cầu của công tác t vấn, thiết kế nh hiệnnay

3-/Đặc điểm về lao động của Công ty:

Từ một lực lợng nhỏ bé lúc đầu chỉ có 40 ngời thuộc 6 ngành nghề khácnhau ( hầu hết là cán bộ trung, sơ cấp ), trong đó chỉ có 6 kiến trúc s và 2 kỹ sxây dựng Đến nay Công ty T vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam đã trở thànhmột cơ quan thiết kế lớn, có cơ cấu hoàn chỉnh và đồng bộ Đội ngũ cán bộ côngnhân viên của Công ty hiện nay lên tới 419 ngời thuộc 21 ngành nghề khác nhau,trong đó có 11 tiến sỹ, thạc sỹ; 145 kiến trúc s; 90 kỹ s xây dựng; 28 kỹ s điện n-ớc; 51 kỹ s khác; 45 trung cấp và 49 nhân viên kỹ thuật.

Biểu số 2: Cơ cấu lao động của Công ty

(*) Nguồn: Phòng Lao động - Tiền lơng VNCC

Từ số liệu trên ta thấy, số lợng công nhân viên bậc kỹ s trở lên trong Côngty chiếm tỷ lệ lớn, trong khi số lao động có trình độ trung cấp chiếm 14% laođộng toàn Công ty Trong tổng số 149 cán bộ công nhân viên hiện nay số laođộng nữ là 152 ngời, 104 ngời có thâm niên công tác trên 30 năm, 97 ngời cóthâm niên trên 20 năm và thâm niên công tác trên 10 năm là 82 ngời.

Có thể nói lao động thuộc ngành T vấn, thiết kế xây dựng có vai trò quantrọng góp phần sáng tạo ra các công trình xây dựng dân dụng công nghiệp và đôthị bởi vì có sự tham gia của công tác t vấn thiết kế mới đảm bảo cho các côngtrình tốt về chất lợng, đúng theo tiêu chuẩn quy định và có thẩm mỹ cao.

Trong những năm qua Công ty t Vấn Xây Dựng Dân Dụng Việt nam đãđảm nhận khảo sát, thiết kế và t vấn thi công nhiều công trình, dự án và đã đợccác chủ đầu t đánh giá cao Đạt đợc điều đó phải kể phải kể đến đội ngũ laođộng giỏi về chuyên môn kỹ thuật, trình độ tay nghề cao, sử dụng thành thạo cácmáy móc thiết bị.

Xác định đợc tầm quan trọng của vấn đề nhân lực Công ty đã không ngừng

Trang 27

khuyến khích cán bộ công nhân viên học tập, trao dồi nghiệp vụ, nâng cao trìnhđộ tay nghề Đối với đội ngũ các cán bộ quản lý, Công ty tạo điều kiện cho họcthêm bằng đại học thứ hai hoặc cao học Công ty còn liên hệ với các trờng đạihọc lớn trong nớc tổ chức các lớp bồi dỡng , nâng cao kiến thức quản lý kinh tế,kiến thức về kỹ thuật cho cán bộ nhân viên của mình.

Hiện nay Công ty là một địa chỉ khá hấp dẫn thu hút đông đảo lao động ởkhu vực Hà Nội và các tỉnh lân cận Đời sống của cán bộ công nhân viên trongCông ty từng bớc đợc cải thiện Mức thu nhập của cán bộ nhân viên trong Côngty thể hiện qua biểu sau.

Biểu số 3: Thu nhập bình quân một lao động tại VNCC.

(*) Nguồn : Phòng Lao động- Tiền lơng VNCC.

Với đặc điểm về lao động nh vậy, Công ty có nhiều thuận lợi trong việcthực hiện nhiệm vụ sản suất kinh doanh trong sự cạnh tranh của c chế thị trờng.Tuy nhiên, Công ty vẫn cần tiếp tục nâng cao trình độ của cán bộ công nhânviên, cũng nh tăng cờng công tác quản lý kinh doanh, nhất là vấn đề quản lý vàsử dụng có hiệu quả vốn kinh doanh nói chung và Vốn cố định nói riêng.

4-/Đặc điểm về tài chính của Công ty:

Nguồn lực tài chính là một nhân tố quan trọng đối với hoạt động sản suấtkinh doanh của Doanh nghiệp Từ việc mua sắm máy móc thiết bị, tài sản cốđịnh,vật liệu cho sản suất kinh doanh đến khi tạo ra sản phẩm theo lĩnh vực sảnsuất kinh doanh của mình.

Công ty T Vấn Xây Dựng Dân dụng Việt Nam (tên viết tắt là VNCC) là đơnvị thuộc loại hình sở hữu vốn của Nhà nớc Hình thức hoạt động kinh doanh độclập tự phát triển, tự hạch toán trang trải và làm nghĩa vụ nộp Ngân sách cho Nhànớc.

Nguồn lực tài chính trong Công ty ảnh hởng lớn đến việc đầu t mua sắmmáy móc thiết bị, tài sản cố định Công ty đã không ngừng tăng cờng công táctài chính theo đúng chế độ quy định của Nhà nớc Đây là sự đòi hỏi thờng xuyênliên tục trong suốt quá trình sản suất kinh doanh hiện nay

Vấn đề vốn để đầu t cho máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động kinhdoanh ở Công ty luôn là vấn đề lớn, nó đảm bảo yêu cầu kinh doanh đặt ra.

Biểu số 4: Tình hình nguồn vốn chủ sở hữu ở VNCC năm 1999

Đơn vị tính: 1000 đồng.

Trang 28

TTChỉ tiêuGiá trị

1 Ngân sách Nhà nớc cấp 1.562.3562 Vốn tự bổ sung 1.660.455

(*) Nguồn: Phòng Kế toán - Tài chính VNCC.

Theo dõi bảng số liệu, ta thấy năm 1999 tổng số vốn cho sản suất kinhdoanh của Công ty là 5.638.277 nghìn đồng, trong đó vốn ngân sách Nhà nớccấp là 1.562.356 nghìn đồng Số vốn còn lại gồm vốn do Công ty tự bổ sung là1.660.445 nghìn đồng và vốn khác là 2.415.465 nghìn đồng.

Tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh của Công ty trong những nămqua thể hiện ở biểu sau.

Biểu số 5: Tình hình hoạt động của VNCC.

Đơn vị tính: 1000 đồng.

1 Tổng số vốn kinh doanh 3.506.769 5.029.875 5.638.276+ Vốn cố định 3.173.984 4.697.090 5.292.262+ Vốn lu động 332.785 382.785 332.785

2 Doanh thu 32.160.496 41.018.965 44.106.8123 Lợi nhuận 1.648.180 2.264.432 1.946.040

(*) Nguồn: Phòng Kế toán - Tài chính VNCC.

Qua biểu trên ta có thể rút ra một số nhận xét sau:

- Vốn kinh doanh của Công ty qua các năm đã tăng lên rõ rệt Cụ thể, năm1997 với số vốn là 3.506.769 nghìn đồng tăng lên 5.029.875 nghìn đồng vào thờiđiểm năm 1998 và 5.638.276 nghìn đồng năm 1999.

- Doanh thu của Công ty cũng tăng lên với lợng năm sau cao hơn năm trớcthể hiện sự cố gắng của Công ty trong sản suất kinh doanh.Với các số liệu vềdoanh thu của Công ty năm1997 là 32.160.496 nghìn đồng; năm 1998 là41.018.965 nghìn đồng và năm 1999 là 44.106.812 nghìn đồng.

Lợi nhuận của Công ty qua các năm là 1.648.180 nghìn đồng năm 1997;năm 1998 Công ty đạt đợc lợi nhuận là 2.264.432 nghìn đồng và năm 1999 là1.946.040 nghìn đồng Riêng năm1999, do tình hình chung là thị trờng các côngtrình xây dựng giảm hơn so với những năm trớc và sự đầu t thêm một số máymóc, thiết bị mới đã làm tăng chi phí kinh doanh nên lợi nhuận đạt đợc có thấphơn so với năm 1998.

Nh vậy, với các chỉ tiêu tài chính cơ bản trên cho thấy Công ty T vấn Xâydựng Dân dụng Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu đáng kể trong hoạt độngkinh doanh của mình Với những kết quả đã đạt đợc trong kinh doanh Công ty

Trang 29

cũng thực hiện nghĩa vụ nộp Ngân sách cho Nhà nớc Mức nộp của Công ty đốivới Nhà nớc trong những năm vừa qua đợc trình bày ở biểu dới đây.

Để ổn định việc làm và nâng cao mức sống của cán bộ công nhân viêntrong Công ty, đồng thời tăng nhanh mức đóng góp cho Ngân sách Nhà nớc,trong thời gian tới Công ty cần phấn đấu nâng cao Hiệu quả sản suất kinh doanh.Điều này cũng chính là nâng cao Hiệu quả sử dụng Vốn cố định tại Công ty vìhiện nay Vốn cố định chiếm hầu hết trong tổng vốn kinh doanh của Công ty.

III-/ Thực trạng Hiệu quả sử dụng Vốn cố định tại Công ty TVấn Xây Dựng Dân Dụng Việt Nam.

1-/Tổng quan chung về Vốn cố định của Công ty.

Nh phần đầu đã nói, Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định,do vậy ta có thể xem xét, đánh giá Hiệu quả sử dụng Vốn cố định của Công tythông qua việc đánh giá Hiệu quả sử dụng Tài sản cố định.

Công ty T Vấn Xây Dựng Dân Dụng Việt Nam hoạt động trong ngành tvấn, thiết kế xây dựng Năm 1999 tỷ lệ Tài sản cố định (theo giá trị còn lại) trêntổng vốn kinh doanh là:

5.292.262

= 0,9385.638.277

Điều này cho thấy Vốn cố định của Công ty chiếm một tỷ trọng lớn trongtổng số vốn kinh doanh của Công ty.

Vốn cố định đợc hình thành từ các nguồn khác nhau và mức độ đầu t chocác bộ phận tài sản cố định (mặt hiện vật của Vốn cố định ) cũng khác nhau.Trong quá trình sản suất kinh doanh, do tác động của một số nhân tố làm cho Tàisản cố định biến đổi theo chiều hớng khác nhau Sau đây ta sẽ tìm hiểu Tài sảncố định của Công ty theo đặc điểm và cơ cấu của chúng.

Trang 30

1.1 Cơ cấu Vốn cố định theo nguồn hình thành và sự biến động của nó.

Cơ cấu Vốn cố định của Công ty T vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam đợchình thành từ các nguồn chính nh: Nguồn vốn Ngân sách cấp, Nguồn vốn tự bổsung và nguồn vốn huy động khác Cơ cấu Vốn cố định theo nguồn hình thànhvà sự biến động của nó đợc phản ánh ở biểu sau.

Trang 31

Biểu số 7: Cơ cấu Vốn cố định và sự biến động của nó.

(*) Nguồn ; Phòng Kế toán- Tài chính VNCC.

Qua bảng số liệu trên ta thấy Công ty đã sử dụng một lợng vốn cố định tơngđối lớn Năm 1999, đầu năm lợng vốn Công ty sử dụng là 6.438.771 nghìn đồngvà cuối năm là 8.466.477 nghìn đồng Nh vậy, so sánh giữa thời điểm đầu nămvà thời điểm cuối năm ta thấy lợng vốn tăng thêm là 2.026.706 nghìn đồng, tơngứng với tỷ lệ tăng là 31,5%.

Trong tổng số vốn cố định năm 1999 mà Công ty sử dụng, nguồn vốn tăngmạnh nhất là nguồn vốn huy động khác, với mức tăng là 126,8% Tại thời điểmđầu năm nguồn vốn này là 1.495.508 nghìn đồng, chiếm 23,2% trong tổng Vốncố định, cuối năm là 3.391.860 nghìn đồng, chiếm 40,1% Đứng sau nguồn nàylà nguồn vốn tự bổ sung và chiếm tỷ trọng thấp nhất là nguồn vốn Ngân sáchcấp Vào thời điểm đầu năm nguồn vốn tự bổ sung là 2.843.851 nghìn đồngchiếm 44,2% tổng vốn, cuối năm chỉ tiêu tăng lên 2.975.205 nghìn đồng nhng tỷtrọng trong tổng vốn cố định giảm thấp hơn đầu năm còn 35,1% Riêng nguồn

Ngày đăng: 21/11/2012, 09:36

Hình ảnh liên quan

Biểu số 4: Tình hình nguồn vốn chủ sở hữu ở VNCC năm1999 - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty tư vấn Tư vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam

i.

ểu số 4: Tình hình nguồn vốn chủ sở hữu ở VNCC năm1999 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Biểu số 5: Tình hình hoạt động của VNCC. - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty tư vấn Tư vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam

i.

ểu số 5: Tình hình hoạt động của VNCC Xem tại trang 36 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên ta thấy Công ty đã sử dụng một lợng vốn cố định tơng đối lớn. Năm 1999, đầu năm lợng vốn Công ty sử dụng là 6.438.771 nghìn đồng  và cuối năm là 8.466.477 nghìn đồng - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty tư vấn Tư vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam

ua.

bảng số liệu trên ta thấy Công ty đã sử dụng một lợng vốn cố định tơng đối lớn. Năm 1999, đầu năm lợng vốn Công ty sử dụng là 6.438.771 nghìn đồng và cuối năm là 8.466.477 nghìn đồng Xem tại trang 39 của tài liệu.
1.4 Tình hình bảo toàn và phát triển vốn cố định của Công ty. - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty tư vấn Tư vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam

1.4.

Tình hình bảo toàn và phát triển vốn cố định của Công ty Xem tại trang 45 của tài liệu.
Tài sản cố định thể hiện hình thái vật chất của Vốn cố định. Trên cơ sở kết quả hoạt động sản suất kinh doanh của Công ty trong những năm qua và các chỉ  tiêu cơ bản để đánh giá Hiệu quả sử dụng Vốn cố định đã đợc trình ở phần lý luận,  ta đi phân tích Hi - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty tư vấn Tư vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam

i.

sản cố định thể hiện hình thái vật chất của Vốn cố định. Trên cơ sở kết quả hoạt động sản suất kinh doanh của Công ty trong những năm qua và các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá Hiệu quả sử dụng Vốn cố định đã đợc trình ở phần lý luận, ta đi phân tích Hi Xem tại trang 46 của tài liệu.