Định hớng hoạt động của Sở giao dịc hI Ngân hàng Đầu t và Phát triển

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại sở giao dịch I, BIDV (Trang 70 - 74)

Đầu t và Phát triển Việt Nam trong năm 2002.

Thuận lợi:

-Nền kinh tế đang chuyển dịch cơ cấu sản xuất, từng bớc thích nghi với những biến động của thị trờng trong nớc và quốc tế.

-Tiến độ cơ cấu lại Ngân hàng, sắp xếp và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống Ngân hàng đã đợc chính phủ phê duyệt và cho triển khai thực hiện.

-Ngân hàng từng bớc đổi mới điều hành công cụ chính sách tiền tệ quốc gia. Cơ sở pháp lý cho hoạt động Ngân hàng tiếp tục đợc hoàn thiện. Công nghiệp hoá công nghệ Ngân hàng.

Khó khăn:

-Cơ cấu sản xuất trong từng ngành, từng lĩnh vực cha chuyển dịch kịp thời theo sự biến động nhanh của nhu cầu thị trờng trong và ngoài nớc.

-Kinh tế thế giới diễn biến không thuận lợi và phức tạp; những khó khăn lớn có thể còn kéo dài và ảnh hởng không nhỏ đến khả năng tăng trởng kinh tế của n- ớc ta, thu nhập của nền kinh tế nớc ta sẽ tăng chậm.

-Diễn biến lãi suất phức tạp, không lờng trớc đợc và theo hớng không thuận lợi cho hoạt động của Ngân hàng.

Mục tiêu:

Xác định cơ cấu đầu t của toàn hệ thống duy trì mức tăng trởng cao hơn mức tăng trởng của toàn ngành, đợc sự hỗ trợ của Ngân hàng Đầu t và Phát triển trung - ơng, với nguồn lực hiện có và các tiền đề đã chuẩn bị trong năm 2001, Sở Giao Dịch đã xác định một số mục tiêu trong kế hoạch kinh doanh năm 2002 nh sau:

+Tổng tài sản: 14.040 tỷ VND +Nguồn vốn huy động: 9.380 tỷ VND +D nợ tín dụng (trừ UTĐT): 6.960 tỷ VND +Lợi nhuận: 90 tỷ VND Trong đó thu dịch vụ: 26 tỷ VND +Cán bộ: 250 ngời Phơng hớng:

Từ những mục tiêu chủ yếu trên đây, Sở Giao Dịch đã hình thành các phơng h- ớng nh sau:

1. Lành mạnh hoá và nâng cao năng lực tài chính:

-Xây dựng phơng án xử lý nợ tồn đọng từ 31/12/2000 trở về trớc và nâng cao chất lợng tín dụng.

-Xây dựng kế hoạch tài chính lành mạnh gắn liền với thực hiện kế hoạch kế toán đầy đủ theo nguyên tắc tự trang trải và cẩn trọng; nâng cao hiệu quả kinh doanh; cơ cấu lại nguồn thu và thực hiện tiết kiệm chi phí, bảo đảm đủ trang trải chi phí, trích dự phòng rủi ro, quản lý chi tiêu theo định mức.

2. Cải thiện cơ cấu tài sản Nợ – Có: 2.1. Tăng trởng nguồn vốn:

-Xây dựng kế hoạch chăm sóc khách hàng có tiền gửi lớn, thờng xuyên, phát triển khách hàng có tiềm năng tiền gửi nh hệ thống kho bạc, các công ty bảo hiểm, các tổng công ty...

-Nâng cao số lợng và chất lợng dịch vụ, cải tiến quy trình nghiệp vụ, giảm thủ tục giấy tờ, tăng năng suất phục vụ khách hàng, kết hợp với vụ khác với công tác huy động vốn, qua khách hàng cũ mở rộng Marketing với khách hàng mới, phấn đấu giảm sự phụ thuộc vào số ít khách hàng tiền gửi lớn.

-Từng bớc thí điểm giao chỉ tiêu huy động vốn tiền gửi khách hàng đối với các cán bộ giao dịch trực tiếp nh cán bộ tín dụng, kế toán, thanh toán quốc tế... Giao

chỉ tiêu huy động vốn dân c hàng quý đối với quỹ tiết kiệm có gắn với động lực vật chất.

-Mở rộng mạng lới huy động vốn, chú trọng tạo một bộ mặt mang phong cách riêng của Sở Giao Dịch, tạo nên sự an tâm tin tởng đối với ngời dân.

-Nghiên cứu, thực hiện các hình thức huy động: tiết kiệm gửi góp, nhận và trả tiết kiệm tại nhà, thờng xuyên theo dõi tình hình lãi suất thị trờng, dự báo xu hớng biến động đa ra lãi suất hợp lý, linh hoạt.

-Vận dụng các cơ chế hiện hành tổ chức điều hành nguồn vốn linh hoạt, phấn đấu dần dần điều chỉnh cơ cấu tài sản Nợ – Có phù hợp nhằm hạn chế rủi ro về cơ cấu loại tiền, lãi suất đối với hoạt động Ngân hàng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

2.2. Tăng trởng nâng cao chất lợng tín dụng:

-Duy trì thờng xuyên công tác tổ chức đánh giá phân loại khách hàng theo định kỳ trên cơ sở các thông tin có lựa chọn. Từ đó xây dựng giới hạn tín dụng và hạn mức tín dụng đối với từng khách hàng, có chính sách lãi suất phù hợp kết hợp với chính sách phát triển sản phẩm và dịch vụ theo hớng đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng để có thể gia tăng số dịch vụ cung cấp cho từng khách hàng, đồng thời tăng doanh số giao dịch.

-Mở rộng tín dụng sang các lĩnh vực khác và các thành phần kinh tế nh công ty cổ phần, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, thí điểm lựa chọn một số công ty cổ phần đã có uy tín trong giao dịch, có khả năng tài chính để đầu t trên cơ sở bảo đảm đúng chế độ quy định. Có kế hoạch tiếp thị và khai thác khách hàng trong các khu công nghiệp.

-Tăng cờng thu thập thông tin về các chơng trình đầu t phát triển của thành phố, của các bộ ngành, các tổng công ty kết hợp với tình hình hoạt động của doanh nghiệp nhằm lên kế hoạch tiếp cận cụ thể với các chính sách áp dụng phù hợp, đáp ứng đúng nhu cầu của khách hàng.

-Thực hiện nghiêm túc luật các tổ chức tín dụng và quy trình tín dụng của ngành, nâng cao vai trò công tác thẩm định trong xét duyệt cho vay, tăng cờng

công tác kiểm tra, kiểm soát, nhất là đối với các doanh nghiệp có dấu hiệu khó khăn để không phát sinh thêm nợ quá hạn và rủi ro tín dụng.

-Mạnh dạn mở rộng tín dụng ngắn hạn trong các ngành nghề phi xây lắp (nh sản xuất công nghiệp, dịch vụ...) một cách có chọn lọc đối với một số doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, sản phẩm có sức cạnh tranh, có thị trờng. Mở rộng tín dụng các lĩnh vực khác và thành phần kinh tế nh công ty cổ phần, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã có uy tín trong giao dịch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Mở rộng tín dụng ngoại tệ với khách hàng có khả năng tái tạo ngoại tệ hoặc tìm đợc nguồn cung ứng ngoại tệ từ các doanh nghiệp khác, cho vay kết hợp với áp dụng các công cụ phòng tránh rủi ro tỷ giá, xác định khả năng hỗ trợ ngoại tệ của Sở Giao Dịch đối với một số khách hàng có doanh số giao dịch lớn để nâng mức tăng trởng tín dụng một cách an toàn trên cơ sở chính sách cung ứng ngoại tệ phù hợp với tình hình cung cầu.

3. Dịch vụ và công nghệ Ngân hàng:

-Tuân thủ và làm theo quy trình ISO do Ngân hàng Đầu t và Phát triển Trung Ương ban hành trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin.

-Trang bị thêm các máy chủ loại lớn với tốc độ xử lý cao phục vụ mảng dịch vụ cho khách hàng nh Home Banking, Phone Banking, Internet Banking nhằm mở rộng hơn các dịch vụ Ngân hàng, tăng thêm hiệu quả sử dụng ATM.

-Thuê riêng đờng Leaseline để thông suốt hệ thống mạng giữa các phòng giao dịch, chi nhánh Gia lâm cùng các quỹ tiết kiệm trực thuộc với hồi Sở chính.

-Nghiên cứu triển khai mở rộng nghiệp vụ Ngân hàng bán lẻ tại các điểm giao dịch, tìm kiếm các đại lý đủ điều kiện thực hiện thu đổi ngoại tệ, séc du lịch, mở tài khoản cá nhân, chuyển tiền kiều hối.

-Có kế hoạch tiến độ từng bớc thực hiện hạch toán phân tán đối với các nghiệp vụ tín dụng, điều hành nguồn vốn nhằm tăng nhanh tốc độ phục vụ khách hàng nhất là tốc độ thanh toán và tăng cờng khả năng kiểm soát kế toán. Đặc biệt chú trọng tăng cờng khả năng tự xây dựng các chơng trình phần mềm ứng dụng phục vụ các mặt nghiệp vụ, phục vụ công tác điều hành hoạt động kinh doanh của Sở Giao Dịch.

4. Công tác tổ chức đào tạo cán bộ:

-Thờng xuyên tổ chức các hội nghị, hội thảo, mời các chuyên gia trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế xã hội, Ngân hàng tài chính nói chuyện. Chú trọng hình thức tập huấn nghiệp vụ đối với các cơ chế, chế độ hớng dẫn mới hoặc các chiến dịch hoạt động lớn.

-Phát dộng phong trào nghiên cứu khoa học sâu rộng trong toàn thể cán bộ Sở Giao Dịch, xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học. Trên cơ sở chế độ hiện hành, xây dựng chính sách nghiên cứu khoa học để khuyến khích mọi ngời tích cực tham gia nghiên cứu và nâng cao trình độ nghiệp vụ.

II. Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại sở giao dịch I, BIDV (Trang 70 - 74)