1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rủi ro và đánh giá rủi ro dự án đầu tư xin vay vôn tại Chi nhánh ngân hàng ĐT&PT Nam Hà Nội

95 473 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 749,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Rủi ro và đánh giá rủi ro dự án đầu tư xin vay vôn tại Chi nhánh ngân hàng ĐT&PT Nam Hà Nội

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong những năm vừa qua nền kinh tế Việt Nam đã phát triển một cáchmạnh mẽ, đồng thời với sự kiện gia nhập WTO các doanh nghiệp Việt Nam đã đượchình thành ngày càng nhiều để đáp ứng hội nhập của nền kinh tế Nhưng cuộckhủng hoảng tài chính năm 2008 đã gây không ít hậu quả đến hoạt động của cácNgân hàng nói riêng và toàn nền kinh tế nói chung Sang đến năm 2009, với sự nỗlực của Nhà nước, các DN đã dần phục hồi và tiếp tục tìm cơ hội đầu tư mới Đứngtrước tình hình đó các ngân hàng đã được ra đời ngày càng nhiều nhằm đáp ứng nhucầu về vốn để phục vụ kinh doanh của các doanh nghiệp Chi nhánh Ngân hàng Đầutư và Phát triển Việt Nam phía Nam Hà Nội là một trong hệ thống các chi nhánhcủa ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.Chi nhánh được thành lập vào năm2005 Tuy mới được thành lập nhưng dưới sự điều hành của ban lãnh đạo chi nhánhđã và đang đáp ứng được các nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp Doanh thu củachi nhánh tăng dần theo từng năm đồng thời số lãi cũng theo đó mà tăng lên.

Nhận thức được vai trò quan trọng của TDNH đối với các doanh nghiệpcũng như khảo sát về tình hình cho vay các dự án đầu tư của Chi nhánh ngân hàng

ĐT&PT Nam Hà Nội trong thời gian thực tập tại chi nhánh em đã chọn đề tài" Rủiro và đánh giá rủi ro dự án đầu tư xin vay vôn tại Chi nhánh ngân hàngĐT&PT Nam Hà Nội " làm chuyên đề tốt nghiệp với hy vọng góp một phần kiến

thức nhỏ bé của mình vào việc khắc phục kiềm chế nợ quá hạn, xây dựng các giảipháp tín dụng cho sự phát triển các doanh nghiệp trên địa bàn khu vực phía Nam HàNội

Nội dung nghiên cứu gồm hai phần

Chương 1: Thực trạng công tác đánh giá rủi ro dự án đầu tư xin vay vốntại Chi nhánh NH ĐT& PT Nam Hà Nội

Chương 2: Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác đánh giá rủiro dự án đầu tư của Chi nhánh NH ĐT& PT Nam Hà Nội

Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Mai Quyên

Trang 2

CHƯƠNG I

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐỐI VỚI DỰ ÁN XINVAY VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐT&PT NAM HÀ NỘI1.1 Giới thiệu chung về Chi nhánh Ngân hàng ĐT& PT Nam Hà Nội

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Chi nhánh

Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh NH ĐT&PT Nam Hà Nội.

Trong quá trình hình thành và phát triển, chi nhánh đã trải qua các thời kì vớinhững tên gọi và nhiệm vụ khác nhau:

- Chi nhánh 1 Tương Mai - Chi nhánh kiến thiết Hà Nội ( từ 31/10/1963):trong thời kì chiến tranh (1963-1975) Chỉ điểm vừa tổ chức lực lượng chiến đấu vừađảm bảo cung ứng vốn phục vụ các công trình thuộc quận Hai Bà Trưng, Đống Đavà huyện Thanh Trì Thời kì phát triển kinh tế, thống nhất đất nước (1975-1985)Chi nhánh tiếp tục nhiệm vụ cung ứng vốn, phục hồi phát triển kinh tế thủ đô.Nhiệm vụ chủ yếu của chi nhánh là cấp phát vốn đầu tư xây dựng cho các côngtrình xây dựng trong khu vực, cho vay đầu tư xây dựng theo kế hoạch Nhà nước chocác đơn vị thuộc các ngành trên địa bàn.

- Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và xây dựng huyện Thanh Trì ( từ 12/1986):Đây là thời kì Đảng và Nhà Nước ta thực hiện xóa bỏ cơ chế hành chính tập trungquan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo địnhhướng XHCN Tháng 12/1986, chi nhánh được đổi tên thành chi nhánh Ngân hàngđầu tư và xây dựng huyện Thanh Trì trực thuộc Ngân hàng ĐT& XD Hà Nội Chinhánh được giao nhiệm vụ tiếp tục cấp phát vốn và cho vay đầu tư cho các côngtrình thuộc quận Hai Bà Trưng, Đống Đa và huyện Thanh trì.

- Chi nhánh Ngân hàng ĐT& PT huyện Thanh Trì( từ 12/1991): Chi nhánhtiếp tục cấp phát và cho vay vốn theo kế hoạch Nhà nước các công trình thủy lợi,xây dựng cải tạo môi trường, các công trình nông lâm nghiệp, cho vay vốn lưu độngphục vụ các đơn vị thi công xây lắp Thời kì 1995-2005 : hệ thống BIDV chuyển từNgân hàng cấp phát sang Ngân hàng thương mại với nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ,tín dụng và dịch vụ Ngân hang Tháng 7/2004, chi nhánh triển khai dự án hiện đại

Trang 3

hóa ngân hàng, đã kiện toàn bộ máy lãnh đạo, trưởng phó các phòng ban Các bộcông nhân viên tăng 52 ngưòi, máy móc trang thiết bị hiện đại đã tạo cho chi nhánhphát triển mạnh các hoạt động ngân hàng.

- Chi nhánh Ngân hàng ĐT& PT Nam Hà Nội: Ngày 1/11/2005, Chi nhánhcấp 2 Ngân hàng ĐT&PT chi nhánh Thanh trì đã được nâng cấp lên thành chi nhánhcấp 1 Ngân hàng ĐT&PT chi nhánh Nam Hà Nội Sau hơn 4 năm đi vào hoạt động,hệ thống cơ sở vật chất được nâng cấp, công nghệ mới được áp dụng cùng sự mởrộng về nhân lực( hiện nay đã có hơn 100 nhân viên) nhằm giúp đẩy mạnh hoạtđộng kinh doanh của Ngân hàng ĐT& PT Việt Nam

1.1.2.Cơ cấu tổ chức chức năng nhiệm vụ các phòng ban

1.1.2.1 Chức năng nhiệm vụ của Chi nhánh

Chi nhánh BIDV Nam Hà Nội là một đơn vị trực thuộc BIDV, hạch toán kếtoán phụ thuộc, có con dấu và cân đối kế toán riêng, chi nhánh được phép thực hiệntất cả các hoạt động của một NHTM, với các đối tượng khách hàng trong và ngoàinước, thuộc mọi thành phần kinh tế, các tầng lớp dân cư theo Luật tổ chức tín dụngvà theo sự phân cấp của BIDV

Trụ sở của chi nhánh hiện nay được đặt tại Số 1281, đường Giải phóng quậnHoàng Mai, thành phố Hà Nội

Chi nhánh Ngân hàng ĐT& PT Nam Hà Nội được cơ cấu thành 5 khối: Khốiquan hệ khách hàng, Khối quản lý rủi ro, Khối tác nghiệp, Khối quản lý nội bộ vàkhối trực thuộc Các khối được điều hành bởi 3 phó giám đốc Cách cơ cấu nàyđược thực hiện trong quá trình tiến hành cổ phần hóa Ngân hàng ĐT& PT ViệtNam Hiện tại, chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Nam Hà Nội đang thành lập thêm 2phòng giao dịch mới để mở rộng mạng lưới giao dịch, tăng sự thuận tiện và khảnăng đáp ứng nhu cầu của các đối tượng khách hàng trên địa bàn.

Trang 4

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của Chi nhánh

1.1.2.2.Chức năng, nhiệm vụ của các Phòng, Ban.

* Ban Giám Đốc

Ban Giám đốc gồm 1 giám đốc và 3 phó giám đốc.

Ngân hàng đầu tư và phát triển Nam Hà Nội được đặt dưới sự lãnh đạo củaban giám đốc điều hành theo chế độ Thủ trưởng và đảm bảo nguyên tắc tập trungdân chủ Quản lý và quyết định những vấn đề về cán bộ thuộc bộ máy phân công,uỷ quyền của tổng giám đốc ngân hàng ĐT&PT Việt Nam Ngoài trách nhiệm phụtrách chung, giám đốc trực tiếp chi đạo hoạt động của một số chuyên đề theo sựphân công bằng văn bản trong Ban giám đốc.

Phó giám đốc chi nhánh ngân hàng ĐT&PT Nam Hà Nội có nhiệm vụ giúpgiám đốc chủ đạo, điều hành một só mặt hoạt đọng theo sự phân công của giámđốc ,chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về các nhiệm vụ được giao theo chế độquy định Bàn bạc và tham gia ý kiến với giám đốc trong việc thực hiện các mặtcông tác của chi nhánh theo nguyên tắc tập trung dân chủ Mỗi phòng nghiệp vụ ởchi nhánh ngân hàng ĐT&PT Nam Hà Nội do một trưởng phòng, có một phó phòng

BAN GIÁM ĐỐC

Phòng Quản lý

rủi ro

Phòngthẩm định QLTD

PhòngKế hoạch tổng hợpPhòng

Thanh toán QT

Phòngtổ chức

hành chínhPhòng

Kiểm tra nội bộPhòng

Điện toánPhòng

Dịch vụ QHKH

Phòng Giao dịch 1

Phòng Giao dịch 2

Phòng Giao dịch 3

Phòng Kho quỹ

Trang 5

giúp việc Trưởng phong chịu trách nhiệm trước ban giám đốc toàn bộ các mặt côngtác của phòng trên cơ sở chức năng và nhiệm vụ được giao.

* Phòng Dịch vụ Quan hệ khách hàng

- Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân: Trực tiếp quản lý tài khoản và thực

hiện giao dịch với KHCN, thực hiện công tác phòng chống rửa tiền đối với các giaodịch phát sinh theo quy định của Nhà nước và BIDV, phát hiện, báo cáo, xử lý kịpthời các giao dịch có dấu hiệu đáng ngờ trong tình huống khẩn cấp Chịu tráchnhiệm kiểm tra tính pháp lý đầy đủ, đúng đắn của chứng từ giao dịch.

- Phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp: Trực tiếp quản lý tài khoản và

giao dịch với KHDN Thực hiện công tác phòng chống rửa tiền đối với các giaodịch phát sinh theo quy định của Nhà nước và BIDV, phát hiện, báo cáo và xủ lýkịp thời các giao dịch có dấu hiệu đáng ngờ trong tình huống khẩn cấp Chịu tráchnhiệm kiểm tra tính pháp lý, đầy đủ, đúng đắn của chứng từ giao dịch

+ Đầu mối đề xuất trình giám đốc kế hoạch giảm nợ xấu của chi nhánh, củakhách hàng và phương án cơ cấu lại các khoản nợ vay của khách hàng theo quyđịnh.

+ Đầu mối nghiên cứu, đề xuất trình lãnh đạo phê duyệt hạn mức, điều chỉnhhạn mức, cơ cấu, giới hạn tín dụng cho từng ngành, từng nhóm khách hàng phù hợpvới chỉ đạo và tình hình thực tế tại chi nhánh.

+ Giám sát việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro, tổng hợp kết quảphân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro, tổng hợp kết quả phân loại nợ và trích lậpdự phòng rủi ro gửi phòng tài chính kế toán để lập cân đối kế toán theo quy định.

Trang 6

+ Đầu mối phối hợp với các bộ phận liên quan thực hiện đánh giá tài sảnđảm bảo theo đúng quy định của BIDV.

+ Thu thập thông tin về tín dụng, thực hiện các báo cáo về công tác tín dụngvà chất lượng tín dụng của chi nhánh Lập báo cáo phân tích thực trạng tài sản đảmbảo nợ vay của chi nhánh.

- Công tác quản lý rủi ro tín dụng:

+ Tham mưu đề xuất xây dựng các quy định, biện pháp quản lý rủi ro tín dụng.+ Trình lãnh đạo cấp tín dụng/ bảo lãnh cho khách hàng.

+ Chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc thiết lập, vận hành, thực hiện và kiểmtra giám sát hệ thống quản lý rủi ro của chi nhánh Chịu trách nhiệm về an toàn,chất lượng và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng theo phạm vi nhiệm vụđược giao Đảm bảo mọi khoản tín dụng được cấp ra tuân thủ đúng quy định vềquản lý rủi ro và trong hạn mức chấp nhận rủi ro của BIDV và của chi nhánh.

- Công tác quản lý rủi ro tác nghiệp.- Công tác phòng chống rửa tiền.

- Công tác quản lý hệ thống chất lượng ISO.- Công tác kiểm tra nội bộ

* Phòng Thẩm định quản lý tín dụng

- Tiếp nhận từ phòng Quan hệ khách hàng hồ sơ giải ngân/ cấp bảo lãnh vàkiểm tra tính đầy đủ hợp lệ, hợp pháp các điều kiện giải ngân so với hợp đồng tíndụng đã cấp và các quy định về tín dụng của Ngân hàng Nhà nước Chịu trách nhiệmkiểm tra, rà soát tính đầy đủ, chính xác của hồ sơ tín dụng theo đúng quy định.

- Quản lý kế hoạch giải ngân, theo dõi thu nợ.

- Thực hiện tính toán trích lập dự phòng rủi ro theo kết quả phân loại nợ, gửikết quả cho phòng quản lý rủi ro để rà soát trình cấp thẩm quyền có quyết định.

- Chịu trách nhiệm hoàn toàn về an toàn trong tác nghiệp của phòng, giámsát khách hàng tuân thủ các điều kiện của hợp đồng tín dụng.

- Đầu mối lưu giữ chứng từ giao dịch, hồ sơ nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh vàtài sản đảm bảo nợ.

Trang 7

1.1.3 Một số hoạt động chủ yếu của Chi nhánh

1.1.3.1 Hoạt động huy động vốn

Ngân hàng huy động vốn dưới các hình thức sau:

- Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dướihình thức tiền gửi không kì hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác.

- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy độngvốn của cac tổ chức, các nhân trong và ngoài nước.

- Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác họat động tại Việt Nam và của cáctổ chức tín dụng nước ngoài.

- Vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nước.

- Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Ngân hàng Nhà Nước.

1.1.3.2 Hoạt động tín dụng

Ngân hàng cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay,chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và cáchình thức khác theo quy định của Ngân hàng Nhà Nước Trong các hoạt động cấptín dụng, cho vay là hoạt động quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất.

- Cho vay: Ngân hàng cho các tổ chức, cá nhân vay vốn dưói các hình thức:

+ Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu cho sản xuất, kinh doanh, dịchvụ và đời sống.

+ Cho vay trung hạn, dài hạn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sảnxuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống.

- Bảo lãnh: Ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh

toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh đấu thầu và các hình thức bảo lãnhngân hàng khác bằng uy tín và bằng khả năng tài chính của mình đối với ngườinhận bảo lãnh.

- Chiết khấu: Ngân hàng thực hiện chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ

có giá ngắn hạn khác đối với tổ chức, cá nhân và tái chiết khấu thương phiếu và cácgiấy tờ có giá ngắn hạn khác đối với tổ chức tín dụng khác.

- Cho thuê tài chính

Trang 8

1.1.3.3 Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ

- Cung cấp các phương tiện thanh toán.

- Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng.- Thực hiện dịch vụ thu hộ, chi hộ.

- Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của Ngân hàng Nhà Nước.- Thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế khi được Ngân hàng Nhà Nướccho phép.

- Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng.

- Tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán liênngân hàng trong nước.

- Tham gia hệ thống thanh toán quốc tế khi được Ngân hàng Nhà nước cho phép.

1.1.3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh giai đoạn 2005-2009.

- Theo nguồn vốnhuy động

Tiền gửi từ dân cư 572,0 833,6 1092,0 1382,0 45,7% 31,0% 29%Tiền gửi của các tổ

chức kinh tế 457.0 585,0 889,2 1188,0 28,0% 52,0% 33,6%Tiền gửi của

- Theo loại tiền

Ngoại tệ 211,0 250,0 296,4 350.3 18,5% 18,6% 18,8%Tổng nguồn vốn

huy động 1116,0 1517,4 2126,8 2570 35,9% 40,2% 35,2%

Nguồn: BC tài chính của chi nhánh BIDV Nam Hà Nội 2006-2009

Trang 9

Tính đến 31/12/2009, nguồn vốn huy động đạt 2.570 tỷ đồng, đạt 103% kếhoạch (KH: 2.500 tỷ đồng), tăng 25% so với năm 2008, cụm động lực phía bắc tăng5,1%, khối chi nhánh tăng 14,8% Trong đó:

- Nguồn vốn huy động (không kể tiền gửi các TCTD, kho bạc và tiền vay cáctổ chức khác) là 2.488 tỷ đồng, tăng 30,6% so với năm 2008

- Nguồn vốn huy động bình quân là: 2.376 tỷ đồng, tăng 46% so với năm2008, đạt 102% kế hoạch (KH 2.320 tỷ đồng).

* Về cơ cấu nguồn vốn tính đến 31/12/2009:

- Tiền gửi của ĐCTC là 433 tỷ đồng, đạt 103% kế hoạch (KH: 420 tỷ đồng),tăng 12% so với năm 2008

- Tiền gửi của Doanh nghiệp là 755 tỷ đồng, đạt 108% kế hoạch (KH: 700 tỷđồng), tăng 28% so với năm 2008.

- Tiền gửi của tư nhân, cá thể là 1.382 tỷ đồng, đạt 100% kế hoạch (KH:1.380 tỷ đồng), tăng 29% so với năm 2008.

- Tiền gửi của KBNN: 82 tỷ đồng, giảm 57 tỷ đồng so với năm 2008.

Ngay từ khi đi vào hoạt động, Chi nhánh đã nỗ lực triển khai các sản phẩmdịch vụ huy động vốn như tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, kỳ phiếu, tráiphiếu Qua biểu đồ và số liệu trong 4 năm qua ta thấy quy mô hoạt động huy độngvốn của Chi nhánh tăng trưởng đều qua các năm, khoảng 30% so với năm trước.

• Công tác tín dụng:

Tổng dư nợ tín dụng (không kể ODA, nợ khoanh, chờ xử lý) đến 31/12/2009kể cả cho vay UTĐT đối với Cty tài chính CN tàu thủy là: 1.444 tỷ đồng trong đócho vay UTĐT với Cty tài chính CN tàu thủy là 34 tỷ đồng (không tính vào tổng dưnợ của chi nhánh khi đánh giá giới hạn dư nợ tín dụng cuối kỳ) Tổng dư nợ khôngkể UTĐT là 1.410 tỷ đồng (do biến động tỷ giá USD và EUR những ngày cuối nămnên dư nợ ngoại tệ quy đổi VND của chi nhánh tăng 14 tỷ đồng, phần dư nợ giatăng do biến động tỷ giá được tính ngoài giới hạn đã giao cho chi nhánh, do vậy dưnợ đến 31/12/2009 sau khi trừ tỷ giá còn 1.396 tỷ đồng ) – nằm trong mức giới hạntín dụng của Ngân hàng ĐT&PT TW giao, tăng 25% so với năm 2008, đạt 100% kế

Trang 10

hoạch, tốc độ tăng trưởng tín dụng của cụm động lực phía bắc 27,7%, khối chinhánh 25%.

* Chi nhánh đã nghiêm túc thực hiện chỉ đạo của Tổng giám đốc về việc thựchiện giới hạn dư nợ tín dụng.

* Đến 31/12/2009, tổng dư nợ được hỗ trợ lãi suất của chi nhánh là 572 tỷ đ(trong đó dư nợ ngắn hạn được hỗ trợ là 432 tỷ đ, dư nợ trung dài hạn được hỗ trợ là140 tỷ đ)

* Dư nợ tín dụng bình quân đến 31/12/2009 là: 1.386 tỷ đồng, tăng 48% sovới năm 2008.

+Ngoài quốc doanh 309,3 502,0 903,2 958,3

Dư nợ có Tài sản đảm bảo405,6571,9825,01012,3

Nguồn: BC tài chính của BIDV Nam Hà Nội 2006-2009

- Dư nợ tín dụng ngắn hạn là: 640 tỷ đồng, giảm 8% so với năm 2008, chiếmtỷ trọng 45% tổng dư nợ.

- Dư nợ tín dụng trung dài hạn thương mại là: 804 tỷ đồng, tăng 65% so với2008, chiếm tỷ trọng 53% tổng dư nợ trong đó cho vay trung dài hạn thương mại là404 tỷ đồng, cho vay đồng tài trợ dài hạn là 366 tỷ đồng, cho vay TCTD (Cty Tàichính CN tàu thủy) là 34 tỷ đồng.

- Tỷ trọng dư nợ có TSĐB: 66,9% tổng dư nợ, giảm 1,6% so với năm 2008,đạt kế hoạch Ngân hàng ĐT&PT TW giao (KH: 65%)

- Tỷ trọng dư nợ ngoài quốc doanh : 81,1% tổng dư nợ, tăng 6,1% so với

Trang 11

- Tỷ trọng dư nợ trung – dài hạn: 54,6% tổng dư nợ, tăng 15,6% so với năm2008, đạt kế hoạch Ngân hàng ĐT&PT TW giao (KH: 56%).

- Tỷ trọng dư nợ bán lẻ/ tổng dư nợ là: 3,4%, (KH: 2,7%).- Tỷ trọng dư nợ/ tổng tài sản là: 54%.

Nguồn: BC Tài chính của NH ĐT&PT Nam Hà Nội 2006-2009

- Tổng nợ quá hạn là 14,79 tỷ đồng; giảm 19,5 tỷ đồng so với năm 2008 Tỷlệ nợ quá hạn là: 1,45%, giảm 1,51% so với năm 2008.

- Nợ xấu theo Điều 7 QĐ 493 là 24,1 tỷ đồng, bằng 1,71% tổng dư nợ (KH:3,4%) giảm 1,24% so với năm 2008 (chủ yếu dư nợ của Cty CP XD & ĐT PT, CtyXNK Bảo Tuấn, Nhà máy cơ khí 120, Cty TNHH Hải Hương) Sang năm 2010bằng mọi biện pháp chi nhánh sẽ tận thu số nợ xấu, nợ quá hạn còn lại và kiên quyếtkhông để phát sinh thêm nợ xấu, nợ quá hạn mới.

- Tỷ lệ giảm dư lãi treo là +248%, (KH giao: -10%).

- Trong năm 2009 chi nhánh thực hiện trích DPRR là 5 tỷ đồng, đạt 100% kếhoạch được giao (KH: 5 tỷ đồng).

- Thu nợ hạch toán ngoại bảng là 2,549 tỷ đồng, đạt 101% kế hoạch được giao.

1.2 Thực trạng công tác đánh giá rủi ro dự án xin vay vốn tại BIDV Chinhánh Nam Hà Nội

1.2.1 Sự cần thiết phải đánh giá rủi ro

Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng không chỉ là huy động vốn và cho vaymà còn nhiều lĩnh vực khác như: thanh toán, kinh doanh chứng khoán, kinh doanhngoại hối, bảo lãnh, góp vốn liên doanh, dịch vụ thẻ đại lý vì vậy rủi ro ngân hàng

Trang 12

là rất đa dạng Các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng cũng rất nhạy cảm, có liênquan đến nhiều lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế, chịu sự tác động của nhiều yếutố chủ quan, khách quan như: kinh tế, chính trị, xã hội gây ra những thiệt hạikhông nhỏ đến Ngân hàng Do vậy việc đánh giá và quản lý rủi ro tín dụng, rủi rotrong thẩm định các dự án đầu tư là nội dung rất quan trọng trong ngân hàng

Những ảnh hưởng của rủi ro:

• Ảnh hưởng đến nền kinh tế

- Rủi ro làm cho ngân hàng chậm hoặc không có khả năng thu hồi nợ để tiếp

tục cho vay Do đó rủi ro sẽ làm giảm vòng quay sử dụng vốn của Ngân hàng, giảmkhả năng cung cấp vốn, làm chậm tốc độ lưu chuyển vốn trong nền kinh tế Kết quảlà hoạt động sản xuất bị ngưng trệ, nền kinh tế không phát triển được và xã hội bịrối loạn.

Tiếp đó, nếu việc quản lý rủi ro của các tổ chức tín dụng không tốt làm ảnhhưởng tới khả năng thanh khoản của ngân hàng Khi tình trang này bị kéo dài đếnmột mức độ nào đó sẽ là một trong những nguyên nhân dẫn đến phá sản của các tổchức tín dụng, hậu quả nghiêm trọng là dẫn đến sự suy thoái và khủng hoảng kinhtế, tài chính Điều này xảy ra không chỉ ảnh hưởng đến quốc gia đó mà cong lan ratoàn thế giới Như cuộc khủng hoảng kinh tế xảy ra ở Anbani năm 1997, ở TháiLan và khu vực Đông Nam á năm 1997 và ở Mỹ vào năm 2008.

• Ảnh hưởng đến Ngân Hàng

Do hoạt động tín dụng, đặc biệt là cho vay đầu tư dự án là hoạt động mang

lại nguồn thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng cũng như quyết định sự tồn tạivà pháttriển của ngân hàng Khi rủi ro xảy ra với các dự án đầu tư, trước tiên nó sẽ gây ranhững khoản nợ khó thu hồi, vốn của ngân hàng không thể quay vòng Hơn nữa, khinhiều khoản thu khó đòi tích tụ lại và ngày càng phát sinh trong khi việc trả lãi chocác khoản huy động vẫn phải tiến hành Kết quả là lợi nhuận của Ngân hàng giảmsút, thậm chí phá sản.

Như vậy, rủi ro khi cho vay dự án đầu tư xảy ra dù ở mức độ nào cũng gâyảnh hưởng tới sự phát triển của ngân hàng nói riêng và sự phát triển của nền kinh tế

Trang 13

nói chung Do vậy, việc quản lý rủi ro các dự án đầu tư không chỉ là trách nhiệmriêng của Ngân hàng mà còn là của toàn nền kinh tế Cần phải thực hiện các biệnpháp quản lý rủi ro sao cho phù hợp nhằm làm giảm bớt những tổn thất cho ngânhàng cũng như toàn bộ nền kinh tế, lành mạnh hóa hệ thống tài chính ngân hàng,tăng cường sức cạnh tranh và tạo điều kiện cho nền kinh tế tăng trưởng.

1.2.2 Quy trình đánh giá và quản lý rủi ro tại Chi nhánh

1.2.2.1 Quy trình đánh giá và quản lý rủi ro chung

Sơ đồ 1.2: Quy trình quản lý rủi ro chung

* Nhận diện rủi ro

Phát hiện rủi ro là việc mang tính thiết yếu, quan trọng vì nếu nó được làmtốt thì các bước tiếp theo của quy trình quản lý rủi ro mới được tiến hành và đem lạikết quả tốt nhất Việc phát hiện rủi ro phải được tiến hành và xem xét một cách tổngthể đối với mọi dự án đầu tư, trong mọi giai đoạn và mọi khía cạnh của dự án đầu tưbắt nguồn từ mọi dấu hiệu có liên quan đến dự án.

Để phát hiện rủi ro, Ngân hàng lấy từ nguồn thông tin sau:- Thông tin từ hồ sơ dự án đầu tư.

- Thông tin từ việc các cán bộ ngân hàng thu thập được, quá trình điều tra,tổng hợp từ việc phỏng vấn chủ đầu tư, khảo sát thực tế công trình của dự án cũng

Phát hiện rủi ro

Đánh giá rủi ro

Tránh rủi ro

Quản trị rủi ro

Hạn chế rủi ro

Phong tỏa rủi roTự bảo

Chuyển giao rủi ro

Trang 14

như tiến độ thi công của dự án Hay các thông tin được khai thác từ trung tâm thôngtin phòng ngừa rủi ro của Ngân hàng Nhà nước.

- Nguồn thông tin từ các tổ chức tín dụng khác có quan hệ với khách hàng.- Thông tin từ báo chí, dư luận, internet các cơ quan quản lý có liên quan khác.

* Đo lường và đánh giá rủi ro

Sau khi phát hiện rủi ro, bước tiếp theo là đi vào tìm hiểu, đo lường và phântích những rủi ro đó Mục tiêu của bước này là giúp cho cán bộ rủi ro hiểu chính xácvà có sự nhất quán trong việc phân tích, đo lường nguy cơ rủi ro đã xác định đượcđể từ đó tìm ra nguyên nhân và lượng hóa của những rủi ro đó.

Một số mô hình cụ thể đánh giá rủi ro được áp dụng để xác định mức độ rủiro của một dự án đầu tư:

+ Mô hình chất lượng 6C:

- Character ( Tư cách chủ đầu tư):

Tiêu chuẩn này thể hiện ở tinh thần, trách nhiệm, tính trung thực, mục tiêu rõràng, thiện chí của chủ đầu tư trong việc đầu tư vào dự án và việc vay nợ đối vớingân hàng.

Do vậy, cán bộ tín dụng phải làm rõ mục đích thực hiện dự án và mục đích sửdụng vốn của chủ đầu tư xem có phù hợp với chính sách tín dụng của ngân hàng haykhông, đồng thời cũng phải tìm hiểu về lịch sử hoạt động kinh doanh của khách hàngcũng như việc vay nợ các tổ chức tín dụng khác trước đây của khách hàng Các cánbộ ngân hàng phải có trách nhiệm thu thập thông tin từ nhiều nguồn để có nhữngđánh giá chính xác, khách quan nhất về khách hàng đó để hạn chế tối đa rủi ro

- Capcity( Năng lực của người vay):

Căn cứ vào hồ sơ pháp lý của khách hàng vay vốn và các giấy phép thực hiệndự án, các cán bộ tín dụng phải chắc chắn rằng người vay vốn có đủ năng lực, hànhvi pháp lý để thực hiện dự án cũng như kí kết hợp đồng.

- Cashflow ( Thu nhập của dự án hay dòng tiền):

Xem xét xem dự án đầu tư có khả năng tạo ra lợi nhuận và doanh thu đủ đểtrả nợ hay không?Dự án có ba nguồn để tạo ra tiền đó là: dòng tiền từ doanh thu bán

Trang 15

hàng, dòng tiền từ phát hành chứng khoán, dòng tiền từ bán hàng thanh lý tài sản.Tuy nhiên khi xem xét khả năng trả nợ của dự án ngân hàng thường quan tâm đếnnguồn thu thứ nhất vì đây là nguồn thu đầu tiên và căn bản để trả nợ, liên quan trựctiếp đến hoạt động của dự án.

- Collaral( Tài sản đảm bảo):

Việc dùng tài sản đảm bảo để cầm cố hay thế chấp sẽ gắn chặt trách nhiệmvà nghĩa vụ trả nợ của người đi vay Khi dự án gặp phải rủi ro, hoạt động khônghiệu quả và không đủ khả năng trả nợ thì tài sản cầm cố và tài sản thế chấp sẽ trởthành nguồn thu nợ thứ hai của ngân hàng Với vai trò quan trọng của tài sản đảmbảo, việc đánh giá, thẩm định giá cũng như tìm hiểu về tính thanh khoản của tài sảnđó phải được chú trọng Ngoài các tài sản tự có của chủ đầu tư( như đất đai, vănphòng, nhà xưởng )ngân hàng còn cho phép dự án đầu tư được dùng tài sản hìnhthành từ vốn vay để thế chấp, cầm cố Khi đó vốn tự có của chủ đầu tư tham gia dựán có thể chỉ là 15% vốn vay để thực hiện dự án Với một tỷ lệ rất thấp nên dễ nảysinh tâm lý chủ quan, gây ra nhiều rủi ro cho ngân hàng Vì vậy, khi đánh giá giá trịtài sản đảm bảo, các cán bộ tín dụng phải đặc biệt chú trọng đến các yếu tố nhạycảm như: tuổi thọ, mức độ chuyên dụng của tài sản, khả năng thanh khoản của tàisản.( Với tài sản như bất động sản, máy móc, công nghệ )

- Conditions ( Các điều kiện):

Bao gồm các điều kiện bên trong như chính sách tín dụng từng thời kì củangân hàng, chính sách lương thưởng ), các điều kiện bên ngoài như chính sách đầutư, phát triển, quy hoạch của Nhà nước, chính sách về thuế, tiêu chuẩn về môitrường, an toàn và công nghệ

- Control (Kiểm soát): Ngân hàng cần phải tập trung vào những vấn đề nhưthay đổi trong luật pháp, quy chế, chính sách có ảnh hưởng đến người đi vay và dựán đầu tư.

+ Mô hình điểm số Z:

Mô hình này do nhà kinh tế E.LAltman sử dụng để chấm điểm tín dụng đốivới khách hàng và dự án đầu tư vay vốn Đại lượng Z được dùng làm thước đo tổng

Trang 16

hợp để phân loại rủi ro tín dụng đối với người vay và phụ thuộc vào: Trị số các chỉsố tài chính của người vay Mô hình như sau:

Z = 1,2 X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,6X4 + 1,0X5Trong đó: X1 = Hệ số vốn lưu động/ Tổng tài sảnX2 = Hệ số lãi chưa phân phối/ Tổng tài sản

X3 = Hệ số lợi nhuận trước thuế và lãi/ Tổng tài sản

X4 = Hệ số giá trị thị trường của tổng vốn chủ sở hữu/ Giá trị hạch toán củatổng nợ

X5 = Hệ số doanh thu/ Tổng tài sản

Khi trị số Z càng cao thì người vay có xác suất vỡ nợ càng thấp Do vậy khitrị số Z mà thấp hoặc là một số âm sẽ là căn cứ để xếp loại khách hàng vào nhóm cónguy cơ vỡ nợ cao.Theo mô hình này, bất cứ công ty nào có điểm số thấp hơn1,23phải được xếp vào nhóm có độ rủi ro tín dụng cao.Tuy nhiên mô hình này cũng cóhạn chế là chỉ cho biết khách hàng có nguy cơ vỡ nợ hay không nhưng thực tế thìvỡ nợ lại được chia làm nhiều mức độ khác nhau, do vậy ngân hàng cần cân nhắc vàđánh giá chính xác.

* Quản trị rủi ro ( Kiểm soát rủi ro)

Sau bước nhận diện, đánh giá được mức độ rủi ro các ngân hàng sẽ phải đưara các biện pháp hạn chế và giảm thiểu rủi ro.

Tránh rủi ro: là việc loại bỏ khả năng bị thiệt hại, loại bỏ những dự án đầu tưcó mức độ rủi ro quá lớn, dự án có khả năng sinh lời cao nhưng mức rủi ro cao,những dự án không có khả năng sinh lời và họat động kém hiệu quả.

Hạn chế rủi ro: là việc đưa ra các biện pháp để rủi ro xảy ra ít nhất có thể hoặcnếu có thì cũng không đáng kể Việc ngân hàng đưa ra các điều kiện về tài sản đảmbảo( mua bảo hiểm cho tài sản cầm cố) cho khách hàng nhằm hạn chế bớt rủi ro.

Tự bảo hiểm: là việc quản lý rủi ro mà đơn vị chấp nhận rủi ro và tự nguyệnkết hợp thành một nhóm gồm nhiều đơn vị có những rủi ro tương tự, để dự đoánchính xác mức độ thiệt hại và do đó chuẩn bị được trước nguồn ngân quỹ để bù đắpvào những khoản nợ vay khó đòi, mất khả năng thanh toán.( Như việc Ngân hàng

Trang 17

Nhà nước quy định tất cả các ngân hàng đều phải thực hiện việc phân loại nợ vàtrích lập dự phòng.)

Phong tỏa rủi ro: là việc đề ra các biện pháp nhằm khống chế rủi ro hay rủiro xảy ra nhưng thiệt hại ít.

Chuyển giao rủi ro( phân tán rủi ro): là việc chuyển giao rủi ro cho ngườikhác nhưng cũng đồng nghĩa với việc chia sẻ lợi ích Đối với những dự án thực sựlớn, ngân hàng có thể cùng hợp tác với những tổ chức tín dụng khác để cùng xemxem xét và quyết định đầu tư tài trợ vốn cho dự án, điều này cũng đồng nghĩa vớiviệc san sẻ rủi ro và lợi ích cho các tổ chức đó

Để đảm bảo tính khách quan và hiệu quả trong công tác thẩm định và đánh giárủi ro dự án đầu tư, Chi nhánh đã thực hiện việc áp dụng quy định chuyển đổi sang môhình tổ chức TA2 Việc áp dụng mô hình này đã giúp nâng cao vai trò đánh giá vàquản lý rủi ro các dự án đầu tư vay vốn, sự phân tách chức năng các phòng ban việccho vay các dự án đầu được tiến hành từng bước một theo một quy trình chặt chẽ theoquy định của Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng Đầu tư & Phát triển.

Quy trình đánh giá rủi ro tại Chi nhánh được chia ra làm 2 giai đoạn là: đánhgiá rủi ro trước khi cho vay và sau khi cho vay.

1.2.2.2 Quy trình đánh giá rủi ro của Chi nhánh

■ Đánh giá rủi ro trước khi cho vay vốn DA ĐT

Để hạn chế tối đa rủi ro trong hoạt động cho vay vốn dự án đầu tư, các cánbộ phòng QHKH, cán bộ tín dụng phối hợp cùng cán bộ phòng quản lý rủi ro phảitiến hành thẩm định dự án và khách hàng ngay từ khi tiếp nhận hồ sơ Không nhữngvậy ngay trong khâu tiếp thị và tiếp nhận hồ sơ các cán bộ phòng Giao dịch vàQHKH phải xem xét, cân nhắc và lựa chọn các hồ sơ dự án và khách hàng có phùhợp với chính sách tín dụng và quy định của Ngân hàng hay không Sau đó mớitiến hành thu thập, phân tích và đánh giá, thẩm định khách hàng và dự án, lập báocáo đề xuất tín dụng theo các nội dung: Thẩm định khách hàng và dự án vay vốn -Thẩm định rủi ro - Phê duyệt cấp tín dụng.

• Thẩm định khách hàng và dự án vay vốn

Trang 18

Sau khi Cán bộ QHKH tiếp nhận nhu cầu sử dụng các sản phẩm và dịch vụcủa BIDV từ Khách hàng Trên cơ sở nhu cầu của Khách hàng, Cán bộ QHKHhướng dẫn khách hàng lập Hồ sơ tín dụng sau đó thực hiện nghiên cứu, thẩm địnhtheo các nội dung như sau:

+ Thông tin chung

+ Tình hình sản xuất kinh doanhĐánh giá năng lực sản xuất

Đánh giá khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vàoPhương thức tiêu thụ và mạng lưới phân phối

Sản lượng và doanh thuTình hình xuất khẩu

- Phân tích hoạt động và triển vọng của khách hàng- Phân tích tình hình quan hệ với khách hàng

* Đánh giá tình hình tài chính của Khách hàng theo Phụ lục

- Kiểm tra tính khớp đúng, hợp lý của báo cáo tài chính.- Phân tích tài chính của khách hàng.

* Chấm điểm tín dụng khách hàng(thực hiện theo Hướng dẫn của Hệ thống

xếp hạng tín dụng nội bộ) để áp dụng chính sách cấp tín dụng đối với KH là Doanhnghiệp Ngoài ra, Chi nhánh tham khảo thêm thông tin từ Trung tâm thông tin tíndụng để đánh giá KH.

Trang 19

* Phân tích, đánh giá về Phương án sản xuất, kinh doanh; Dự án đầu tư;Khả năng vay trả của khách hàng để xác định hình thức cấp tín dụng phù hợp

- Đánh giá phương án sản xuất kinh doanh khả năng trả nợ của khách hàng.+ Đánh giá sơ bộ các nội dung chính của phương án sản xuất kinh doanh.+ Phân tích tính khả thi.

+ Tính toán hiệu quả tài chính, khả năng trả nợ của PASXKD.

- Xác định phương thức cấp tín dụng và tính toán mức cho vay, bảo lãnh, chiếtkhấu.

+ Xác định mức chiết khấu.

+ Xác định mức cho vay, bảo lãnh theo món.

+ Xác định hạn mức cho vay vốn lưu động,hạn mức bảo lãnh.

* Đánh giá về tài sản bảo đảm theo quy định về giao dịch bảo đảm hiện

* Lập báo cáo đề xuất tín dụng.

Cán bộ QHKH sau khi đánh giá, phân tích Hồ sơ tín dụng của khách hànglập Báo cáo đề xuất tín dụng Trong quá trình đánh giá khách hàng, Cán bộ QHKHcó thể lược bỏ những nội dung đánh giá không phù hợp, không áp dụng cho đốitượng đó Hoặc trong trường hợp một khách hàng vay vốn thường xuyên, có nhiềumón ngắn hạn liền kề nhau (các món vay cách nhau không quá 1 tháng), nhiều nộidung đã được đánh giá tại các Báo cáo đề xuất tín dụng trước, có thể không nhấtthiết phải đánh giá lại, chỉ nêu tóm tắt và bổ sung cập nhật những thay đổi đối vớiphần Đánh giá chung về khách hàng và Thẩm định đánh giá tình hình tài chínhkhách hàng (trừ trường hợp phát hiện khách hàng và/hoặc các khoản vay có vấn đề).

Trang 20

Trường hợp khách hàng đề nghị cho vay/bảo lãnh có bảo đảm 100% bằng cầmcố sổ tiết kiệm, chứng từ có giá hoặc tiền gửi, Báo cáo đề xuất tín dụng có thể phântích, đánh giá ngắn gọn ở một số nội dung: Đánh giá chung về khách hàng, Phân tíchTình hình tài chính khách hàng.

•Thẩm định rủi ro

Cán bộ Phòng QLRR tiếp nhận Báo cáo đề xuất tín dụng và Hồ sơ tín dụngtừ Phòng QHKH và Phòng Giao dịch trực thuộc Chi nhánh để tiến hành thẩm địnhlại rủi ro Đây chính là chức năng chính của các cán bộ phòng QLRR, việc thẩmđịnh lại một lần nữa các Báo cáo đề xuất tín dụng và Hồ sơ tín dụng có thể sẽ nhậnthấy các rủi ro phát sinh như:

Rủi ro về cơ chế chính sách- Rủi ro xây dựng, hoàn tất

- Rủi ro thị trường, thu nhập, thanh toán- Rủi ro về cung cấp các yếu tố đầu vào- Rủi ro kỹ thuật và vận hành

- Rủi ro môi trường và xã hội- Rủi rokinh tế vĩ mô, tỷ giá- -

( Được làm rõ ở phần nội dung đánh gi

Sau khi Cán bộ QLRR thực hiện thẩm định rủi ro các đề xuất cấp tín dụng vàlập Báo cáo thẩm định rủi ro () kèm theo hồ sơ tín dụng trình Lãnh đạo Phòng QLRR.Lãnh đạo phòng QLRR thực hiện kiểm tra, rà soát lại nội dung của Báo cáo thẩm địnhrủi ro, ghi ý kiến và ký kiểm soát để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt rủi ro.

Việc thẩm định lại một lần nữa các rủi ro cho thấy quy trình quản lý rủi rochặt chẽ của Chi nhánh nhằm mục tiêu hạn chế tối đâ các rủi ro mà vẫn đảm bảođúng quy trình và hoạt động kinh doanh có lãi của Ngân hàng.

• Phân cấp thẩm quyền thẩm định và phê duyệt cấp tín dụng cho dự ánđầu tư.

Trang 21

Quản trị rủi ro là việc rất quan trọng và cần thiết vì rủi ro có thể xảy ra ở mọilúc mọi nơi vì vậy việc kiểm soát và hạn chế rủi ro cũng là việc làm mà các cán bộtín dụng, cán bộ QHKH, QLRR cũng như cấp trên rất quan tâm Để đảm bảo quytrình quản lý rủi ro được thông suốt, đúng với thẩm quyền, Chi nhánh đã thực hiệnviệc phân cấp thẩm quyền thẩm định và phê duyệt cấp tín dụng cho các dự án đầu tưnhư sau:

- Đối với các dự án nhỏ hoặc dự án lần đầu tiên xuất hiện: cán bộ Tín dụngsẽ là người thẩm định dự án đầu tư, thẩm định Hồ sơ khách hàng.

- Đối với dự án lớn, việc thẩm định dự án được thực hiện hai đến ba lần: Saukhi cán bộ QHKH/P.GD tiếp nhận hồ sơ, thẩm định khách hàng và dự án sau đóchuyển báo cáo thẩm định dự án cho bộ phận QLRR thẩm định lại các rủi ro màtrong phần trước đã có bước đáng giá toàn diện rủi ro và các biện pháp phòng ngừa.Tiếp đó, Cán bộ QLRR lập Báo cáo thẩm định rủi ro để trình lên Lãnh đạo phòngkiểm soát và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt rủi ro.

- Đối với các dự án quá lớn thuộc thẩm quyền phê duyệt rui rỏ của Giámđốc/PGĐ phụ trách quản lý rủi ro thì phải trình lên Hội đồng thẩm định và quyếtđịnh cho vay.

Việc phân cấp thẩm quyền cho vay đối với dự án đầu tư, đặc biệt là các dựán có khả năng sinh lời lớn nhưng chứ đựng nhiều rủi ro như vậy cho thấy Ngânhàng rất coi trọng việc Quản lý rủi ro, luôn cố gắng hạn chế tối đa rủi ro có thể xảyra bất cứ lúc nào, bất cứ khâu nào trong quá trình cho vay dự án đầu tư Điều đócũng cho chúng ta thấy quy trình QLRR rất chặt chẽ, đảm bảo tính khách quan,đúng quyền hạn và khả năng chuyên môn của từng bộ phận trong Chi nhánh.

■ Đánh giá và quản lý rủi ro sau khi cho vay vốn các dự án đầu tư.

Quá trình đánh giá rủi ro trước khi cho vay vốn dự án là nhằm mục tiêu loạibỏ những dự án không khả thi và không có tính hiệu quả, hơn nữa là nhằm hạn chếtối đa các rủi ro có thể gặp phải khi cho vay dự án Tuy nhiên, việc đánh giá rủi rokhông thể chỉ dừng lại ở đó Rủi ro luôn tiềm tàng và liên tục phát sinh trong quátrình dự án đi vào hoạt động, với những thay đổi của môi trường, thị trường, cơ chế

Trang 22

chính sách vẫn là những nguyên nhân chính, do vậy việc cần làm sau khi cho vayvốn dự án là: Kiểm tra, kiểm soát dự án để dự án sử dụng vốn đúng mục đích vàhoạt động có hiệu quả và khả năng thu hồi nợ cao

• Giám sát và kiểm soát

Theo quy định về quy trình cấp tín dụng, trong giai đoạn này, cán bộ cácphong có trách nhiệmh thực hiện nhiệm vụ của mình như sau:

* Bộ phận QHKH

Cán bộ QHKH có trách nhiệm theo dõi quá trình phê duyệt và xác địnhkhoản vay/bảo lãnh đã được giải ngân/phát hành bảo lãnh, nghĩa vụ của khách hàngđối với Chi nhánh đã phát sinh để có biện pháp kiểm tra, giám sát, thu hồi và thựchiện các nhiệm vụ sau:

- Thực hiện kiểm tra, rà soát đánh giá theo các nội dung: Kiểm tra mục đíchsử dụng vốn vay; Kiểm tra tình hình thực hiện các cam kết; Kiểm tra thực trạng tàisản bảo đảm theo quy định về giao dịch bảo đảm trong cho vay của BIDV; Định kỳhàng năm thực hiện rà soát, đánh giá lại hiệu quả khai thác các dự án đầu tư, hiệuquả việc cấp tín dụng cho khách hàng.

Kết thúc mỗi lần kiểm tra, Cán bộ QHKH phải tiến hành lập biên bản kiểmtra Cán bộ QHKH lập báo cáo kiểm tra đối với trường hợp khác hàng sử dụng vốnsai mục đích/khách hàng không thực hiện đúng cam kết/dự án đầu tư, phương ánsản xuất kinh doanh của khách hàng không hiệu quả như dự tính, trình báo cáo cấpcó thẩm quyền; bản chính biên bản kiểm tra và Báo cáo kiểm tra sẽ được Cán bộQHKH chuyển cho Bộ phận QTTD để lưu hồ sơ tín dụng theo quy định.

- Thực hiện phân loại nợ theo quy định của BIDV.

- Thực hiện đánh giá lại giá trị tài sản đảm bảo theo quy định về giao dịchbảo đảm trong cấp tín dụng của BIDV

- Thường xuyên theo dõi phân tích các biến động về hoạt động sản xuất kinhdoanh, tình hình tài chính, tài sản, TSĐB của khách hàng để kịp thời nhận diện cácrủi ro tiềm ẩn.

Trang 23

Khi phát hiện các dấu hiệu rủi ro hoặc khoản vay của khách hàng chuyểnsang trạng thái nợ xấu, Cán bộ QHKH phải báo cáo ngay bằng văn bản các dấu hiệurủi ro kèm theo các đề xuất phòng ngừa cho Lãnh đạo Ban/Phòng QHKH thông quavà báo cáo tiếp lên cấp có thẩm quyền để xin ý kiến chỉ đạo.

- Triển khai thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro đã được cấp có thẩmquyền phê duyệt

- Đôn đốc khách hàng trả nợ gốc, lãi (kể cả các khoản nợ đã chuyển ngoạibảng, nợ xấu), phí đến khi tất toán hợp đồng

Tiếp đó, Bộ phận QHKH chịu trách nhiệm:

- Đề xuất các phương án xử lý và trực tiếp xử lý các khoản nợ xấu.

- Đề xuất các phương án thu hồi xử lý nợ xấu, nợ ngoại bảng (xử lý tài sản,xoá nợ, bán nợ, chuyển thành vốn góp ).

* Bộ phận QLRR :

Chịu trách nhiệm phối hợp với Bộ phận QHKH và Bộ phận QTTD trong việc:- Phát hiện kịp thời các dấu hiệu rủi ro, đề xuất các biện pháp xử lý trong trườnghợp khoản tín dụng/ khách hàng có dấu hiệu bất thường hoặc khoản vay của kháchhàng chuyển sang trạng thái nợ xấu.

- Trình lãnh đạo các phương án thu hồi nợ xấu, nợ ngoại bảng: xử lý tài sảnđảm bảo, bán nợ, chuyển thành vốn góp,

- Trình lãnh đạo các phương án xử lý các khoản nợ xấu như: Dùng quỹ dựphòng để xử lý rủi ro, miễn giảm lãi,

Giám sát việc thực hiện phân loại nợ và trích lập DPRR; Tổng hợp kết quảphân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro gửi Bộ phận Kế toán để lập cân đối kế toántheo quy định.

Giám sát thực hiện các biện pháp xử lý rủi ro đã được cấp có thẩm quyền phêduyệt

Quản lý danh mục các khoản nợ xấu, nợ chuyển ngoại bảng, các khoản đãđược bán nợ, khoanh nợ,

* Bộ phận QTTD:

Trang 24

Chịu trách nhiệm theo dõi diễn biến trạng thái các khoản nợ vay/Bảo lãnh củacác khách hàng, qua đó cảnh báo các dấu hiệu rủi ro cho Bộ phận QHKH

- Lập thông báo yêu cầu Bộ phận QHKH thực hiện kiểm tra, rà soát khoảnvay theo đúng quy định

- Thực hiện tính toán trích lập Dự phòng rủi ro theo kết quả phân loại nợ của Bộphận QHKH và các Quy định của BIDV, gửi kết quả sang Bộ phận QLRR để rà soát.

- Quản lý, lưu trữ các hồ sơ tín dụng theo quy định, bao gồm tất cả các khoảnnợ, kể cả nợ xấu, nợ được xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro,

- Thực hiện chức năng thông tin, báo cáo thống kê

• Hỗ trợ khách hàng biện pháp xử lý thu hồi nợ

Song song với công tác giám sát và kiểm soát các khoản cho vay dự án đầutư Chi nhánh cũng phải thực hiện việc hỗ trợ khách hàng các biện pháp xử lý thuhồi nợ Các biện pháp được Chi nhánh áp dụng là: cơ cấu lại khoản vay nợ, điềuchỉnh lại khoản nợ, giảm một phần lãi suất hay có thể miễn giảm lãi suất cho cáckhách hàng thân thiết gặp tình trạng khó khăn, điều chỉnh thời gian hiệu lực củaThu bảo lãnh, điều chỉnh các điều kiện tín dụng, điều chỉnh biện pháp bảo đảm/TSĐB, hỗ trợ thêm vốn cho khách hàng khi nhận thấy khách hàng đó có khả năngphục hồi được sản xuất kinh doanh, có thể hoàn trả nợ được Để làm được điều này,các cán bộ QHKH, cán bộ tín dụng cán bộ QLRR cũng như các cấp của Chi nhánhphải đánh giá, cân nhắc cho thật cẩn thận, vì rủi ro là luôn tiềm tàng và có thể xảy raở bất cứ nơi nào, bất cứ khi nào

Khi các khoản nợ đã quá hạn và không có khả năng thu hồi, Chi nhánhchuyển sang cho bên công ty quản lý nợ và khai thác tài sản để họ tiến hành thu hồinợ hoặc xử lý phát mại tài sản.

* Thu nợ, lãi, phí

Bộ phận QHKH chịu trách nhiệm thông báo và đôn đốc khách hàng trả nợgốc, lãi và phí đúng hạn Đối với khách hàng vay vốn thường xuyên, vay trả sòngphẳng, tuỳ trường hợp cụ thể Phó Giám đốc QHKH/Giám đốc Ban QHKH doanhnghiệp quyết định không cần phải thông báo bằng văn bản việc trả nợ gốc, lãi, phí.

Trang 25

Trong quá trình theo dõi đôn đốc khách hàng trả nợ, Bộ phận QHKH biếttrước chắc chắn khách hàng không có khả năng trả nợ đúng hạn thì phải áp dụngngay một trong các biện pháp:

- Nếu khách hàng có khả năng trả nợ trong thời gian gia hạn/điều chỉnh kỳhạn nợ: Trường hợp này khi khách hàng có đề nghị cơ cấu lại nợ, Bộ phận QHKHcó thể xem xét đề xuất điều chỉnh tín dụng

- Nếu khách hàng không có khả năng trả được nợ ngay cả khi được giahạn/điều chỉnh kỳ hạn trả nợ: Bộ phận QHKH phải thông báo cho Bộ phận QTTDđể thực hiện chuyển nợ quá hạn hoặc phối hợp cùng Bộ phận QTTD theo dõi việcchuyển nợ quá hạn tự động trên máy và đồng thời thực hiện các bước xử lý thu hồinợ quá hạn

Đối với những bảo lãnh có ngày phát sinh hiệu lực được xác định gắn liềnvới điều kiện nhất định, định kỳ hàng tháng Cán bộ QTTD có trách nhiệm đôn đốcCán bộ QHKH theo dõi, thu phí Cán bộ QHKH có trách nhiệm theo dõi, kiểm tracác điều kiện phát sinh hiệu lực

- Thu nợ gốc, lãi, phí thủ công.

Khách hàng trả nợ đúng hạn: Đến hạn thu nợ gốc, lãi, phí Bộ phận QTTD lậpchỉ thị thu nợ gửi Bộ phận Dịch vụ khách hàng để thực hiện thu nợ gốc, lãi, phí Sau đóthực hiện kiểm tra đối chiếu số dư sau khi thu nợ gốc, lãi, phí.

Khách hàng trả nợ trước hạn hoặc chỉ có khả năng trả một phần nợ gốc, lãi,phí đến hạn.

* Xử lý thu hồi nợ quá hạn

Khi gặp phải các trường hợp phát sinh nợ quá hạn: Khách hàng không trả nợ(bao gồm gốc, lãi, phí) đúng hạn mà không được BIDV cho gia hạn nợ/Điều chỉnh

Trang 26

kỳ hạn nợ; Khách hàng phải nhận nợ vay bắt buộc khi BIDV đã thực hiện thay cácnghĩa vụ bảo lãnh.

Chi nhánh thực hiện việc xử lý thu hồi nợ quá hạn theo cách thức sau:- Bộ phận QHKH, chịu trách nhiệm:

+ Thông báo bằng văn bản cho khách hàng ngay sau khi có nợ quá hạn phát sinh.+ Rà soát phân tích nguyên nhân nợ quá hạn đồng thời tiếp tục đôn đốckhách hàng trả nợ quá hạn

+ Đề xuất trình cấp có thẩm quyền phê duyệt:

Thay đổi chính sách khách hàng đang áp dụng như: cắt giảm ưu đãi; ngừngcho vay mới; bổ sung tài sản đảm bảo…

Phối hợp với Bộ phận dịch vụ khách hàng để có biện pháp trích tài khoảntiền gửi của khách hàng thu nợ khi có số dư;

Lập uỷ nhiệm nhờ thu qua các tổ chức tín dụng mà khách hàng mở tài khoản;Yêu cầu người bảo lãnh trả thay;

Áp dụng hình thức phát mại tài sản đảm bảo để thu hồi nợ (theo hướng dẫntại Quy định về giao dịch đảm bảo trong cho vay);

Sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý nợ quá hạn chuyển thành nợ xấu khôngcòn khả năng thu hồi (theo quy định về trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro trong hoạtđộng tín dụng).

Các hình thức xử lý khác như: Bán nợ; Chứng khoán hoá - Bộ phận QLRR, chịu trách nhiệm:

+ Phối hợp và trợ giúp Cán bộ QHKH trong việc rà soát, phân tích nguyênnhân và đề xuất các biện pháp xử lý nợ quá hạn.

+ Giám sát Bộ phận QHKH trong quá trình thực hiện các biện pháp xử lý đãđược cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Bộ phận QTTD, chịu trách nhiệm:

+ Thường xuyên thông báo về trạng thái nợ quá hạn của khách hàng cho Bộphận QHKH.

Trang 27

+ Phối hợp với Bộ phận QHKH kiểm tra, đối chiếu số nợ gốc, lãi, phí, lãiphạt quá hạn.

- Bộ phận Dịch vụ khách hàng, chịu trách nhiệm thực hiện các bút toán thunợ quá hạn theo Chỉ thị của bộ phận QHKH.

Việc quản lý giám sát các dự án đầu tư sau khi cho vay là nhằm đảm bảohoạt động của dự án hoạt động có hiệu quả, có doanh thu và khả năng trả nợ choNgân hàng Tuy nhiên trong một số trường hợp, khi rủi ro xảy ra đối với dự án hoạtđộng không có hiệu quả, không trả nợ, lãi đúng hạn, thậm chí là nợ khó đòi thì Chinhánh phải thực hiện việc xử lý phân loại nợ và tiến hành thanh lý TSĐB nhằm thuhồi phần nào khoản nợ Tuy nhiên, đối với một số khách hàng có mối quan hệ vớiChi nhánh và các dự án gặp khó khăn do những biến động của thị trường, môitrường xung quanh, tùy vào khả năng trong tương lai mà Chi nhánh có thể linhđộng, cân nhắc tạo điều kiện, các biện pháp hỗ trợ cho khách hàng, dự án.

1.2.3 Phương pháp đánh giá và quản trị rủi ro

Để đánh giá và quản lý rủi ro Chi nhánh áp dụng một số phương pháp, mỗiphương pháp có những ưu nhược điểm khác nhau, có thể phát huy được hiệu quả vàkhả năng đánh giá cao nhất đối với từng ngành nghề riêng

1.2.3.1 Phương pháp mô hình SWOT

Mô hình SWOT là công cụ rất hữu dụng trong việc nắm bắt và ra quyết địnhtrong mọi tình huống của bất kỳ tổ chức kinh doanh nào, nó thích hợp cho việc đánhgiá hiện trạng của Doanh nghiệp bằng việc phân tích tình hình bên trong ( Strength,Weaknesses) và bên ngoài( Opportunities, Threat), qua đó dễ dàng nhận thấy nhữngđiểm mạnh, điểm yếu, cơ hội thách thức của các dự án đầu tư mà Doanh nghiệp lựachọn Mô hình này cũng dùng để đánh giá đối thủ cạnh tranh để xem ta đang có lợigì so với những điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ.

Sơ đồ 1.3 : Mô hình SWOT

S ( Strength- điểm mạnh) W ( Weaknesses- Điểm yếu)O ( Opportunities- Cơ hội) T ( Thrét- thách thức)

Dựa vào mô hình SWOT các cán bộ tín dụng có thể đánh giá được toàn diện

Trang 28

khách hàng, xem xét doanh nghiệp đó có những lợi thế gì, khả năng kinh doanh vàđứng vững trên thị trường hay không, điều đó cũng giúp phần nào trong công tácquản trị rủi ro

Bốn chiến lược cơ bản trong mô hình SWOT:

- SO ( Strength- Opportunities): chiến lược dựa trên ưu thế của công ty đểtận dụng các cơ hội thị trường.

- WO( Weaknesses- Opportunities): Chiến lược dựa trên khả năng vượt quacác điểm yếu của công ty để tận dụng các cơ hội của thị trường.

- ST(( Strength- Threat): Chiến lược dựa trên ưu thế của công ty để tránh cácnguy cơ xấu của thị trường.

- WT(Weaknesses- Threat): Chiến lược dựa trên khả năng vượt qua, hạn chếtối đa các điểm yếu của công ty.

•Strengths: Điểm mạnh: Xem khách hàng có những lợi thế gì, làm tốt đượcmảng công việc nào, đang sử dụng nguồn lực nào và ưu điểm gì.

•Weaknesses(Điểm yếu): Khách hàng có những yếu thế nào, phải cải thiện gìvà nên tránh gì.

•Opportunities( Cơ hội): Những lợi thế và cơ hội gì của khách hàng khi họatđộng trong lĩnh vực đã chọn, xu thế nào mà khách hàng đang mong đợi.

•Threat( Thách thức): khách hàng gặp phải những trở ngại gì, các đối thủcạnh tranh ra sao

=> Phương pháp mô hình SWOT thường được áp dụng cho các dự án và doanhnghiệp sản xuất kinh doanh, có thể đánh giá một cách toàn diện về doanh nghiệp.

1.2.3.2 Phương pháp mô hình BCG( Boston Consulting Group)

Sử dụng ma trận BCG ( ma trận quan hệ tăng trưởng và thị phần)Growth/Share matrix, ma trận này đề cập đến khả năng tạo ra tiền thông qua việcphân tích các danh mục sản phẩm của Doanh nghiệp và đặt nó trong ma trân để xemxét và đánh giá:

Sơ đồ 1.4 : Ma trận BCGTỷ lệ tăng trưởng

Trang 29

Cao I IV

Mức chiếm lĩnh thị trường Cao Thấp

Mô hình này cho ta thấy được mức chiếm lĩnh của thị trường là cao hay thấp,Ngân hàng trước hết phải xác định được tốc độ tăng trưởng của từng sản phẩm, tịphần để đặt vào trong ma trận trên Các sản phẩm trong những giai đoạn đầu thườngcó mức tăng trưởng và chiếm lĩnh thị trường cao, tuy nhiên sau một thời gian sảnphẩm đó không còn chiếm ưu thế nữa thì để đạt được tốc độ tăng trưởng cao và ổnđịnh, doanh nghiệp luôn cần phải bỏ vốn nhiều hơn để nâng cấp và cải tạo sản phẩmđó sao cho phù hợp

=> Mô hình ma trận này được áp dụng khi cần đánh giá rủi ro về cung cầutrên thị trường sản phẩm của dự án.

1.2.3.3 Phương pháp 5 lực lượng canh tranh của Porter

Cạnh tranh từ các đối thủ tiềm ẩn: Đó là các doanh nghiệp chưa ra đời, cácdoanh nghiệp nhỏ nhưng có thể trong tương lai các doanh nghiệp đó xuất hiện và sẽtrở thành những đối thủ lớn, cạnh tranh với sản phẩm của dự án Điều đó hoàn toàncó thể xảy ra khi thị trường sản phẩm của dự án có sức hấp dẫn lớn, rào cản gianhập ngành dễ dàng, đang thu hút nhiều doanh nghiệp.

Cạnh tranh từ khách hàng: thói quen, thị hiếu cũng như xu hướng tiêu dùngcủa khách hàng của sản phẩm dự án là thường xuyên thay đổi theo chiều hướng cólợi hoặc bất lợi cho các doanh nghiệp sản xuất, điều đó ảnh hưởng rất lớn đến tínhkhả thi của dự án do có những biến động không như dự tính ban đầu.

Cạnh tranh từ sản phẩm thay thế: Sản phẩm của dự án không thể tồn tại mãivà duy nhất, do có các sản phẩm thay thế, có công dụng, chức năng tương tư, nhưngcác sản phẩm ra đời sau thường có ưu thế hơn, đặc biệt là cạnh tranh nhau về giá cảvà chất lượng Sự xuất hiện các sản phẩm này đem lại nhiều rủi ro cho khả năng tiêuthụ sản phẩm của dự án.

Cạnh tranh từ phía các nhà cung cấp: Trong quá trình thực hiện dự án, khôngthể xem xét và lựa chọn các nhà cung cấp nguyên vật liệu, máy móc thiết bị đầu vào

Trang 30

cho dự án Nếu có nhiều nhà cung cấp cùng cạnh tranh nhau thì doanh nghiệp cónhiều lựa chọn, thông qua đấu thầu sẽ chọn được nhà cung cấp uy tín và giá rẻ hoặctốt nhất Ngược lại, nếu có it nhà cung cấp trong lĩnh vực dự án hoạt động của dự ánsẽ gặp nhiều khó khăn.

Cạnh tranh từ chính nội bộ ngành: Các doanh nghiệp luôn không ngưng đổimới sản phẩm, cho ra đời những sản phẩm mới, ưu việt hơn, do vậy áp lực cạnhtranh nhau để cho ra sản phẩm với mẫu mã mới là rất gay gắt.

=>Phương pháp này để áp dụng trong việc xem xét, đánh giá các rủi ro vềcung cấp các yếu tố đầu vào của dự án Từ đó đưa ra được kết luận về các yếu tốcạnh tranh có thể ảnh hưởng đến dự án.

1.2.3.4 Phương pháp quản lý theo trình tự

Ở phần trước ta tìm hiểu về quy trình quản lý rủi ro, do vậy phương phápquản lý theo trình tự từng bước theo quy trình Với phương pháp này thì sẽ trực tiếpquản lý và hạn chế được các rủi ro phát sinh, ngay từ khâu ban đầu tiếp xúc gặp gỡkhách hàng đến khi xem xét hồ sơ khách hàng và hồ sơ tín dụng về dự án.

1.2.3.5 Phương pháp phân tích độ nhạy

Đây là kĩ thuật phân tích nhằm xác định mức độ thay đổi của các nhân tố nhưNPV, IRR khi có những thay đổi về những yếu tố đầu vào Khi xem xét dự án,thông thường người ta thường xem xét sự biện động của NPV khi các yếu tố kháchthay đổi

Sơ đồ 1.5: Bảng phân tích độ nhạy dự án

Mức thayđổi( %)

NPV khi thay đổi từng nhân tốSố SP bán Chi phí biến đổi Giá bán- 10

Nhìn vào bảng trên ta thấy được các nhân tố nào ảnh hưởng nhiều nhất tớigiá trị NPV từ đó có biện pháp quản lý chặt chẽ các nhân tố đó, hạn chế được các

Trang 31

rủi ro có thể xảy ra khi các nhân tố đó thay đổi.

=>Phương pháp phân tích độ nhạy được áp dụng cho các dự án đầu tư lâunăm do có thể cụ thể hóa được các rủi ro phát sinh trong thời gian dài.

1.2.4 Nội dung đánh giá rủi ro và biện pháp phòng ngửa rủi ro đối với Dựán xin vay vốn tại Chi nhánh NH ĐT&PT Nam Hà Nội

Hoạt động của ngân hàng luôn chứa đựng rất nhiều rủi ro, nhất là hoạt độngcho vay, đầu tư tài trợ vốn cho các dự án đầu tư Điều này đòi hỏi Ngân hàng phảituân thủ quy trình đánh giá và quản lý rủi ro một cách nghiêm túc, các cán bộ thựchiện đúng quyền hạn và trách nhiệm của mình, tránh được những rủi ro để nâng caouy tín của ngân hàng cũng như đem lại hiệu quả kinh doanh tốt nhất Hoạt độngquản lý và kiểm soát rủi ro được Ngân hàng thực hiện với nội dung như sau:

* Ngân hàng chia rủi ro ra theo 3 chủ thể liên quan trực tiếp, bao gồm:

- Rủi ro từ phía khách hang (chủ đầu tư)- Rủi ro đối với dự án

- Rủi ro do chủ quan về phía ngân hàng.

Từ việc xác định các loại rủi ro tiềm ẩn trên ngân hàng đã chủ động phòngngừa thông qua các tác nghiệp chính của ngân hàng, và thông qua việc theo dõi,bám sát khách hàng vay, dự án vay.

1.2.4.1 Đối với rủi ro về chủ đầu tư

• Rủi ro về tư cách và năng lực pháp lý

Việc tìm hiểu và đánh giá những thông tin liên quan đến tư cách và nănglực pháp lý của khách hàng(KH) để tránh nguy cơ có những khách hàng làm giảmạo các giấy phép hay đưa thông tin sai lệch nhằm qua mắt các cán bộ Ngân hàng.Không những vậy, đây cũng là thông tin để đánh giá khả năng hiện tại và tính cạnhtranh trong tương lai của KH, xem họ có khả năng đứng vững trên thị trường haykhông, họ có khả năng để trả nợ Ngân hàng ngay cả khi dự án đầu tư xin vay vốnkhông đạt hiệu quả hay không

Để tránh được những rủi ro về tư cách và năng lực pháp lý như trên cần phântích và đánh giá các vấn đề sau:

Trang 32

+ Lịch sử về các quá trình liên kết, hợp tác, giải thể.

+ Loại hình kinh doanh của công ty hiện nay là gì Khía cạnh chính trị và xãhội đằng sau các hoạt động kinh doanh này.

+ Điều kiện địa lý (địa lý kinh tế).

Những thông tin này được dùng để đánh giá chung về khả năng hiện tại cũngnhư tính cạnh tranh của công ty trong tương lai Đây là điều cần thiết để biết liệu vớinhững thay đổi bên ngoài cũng như khả năng mở rộng hoạt động của mình công ty cóthể đứng vững đựoc hay không.

- Đánh giá tư cách và năng lực pháp lý:

+ Xem Khách hàng vay vốn là pháp nhân có năng lực pháp luật dân sựkhông? (Pháp nhân Việt Nam phải được công nhận theo Điều 84, 86… Bộ luật dânsự và các quy định khác của Pháp luật Việt Nam).

+ Nếu Khách hàng vay vốn là doanh nghiệp tư nhân thì chủ doanh nghiệp cóđủ năng lực hành vi dân sự, năng lực pháp luật dân sự và hoạt động theo Luật doanhnghiệp không?

+ Nếu Khách hàng vay vốn là công ty hợp danh thì có hoạt động theo Luậtdoanh nghiệp? Thành viên công ty có đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hànhvi dân sự?

+ Các Điều lệ, quy chế tổ chức của khách hàng vay vốn có thể hiện rõ vềphương thức tổ chức, quản trị, điều hành?

+ Giấy phép đầu tư, chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy phép hành nghềcó còn hiệu lực trong thời hạn cho vay không?

+ Khách hàng vay vốn là đơn vị hạch toán phụ thuộc có giấy uỷ quyền vayvốn của pháp nhân trực tiếp?

Trang 33

+ Mẫu dấu, chữ ký có hợp lệ không?

* Về Mô hình tổ chức, bố trí lao động và quản trị điều hành- Đánh giá mô hình tổ chức và bố trí lao động

+ Quy mô hoạt động của doanh nghiệp?

+ Số lượng lao động, trình độ lao động, cơ cấu lao động trực tiếp và gián tiếp+ Tuổi, thời gian công tác và mức thu nhập trung bình của công nhân viên.+ Chính sách và kết quả tuyển dụng, Chính sách tăng lương, thưởng, phạt+ Hiệu quả sản suất: Doanh thu, lợi nhuận trên đầu người, hiệu quả của giátrị gia tăng

+ Trình độ kỹ thuật, trình độ học vấn cùng kinh nghiệm của các kỹ sư chínhtrong doanh nghiệp.

+ Tình hình đầu tư vào công tác nghiên cứu và phát triển về doanh số và máymóc thiết bị, phát triển các sản phẩm mới, kiểu dáng, mẫu mã, hợp tác và chuyểngiao công nghệ.

- Quản trị điều hành của Ban lãnh đạo:

+ Danh sách của Ban lãnh đạo, tuổi, sức khoẻ, thời gian đã đảm nhiệm chức vụ.+ Trình độ chuyên môn, kinh nghiệm, cách thức quản lý, đạo đức của ngườilãnh đạo cao nhất và Ban điều hành

+ Uy tín của lãnh đạo trong và ngoài DN.+ Tính đoàn kết trong lãnh đạo và trong DN.+ Những biến động về nhân sự lãnh đạo của DN

+ Khả năng nắm bắt thị trường, thích ứng hội nhập thị trường.

+ Ban quản lý có khả năng ra các quyết định dựa vào các thông tin tài chínhkhông

+ Việc ra quyết định có phải được tập trung vào một người và cách thứcquản lý của họ hay không?

+ Người ra quyết định thực sự của DN

• Rủi ro từ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của DN

Trang 34

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Dn luôn gặp nhiều biếnđộng từ nhiều yếu tố, do vậy rủi ro là khó tránh khỏi Việc tìm hiểu và đánh giánăng lực của DN giúp hạn chế những rủi ro xuất phát từ chính bản thân KH do kinhdoanh không hiệu quả, với tình hình sản xuất và kinh doanh như vậy liệu có hiệuquả và đứng vững trên thị trường, có khả năng trả nợ cho Ngân hàng hay không?

* Các thông tin chung:

- Ngành nghề kinh doanh được phép hoạt động: Kiểm tra sự phù hợp vềngành nghề ghi trong đăng ký kinh doanh với ngành nghề kinh doanh hiện tại vàphù hợp với dự án, phương án dự kiến vay vốn hay không.

- Xem xét ngành nghề kinh doanh/phương hướng hoạt động của KH có phù hợpvới chiến lược của Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam và của Chi nhánh không,phải lưu ý đến các giới hạn tín dụng theo ngành kinh tế, khu vực, chi nhánh

- Các sản phẩm và dịch vụ chủ yếu của DN: Cơ cấu về doanh thu, lợi nhuậntheo từng loại sản phẩm.

- Vị thế và danh tiếng của DN trên thị trường: Vị thế, thị phần của từng loạisản phẩm trên thị trường, khả năng cạnh tranh, các đối thủ cạnh tranh chủ yếu trênthị trường.

- Chiến lược kinh doanh trong thời gian tới.- Chính sách về khách hàng của DN.

- Các khách hàng, đối tác quan hệ giao dịch có ảnh hưởng lớn đến hoạt độngsản xuất kinh doanh của DN (liên quan đến các sản phẩm đầu vào, đầu ra hoặc cácmối liên hệ về vốn).

* Tình hình sản xuất kinh doanh

- Đánh giá năng lực sản xuất:

+ Xem xét, đánh giá thực trạng của máy móc thiết bị, nhà xưởng và côngnghệ sản xuất hiện tại.

+ Những thay đổi về khả năng sản xuất và tỷ lệ sử dụng thiết bị.

Trang 35

+ Những thay đổi của đơn đặt hàng và số lượng đơn đặt hàng của từng sảnphẩm và của các khách hàng chính, số lượng, phần trăm giá trị sản phẩm chưa thựchiện được.

+ Những thay đổi về tỷ lệ phế phẩm, chính phẩm.

+ Những thay đổi về đầu ra của sản phẩm, thành phần của sản phẩm.

+ Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi (như tăng, giảm cầu, số lượng hàngtồn kho, những thay đổi về giá).

+ Những thay đổi về hiệu quả sản xuất do những thay đổi về: chi phí sảnxuất, số giờ lao động, các kết quả và các nhân tố ảnh hưởng tới sự thay đổi này.

+ Quản lý hàng tồn kho: Những thay đổi số lượng hàng tồn kho, cách thức

quản lý.

+ Công suất hoạt động và chất lượng của sản phẩm.

- Đánh giá khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào

+ Các nguyên vật liệu chính, tình hình cung cấp, sử dụng và những thay đổi

về giá mua của nguyên vật liệu.

+ Nhu cầu về nguyên vật liệu đầu vào để phục vụ sản xuất hàng năm

+ Nguồn cung cấp nguyên vật liệu đầu vào là do DN tự cung cấp hay phảinhập từ các nhà cung ứng trong hay ngoài nước Phương thức mua, điều kiện trảchậm, các chính sách được ưu đãi.

+ Số lượng, tên các nhà cung cấp các nguyên liệu chính, hàng hoá chủ yếu vàmức độ tập trung, phụ thuộc vào nhà cung cấp.

+ Quản lý chi phí: Biến động về tổng chi phí cũng như các yếu tố ảnh hưởngđến giá thành sản sản phẩm.

- Phương thức tiêu thụ và mạng lưới phân phối.

+ Tổ chức hoạt động bán hàng: Mạng lưới, hệ thống phân phối sản phẩm.+ Số lượng, tên các nhà tiêu thụ, phân phối chính và mức độ tập trung, phụthuộc vào nhà phân phối và tiêu thụ sản phẩm

Trang 36

+ Nguồn doanh thu trực tiếp, gián tiếp: Loại hình bán hàng có doanh thu giántiếp (thông qua các đại lý phân phối tại địa phương, đại lý bán buôn, bán lẻ, các công tythương mại).

+ Tình hình và khả năng trả nợ của các khách hàng chính trong ngành.

+ Chính sách bán hàng: Chính sách khuếch trương đối với việc tăng sản phẩmhoặc việc xuất hiện sản phẩm mới, chính sách giảm giá (bao gồm các yếu tố như hoahồng, chi phí vận chuyển, chiết khấu, lãi suất, phương thức thanh toán: trả ngay, trảchậm).

- Sản lượng và doanh thu:

+ Những thay đổi về sản lượng sản xuất và doanh thu các loại sản phẩm theocác năm về số lượng và giá trị.

+ Những thay đổi về doanh thu đối với từng khách hàng và sản phẩm Cácyếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi này như: tăng giảm nhu cầu, trình độ sản xuất,chất lượng sản phẩm, các đối thủ cạnh tranh,

- Tình hình xuất khẩu:

+ Những thay đổi về số lượng xuất khẩu của DN theo từng nước, vùng vàtừng sản phẩm.

+ Tỷ lệ xuất khẩu/tổng doanh thu.

+ Môi trường kinh doanh và các nhân tố ảnh hưởng tới sự thay đổi về xuấtkhẩu.

+ Phương thức xuất khẩu (trực tiếp hay qua uỷ thác).

+ Những thay đổi về giá xuất khẩu, so sánh với giá ở trong nước.

+ Phương thức, điều kiện thanh toán, sự hỗ trợ từ Chính phủ, cạnh tranhquốc tế, những thay đổi các chi phí về thuế quan của các nước nhập khẩu, chínhsách xuất khẩu và các dự báo tương lai.

* Phân tích về hoạt động và triển vọng của KH

Tập trung phân tích ngắn gọn điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức(Phân tích SWOT) đối với KH trên các mặt như sau:

- Thị trường: Thị phần của Khách hàngHình ảnh / Uy tín của Khách hàng

Trang 37

Mức độ gắn bó, trung thành của bên mua sản phẩm, dịch vụ

- Sản phẩm, dịch vụ: Thương hiệu của sản phẩm dịch vụ, đặc tính, quy trìnhsản xuất, tạo ra sản phẩm, dịch vụ, giá cả, chương trình quảng cáo, khuyến mại.

- Kênh phân phối: Loại và cơ cấu kênh phân phối, phương thức giao dịch,điều kiện thanh toán.

Từ những phân tích trên cán bộ QHKH có thể đánh giá ngắn gọn về triểnvọng phát triển của khách hàng trong ngắn hạn, dài hạn.

• Phân tích tình hình quan hệ với Ngân hàng và các tổ chức tín dụngkhác

Phân tích quá trình giao dịch của Khách hàng với BIDV trong tất cả các loại

sản phẩm trong kỳ vừa qua (Mức độ sử dụng HMTD, số dư hiện tại, số dư & doanhsố bình quân so với HMTD….).

Bảng 1.4: Phân tích quá trình giao dịch của KH với Ngân hàngSTTTên sản phẩm, dịch vụHạn mứcđược cấpDoanh sốtrong kỳquân trong kỳSố dư bình

Số dư tạithời điểm

1 Cho vay vốn lưu động2 Đầu tư dự án

3 Bảo lãnh4 Chiết khấu

5 Tiền gửi thanh toán6 Tiền gửi có kỳ hạn7 L/C

8 Mua bán ngoại tệ…

Trang 38

* Đánh giá lợi ích trong mối quan hệ với khách hàng, tính toán lợi nhuận đối vớiBIDV.

Trên cơ sở số liệu giao dịch của khách hàng trong kỳ vừa qua cán bộ quan hệkhách hàng tính toán lợi nhuận của BIDV thu được đối với khách hàng như sau:

Bảng1.5: Bảng tính toán lợi nhuận của Chi nhánh thu được đối với Khách hang

STTphẩm, dịch vụTên sảnthu trong kỳ.Lãi, phí đãChi phí đầu vào phânbổ theo sản phẩm

Dự phòngrủi ro đãtrích trong

4 Chiết khấu Lãi thu được Chi phí vốn và chi phí

hoạt động được phân bổ X5 Tiền gửi thanh

toán Lãi thu được từđầu tư tiền gửi Lãi phải trả cho kháchhàng và chi phí hoạt độngđược phân bổ

Phí thu được Chi phí hoạt động phânbổ

9 Sản phẩm khác

Tổng số

* Đánh giá tiềm năng, cơ hội trong thời gian tới trong quan hệ với khách hàng, kểcả khả năng bán chéo sản phẩm đối với khách hàng.

Trang 39

* Những điểm cơ bản trong kế hoạch quan hệ với khách hàng (về sản phẩm,kênh phân phối và chính sách khác nếu có) Trên cở sở thông tin do khách hàngcung cấp, CBTD xác định các sản phẩm dịch vụ khách hàng sử dụng trong nămtrước, trong đó tỷ trọng do BIDV cung cấp, từ đó tính toán xác định mục tiêu vềdoanh số với mỗi sản phẩm BIDV sẽ cung cấp cho khách hàng trong năm sau.

Bảng 1.6: Bảng xác định các sản phẩm dịch vụ KH sử dụngSTT Tên sản phẩm, dịch vụ

Doanh số phát sinh trong

năm naycủa BIDVMục tiêuTổng sốTrong đó tại BIDV

1 Cho vay vốn lưu động2 Đầu tư dự án

3 Bảo lãnh4 Chiết khấu

5 Tiền gửi thanh toán6 Tiền gửi có kỳ hạn7 L/C

8 Mua bán ngoại tệ9 Sản phẩm khác

• Rủi ro về năng lực tài chính

Phân tích năng lực tài chính là việc xác định những điểm mạnh và nhữngđiểm yếu hiện tại của DN qua việc tính toán và phân tích những Chỉ tiêu khác nhausử dụng những số liệu từ các Báo cáo tài chính Cán bộ Tín dụng cần phải tìm rađược các mối liên hệ giữa các tỷ số tính toán được để có thể đưa ra những kết luậnchính xác về KH Hoàn toàn không có một chuẩn mực nào cho phần phân tích theotừng tỷ số, một hoặc một số chỉ số là tốt cũng chưa thể kết luận là công ty đangtrong tình trạng tốt Do vậy các mối quan hệ giữa các tỷ số là mục đích cuối cùngcủa phân tích tài chính của KH Phân tích tài chính DN vay vốn cần căn cứ vào Báocáo tài chính gần nhất, bao gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh,

Thuyết minh báo cáo tài chính (bắt buộc), bổ sung Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (nếucó) và một số nguồn thông tin khác như: Số lượng lao động, Bảng thanh toán lương/

nhân công.

Trang 40

• Rủi ro về tổng vốn đầu tư

Rủi ro có thể xảy ra đối với tổng vốn đầu tư của DN cho dự án xin vay vốnđó là tổng vốn đầu tư tự có của DN là quá nhỏ, không đủ để đáp ứng nhu cầu về vốntrong quá trình hoạt động của dự án, thay đổi quá lớn so với dự kiến Từ đó dẫn đếnDN không cân đối được nguồn vốn dẫn đến tình trạng thiếu vốn, ảnh hưởng đếntính toán hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án

• Rủi ro về cơ cấu vốn đầu tư:

Trong quá trình tính toán, KH không đưa ra con số chính xác về tổng vốnđầu tư, cơ cấu vốn sai lệch sẽ không phản ánh được chính xác thực trạng vốn từ cácnguồn, có đảm bảo cho dự án hoạt động Có nhiều DN đã cố tình nâng tổng vốn đầutư lên cao hơn so với thực tế, trong khi không có đủ vốn chủ sở hữu theo yêu cầu đểcó thể vay được Ngân hàng nhiều hơn.

• Rủi ro về Doanh thu, lợi nhuận

Việc xác định được chính xác và hợp lý các nguồn thu của DN xem KH cóđủ khả năng trả nợ Ngân hàng, ngay cả khi dự án vay vốn đó hoạt động kém hiệuquả Nhiều DN cố tình làm Báo cáo đẹp nhưng trên thực tế tình hình hoạt động lạikém hiệu quả, doanh thu không đáng kể, có nguồn thu bất chính, trái pháp luật dovậy các cán bộ ngân hàng phải thẩm định kỹ tình hình hoạt động kinh doanh, đánhgiá các nguồn thu của DN đó thật chính xác, tránh những rủi ro không đáng có.

• Rủi ro khi phân tích các hệ số tài chính

Trong quá trình phân tích và tính toán lại các hệ số tài chính, do dự án nhạycảm với các yếu tố như giá nguyên vật liệu đầu vào, giá bán đầu ra,, lãi suất làmthay đổi kết quả các hệ số tài chính

1.2.4.2 Rủi ro từ phía dự án đầu tư

Nhằm đưa ra kết luận về tính khả thi, hiệu quả về mặt tài chính của dự ánđầu tư, khả năng trả nợ và những rủi ro có thể xảy ra để phục vụ cho việc quyết địnhcho vay hoặc từ chối cho vay đầu tư dự án các cán bộ QHKH/ QLRR cần phải tiếnhành thẩm định dự án đầu tư, thu thập thông tin, tài liệu để phân tích, đánh giá hiệuquả của dự án đầu tư Việc thẩm định dự án đầu tư còn làm cơ sở tham gia góp ý, tư

Ngày đăng: 27/11/2012, 15:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1 .Sơ đồ bộ máy tổ chức của Chi nhánh - Rủi ro và đánh giá rủi ro dự án đầu tư xin vay vôn  tại Chi nhánh ngân hàng ĐT&PT Nam Hà Nội
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của Chi nhánh (Trang 4)
Sơ đồ 1.4 : Ma trận BCG Tỷ lệ tăng trưởng - Rủi ro và đánh giá rủi ro dự án đầu tư xin vay vôn  tại Chi nhánh ngân hàng ĐT&PT Nam Hà Nội
Sơ đồ 1.4 Ma trận BCG Tỷ lệ tăng trưởng (Trang 29)
Sơ đồ 1.5: Bảng phân tích độ nhạy dự án - Rủi ro và đánh giá rủi ro dự án đầu tư xin vay vôn  tại Chi nhánh ngân hàng ĐT&PT Nam Hà Nội
Sơ đồ 1.5 Bảng phân tích độ nhạy dự án (Trang 30)
Bảng 1.4: Phân tích quá trình giao dịch của KH với Ngân hàng STT Tên sản phẩm, - Rủi ro và đánh giá rủi ro dự án đầu tư xin vay vôn  tại Chi nhánh ngân hàng ĐT&PT Nam Hà Nội
Bảng 1.4 Phân tích quá trình giao dịch của KH với Ngân hàng STT Tên sản phẩm, (Trang 37)
Bảng1.5: Bảng tính toán lợi nhuận của Chi nhánh thu được  đối với Khách hang - Rủi ro và đánh giá rủi ro dự án đầu tư xin vay vôn  tại Chi nhánh ngân hàng ĐT&PT Nam Hà Nội
Bảng 1.5 Bảng tính toán lợi nhuận của Chi nhánh thu được đối với Khách hang (Trang 38)
Bảng 1.6: Bảng xác định các sản phẩm dịch vụ KH sử dụng - Rủi ro và đánh giá rủi ro dự án đầu tư xin vay vôn  tại Chi nhánh ngân hàng ĐT&PT Nam Hà Nội
Bảng 1.6 Bảng xác định các sản phẩm dịch vụ KH sử dụng (Trang 39)
Bảng 1.7: Tổng vốn đầu tư  của dự án sau khi được tính toán lại - Rủi ro và đánh giá rủi ro dự án đầu tư xin vay vôn  tại Chi nhánh ngân hàng ĐT&PT Nam Hà Nội
Bảng 1.7 Tổng vốn đầu tư của dự án sau khi được tính toán lại (Trang 53)
Bảng 1.9 : Một số chỉ tiêu cụ thể năm 2010 - Rủi ro và đánh giá rủi ro dự án đầu tư xin vay vôn  tại Chi nhánh ngân hàng ĐT&PT Nam Hà Nội
Bảng 1.9 Một số chỉ tiêu cụ thể năm 2010 (Trang 76)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w