1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý vốn lưu động tại công ty xây dựng bưu điện giai đoạn 1999 đến 2002

35 606 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 305 KB

Nội dung

Lời nói đầu Việt Nam hiện nay đang trải qua một giai đoạn quan trọng trên bớc đ- ờng phát triển. Quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng quảmột bớc ngoặt Lịch Sử. Sự chuyển đổi đó đã làm cho những quy trình tài trợ vốn thông thờng (tài trợ của Nhà nớc trong khuôn khổ kế hoạch tập trung) thay đổi. Cơ chế kinh tế thị trờng cũng có ảnh hởng tới lĩnh vực tài chính. Ngoài ra, Việt Nam cần một lợng vốn đủ lớn để "cất cánh", để hoà cùng nhịp phát triển của nền kinh tế thế giới. Để phát triển, Việt Nam cần huy động các nguồn vốn trong n- ớc, huy động tối đa các nguồn vốn từ nớc ngoài và phải quản và sử dụng nguồn lực đó có hiệu quả nhất. Trong cơ chế nền kinh tế thị trờng, có những chủ thể có nhu cầu tài chính, trong khi đó có những chủ thể khác có vốn nhmg tạm thời cha có nhu cầu sử dụng. Đối với một Doanh nghiệp (DN), muốn phát triển và mở rộng sản xuất kinh doanh (SXKD) đòi hỏi phải có vốn, cần thiết phải huy động nguồn vốn tạo sức bật trong kinh doanh. Hoạt động của DN sẽ bị ngng trệ tức thời nếu không có vốn hoặc DN sẽ dần đi đến chỗ phá sản nếu tình trạng thu không đủ chi kéo dài. Bộ phận tài chính của DN có trách nhiệm cung cấp ở bất kỳ thời điểm nào thực trạng tài chính của DN để đảm bảo tốt các khả năng thanh toán, hiệu suất vốn kinh doanh và sự ổn định cơ cấu tài chính tổng thể. Do vậy, một DN luôn phải chú trọng đến vấn đề Quản tài chính. Đối với các DN Nhà nớc hoạt động SXKD nói chung và Công ty Xây dựng Bu điện nói riêng, một trong những vấn đề Quản tài chính nổi lên hàng đầu là: Vốn lu động (VLĐ) và công tác quản VLĐ. Song hiện nay cha có nhiều các nhà kinh tế hiểu rõ và đi sâu nghiên cứu về luận VLĐ cũng nh Quản VLĐ. Thực tiễn hiện nay ở các DN Việt Nam, VLĐ là vấn đề hằng ngày các DN phải đơng đầu. Song vì một phần do ảnh hởng của làm ăn theo kiểu bao cấp, một phần các DN cha nhận thức hết tầm quan trọng của công tác lập kế hoạch Quản VLĐ nên dẫn đến hiệu quả kinh doanh không cao, thậm chí rơi vào tình trạng ứ đọng vốn hoặc mất khả năng thanh toán và đi đến phá sản. Do yêu cầu cần làm rõ luận cũng nh thực tiễn đối với vấn đề VLĐ và công tác Quản VLĐ trong các DN sản xuất nói chung và Công ty Xây dựng Bu điện nói riêng hiện nay trở nên cấp bách nên em xin chọn đề tài này và hy vọng sẽ góp một phần nào đáp ứng nhu cầu bức thiết đó. Để đạt đợc mục tiêu của đề tài, luận văn sử dụng tổng hợp các phơng pháp của duy vật biện chứng, các phơng pháp thống kê, phơng pháp so sánh, bình quân, phơng pháp cân đối, loại trừ v.v đặc biệt, phơng pháp phân tích tài chính và hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính đợc sử dụng nhiều để nghiên cứu đề tài. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng các tài liệu khác và sử dụng lý thuyết của các môn học Quản Tài chính, Phân tích Tài chính và Kế toán Phân tích, Kế toán Công nghiệp và Sản xuất. Nguyễn Ngọc Thuý 1 Khoa Quản trị kinh doanh Với mục đích, đối tợng, phạm vi và phơng pháp nghiên cứu, luận văn đ- ợc đặt tên với đề tài: " Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả Quản lý Vốn lu động tại Công ty Xây dựng Bu điện: Giai đoạn 1999 đến 2002". Do hạn chế về mặt kiến thức, đồng thời do thời gian thực tập ở Công ty Xây dựng Bu điện không nhiều nên bài viết của em chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Em mong các thầy cô giáo và bạn đọc góp ý bổ sung thêm cho báo cáo chuyên sâu đợc chặt chẽ và khả thi hơn. Chơng 1 Thực trạng quản vốn lu động tại Công ty xây dựng bu điện 1. Giới thiệu chung về Công ty xây dựng bu điện 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 1.1.1 Lịch sử hình thành Sau chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử giành thắng lợi vĩ đại mùa xuân năm 1975 giải phóng Miền Nam thống nhất đất nớc. Cả nớc chuyển sang thời kì hàn gắn vết thơng chiến tranh xây dựng lại đất nớc Thời kì hàn gắn vết thơng chiến tranh, xây dựng kinh tế, phát triển đất nớc, đòi hỏi thông tin Bu điện phục vụ Đảng, Nhà nớc, phục vụ nhân dân càng phải đợc nhanh chóng phát triển theo hớng hiện đại. Trong khi đó, các đơn vị xây dựng của nghành Bu điện đợc phân tán nhỏ lẻ để thích ứng với điều kiện chiến tranh đã không đủ sức đảm đơng đợc nhiệm vụ phát triển của nghành trong điều kiện mới. Các công việc xây dựng lại mạng lới truyền dẫn, xây dựng các trung tâm Bu điện Tỉnh, huyện, các nhà cơ vụ, nhà ở, nhà làm việc, các cơ sở lắp đặt tổng đài bị chiến tranh tàn phá với khối lợng xây dựng khổng lồ phải đợc nhanh chóng bắt tay vào xây dựng. Trớc tình hình đó, Tổng cục bu điện thấy cần Nguyễn Ngọc Thuý 2 Khoa Quản trị kinh doanh thiết phải thành lập một công ty xây dựng chuyên nghành trực thuộc tổng cục để đủ sức thực hiện các nhiệm vụ nói trên. Công ty xây dựng nhà Bu điện đã đợc ra đời trong bối cảnh đó. Ngày 30/10/1976 Tổng cục trởng Tổng cục Bu điện đã kí quyết định số 1948/QĐ thành lập Công ty Xây dựng nhà Bu điện và quyết định số 1949/QĐ quy định nhiệm vụ của Công ty xây dựng nhà Bu điện. Công ty xây dựng nhà bu điện đợc thành lập trên cơ sở hợp nhất các đơn vị xây dựng của nghành là: Đội xây dựng nhà cửa, Đội sản xuất gạch Tam Đảo thuộc công ty công trình Bu điện và bộ phận tự làm thuộc Ban kiến thiết I Cục kiến thiết cơ bản Tổng cục Bu điện. Sau nhiều năm thay đổi trụ sở làm việc từ khu 3 tầng Thọ Lão đến Trại Găng để ổn định việc chỉ đạo sản xuất, năm 1987 đợc Tổng cục đầu t Công ty đã nhanh chóng khởi công xây dựng nhà chỉ đạo sản xuất và nhà kho 3 tầng tại Pháp Vân _ Thanh Trì (Công trình do Công ty tự thiết kế và thi công), là trụ sở chính của công ty hiện nay. Đến năm 2000 công ty đổi tên thành Công ty Xây dựng Bu điện. Kể từ khi thành lập, Công ty đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao, góp phần thực hiện thắng lợi các chủ trơng lớn của ngành về mở rộng và hiện đại hoá mạng bu chính viễn thông, phát thanh truyền hình. Xây dựngsở vật chất cho sự phát triển thông tin liên lạc của các tỉnh miền núi, biên giới, hải đảo Thực hiện chủ trơng của ngành về củng cố hiện đại hoá kĩ thuật phát thanh và truyền hình, Công ty đã hoàn thành nhiệm vụ trong thời gian ngắn xây dựng đài phát sóng trung Đồng Hới, cải tạo khu đài Quế Dơng _Mễ Trì, cải tạo khu phát hình Tam Đảo. Thực hiện nghị quyết 22 của Bộ chính trị và chủ trơng của ngành về xây dựng và phát triển kinh tế, văn hoá các tỉnh miền núi, các năm qua Công ty đã khắc phục mọi khó khăn tham gia xây dựng các trung tâm Bu điện Tỉnh, Huyện ở hầu hết các tỉnh biên giới nh :Lai Châu, Sơn La, Tuyên Quang, Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang, Bắc Thái, Cao Bằng, Hà Bắc Nhiều tuyến vi ba nội tỉnh và liên tỉnh đã đợc Công ty xây dựng phục vụ cho thông tin miền núi nh :Tuyến vi ba Pha Đin -Điện Biên Phủ, Tuyến vi ba Hà Nội -Hoà Bình - Tuyên Quang Hà Giang, Tuyến vi ba nội tỉnh Sơn La : Sông Mã - Thuận Châu, Tuyến vi ba Na Rì - Bắc Cạn Trong chiến lợc tăng tốc hiện đại hoá Bu chính viễn thông của ngành, Công ty đã có những đóng góp quan trọng. Đã hoàn thành nhiệm vụ xây dựng tuyến vi ba băng rộng Hà Nội -TP Hồ Chí Minh, đoạn từ Hà Nội đến Đông Hà Công ty đã xây dựng các nhà đặt máy, các móng cột và cột vi ba trên các đỉnh núi cao. Xây dựng các trạm, nhà đặt máy của tuyến cáp quang Hà Nội - TP Hồ Chí Minh. Trong chiến lợc phát triển công nghiệp Bu chính Viễn thông của ngành Công ty đã tích cực tham gia và hoàn thành nhiều công trình đòi hỏi tiến độ Nguyễn Ngọc Thuý 3 Khoa Quản trị kinh doanh thi công nhanh, chất lợng cao nh: Tổng đài quốc tế AXE 103 Hà Nội, Tổng đài quốc tế AXE 105 Đà Nẵng.Nhà máy liên doanmh với nớc ngoài sản xuất cáp thông tin, cáp sợi quang, các nhà máy sản xuất tổng đài. Dới sự giám sát chất lợng của chuyên gia nớc ngoài, Công ty đã hoàn thành các công trình với tiến độ thi công nhanh, phục vụ kịp thời yêu cầu lắp máy, tiết kiệm đợc ngoại tệ phải thuê chuyên gia, chất lợng công trình đợc đánh giá tốt. Có công trình đợc nóc ngoài cấp chứng chỉ Chất lợng quốc tế. Công ty đã tích cực tham gia và hoàn thành tốt các trơng trình về nhà ở của ngành, chơng trình xây dựngsở vật chất cho công tác đào tạo: Đã xây dựng toàn bộ Trờng công nhân Bu điện 1, Trung tâm đào tạo Bu chính viễn thông 1, Viện nghiên cứu khoa học kĩ thuật Bu điện 1.1.2 Quá trình phát triển Kết quả hoạt động SXKD là biểu hiện rõ nhất, tổng hợp nhất về tình hình hoạt động của DN. Để nêu đợc thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty ta sẽ phân tích kết quả hoạt động thông qua các chỉ tiêu tài chính trung gian trong bảng 03 và sự biến động của các chỉ tiêu đó trong bảng 04. Ta nhận thấy rằng quy mô hoạt động của năm 2001 bị thu hẹp lại khá nhiều so với năm 2000 nhng đến năm 2002 lại đợc mở rộng rất mạnh. Có thể nhận thấy rõ điều này qua 2 biểu đồ sau: Biểu đồ 2: doanh thu bán hàng qua các năm 1 1 Biểu đồ 1 đợc xây dựng dựa trên số liệu ở bảng 01, Chỉ tiêu: Doanh thu thuần. Nguyễn Ngọc Thuý 4 Khoa Quản trị kinh doanh 0 10000000000 20000000000 30000000000 40000000000 50000000000 60000000000 70000000000 80000000000 1999 2000 2002 2002 Năm Đồng Biểu đồ 3: lợi nhuận của công ty qua các năm 2 Biểu đồ 2 và 3 chỉ rõ trong những năm qua doanh thu bán hàng của Công ty thay đổi rất phức tạp. Năm 2000, doanh thu bán hàng tăng 25% so với năm 1999 khiến tổng lợi tức trớc thuế cũng tăng thêm 20%. Đạt đợc kết quả nh vậy là do năm 2000, Công ty đã củng cố và nâng cao năng lực sản xuất của dây chuyền gia công cửa gỗ Đài Loan để nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm, tạo đợc chỗ đứng trong thị trờng. 2 Biểu đồ 2 đợc xây dựng dựa trên số liệu ở bảng 01, Chỉ tiêu: Tổng lợi tức trớc thuế. Nguyễn Ngọc Thuý 5 Khoa Quản trị kinh doanh 0 500000000 1000000000 1500000000 2000000000 2500000000 3000000000 3500000000 4000000000 4500000000 1999 2000 2001 2002 Năm Đồng Nguyễn Ngọc Thuý 6 Khoa Quản trị kinh doanh B i ể u đ ồ I . 2 : S ự t h a y đ ổ i c ủ a d o a n h t h u b á n h à n g 0 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 6 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 8 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 9 9 5 1 9 9 6 1 9 9 7 1 9 9 8 N ă m G í a t r ị Bớc sang năm 2001, doanh thu bán hàng giảm đi 11.172.495.480 đồng tức 28,48% so với năm 2000 và tổng lợi tức trớc thuế giảm 60,12% tức là 926.876.402 đồng. Qua tìm hiểu về tình hình hoạt động của Công ty đợc biết do năm 2001, Công ty tập trung xây dựng cơ bản nội bộ (tổng số tiền là 21 tỷ) nên doanh thu, lợi nhuận, các khoản nộp ngân sách giảm hẳn so với năm 2000 và quy mô hoạt động cũng bị thu hẹp. Năm 2002 Công ty đã điều chỉnh lại định hớngSXKD, đa dạng hoá sản phẩm và ngành nghề, mở rộng và phát triển lĩnh vực thi công , tạo nên một b- ớc ngoặt lớn trong hoạt động kinh doanh cũng nh vợt trội về doanh thu bán hàng và lợi nhuận so với năm 2001 và các năm trớc đây. Tổng doanh thu năm 2002 đạt 79.217.131.091 đồng, tăng hơn năm 2001 là 51.156.224.736 đồng, vợt 41% so với kế hoạch tổng Công ty giao là 56.000.000.000 đồng. Các sản phẩm mới theo định hớng đa dạng hoá sản phẩm chiếm tỷ trọng nh sau trong doanh thu: - Sản phẩm công nghiệp : 32.211.131.091 đồng. - Các công trình xây dựng, thông tin truyền dẫn : 47.006.000 đồng Nh vậy sản phẩm công nghiệp đã chiếm 40,6% doanh thu. Thêm vào đó, công tác tiếp thị, giao dịch và bán hàng năm 2002 đã đợc Công ty chú trọng hơn, thể hiện ở sự tăng chi phí bán hàng và chi phí quản lýDN. Điều đó cũng góp phần tăng nhanh doanh thu bán hàng và lợi nhuận cho Công ty. Thật vậy, trong năm qua, ban lãnh đạo Công ty đã thực sự biết lo lắng, chăm sóc cho sản phẩm từ khi sản xuất ra cho đến khi sử dụng vào công trình. Qua các chuyến đi vào Nam ra Bắc, tham gia triển lãm để quảng cáo sản phẩm, Công ty đã thu thập thông tin về chất lợng về mẫu mã sản phẩm và kịp thời điều chỉnh hoặc sửa chữa ngay các thiếu sót. Do đó, bớc đầu đã tạo đợc lòng tin đối với ngời sử dụng, các sản phẩm công nghiệp và sản phẩm xây lắp của Công ty đã có mặt ở 60 tỉnh thành và các Công ty dọc, với tổng doanh thu hơn 79 tỷ nh đã nói ở trên. Tuy vậy, chi phí bán hàng và chi phí quản lýDN cũng có ảnh hởng tới kết quả kinh doanh vì nếu các loại chi phí này tăng quá cao so với mức tăng của cả doanh thu lẫn lợi tức gộp sẽ làm giảm tổng lợi tức trớc thuế. Bởi vậy, tuy công tác tiếp thị là khâu quan trọng trong tiêu thụ sản phẩm, nhng Công ty phải cố gắng hạn chế các chi phí này để tỷ trọng của chúng tăng, giảm tơng ứng với sự tăng giảm của doanh thu bán hàng và lợi tức gộp. Bên cạnh đó các hoạt động tài chính và hoạt động bất thờng của năm 2002 lại giảm mạnh so với năm 2001, cho thấy Công ty mới chỉ quan tâm thu lợi từ hoạt động KD mà cha chú ý tham gia các hoạt động nào khác để tăng lơị nhuận, trong khi nền kinh tế mở tạo điều kiện cho các DN liên doanh, liên kết với nhau để hỗ trợ về vốn và sinh lời. Nh vậy, tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty nh vậy là khả quan và có nhiều triển vọng trong tơng lai, một sự hứa hẹn phát triển với tốc độ cao thể hiện ở sự tăng vọt về doanh thu và lợi nhuận năm 2002. Tuy nhiên, Công ty cũng cần xác định lại chiến lợc kinh doanh cho phù hợp, bao gồm: Chiến lợc mặt hàng kinh doanh, chiến lợc thị trờng tiêu thụ, Nguyễn Ngọc Thuý 7 Khoa Quản trị kinh doanh chiến lợc chiêu hàng chiêu khách, quảng cáo khuyếch trơng cũng nh điều chỉnh công tác tổ chức quản sao cho đạt hiệu quả cao nhất - chi phí thấp nhất. 1.2. Nhiệm vụ và chức năng - T vấn thiết kế các công trình dân dụng, công nghiệp, Bu chính-Viễn thông và các công trình kỹ thuật hạ tầng, trang trí nội ngoại thất -Xây dựng các công trình dân dụng, công ngiệp, các công trình Bu chính- Viễn thông điện, điện tử thông gió, điều hoà và cấp thoát nớc -Xây dựng các trung tâm Bu điện Tỉnh, Huyện , các nhà cơ vụ, các nhà máy sản xuất thiết bị Bu chính- Viễn thông, các nhà máy lắp đặt tổng đài, các nhà trạm và cột cao phục vụ truyền dẫn thông tin -Sản xuất và xây dựng các sản phẩm nhựa dùng trong xây dựng và Bu chính- Viễn thông bao gồm: * ống nhựa sóng các loại dùng để bảo vệ cáp ngầm, cáp quang, cáp điện, cáp thoát nớc * Các loại thanh profail, các loại nhà nhựa, các loại cửa nhựa nhiều màu có lõi thép theo tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn Châu âu 2. Thực trạng quản vốn lu động tại công ty xây dựng b- u điện 2.1 Phơng pháp xác định vốn lu động Xác định quy mô các loại VLĐ: Xác định VLĐ là tính toán số lợng cụ thể cho từng loại TSLĐ cụ thể, sao cho vừa tiết kiệm đợc vốn đầu t cho TSLĐ, giảm chi phí lu giữ và bảo quản vẫn đảm bảo để quá trình sản xuất kinh doanh đợc thông suốt, liên tục. Cụ thể, là xác định lợng tiền mặt tối thiểu cần phải duy trì trên tài khoản và tại quỹ, với mục tiêu là lu giữ tiền mặt càng ít càng tốt. Đối với kho, các khoản phải thu cũng xác định tơng tự nh vậy. Quy mô của từng hạng mục VLĐ phụ thuộc vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh, mùa vụ kinh doanh, và các biến động khác của thị trờng. Và đối với tỷ trọng hạng mục của TSLĐ thì ngời ta có phơng pháp xác định lợng duy trì đầu t khác nhau. Nhng do đặc điểm của các TSLĐ là chúng nằm trong thời gian chờ để thực hiện giá trị và tạo ra lời nhuận, nên càng đầu t vào TSLĐ nhiều, hoặc TSLĐ đợc quay vòng sử dụng càng chậm thì hiệu quả sử dụng VLĐ càng kém, và ngợc lại. Sau khi đã xác định quy mô VLĐ phải tính toán sự thay đổi về quy mô trong từng hạng mụcVLĐ là: Tiền mặt, chứng khoán, hàng lu kho, phải thu khách hàng, TSLĐ khác. Xác định VLĐ: Có hai cánh tính toán Cách 1: Nguyễn Ngọc Thuý 8 Khoa Quản trị kinh doanh VLĐ ròng = Các loại vốn thờng xuyên - Nợ ngắn hạn 1 Cách tính này nhấn mạnh nguồn gốc của VLĐ, cho phép hiểu đợc các nguyên nhân thay đổi của VLĐ. Cách 2 Một cách tính khác cho ta cùng kết quả: VLĐ ròng = Tài sản có lu động - Nợ ngắn hạn Nhu cầu VLĐ = Dự trữ + Các khoản phải thu - Nợ ngắn hạn 2.2 Cơ cấu nguồn vốn, Cơ cấu tài sản lu động và sự biến động của chúng 2.2.1 Cơ cấu tài sản và nguồn vốn kinh doanh của Công ty Tình hình tài sản và nguồn hình thành của Công ty trong 3 năm 2000, 2001, 2002 đợc thể hiện qua bảng 01 ở trang sau. Qua bảng 01, ta thấy TSLĐ luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản (năm 1999: 84,45%; năm 2000: 83,56%; 2001: 59,47%; năm 2002: 69,15%). Một DN sản xuất kinh doanh nh Công ty Xây dựng Bu điệntỷ trọng TSLĐ cao là tất nhiên. Song với tỷ trọng cao nh 2 năm 1999, 2000 (trên 80%) là cha hợp lý. Liệu với lợng TSCĐ chỉ chiếm dới 20% nh vậy có đáp ứng đợc nhu cầu hoạt động của doanh nghiệp trên một lợng TSLĐ quá lớn không? Dĩ nhiên là không. Thật vậy, trong năm 1999 mặc dù Công ty đã bỏ vốn mua các thiết bị thi công cần thiết giao cho các đơn vị thi công, các cơ sở sản xuất cũng đã chú trọng đầu t mua sắm phơng tiện thi công nh: Máy trộn bê tông, Giàn giáo, máy đầm nhằm tăng năng suất lao độngnâng cao chất lợng công trình, đầu t trang bị một dây chuyền cửa gỗ của Đài loan, một dây chuyền gia công cửa nhôm của Pháp với tổng vốn đầu t là 960 triệu đồng trang thiết bị. Song còn xa mới đáp ứng đợc nhu cầu đòi hỏi. Các phơng tiện thiết bị hiện đại nhằm thắng thầu và để thi công công trình hầu nh không có gì. Nguy cơ về cạnh tranh là rất lớn do thiếu cán bộ giỏi trong tiếp thị, đấu thầu, tụt hậu về kiến thức và khả năng thi công công trình, lạc hậu về công nghệ xây dựng hiện đại. Đến năm 2000, tình hình đã đợc cải thiện hơn đôi chút do Công ty chú trọng vào đầu t xây mới nhà xởng, mua sắm trang thiết bị hiện đại (Máy Vi tính COMPAQ, máy xoa nền bê tông MACKER, máy khoan bê tông MAKITA ) nhng vẫn cha bắt kịp với tốc độ phát triển nhanh và mạnh của công nghệ kỹ thuật hiện đại. Trong 2 năm gần đây (2001, 2002), tỷ trọng TSLĐ đã giảm hơn so với 2 năm trớc nhng vẫn chiếm trên, dới 60%, cho thấy nhu cầu về VLĐ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đang ổn định và khá cao so với nhu cầu về vốn cố định. Với tỷ trọng TSLĐ và TSCĐ nh vậy, nhìn chung cơ cấu tài sản của Công ty đã hợp hơn so với các năm trớc, đặc biệt về TSCĐ đợc chú 1 PTS. Vũ Duy Hào, PTS. Đào Văn Huệ, T sĩ Nguyễn Quang Ninh, Quản trị tài chính Doanh nghiệp, Khoa NH- TC, ĐH Kinh tế Quốc dân, Năm 1999, Trang 135. Nguyễn Ngọc Thuý 9 Khoa Quản trị kinh doanh trọng đầu t mua sắm nhằm nâng cao chất lợng sản xuất và thi công công trình, tạo uy tín để mở rộng thị trờng kinh doanh. Về cơ cấu nguồn vốn ta nhận thấy rằng: Tỷ trọng nợ phải trả trong tổng nguồn vốn của Công ty luôn lớn hơn tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu (thờng chiếm trên 70% trong tổng nguồn vốn) và ngày càng tăng. Tại thời điểm năm 1999, tỷ trọng nợ phải trả chiếm 72,23%, năm 2000 chiếm 75,92%, năm 2001 chiếm 82,98% và năm 2002 chiếm 82,49%. Điều này cho thấy để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục, ổn định, Công ty phải thờng xuyên huy động các nguồn lực từ bên ngoài. Nguồn nợ phải trả chủ yếu của năm 1999 và 2000 là nợ ngắn hạn, đến năm 2001 và 2002 nguồn nợ phải trả đợc cân đối giữa nợ ngắn hạn và nợ dài hạn, thể hiện sự năng động của Công ty. Tuy nhiên, nguồn vốn chủ sở hữu có xu hớng giảm dần cũng có nghĩa là khả năng tự tài trợ của Công ty ngày càng giảm. Công ty cần quan tâm tới vấn đề này trong thời gian tới để tránh bị thiếu tự chủ về mặt tài chính 2.2.2 Tình hình biến động của tài sản và nguồn vốn Để đánh giá một cách cụ thể hơn nữa về tài sản và nguồn vốn kinh doanh của Công ty ta cần xem xét sự biến động của chúng thông qua bảng 02 ở trang sau. ở bảng 02 cho thấy tài sản và nguồn vốn cuối năm 2001 tăng nhanh so với cuối năm 2000 và 1999 (59,89%) tức 22.359.218.529 đồng, nhng đến cuối năm 2002 lại tăng chậm lại (29,61%) tức 17.674.244.076 đồng. Có thể biểu diễn sự biến động của tổng tài sản và nguồn vốn vào cuối các năm 1999 đến 2002 qua biểu đồ sau: 1 BIểU Đồ 1: tổng tài sản và nguồn vốn của Công ty xây dựng bu điện cuối các năm 1999, 2000, 2001, 2002 1 Biểu đồ đợc xây dựng dựa vào số liệu trong bảng 01 - Chỉ tiêu Tổng cộng tài sản , tổng cộng nguồn vốn Nguyễn Ngọc Thuý 10 Khoa Quản trị kinh doanh 0 10000000000 20000000000 30000000000 40000000000 50000000000 60000000000 70000000000 80000000000 Đồng 1999 2000 2001 2002 Năm [...]... đợc, nhất là trong lĩnh vực xây dựng và lắp đặt với sức cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng Nhng bên cạnh đó, trong công tác quản tài chính nói chung và công tác quản sử dụng Vốn lu động nói riêng Công ty vẫn bộc lộ một số mặt còn hạn chế, làm ảnh hởng không nhỏ tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Sau một thời gian thực tập tại Công ty Xây dựng Bu điện, em đã tiếp thu đợc... đồng thời cũng là mọtt biện pháp huy động vốn lu động một cách hiệu quả thì Công ty lại chua chú ý đến Nói một cách khác thì hiện nay Công ty chỉ mới thành Công trong việc huy động các nguồn vốn ngắn hạn còn việc huy động các nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì cồn rất yếu kém Đây là một tồn tạiCông ty cần sớm khác phục để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của... chị công tác tại Công ty Xây dựng Bu điện và đặc biệt là giảng viên chính nguyễn thị tứ đã tận tình dạy bảo, hớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành Nguyễn Ngọc Thuý 28 Khoa Quản trị kinh doanh Nguyễn Ngọc Thuý 29 Khoa Quản trị kinh doanh Mục lục Lời nói đầu .1 Chơng 1 .2 Thực trạng quản vốn lu động 2 tại Công ty xây dựng bu điện 2 1 Giới thiệu chung về Công ty xây dựng. .. nguồn có hiệu quả Song đấy chỉ là những biện pháp mang tính tạm thời 2.5 Hiệu quả sử dụng vốn lu động Hiệu quả sử dụng vốn của DN là tổng hợp hiệu quả sử dụng của từng khoản mục vốn Đối với DN sản xuất, hiệu quả sử dụng VLĐ đóng vai trò quan trọng hơn cả Nó phản ánh công tác quản VLĐ là tốt hay tồi, có năng động hay không, có hợp hay không Thông thờng để phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động ngời... thức thực tế về quản VLĐ và cũng mạnh dạn đa ra một số ý kiến nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản sử dụng VLĐ của Công ty Tuy nhiên, do sự hạn chế về thời gian và tầm hiểu biết nên việc phân tích, đánh giá của đề tài cha thật sâu sắc, các biện pháp cha đầy dủ và hoàn thiện Song em cũng hy vọng một phần nào giúp ích đợc cho công tác quản VLĐ của Công ty trong thời gian tới Một lần nữa, em... hoạch vốn lu độngnhằm xác định nhu cầu hoạt động kinh doanh, giúp cho Công ty xác dịnh đợc phơng hớng, biện pháp huy động vốn Hiện nay cơ cấu nguồn vốn của Công ty là cha hợp Vốn ngắn hạn của Công ty chiếm tỷ trọng khá cao so với nguồn vốn lu động thờng xuyên và thờng chiếm trên 70% trong tổng nguồn vốn lu động Do đó, nó làm ảnh hởng đến tình hình tài chính cũng nh khả năng thanh toán của Công ty. .. doanh của mình, đồng thời cũng góp phần quản cố hiệu quả nguồn vốn lu động của mình hơn nữa Nguyễn Ngọc Thuý 27 Khoa Quản trị kinh doanh Kết luận Quản sử dụng Vốn lu động có hiệu quả nhằm dảm bảo và phát triển Vốn lu động trong các DN quốc doanh là vấn đề cần thiết và khó khăn trong tình hình kinh tế hiện nay, khi Nhà nớc đã thực hiện giao vốn cho các DN tự quản Mở rộng quyền làm chủ đồng thời... vô cùng quan trọng đối với việc quản vốn nói chung và vốn lu động nói riêng Chúng ta làm rõ vấn đề nói trên nh sau: 2.4.1 Quản hàng lu kho Cùng với các khoản phải thu, hàng lu kho cũng có vị trí quan trọng trong cơ cấu VLĐ tại Công ty Đặc biệt là một đơn vị sản xuất, Công ty rất cần chú ý tới công tác quản hàng lu kho Để đánh giá một cách cụ thể về việc quản hàng lu kho trong thời gian qua,... đồng chiếm 35,46% trong tổng nguồn vốn dây là một tỷ lệ cao nó làm giảm uy tín của Công ty trên thị trờng và gây khó khăn cho Công ty trong quá trình huy động vốn Cũng qua đó cho chúng ta thấy Công ty cha có biện pháp huy động vốn lu động một cách hu hiệu và chỉ thực hiện huy động vốn bằng những phơng pháp có tính chất tạm thời, không ổn định và không mang lại hiệu quả cao, gây nguy hiểm trong tơng lai... VLĐ, với hệ số sinh lợi của VLĐ khá cao (bằng 26,6%) Có thể kết luận rằng, năm 2002 là năm có hiệu quả sử dụng VLĐ cao nhất, chứng tỏ công tác quản VLĐ chặt chẽ hơn, tốt hơn, phù hợp với năng lực cũng nh nhu cầu SXKD của Công ty Nguyễn Ngọc Thuý 24 Khoa Quản trị kinh doanh 3 Những tồn tại chủ yếu trong quản vốn lu động 3.1 Cha xác đinh đợc kế hoạch thu chi ngân quỹ một cách hợp lý, công tác lập . phơng pháp nghiên cứu, luận văn đ- ợc đặt tên với đề tài: " Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả Quản lý Vốn lu động tại Công ty Xây dựng Bu điện: Giai. hơn. Chơng 1 Thực trạng quản lý vốn lu động tại Công ty xây dựng bu điện 1. Giới thiệu chung về Công ty xây dựng bu điện 1.1 Lịch sử hình thành và

Ngày đăng: 19/02/2014, 14:26

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w