Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Đống Đa
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình đổi mới nền kinh tế, chuyển nềnkinh tế từ hành chính tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước Trải qua nhiều khókhăn thử thách, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được rất nhiều thành tựu đáng kểtrên cả 3 phương diện : kinh tế, chính trị, xã hội Để đạt được những thành tựuđó có đóng góp không nhỏ của ngành ngân hàng với vai trò là mắt xích chốtyếu trong sự vận hành của nền kinh tế.
Đối với Ngân hàng thương mại thì nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu,đem lại khoảng 90% trong tổng lợi nhuận của ngân hàng Đây là công cụ tàitrợ vốn cho nền kinh tế Nhưng hoạt động tín dụng ngân hàng lại là hoạt độngchứa đựng nhiều rủi ro Rủi ro trong hoạt động tín dụng không chỉ tác độngđến bản thân ngân hàng mà còn tác động tiêu cực đến nền kinh tế Chính vìvậy công tác hạn chế rủi ro tín dụng luôn được các ngân hàng quan tâm.
Tại ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Đống Đa, qua quá trình 16năm hình thành và phát triển, chi nhánh đã đạt được rất nhiều thành tựu tolớn, không ngừng lớn mạnh Tuy nhiên, công tác hạn chế rủi ro tín dụng vẫnchưa đạt hiệu quả cao biểu hiện cụ thể qua tỷ lệ nợ nhóm 3, nhóm 4 và nhóm5.
Xuất phát từ tính cấp thiết của thực tiễn, đề tài : “Hạn chế rủi ro tín dụngtại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Đống Đa” được lựa chọn để
nghiên cứu chuyên sâu về rủi ro tín dụng trên bình diện lý thuyết cũng nhưthực tiễn để từ đó đưa ra 1 số ý kiến đóng góp cho ngân hàng và các cơ quanchức năng để góp phần hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng củaNgân hàng Công thương chi nhánh Đống Đa nói riêng và hệ thống ngân hàngthương mại Việt Nam nói chung
Trang 2Ngoài lời mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo,chuyên đềđược chia thành 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng về rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công thương ViệtNam chi nhánh Đống Đa.
Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công thươngViệt Nam chi nhánh Đống Đa.
Trang 3CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦANGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Hoạt động tín dụng1.1.1 Khái niệm về tín dụng
Tín dụng được hiểu là quan hệ giữa 2 chủ thể trong đó 1 bên chuyểngiao cho bên kia một lượng giá trị nhất định với điều kiện bên kia phải hoàntrả sau một thời gian sử dụng nhất định
Mối quan hệ này có các đặc điểm như sau:
- Một là, lượng giá trị này có thể là tiền hay hiện vật như máy móc thiếtbị, nhà xưởng…
- Hai là, bên được chuyển giao lượng giá trị chỉ được sử dụng trong mộtthời gian nhất định rồi phải hoàn trả
- Ba là, lượng giá trị hoàn trả thường lớn hơn lượng giá trị chuyển giaoban đầu
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa 2 chủ thể, một bên là ngânhàng còn bên kia là các cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế Theo quy định củaNgân hàng Nhà nước Việt Nam, hoạt động cấp tín dụng ngân hàng bao gồmcác nghiệp vụ sau: cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá, cho thuê tài chính, bảolãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác
1.1.2 Vai trò của tín dụng1.1.2.1 Đối với ngân hàng
Hoạt động tín dụng đem lại thu nhập cho ngân hàng Đây là hoạt động trọngyếu của tất cả các ngân hàng thương mại Cũng nhờ hoạt động tín dụng màngân hàng có thể mở rộng các dịch vụ khác nhờ tận dụng các mối quan hệ cóđược thông qua hoạt động này.
Trang 41.1.2.2 Đối với người đi vay
Nhờ có hoạt động tín dụng mà nhu cầu sử dụng vốn của người thiếu vốnđược đáp ứng Sự thiếu vốn này có thể bắt nguồn từ nhu cầu đầu tư vào tàisản lưu động, tài sản cố định của các doanh nghiệp và nhu cầu tiêu dùng củacác cá nhân, hộ gia đình Nhờ đó mà hoạt động sản xuất kinh doanh đượcthông suốt, không bị gián đoạn.
1.1.2.3 Đối với nền kinh tế
Tín dụng có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế Hoạt động tín dụng nếucó hiệu quả sẽ thúc đẩy sự phát triển của cả 3 lĩnh vực là kinh tế, xã hội vàvăn hóa Với chức năng tập trung và phân phối vốn trong nền kinh tế, nguồnvốn nhàn rỗi trong cư dân được ngân hàng thương mại huy động để chuyểngiao cho các chủ thể có nhu cầu sử dụng vốn
Ngoài ra, tín dụng còn là một công cụ hữu hiệu trong việc điều hành chínhsách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Hoạt động tín dụng là hoạt động tạotiền của hệ thống ngân hàng Để điều hành chính sách tiền tệ hiệu quả, Ngânhàng Nhà nước luôn phải quan tâm điều hành chính sách về lãi suất cũng nhưchính sách tín dụng của các ngân hàng Và với hoạt động tín dụng, các ngânhàng đã giải quyết một lượng lớn lao động cho xã hội, đem lại thu nhập ổnđịnh cho nhiều cán bộ tín dụng.
1.1.3 Phân loại tín dụng
Có nhiều tiêu chí để phân loại tín dụng khác nhau
1.1.3.1 Căn cứ vào thời hạn của tín dụng
Tín dụng được chia thành 3 loại là tín dụng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.- Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ một năm (12 tháng)
trở xuống, thường được cho vay với mục đích bổ sung sự thiếu hụt tạmthời về vốn lưu động cho các doanh nghiệp và để tiêu dùng, sinh hoạtcủa các cá nhân, hộ gia đình.
Trang 5- Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ 1 năm đến 3 nămhoặc từ 1 năm đến 5 năm tùy theo cách phân loại của mỗi ngân hàng Tíndụng trung hạn nhằm tài trợ cho nhu cầu mua sắm tài sản cố định, cải tiến vàđổi mới kỹ thuật, các công trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh hoặc đầutư nuôi trồng một số loại cây trồng vật nuôi…
- Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 3 năm hoặc trên 5năm, được cấp để tài trợ đầu tư xây dựng cơ bản như nhà xưởng, sân bay, cầu,đường, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn, các dự án có thời gianhoàn vốn dài…
1.1.3.2 Căn cứ vào hình thức tài trợ
Tín dụng được chia thành các nghiệp vụ sau:
- Cho vay: là việc ngân hàng đưa 1 khoản tiền cho khách hàng sửdụng với cam kết là khách hàng phải hoàn trả cả gốc cộng thêm một phần lãitrong khoảng thời gian nhất định Đây là loại tài sản lớn nhất trong hoạt độngtín dụng.
Nghiệp vụ cho vay thường được thể hiện qua 2 chỉ tiêu là doanh sốcho vay trong kỳ và dư nợ cuối kỳ.
- Chiết khấu giấy tờ có giá: là việc ngân hàng ứng trước tiền chokhách hàng một số tiền dựa trên giá trị của giấy tờ có giá trừ đi một khoản phí(phí chiết khấu và phí dịch vụ) và ngân hàng sẽ là bên nắm giữ giấy tờ có giánày sau khi thực hiện chiết khấu cho khách hàng.
- Cho thuê tài chính: là hoạt động tín dụng trung hạn và dài hạntrên cơ sở hợp đồng cho thuê tài sản giữa bên cho thuê (ngân hàng) với kháchhàng thuê Ngân hàng sẽ mua sắm tài sản cho khách hàng thuê và sau khi hếtthời hạn cho thuê, khách hàng có thể mua lại tài sản hoặc tiếp tục thuê theocác điều kiện thỏa thuận trong hợp đồng.
Trang 6- Bảo lãnh: là việc ngân hàng cam kết thực hiện các nghĩa vụ trảnợ hộ khách hàng của mình trong trường hợp khách hàng không thực hiện cácnghĩa vụ tài chính này Bản chất là ngân hàng không phải xuất tiền ra ngay tạithời điểm bảo lãnh mà cho khách hàng sử dụng uy tín của mình để kinh doanhsản xuất Tuy nhiên, nếu sự kiện bảo lãnh xảy ra, khách hàng sẽ phải nhận nợcủa ngân hàng và phải hoàn trả số tiền đã được ngân hàng trả thay.
1.1.3.3 Căn cứ vào tính chất đảm bảo của tín dụng
Tín dụng được chia thành tín dụng có bảo đảm và tín dụng không có bảođảm Về nguyên tắc, mọi khoản tín dụng của ngân hàng đều phải có bảo đảmnhưng ngân hàng vẫn có thể cấp tín dụng không cần tài sản đảm bảo chokhách hàng có uy tín, làm ăn thường xuyên có lãi, tình hình tài chính lànhmạnh hoặc giá trị món vay tương đối nhỏ so với lượng vốn chủ sở hữu củabên đi vay Ngoài ra cũng có các khoản cho vay theo chỉ thị của Chính phủmà Chính phủ yêu cầu, không cần tài sản đảm bảo.
1.1.3.4 Căn cứ vào các tiêu chí khác
Còn rất nhiều các chỉ tiêu khác để phân loại tín dụng như theo ngànhkinh tế, tín dụng được chia thành tín dụng cho ngành công nghiệp, nôngnghiệp…; theo mục đích thì tín dụng được chia thành tín dụng cho sản xuất,tín dụng cho tiêu dùng…
Trang 7là: rủi ro là sự khác biệt giữa giá trị kỳ vọng của biến cố và giá trị thực tế củabiến cố đó Thông thường, khi nhắc đến rủi ro, người ta thường chỉ nhắc đếncác biến cố không có lợi, gây ảnh hưởng tiêu cực Các nhà toán học đã tìm racách để lượng hóa rủi ro Các đại lượng toán học được dùng để đo lường rủiro có thể là phương sai, độ lệch chuẩn Các đại lượng này thể hiện mức biếnđộng hay mức rủi ro của biến xem xét
Rủi ro tín dụng được hiểu là việc khách hàng không hoặc không cókhả năng thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ trả nợ đối với ngânhàng như ngân hàng kỳ vọng khi cấp tín dụng Khi rủi ro tín dụng xảy ra sẽlàm ngân hàng suy giảm lợi nhuận từ hoạt động tín dụng và làm ngân hàng bịmất vốn Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005, “Rủi ro tíndụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động kinh doanh ngân hàng củacác tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năngthực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết”.
1.2.1.2 Các biểu hiện của rủi ro tín dụng
Như định nghĩa đã nêu ra ở trên, rủi ro tín dụng xảy ra khi người đivay không trả được nợ gốc và nợ lãi đúng hạn, đầy đủ Theo phương phápquản lý rủi ro tín dụng hiện nay, người ta chia rủi ro tín dụng thành 4 cấp độtheo mức độ rủi ro.
- Không thu được lãi đúng hạn:
Cấp độ thấp nhất khi người đi vay không trả được lãi đúng hạn, khiđó ngân hàng sẽ chuyển số tiền lãi đó vào khoản mục lãi treo phát sinh Biểuhiện này được xếp vào mức độ rủi ro thấp nhất vì ngoại trừ trường hợp kháchhàng cố ý không trả nợ, chiếm dụng vốn thì phần lớn đều xuất phát từ sự thiếucân đối trong kỳ hạn thu nợ và trả nợ của khách hàng, hay nói cách khác, cósự không cân đối trong chính sách quản lý ngân quỹ của khách hàng.
- Không thu được vốn đúng hạn:
Trang 8Khi không thu được vốn đúng hạn thì tình hình sẽ nghiêm trọng hơnvì khoản vốn có vay lớn hơn nhiều so với tiền lãi của khoản tín dụng đó Khiđó, ngân hàng sẽ chuyển số nợ đó sang khoản mục nợ quá hạn phát sinh Khoản mục này này phát sinh vào thời điểm đáo hạn của hợp đồng tín dụng.Tuy mức độ có nghiêm trọng hơn biểu hiện thứ nhất nhưng thực ra, ngânhang chưa mất vốn mà có thể do tiến độ thực hiện dự án kinh doanh vay vốncủa khách hàng bị chậm so với kế hoạch.
- Không thu được đủ lãi:
Khi ngân hàng không thu được đủ lãi thì chứng tỏ hoạt động kinhdoanh của khách hang yếu kém đến mức không thể thực hiện đầy đủ trả nợ lãiđối với ngân hàng Khi đó ngân hàng phải chuyển số tiền lãi chưa thu đượcvào khoản mục lãi treo đóng băng và thậm chí phải thực hiện miễn giảm lãicho khách hàng.
- Không thu đủ vốn cho vay:
Đây là biểu hiện cao nhất của rủi ro tín dụng Lúc này, ngân hàng sẽphải chuyển khoản nợ vào mục nợ không có khả năng thu hồi hoặc phải xoánợ, khép lại một hợp đồng tín dụng không hiệu quả
Trên đây là 4 biểu hiện của rủi ro tín dụng theo mức độ rủi ro tăngdần Cách phân loại này sẽ giúp ngân hàng có các biện pháp xử lý trong từngtrường hợp Tuy nhiên, rủi ro tín dụng liên quan đến khách hang không phảibao giờ cũng xảy ra tuần tự như 4 biểu hiện nêu trên Có những trường hợpkhách hàng trả lãi đủ và đúng hạn nhưng rút cuộc lại không thể hoàn trả lạigiá trị món vay Vì vậy, khi nghiên cứu và quản trị rủi ro tín dụng, người tathường chú trọng vào các trường hợp có nguy cơ xảy ra rủi ro tín dụng như làlãi treo phát sinh và đặc biệt là nợ quá hạn phát sinh Còn ở trường hợp xuấthiện lãi treo đóng băng hay nợ không có khả năng thu hồi thì được coi là rủi
Trang 9ro đã xảy ra thực sự nên thường được xem xét để tìm ra biện pháp khắc phụccũng như rút ra bài học kinh nghiệm.
1.2.2 Tác động của rủi ro tín dụng
1.2.2.1 Rủi ro tín dụng làm giảm lợi nhuận của ngân hàng
Những khoản tín dụng gặp rủi ro gây ra cho ngân hàng những thiệthại về vốn cho vay cũng như lãi thu từ hoạt động tín dụng tức là thu nhập củangân hàng Rõ ràng lợi nhuận của ngân hàng cũng giảm Ngay cả khi có thểthu hồi được lãi treo hay nợ quá hạn thì cũng ảnh hưởng tới việc tái đầu tưcủa ngân hàng và kế hoạch tài chính của ngân hàng đó.
1.2.2.2 Rủi ro tín dụng làm giảm khả năng thanh toán của ngânhàng
Rủi ro tín dụng làm việc thu hồi lãi và vốn vay của ngân hàng gặpkhó khăn trong khi ngân hang vẫn phải đều đặn trả lãi vốn huy động đúng kỳhạn Chính điều này sẽ làm giảm khả năng thanh toán của ngân hàng do có sựlệch pha giữa dòng tiền ra và dòng tiền vào của ngân hàng
1.2.2.3 Rủi ro tín dụng làm giảm uy tín của ngân hàng
Nền tảng cho sự ra đời và hoạt động của ngân hàng chính là uy tíncủa ngân hàng hay là niềm tin của các chủ thể trong nền kinh tế đối với ngânhàng Nếu ngân hàng để rủi ro tín dụng xảy ra thì chứng tỏ ngân hàng đó hoạtđộng kém hiệu quả Điều này làm uy tín của ngân hàng giảm sút Ngân hàngsẽ gặp khó khăn trong việc huy động vốn, làm giảm quy mô hoạt động củangân hàng, đồng thời ngân hàng có thể đối mặt với sự rút tiền ồ ạt của ngườigửi tiền dẫn đến mất khả năng thanh toán và phá sản ngân hàng Không chỉmất uy tín đối với khách hàng mà bản thân ngân hàng cũng phải đối mặt vớisự mất lòng tin của các ngân hàng bạn cũng như các đối tác chiến lược khác
1.2.2.4 Rủi ro tín dụng là nguy cơ dẫn đến phá sản ngân hàng
Khi mất uy tín, ngân hàng sẽ gặp vô vàn khó khăn trong việc tồn tại
Trang 10và phát triển Hoạt động huy động vốn gặp khó khăn, chi phí huy động vốncao, ngân hàng sẽ phải đầu tư vào những dự án có rủi ro cao hơn để tìm kiếmlợi nhuận; thêm vào đó có thể có sự rút tiền gửi ồ ạt của người gửi tiền; sựmất lòng tin của ngân hàng bạn trong hệ thống…; tất cả những điều đó lànguy cơ tiềm ẩn dẫn đến sự phá sản của ngân hàng Nếu một ngân hàng bịphá sản thì uy tín của hệ thống ngân hàng cũng giảm sút, gây ra những khókhăn cho các ngân hàng khác, ngay cả các ngân hàng đang hoạt động tốt.
1.2.3 Các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng của ngân hàngthương mại
1.2.3.1 Nguyên nhân chủ quan
Đây là các nguyên nhân thuộc về phía ngân hàng
- Chất lượng cán bộ không đáp ứng được yêu cầu của công việc, khôngđủ trình độ đánh giá khách hàng hoặc đánh giá không tốt, cố tình làm sai… làmột trong các nguyên nhân của rủi ro tín dụng đến từ phía ngân hàng Nhânviên ngân hàng phải tiếp cận với nhiều ngành nghề, nhiều vùng miền của đấtnước thậm chí nhiều quốc gia Để cho vay tốt, họ phải am hiểu khách hàngcũng như lĩnh vực kinh doanh của khách hàng Nếu không thường xuyênđược đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thì việc cán bộ tín dụng đánh giá sai vềkhách hàng hoàn toàn có thể xảy ra Hơn nữa, nếu cán bộ tín dụng không giữmình thì rất dễ bị cám dỗ, tiếp tay cho khách hàng rút ruột ngân hàng.
- Bên cạnh đó, nhiều khi ngân hàng chạy theo mục tiêu lợi nhuận màxem nhẹ mục tiêu đảm bảo an toàn cho bản thân ngân hàng và cho toàn hệthống Trước sự cạnh tranh khốc liệt trong ngành ngân hàng như hiện nay,việc tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị phần trong từng hoạt động nghiệp vụlà hết sức khó khăn Khi đã có được mối quan hệ với khách hàng thì ngânhàng tiếp tục duy trì mối quan hệ đó Các ngân hàng hay có các khuyến mạiđối với khách hàng của mình làm sai lệch đi lãi suất tín dụng ghi trên hợp
Trang 11đồng tín dụng Điều này là hết sức nguy hiểm bởi lẽ thực chất các ngân hàngđang nâng cao chi phí huy động cũng như chi phí sử dụng vốn của mình, làmgiảm lợi nhuận ngân hàng.
- Một nguyên nhân chủ quan khác là việc các ngân hàng thương mạikhông có một quy trình tín dụng đúng đắn Quy trình tín dụng là các bước màcán bộ tín dụng phải thực hiện khi tiến hành cấp tín dụng cho khách hàng Vớimột quy trình tín dụng chặt chẽ, cán bộ tín dụng sẽ dễ dàng hơn trong việc tácnghiệp, hạn chế rủi ro đạo đức của các cán bộ này cũng như rủi ro lựa chọntrong việc sàng lọc khách hàng Đây là công cụ hữu hiệu của việc hạn chế rủiro do thông tin bất cân xứng mà trong tài chính gọi là nguyên tắc sàng lọc.Đây cũng là một nội dung quan trọng trong quản trị rủi ro tín dụng của ngânhàng Quy trình tín dụng nếu không được thực hiện trên cơ sở sự tiến hànhđộc lập giữa chức năng kinh doanh, chức năng quản lý và chức năng tácnghiệp hoặc quy trình tín dụng không đầy đủ đều làm tăng mức độ rủi ro tíndụng của ngân hàng.
- Nguyên nhân cuối cùng trong nhóm nguyên nhân chủ quan là việcngân hàng không có được một cơ sở công nghệ hiện đại Với công nghệ hiệnđại, ngân hàng vừa giảm được chi phí chi phí hoạt động nhờ giảm bớt laođộng thủ công, vừa hạn chế rủi ro đến từ phía con người do máy móc luônchính xác và trung thực Hơn thế, đây cũng là xu hướng phát triển của hệthống ngân hàng thế giới hiện nay Các cuộc gặp trực tiếp giữa cán bộ ngânhàng và khách hàng sẽ dần được thay thế bằng các giao dịch điện tử và hoàntoàn tự động
1.2.3.2 Nguyên nhân khách quan
Các nguyên nhân khách quan được chia thành hai nhóm nhỏ.
Thứ nhất, nhóm nguyên nhân bất khả kháng Các nguyên nhân này tácđộng đến người vay, làm họ mất khả năng thanh toán của họ cho ngân hàng.
Trang 12Ví dụ như chiến tranh, thiên tai, sự bất ổn về chính trị…, vượt quá tầm dự báovà kiểm soát của cả người vay lẫn người cho vay Những thay đổi này thườngxuyên xảy ra, tác động liên tục đến người vay Có những khách hàng sẽ thíchnghi được với những biến cố này, nhưng cũng có những khách hàng bị tổnthất và không còn khả năng hoàn trả lãi cũng như vốn vay.
Thứ hai, nhóm nguyên nhân thuộc về chủ quan người vay Nhiều doanhnghiệp do thiếu năng lực về quản lý tài chính, lại không có tài sản thế chấphợp lệ do đó không đủ điều kiện để được vay vốn tại ngân hàng Họ cố ý lậpcác giấy tờ giả mạo, mua chuộc cán bộ tín dụng để có thể đạt được mục đíchcủa mình Cũng có những trường hợp khách hàng sau khi nhận được vốn,không sử dụng theo như dự án vay vốn mà đầu tư vào những dự án rủi ronhằm tìm kiếm lợi nhuận cao Về mặt lý thuyết, vấn đề này được gọi là vấnđề thông tin bất đối xứng Rủi ro thông tin bất đối xứng có 2 loại, một là rủiro lựa chọn nghĩa là các khách hàng rủi ro nhất lại là những người dễ đượcchấp nhận cấp tín dụng nhất và hai là rủi ro đạo đức nghĩa là khách hàng cố ýsử dụng sai mục đích khoản vốn vay, phục vụ cho mục đích cá nhân hoặc cốtình chiếm dụng vốn ngân hàng Tuy nhiên, nhiều khi do sự cạnh tranh khốcliệt trong nền kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh của khách hàng luôngặp khó khăn và khó lường trước Rủi ro luôn tồn tại đối với khách hàng, dođó gây ra rủi ro tín dụng đối với ngân hàng.
1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng
1.2.4.1 Nợ quá hạn
Nợ quá hạn là khoản nợ mà khách hàng không trả được khi đến hạnthỏa thuận trên hợp đồng tín dụng hoặc ngân hàng phát hiện khách hàng sửdụng sai mục đích, hoặc tài sản đảm bảo bị giảm giá trị hoặc khách hàng bịphá sản.
Trang 13Dư nợ là số tiền ngân hàng đang cho vay tính đến thời điểm tính Rủi ro tín dụng thường được các ngân hàng đo bằng tỷ lệ nợ quá hạnvà nợ quá hạn trên tổng dư nợ Tuy nhiên mỗi ngân hàng có thể có nhữngcách định lượng chỉ tiêu khác nhau Đối với ngân hàng, việc khách hàngkhông trả đúng hạn có liên quan đến thanh khoản và rủi ro thanh khoản: chiphí gia tăng để tìm nguồn mới để chi trả tiền gửi và cho vay đúng hợp đồng.Nợ quá hạn là một lời cảnh báo cho ngân hàng rằng hy vọng thu lại tiền vaytrở nên mong manh và ngân hàng cần có các biện pháp giải quyết.
1.2.4.2 Nợ có vấn đề (có khả năng trở thành nợ quá hạn)
Tỷ lệ càng cao, tốc độ tăng cho thấy rủi ro cao và ngược lại Nhiềukhoản cho vay tuy chưa xếp vào nợ quá hạn song ngân hàng lại nhận thấy rủiro tăng (có các dấu hiệu không tốt như doanh thu sụt giảm, chi phí giatăng…) Chỉ tiêu này cũng phụ thuộc vào các tiêu chí đánh giá của mỗi ngânhàng Các khoản nợ có vấn đề nếu được phát hiện sớm và được áp dụng cácbiện pháp, quy trình thích hợp sẽ ngăn ngừa các khoản nợ quá hạn phát sinh,giảm khả năng tổn thất.
1.2.4.3 Nợ khó đòi
Nợ khó đòi là các khoản nợ quá hạn đã qua một kỳ gia hạn nợ Khi xuấthiện nợ khó đòi thì cũng là lúc xuất hiện lời cảnh báo cho ngân hàng rằng hyvọng thu hồi vốn vay đã trở nên mong manh Chỉ tiêu này cũng phụ thuộc vàotiêu chí đánh giá của mỗi ngân hàng thương mại Với nhiều ngân hàng, khicon nợ bị thua lỗ triền miên thì ngân hàng đưa vào nợ khó đòi mặc dù khoảnnợ đó vẫn chưa đến hạn.
1.2.4.4 Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng
Theo quy định của luật các tổ chức tín dụng, “Các ngân hàng cần tríchlập dự phòng rủi ro Khoản dự phòng rủi ro này phải được hạch toán vào chiphí hoạt động Việc phân loại tài sản có mức trích, phương pháp lâppj khoản
Trang 14dự phòng và sử dụng các khoản dự phòng để xử lý các rủi ro được thống đốcNgân hàng Nhà nước Việt Nam quy định sau khi thông nhất với bộ trưởng Bộtài chính”.
Về bản chất, tại thời điểm trích lập dự phòng, rủi ro tín dụng chưaxảy ra Khoản trích lập dự phòng này giúp ngân hàng bớt sốc nếu như rủi roxảy ra Đây là biện pháp khắc phục hậu quả của rủi ro tín dụng và cũng đểước lượng giá trị các khoản cho vay có khả năng thu hồi.
Dư nợ ròng = Dư nợ - Dự phòng rủi ro tín dụng
Ngân hàng phải luôn tính toán sao cho thu nhập sau thuê của ngânhàng đủ để tăng vốn chủ sở hữu của ngân hàng sau khi đã trích lập dự phòng.
Ở Việt Nam, các ngân hàng thương mại cần thực hiện phân loại nợtrước khi trích lập dự phòng Theo điều 1 khoản 3 quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 về việc sử đổi bổ sung một số điều của quy địnhphân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, tổ chứctín dụng thực hiện phân loại nợ theo 5 nhóm như sau:
- Nhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:
+ Các khoản nợ trong hạn và tổ chức tín dụng đánh giá là có khảnăng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn
+ Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và tổ chức tín dụng đánh giálà có khả năng thu hồi đầy đủ cẩ gốc và lãi đúng thời hạn còn lại.
- Nhóm 2 (nợ cần chú ý) bao gồm:
+ Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày.
+ Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hànglà doanh nghiệp, tổ chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá kháchhàng về khả năng trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn được điều chỉnh lầnđầu).
- Nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn bao gồm):
Trang 15+ Các khoản nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợđiều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2.
+ Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khả năng không đủ khảnăng trả lãi đầy đủ theo hợp đòng tín dụng.
- Nhóm 4 (nợ nghi ngờ) bao gồm:
+ Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày.
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu.
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai - Nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) bao gồm:
+ Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày.
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngàytrở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu.
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theothời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai.
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cảchưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn.
+ Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý Điều 2 và điều 3 của QĐ18 cũng nêu rõ:
- Đối với các khoản nợ quá hạn, tổ chức tín dụng phân loại lại vàonhóm nợ có có rủi ro thấp hơn (kể cả nhóm 1) khi đáp ứng đầy đủ các điềukiện sau đây:
+ Khách hàng trả đầy đủ phần nợ gốc và lãi bị quá hạn (kể cả lãi ápdụng đối với nợ gốc quá hạn) và nợ gốc và lãi của các kỳ hạn trả nợ tiếp theotrong thời gian tối thiểu sáu (06) tháng đối với khoản nợ trung và dài hạn, ba
Trang 16(03) tháng đối với các khoản nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợgốc và lãi bị quá hạn.
+ Có tài liệu, hồ sơ chứng minh các nguyên nhân làm khoản nợ bịquá hạn đã được xử lý, khắc phục.
+ Tổ chức tín dụng có đủ cơ sở (thông tin, tài liệu kèm theo) đánhgiá là khách hàng có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và lãi đúng thời hạn còn lại.
- Đối với các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ, tổ chức tín dụngphân loại lại vào nhóm nợ có rủi ro thấp hơn (kể cả nhóm 1) khi đáp ứng đầyđủ các điều kiện sau đây:
+ Khách hàng trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn trả nợ được cơcấu lại trong thời gian tối thiểu sáu (06) tháng đối với các khoản nợ trung vàdài hạn, ba (03) tháng đối với các khoản nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trảđầy đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn được cơ cấu lại.
+ Có tài liệu, hồ sơ chứng minh các nguyên nhân làm khoản nợ phảicơ cấu lại thời hạn trả nợ đã được xử lý, khắc phục.
+ Tổ chức tín dụng có đủ cơ sở (thông tin, tài liệu kèm theo) để đánhgiá là khách hàng có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và lãi đúng thời hạn đã đượccơ cấu lại còn lại.
- Tổ chức tín dụng phải chuyển khoản nợ vào nhóm có rủi ro cao hơntrong các trường hợp sau đây:
+ Toàn bộ dư nợ của một khách hàng tại một tổ chức tín dụng phảiđược phân loại vào cùng một nhóm nợ Đối với khách hàng có từ hai (02)khoản nợ trở lên tại tổ chức tín dụng mà có bất cứ một khoản nợ nào bị phânloại theo quy định tại Khoản 1 Điều này vào nhóm có rủi ro cao hơn cáckhoản nợ khác, tổ chức tín dụng phải phân loại lại các khoản nợ còn lại củakhách hàng vào nhóm có rủi ro cao nhất đó.
Trang 17+ Đối với khoản cho vay hợp vốn, tổ chức tín dụng làm đầu mối phảithực hiện phân loại nợ đối với khoản cho vay hợp vốn theo các quy định tạiĐiều này và phải thông báo kết quả phân loại nợ cho các tổ chức tín dụngtham gia cho vay hợp vốn Trường hợp khách hàng vay hợp vốn có một hoặcmột số các khoản nợ khác tại tổ chức tín dụng tham gia cho vay hợp vốn đãphân loại vào nhóm nợ không cùng nhóm nợ của khoản nợ vay hợp vốn do tổchức tín dụng làm đầu mối phân loại, tổ chức tín dụng tham cho vay hợp vốnphân loại lại toàn bộ dư nợ (kể cả phần dư nợ cho vay hợp vốn) của kháchhàng vay hợp vốn vào nhóm nợ do tổ chức tín dụng đầu mối phân loại hoặcdo tổ chức tín dụng tham gia cho vay hợp vốn phân loại tuỳ theo nhóm nợ nàocó rủi ro cao hơn.
+ Tổ chức tín dụng phải chủ động phân loại các khoản nợ được phânloại vào các nhóm theo quy định tại Khoản 1 Điều này vào nhóm nợ có rủi rocao hơn theo đánh giá của tổ chức tín dụng khi xảy ra một trong các trườnghợp sau đây: có những diễn biến bất lợi tác động tiêu cực đến môi trường,lĩnh vực kinh doanh của khách hàng; Các khoản nợ của khách hàng bị các tổchức tín dụng khác phân loại vào nhóm nợ có mức độ rủi ro cao hơn (nếu cóthông tin); Các chỉ tiêu tài chính của khách hàng (về khả năng sinh lời, khảnăng thanh toán, tỷ lệ nợ trên vốn và dòng tiền) hoặc khả năng trả nợ củakhách hàng bị suy giảm liên tục hoặc có biến động lớn theo chiều hướng suygiảm; Khách hàng không cung cấp đầy đủ, kịp thời và trung thực các thôngtin tài chính theo yêu cầu của tổ chức tín dụng để đánh giá khả năng trả nợcủa khách hàng.
Sau khi thực hiện phân loại nợ, ngân hàng trích lập dự phòng cụ thểtheo tỷ lệ trích lập:
- Nhóm 1: 0% - Nhóm 2: 5%
Trang 18- Nhóm 3: 20% - Nhóm 4: 50% - Nhóm 5: 100%
Nợ quá hạn là các khoản nợ bị đánh giá từ nhóm 2 đến nhóm5 còn nợxấu là các khoản nợ thuộc nhóm 3 đến nhóm 5.
Các chỉ tiêu trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và đều phản ánhmức độ rủi ro tín dụng Tuy nhiên nếu chỉ nhìn vào chỉ tiêu tuyệt đối thì chưathể đưa ra kết luận Có trường hợp tổng dư nợ tăng nhanh hơn so với tốc độtăng của nợ quá hạn Vì vậy cần đánh giá cả các chỉ tiêu tương đối như tỷ lệnợ quá hạn trên tổng dư nợ, nợ có vấn đề trên tổng dư nợ Ngoài ra, trên thựctế, các chỉ tiêu này hoàn toàn có thể bị biến dạng, bóp méo do:
- Cán bộ ngân hàng định kỳ hạn nợ không đúng
Nhiều cán bộ ngân hàng khi cho vay không quan tâm thích đáng đếnchu kỳ kinh doanh của người vay Kỳ hạn nợ không phù hợp với chu kỳ sảnxuất kinh doanh của người vay khiến cho khoản nợ này rất dễ bị quá hạn mặcdù người vay có tình hình sản xuất kinh doanh hoàn toàn bình thường.
- Đảo nợ hoặc giãn nợ
Đảo nợ là việc khách hàng không thể thực hiện nghĩa vụ trả nợ khi đếnhạn nhưng ngân hàng nhận thấy tình hình tài chính của khách hàng khả quan,việc không thực hiện nghĩa vụ này chỉ là do sự khác biệt trong thời hạn trả nợvà chu kỳ kinh doanh của khách hàng, ngân hàng sẽ giải ngân cho khách hàngmột hợp đồng tín dụng mới để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh.
Giãn nợ là việc hoãn lại các khoản nợ phải trả và áp dụng thời gian đáohạn mới (kéo dài hơn) đối với khoản nợ được hoãn Giãn nợ là một biện phápgiúp đỡ người vay thoát khỏi gánh nặng nợ trước mắt bằng cách hoãn đòi nợvà trong nhiều trường hợp, nghĩa vụ trả nợ cũng được chủ nợ giảm bớt.
Trang 19Cả hai hoạt động đảo nợ và giãn nợ đều làm thay đổi các chỉ tiêuphản ánh rủi ro tín dụng ở trên
- Các khoản cho vay theo chỉ thị của Chính phủ gặp vấn đề
Rất nhiều các khoản nợ khó đòi không thể thu hồi bằng phát mại tàisản (doanh nghiệp nhà nước, sinh viên, người nghèo…) Những khoản tíndụng này phần lớn là cho vay theo chỉ thị của Chính phủ Khi Chính phủ chưagiải quyết, chúng vẫn tồn tại trên bảng cân đối kế toán của ngân hàng Xử lýcác khoản nợ này là rất phức tạp Nhiều ngân hàng loại chúng ra khỏi chỉ tiêunợ quá hạn và nợ khó đòi, xếp vào nợ khoanh (khi được Chính phủ đồng ý).Tuy vậy, chúng vẫn đe dọa nguồn vốn vay cũng như lợi nhuận của ngân hàngnếu Chính phủ không tìm được nguồn bù đắp.
1.2.4.5 Biến động thu nhập từ hoạt động tín dụng
Như đã đề cập, hoạt động tín dụng là hoạt động trọng yếu của cácngân hàng thương mại Tỷ trọng thu nhập từ nghiệp vụ này thường là 50%đến 90% thu nhập của mỗi ngân hàng Vì vậy đây là hoạt động vô cùng quantrọng Biến động trong thu nhập từ hoạt động này có ảnh hưởng rất lớn đếnkết quả kinh doanh chung của toàn ngân hàng.
Cũng như các hoạt động kinh doanh khác, rủi ro và lợi nhuận kỳ vọnglà hai yếu tố song hành trong hoạt động tín dụng Khi thực hiện một hoạtđộng tài trợ cụ thể, ngân hàng cố gắng phân tích các yếu tố của người vay saocho độ an toàn của khoản tín dụng là cao nhất Tuy nhiên, không một nhàkinh doanh ngân hàng tài ba nào có thể dự đoán chính xác các sự cố có thểxảy ra Chính vì vậy họ luôn cố gắng hết sức để dự báo và hạn chế đến mứcthấp nhất khả năng xảy ra rủi ro.
Khi phân tích năng lực quản trị rủi ro tín dụng của một ngân hàngthương mại, nhất thiết phải xem xét mức độ biến động về thu nhập từ hoạtđộng nghiệp vụ này Nếu như thu nhập từ hoạt động này biến động qua các
Trang 20năm theo chiều hướng bất lợi thì chứng tỏ công tác hạn chế rủi ro của ngânhàng gặp vấn đề.
1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng
Bảo đảm tín dụng có các đặc tính sau:
+ Thứ nhất, giá trị tài sản đảm bảo hoàn toàn có thể xác định được vàcó tính chuyển nhượng.
+ Thứ hai, có sãn thị trường tiêu thụ cho tài sản này
+ Thứ ba, có các giấy tờ chứng minh nguồn gốc, xuất xứ, sở hữu đốivới tài sản.
Bảo đảm tín dụng có 3 hình thức, đó là:
+ Thế chấp: là việc bên đi vay chuyển quyền sở hữu tài sản sang chongân hàng thông qua việc giao các giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sảncho ngân hàng nắm giữ trong thời hạn của hợp đồng tín dụng Còn quyền sửdụng tài sản vẫn thuộc về khách hàng.
+ Cầm cố: là việc bên đi vay chuyển quyền kiểm soát và bảo quảncho ngân hàng.
+ Đảm bảo của bên thứ ba: là việc bên thứ ba đứng ra đảm bảo thực
Trang 21hiện thay các nghĩa vụ tài chính của người đi vay đối với ngân hàng trongtrường hợp người đi vay không thể hoặc cố ý không thực hiện.
- Bảo hiểm tín dụng
Bảo hiểm tín dụng được khách hàng mua cùng với việc được cấp tíndụng từ ngân hàng Sản phẩm bảo hiểm này do các công ty bảo hiểm cungcấp, đảm bảo rằng các nghĩa vụ tài chính của khách hàng với ngân hàng vẫnđược thực hiện trong trường hợp khách hàng tử vong hoặc thương tật toàn bộvĩnh viễn…
Nhờ có bảo hiểm tín dụng mà cả ngân hàng lẫn khách hàng đều cóthể dự phòng trong trường hợp có sự kiện bảo hiểm xảy ra Thêm vào đó, nhờcó sản phẩm bảo hiểm này mà thị trường hoạt động của các công ty bảo hiểmđược mở rộng.
- Phân tán rủi ro
Học thuyết về đa dạng hóa danh mục đầu tư được Markowitz nghiêncứu và đưa ra từ những năm 50 của thế kỷ XX Theo học thuyết này, bằngviệc đa dạng hóa tài sản nắm giữ trong một danh mục đầu tư, rủi ro của toàndanh mục thấp hơn so với việc nắm giữ từng tài sản riêng rẽ do trong danhmục sẽ có các tài sản có biến động ngược chiều nhau với cùng một biến cốkinh tế.
Với ngân hàng thương mại cũng vậy Các ngân hàng không nên dồnvốn đầu tư vào một hay một số khách hàng, cho dù khách hàng đó có kinhdoanh hiêu quả, uy tín cao Theo quyết định 493/2005/QD-NHNN ngày22/04/2005 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, dư nợ của một khách hàngtại một ngân hàng không được vượt quá 15% vốn của ngân hàng.
Ngoài ra, ngân hàng cũng nên tham gia vào các hợp đồng tín dụngđồng tài trợ (có sự tham gia tài trợ của nhiều ngân hàng) để hạn chế rủi ro tíndụng cho ngân hàng.
Trang 221.2.5.2 Nhân tố khách quan
Nhân tố khách quan ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng chủ yếu xuất pháttừ tính minh bạch thông tin của nền kinh tế và sự ổn định về cơ sở pháp lýcho ngân hàng hoạt động Nếu như một nền kinh tế có tính minh bạch thôngtin cao, có các cơ quan chuyên làm nhiệm vụ thu thập xử lý số liệu cung cấpthông tin cần thiết cho các chủ thể có nhu cầu thì hoạt động phân tích tín dụngsẽ được giảm bớt áp lực và chính xác hơn.
Điều này cũng tương tự với cơ sở pháp lý Một quốc gia có sự ổnđịnh về mặt chính sách, chặt chẽ về mặt pháp lý, quy củ về mặt quy định tácnghiệp, có các hướng dẫn chỉ đạo cụ thể cho hoạt động tín dụng sẽ đưa hoạtđộng tín dụng vào khuôn mẫu và chuẩn mực Rủi ro tín dụng nhờ vậy cũnggiảm bớt.
1.2 Các nội dung hạn chế rủi ro của ngân hàng thương mại1.3.1 Bản chất của hạn chế rủi ro tín dụng
Một trong các nguyên tắc quan trọng của tài chính đó là nguyên tắcđánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận Lợi nhuận và rủi ro là 2 yếu tố luôn songsong tồn tại mọi hoạt động của mọi loại hình doanh nghiệp, mọi lĩnh vực kinhdoanh Rủi ro càng cao thì lợi nhuận kỳ vọng thu được cũng càng lớn Là mộtdoanh nghiệp, mục tiêu hoạt động của các ngân hàng thương mại cũng khôngnằm ngoài việc tối đa hóa giá trị vốn chủ sở hữu của ngân hàng đó Tuynhiên, hoạt động của ngân hàng dựa trên nền tảng là niềm tin của các chủ thểtrong nền kinh tế nên ngân hàng còn cần đề cao mục tiêu an toàn tài chính chochính bản thân ngân hàng cũng như cho toàn hệ thống ngân hàng và nền kinhtế mà ngân hàng đang kinh doanh
Rủi ro tín dụng là loại rủi ro mà ngân hàng không thể tránh khỏi trongquá trình hoạt động tín dụng vì nền kinh tế không hoàn hảo, luôn tồn tại vấnđề thông tin không cân xứng Các nhà quản trị ngân hàng luôn muốn vừa hạn
Trang 23chế rủi ro tín dụng, vừa đảm bảo mục tiêu lợi nhuận vì hoạt động tín dụng làhoạt động đem lại thu nhập chủ yếu của ngân hàng.
Về bản chất, hạn chế rủi ro tín dụng được hiểu là việc ngăn ngừa khảnăng rủi ro tín dụng xảy ra, nếu rủi ro tín dụng xảy ra thì tìm biện pháp xử lýtổn thất một cách hữu hiệu.
1.3.2 Các nội dung hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng thươngmại
1.3.2.1 Xây dựng chính sách và quy trình phân tích tín dụng hợp lý,hiệu quả
Chiến lược tín dụng của một ngân hàng thương mại là tập hợp cácbiện pháp liên quan đến việc khuyêch trương tín dụng hoặc hạn chế tín dụngđể đạt được mục tiêu đã hoạch định của ngân hàng đó và hạn chế rủi ro tíndụng, bảo đảm an toàn trong kinh doanh tín dụng của ngân hàng Bất cứ mộtchiến lược tín dụng nào cũng phái đảm bảo đạt được 2 mục tiêu là lợi nhuậncho ngân hàng, hạn chế rủi ro tín dụng Chính sách tín dụng là yếu tố cơ bản,là nền tảng để quản trị rủi ro tín dụng có hiệu quả Chính sách tín dụng đượcxây dựng cẩn thận, thống nhất sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng duy trì tiêuchuẩn tín dụng của mình, tránh rủi ro quá mức và đánh giá đúng về cơ hộikinh doanh.
Phân tích tín dụng là việc ngân hàng tìm kiếm, phân tích, đánh giáthông tin về khách hàng để từ đó đưa ra quyết định có cấp tín dụng haykhông.
Để chuẩn hóa quá trình phân tích, các ngân hàng thường đặt ra quytrình phân tích tín dụng Đó chính là các bước, các nội dung công việc mà cánbộ tín dụng và các phòng ban có liên quan phải thực hiện khi tài trợ vốn chokhách hàng Các bước chính trong một quy trình tín dụng bao gồm:
Trang 24Bước 1: Phân tích trước khi cấp tín dụng.
Đây là bước quan trọng nhất, quyết định chất lượng của phân tích tíndụng Nội dung chủ yếu của bước này là thu thập và xử lý các thông tin liênqun đến khách hàng bao gồm năng lực sản xuất kinh doanh và uy tín, danhmục tài sản của khách hàng, các điều kiện kinh tế ảnh hưởng đến kháchhàng…
Phương pháp thu thập xử lý thông tin bao gồm:
- Phỏng vấn trực tiếp: là việc cán bộ ngân hàng gặp gỡ trực tiếp ngườivay vốn, thăm quan nhà xưởng, văn phòng… Phỏng vấn trực tiếp giúp ngânhàng có những cảm nhận xác thực về thực trạng hoạt động của người đi vay.
- Mua hoặc tìm kiếm các thông tin qua các trung gian như qua các cơquan quản lý Nhà nước, các ngân hàng bạn…
- Thông qua các báo cáo tài chính của bên đi vay: ngân hàng thườngyêu cầu các khách hàng gửi báo cáo tài chính, báo cáo bán hàng,…Từ các báocáo này, ngân hàng sẽ phân tích thực trạng tài chính của công ty, đánh giá khảnăng sinh lời và khả năng trả nợ của khách hàng.
Nội dung phân tích bao gồm:
- Đánh giá tài sản của khách hàng: Các doanh nghiệp đều có bảng cânđối kế toán trong đó bên tài sản phản ánh số dư giá trị tài sản tại một thờiđiểm hoặc kết dư trung bình trong kỳ Đối với cá nhân hoặc hộ gia đình, ngânhàng thu thập các thông tin về tình hình kinh doanh, thu nhập Các thông tintrên cho biết quy mô, chất lượng tài sản, khả năng quản lý của khách hàng
- Đánh giá các khoản nợ: nợ của người đi vay có thể phân loại theonhiều tiêu thức khác nhau.
+ Theo thời gian: gồm nợ ngắn hạn (các khoản vay ngắn hạn) và nợtrung, dài hạn (các khoản vay trung và dài hạn) Ngân hàng còn xem xét cáckhoản nợ đến hạn trong năm và các khoản nợ phải trả trong các năm sau.
Trang 25Nhìn chung, các khoản vay ngắn hạn thường dùng tài trợ cho tài sản lưu độngcòn các khoản vay trung và dài hạn dùng để tài trợ cho tài sản cố định, Do đó,mối tương quan giữa chúng là đối tượng phân tích của ngân hàng
+ Theo chủ nợ: gồm có nợ nhà cung cấp, nợ nhân viên, nợ các tổchức tín dụng, nợ ngân sách Nhà nước Danh sách chủ nợ của khách hàng cầnđược nghiên cứu kỹ lưỡng để nhận biết tình hình nợ nần của khách hàng
- Phân tích luồng tiền: lợi nhuận kế toán của doanh nghiệp hưa phải lànguồn tiền để trả nợ mà ngân hàng cần phải quan tâm đến thời điểm cũng nhưđộ lớn của dòng tiền của doanh nghiệp
- Sử dụng các tỷ lệ: sau cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới nhữngnăm 30 của thế kỷ trước, rất nhiều ngân hàng nhận ra rằng họ không thu hồiđược nợ ngay cả khi họ cho vay các khoản vốn lưu động phù hợp Các ngânhàng sau đó đã áp dụng các sử dụng các tỷ lệ được tính từ báo cáo tài chínhcủa doanh nghiệp để biết được tực trạng tài chính trong quá khứ của kháchhàng, từ đó có các dự báo cho tương lai.
Có các nhóm tỷ lệ sau:
+ Nhóm tỷ lệ thanh khoản: đo khả năng của người đi vay trong việcđáp ứng trách nhiệm tài chính ngắn hạn Dựa vào đó ngân hàng đánh giá khảnăng thanh toán các khoản nợ của khách hàng khi đến hạn.
+ Nhóm tỷ lệ sinh lời: đo khả năng tạo lợi nhuận của người đi vay.Khả năng này quyết định khả năng hoàn trả lãi và vốn vay của khách hàng.Về bản chất,khả năng trả nợ trước hết phải được đảm bảo bằng khả năng sinhlời.
+ Nhóm tỷ lệ rủi ro: là những đánh giá của ngân hàng trên cơ sởphân tích môi trường hoạt động của khách hàng xem khách hàng phải đối mặtvới những rủi ro nào, mức độ ra sao Một ví dụ về phân tích nhóm tỷ lệ rủi rolà việc phân tích doanh nghiệp dựa vào mô hình 5 nhân tố của M.Porter bao
Trang 26gồm: phân tích đối áp lực từ thủ tiềm năng, áp lực từ nhà cung cấp, áp lực từphía khách hàng, áp lực từ sản phẩm thay thế và phân tích áp lực cạnh tranhnội bộ ngành.
Bước 2: Xây dựng và ký kết hợp đồng tín dụng
Hợp đồng tín dụng là văn bản viết ghi lại thả thuận giữa 2 bên, mộtbên nhận tài trợ và một bên tài trợ Trong hợp đồng tín dụng cần phải nêu tên,lĩnh vực hoạt động kinh doanh của khách hàng, số tiền tài trợ, cách tính lãi,thời hạn trả nợ, quyền và nghĩa vụ các bên…
Bước 3: Giải ngân và kiểm soát trong khi cấp tín dụng
Sau khi hợp đồng tín dụng đã được ký kết, ngân hàng phải có tráchnhiệm cấp tiền hoặc thanh toán tiền hàng hộ khách hàng như thỏa thuận nêutrong hợp đồng tín dụng Kèm theo việc cấp tín dụng, ngân hàng thực hiệnviệc giám sát quá trình sử dụng vốn của khách hàng phòng rủi ro đạo đức.Ngoài ra với việc giám sát quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng, ngânhàng nắm bắt kịp thời khả năng hoàn trả lãi và vốn vay của khách hàng mộtcách kịp tời, từ đó có các biện pháp xử lý cho phù hợp.
Bước 4: Thu nợ hoặc đưa ra các phán quyết tín dụng mới
Quan hệ tín dụng kết thúc khi ngân hàng thu hồi hết số vốn gốc vàlãi Nếu khách hàng gặp khó khăn trong việc hoàn trả, ngân hàng cần đánh giálại khách hàng xem họ cố tình xù nợ hay do gặp khó khăn trong quá trình thựchiện dự án.
- Nếu khách hàng cố ý không trả nợ hoặc không có cách cứu vãn, cónguy cơ phá sản, ngân hàng cần thực hiện ngay các biện pháp thu hồi nợ, xửlý tài sản đảm bảo.
- Nếu khách hàng vẫn quyết tâm trả nợ và khó khăn chỉ là nhất thời,ngân hàng có thể gia hạn nợ, giúp khách hàng cơ cấu lại tổ chức hoạt động để
Trang 27khách hàng kinh doanh hiệu quả hơn, vượt qua khó khăn và hoàn trả vốn gốccũng như lãi cho ngân hàng.
1.3.2.2 Xử lý, khắc phục phát sinh khi các khoản nợ có vấn đề
Mặc dù hầu hết các ngân hàng đã xây dựng một cơ chế an toàn tíndụng nhưng vẫn không thể tránh khỏi việc khoản tín dụng cấp cho khách hàngtrở thành nợ có vấn đề hay nợ quá hạn Khi phát hiện các khách hàng có dấuhiệu suy giảm khả năng trả nợ thì ngân hàng cần đưa ra ngay các biện phápxử lý Nguyên tắc quản lý các khoản nợ có vấn đề là phân tích thực trạng vànguyên nhân dẫn đến các khoản tín dụng này có vấn đề để từ đó tìm hướnggiải quyết
Khi nợ chuyển thành nợ có vấn đề, ngân hàng cần phải:
- Thực hiện chuyển nợ và định kỳ tiến hành trích lập dự phòng theođúng nhóm nợ
- Thực hiện các biện pháp đẩy nhanh thu hồi nợ, giảm thiểu tổn thất.Có 2 hướng để sử lý các khoản nợ có vấn đề là hướng khai thác và hướngthanh lý Việc lựa chọn hướng giải quyết nào còn phụ thuộc vào các nhân tốnhư thiện chí trả nợ của khách hàng, chi phí bỏ ra để thu hồi nợ, mức độnghiêm trọng của khoản nợ.
+ Theo hướng khai thác: biện pháp này được áp dụng khi khoản nợlâm vào tình trạng nợ có vấn đề nhưng khách hàng vẫn có thiện chí trả nợ vàngân hàng đánh giá rằng khách hàng vẫn còn khả năng trả nợ Ngân hàng sẽgiúp khách hàng thoát khỏi tình trạng khó khăn bằng cách nâng hạn mức chovay, gia hạn nợ…
+ Theo hướng thanh lý: biện pháp này được áp dụng khi khách hàngkhông có thiện chí trả nợ hoặc ngân hàng đánh giá rằng khách hàng khôngcòn khả năng hoàn trả lãi vay cũng như vốn vay Ngân hàng sẽ tiến hành phátmại tài sản đảm bảo, thực hiện các biện pháp mạnh tay để thu hồi vốn vay,
Trang 28giảm thiểu tổn thất Theo hướng thứ hai này, cán bộ ngân hàng cần kết hợpvới các cơ quan chính quyền tại địa phương nếu khách hàng cố tình chơi ỳ,không có thiện chi trả nợ, trốn nợ để có thể xử lý được tài sản đảm bảo cũngnhư nghĩa vụ đã cam kết của khách hàng.
Trang 29CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNGCÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA
2.1 Tổng quan về ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánhĐống Đa
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng có tên đầy đủ bằng tiếng Việt là Ngân hàng thương mạicổ phần Công thương Việt Nam còn tên giao dịch đầy đủ bằng tiếng Anh làVietnam Join Stock Commercial Bank For Industry And Trade.
Ngân hàng Công thương Việt Nam (Vietinbank) được thành lập từ năm1988 sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đây là một Ngân hàngthương mại lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột của ngành Ngân hàng Việt Nam.Ngân hàng Công thương Việt Nam có hệ thống mạng lưới trải rộng toàn quốcvới 3 Sở giao dịch, 141 chi nhánh và trên 700 điểm/phòng giao dịch Vietinbankcó 4 công ty hạch toán độc lập là Công ty cho thuê tài chính, Công ty tráchnhiệm hữu hạn chứng khoán, Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản, Công tytrách nhiệm hữu hạn bảo hiểm và 3 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm công nghệthông tin, Trung tâm thẻ và trường đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Hiệnnay, Vietinbank có quan hệ với trên 850 ngân hàng lớn trên toàn thế giới và làngân hàng đầu tiên của Việt Nam được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000 Phươngchâm hoạt động của ngân hàng là “ Tin cậy, Hiệu quả, Hiện đại”
Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Đống Đa là một trong141 chi nhánh của Ngân hàng Công thương Việt Nam Đây là một trong 2 chinhánh lâu đời nhất của Ngân hàng Công thương Việt Nam trên địa bàn thànhphố Hà Nội Qua 16 năm thành lập và đổi mới, phải đương đầu với nền kinhtế thị trường hết sức sôi động và cạnh tranh quyết liệt với trên 70 ngân hàngvà tổ chức tín dụng trong nước và chi nhánh ngân hàng nước ngoài trên địa
Trang 30bàn thủ đô Hà Nội, hơn 300 cán bộ công nhân viên chức của chi nhánh đãgiúp cho chi nhánh đứng vững và phát triển.Chi nhánh được nhận danh hiệu “Đơn vị Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới” vào năm 2003.Với những ghinhận như vậy, chi nhánh ngân hàng Công thương Đống Đa sẽ tiếp tục pháthuy với mục tiêu “kinh tế phát triển, an toàn vốn, thực hiện đúng pháp luật”.
Đặt trụ sở chính tại 187 Nguyễn Lương Bằng, Ngân hàng Công ThươngĐống Đa ngày càng lớn mạnh về qui mô và chi nhánh Trong toàn hệ thống củachi nhánh đã có 11 phòng ban bao gồm: Phòng khách hàng số 1, phòng kháchhàng số 2, phòng khách hàng cá nhân, phòng quản lý rủi ro, phòng quản lý nợ cóvấn đề, phòng kế toán, phòng tiền tệ- kho quĩ, phòng tổ chức-hành chính, phòngthông tin điện toán, phòng tổng hợp, phòng giao dịch NHCT Đống Đa có mộtgiám đốc và 4 phó giám đốc, tập thể cán bộ nhân viên của NH có tổng số gần300 cán bộ công nhân viên chức và các phòng giao dịch : PGD Chợ Hôm – kiotgiao dịch 1,2,3 Chợ Hôm-Đức Viên, HN PGD Cát Linh - 17 Ngõ Hàng Bột,HN PGD Kim Liên - 98 Lương Định Của, HN.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức
Giám đốc chi nhánh
Phó giám đốc chi nhánh
Phòng Kế Toán
Tổ kiểm tra nội bộ
Các phòng chuyên môn nghiệp vụ
Phòng giao dịch
Quỹ Tiết Kiệm
Trang 31Cụ thể về chức năng của các phòng ban nghiệp vụ là như sau:
- Phòng khách hàng số 1
Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanhnghiệp, để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ Thực hiện các nghiệp vụ liênquan đến tín dụng , quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệhiện hành và hướng dẫn của NHCT Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệuvà bán các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng cho các doanh nghiệp.
- Phòng khách hàng số 2
Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanhnghiệp, để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ Thực hiện các nghiệp vụ liênquan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng, nghiệp vụ tài trợ thươngmại, kinh doanh mua bán ngoại tệ phù hợp với chế độ thể lệ hiện hành vàhướng dẫn của NHCT Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu, và bán các sảnphẩm dịch vụ Ngân hàng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Phòng khách hàng cá nhân
Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là cá nhân, đểkhai thác vốn bằng VND& ngoại tệ; Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đếntín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hànhvà hướng dẫn của NHCT trực tiếp quảng cáo tiếp thị giới thiệu và bán các sảnphẩm dịch vụ Ngân hàng cho các khách hàng cá nhân.
- Phòng quản lý rủi ro
Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho giám đốc chi nhánh về công tácquản lý rủi ro của chi nhánh Quản lý giám sát thực hiện danh mục cho vay,đầu tư đảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng cho tửng khách hàng Thẩmđịnh hoặc tái thẩm định khách hàng, dự án phương án đề nghị cấp tín dụng.Thực hiện chức năng đánh giá quản lý rủi ro trong toàn bộ các hoạt động kinhdoanh của chi nhánh theo chỉ đạo của NHCT.
Trang 32- Phòng quản lý nợ có vấn đề
Là phòng nghiệp vụ chịu trách nhiệm về quản lý và xử lý các khoảnnợ có vấn đề( bao gồm các khoản nợ: Cơ cấu lại thời hạn trả nợ, nợ quáhạn ,nợ xấu) Quản lý, khai thác và xử lý tài sản đảm bảo nợ vay theo quyđịnh của nhà nước nhằm thu hồi các khoản nợ gốc và lãi tiền vay Quản lýtheo dõi và thu hồi các khoản nợ đã được xử lý rủi ro.
- Phòng tiền tệ kho quỹ
Là phòng nghiệp vụ quản lý quĩ an toàn kho quỹ, quản lý quỹ tiềnmặt theo quy định của NHNN và Ngân hàng công thương Tạm ứng và thutiền cho các quỹ tiết kiệm, các phòng giao dịch trong và ngoài quầy tại trụ sởchi nhánh, thu tiền mặt cho các doanh nghiệp có nguồn thu, chi tiền mặt lớn.
- Phòng kế toán
Là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng,các nghiệp vụ và các công việc liên quan đến công tác quản lý tài chính, chỉtiêu nội bộ tại chi nhánh Cung cấp các dịch vụ Ngân hàng liên quan đếnnghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán liên quan đến giao dịch Quản lý vàchịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quĩ tiền mặtđến tửng giao dịch viên theo đúng quy định của nhà nước và NHCT Thựchiện nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm dịch vụ củangân hàng.
- Phòng tổ chức - hành chính
Là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại chinhánh theo chủ trương chính sách của nhà nước và theo quy định của NHCT.Thực hiện công tác quản lý và văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại chinhánh, thực hiện công tác bảo vệ an ninh và an toàn cho toàn chi nhánh.
- Phòng thông tin điện toán
Là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống thông
Trang 33tin điện toán tại chi nhánh Bảo trì bảo dưỡng thiết bị công nghệ thông tin đểđảm bảo thông suốt hoạt động của hệ thống mạng, máy tính của chi nhánh.
- Phòng tổng hợp
Phòng tổng hợp là phòng nghiệp vụ tham mưu cho giám đốc chinhánh dự kiến kế hoạch kinh doanh tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hìnhhoạt động kinh doanh, thực hiện báo cáo hoạt động hàng năm của chi nhánh.Làm đầu mối các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, xây dựng biểu lãi suất ápdụng của chi nhánh, xây dựng chính sách chăm sóc khách hàng.
- Phòng giao dịch
Thực hiện các nghiệp vụ huy động huy động vốn cấp tín dụng, cung cấpcác dịch vụ ngân hàng và thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của NHNN,NHCT, ủy quyền của tổng giám đốc NHCT, quy định của Giám đốc chi nhánh.
2.1.3 Kết quả kinh doanh của chi nhánh
3.Tiền gửi các định chếtài chính
(Nguồn: Báo cáo tài chính của chi nhánh giai đoạn 2006-2009)
Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu bắt đầu từ cuối năm 2007 và trởnên trầm trọng vào năm 2008 và 2009 Cuộc khủng hoảng này đã ảnh hưởngtới nền kinh tế Việt Nam, trong đó có cả ngân hàng Công thương Việt Nam
Trang 34chi nhánh Đống Đa Trong năm 2008 và 2009 có sự sụt giảm về tổng vốn huyđộng của chi nhánh Năm 2008, lượng vốn huy động giảm 95 tỷ đồng tươngứng với mức giảm 2,21% còn trong năm 2009, có sự gia tăng 45 tỷ đồngnhưng lượng vốn huy động vẫn thấp hơn so với năm 2007 là 50 tỷ đồng,tương ứng 1,16%.
Mặc dù ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng là không nhỏ nhưng chinhánh vẫn luôn cố gắng duy trì được nguồn vón huy động của mình Đây cóthể nói là một thành công của công tác huy động vốn tại chi nhánh.
( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2006-2009)
Cũng giống như tình hình huy động vốn, trong năm 2007 và 2008, doảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, doanh số cho vay củangân hàng sụt giảm Năm 2007, doanh số cho vay giảm 120 tỷ đồng tươngứng mức giảm 6,32% Đến năm 2008, doanh số cho vay có dấu hiệu phục hồinhưng vẫn chưa đạt mức như năm 2008 Đến năm 2009, khi các nền kinh tếphục hồi mà đặc biệt là Mỹ thì doanh số cho vay của chi nhánh cũng vượtmức đạt được của năm 2006 Trung bình trong giai đoạn 2006-2009, doanh sốcho vay tăng 50 tỷ đồng, tương đương mức tăng 2,63%.
Cũng dựa vào bảng 2, một điều cũng cần nhắc đến đó là việc ngânhàng Công thương chi nhánh Đống Đa đang có sự mở rộng hoạt động tín
Trang 35dụng ra các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Trước đây, khách hàng quốcdoanh chiếm tỷ trọng chủ yếu trong danh mục cho vay của ngân hàng là điềudễ hiểu bởi về bản chất, ngân hàng Công thương Việt Nam đã cổ phần hóanhưng Nhà nước vẫn giữ cổ phần chi phối và đây vẫn là 1 trong 4 trụ cột củangành ngân hàng Việt Nam Do cạnh tranh trong ngành ngày càng cao, chinhánh đang dần mở rộng thị phần sang nhóm khách hàng ngoài quốc doanhđể tìm kiếm lợi nhuận cũng như đa dạng hóa danh mục tín dụng, hạn chế rủiro
2.1.3.3 Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoạihối
Nghiệp vụ Thanh toán là nghiệp vụ mới đưa vào hoạt động của chinhánh Đống Đa nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu thanh toán quốc tế của nềnkinh tế thời kì mở cửa Trong những năm qua tỷ trọng thanh toán quốc tếkhông ngừng tăng nhanh qua các năm Kim ngạch thanh toán các năm khôngngừng tăng được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 03 : Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế của chi nhánh NHCTĐống Đa
(đơn vị:Tỷ đồng)
(Nguồn: Báo cáo kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2006-2009)
Về hoạt động kinh doanh ngoại tệ của chi nhánh Giai đoạn 2009, không có nhiều biến động về lượng ngoại tệ mua vào và bán ra Hoạtđộng này không phải là nghiệp vụ trọng tâm của chi nhánh Nghiệp vụ nàytrong năm 2006, 2007 và 2009 bị lỗ nhẹ và khoản lỗ không đáng kể Năm2008, hoạt động kinh doanh ngoại tệ của chi nhánh bị lỗ 1,65 tỷ đồng Tuynhiên, đến năm 2009, hoạt động này đem lại khoản lãi 1,6 tỷ đồng.
Trang 362006-Bảng 04 : Tình hình hoạt động kinh doanh ngoại tệ của chi nhánh NHCTĐống Đa
(Nguồn: Báo cáo kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2006-2009)
2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng của ngân hàng Công thương ViệtNam chi nhánh Đống Đa
2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng của chi nhánh
Bảng 05 : Tình hình dư nợ tín dụng của chi nhánh NHCT Đống Đa
(đơn vị:Tỷ đồng)
(Nguồn: Báo cáo kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2006-2009)
Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, trong năm2007 và 2008 có sự giảm mạnh trong dư nợ tín dụng của chi nhánh có mứcgiảm của năm 2007 là 23,81% so với mức 2100 tỷ đồng của năm 2006 Phảiđến năm 2009, khi nền kinh tế phục hồi cùng với gói cho vay hỗ trợ lãi suấtcủa Chính Phủ thì tình hình trở nên khả quan hơn Tuy nhiên mức dư nợ tíndụng vẫn thấp hơn nhiều so với năm 2006, thời kỳ bùng nổ của nền kinh tếcũng như thị trường chứng khoán Việt Nam Tính đến hết năm 2009, dư nợtín dụng của chi nhánh là 1700 tỷ đồng, thấp hơn 19,05% so với năm 2006.
Biểu đồ 01 : Tình hình dư nợ tín dụng tại NHCT Việt Nam chi nhánhĐống Đa
(đơn vị: tỷ đồng)