Giải pháp về xác định các tiêu chuẩn trong phân tích thẩm định, đánh giá dự

Một phần của tài liệu “Thực trạng và Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách Nhà nước tại Vụ Thẩm định và Giám sát đầu tư - Bộ Kế hoạch và Đầu tư ”. (Trang 68)

5. Nhận xét ,đánh giá và kiến nghị của Vụ Thẩm định và Giám sát đầu t

1.4. Giải pháp về xác định các tiêu chuẩn trong phân tích thẩm định, đánh giá dự

Việc thực hiện tốt một quy trình thẩm định hợp lý một mặt sẽ đảm bảo các yêu cầu quản lý nhà nớc, quản lý ngành và phối hợp đợc giữa các ngành, các địa phơng trong việc đánh giá thẩm định dự án, đồng thời đảm bảo tính khách quan, cho phép phân tích sâu sắc, có căn cứ khoa học và thực tế các vấn đề chuyên môn, giúp Vụ Thẩm định và Giám sát đầu t - Bộ Kế hoạch và Đầu t hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ thẩm định của mình.

1.4. Giải pháp về xác định các tiêu chuẩn trong phân tích thẩm định, đánh giá dự án . án .

Để thẩm định đánh giá dự án, vấn đề quan trọng và cần thiết là việc sử dụng các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. Việc sử dụng các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cần phải giải quyết hai vấn đề là định lợng và xác định tiêu chuẩn để đánh giá của các chỉ tiêu đó. Khâu yếu trong công tác thẩm định hiện nay chính là hai vấn đề trên. Để khắc phục mặt yếu kém này, cần phải có một số giải pháp kịp thời và đòi hỏi sự nỗ lực phối hợp của các cơ quan chuyên môn có liên quan:

+ Cần nhanh chóng thống nhất về nội dung, phơng pháp đo lờng một số chỉ tiêu nh chỉ tiêu sử dụng đất ở các khu công nghiệp, tính toán yếu tố lạm phát trong các chỉ tiêu tài chính, chỉ tiêu và phơng pháp tính các chỉ tiêu đánh giá kinh tế, chỉ tiêu đánh giá về các yếu tố xã hội .…

+ Xây dựng các chỉ tiêu hớng dẫn hoặc các tiêu chuẩn áp dụng cho từng loại hình dự án, đặc biệt là các chỉ tiêu phân tích tài chính.

+ Phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng và các cơ quan khác có liên quan trong việc khai thác các thông tin về các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật có tính chất kinh nghiệm, thực tế trong và ngoài nớc, đặc biệt là các thông tin về công nghệ, thiết bị, giá cả các loại vật t thiết bị, các tỷ lệ chi phí t vấn, chuyển giao công nghệ.

Những điểm này cần phải đợc đặc biệt chú trọng đối với các cơ quan đầu t tổng hợp không chỉ Bộ Kế hoạch và Đầu t mà còn đối với các bộ khác nh Bộ tài chính, Bộ

xây dựng, Bộ thơng mại, Bộ khoa học công nghệ môi trờng và cả các địa phơng. Việc nghiên cứu xây dựng các tiêu chuẩn và các chỉ tiêu hớng dẫn là rất cần thiết cho công tác thẩm định, bởi chúng chính là những cơ sở cho việc đánh giá dự án.

1.5. Giải pháp về nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ thẩm định.

Một trong những yếu tố khiến cho công tác thẩm định dự án cha đạt đợc hiệu quả nh mong muốn là do một bộ phận những cán bộ làm công tác thẩm định còn cha đợc trang bị những kiến thức đầy đủ và cập nhật về dự án và kỹ năng thẩm định dự án. Vì vậy, để công tác thẩm định đợc tốt hơn, cán bộ thẩm định phải thờng xuyên cập nhật những kiến thức mới, những quy định mới nhất của nhà nớc có liên quan đến lĩnh vực đầu t. Đây là những quy định có tính chất nghiêm ngặt và chặt chẽ để bảo vệ lợi ích của nhà nớc, của chủ đầu t và của cả cộng đồng. Bên cạnh đó, một nhiệm vụ không thể thiếu đợc và mang tính cấp bách là đẩy mạnh công tác đào tạo.

Công tác đào tạo và bồi dỡng đội ngũ cán bộ, nâng cao trình độ nghiệp vụ từ trớc đến nay vẫn luôn đợc Bộ Kế hoạch và Đầu t quan tâm và luôn đợc coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng. Các cán bộ của Bộ Kế hoạch và Đầu t nói chung và cán bộ chuyên trách công tác thẩm định nói riêng tại Vụ Thẩm định Giám sát đầ t đều đã đợc cử đi đào tạo ở nhiều loại hình khác nhau, cả trong và ngoài nớc. Tuy nhiên với nhu cầu đòi hỏi cấp bách hiện nay đối với đội ngũ làm công tác thẩm định dự án, thiết thực nhất vẫn là phải mở thêm các lớp đào tạo, bồi dỡng, tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ chuyên môn. Bên cạnh việc trang bị hệ thống lý thuyết đầy đủ và cập nhật, cần chú trọng kỹ năng thực hành bằng các chơng trình phần mềm thẩm định trực tiếp trên máy vi tính với những ví dụ thực tế, cụ thể hơn là phơng pháp truyền đạt một chiều sẽ không kích thích đợc tính tích cực, chủ động và không đạt đợc mục tiêu nâng cao kỹ năng thực hành cho đối tợng đang làm công tác thực tế. Với các lớp học, chơng trình tập huấn nghiệp vụ hạn chế về chỉ tiêu, cần u tiên tuyển chọn những cán bộ đã đợc trang bị hoặc đã có tích luỹ kiến thức tơng đối về thẩm định dự án, có khả năng tiếp thu và hớng dẫn lại nghiệp vụ khi về công tác tại cơ quan. Có nh vậy, công tác đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ thẩm định mới mang lại kết quả thiết thực và tiết kiệm đợc chi phí.

Cần sớm tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ thẩm định theo hớng chuyên môn hóa. Có nh vậy, Vụ Thẩm định Giám sát đầ t mới đào tạo đợc những chuyên gia chuyên sâu về từng mặt nghiệp vụ, từng loại dự án, đặc biệt là những nghiệp vụ đặc thù. Trên cơ

sở tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ kết hợp với quy hoạch cán bộ, việc lập kế hoạch đào tạo sẽ đúng đối tợng, hiệu quả cao hơn. Mặt khác, cũng trên cơ sở tiêu chuẩn hoá cán bộ đợc công khai hoá, đội ngũ cán bộ sẽ có điều kiện chủ động trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ, phát huy cao độ ý chí và nghị lực của mình, tự tin trong quá trình phấn đấu và công tác.

Cần đa dạng hóa các loại hình đào tạo. Bộ Kế hoạch và Đầu t là một đơn vị then chốt, tập trung nhiều cán bộ quản lý kinh tế, quản lý dự án và cũng là nơi cung cấp nhiều cán bộ quản lý cho hệ thống các Sở kế hoạch và đầu t của các tỉnh trên phạm vi toàn quốc. Vì vậy, đẩy mạnh công tác đào tạo cần phải gắn liền với thực hiện đa dạng hoá đào tạo, phù hợp với nhu cầu đào tạo của từng địa phơng, từng lĩnh vực chuyên môn. Chỉ có đa dạng hoá các loại hình đào tạo mới phát huy đợc nội lực của mỗi cán bộ nhân viên, của từng đơn vị thành viên và toàn hệ thống, thực hiện mục tiêu cập nhật kiến thức, vừa nâng cao trình độ cán bộ hiện tại, vừa chuẩn bị nguồn cán bộ cho tơng lai để sớm thực hiện tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ.

Xây dựng trung tâm đào tạo của Bộ thật sự trở thành một trung tâm mạnh về đào tạo, bồi dỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ đối với cán bộ nhân viên. Với cách tổ chức nh vậy đã tạo nên một đội ngũ đông đảo cán bộ đợc nâng cao trình độ, kiến thức đáp ứng yêu cầu công tác. Bộ Kế hoạch và Đầu t cũng đã mở các lớp tập huấn cho các tỉnh và thành phố về công tác kế hoạch, tài chính, đầu t, thẩm định dự án, đấu thầu, quản lý ODA cho hàng nghìn l… ợt ngời. Công tác này cần đợc tiếp tục phát huy và mở rộng:

+ Cần tăng cờng trang thiết bị phục vụ công tác giảng dạy tốt hơn, có thêm một số phòng học, hội trờng, th viện, phòng đọc rộng rãi hơn.

+ Xây dựng kế hoạch đào tạo gắn liền với việc tổ chức biên soạn và thẩm định, xét duyệt tài liệu, giáo trình đào tạo. Phát huy hơn nữa chức năng của Trung tâm thông tin và Tạp chí kinh tế và dự báo trong việc cung cấp các thông tin cập nhật và tài liệu tham khảo trên các lĩnh vực kinh tế nh thẩm định dự án, quản lý ODA, đầu t nớc ngoài, đấu thầu…

Song song với đào tạo, cần có chính sách tuyển dụng cán bộ hợp lý nhất là cán bộ trẻ để thu hút những ngời có năng lực và trình độ đợc đào tạo chuyên sâu trong và ngoài nớc về lĩnh vực thẩm định dự án. Bên cạnh đó, cần thòng xuyên mời những

chuyên gia giỏi làm cố vấn hay cộng tác viên phối hợp với cán bộ của Bộ Kế hoạch và Đầu t trong công tác thẩm định.

2.Kiến nghị với Bộ Kế hoạch - Đầu t.

- Cần nghiên cứu xây dựng một quy trình thẩm định hiện đại, phù hợp với từng loại hình dự án đầu t nhằm hớng đến mục tiêu đơn giản và hiệu quả. Thực hiện đúng chức năng là cơ quan thẩm định đứng trên góc độ của nhà nớc và Chính phủ. Tránh can thiệp quá sâu vào công việc kinh doanh của các chủ đầu t mà lơ là nhiều mặt làm ảnh hởng đến lợi ích kinh tế xã hội của đất nớc mà dự án đem lại.

- Đẩy mạnh cải cách hành chính trong từng bộ phận tham gia thẩm định và quyết định đầu t.

- Hoàn thiện hệ thống cung cấp thông tin, báo cáo nội bộ. Phải làm sao để thông tin đợc thông suốt, đầy đủ, không phiến diện, làm cơ sở cho việc cung cấp thông tin cho hoạt động thẩm định dự án đợc nhanh chóng, thuận tiện.

- Khẩn trơng xây dựng đề án xác định hệ thống chỉ tiêu thẩm định mang tính chuẩn mực và các tiêu chuẩn đánh giá dự án cho các dự án đầu t theo từng lĩnh vực, từng địa bàn, từng ngành để làm cơ sở so sánh, đánh giá dự án và ra quyết định đầu t… .

- Phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng nhà nớc trong việc thẩm định mặt tài chính của các dự án đầu t nớc ngoài. Cố gắng xây dựng những cơ sở và tiêu chuẩn thẩm định về mặt tài chính thống nhất và chặt chẽ để giảm bớt gánh nặng cho Bộ Kế hoạch và Đầu t trong mặt thẩm định tài chính đối với những dự án đợc phép, hoặc ít nhất, những khía cạnh tài chính đã đợc thẩm định bởi ngân hàng có thể trở thành cơ sở tin cậy để Bộ Kế hoạch và Đầu t đa ra những đánh giá cho tính khả thi về mặt tài chính của dự án.

- Phối hợp chặt chẽ với Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng trong việc thẩm định mặt kỹ thuật công nghệ của dự án. Thờng xuyên có sự trao đổi, đào tạo cán bộ thẩm định thuộc chuyên môn kỹ thuật của Bộ Kế hoạch và Đầu t với Bộ khoa học Công nghệ và Môi trờng để nâng cao trình độ cũng nh cập nhật các kiến thức mới nhất về công nghệ của thế giới nhằm nâng cao chất lợng thẩm định về mặt kỹ thuật công nghệ của dự án.

Qua chuyên đề này em đã đề cập đến phần nào tình hình công tác thẩm định các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nớc và có một số giải pháp và kiến nghị về công tác thẩm định những dự án sử dụng nguồn vốn này.

Do sự hiểu biết và thời gian thực tập có hạn nên bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên để Chuyên đề đợc hoàn thiện hơn.

Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo,Tiến sỹ Phạm Văn Hùng và Tiến sỹ Nguyễn Đức Chung (Vụ Thẩm định và Giám sát đầu t - Bộ Kế hoạch và Đầu t, nơi em thực tập) đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

Hà nội ngày 06 tháng 05 năm 2005.

Lời mở đầu...1

chơng 1:những vấn đề chung về công tác thẩm định dự án đầu t...3

I.Khái niệm và phân loại dự án đầu t...3

1.Khái niệm dự án đầu t...3

2.Phân loại dự án đầu t...3

II.Tổng quan về thẩm định dự án...4

1.Khái niệm...4

2.Sự cần thiết phải thẩm định dự án...5

3.Mục đích và yêu cầu của thẩm định dự án...5

3.1.Mục đích của thẩm định dự án...5

3.2.Yêu cầu của thẩm định dự án...6

4. ý nghĩa của thẩm định dự án...6

III.Nội dung và các bớc thẩm định dự án sử dụng vốn nhà nớc 1.Nội dung...7

1.1. Mục tiêu và căn cứ pháp lý của dự án...7.

1.2. Thẩm định sản phẩm, thị tròng...7

1.3. Thẩm định về phơng diện kỹ thuật...7.

1.4. Sự hợp lý của phơng án địa điểm, sử dụng đất đai, chế độ khai thác và sử dụng tài nguyên quốc gia...9

1.5. Thẩm định ảnh hởng của dự án đến môi trờng...9

1.6. Thẩm định về phơng diện tổ chức...10

1.7. Thẩm định về phơng diện tài chính của dự án...10

1.8. Thẩm định hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án...14

2. Các nguyên tắc trong thẩm định...16

IV.Các nhân tố ảnh hởng tới công tác thẩm định dự án...17

1. Môi trờng pháp lý...17

2. Phơng pháp thẩm định...17

3. Thông tin...18

5. Quản lý nhà nớc đối với đầu t...22

6. Đội ngũ cán bộ thẩm định...26

7. Vấn đề định lợng và tiêu chuẩn trong phân tích, đánh giá dự án...26

Chơng 2: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t tại vụ Thẩm định và giám sát đầu t...27

I.Sơ lợc về Vụ Thẩm định và giám sát đầu t...27

1. Cơ cấu tổ chức...27

2. Chức năng, nhiệm vụ...27

II.Khái quát chung về các dự án đợc thẩm định trong năm 2004....28

III.Quy trình tổ chức thẩm định tại Vụ Thẩm định và Giám sát đầu t...33

1.Tiếp nhận hồ sơ...33

2.Lập kế hoạch và xử lý công việc đợc giao...33

3.Quy trình xử lý công việc...34

4.Thời hạn xử lý công việc...35

IV.Ví dụ về một dự án đợc thẩm định tại Vụ Thẩm định và giám sát đầu t...35

1.Tóm tắt nội dung chính của dự án...35

2.Các mặt đợc thẩm định của dự án:...38

2.1.T cách pháp lý và năng lực tài chính của nhà đầu t...38

2.2.Thẩm định mặt tài chính của dự án...38

2.3.Lợi ích về mặt kinh tế xã hội của dự án...48

2.4.Đánh giá tác động môi trờng của dự án...49

3.Tóm tắt ý kiến của các bộ nghành và các đơn vị liên quan liên quan (trớc khi có giải trình, bổ sung hồ sơ Dự án)...50

3.1. Bộ Công nghiệp...50

3.2. Bộ khoa học và Công nghệ...51

3.3. Bộ Giao thông Vận tải...51

3.4. Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam...51

3.6. Bộ tài nguyên và môi trờng...53

3.7.Bộ Xây dựng...53

8.Bộ Tài chính...54

4.Nội dung giải trình bổ sung hồ sơ dự án...55

5. Nhận xét ,đánh giá và kiến nghị của Vụ Thẩm định và Giám sát đầu t...57

5.1. Nhận xét, đánh giá...57:

5.2. Kiến nghị...60.

IV.Đánh giá về công tác thẩm định dự án tại Vụ Thẩm định và giám sát đầu t...60

1.Những kết quả đạt đợc...61

2.Những tồn tại và hạn chế...62

Chơng 3. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án tại vụ thẩm định và giám sát đầu t...66

I.Triển vọng đầu t tại Việt Nam đến 2010...66

1.Bối cảnh tình hình:...66

1.1.Những thuận lợi...66.

1.2.Những khó khăn...66.

2.Triển vọng Đầu t đến 2010...67

II.Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án tại Vụ Thẩm định và Giám sát đầu t...67

1.Giải pháp. ...67

1.1.Giải pháp về cải cách thủ tục hành chính...67

1.2. Giải pháp về nâng cao chất lợng khai thác, xủ lý và lu trữ thông tin ...68

1.3. Giải pháp về xây dựng một quy trình thẩm định hợp lý...69

1.4. Giải pháp về xác định các tiêu chuẩn trong phân tích thẩm định, đánh giá dự án ...71

1.5. Giải pháp về nâng cao trình độ cho cán bộ thẩm định...72

2.Kiến nghị với Bộ Kế hoạch và Đầu t...74

Một phần của tài liệu “Thực trạng và Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách Nhà nước tại Vụ Thẩm định và Giám sát đầu tư - Bộ Kế hoạch và Đầu tư ”. (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w