Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại sở giao dịch I, BIDV

92 1.1K 4
Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại sở giao dịch I, BIDV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại sở giao dịch I, BIDV

Mục lụcLời nói đầu . 1Chơng I - Lý luận chung về tín dụngrủi ro tín dụng 3I. Những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng 31. Khái niệm tín dụng ngân hàng . 32. Phân loại tín dụng ngân hàng . 43. Vai trò của tín dụng ngân hàng 5 3.1. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế 6 3.2. Vai trò của nghiệp vụ tín dụng đối với các NHTM . 8II. Rủi ro trong hoạt động tín dụng của các Ngân hàng thơng mại . 81. Quan điểm chung về rủi ro tín dụng 82. Một số chỉ tiêu đo lờng rủi ro tín dụng 10 2.1. Nợ quá hạn 10 2.2. Tổn thất tín dụng . 12 2.3. Rủi ro tiềm năng . 123. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 13 3.1. Nhóm nguyên nhân khách quan . 13 3.1.1. Môi trờng tự nhiên 14 3.1.2. Môi trờng kinh tế 14 3.1.3.Môi trờng pháp lý 14 3.1.4.Sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc . 15 3.2. Nhóm nguyên nhân chủ quan . 15 3.2.1. Về phía khách hàng 15 3.2.2. Về phía ngân hàng 174. Tác động của rủi ro tín dụng . 20 4.1. Tác động của rủi ro tín dụng đến ngân hàng 20 4.2. Tác động của rủi ro tín dụng đối với nền kinh tế 21Chơng II - Thực trạng tín dụngrủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam 22I. Khái quát chung về Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam 221 1. Lịch sử hình thành và phát triển 222. Cơ cấu tổ chức 243. Tình hình hoạt động của Sở giao dịch trong thời gian qua . 27II. Thực trạng hoạt động tín dụngrủi ro tín dụng tại Sở . 341. Một số quy định chung đối với hoạt động tín dụng 341.1. Quy trình cho vay 341.2. Nguyên tắc cho vay . 371.3. Điều kiện vay vốn 371.4. Đối tợng cho vay 382. Thực trạng hoạt động tín dụng tại Sở giao dịch 38 2.1. Cơ cấu tín dụng theo loại cho vay . 38 2.2. Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế . 42 2.3. Cơ cấu tín dụng theo tính chất bảo đảm 453. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch . 47 3.1. Phân tích tình hình nợ quá hạn theo loại cho vay 48 3.2. Phân tích tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế 51 3.3. Phân tích tình hình nợ quá hạn theo khả năng thu hồi . 534. Đánh giá . 56 4.1. Những kết quả đạt đợc . 57 4.2. Những mặt còn hạn chế . 585. Nguyên nhân . 59 5.1. Nguyên nhân khách quan 59 5.1.1. Môi trờng tự nhiên . 60 5.1.2. Môi trờng kinh tế . 60 5.1.3. Môi trờng pháp lý 61 5.2. Nguyên nhân chủ quan 62 5.2.1. Từ phía khách hàng . 625.2.2. Từ phía ngân hàng . 636. Những giải phápSở giao dịch đã thực hiện nhằm hạn chế rủi ro tín dụng . 64 6.1. Giãn nợ . 64 6.2. Khoanh nợ . 64 6.3. Xoá nợ . 65 6.4. Gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ 66 6.5. Giảm miễn lãi cho khách hàng 66 6.6. Thanh lý tài sản thế chấp . 672 6.7. Sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để bù đắp . 67Chơng III - Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam 68I. Định hớng hoạt động của Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam trong năm 2002 68II. Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam 721. Nhóm giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng . 73 1.1. Thực hiện tốt công tác sàng lọc khách hàng trớc khi cho vay . 73 1.2. Tăng cờng công tác thu thập thông tin 77 1.3. Tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát các khoản vay 77 1.4. Trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng . 78 1.5. Đa dạng hoá đầu t . 79 1.6. Có chế độ thởng phạt hợp lý đồng thời đẩy mạnh công tác đào tạo nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ tín dụng . 802. Nhóm giải pháp xử lý rủi ro tín dụng . 81 2.1. Đôn đốc giám sát các khoản nợ quá hạn . 81 2.2. Đối với công tác thu nợ 82 2.3. Yêu cầu cổ phần hoá, cho thuê, bán, khoán doanh nghiệp 82 2.4. Yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp 83III. Các kiến nghị 841. Kiến nghị với Nhà nớc 842. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc . 86Kết luận 89Danh mục tài liệu tham khảo 903 Lời nói đầurong những năm vừa qua, tình hình kinh tế xã hội đất nớc đã có nhiều chuyển biến tích cực, mọi mặt đời sống xã hội đợc cải thiện, chúng ta đã ký đợc hiệp định thơng mại Việt - Mỹ và đang trong quá trình gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO. Vì vậy, trớc mắt các doanh nghiệp Việt Nam đang là những thời cơ và thách thức mới đòi hỏi phải có sự nỗ lực rất lớn trong cạnh tranh. Không nằm ngoài xu thế chung đó, ngành ngân hàng Việt Nam nói chung và Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam nói riêng cũng có những thời cơ và thách thức trong tình hình mới.TThực tế cho thấy, môi trờng kinh doanh ngân hàng trong thời gian qua ngày càng trở nên khó khăn, lãi suất trên thị trờng thế giới liên tục giảm gây áp lực lên hệ thống ngân hàng Việt Nam. Mặt khác, bản thân các ngân hàng trong nớc cũng có sự cạnh tranh quyết liệt với nhau nên càng gây ra nhiều khó khăn, buộc các ngân hàng phải nới lỏng các yêu cầu khi cho vay cũng nh cắt giảm lãi suất tạo ra nhiều nguy cơ rủi ro trong hoạt động tín dụng. Bên cạnh đó, sự cạnh tranh cũng ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp và do đó gián tiếp ảnh h-ởng đến các ngân hàng. Các doanh nghiệp vì mục tiêu lợi nhuận có thể sử dụng vốn vay của ngân hàng không đúng mục đích hoặc đầu t không hiệu quả, thu nhập không đủ bù đắp chi phí . dẫn đến không thể trả đợc nợ ngân hàng khi đến hạn, tất cả những điều đó đều có thể gián tiếp gây ra rủi ro cho ngân hàng đặc biệt là rủi ro đối với hoạt động tín dụng. Vì vậy, trong thời gian tới việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng là thực sự có ý nghĩa và luôn là một đề tài bức xúc đối với các Ngân hàng thơng mại Việt Nam. Tìm đợc các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng để tăng hiệu quả trong kinh doanh ngân hàng là mong muốn của tất cả các nhà kinh doanh tiền tệ khi phải đối đầu với sự cạnh tranh quyết liệt, giành giật thị phần để mang lại lợi nhuận.Nhận thức đợc điều đó, cùng với mong muốn sử dụng những kiến thức đã học cũng nh các kết quả quan sát học hỏi từ thực tiễn hoạt động tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu là: Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam.4 Trong bài luận văn này, em sẽ trình bày các vấn đề lý luận cũng nh thực trạng và nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch. Từ đó đa ra một số giải pháp và kiến nghị góp hạn chế rủi ro tín dụng đối với các Ngân hàng thơng mại Việt Nam nói chung và đối với Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam nói riêng.Kết cấu luận văn gồm 3 phần:Chơng I: Lý luận chung về tín dụngrủi ro tín dụng.Chơng II: Thực trạng tín dụngrủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam.Chơng III: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam.Do điều kiện thời gian và trình độ có hạn nên bài luận sẽ không tránh khỏi có những thiếu sót nhất định cần đợc bổ sung. Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo của các thầy cô giáo và các cán bộ tín dụng để bài luận văn hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Hoàng Xuân Quế cùng các thầy cô trong Khoa Ngân hàng - Tài chính đã tận tình hớng dẫn giúp em làm tốt đề tài này. Em cũng xin cảm ơn tập thể cán bộ Phòng tín dụng I - Sở giao dịch Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho em trong quá trình thực tập tại quý cơ quan. Hà nội ngày tháng năm 2002Sinh viên Nguyễn Hải Dơng5 Chơng ILý luận chung về tín dụngrủi ro tín dụngI. Những vấn đề cơ bản về tín dụng Ngân hàng1. Khái niệm tín dụng Ngân hàng:Tín dụng là mối quan hệ kinh tế trong đó các chủ thể chuyển cho nhau quyền sử dụng về một lợng giá trị hoặc hiện vật với những điều kiện mà hai bên thoả thuận nh số lợng, thời hạn, lãi suất . theo nguyên tắc hoàn trả cả vốn và lãi.Nh vậy, tín dụng có thể đợc hiểu đơn giản là một quan hệ vay mợn lẫn nhau dựa trên nguyên tắc có hoàn trả.Đối tợng vay mợn có thể là tiền hoặc tài sản. Nguyên tắc hoàn trả khẳng định ngời cho vay chỉ nhờng quyền sử dụng tiền hoạc tài sản của mình cho ngời đi vay trong một khoảng thời gian nhất định. Hết thời hạn đó ngời đi vay sẽ phải hoàn trả cho ngời cho vay một số tiền hay tài sản nhất định theo thoả thuận. Thông thờng giá trị khoản hoàn trả sẽ lớn hơn giá trị khoản cho vay.Với cùng bản chất nh vậy, tín dụng Ngân hàng là quan hệ vay mợn lẫn nhau giữa một bên là ngân hàng và bên kia là các chủ thể kinh tế khác nh các đơn vị kinh tế, các tổ chức xã hội, dân c dựa trên nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi trong một khoảng thời gian nhất định. Việc hoàn trả có thể thực hiện một lần hay nhiều lần tuỳ theo thoả thuận giữa hai bên.Một ngân hàng khi tham gia vào các quan hệ tín dụng có thể đóng vai trò là ngời đi vay hoặc ngời cho vay. Khi ngân hàng nhận tiền gửi, phát hành trái phiếu, kỳ phiếu để huy động vốn, vay vốn từ Ngân hàng Trung Ương, từ các tổ chức tín dụng khác thì nó đóng vai trò là ngời đi vay. Còn khi ngân hàng thực hiện việc cho vay trực tiếp, chiết khấu thơng phiếu . thì nó đóng vai trò là ngời cho vay. Tuy nhiên, trong thực tế do tính phức tạp của hoạt động cho vay so với hoạt động đi vay và cũng là do thói quen nên khi nói đến tín dụng Ngân hàng ngời ta thờng chỉ đề cập đến hoạt động cho vay mà ít khi đề cập đến hoạt động đi vay.2. Phân loại tín dụng Ngân hàng:6 Các khoản cho vay của Ngân hàng có thể đợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau. Tuỳ vào mục đích nghiên cứu mà ngời ta có thể phân loại tín dụng ngân hàng theo mục đích sử dụng tiền vay, theo thời hạn trong quan hệ tín dụng, theo tính chất bảo đảm hoặc theo thành phần kinh tế.Căn cứ vào mục đích sử dụng tiền vay, tín dụng đợc chia thành:- Tín dụng tiêu dùng: là hình thức cho vay phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng cá nhân.- Tín dụng nông nghiệp: là hình thức cho vay phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp.- Tín dụng công nghiệp: là hình thức cho vay phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp.- Tín dụng xuất nhập khẩu: là hình thức cho vay nhằm tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu.Căn cứ vào tính chất bảo đảm, tín dụng có thể chia thành:- Tín dụng có bảo đảm là hình thức cho vay có cầm giữ các vật thế chấp cụ thể nào đó nh xe cộ hoặc một hình thức nào đó về tài sản cá nhân.- Tín dụng không có bảo đảm: khác với tín dụng có bảo đảm, tín dụng không có bảo đảm đợc dựa trên cơ sở uy tín, tình hình tài chính của ngời vay, lợi tức có thể đợc trong tơng lai và tình hình trả nợ trớc đây.Căn cứ vào thời hạn trong quan hệ tín dụng có thể chia thành:- Tín dụng ngắn hạn: là những khoản tín dụng có thời hạn dới 1 năm nhằm đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn của ngời vay nh nhu cầu về vốn lu động.- Tín dụng trung hạn: là những khoản tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm phục vụ nhu cầu sửa chữa, nâng cấp tài sản cố định của các doanh nghiệp, cải tiến kỹ thuật hoặc xây dựng những công trình loại nhỏ, thời hạn thu hồi vốn không dài.7 - Tín dụng dài hạn: là những khoản tín dụng có thời hạn trên 3 năm, phục vụ nhu cầu trang bị tài sản cố định cho sản xuất kinh doanh, hay xây dựng những công trình lớn, thời hạn thu hồi vốn lâu hơn.Căn cứ vào thành phần kinh tế có thể chia thành:- Tín dụng kinh tế quốc doanh: là những khoản tín dụng cung cấp cho các doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nớc, các khoản tín dụng này có thể đợc thực hiện trực tiếp giữa Ngân hàng với các doanh nghiệp hoặc theo kế hoạch Nhà nớc.- Tín dụng kinh tế ngoài quốc doanh: là những khoản tín dụng cung cấp cho các doanh nghiệp thuộc sở hữu t nhân nh các công ty TNHH, công ty cổ phần .3. Vai trò của tín dụng Ngân hàng:Trong nền kinh tế thị trờng, tồn tại rất nhiều hình thức tín dụng khác nhau nhtín dụng thơng mại, tín dụng Ngân hàng, tín dụng nặng lãi, tín dụng thuê mua . Trong đó tín dụng Ngân hàng là loại hình tín dụng giữ vai trò quan trọng nhất và cũng chiếm tỷ trọng lớn nhất.Hoạt động tín dụng Ngân hàng giúp lu thông luồng tiền tệ, dẫn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, tạo động lực cho sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Mặt khác, tín dụng cũng là một trong những hoạt động cơ bản và quan trọng nhất của các Ngân hàng thơng mại. Trong thời gian dài, tín dụng luôn là hoạt động mang lại lợi nhuận lớn nhất cho các Ngân hàng thơng mại kể cả các Ngân hàng thơng mại trong nớc và các Ngân hàng thơng mại trên thế giới.Ngày nay, khi công nghệ Ngân hàng phát triển đến trình độ cao, các dịch vụ Ngân hàng đã bắt đầu thể hiện u thế của mình và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn hơn trong hoạt dộng của các Ngân hàng thơng mại, tín dụng vẫn là hoạt động không thể thiếu đợc của các Ngân hàng. Tín dụng vẫn tạo ra nguồn thu nhập cơ bản cho các Ngân hàng thơng mại, nó bảo đảm cho hoạt động của các Ngân hàng thơng mại đợc thông suốt. Chính vì vậy, tín dụng Ngân hàng luôn luôn giữ một vai trò hết sức quan trọng đối với bản thân mỗi Ngân hàng nói riêng và đối với nền kinh tế nói chung.8 3.1. Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với nền kinh tế:Tín dụng Ngân hàng đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia giữ một vai trò hết sức quan trọng. Xét trên nhiều mặt, hoạt động tín dụng Ngân hàng góp phần thúc đẩy mở rộng sản xuất, lu thông hàng hoá phát triển, tài trợ cho các thành phần kinh tế kém phát triển và các ngành mũi nhọn của quốc gia. Đồng thời hoạt động tín dụng Ngân hàng cũng tạo điều kiện để phát triển kinh tế đối ngoại, hội nhập với nền kinh tế thế giới. Bên cạnh đó, thông qua hoạt động tín dụng, mối quan hệ giữa Ngân hàng với khách hàng mà cụ thể là các doanh nghiệp đợc củng cố và tăng cờng, ngân hàng và doanh nghiệp sẽ hỗ trợ nhau cùng phát triển. Với mục tiêu mà Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra, đến năm 2020 đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp, đồng thời với lộ trình gia nhập AFTA tiến tới gia nhập tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) của nớc ta thì tín dụng Ngân hàng càng có vai trò quan trọng. Cụ thể, vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với nền kinh tế đợc thể hiện trên một số mặt nh sau:Thứ nhất, hoạt động tín dụng Ngân hàng giúp điều hoà vốn trong nền kinh tế, cung cấp vốn cho hoạt động sản xuất, tái sản xuất mở rộng. Nh chúng ta đã biết, vốn sản xuất kinh doanh của các chủ thể trong nền kinh tế vận động liên tục và biểu hiện các hình thái khác nhau qua mỗi giai đoạn của quá trình sản xuất tạo thành chu kỳ tuần hoàn và luân chuyển vốn, điểm xuất phát và kết thúc của một vòng tuần hoàn này đợc thể hiện dới dạng tiền tệ.Trong quá trình sản xuất kinh doanh, để duy trì hoạt động liên tục đòi hỏi vốn của các doanh nghiệp phải đồng thời tồn tại ở cả ba giai đoạn: dự trữ - sản xuất - lu thông. Từ đó xảy ra hiện tợng thừa hoặc thiếu vốn tạm thời tại các doanh nghiệp. Đây chỉ là hiện tợng mang tính chất tạm thời nhng xảy ra thờng xuyên và phổ biến, làm nảy sinh yêu cầu phải giải quyết cho đợc vấn đề điều hoà vốn trong nền kinh tế. Với nghiệp vụ huy động vốn và nghiệp vụ tín dụng, các Ngân hàng thơng mại đã giải quyết đợc vấn đề này. Ngân hàng thơng mại đứng ra tập trung và phân phối lại vốn, điều hoà cung - cầu vốn trong nền kinh tế, góp phần điều tiết các nguồn vốn, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp không bị gián đoạn.Mặt khác, để mở rộng sản xuất đối với các doanh nghiệp thì yêu cầu về vốn là một trong những mối quan tâm hàng đầu đợc đặt ra. Các doanh nghiệp không thể 9 chỉ trông chờ vào vốn tự có, mà còn phải biết dựa vào nhiều nguồn vốn khác nhau trong xã hội. Ngân hàng thơng mại với t cách là nơi tập trung đại bộ phận vốn nhàn rỗi sẽ đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung cho đầu t phát triển. Nh vậy, tín dụng Ngân hàng vừa giúp cho doanh nghiệp rút ngắn đợc thời gian tích luỹ vốn nhanh chóng cho đầu t mở rộng sản xuất, vừa góp phần đẩy nhanh tốc độ tập trung và tích luỹ vốn cho nền kinh tế.Thứ hai, tín dụng Ngân hàng là công cụ vĩ mô của Nhà nớc để tài trợ cho các ngành mũi nhọn và các thành phần kinh tế kém phát triển. Trong tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, tín dụng Ngân hàng đợc xem nh một công cụ vĩ mô quan trọng để tài trợ cho các ngành kinh tế mũi nhọn, phát huy tối đa lợi thế so sánh của đất nớc. Mặc dù các ngành này có tỷ lệ sinh lời thấp, thời gian thu hồi vốn chậm, đòi hỏi nguồn vốn đầu t lớn nhng đây là các ngành kinh tế mũi nhọn, là xơng sống của nền kinh tế, là cơ sở đề phát triển đất nớc. Chính vì vậy, việc đầu t phát triển các ngành này là một yêu cầu không thể thiếu và tín dụng Ngân hàng đ-ợc xem nh một trong những nguồn vốn quan trọng tài trợ cho các ngành kinh tế mũi nhọn.Bên cạnh đó, quá trình phát triển và hội nhập quốc tế còn đòi hỏi phải vực dậy một số ngành kinh tế kém phát triển để có đủ khả năng cạnh tranh với các nớc trên thế giới. Muốn vậy, cần phải có vốn đầu t lớn đối với các ngành kinh tế này. Vốn đầu t có thể đợc huy động từ nhiều nguồn nhng quan trọng nhất vẫn là nguồn vốn tín dụng của Ngân hàng.Thứ ba, tín dụng Ngân hàng tạo điều kiện phát triển kinh tế đối ngoại. Trong những năm tới, khi hàng rào thuế quan giữa các nớc trong khu vực đợc dỡ bỏ, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ đứng trớc một thách thức to lớn là phải đối đầu với các doanh nghiệp nớc ngoài có tiềm lực kinh tế mạnh, có kỹ thuật và công nghệ tiên tiến. Khi đó, các doanh nghiệp của Việt Nam cần phải không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, đồng thời hạ giá thành sản xuất, đa dạng mẫu mã chủng loại hàng hoá, đáp ứng tốt nhu cầu thị trờng trong nớc cũng nh thị trờng nớc ngoài. Có nh vậy mới cạnh tranh đợc với hàng hoá của nớc ngoài, củng cố và mở rộng thị phần của các doanh nghiệp Việt Nam. Để làm đợc điều đó, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải có vốn đầu t để mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ và nguồn vốn vay của Ngân hàng là thực sự cần thiết.10 [...]... trong tín dụng là một tất yếu khách quan trong hoạt động của các Ngân hàng thơng mại Vấn đề là làm sao để hạn chế tối đa những rủi ro có thể xảy ra đối với hoạt động tín dụng Ngân hàng Muốn vậy, trớc hết cần phải đánh giá đợc mức độ của rủi ro tín dụng thông qua một số chỉ tiêu đo lờng rủi ro tín dụng 2 Một số chỉ tiêu đo lờng rủi ro tín dụng: 2.1 Nợ quá hạn: Nợ quá hạn là một chỉ tiêu rất quan trọng trong... đựng nhiều rủi ro hơn các khoản nợ đã đợc xác định là nợ quá hạn Nợ quá hạn có thể chia ra thành nhiều loại tuỳ theo tiêu thức đã chọn Việc phân loại nợ quá hạn có ý nghĩa trong việc đánh giá mức độ rủi ro tín dụng theo các khía cạnh khác nhau Đồng th i, phân loại nợ quá hạn cũng giúp tìm ra các giải pháp trong phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng Theo khả năng thu h i, có thể chia nợ quá hạn thành:... tính lặp lại của rủi ro nên ngời ta có thể nhận biết đợc tính quy luật của nó Chính vì điều này mà ngời ta có thể tìm những biện pháp nhằm hạn chế rủi ro - Thứ ba, rủi ro dù ít xảy ra nhng khi đã xảy ra thờng gây nên những tổn thất ý thức đợc điều này, ngời ta luôn tìm các biện pháp để hạn chế tổn thất khi rủi ro xảy ra Trong các nghiệp vụ của Ngân hàng thơng m i, thì nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ... hoạt động tín dụng sẽ tạo điều kiện để Ngân hàng phát triển đa dạng thêm các hoạt động dịch vụ khác Do đó, việc duy trì và mở rộng tín dụng có ý nghĩa rất quan trọng đối với các Ngân hàng thơng mại II Rủi ro trong hoạt động tín dụng của các ngân hàng thơng mại: 1 Quan điểm chung về rủi ro tín dụng: Mọi hoạt động kinh doanh đều có thể gặp rủi ro, rủi ro và kinh doanh là hai mặt đối lập nhau trong một... có độ rủi ro trung bình còn nợ quá hạn trên 12 tháng đợc coi là có độ rủi ro cao, có khả năng gây mất vốn cho Ngân hàng 2.2 Tổn thất tín dụng: Đây cũng là một chỉ tiêu đánh giá mức độ rủi ro tín dụng của một Ngân hàng thơng mại Thực chất, tổn thất tín dụng chính là phần vốn mà Ngân hàng không thu hồi đợc Tổn thất tín dụng = Khoản cho vay không thu hồi đợc - Giá trị thu hồi đợc 2.3 Rủi ro tín dụng tiềm... vụ tín dụng Ngân hàng là một điều mà các nhà Ngân hàng cần phải quan tâm làm để từ đó có cơ sở đa ra các giải pháp hợp lý nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro Với quan điểm về rủi ro tín dụng nh đã trình bày ở trên, có thể tổng kết các nguyên nhân chủ yếu gây ra rủi ro tín dụng cho các Ngân hàng thơng mại theo hai nhóm: nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan 3.1 Nhóm nguyên nhân khách quan: Trong... thì rủi ro tín dụng cũng gây ra những tác động xấu tới bản thân Ngân hàng và đối với cả nền kinh tế Việc ảnh hởng nhiều hay ít còn tuỳ thuộc vào mức độ rủi ro tín dụng 4.1 Tác động của rủi ro tín dụng đến Ngân hàng: Trớc hết, rủi ro tín dụng khi xảy ra sẽ có tác động xấu tới tình hình tài chính của Ngân hàng Nh đã biết, hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản và thờng xuyên nhất của Ngân hàng thơng m i,. .. giá rủi ro tín dụng của một Ngân hàng Nợ quá hạn đợc hiểu là các khoản nợ mà ngời vay không có khả năng thanh toán đầy đủ hoặc đúng hạn nh đã cam kết với Ngân hàng khi đến hạn trả nợ Khi đáo hạn, ngời vay không trả đợc nợ cho Ngân hàng thì Ngân hàng sẽ chuyển khoản nợ này từ nợ trong hạn sang nợ quá hạn Để xem xét mức độ rủi ro tín dụng thông qua nợ quá hạn, ở nớc ta sử dụng chỉ tiêu sau: D nợ quá hạn. .. xếp hạng các khoản tín dụng 3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thơng mại Việt Nam: Tín dụng Ngân hàng giữ một vai trò hết sức quan trọng đối với nền kinh tế cũng nh đối với các Ngân hàng thơng mại Mặt khác, tín dụng Ngân hàng lại là lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất trong số các hoạt động nghiệp vụ của Ngân hàng thơng mại Vì vậy, việc tìm hiểu các nguyên nhân gây ra rủi ro trong... điều này sẽ gây ra phản ứng lan truyền trong toàn hệ thống Ngân hàng, tác động xấu tới nền kinh tế trong nớc 24 Chơng II Thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I NHĐT&PT Việt Nam I Khái quát chung về Sở Giao Dịch I Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam: 1 Lịch sử hình thành và phát triển: Lịch sử hình thành và phát triển của Sở giao dịch một phần gắn liền với sự ra đời và . trạng tín dụng và rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam.Chơng III: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín. trạng và nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch. Từ đó đa ra một số giải pháp và kiến nghị góp hạn chế rủi ro tín dụng đối với các Ngân hàng

Ngày đăng: 27/11/2012, 09:54

Hình ảnh liên quan

3. Tình hình hoạt động của Sở Giao Dịch trong thời gian qua: - Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại sở giao dịch I, BIDV

3..

Tình hình hoạt động của Sở Giao Dịch trong thời gian qua: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn huy động tại Sở giao dịch Đơn vị: triệu đồng - Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại sở giao dịch I, BIDV

Bảng 2.

Cơ cấu nguồn vốn huy động tại Sở giao dịch Đơn vị: triệu đồng Xem tại trang 31 của tài liệu.
Để hiểu rõ tình hình hoạt động tín dụng tại Sở giao dịch, có thể phân tích qua một số chỉ tiêu về cơ cấu tín dụng nh cơ cấu tín dụng theo loại cho vay, cơ cấu tín  dụng theo thành phần kinh tế và cơ cấu tín dụng theo tính chất bảo đảm. - Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại sở giao dịch I, BIDV

hi.

ểu rõ tình hình hoạt động tín dụng tại Sở giao dịch, có thể phân tích qua một số chỉ tiêu về cơ cấu tín dụng nh cơ cấu tín dụng theo loại cho vay, cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế và cơ cấu tín dụng theo tính chất bảo đảm Xem tại trang 41 của tài liệu.
Trong những năm vừa qua, tình hình hoạt động tín dụng tại Sở giao dịch - Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam đã có những bớc đi tích cực, cơ cấu tín  dụng đã có sự thay đổi qua từng năm, dần đạt đến cơ cấu hợp lý - Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại sở giao dịch I, BIDV

rong.

những năm vừa qua, tình hình hoạt động tín dụng tại Sở giao dịch - Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam đã có những bớc đi tích cực, cơ cấu tín dụng đã có sự thay đổi qua từng năm, dần đạt đến cơ cấu hợp lý Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 7: Cơ cấu tín dụng phân theo tính chất bảo đảm. Đơn vị:Tỷ đồng. - Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại sở giao dịch I, BIDV

Bảng 7.

Cơ cấu tín dụng phân theo tính chất bảo đảm. Đơn vị:Tỷ đồng Xem tại trang 48 của tài liệu.
5 1,34 93,81 100,43 Tài trợ, uỷ thác,  - Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại sở giao dịch I, BIDV

5.

1,34 93,81 100,43 Tài trợ, uỷ thác, Xem tại trang 51 của tài liệu.
Qua bảng 8 ta thấy, d nợ quá hạn tại Sở giao dịch có tăng dần qua các năm. Năm 1999, tổng d nợ quá hạn là 30.455 triệu đồng chiếm 0,75% trên tổng d nợ - Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại sở giao dịch I, BIDV

ua.

bảng 8 ta thấy, d nợ quá hạn tại Sở giao dịch có tăng dần qua các năm. Năm 1999, tổng d nợ quá hạn là 30.455 triệu đồng chiếm 0,75% trên tổng d nợ Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 9: Tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế Đơn vị: Triệu đồng - Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại sở giao dịch I, BIDV

Bảng 9.

Tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế Đơn vị: Triệu đồng Xem tại trang 54 của tài liệu.
Tình hình nợ quá hạn theo khả năng thu hồi tại Sở giao dịch trong những năm vừa qua là rất xấu - Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại sở giao dịch I, BIDV

nh.

hình nợ quá hạn theo khả năng thu hồi tại Sở giao dịch trong những năm vừa qua là rất xấu Xem tại trang 56 của tài liệu.
Kết quả tại bảng 10 cho thấy một thực trạng là trong cả ba năm từ 1999 đến 2001, nợ khó đòi luôn chiếm một tỷ trọng tơng đối lớn (khoảng trên 75%) trong  tổng số nợ quá hạn tại Sở giao dịch - Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại sở giao dịch I, BIDV

t.

quả tại bảng 10 cho thấy một thực trạng là trong cả ba năm từ 1999 đến 2001, nợ khó đòi luôn chiếm một tỷ trọng tơng đối lớn (khoảng trên 75%) trong tổng số nợ quá hạn tại Sở giao dịch Xem tại trang 57 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan