Trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại sở giao dịch I, BIDV (Trang 80 - 81)

II. Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở giao dịc hI Ngân

1.4.Trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng

1. Nhóm giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng

1.4.Trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng

Rủi ro trong hoạt động ngân hàng nói chung và rủi ro tín dụng nói riêng là khó tránh khỏi, trong nhiều trờng hợp, khách hàng không thể trả nợ cho ngân hàng khiến cho ngân hàng có khả năng lâm vào tình trạng mất vốn kinh doanh. Để khắc phục tình trạng đó, việc ngân hàng trích lập quỹ dự phòng rủi ro là rất cần thiết nhằm đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, có nguồn bù đắp lại những rủi ro trong hoạt động kinh doanh mà ngân hàng phải gánh chịu.

Mục tiêu của việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro là còn để đảm bảo kết quả kinh doanh của ngân hàng, phản ánh đúng vị thế tài chính của ngân hàng và nó đợc đảm bảo bằng nguồn tiền có thực để trang trải rủi ro khi xảy ra. Trong những tr- ờng hợp ngân hàng gặp rủi ro không thu hồi vốn đợc thì việc xoá những khoản nợ không thể thu hồi này và công bố những khoản mất vốn sẽ là những bât lợi đến kết quả kinh doanh và đến vốn kinh doanh của ngân hàng nếu nh không có quỹ dự phòng rủi ro đợc trích lập từ trớc. Trong trờng hợp đã có trích lập quỹ dự phòng rủi ro, khi xảy ra khả năng mất vốn thì việc loại trừ những khoản nợ không thể thu hồi sẽ không ảnh hởng nhiều đến kết quả trong báo cáo tài chính của ngân hàng.

Tuy nhiên, cần phải xác định rõ việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro nh thế nào là hợp lý bởi vì nếu lập quỹ dự phòng rủi ro quá mức sẽ gây lãng phí không cần thiết, nhng nếu dự phòng quá thấp sẽ không đủ bù đắp rủi ro khi xảy ra. Việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro ở mỗi nớc, mỗi ngân hàng là khác nhau. Nớc ta hiện nay, việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng đợc thực hiện theo quyết định số

488/2000/QĐ - NHNN ban hành ngày 27/11/2000 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc, theo quyết định này thì việc lập quỹ dự phòng đối với hoạt động tín dụng đợc thực hiện trên cơ sở phân loại rủi ro của các khoản cho vay dựa trên thời gian, hình thức cấp tín dụng và bảo đảm tín dụng. Tuy nhiên trong bớc đầu nghiên cứu và thực hiện quyết định này có nhiều khó khăn nhất định do điều kiện hệ thống ngân hàng cha đủ mạnh, vốn không lớn, kỹ thuật đo lờng rủi ro cha tốt, cha dự báo đợc những tình huống có thể xảy ra. Vì vậy, Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam cần có cố gắng trong việc nghiên cứu và thực hiện việc đo lờng, đánh giá mức độ rủi ro của các khoản vay và trích lập quỹ dự phòng rủi ro, để đảm bảo có nguồn bù đắp khi xảy ra rủi ro trong hoạt động tín dụng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại sở giao dịch I, BIDV (Trang 80 - 81)