Một số giải pháp về đầu t nhằm nâng cao hiệu quả đầu t của công ty trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Tình hình đầu tư phát triển của công ty chế biến ván nhân tạo – LICOLA (Trang 49 - 52)

Đứng trớc thực trạng của công ty chế biến ván nhân tạo hiện nay cũng nh những khó khăn thách thức mà Tổng công ty đang phaỉ đối đầu thì ngành thép nói chung và công ty nói riêng cần phải có những giải pháp đầu t taó bạo và toàn diện, nâng cấp cải tạo các cơ sở hiện có về mọi mặt. Có thể kể đến rát nhiều giải pháp về đầu t nhng tựu chung lại có thể chia thành hai nhóm giải pháp chính đó là: Các giải pháp đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty và các giải pháp để một dự án đầu t của Tổng công ty thực hiện đạt tính khả thi cao.

1.Các giải pháp đầu t nâng cao hiệu quả đầu t của công ty chế biến ván nhân tạo.

1.1 Giải pháp về công nghệ và thiết bị sản xuất.

Để góp phần giảm chi phí đầu vào, hạ giá thành sản phẩm thì vấn đề phải quan tâm đầu t trớc nhất đó là đầu t cho công nghệ và thiết bị.

Trình độ công nghệ và thiết bị của công ty hiện tại đang ở mức trung bình so với các ngành khác trong nớc và lạc hậu so với trên thế giới. Chính vì thế công ty cần đầu t đổi mới, thay thế dần các thiết bị đã quá cũ và lạc hậu bằng những thiết bị có trình độ tơng đối hiện đaị, phù hợp với điều kiện sản xuất của doanh

nghiệp. Để hoạt động đầu t đổi mới máy móc thiết bị công nghệ đạt hiệu quả cao nhất thì phải quan tâm đén các vấn đề sau:

+ Thực hiện lựa chọn công nghệ thiết bị theo quy chế đấu thầu hiện hành, tổ chức đấu thầu quốc tế rộng rãi hoặc u tiên đấu thầu trong phậm vi nớc cấp tín dụng u đãi.

+Ưu tiên đấu thầu mua trong nớc các thiết bị đã sản xuất đợc đạt yêu cầu của dự án.

+Đảm bảo thiết bị đồng bộ, hiện đại đạt trình độ chung trên thế giới, giá cả hợp lý, kèm theo chuyển giao công nghệ đầy đủ, dễ nắm bắt sử dụng.

+Có thể nhập và sử dụng một số thiết bị đã qua sử dụng theo đúng quy định của Bộ KHCN và MT để tiết kiệm vốn đầu t song vẫn đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tiên tiến.

1.2. Giải pháp về đào tạo và sử dụng lao động.

Thực trang đầu t cho nguồn nhân lực cửa công ty cũng còn nhiều hạn chế. Để khắc phục đợc khó khăn, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, Tổng công ty cần chú trọng các giải pháp sau:

+ Các đơn vị thuộc công ty cần ký hợp đồng với các cơ sở đào tạo, để đào tạo có địa chỉ và theo lịch triển khai các công trình.

+Tăng cờng cơ sở đầu t cho công tác đào tạo công nhân để đủ sức đáp ứng nhu cầu của công ty. Mặt khác, phải coi trọng hình thức đa đi đào tạo, huấn luyện ở nớc ngoài và mời chuyên gia đào tạo, bổ túc tại nhà máy. Con ngời là một nhân tố quyết điịnh sự phát triển, chính vì vậy công tác đào tạo rất cần thiết đợc tổng công ty quan tâm giải quyết sớm.

+Đối với các cơ sở đang d thừa nhiều lao động càn có biện pháp sắp xếp lại, tinh giảm biên chế, tiến hành đào tạo, bổ túc nâng cao trình độ cho số lao động còn làm việc, mở thêm ngành nghề để thu hút số lao động d thừa, đồng thời vẫn phải tuyển dụng thêm lao động trẻ, khoẻ đã qua đào tạo có trình độ khá để thay thế dần lớp cán bộ công nhân lớn tuổi.

Với chính sách đầu t cho nguồn lao động một cách hợp lý, Tổng công ty sẽ có đợc một lợi thế lớn, là nguồn nội lực để Tổng công ty vững bớc đi lên trong sản xuất và kinh doanh.

1.3. Giải pháp đầu t mở rộng và chiếm lĩnh thị trờng.

Thị trờng là một yếu tố quan trọng mà bất kỳ nhà đầu t nào cũng cần phải quan tâm. một dự án đầu t có đạt đợc kết quả hay không còn tuỳ thuộc vào thị tr- ờng đầu ra cho các sản phẩm của dự án đó. Xuất phát từ tầm quan trọng đó, công ty cần phải có những giải pháp lớn về thị trờng nh sau:

Thứ nhất, chỉ đầu t sản xuất khi có thị trờng chắc chắn và nhu cầu lớn hơn công suất dự kiến hoặc có khả năng xuất khẩu.

Thứ hai, chọn mặt hàng sản xuất đang có nhu cầu cấp bách hoặc có khả năng cạnh tranh cao để đầu t trớc, tạo tích luỹ mở rộng mặt hàng sản xuất.

Thứ ba, đầu t thiết lập hệ thống lu thông tiêu thụ sản phẩm rộng khắp, đủ tin cậy tạo thuận lợi tối đa cho khách hàng.

Thứ t, đầu t đẩy mạnh công tác tiếp thị, quảng cáo để thu hút khách hàng và để họ hiểu đợc chất lợng sản phẩm của công ty, nâng cao uy tín của công ty trên thị trờng.

Thứ năm, đặc biệt quan tâm đầu t cho dịch vụ bán hàng và phơng thức bán hàng để giữ uy tín với khách hàng truyền thống và thu hút các khách hàng tiềm năng. Các dịch vụ thanh toán, tổng công ty cần hết sức linh hoạt, tránh cứng nhắc, chấp nhận mọi phơng thức thanh toán trong khả năng của công ty để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng nhằm khuyến khích tiêu thụ sản phẩm.

Nhìn chung, muốn tăng sức cạnh tranh của công ty trong thời gian tới thì cùng với việc đầu t để xây dựng một chiến lợc phát triển lâu dài về thị trờng, để các sản phẩm của Tổng công ty tham gia toàn diện vào thị trờng mà không cần sự bảo hộ của Nhà nớc. Phát triển sản xuất, tăng thị phần và lợi nhuận là mục tiêu cơ bản để nâng cao sức cạnh tranh của công ty.

1.4. Đầu t đa dạng hoá và nâng cao chất lợng sản phẩm.

Do cơ cấu sản phẩm hạn chế nên công ty chế biến ván nhân tạo cha tham gia một cách toàn diện vào thị trờng. Chính vì thế trong thời gian tới, công ty cần phải xây dựng thêm các nhà máy mới, sản xuất các mặt hàng lâm sản mà trớc đây cha sản xuất đợc. Cùng với việc đa dạng hoá các mặt hàng thép, công ty cần phải chú trọng đầu t một cách thích đáng, trọng điểm cho các sản phẩm thép mà các đối thủ cạnh tranh không sản xuất đợc, tạo tính chuyên biệt cho sản phẩm của mình. Đó cũng là cách để tăng khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trờng.

Để nâng cao chất lợng sản phẩm, công ty cần tiếp tục đẩy mạnh đầu t theo chiều sâu, nâng cấp hiện đại hoá thiết bị công nghệ, chuyên môn hoá sản xuất với quy mô lớn, tăng hiệu suất, giảm tỷ lệ phế phẩm. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu úng dụng các giải pháp kỹ thuật, thực hiện các chơng trình nghiên cứu khoa học. Bên cạnh đó công ty cần phối hợp với cục đo lờng tiêu chuẩn chất lợng, kiểm tra thờng xuyên các sản phẩm thép trên thị trờng theo tiêu chuẩn đã đăng ký, tránh tình trạng đua hàng kém chất lợng vào lu thông, làm giảm uy tín của công ty

Trên đây là những giải pháp chung mà công ty chế biến ván nhân tạo cần thực hiện để tạo ra một cơ cấu cân đối giữa các sản phẩm, giữa sản xuất và tiêu thụ... để từng bớc hạ giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo vị thế cạnh tranh cho Tổng công ty trên thị trờng trong nớc cũng nh nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Tình hình đầu tư phát triển của công ty chế biến ván nhân tạo – LICOLA (Trang 49 - 52)