1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐỐI VỚI DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐT

67 263 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 121,72 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐỐI VỚI DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐT&PT NAM HÀ NỘI 1.1. Giới thiệu chung về Chi nhánh Ngân hàng ĐT& PT Nam Hà Nội 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Chi nhánh Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh NH ĐT&PT Nam Hà Nội. Trong quá trình hình thành và phát triển, chi nhánh đã trải qua các thời kì với những tên gọi và nhiệm vụ khác nhau: - Chi nhánh 1 Tương Mai - Chi nhánh kiến thiết Hà Nội ( từ 31/10/1963): trong thời kì chiến tranh (1963-1975) Chỉ điểm vừa tổ chức lực lượng chiến đấu vừa đảm bảo cung ứng vốn phục vụ các công trình thuộc quận Hai Bà Trưng, Đống Đa và huyện Thanh Trì. Thời kì phát triển kinh tế, thống nhất đất nước (1975-1985) Chi nhánh tiếp tục nhiệm vụ cung ứng vốn, phục hồi phát triển kinh tế thủ đô. Nhiệm vụ chủ yếu của chi nhánh là cấp phát vốn đầu tư xây dựng cho các công trình xây dựng trong khu vực, cho vay đầu tư xây dựng theo kế hoạch Nhà nước cho các đơn vị thuộc các ngành trên địa bàn. - Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và xây dựng huyện Thanh Trì ( từ 12/1986): Đây là thời kì Đảng và Nhà Nước ta thực hiện xóa bỏ cơ chế hành chính tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Tháng 12/1986, chi nhánh được đổi tên thành chi nhánh Ngân hàng đầu tư và xây dựng huyện Thanh Trì trực thuộc Ngân hàng ĐT& XD Hà Nội. Chi nhánh được giao nhiệm vụ tiếp tục cấp phát vốn và cho vay đầu tư cho các công trình thuộc quận Hai Bà Trưng, Đống Đa và huyện Thanh trì. - Chi nhánh Ngân hàng ĐT& PT huyện Thanh Trì( từ 12/1991): Chi nhánh tiếp tục cấp phát và cho vay vốn theo kế hoạch Nhà nước các công trình thủy lợi, xây dựng cải tạo môi trường, các công trình nông lâm nghiệp, cho vay vốn lưu động phục vụ các đơn vị thi công xây lắp. Thời kì 1995-2005 : hệ thống BIDV chuyển từ Ngân hàng cấp phát sang Ngân hàng thương mại với nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân hang. Tháng 7/2004, chi nhánh triển khai dự án hiện đại hóa ngân hàng, đã kiện toàn bộ máy lãnh đạo, trưởng phó các phòng ban. Các bộ công nhân viên tăng 52 ngưòi, máy móc trang thiết bị hiện đại đã tạo cho chi nhánh phát triển mạnh các hoạt động ngân hàng. - Chi nhánh Ngân hàng ĐT& PT Nam Hà Nội: Ngày 1/11/2005, Chi nhánh cấp 2 Ngân hàng ĐT&PT chi nhánh Thanh trì đã được nâng cấp lên thành chi nhánh cấp 1 Ngân hàng ĐT&PT chi nhánh Nam Hà Nội. Sau hơn 4 năm đi vào hoạt động, hệ thống cơ sở vật chất được nâng cấp, công nghệ mới được áp dụng cùng sự mở rộng về nhân lực( hiện nay đã có hơn 100 nhân viên) nhằm giúp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ĐT& PT Việt Nam 1.1.2.Cơ cấu tổ chức. chức năng nhiệm vụ các phòng ban 1.1.2.1. Chức năng nhiệm vụ của Chi nhánh Chi nhánh BIDV Nam Hà Nội là một đơn vị trực thuộc BIDV, hạch toán kế toán phụ thuộc, có con dấu và cân đối kế toán riêng, chi nhánh được phép thực hiện tất cả các hoạt động của một NHTM, với các đối tượng khách hàng trong và ngoài nước, thuộc mọi thành phần kinh tế, các tầng lớp dân cư theo Luật tổ chức tín dụng và theo sự phân cấp của BIDV. Trụ sở của chi nhánh hiện nay được đặt tại Số 1281, đường Giải phóng quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội. Chi nhánh Ngân hàng ĐT& PT Nam Hà Nội được cơ cấu thành 5 khối: Khối quan hệ khách hàng, Khối quản lý rủi ro, Khối tác nghiệp, Khối quản lý nội bộ và khối trực thuộc. Các khối được điều hành bởi 3 phó giám đốc. Cách cơ cấu này được thực hiện trong quá trình tiến hành cổ phần hóa Ngân hàng ĐT& PT Việt Nam. Hiện tại, chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Nam Hà Nội đang thành lập thêm 2 phòng giao dịch mới để mở rộng mạng lưới giao dịch, tăng sự thuận tiện và khả năng đáp ứng nhu cầu của các đối tượng khách hàng trên địa bàn. Sơ đồ 1.1 BAN GIÁM ĐỐC Phòng Quản lý rủi ro Phòng thẩm định QLTD Phòng Kế hoạch tổng hợp Phòng Thanh toán QT Phòng tổ chức hành chính Phòng Kiểm tra nội bộ Phòng Điện toán Phòng Dịch vụ QHKH Phòng Giao dịch 1 Phòng Giao dịch 2 Phòng Giao dịch 3 Phòng Kho quỹ .Sơ đồ bộ máy tổ chức của Chi nhánh 1.1.2.2.Chức năng, nhiệm vụ của các Phòng, Ban. * Ban Giám Đốc Ban Giám đốc gồm 1 giám đốc và 3 phó giám đốc. Ngân hàng đầu tư và phát triển Nam Hà Nội được đặt dưới sự lãnh đạo của ban giám đốc điều hành theo chế độ Thủ trưởng và đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ. Quản lý và quyết định những vấn đề về cán bộ thuộc bộ máy phân công, uỷ quyền của tổng giám đốc ngân hàng ĐT&PT Việt Nam. Ngoài trách nhiệm phụ trách chung, giám đốc trực tiếp chi đạo hoạt động của một số chuyên đề theo sự phân công bằng văn bản trong Ban giám đốc. Phó giám đốc chi nhánh ngân hàng ĐT&PT Nam Hà Nội có nhiệm vụ giúp giám đốc chủ đạo, điều hành một só mặt hoạt đọng theo sự phân công của giám đốc ,chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về các nhiệm vụ được giao theo chế độ quy định. Bàn bạc và tham gia ý kiến với giám đốc trong việc thực hiện các mặt công tác của chi nhánh theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Mỗi phòng nghiệp vụ ở chi nhánh ngân hàng ĐT&PT Nam Hà Nội do một trưởng phòng, có một phó phòng giúp việc. Trưởng phong chịu trách nhiệm trước ban giám đốc toàn bộ các mặt công tác của phòng trên cơ sở chức năng và nhiệm vụ được giao. * Phòng Dịch vụ Quan hệ khách hàng - Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân: Trực tiếp quản lý tài khoản và thực hiện giao dịch với KHCN, thực hiện công tác phòng chống rửa tiền đối với các giao dịch phát sinh theo quy định của Nhà nước và BIDV, phát hiện, báo cáo, xử lý kịp thời các giao dịch có dấu hiệu đáng ngờ trong tình huống khẩn cấp. Chịu trách nhiệm kiểm tra tính pháp lý đầy đủ, đúng đắn của chứng từ giao dịch. - Phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp: Trực tiếp quản lý tài khoản và giao dịch với KHDN. Thực hiện công tác phòng chống rửa tiền đối với các giao dịch phát sinh theo quy định của Nhà nước và BIDV, phát hiện, báo cáo và xủ lý kịp thời các giao dịch có dấu hiệu đáng ngờ trong tình huống khẩn cấp. Chịu trách nhiệm kiểm tra tính pháp lý, đầy đủ, đúng đắn của chứng từ giao dịch * Phòng Quản lý rủi ro - Công tác quản lý tín dụng: + Tham mưu đề xuất chính sách, biện pháp phát triển và nâng cao chất lượng hoạt động. + Quản lý giám sát, phân tích, đánh giá rủi ro tiềm ẩn đối với danh mục tín dụng của chi nhánh, duy trì áp dụng hệ thống đánh giá, xếp hạng tín dụng vào việc quản lý danh mục. + Đầu mối đề xuất trình giám đốc kế hoạch giảm nợ xấu của chi nhánh, của khách hàng và phương án cơ cấu lại các khoản nợ vay của khách hàng theo quy định. + Đầu mối nghiên cứu, đề xuất trình lãnh đạo phê duyệt hạn mức, điều chỉnh hạn mức, cơ cấu, giới hạn tín dụng cho từng ngành, từng nhóm khách hàng phù hợp với chỉ đạo và tình hình thực tế tại chi nhánh. + Giám sát việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro, tổng hợp kết quả phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro, tổng hợp kết quả phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro gửi phòng tài chính kế toán để lập cân đối kế toán theo quy định. + Đầu mối phối hợp với các bộ phận liên quan thực hiện đánh giá tài sản đảm bảo theo đúng quy định của BIDV. + Thu thập thông tin về tín dụng, thực hiện các báo cáo về công tác tín dụng và chất lượng tín dụng của chi nhánh. Lập báo cáo phân tích thực trạng tài sản đảm bảo nợ vay của chi nhánh. - Công tác quản lý rủi ro tín dụng: + Tham mưu đề xuất xây dựng các quy định, biện pháp quản lý rủi ro tín dụng. + Trình lãnh đạo cấp tín dụng/ bảo lãnh cho khách hàng. + Chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc thiết lập, vận hành, thực hiện và kiểm tra giám sát hệ thống quản lý rủi ro của chi nhánh. Chịu trách nhiệm về an toàn, chất lượng và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng theo phạm vi nhiệm vụ được giao. Đảm bảo mọi khoản tín dụng được cấp ra tuân thủ đúng quy định về quản lý rủi ro và trong hạn mức chấp nhận rủi ro của BIDV và của chi nhánh. - Công tác quản lý rủi ro tác nghiệp. - Công tác phòng chống rửa tiền. - Công tác quản lý hệ thống chất lượng ISO. - Công tác kiểm tra nội bộ. * Phòng Thẩm định quản lý tín dụng - Tiếp nhận từ phòng Quan hệ khách hàng hồ sơ giải ngân/ cấp bảo lãnh và kiểm tra tính đầy đủ hợp lệ, hợp pháp các điều kiện giải ngân so với hợp đồng tín dụng đã cấp và các quy định về tín dụng của Ngân hàng Nhà nước. Chịu trách nhiệm kiểm tra, rà soát tính đầy đủ, chính xác của hồ sơ tín dụng theo đúng quy định. - Quản lý kế hoạch giải ngân, theo dõi thu nợ. - Thực hiện tính toán trích lập dự phòng rủi ro theo kết quả phân loại nợ, gửi kết quả cho phòng quản lý rủi ro để rà soát trình cấp thẩm quyền có quyết định. - Chịu trách nhiệm hoàn toàn về an toàn trong tác nghiệp của phòng, giám sát khách hàng tuân thủ các điều kiện của hợp đồng tín dụng. - Đầu mối lưu giữ chứng từ giao dịch, hồ sơ nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh và tài sản đảm bảo nợ. 1.1.3. Một số hoạt động chủ yếu của Chi nhánh 1.1.3.1 Hoạt động huy động vốn Ngân hàng huy động vốn dưới các hình thức sau: - Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới hình thức tiền gửi không kì hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác. - Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động vốn của cac tổ chức, các nhân trong và ngoài nước. - Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác họat động tại Việt Nam và của các tổ chức tín dụng nước ngoài. - Vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nước. - Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Ngân hàng Nhà Nước. 1.1.3.2. Hoạt động tín dụng Ngân hàng cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của Ngân hàng Nhà Nước. Trong các hoạt động cấp tín dụng, cho vay là hoạt động quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất. - Cho vay: Ngân hàng cho các tổ chức, cá nhân vay vốn dưói các hình thức: + Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống. + Cho vay trung hạn, dài hạn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống. - Bảo lãnh: Ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh đấu thầu và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác bằng uy tín và bằng khả năng tài chính của mình đối với người nhận bảo lãnh. - Chiết khấu: Ngân hàng thực hiện chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đối với tổ chức, cá nhân và tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đối với tổ chức tín dụng khác. - Cho thuê tài chính 1.1.3.3. Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ - Cung cấp các phương tiện thanh toán. - Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng. - Thực hiện dịch vụ thu hộ, chi hộ. - Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của Ngân hàng Nhà Nước. - Thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế khi được Ngân hàng Nhà Nước cho phép. - Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng. - Tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán liên ngân hàng trong nước. - Tham gia hệ thống thanh toán quốc tế khi được Ngân hàng Nhà nước cho phép. 1.1.3.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh giai đoạn 2005-2009. • Hoạt động huy động vốn Bảng1.1: Tình hình huy động vốn của Chi nhánh NH ĐT&PT Nam Hà Nội Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 %tt2007 %tt2008 %tt2009 -Theo kì hạn <= 12tháng 769,2 1063,0 1544,4 2101,2 38,2% 45,3% 51,2% > 12tháng 346,8 454,4 582,4 652,1 31,0% 28,2% 25,2% - Theo nguồn vốn huy động Tiền gửi từ dân cư 572,0 833,6 1092,0 1382,0 45,7% 31,0% 29% Tiền gửi của các tổ chức kinh tế 457.0 585,0 889,2 1188,0 28,0% 52,0% 33,6% Tiền gửi của KBNN 87,0 98,8 145,6 82,0 13,6% 47,4% -43,6% - Theo loại tiền VND 905,0 1267,4 1831,4 2570 40,0% 44,5% 25% Ngoại tệ 211,0 250,0 296,4 350.3 18,5% 18,6% 18,8% Tổng nguồn vốn huy động 1116,0 1517,4 2126,8 2570 35,9% 40,2% 35,2% Nguồn: BC tài chính của chi nhánh BIDV Nam Hà Nội 2006-2009 Tính đến 31/12/2009, nguồn vốn huy động đạt 2.570 tỷ đồng, đạt 103% kế hoạch (KH: 2.500 tỷ đồng), tăng 25% so với năm 2008, cụm động lực phía bắc tăng 5,1%, khối chi nhánh tăng 14,8%. Trong đó: - Nguồn vốn huy động (không kể tiền gửi các TCTD, kho bạc và tiền vay các tổ chức khác) là 2.488 tỷ đồng, tăng 30,6% so với năm 2008. - Nguồn vốn huy động bình quân là: 2.376 tỷ đồng, tăng 46% so với năm 2008, đạt 102% kế hoạch (KH 2.320 tỷ đồng). * Về cơ cấu nguồn vốn tính đến 31/12/2009: - Tiền gửi của ĐCTC là 433 tỷ đồng, đạt 103% kế hoạch (KH: 420 tỷ đồng), tăng 12% so với năm 2008. - Tiền gửi của Doanh nghiệp là 755 tỷ đồng, đạt 108% kế hoạch (KH: 700 tỷ đồng), tăng 28% so với năm 2008. - Tiền gửi của tư nhân, cá thể là 1.382 tỷ đồng, đạt 100% kế hoạch (KH: 1.380 tỷ đồng), tăng 29% so với năm 2008. - Tiền gửi của KBNN: 82 tỷ đồng, giảm 57 tỷ đồng so với năm 2008. Ngay từ khi đi vào hoạt động, Chi nhánh đã nỗ lực triển khai các sản phẩm dịch vụ huy động vốn như tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, kỳ phiếu, trái phiếu. Qua biểu đồ và số liệu trong 4 năm qua ta thấy quy mô hoạt động huy động vốn của Chi nhánh tăng trưởng đều qua các năm, khoảng 30% so với năm trước. • Công tác tín dụng: Tổng nợ tín dụng (không kể ODA, nợ khoanh, chờ xử lý) đến 31/12/2009 kể cả cho vay UTĐT đối với Cty tài chính CN tàu thủy là: 1.444 tỷ đồng trong đó cho vay UTĐT với Cty tài chính CN tàu thủy là 34 tỷ đồng (không tính vào tổng nợ của chi nhánh khi đánh giá giới hạn nợ tín dụng cuối kỳ). Tổng nợ không kể UTĐT là 1.410 tỷ đồng (do biến động tỷ giá USD và EUR những ngày cuối năm nên nợ ngoại tệ quy đổi VND của chi nhánh tăng 14 tỷ đồng, phần nợ gia tăng do biến động tỷ giá được tính ngoài giới hạn đã giao cho chi nhánh, do vậy nợ đến 31/12/2009 sau khi trừ tỷ giá còn 1.396 tỷ đồng ) – nằm trong mức giới hạn tín dụng của Ngân hàng ĐT&PT TW giao, tăng 25% so với năm 2008, đạt 100% kế hoạch, tốc độ tăng trưởng tín dụng của cụm động lực phía bắc 27,7%, khối chi nhánh 25%. * Chi nhánh đã nghiêm túc thực hiện chỉ đạo của Tổng giám đốc về việc thực hiện giới hạn nợ tín dụng. * Đến 31/12/2009, tổng nợ được hỗ trợ lãi suất của chi nhánh là 572 tỷ đ (trong đó nợ ngắn hạn được hỗ trợ là 432 tỷ đ, nợ trung dài hạn được hỗ trợ là 140 tỷ đ). * nợ tín dụng bình quân đến 31/12/2009 là: 1.386 tỷ đồng, tăng 48% so với năm 2008. * Về cơ cấu tín dụng đến 31/12/2009: Bảng1.2: Cơ cấu tín dụng của Chi nhánh NH ĐT&PT Nam Hà Nội Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 Doanh số 496,1 757,4 1204,3 1512,3 Theo thời gian tín dụng + Ngắn hạn 350,8 495,6 781,6 910,6 +Trung dài hạn 145,3 261,8 485,7 561,5 Theo thành phần kinh tế +Quốc doanh 186,8 255,4 301,1 +Ngoài quốc doanh 309,3 502,0 903,2 958,3 nợ có Tài sản đảm bảo 405,6 571,9 825,0 1012,3 Nguồn: BC tài chính của BIDV Nam Hà Nội 2006-2009 - nợ tín dụng ngắn hạn là: 640 tỷ đồng, giảm 8% so với năm 2008, chiếm tỷ trọng 45% tổng nợ. - nợ tín dụng trung dài hạn thương mại là: 804 tỷ đồng, tăng 65% so với 2008, chiếm tỷ trọng 53% tổng nợ trong đó cho vay trung dài hạn thương mại là 404 tỷ đồng, cho vay đồng tài trợ dài hạn là 366 tỷ đồng, cho vay TCTD (Cty Tài chính CN tàu thủy) là 34 tỷ đồng. - Tỷ trọng nợ có TSĐB: 66,9% tổng nợ, giảm 1,6% so với năm 2008, đạt kế hoạch Ngân hàng ĐT&PT TW giao (KH: 65%) - Tỷ trọng nợ ngoài quốc doanh : 81,1% tổng nợ, tăng 6,1% so với năm 2008, đạt kế hoạch Ngân hàng ĐT&PT TW giao (KH: 81%) - Tỷ trọng nợ trung – dài hạn: 54,6% tổng nợ, tăng 15,6% so với năm 2008, đạt kế hoạch Ngân hàng ĐT&PT TW giao (KH: 56%). - Tỷ trọng nợ bán lẻ/ tổng nợ là: 3,4%, (KH: 2,7%). - Tỷ trọng nợ/ tổng tài sản là: 54%. * Về chất lượng tín dụng đến 31/12/2009: Bảng1.3: Các chỉ tiêu về chất lượng tín dụng của NH ĐT& PT Nam Hà Nội Đon vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 nợ 496.1 757.4 1204.3 1410 Tổng nợ quá hạn 0.9 2.0 35.7 14.79 Nợ theo Điều 7 QĐ 493 10.8 17.5 34.5 24.1 Dự phòng rủi ro 20.8 21.7 23.0 Nguồn: BC Tài chính của NH ĐT&PT Nam Hà Nội 2006-2009 - Tổng nợ quá hạn là 14,79 tỷ đồng; giảm 19,5 tỷ đồng so với năm 2008. Tỷ lệ nợ quá hạn là: 1,45%, giảm 1,51% so với năm 2008. - Nợ xấu theo Điều 7 QĐ 493 là 24,1 tỷ đồng, bằng 1,71% tổng nợ (KH: 3,4%) giảm 1,24% so với năm 2008 (chủ yếu nợ của Cty CP XD & ĐT PT, Cty XNK Bảo Tuấn, Nhà máy cơ khí 120, Cty TNHH Hải Hương). Sang năm 2010 bằng mọi biện pháp chi nhánh sẽ tận thu số nợ xấu, nợ quá hạn còn lại và kiên quyết không để phát sinh thêm nợ xấu, nợ quá hạn mới. - Tỷ lệ giảm lãi treo là +248%, (KH giao: -10%). - Trong năm 2009 chi nhánh thực hiện trích DPRR là 5 tỷ đồng, đạt 100% kế hoạch được giao (KH: 5 tỷ đồng). - Thu nợ hạch toán ngoại bảng là 2,549 tỷ đồng, đạt 101% kế hoạch được giao. 1.2. Thực trạng công tác đánh giá rủi ro dự án xin vay vốn tại BIDV Chi nhánh Nam Hà Nội 1.2.1. Sự cần thiết phải đánh giá rủi ro Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng không chỉ là huy động vốn và cho vay mà còn nhiều lĩnh vực khác như: thanh toán, kinh doanh chứng khoán, kinh doanh ngoại hối, bảo lãnh, góp vốn liên doanh, dịch vụ thẻ đại lý vì vậy rủi ro ngân hàng là rất đa dạng. Các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng cũng rất nhạy cảm, có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế, chịu sự tác động của nhiều yếu tố chủ quan, khách quan như: kinh tế, chính trị, xã hội .gây ra những thiệt hại không nhỏ đến Ngân hàng. Do vậy việc đánh giá và quản lý rủi ro tín dụng, rủi ro trong thẩm định các dự án đầu tư là nội dung rất quan trọng trong ngân hàng. Những ảnh hưởng của rủi ro: • Ảnh hưởng đến nền kinh tế [...]... trò đánh giá và quản lý rủi ro các dự án đầu tư vay vốn, sự phân tách chức năng các phòng ban việc cho vay các dự án đầu được tiến hành từng bước một theo một quy trình chặt chẽ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Quy trình đánh giá rủi ro tại Chi nhánh được chia ra làm 2 giai đoạn là: đánh giá rủi ro trước khi cho vay và sau khi cho vay 1.2.2.2 Quy trình đánh giá rủi. .. cho các dự án đầu tư lâu năm do có thể cụ thể hóa được các rủi ro phát sinh trong thời gian dài 1.2.4 Nội dung đánh giá rủi ro và biện pháp phòng ngửa rủi ro đối với Dự án xin vay vốn tại Chi nhánh NH ĐT& PT Nam Hà Nội Hoạt động của ngân hàng luôn chứa đựng rất nhiều rủi ro, nhất là hoạt động cho vay, đầu tư tài trợ vốn cho các dự án đầu tư Điều này đòi hỏi Ngân hàng phải tuân thủ quy trình đánh giá và... cho ngân hàng cũng như toàn bộ nền kinh tế, lành mạnh hóa hệ thống tài chính ngân hàng, tăng cường sức cạnh tranh và tạo điều kiện cho nền kinh tế tăng trưởng 1.2.2 Quy trình đánh giá và quản lý rủi ro tại Chi nhánh 1.2.2.1 Quy trình đánh giá và quản lý rủi ro chung Sơ đồ 1.2: Quy trình quản lý rủi ro chung Phát hiện rủi ro Đánh giá rủi ro Tránh rủi ro Quản trị rủi ro Hạn chế rủi ro Phong tỏa rủi ro. .. Đánh giá và quản lý rủi ro sau khi cho vay vốn các dự án đầu tư Quá trình đánh giá rủi ro trước khi cho vay vốn dự án là nhằm mục tiêu loại bỏ những dự án không khả thi và không có tính hiệu quả, hơn nữa là nhằm hạn chế tối đa các rủi ro có thể gặp phải khi cho vay dự án Tuy nhiên, việc đánh giá rủi ro không thể chỉ dừng lại ở đó Rủi ro luôn tiềm tàng và liên tục phát sinh trong quá trình dự án đi... thanh toán.( Như việc Ngân hàng Nhà nước quy định tất cả các ngân hàng đều phải thực hiện việc phân loại nợ và trích lập dự phòng.) Phong tỏa rủi ro: là việc đề ra các biện pháp nhằm khống chế rủi ro hay rủi ro xảy ra nhưng thiệt hại ít Chuyển giao rủi ro( phân tán rủi ro) : là việc chuyển giao rủi ro cho người khác nhưng cũng đồng nghĩa với việc chia sẻ lợi ích Đối với những dự án thực sự lớn, ngân hàng. .. nào khoản nợ Tuy nhiên, đối với một số khách hàng có mối quan hệ với Chi nhánh và các dự án gặp khó khăn do những biến động của thị trường, môi trường xung quanh, tùy vào khả năng trong tương lai mà Chi nhánh có thể linh động, cân nhắc tạo điều kiện, các biện pháp hỗ trợ cho khách hàng, dự án 1.2.3 Phương pháp đánh giá và quản trị rủi ro Để đánh giá và quản lý rủi ro Chi nhánh áp dụng một số phương... 1.2.2.2 Quy trình đánh giá rủi ro của Chi nhánhĐánh giá rủi ro trước khi cho vay vốn DA ĐT Để hạn chế tối đa rủi ro trong hoạt động cho vay vốn dự án đầu tư, các cán bộ phòng QHKH, cán bộ tín dụng phối hợp cùng cán bộ phòng quản lý rủi ro phải tiến hành thẩm định dự án và khách hàng ngay từ khi tiếp nhận hồ sơ Không những vậy ngay trong khâu tiếp thị và tiếp nhận hồ sơ các cán bộ phòng Giao dịch và QHKH... cho các dự án đầu tư như sau: - Đối với các dự án nhỏ hoặc dự án lần đầu tiên xuất hiện: cán bộ Tín dụng sẽ là người thẩm định dự án đầu tư, thẩm định Hồ sơ khách hàng - Đối với dự án lớn, việc thẩm định dự án được thực hiện hai đến ba lần: Sau khi cán bộ QHKH/P.GD tiếp nhận hồ sơ, thẩm định khách hàngdự án sau đó chuyển báo cáo thẩm định dự án cho bộ phận QLRR thẩm định lại các rủi ro mà trong phần... khách hang (chủ đầu tư) - Rủi ro đối với dự án - Rủi ro do chủ quan về phía ngân hàng Từ việc xác định các loại rủi ro tiềm ẩn trên ngân hàng đã chủ động phòng ngừa thông qua các tác nghiệp chính của ngân hàng, và thông qua việc theo dõi, bám sát khách hàng vay, dự án vay 1.2.4.1 Đối với rủi ro về chủ đầu tư • Rủi ro về tư cách và năng lực pháp lý Việc tìm hiểu và đánh giá những thông tin liên quan đến... các rủi ro phát sinh như: II Rủi ro về cơ chế chính sách - Rủi ro xây dựng, hoàn tất - Rủi ro thị trường, thu nhập, thanh toán - Rủi ro về cung cấp các yếu tố đầu vào - Rủi ro kỹ thuật và vận hành - Rủi ro môi trường và xã hội - Rủi rokinh tế vĩ mô, tỷ giá - - ( Được làm ở phần nội dung đánh gi Sau khi Cán bộ QLRR thực hiện thẩm định rủi ro các đề xuất cấp tín dụng và lập Báo cáo thẩm định rủi ro . THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐỐI VỚI DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐT& amp;PT NAM HÀ NỘI 1.1. Giới thiệu chung về Chi nhánh Ngân hàng. Thực trạng công tác đánh giá rủi ro dự án xin vay vốn tại BIDV Chi nhánh Nam Hà Nội 1.2.1. Sự cần thiết phải đánh giá rủi ro Hoạt động kinh doanh của Ngân

Ngày đăng: 04/11/2013, 16:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng1.1: Tình hình huy động vốn của Chi nhánh NH ĐT&amp;PT Nam Hà Nội - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐỐI VỚI DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐT
Bảng 1.1 Tình hình huy động vốn của Chi nhánh NH ĐT&amp;PT Nam Hà Nội (Trang 7)
Bảng1.2: Cơ cấu tín dụng của Chi nhánh NH ĐT&amp;PT Nam Hà Nội - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐỐI VỚI DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐT
Bảng 1.2 Cơ cấu tín dụng của Chi nhánh NH ĐT&amp;PT Nam Hà Nội (Trang 9)
- Thu nợ hạch toán ngoại bảng là 2,549 tỷ đồng, đạt 101% kế hoạch được giao. - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐỐI VỚI DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐT
hu nợ hạch toán ngoại bảng là 2,549 tỷ đồng, đạt 101% kế hoạch được giao (Trang 10)
=&gt; Phương pháp mô hình SWOT thường được áp dụng cho các dự án và doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, có thể đánh giá một cách toàn diện về doanh nghiệp. - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐỐI VỚI DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐT
gt ; Phương pháp mô hình SWOT thường được áp dụng cho các dự án và doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, có thể đánh giá một cách toàn diện về doanh nghiệp (Trang 26)
Sơ đồ 1.4 : Ma trận BCG Tỷ lệ tăng trưởng - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐỐI VỚI DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐT
Sơ đồ 1.4 Ma trận BCG Tỷ lệ tăng trưởng (Trang 26)
Sơ đồ 1.5: Bảng phân tích độ nhạy dự án - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐỐI VỚI DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐT
Sơ đồ 1.5 Bảng phân tích độ nhạy dự án (Trang 28)
Sơ đồ 1.5: Bảng phân tích độ nhạy dự án - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐỐI VỚI DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐT
Sơ đồ 1.5 Bảng phân tích độ nhạy dự án (Trang 28)
Bảng 1.4: Phân tích quá trình giao dịch của KH với Ngân hàng STT Tên sản phẩm, - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐỐI VỚI DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐT
Bảng 1.4 Phân tích quá trình giao dịch của KH với Ngân hàng STT Tên sản phẩm, (Trang 34)
Bảng 1.6: Bảng xác định các sản phẩm dịch vụ KH sử dụng - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐỐI VỚI DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐT
Bảng 1.6 Bảng xác định các sản phẩm dịch vụ KH sử dụng (Trang 36)
Bảng 1.7: Tổng vốn đầu tư của dự án sau khi được tính toán lại - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐỐI VỚI DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐT
Bảng 1.7 Tổng vốn đầu tư của dự án sau khi được tính toán lại (Trang 49)
Bảng 1.7: Tổng vốn đầu tư  của dự án sau khi được tính toán lại - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐỐI VỚI DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐT
Bảng 1.7 Tổng vốn đầu tư của dự án sau khi được tính toán lại (Trang 49)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w