1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Trách nhiệm hữu hạn- hữu nghị Việt Hàn.doc

64 1,3K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 373 KB

Nội dung

Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Trách nhiệm hữu hạn- hữu nghị Việt Hàn.doc

Trang 1

Lời mở đầu.

Vốn là một phạm trự của nền kinh tế hàng húa, là một trong hai yếu tốquyết định sản xuất và lưu thụng hàng húa.Cụng tỏc quản lý và sử dụng vốnmang một ý nghĩa quan trọng, là điều kiện tiờn quyết để doanh nghiệp tồn tại vàphỏi triển Vỡ vậy, vấn đề tạo lập và qủn lý và sử dụng đồng vốn sao cho cú hiệuquả nhất nhằm đem lại những lợi ớch tối đa cho doanh nghiệp đang là vấn đề bứcxỳc đặt ra đối với tất cả cỏc doanh nghiệp Trong tổng số vốn kinh doanh vốn lưu

động chiếm một vai trũ hết sức quan trọng

Trong cơ chế thị trường, cạnh tranh diễn ra hết sức quyết liệt giữa cỏcdoanh nghiệp, nú đặt cỏc doanh nghiệp luụn phải đứng trước cỏc yờu cầu như cảitiến cụng nghệ, nõng cao chất lượng sản phẩm, nõng cao uy tớn trờn thị trường …

Vỡ vậy, việc nõng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong sản xuất kinh doanhđược đặt ra như một yờu cầu tất yếu đối với cõc doanh nghiệp

Việc sử dụnh vốn lưu động hợp lý sẽ gúp phần đẩy nhanh tốc độ tăngtrưởng khả năng cạnh tranh và lợi nhuận của cụng ty Làm thế nào để sử dụngvốn lưu động một cỏch cú hiệu quả nhất là vấn đề khú khăn đối với cụng ty hiệnnay

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề sử dụng vốn lưu động củadoanh nghiệp, bằng kiến thức đó học ở trường và đi sõu vào nghiờn cứu về mảng

tài chớnh, em chọn đề tài:” Quản trị và nõng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại cụng ty Trỏch nhiệm hữu hạn- hữu nghị Việt Hàn” Với mục đớch

tăng thờm sự hiểu biết về hoạt động quản trị tài chớnh trong một doanh nghiệp,nắm bắt cỏc vấn đề thực tiễn và tỡm kiếm những giải phỏp cú tớnh tham khảonhằm nõng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong tại cụng ty

Trang 2

Phơng pháp luận mà em sử dụng trong quá trình xây dựng khoá luận là vậndụng kiến thức đã học kết hợp với tài liệu sách báo để tìm hiểu thực tiễn về vấn

đề nhằm tìm kiếm giải pháp thích hợp

Phơng pháp đợc sử dụng là phơng pháp phân tích, so sánh đánh giá tìnhhình diễn biến của Công ty Những vấn đề trỡnh bày trong chuyờn đề chớnh lànghiờn cứu về quỏ trỡnh quản lý sử dụng vốn lưu động của cụng ty để từ đú phõntớch, luận giải vấn đề nhằm tỡm kiếm giải phỏp thớch hợp

Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyờn đề bao gồm 3 phần chớnh

Chương 1: Lý luận chung về vốn lưu động và nõng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp.

Chương 2: Thực trạng về quản lý sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp.

Chương 3: Một số kiến nghị và giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại doanh nghiệp.

Chơng 1

Lí LUẬN CHUNG về vốn LƯU ĐỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ

DỤNG vốn LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP.

1.1.Tổng quan về vốn lưu động.

1.1.1 Khỏi niệm về vốn lu động

Trang 3

Trước đây, dưới thời kỳ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, các doanhnghiệp quốc doanh hoạt động trong điều kiện Nhà nước giao vốn bao cấp về giá,sản xuất và tiêu thụ theo đơn đặt hàng của Nhà nước các doanh nghiệp không có

ý thức bảo tồn, tiết kiệm và phát triển, thậm chí còn gây thất thoát, lãng phínguồn vốn Nhà nước giao cho

Chuyển sang nền kinh tế thị trường, cơ chế chính sách có sự thay đổi cănbản Nghị quyết Đại hội VI khóa 7 Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sảnViệt Namđẫ nhấn mạnh:” Các xí nghiệp quốc doanh không còn được bao cấp vềgiá và vốn, phải chủ động sản xuất kinh doanh với quyền tự chủ đầy đủ đảm bảo

tự bù đắp chi phí, nộp đủ thuế và có lãi” Theo tinh thần đó các doanh nghiệp sảnxuất phải gắn với thị trường, tự chủ trong sản xuất kinh doanh và tự chủ về vốn

Để tiến hành bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào cũng cần có mộtlượng vốn nhất định, trong đó vốn lưu động chiếm một vị trí khá quan trọng.Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, vốn lưu động là điều kiện quuết định đếnhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Hoạt động sản xuất kinh doanh ngoài các tư liệu lao động các doanh nghiệpcần có các đối tượng lao động Khác với tư liệu lao động các đối tượng lao độngnhư: Nguyên, nhiên vật liệu, bán thành phẩm… chỉ tham gia vào một chu kỳ sảnxuất kinh và không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó đượcchuyển dịch toàn bộ, một lần vào giá trị sản phẩm

Những đối tượng lao động nói trên nếu xét về hình thái biểu hiện được gọi

là tài sản lưu động, còn nếu xét về hình thái giá trị thì được gọi là vốn cố địnhcủa doanh nghiệp

Trong các doanh nghiệp người ta chia tài sản lưu động thành hai loại: Tàisản lưư động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông Trong quá trình sản xuất

Trang 4

kinh doanh các tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông vận độngthay thế và chuyển hóa lẫn nhau, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanhđược tiến hành liên tục.

Trong điều kiện nền kinh tế hàng hóa- tiền tệ, để hình thành các tài sản lưuđộng sản xuất và tài sản lưu động lưu thông các doanh nghiệp bỏ ra một số vốnđầu tư ban đầu nhất định Vì vậy có thể nói vốn lưu động của doanh nghiệp làmột số vốn tiền tự ứng trước để đầu tư, mua sắn tài sản lưu động của doanhnghiệp Vốn lưu động thuần của doanh nghiệp được xác định bằng tổng giá trị tàisản lưu động của doanh nghiệp trừ đi các khoản nợ ngắn hạn

Phù hợp với đặc điểm trên của tài sản lưu động, vốn lưu động của doanhnghiệp cũng không ngừng vận động qua các giai đoạn của chu kỳ sản xuất: Dựtrữ sản xuất và lưu thông Quá tình này dược diễn ra liên tục và thường xuyênlặp lại theo chu kỳ và được gọi là quá trình tuần hoàn, chu chuyển của vốn lưuđộng lại thay đổi hình thái biểu hiện từ hình thái tiền tệ ban đầu chuyển sanghình thái vốn vật tư, hàng hóa dự trữ và vốn sản xuất, rồi tái sản xuất, vốn lưuđộng hoàn thành một vòng chu chuyển

từ những tổng quan chung về vốn lưu động ta đii đến khái niệm về vốn lưuđộng: Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền giá trị của toàn bộ tài sản lưuđôngtrong doanh nghiệp

Vốn lưu dộng của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn kinh doanh đượcdùng để đầu tư mua sắm hàng hóa khác, nguyên vật liệu nhằm phục vụ cho mụcđích kiếm lời của doanh nghiệp Hàng hóa, nguyên vật liệu mang về được dự trữtại doanh nghiệp để phục vụ cho sản xuất hoặc tiêu thụ ngay Do vậy tốc độ vòngquay của vốn lưu dộng gắn liền với tốc độ, sự vận động của đơn vị hàng hóa

Trang 5

Túm lại, vốn lưu động là một bộ phận là một bộ phận của vốn kinh doanh,

là số tiền ứng trước của tài sản lưu động cần thiết cho hoạt động sản xuất kinhdoanh nhằm thực hiện cỏc chức năng, mục đớch của doanh nghiệp

1.1.2 Đặc điểm của vốn lưu động.

Thứ nhất là, vốn lưu động tham gia vào một quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh.Trong quỏ trỡnh sản xuất đú vốn lưu động bị hao mũn hoàn toàn, giỏ trị hao mũn

đú bị chuyển hết một lần vào giỏ trị sản phẩm để cấu thành nờn giỏ trị sản phẩm.Thứ hai là, trong từng giai đoạn của quỏ trỡnh sản xuất vốn lưu động thườngxuyờn thay đổi hỡnh thỏi cho phự hợp với đặc điểm cua từng giai đoạn sản xuất.Mỗi hỡnh thỏi vật chất của vốn đũi hỏi phải cú một hỡnh thức quản lý riờngphự hợp

Ta cú quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh:

T0………DT2……….SX……….TP2……… T1

Những hình thức khác nhau của vốn lu động đòi hỏi một cách có hiệu quả

1.1.3 Phõn loại vốn lưu động.

Để quản lý sử dụng vốn lưu động cú hiệu quả cần phải tiến hành phõn loạivốn lưu động của doanh nghiệp theo cỏc tiờu thức khỏc nhau Thụng thường cúnhững tiờu thức sau đõy:

1.1.3.1 Phõn loại theo vai trũ từng loại vốn lưu động trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh.

Theo cỏch phõn loại này, vốn lưu động của doanh nghiệp cú thể chia thành

3 loại:

- Vốn lưu động trong khõu dự trữ sản xuất: Bao gồm giỏ trị cỏc khoảnnguyờn vật liệu chớnh, nguyờn vật liệu phụ, nhiờn liệu động lực, phụ tựng thaythế, cụng cụ lao động nhỏ

Trang 6

- Vốn lưu động trong khõu sản xuất: Bao gồm cỏc khoản giỏ trị dở dang,bỏn thành phẩm, cỏc khoản chi phớ chờ kết chuyển.

- Vốn lưu động trong khõu lưu thụng: Bao gồm cỏc khoản giỏ trị thànhphẩm, vốn bằng tiền( kể cả vàng bạc, đỏ quý…) cỏc khoản vốn đầu tư ngắn hạn(đầu tư chứng khoỏn ngắn hạn,…) cỏc khoản thay thế, ký cược, ký quỹ ngắn hạn,cỏc khoản vốn trong thanh toỏn ( cỏc khoản phải thu, cỏc khoản tạm ứng…)Cỏch phõn loại này cho thấy vai trũ và sự phõn bố của vốn lưu động trongtừng khõu của quỏ trỡnh kinh doanh Từ đú cú biện phỏp điều chỉnh cơ cấu vốnlưu động sao cho cú hiệu quả cao nhất

1.1.3.2 Phõn loại theo hỡnh thỏi biểu hiện.

Theo cỏch này vốn lưu động cú thể chia thành hai loại:

- Vốn lưu động hàng húa: Là cỏc khoản vốn lưu động cú hỡnh thỏi biểu hiệnbằng hiện vật cụ thể như nguyờn vật liệu, sản phẩm dở dang, bỏn thành phẩm,thành phẩm

- Vốn bằng tiền: bao gồm cỏc khoản vốn bằng tiền tệ như: Tiền mặt tại quỹ,tiền gửi ngõn hàng, cỏc khoản vốn trong thanh toỏn, cỏc khoản đầu tư ngắn hạn

1.1.3.3 Phõn loại theo quan hệ sơ hữu về vốn.

Theo cỏch này người ta chia vốn lưu động thành hai loại:

- Vốn chủ sở hữu: Là số vốn lưu động huộc quyền sở hữu của doanhnghiệp, doanh nghiệp cú đầy đủ quyền chiếm hữu, chi phối và định đoạt Tựytheo loại hỡnh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khỏc nhau mà vốn chủ sởhữu cú nội dung cụ thể riờng như vốn: Vốn đầu tư từ ngõn sỏch nhà nước, vốn dochủ doanh nghiệp bỏ ra , vốn gúp cổ phần…

Trang 7

- Cỏc khoản nợ: Là cỏc khoản vốn lưu động được hỡnh thành từ nguồn vốnvay cỏ ngõn hàng thương mại hoặc cỏc tổ chức tài chớnh khỏc, vốn vay thụng quaphỏt hành trỏi phiếu, cỏc khoản nợ khỏch hàng chưa thanh toỏn.

Cỏch phõn chia này cho thấy kết cấu vốn lưu động của doanh nghiệp hay từcỏc khoản nợ Từ đú đi đến quyết định trong hoạt động và qủn lý, sử dụng vốnlưu động hợp lý hơn

1.1.3.4 Phõn loại theo nguồn hỡnh thành.

Nếu xột theo nguồn hỡnh thành vốn lưu động cú thể chia thành cỏc nguồnnhư sau:

- Nguồn vốn điều lệ: Là số vốn lư u động được hỡnh thành từ cỏc nguồn vốnđiều lệ bổ sung trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh Nguồn vốn này cũng cú sựkhỏc biệt giữa cỏc loại hỡnh doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏcnhau

- Nguồn vốn tự bổ sung: là nguồn vốn doanh nghiờp tự bổ sung trong quỏtrỡnh sản xuất kinh doanh từ lợi nhuận của doanh nghiệp được tỏi đầu tư

- Nguồn vốn liờn doanh, liờn kết: Là số vốn lưu động được hỡnh thành từvốn gúp liờn doanh cú thể bằng tiền mặt hoặc vật tư hàng húa…

- Nguồn vốn đi vay: Vốn vay của ngõn hàng thương mại, vốn vay bằng phỏthành trỏi phiếu…

Viẹc phõn chia vốn lưu động theo nguồn hỡnh thành giỳp cho cỏc doanhnghiệp thấy được cơ cấu tài trợ cho nhu cầu vốn lưu độngtrong kinh oanh củamỡnh Từ gúc độ quản lý tài chớnh mọi nguồn tài trợ đều cú chi phớ sử dụng của

nú Do đú doanh nghiệp cần xem xột cơ cấu nguồn tài trợ tối ưu để giảm thấp chiphớ sử dụng vốn của mỡnh

1.2 Cỏc phương phỏp xỏc định nhu cầu vốn trong doanh nghiệp.

Trang 8

Để xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết cho doanhnghiệp có thể sử dụng các phương pháp khác nhau Tùy theo điều kiện cụ thểdoanh nghiệp có thể lựa chọn phương pháp thích hợp Sau đây là một số phươngpháp chủ yếu:

1.2.1 Phương pháp trực tiếp

Nội dung chủ yếu của phương pháp này là căn cứ vào các yếu tố ảnh hưởngtrực tiếp đến việc giữ vật tư, sản xuất và tiêu thụ sản phẩmđể xác định nhu cầucủa từng khoản vốn lưu động trong từng khâu rồi tổng hợp lại toàn bộ nhu cầuvốn lưu động của doanh nghiệp

Công thức tổng quát như sau:

Trong đó:

V: Nhu cầu vốn lưu động trong doanh nghiệp

M: Mức tiêu dùng bình quân 1 ngày của loại vốn được tính toán

N: Số ngày luân chuyển của loại vốn được tính toán

i: Số khâu kinh doanh( i=1; k)

j: Loại vốn sử dụng( j=1;n)

Mức tiêu dùng của một loại vốn nào đó trong khâu tính toán được tính bằngtổng mức tiêu dùng trong kỳ( theo dự toán chi phí) chia cho số ngày trongkỳ(tính chẵn 365 ngày)

Số ngày luân chuyển của một loại vốn nào đó được xác định căn cứ vào cácnhân tố liên quan về số ngày luân chuyển của một loại vốn nào đó trong từngkhâu tưong ứng

1 j

ij Nij M

V

Trang 9

Ưu điểm của phương pháp tính toán trực tiếp là xác định được từng nhu cầu

cụ thể của từng loại vổntong từng khâu kinh doanh Do đó tạo điều kiện tốt hơncho việc quản lý, sử dụng vốn cho từng loại trong khâu sử dụng

Nhîc ®iÓm: Tuy nhiên do vật tư sử dụng có nhiều, quá trình sản xuất kinhdoanh qua nhiều khâu vì thế việc tính toán nhu cầu vốn theo phương pháp nàytương đối phức tạp, mất nhiều thời gian

Sau đây là phương pháp xác định nhu cầu vốn cho từng khâu kinh doanhcủa doanh nghiệp

1.2.1.1 Xác định nhu cầu vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất.

Vốn lưu động trong khâu dự trữ bao gồm: Giá trị các loại nguyên vật liệuchính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, vật liệu đóng gói, công cụ nhỏ Đối vớinhu cầu vốn nguyên vật liệu chính

Công thức tính toán như sau:

Trong đó:

Vnl : Nhu cầu vốn vật liệu chính năm kế hoạch

Mn : Mức tiêu dùng bình quân 1 ngày về chi phí nguyên vật liệu chính năm

kế hoạch

Nnl : Số ngày dự trữ hợp lý

Mức tiêu dùng bình quân 1 ngày về nguyên vật liệu chính năm kế hoạchđược xác định bằng cách lấy tổng chi phí sử dụng nguyên vật liệu chính trongnăm kế hoạch chia cho số ngày trong năm( quy ước 360) Trong đó tổng chi phínguyên vật liệu sử dụng trong năm được xác định căn cứ vào số lượn sản phẩm

dự kiến sản xuất, mức tiêu dùng nguyên vật liệu chính cho mỗi đơn vị sản phẩm

và đơn giá kế hoạch của nguyên vật liệu

nl n

Trang 10

Số ngày dự trữ hợp lý về nguyên vật liệu chính là số ngày kể từ khi doanhnghiệp bỏ ra mua cho đến khi đưa nguyên vật liệu vào sản xuất nó bao gồm: Sốngày hàng đi đường, số ngày nhập kho( sau khi đã nhân với hệ số xen kẽ), sốngày kiểm nhận nhập kho, số ngày chuẩn bị sử dụng và số ngày bảo hiểm.

Đối với các loại vốn khác trong khâu dự trữ sản xuất( như vật liệu phụ,nhiên liệu , phụ tùng thay thế…) nếu sử dụng nhiều và thường xuyên có thể ápdụng phương pháp tính toán như đối với các khoản vốn nguyên vật liệu chính đãnêu ở trên

Ngược lại đối với các loại vốn sử dụng không nhiều và không thườngxuyên, mức tiêu dùng ít bị biến động có thể áp dụng phương pháp tính tỷ lệ(%)với tổng mức luân chuyển của loại vốn đó trong khâu dự trữu sản xuất

Công thức tính toán như sau:

Trong đó:

Vnk : Nhu cầu vốn trong khâu dự trữ sản xuất của các loại vốn khác

Mlc : Tổng mức luân chuyển của các loại vốn đó trong khâu dự trữ sản xuất.T% : Tỷ lệ % của các loại vốn dó so với tổng mức luân chuyển

1.2.1.2 Xác định nhu cầu vốn lưu động trong khâu sản xuất.

Vốn lưu động trong khâu sản xuất bao gồm vốn sản phẩm đang chế tạo( sảnphẩm dở dang), vốn chi phí chờ kết chuyển

Xác định nhu cầu vốn lưu động sản phẩm đang chế tạo

Sự tồn tại của các sản phẩm dở dang trong quá trình sản xuất là cần thiết đểđảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục Tuy nhiên việcxác định nhu cầu vốn sản phẩm đang chế tạo trong khâu sản xuất là tương đối

% T M

Vnk  lc

Trang 11

phức tạp do mức độ gia tăng chi phí không bao giờ cũng được phân bổ đồng đềutheo thời gian hay giai đoạn chế biến sản phẩm Để xác định nhu cầu vốn này nóichung phải căn cứ vào ba yếu tố cơ bản là mức chi phí sản xuất bình quân 1 ngày

kỳ kế hoạch, độ dài chu kỳ sản xuất sản phẩm và hệ số sản phẩm đang chế tạo.Công thức tính toán như sau:

Trong đó:

Vdc: Nhu cầu vốn sản phẩm dâng chế tạo

Pn : Mức chi bình quân 1 ngày

Chu kỳ sản xuất sản phẩm là khoảng thời gian kể từ khi đưa nguyên vật liệuvào sản xuất cho đén khi sản phẩm được chế tạo xong và kiểm tra nhập kho Độdài chu kỳ sản xuất phụ thuộc vào thời gian quá trình lao đôngj và thời gian quátrình tự nhiên trong quá trình sản xuất Việc xác định chu kỳ sản xuất tốt nhấtcăn cứ vào kết quả tính toán của các phòng kỹ thuật –coong nghệ sản xuất

Hệ số sản phẩm đang chế tạo là tỷ lệ %giữa giá thành bình quân sản phẩmđang chế tạo và giá thành bình quân sản phẩm Hệ số này cao hay thấp phụ thuộcvào tình hình bỏ chi phí vào quá trình sản xuất sản phẩm Nếu phần lớn chi phí

s k n

dc P C H

Trang 12

được bỏ ngay từ giai đoạn đầu của quá trình sản xuất thì hệ số này sẽ cao vàngược lại

Xác định nhu cầu chi phí chờ kết chuyển( chi phí phân bổ dần)

Chi phí chờ kết chuyển là các khoản chi phí thực tế đã phát sinh nhưngchưa tính hết giá thành sản phẩm trong kỳ mà được phân bổ dần vào nhiều kỳtiếp theo để phản ánh đúng đắn tác dụng của chi phí và không gây biến động lớnđến giá thành sản phẩm

Chi phí chờ kết chuyển có thể bao gồm: Các chi phí sửa chữa lớn, chi phínghiên cứu, thí nghiệm, chi phí công cụ lao động nhỏ xuất dùng một lần có giátrị lớn, chi phí các công trình tạm, ván khuôn, giàn giáo xây dựng cơ bản, chi phítrong thời gian ngừng việc có tính chất thời vụ…

Để xác định vốn chi phí chờ kết chuyển phải căn cứ vào số dư chi phí chờkết chuyển đầu kỳ, số chi phí chờ kết chuyển phát sinh trong kỳ và số chi phíchờ kết chuyển dự kiến phân bổ vào giá thành sản phẩm trong kỳ

Công thức tính toán như sau:

Trong đó:

Vpb : Vốn chi phí chờ kết chuyển trong kỳ kế hoạch

Vpd: Vốn chi phí chờ kết chuyển đầu kỳ kế hoạch

Vpt : Vốn chi phí chờ kết chuyển tăng trong kỳ kế hoạch

Vpg : Vốn chi phí chờ kết chuyển vào giá thành sản phẩm trong kỳ kế hoạch

1.2.1.3 Xác định nhu cầu vốn lưu động khâu lưu thông.

Là nhu cầu vốn lưu động để lưu giữ, bảo quản sản phẩm, thành phẩm ở khothành phẩm với quy mô cần thiết trước khi xuất giao cho khách hàng

Công thức tính toán như sau:

pg pt

pd

Trang 13

Trong đó:

Vtb: Vốn thành phẩm trong kỳ kế hoạch

Zsx: Giá thành sản xuất sản phẩm hàng hóa bình quân mỗi ngày kỳ kếhoạch

Ntp : Số ngày lu©n chuyển của vốn thành phẩm

Giá thành sản xuất sản phẩm bình quân kỳ kế hoạch được tính bằng cáchlấy tổng giá thành sản xuất sản phẩm hàng hóa hàng cả năm chia cho số ngàytrong kỳ (360 ngày)

Số ngày luân chuyển vốn thành phẩm là khoảng thời gian từ khi sản xuấtthành phẩm được nhập kho cho đến khi đưa đi tiêu thụ và thu được tiền về Sốngày này bao gồm số ngày dự trữ ở kho thành phẩm, số ngày xuất kho vậnchuyển, số ngày thanh toán

Số ngày dự trữ ở kho thành phẩm là số ngày kể từ lúc thành phẩm nhập khocho đến khi được xuất kho tiêu thụ và thu tiền về.Số ngày này bao gồm số ngày

dự trữ ở kho thành phẩm, số ngày xuất kho vận chuyển, số ngày thanh toán

Số ngày dự trữ ở kho thầnh phẩm là số ngày kể từ lúc thành phẩm nhập khocho đến khi được xuất kho tiêu thụ Để xác định số ngày này cần căn cứ vào hợpđồng tiêu thụ và khả năng sản xuất bình quân mỗi ngày của doanh nghiệp Đểtính số ngày dự trữ hợp lý cần nhân với hệ số xen kẽ vốn thành phẩm Phươngpháp xác định hệ số xen kẽ vốn thành phẩm cũng giống như khi tính hệ số xen

kẽ vốn dự trữ nguyên vật liệu chính

tp sx

tb Z N

Trang 14

Số ngày xuất kho và vận chuyển là số ngày cần thiết để đưa hàng từ khocủa doanh nghiệp đến địa điểm giao hàng tại doanh nghiệp thì không cần tính sốngày này.

Số ngày thanh toán là số ngày từ khi lập chứng từ thanh toán cho đến khithu được tiền về

Công thức trên có thể áp dụng cho các doanh nghiệp Tuy nhiên trong từngtrường hợp cụ thể cần xem xét, vận dụng cho phù hợp với đặc điểm riêng củatừng doanh nghiệp

Sau khi xác định nhu cầu vốn lưu động trong từng khâu kinh doanh, tổnghợp lại sẽ có toàn bộ nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch

1.2.2 Phương pháp gián tiếp.

Đặc điểm của phương pháp gián tiếp là dựa vào kết quả thống kê kinhnghiệm về vốn lưu động bình quân năm báo cáo, nhiệm vụ sản xuất kinh doanhnăm kế hoạch và khả năng tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch

để xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp năm kế hoạch

Công thức tính toán như sau:

Trong đó:

M1, Mo : Tổng mức luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch và năm báocáo

t% : Tỷ lệ giảm( hoặc tăng) số ngày luân chuyển vốn lưu động năm kếhoạch so với năm báo cáo

1 tM

M V V

0

1

§ L

nc   

Trang 15

Cách xác định tổng mức luân chuyển và số vốn lưu động bình quân sẽ đượcxác định ở các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

Tỷ lệ giảm( hoặc tăng) số ngày luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch sovới năm báo cáo được xác định theo công thức:

Trong đó:

t%: Tỷ lệ giảm( hoặc tăng) số ngày luân chuyển vốn lưu động năm kếhoạch so với năm báo cáo

K1: Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch

K0: Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo

Trên thực tế để ước đoán nhanh nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch cácdoanh nghiệp thường sử dụng phương pháp tính toán căn cứ vào tổng mức luânchuyển vốn va vòng quay vốn lưu động dự tính năm kế hoạch

Công thức tính toán như sau:

Trong đó:

M1 : Tổng mức luân chuyển vốn năm kế hoạch

L1 : Số vòng quay vốn lưu động kỳ kế hoạch

Việc dự tính tổng mức luân chuyển vốn của kỳ kế hoạch có thể dựa vàotổng mức luân chuyển vốn lưu động kỳ kế hoạch so với kỳ báo cáo

Phương pháp gián tiếp trong xác định nhu cầu vốn lưu động có ưu điểm làtương đối đơn giản, giúp doanh nghiệp ước địng dựoc nhanh chóng nhu cầuvốn.lưu động năm kế hoạch để xác định nguồn tài trợ phù hợp

1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động

100 K

K K

% t

0

0 1

L M

Trang 16

Để đánh giá chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong các doanh nghiệp

có thể sử dụng các chỉ tiêu chủ yếu sau:

1.3.1 Tốc độ luân chuyển vốn lưu động.

ViÖc sử dụng hợp lý và tiết kiệm vốn lưu động được biểu hiện trước hết ở nhu tốc độ luân chuyển vốn lưu động được biểu hiện trước hết ở tốc độ luânchuyển vốn lưu động củ doanh nghiệp nhanh hay chậm Vốn lưu động luânchuyển càng nhanh thì hiệu suất sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp càngcao và ngựoc lại

Tốc độ luân chuyển vốn lưu động có thể đo bằng hai chỉ tiêu là số lần luânchuyển ( số vòng quaycủa vốn) và kỳ luân chuyển vốn( số ngày của một vòngquay vốn) Số lần luân chuyển vốn lưu động đựoc thực hiện trong thời kỳ nhấtđịnh, thường tính trong năm

Công thức tính toán như sau:

Trong đó:

L : Số lần luân chuyển( số vòng quay) của vốn lưu động trong kỳ

M : Tổng mức luân chuyển vốn lưu động trong kỳ

VlĐ : Vốn lưu động bình quân trong kỳ

Kỳ luân chuyển vốn lưu động phản ánh số ngày để thực hiện một vòngquay vốn lưu động

Công thức tính toán như sau:

Trong đó:

§ L V

M

L 

M

360 V K hay L

360

Trang 17

K : Kỳ luõn chuyển vốn lưu động.

Vồng quay vốn lưu độngcàng nhan thỡ kỳ luõn chuyển vốn càng được rỳtngắn và chứng tỏ vốn lưu động càng được sử dụng cú hiệu quả

Trong cỏc cụng thức trờn, tổng mức luõn chuyển vốn phản ỏnh giỏ trị luõnchuyển của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ, nú được xỏc định bằng tổng doanhthu trừ đi cỏc khoản thuế giỏn thu mà doanh nghiệp phải nộp cho ngõn sỏch Nhànước

Số vốn lưu động trong kỳ được tớnh theo phương phỏp bỡnh quõn số vốn lưudộng trong từng quý hoặc thỏng

Cụng thức tớnh toỏn như sau:

Trong đú:

VlĐ : Vốn lưu động bỡnh quõn trong kỳ

Vđq1 : Vốn lưu động đầu quý 1

1.3.2 Mức tiết kiệm vốn lưu động do tăng tốc độ luõn chuyển.

- Mức tiết kiệm vốn lu động: Là do tăng tốc độ luõn chuyển vốn nờn doangnghiệp cú thể tăng thờm tổng mức luõn chuyển vốn song khụng cần tăng thờmhoặc tăng khụng đỏng kể quy mụ vốn lưu động

4

V V V

V

V q 1 q 2 q 3 q 4

Đ L

Vcq 2

V V

1

cq 2 dq

Đ L

Trang 18

Công thức tính toán như sau:

Trong đó:

K0, K1 : Kỳ luân chuyển vốn năm kế hoạch

1.3.3 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Là chỉ tiêu phản ánh số doanh thu được tạo ra trên vốn lưu động bình quân

là cao hay thấp

Công thức tính toán như sau:

1.3.4 Hàm lượng vốn lưu động.

- Là chỉ tiêu phản ánh mức đảm nhận về vốn lưu động để tạo ra doanh thu

Đó là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động

-Chỉ tiêu này ngày càng lớn thì mức đảm nhận của vốn lưu động càngcảôtng doanh thu

-Chỉ tiêu này được phản ánh theo ngành

Ngành công nghiệp nặng chỉ tiêu này thấp thì vốn lưu động chiếm tổngtrong vốn lưu động thấp Ngược lại ngàng công nghiệp nhẹ chỉ tiêu này cao vìvốn lưu động chiếm trong tổng số lớn (tối đa 90%)

1.3.5 Mức doanh lợi vốn lưu động.

1 tktgd K K

thu Doanh

§ VL dông sö

¶ qu

thu Doanh

§ VL

§ VL îng l

Trang 19

Chỉ tiêu này được tính bằnh tổng lợi nhuận trước thuế( hoặc lợi nhuận sauthuế thu nhập) chia cho số vốn lưu động bình quân trong kỳ.

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động có thể tạo ra bao nhiêu đồnglợi nhuận trước thuế(hoặc lợi nhuận sau thuế thu nhập) Mức doanh lợi vốn lưuđộng càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao

Tóm lại, nâmg cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là vấn đề cần thiết đốivới mọi doanh nghiệp vì yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh,nóquyết định đầu ra và giá bán của sản phẩm đó, mà giá bán là một trong nhữngchiến lược cạnh tranh hàng đầu trong việc thu hút khách hàng nhằm tăng lợinhuận của doanh nghiệp

1.4 Nội dung quản trị vốn lưu động

Là một trong hai thành phần của vốn sản xuất, vốn lưu động bao gồm tiềnmặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phảithu, phải trả, hàng hóa tồn kho và tài sản lưu động khác Vốn lưu động đóng mộtvai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Dovây., muốn tồn tại và phát triển được thì nhiệm vụ của các doanh nghiệp là phải

sử dụng vốn lưu động sao cho có hiệu quả nhất

1.4.1 Quản trị vốn bằng tiền.

Tiền mặt tại quỹ, tiền đang chuyển và tiền gửi ngân hàng, các khoản đầu tưchứng khoán ngắn hạn là một bộ phận cấu thành vốn bằng tiền của doanhnghiệp Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các daonh nghiệp luôn có nhu cầu

dự trữ vốn tiền mặt ở quy mô nhất định Nhu cầu dự trữ vốn tiềnmặt trong cácdoanh nghiệp thông thường là để đáp ứng yêu cầu giao dịch hàng ngày như muasắm hàng hóa, vật liệu, thanh toán các chi phí cần thiết Ngaòi ra còn xuất phát

từ nhu cầu để ứng phó với những nhu cầu vốn bất thường chưa dự đoán được và

Trang 20

động lực trong việc dự trữ tiền mặt để sẵn sàng sử dụng khi xuất hiện các cơ hộikinh doanh có tỷ suất lợi nhuận cao Việc duy trì một mức dự trữ vốn tiền mặt đủlớn còn tạo điều kiện cho doanh nghiệp có cơ hội thu được chiết khấu trên hàngmua trả đúng kỳ hạn, làm tăng hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanhnghiệp.

Quy mô vốn tiền mặt là kết quả thực hiện nhiều quyết định kinh doanhtrong các thời kỳ trước, song việc quản trị vốn tiền mặt không phải là một côngviệc thụ động Nhiệm vụ quản trị vốn tiền mặt do dó không phải chỉ là đảm bảocho doanh nghiệp có đủ lượng vốn tiền mặt cần thiết để đáp ứng kịp thời các nhucầu thanh toán mà quan trọng hơn là tối ưu hóa số vốn tiền mặt hiện có, giảm tối

đa các rủi ro về lãi suất hoặc tỷ giá hối đoái và tối ưu hóa việc đi vay ngắn hạnhoặc ®Çu tư kiếm lời

1.4.1.1 Xác định mức dự trữ vốn tiền mặt hợp lý.

Mức dự trữ vốn tiền mặt hợp lý cần được xác định sao cho doanh nghiệp cóthể tránh được các rỉu ro do không có khả năng thanh toán ngay, phải ra hạnthanh toán nên bị phạt hoặc tr¶ lãi cao hơn, kh«ng làm mất khả năng mua chịucủa nhà cung cấp, tận dụng các cơ hội kinh doanh có lợi nhuận cao cho doanhnghiệp

Phương pháp đơn giản thường dùng để xác định mức dự trữ ngân quỹ hợp

lý là lấy mức xuất ngân quỹ trung bình hàng ngày nhân với số lượng ngày dự trữngân quỹ

Người ta có thể sử dụng phương pháp tổng chi phí tối thiểu trong quản trịvốn tồn kho dự trữ để xác định mức dự trữ vốn tiền mặt hợp lý của doanhnghiệp Bởi vì giả sử doanh nghiệp có một lưọng tiền mặt và phải sử dụng nó đểdáp ứng các khoản chi tiêu tiền mặt một cách đều đặn Khi lượng tiền mặt đã hết,

Trang 21

doanh nghiệp có thể bán chứng khoán ngắn hạn( có tính thanh khoản cao) để cóđược lượng tiền mặt như lúc đầu Có hai loại chi phí cần xem xết ki bán chứngkhoán: một là chi phí cơ hội của việc giũ tiền mặt, đó chính là mức lợi tức chứngkhoán doanh nghiệp bị mất đi; hai là chi phí cho việc bán chứng khoán mỗi lần,đóng vai trò như một chi phí mỗi lần thực hiện hợp đồng Trong điều kiện đómức dự trữ vốn tiền mặt tối đa của doanh nghiệp chính bằng số lượng chứngkhoán cần bán mỗi lần để có đủ lượng vốn tiền mặt mong muốn bù đắp được nhucầu chi tiêu tiền mặt

1.4.1.2 Dự đoán và quản lý các luồng nhập xuất vốn tiền mặt( ngân quỹ)

Dự đoán ngân quỹ là các luồng nhập ngân quỹ bao gồm luồng thu nhập từkết quả kinh doanh; từ kết quả hoạt động tài chính; luồng đi vay và các luồngtăng vốn khác.Trong các luồng nhập ngân quỹ kể trên, luồng nhập ng©n quỹ tõkết quả kinh doanh là quan trọng nhất Nó được dự đoán dựa trên cơ sở cáckhoản phải thu bằng tiền mặt dự kiến trong kỳ

Dự đoán các luồng xuất ngân quỹ thường bao gồm các khoản chi cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh như mua sắm tài sản, trả lương, các khoản chi cho hoạtđộng đầu tư theo kế hoạch của doanh nghiệp; các khoản chi trả tiền lương lãiphải chia, nộp thuế và các khoản chi phí khác

Trên cơ sở so sánh các luồng nhập và luồng xuất ngân quỹ, doanh nghiệp

có thể lấy được mức dư hay thâm hụt ngân quỹ Từ đó thực hiện các biện phápcân bằng thu chi ngân quỹ tăng tốc độ thu hồi các khoản nợ thu đồng thời giảmtốc độ xuất quỹ nếu có thể thực hiện được hoặc khéo léo sử dụng các khoản vaythanh toán của ngân hàng Ngược lại khi luồng ngân quỹ lớn hơn luồn xuất ngânquỹ thì doanh nghiệp có thể sử dụng phần dư ngân quỹ để thực hiện các khoản

Trang 22

đầu tư trong thời hạn cho phép để nâng cao hiệu quả sử dụng số vốn tạm thờinhàn rỗi của mình.

1.4.1.3Quản lý các khoản thu chi vốn tiền mặt.

Hoạt động thu chi vốn tiền mặt của doanh nghiệp diễn ra hàng ngày, hànggiờ, hơn nữa vốn tiền mặt là một loại tài sản đặc biệt có khả năng thanh toán cao,

dễ dàng chuyển hóa sang hình thức tài sản khác, vì vậy doanh nghiệp phải cóbiện pháp quản lý, sử dụng vốn tiền mặt một cách chặt chẽ để tránh bị mất mát,lợi dụng Các biện pháp quản lý cụ thể là:

- Thứ nhất mọi khoản chi vốn tiền mặt của doanh nghiệp đều phải thực hiệnthông quaquỹ, không được thu chi ngoài quỹ tự thu chi

- Thứ hai, phải có sự phân định rõ ràng trách nhiệm trong quản lý vốn tiềnmặt, nhất là giữa thủ quỹ và kế toán quỹ; phải có biện ph¸p đảm bảo an toàn khoquỹ

- Thứ ba, doanh nghiệp phải xây dựng các quy chế chi thu tiền mặt để ápdụng cho từng trường hợp thu chi Thông thường các khảon thu chi không lớn thì

có thể sử dụng tiền mặt, còn các khoản thu chi lớn cần sử dụng các hình thứcthanh toán không dùng tiền mặt

Quản lý chặt chẽ các khảon tạm ứng tiền mặt, cần xác diịnh rõ đối tượngtạm ứng, mức tạm ứng và thơì hạn thanh toán tạm ứng để thu hồi kịp thời

1.4.2 Quản trị hàng tồn kho dự trữ.

1.4.2.1 Tồn kho dự trữ và các nhân tố ảnh hưởng đến tồn kho dự trữ.

Tồn kho dự trữ của doanh nghiệp là các tài sản mà doanh nghiệp lưu giữ đểsản xuất hoặc bán ra sau này Trong các doanh ngiệp tài sản tồn kho dự trữthường ở ba dạng: nguyên vật liệu, nhiên liệu dự trữ sản xuất; các sản phẩm dở

Trang 23

dang và bán thành phẩm; các thành phẩm chờ tiêu thụ Tùy theo các nghànhnghề kinh doanh mà tỷ trọng các loại tài sản dự trữ trên có khác nhau.

Việc quản lý tồn kho dự trữ trong các doanh nghiệp là rất quan trọng,khôngphải chỉ vì trong doanh nghiệp tồn kho dự trữ thường chiếm tỉ lệ đáng kể trongtổng giá trị tài sản của doanh nghiệp Điều quan trọng hơn là nhờ có dự trữ tồnkho đúng mức, hợp lý sẽ giúp cho doanh ngiệp không bị gián đoạn sản xuất,không bị thiếu sản phẩm hàng hóa để bán, đồng thời để sử dụng tiết kiệm và hợp

lý vốn lưu động

1.4.2.2 Các phương pháp quản trị vốn tồn kho dự trữ.

- Thứ nhất: Phương pháp tổng chi phí tối thiểu

Mục tiêu của quản trị vốn tồn kho dự trữ là nhằm tối thiểu hóa các chi phí

dự trữ tài sản tồn kho trong điều kiện vẫn đảm bảo cho các hoạt động sản xuấtkinh doanh được tiến hành bình thường

Việc lưu giữ một lượng hàng tồn kho làm phát sinh các chi phí Tồn khocàng lớn, vốn tồn kho dự trữ càng lớn thì không thể sử dụng cho mục đích khác

và làm tăng chi phí cơ hội của số vốn này Vì vạy doanh nghiệp cần xem xétmức dự trữ hợp lý để giảm tổng chi phí dự trữ hàng tồn kho tới mức thấp nhất.Phương pháp quản lý dự trữ hàng tồn kho theo nguyên tắc trên được gọi làphương pháp tổng chi phí tối thiểu

- Phương pháp tồn kho bằng không

Phương pháp này cho rằng các doanh nghiệp có thể giảm thấp các chi phítồn kho dự trữ đến mức tối thiểu với điều kiện các nhà cung cấp phải cung ứngkịp thời cho các doanh nghiệp các loại vật tư, hàng hóa khi cần thiết Do đó cóthể giảm được các chi ohí lưu kho cũng như các chi phí thực hiện hợp đồng.Phương pháp này có ưu điểm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thể dành ra

Trang 24

một khoản ngân quỹ sử dụng cho đầu tư mới; tuy nhiên phương pháp này lạităng các chi phí phát sinh từ việc tổ chức gioa hàng đối với các nhà cung cấp.

1.4.3 Quản trị các khoản phải thu

1.4.3.1 Quản trị các khoản phải thu.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, để khuyến khích người mua, doanhnghiệp thường áp dụng phương thức bán chịu đối với khách hàng Điều này cóthể làm tăng thêm một số chi phí do việc tăng thêm các khoản nợ phải thu củakhách hàng như chi phí quản lý nợ phải thu, chi phí thu hồi nợ, chi phí rủi ro…Đổi lại doanh ngiệp có thể tăng thêm lợi nhuận nhờ mở rộng số lượng sản phẩmtiêu thụ Quy mô các khoản phải thu chịu ảnh hưởng của các nhân tố sau;

Thứ nhất, khối lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ bán chịu cho kháchhàng

Thứ hai,sự thay đổi theo thời vụ của doanh thu,đối với các doanh nghiệpsản xuất có tính chất thời vụ, trong những thời kỳ sản phẩm của doang nghiệp cótính chất tiêu thụ lớn, cần khuyến khích tiêu thụ để thu hồi vốn

Thứ ba,thời hạn bán chịu và chính sách tín dụng của mỗi doanh nghiệp,đốivới các doanh nghiệp có quy mô lớn, có tiềm lực tài chính mạnh, sản phẩm cóđặc điểm sử dụng lâu bền thì thời kỳ thu tiền bình quân thường lâu dài hơn cácdoanh nghiệp ít vốn, sản phẩm dễ hư hao, mất phẩm chất khó bảo quản

1.4.3.2 Quản trị các khoản phải thu khác.

Khác với các khoản phải thu, các khoản phải trả là các khoản vốn mà doanhnghiệp phải thanh toán cho khách hàng theo các hợp đồng cung cấp, các khoảnphải nộp cho ngân sách nhà nước hoặc thanh toán tiền công cho ngườ lao động.Việc quản trị các khoản phải trả không chỉ đòi hỏi các doanh nghiệp phải thườngxuyên duy trì một lượng vốn tiền mặt nhất định để đpá ứng yêu cầu thanh toán

Trang 25

mà còn đòi hỏi việc thanh toán các khảon phải trả một cách chính xác, an toàn vànâng cao uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng.

Để quản lý tốt các khoản phải trả, doanh nghiệp phải thường xuyên kiểmtra, đối chiếu các khoản phải thanh toánvới khả năng thanh toán của doanhnghiệpđể chủ động đáp ứng các yêu cầu thanh toán khi đến hạn Doanh nghiệpcòn phải lựa chọn các hình thức thanh toán thích hợp an toàn và hiệu quả nhấtđối với doanh nghiệp

Cầm cố là bên có nghĩa vụ( doanh nghiệp) giao một động sản thuộc sở hữucủa mình hoặc một quyền tài sản được phép giao dịch cho bên có quyền( phíađối tác) để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ hay thỏa thuận

Ký cược( đặt cược) là việc bên thuê tài sảntheo yêu cầu của bên cho thuêđộng sản phải đặt cược một số tiền hoặc kim khí quý, đá quý hay các vật có giátrị khác nhằm rảng buộc và nâng cao và nâng cao trách nhiệm trong việc quản lý,

sử dụng tài sản đi thuê và hoàn trả tài sản đúng thời gian quy định đối với ngưòi

đi thuê Trường hợp bên thuê không trả lại tài sản thì ký cược thuộc về bên chothuê

Ký quỹ là việc bên có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ phải gửi trước một sốtiền, kim khí quý, đá quý hoặc một số giấy tờ khácgiá trị được bằng tiền vào tàikhoản phong tỏa tại ngân hàng Số ký quỹ sẽ ràng buộc bên ký quỹ yên tâm khi

Trang 26

giao hàng hay nhận hàng theo những điều kiện đó ký kết Trong trường hợp bờn

ký quỹ khụng tụn trọng hợp đồng sẽ bị phạt và trừ vào tiền đó được ký quỹ Bờn

cú quyền được ngõn hàng nơi ký quỹ thanh toỏn, bồi thường thiệt hại do bờncúnghĩa vụ gõy ra sau khi trừ chi phớ dịch vụ ngõn hàng

Trên đây là những vấn đề lý luận về vốn lu động và quản trị vốn lu động, đểgóp phần nâng cao hiệu quả vốn lu động ta nghiên cứu thực trạng quản trị vốn ludộng của Công ty

2.1 Tổng quan về cụng ty.

2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cụng ty.

Cụng ty TNHH- Hữu Nghị Việt Hàn được thành lập vào ngày 21/11/1998

cú trụ sở chớnh tại số 56A- Trương Định, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, ViệtNam Cụng ty được phộp sản xuất phụ tựng xe mỏy, gia cụng van cụng nghiệp.Cụng ty được hạch toỏn độc lập, cú tư cỏch phỏp nhõn, cú cỏc quyền và nghĩa vụdõn sự theo luật quy định Cụng ty phải tự chịu trỏch nhiệm về toàn bộ hoạt độngsản xuất kinh doanh trong phạm vi số vốn tự cúcủa mỡnh, về việc thực hiện đỳng

Trang 27

các quan hệ thanh toán, các quan hệ hợp đồng về tài chính Công ty TNHH-HNViệt Hàn được phếp mở tài khoản tại ngân hàng Công ty có trách nhiệm bảotoàn và phát triển vốn tự có của mình.

Việt Hàn sinh ra trong nền kinh tế thị trường, sự cạnh tranh trong nước vàtrên trường quốc tế vô cùng khốc liệt Do đó, công ty TNHH-HN Việt Hàn phảiđương đầu với những khó khăn, thách thức để tồn tại và phát triển được Vi vậy,Việt hàn đã chọn cho mình con đường đi lên lấy chất lượng và uy tín làm đầu.Công ty dược thành lập với mục tiêu sản xuất các sản phẩm lọc côngnghiệp, bao gồm lọc khí, lọc dầu, lọc nhiên liệu dùng cho ô tô, máy móc thiết bịcông trình và dân dụng

Các sản phẩm của công ty được phân phối và bán ở cả thị trường trongnước và nước ngoài Việt Hàn sẽ đem đến cho các bạn những sản phẩm chấtlượng tốt nhất, an toàn nhất, siêu bền nhất, tiết kiệm nhất ngang hàng với các sảnphẩm của các công ty hàng đầu thế giới bởi các nguyên liệu, thiết bị chính đượcnhập từ các nước uy tín trên thế giới, từ các nước G7, Úc, Mỹ… lắp gáip dâychuyền công nghệ tiên tiến nhập từ Nhật Bản, Hoa Kỳ và được những bàn taykhối óc của con người Việt Hàn thực hiện Sản phẩm của Việt Hàn sẽ đến cùngkhách hàng với các mẫu mã chế tạo phù hợp với môi trường Việt Nam và thỏamãn thị hiếu kể cả những khách hàng khó tính nhất

Với biện pháp quản lý tổng thể áp dụng nghiêm ngặt tiêu chuẩn chất lượngQuốc tế ISO 9001 Việt Hàn quan tâm ngay từ đầu khâu sản phẩm đầu vào, mỗibước đi trong quá trình sản xuất phải được hoàn thiện đến từng chi tiết, do đó sảnphẩm của công ty đã đáp ứng được thị hiếu của người tiêu dùng

Con người việt Hàn được giáo dục ý thức”Công ty là gia đình, đồng nghiệp

là anh em”, tọa ra môi trương làm việc cộng đồng thân ái đầy trách nhiệm, đồng

Trang 28

thời được thường xuyờn đào tạo trau dồi kiến thức và nõng cao tay nghề Cụng tyTNHH-HN Việt Hàn ỏp dụng chớnh sỏch” hướng tới khỏch hàng” luụn luụnkhụng ngừng tỡm hiểu nhu cầu của khỏch hàng để tạo ra những sản phẩm vừalũng khỏch hàng

Toàn bộ cỏn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty Việt Hàn trờn dưới một lũngcựng nhau nối vũng tay lớn thực hiện chớnh sỏch của cụng ty trong khuụn khổcỏc chớnh sỏch của Nhà nước để Việt Hàn Trường tồn và phỏt triển song songvới chất lượng uy tớn trờn phạm vi toàn cầu, đưa Việt Hàn đi lờn vỡ một tương laitươi đẹp

2.1.2 Một số đặc điểm của cụng ty.

2.1.2.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh.

Biểu 2.1.1.1: Một số hoạt động sản xuất kinh doanh

5.Chi phí quản lý doanh nghiệp 3.625 2.478 2.526 2.475

Để khụng ngừng nõng cao hiệu quả kinh doanh, đảm bảo tốt đời sống chocỏn bộ cụng nhõn viờn và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ cho Ngõn sỏch Nhà nướctrong điều kiệ cạng tranh gay gắt ở cả thị trường trong nước và thị trường quốc

tế Cụng ty luụn quan tõm tới việc mở rộng cỏc lĩnh vực sản xuất kinh doanh củamỡnh Cỏc lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ yếu của cụng ty hiện nay là:

Trang 29

- Sản xuất cỏc sản phẩm lọc cụng nghiệp,: Lọc khớ, lọc dầu, lọc nhiờn liệudựng cho ụ tụ, mỏy múc thiết bị cụng trỡnh và dõn dụng…

- Sản xuất cỏc thiết bị phụ tựng thay thế: Kỡm, mỏ lết…

- Ký kết hợp đồng làm chi tiết nằm trong cấu tạo của xe mỏy…

- Cụng ty cũn sản xuất cỏc khuụn mẫu, bảng, kớnh hai lớp cỏch õm, cỏchnhiệt …

2.1.2.2 Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty

Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty

Tổng Giám đốc kiêm Chủ tịch HĐQT

Trang 30

Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức của Công ty

2.1.2.3 Chức năng nhiệm vụ của từng phũng

Phũng kinh doanh.- Chức năng của phũng kinh doanh: Tham gia mưu giỳp

cho Tổng giỏm đốc kiờm Chủ tịch HĐQT, Ban giỏm đốc Cụng ty điều hành kinhdoanh, phỏt triển mạng lưới bỏn hàng, mua bỏn cỏc sản phẩm

- Nhiệm vụ của phũng kinh doanh là tỡm kiếm dự ỏn cú liờn quan đến phầnhàng húa mà cụng ty cú khả năng bỏn được Theo dừi tiến trỡnh của cỏc dự ỏn đểchuẩn bị nguồn hàng và giao dịch bỏn hàng, theo dừi thanh toỏn hợp đồng và thuhồi cụng nợ

Phũng kế hoạch.

- Chức năng của phũng kế hoạch: Lập triển khai và thay mặt ban lónh đạoCụng ty đụn đốc việc thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh, từ khi hợp đồngđược ký kết cú hiệu lực hoặc trong giai đoạn chờ ký

- Nhiệm của phũng kế hoạch: Lập và giao kết, tổng thể cho cỏc phũng ban,đơn vị trong cụng ty để cỏc đơn vị lập kế hoạch chi tiết

Phũng vật tư xuất nhập khẩu.

- Chức năng của phũng vật tư xuất nhập khẩu: Tham mưu giỳp cho Tổnggiỏm đốc kiờm chủ tịch HĐQT về cụng tỏc thị trường và giỏm sỏt quỏ trỡnh xuấtnhập hàng, quản lý giao dịch với cỏc khỏch hàng nước ngoài

Trang 31

- Nhiệm vụ của phòng vật tư xuất nhập khẩu: Nghiên cứu thị trường, kháchhàng, kết hợp với Phòng Dự án, Phòng Kinh doanh đề xuất với Tổng giám đốccác chính sách, biệ pháp phát triển các mặt hàng xuất nhạp khẩu mà Công tyđang kinh doanh.

Phòng giao nhận vận chuyển và kho.

- Chức năng của Phòng giao nhận vận chuyển và kho: Tổ chức và tiến hànhcác công việc liên quan tới giao nhận vận chuyển và kho

.- Nhiêm vụ của Phong giao nhận vận chuyển và kho: Giao hàng cho khách,bốc xếp và vận chuyển, lấy biên nhận và tiền về nộp cho phòng kế toán và bốc

dỡ hàng hóa vào kho đồng thời làm thủ tục nhập hàng với Phòng Kế toán

Phòng Công nghiệp.

- Chức năng của Phòng Công nghiệp: Phát triển bán hàng, thúc đẩy kinhdoanh thương mại và hoạt động sản xuất dưới nhiều hình thức, đẩy mạnh thiếtlập và tổ chức mạng lưới phân phối các sản phẩm phục vụ thị trường tiêu dùngđóng góp vào sự nghiệp phát triển chung của toàn Công ty

- Nhiệm vụ của Phòng Công nghiệp: Chủ động thu thập và khai thác thôngtỉntên mọi phương diện về các dự án, thiết lập, duy trì mối quan hệ nhằm tạo ramôi trường tốt với các đối tác cung cấp hàng hóa, chủ đầu tư, khách hàng đảmbảo đạt hiệu quả cao trong kinh doanh thương mại…

Phòng kế toán.

- Chức năng của Phòng Kế toán: Tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ côngtác quản lý tài chính, tổ chức công tác kế toán theo yêu cầu của Công ty đồngthời phải bảo đảm nguyên tắc chế độ kế toán do Nhà nước quy định

- Phòng kế toán có nhiệm vụ sau:

Trang 32

+ Ghi chép, tính toán, phản ánh số liệu hiện có, tình hình luân chuyển và sửdụng tài sản, vật tư, tiền vốn, kết quả quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và

sử dụng phí của Công ty

+ Cung cấp các số liệu, tài liÖu cho việc điều hành sản xuất kinh doanh,kiểm tra và phân tích hoạt động kinh tế, tài chính phục vụ cho công tác thống kê

và thông tin kinh tế của Công ty

+ Chịu trách nhiệm theo dõi, đôn đóc và phân phối với Phòng Kinh doanh,Phòng dự án đòi nợ hoặc xử lý các điều khoản của hợp đồng theo các quy địnhpháp luật

+ Tổng kết phân tích đánh giá hiệu quả của từng lĩnh vựckinh doanh cũngnhư toàn bộ hoạt động của Công ty trong thời kỳ(3-6 tháng/ lần)

Phòng kỹ thuật.

- Chức ngăng của Phòng kỹ thuật: Thiết kế triển khai, lắp đặt và dịch vụ kỹthuật theo đúng yêu cầu của khách hàng Đảm bảo kỹ thuật trong kiểm tra và thửnghiệm cuối cùng, trợ giúp kỹ thuật cho các phòng ban khi cần thiết

- Nhiệm vụ của Phòng Kỹ thuật: Phối hợp với Phòng Kinh doanh, Phòng

Dự án để đàm phán trao đổi với khách hàng nhằm thỏa mãn yêu cầu của kháchhàng

2.1.2.4 Đặc điểm về vốn của công ty.

Ngày đăng: 27/11/2012, 15:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Cụng ty cũn sản xuất cỏc khuụn mẫu, bảng, kớnh hai lớp cỏch õm, cỏch nhiệt … - Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Trách nhiệm hữu hạn- hữu nghị Việt Hàn.doc
ng ty cũn sản xuất cỏc khuụn mẫu, bảng, kớnh hai lớp cỏch õm, cỏch nhiệt … (Trang 29)
Biểu 2.2.1a: Trích bảng CĐKT ngày 31/12/03 và ngày 31/12/04 - Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Trách nhiệm hữu hạn- hữu nghị Việt Hàn.doc
i ểu 2.2.1a: Trích bảng CĐKT ngày 31/12/03 và ngày 31/12/04 (Trang 34)
Xét về góc độ hình thành tài sản thì tài sản của công ty Việt Hàn đợc chia làm 2 loại: Tài sản lu động và Tài sản cố định - Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Trách nhiệm hữu hạn- hữu nghị Việt Hàn.doc
t về góc độ hình thành tài sản thì tài sản của công ty Việt Hàn đợc chia làm 2 loại: Tài sản lu động và Tài sản cố định (Trang 35)
Qua bảng trờn cú thể thấy rằng cuối năm 2004 nợ ngắn hạn của Cụng ty giảm đi một lượng là 891,306 triệu đồng do: - Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Trách nhiệm hữu hạn- hữu nghị Việt Hàn.doc
ua bảng trờn cú thể thấy rằng cuối năm 2004 nợ ngắn hạn của Cụng ty giảm đi một lượng là 891,306 triệu đồng do: (Trang 37)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w