Hạn chế và ngyên nhân.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hoàn thiện vai trò quản lý của NHNNVN (Trang 29 - 32)

- Hiệu qủa của chính sách tiền tệ đôi khi còn hạn chế.

Một là, trong những năm 1997- 2000, NHNN thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng nhng mang lại kết quả cha đạt nh mong muốn. Lợng tiền cung ứng tăng lên với mức độ lớn, lãi suất VNĐ và tỷ lệ dữ trữ bắt buộc của tiền gửi nội tệ đều giảm, nhng mức lạm phát và tốc độ tăng trởng kinh tế đều thấp hơn dự kiến. Năm 1991-2000 cùng với chính sách tài chính, NHNNVN thực thi chính sách tiền tệ nới lỏng để thúc đẩy nới lỏng kinh tế và ngăn chặn đà giảm phát, nhng mức lạm phát và tăng trởng kinh tế vẫn còn thấp hơn kế hoạch. Năm 2004 ngợc lại mức lạm phát lại cao hơn mức dự tính (9,5 %) . Hai là, NHNN không hoàn toàn chủ động trong việc kiểm soát tiền cơ sở (MB). NHNN chọn chỉ tiêu tăng trởng MB là mục tiêu hoạt động, song can thiệp của NHNN thời gian qua chủ yếu thụ động chứ cha chủ động theo đuôi mục tiêu hoạt động của mình.

Ba là, việc dự báo cung cầu vốn khả dụng cha đa ra những t vấn chính xác về tình trạng cung cầu vốn khả dụng là căn cứ xác định liều lợng và chiều hớng tác động của chính sách tiền tệ.

- Những hạn chế của nghiệp vụ thị trờng mở:

Một là hoạt động thị trờng mở vẫn còn bất cập trong đặt thầu xét thầu; các thủ tục về đăng ký, lu ký giấy tờ có giá, thủ tục về lập hợp đồng.... và đôi khi vẫn phải áp dụng lãi suất chỉ đạo trong các phiên giao dịch. Bên cạnh đó mối quan hệ giữa lãi suất nghiệp vụ thị trờng mở cũng nh lãi suất của SBV nói chung với lãi suất thị trờng còn cha thực sự gắn kết.

Hai là, hoạt động nghiệp vụ thị trờng mở cũng vẫn còn bất cập trong đặt thầu, xét thầu. Các thủ tục về đăng ký , lu ký giấy tờ có giá thủ tục về lập hợp đồng về mua bán giấy tờ có giá, quy trình giao dịch qua mạng cha thực sự đơn giản hoá...

Ba là, NHNN cũng cho rằng các hạn chế của nghiệp vụ thị trờng mở còn do cơ sở hạ tầng thông tin, đờng truyền cha đáp ứng đợc so với yêu cầu thực tế. Vì thế thời gian giao dịch còn kéo dài có lúc bị tắc nghẽn.

- Những hạn chế về lãi suất:

Nhìn vào cơ chế điều hành sản xuất hẹn tại chúng ta thấy có một số vấn đề cần quan tâm sau:

Thứ nhất, quan hệ giữa cáclãi suất trên thị trờng có nhiều điểm cha hợp lý: + Lãi suất cơ bản đợc điều chỉnh để phản ánh diễn biến lãi suất thị trờng nh- ng mức độ điều chỉnh không lớn, biên độ dao động nhỏ hơn biên độ dao động lãi suất thị trờng.

+ Lãi suất huy động ngắn hạn của tổ chức tín dụng nhỏ hơn lãi suất trúng thầu tín phiếu kho bạc là cha hợp lý, vì lãi suất huy động bình quân của tổ chức tín dụng phải lớn hơn lãi suất trúng thầu tín phiếu kho bạc thì mới bảo đảm cho tổ chức tín dụng bảo toàn vốn và khuyến khích tổ chức tín dụng, đầu từ chứng khoán tăng hàng hóa cho nghiệp vụ thị trờng mở.

+ Mối liên hệ giữa các loại lãi suất thị trờng và lãi suất của NHNN còn lỏng lẻo, nhiều khi tách rời nhau, biến động cha phù hợp với cơ chế lãi suất thị tr-

ờng; vai trò điều tiết lãi suất thị trờng của lãi suất thị trờng mở còn rất hạn chế. Có thể nói cơ chế lãi suất hiện nay còn phức tạp và cha đủ sức hớng dẫn thị trờng.

+ Tuy NHNN đã lựa chọn lãi suất thị trờng mở làm lãi suất định hớng và bớc đầu xây dựng khung lãi suất nhng cha phát huy đợc vai trò định hớng lãi suất thị trờng. Việc sử dụng lãi suất tái cấp vốn và lãi suất chiết khấu là “ trần” và “sàn” để khống chế lãi suất thị trờng là không có khả năng thực hiện đợc., vì lãi suất liên NH trong nhiều trờng hợp biến động vợt quá khỏi biên độ này.

Thứ hai, lãi suất cơ bản của NHNN tuy có những u thế so với cơ chế lãi suất trần trớc đây, song nó vẫn thể hiện sự can thiệp hành chính của NHNN, các tổ chức tín dụng không thể phản ứng kịp thời để phòng tránh rủi ro và thanh khoản. dờng nh lãi suất cơ bản thoát ly lãi suất cho vay bình quân của các tổ chức tín dụng nên tính tham khoả không còn nữa.

- Hạn chế về DTBB:

Trong thời gian gần đây, việc điều chỉnh lại tỷ lệ DTBB đối với đồng ngoại tệ và đồng nội tệ mặc dù có hiệu quả đối với lãi suất huy động vốn của các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên tác động đến việc tăng cơ số tiền tệ nhất là đối với ngoại tệ thì không rõ. Đồng thời việc điều chỉnh chậm so với thực tiễn và hiện nay tỷ lệ này vẫn cao.

- Hạn chế về quản lý thanh tra hoạt động của các NHTM

+ Hoạt động thanh tra NH còn yếu kém, chỉ mang tính chất sự vụ khi các sự cố NH đã xuất hiện, không có tính chất ngăn ngừa.

+ Việc đầu t phát triển NHTM quốc doanh tạo thế cạnh tranh không cân xứng.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hoàn thiện vai trò quản lý của NHNNVN (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w