Thực hiện tốt công tác sàng lọc khách hàng trớc kh

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại sở giao dịch I, BIDV (Trang 75 - 79)

II. Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở giao dịc hI Ngân

1. Nhóm giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng

1.1. Thực hiện tốt công tác sàng lọc khách hàng trớc kh

Sàng lọc khách hàng là việc ngân hàng tìm hiểu và đánh giá khách hàng để lựa chọn ra những khách hàng có đủ điều kiện cho vay. Sàng lọc khách hàng là công việc quan trọng không thể thiếu để ngăn ngừa những rủi ro trong hoạt động tín dụng. Trong điều kiện môi trờng kinh doanh ngân hàng đầy rủi ro nh hiện nay thì sàng lọc khách hàng càng phải đợc chú trọng. Sàng lọc khách hàng đợc thực hiện qua hai hoạt động: Phân tích đánh giá khách hàngThẩm định tính khả thi của dự án.

1.1.1. Phân tích đánh giá khách hàng:

Khách hàng là ngời sử dụng và quyết định hiệu quả của việc sử dụng khoản tiền vay, cũng là ngời chịu trách nhiệm hoàn trả vốn vay. Vì vậy, việc phân tích đánh giá khách hàng là một biện pháp hết sức quan trọng và cần thiết để ngăn ngừa những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng từ phía khách hàng trong quá trình xét duyệt. Khi đánh giá khách hàng là các tổ chức, đơn vị kinh doanh, cán bộ tín dụng phải chú ý một số nội dung chủ yếu nh sau:

a. T cách pháp nhân của khách hàng:

Đây là một yếu tố quan trọng quyết định khách hàng có đợc ký kết hợp đồng vay vốn hay không. Theo luật pháp quy định, một đơn vị có đủ t cách pháp nhân thì phải có đủ các giấy tờ sau:

-Quyết định thành lập doanh nghiệp.

-Giấy phép kinh doanh.

Từ các giấy tờ trên, cán bộ tín dụng sẽ có những đánh giá bớc đầu về khách hàng nh thành lập đợc bao lâu, hoạt động trong lĩnh vực, ngành nghề nào... để có đối chiếu với những phạm vi ngành nghề mà ngân hàng không đợc phép cho vay.

b. Tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng:

Khi đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng thì cán bộ tín dụng cần phân tích doanh thu và kết quả sản xuất kinh doanh, đây là hai chỉ tiêu quan trọng nói lên tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng. Doanh thu là chỉ tiêu cơ bản phản ánh chất lợng của quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá. Doanh thu càng lớn, đơn vị đó càng có điều kiện tăng thu nhập và mở rộng sản xuất kinh doanh, khả năng trả nợ ngân hàng càng cao.

Kết quả kinh doanh là một chỉ tiêu đánh giá tổng hợp chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Kết quả sản xuất kinh doanh càng cao thể hiện doanh nghiệp hoạt động càng có hiệu quả, sử dụng vốn vay đạt đợc mục tiêu đặt ra. Với những đơn vị này thì khoản vốn ngân hàng cho vay có đủ điều kiện thu hồi đúng hạn cao.

Tuy nhiên, khi phân tích doanh thu của đơn vị thì cán bộ tín dụng cần xem xét rõ nguyên nhân doanh thu tăng lên là do đâu và phải có sự đối chiếu doanh thu qua một số thời kỳ. Vì trong một số trờng hợp, doanh thu tăng lên cha chắc do tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị tốt.

c. Tình hình tài chính của khách hàng

Cán bộ tín dụng phải yêu cầu khách hàng cung cấp các báo cáo tài chính đã đ- ợc kiểm toán trong những thời điểm gần nhất để tiến hành phân tích, đánh giá. Khi phân tích báo cáo tài chính của đơn vị khách hàng, cán bộ tín dụng cần chú ý các chỉ tiêu sau:

-Tài sản cố định và đầu t dài hạn so với nguồn hình thành có tỷ lệ 1/2 là cân đối. Nếu các tỷ lệ này lớn hơn 1 thì có khả năng khách hàng sử dụng vốn cha phù hợp.

-Tài sản ngắn hạn so với nguồn vốn ngắn hạn nếu thấp hơn 1 thì khả năng thanh toán của khách hàng có vấn đề.

-Khoản vay ngắn hạn ngân hàng so với vốn chủ sở hữu thờng không đợc lớn hơn 5

-Các khoản phải trả so với doanh thu và so với tổng tài sản có tỷ lệ là 1/4 và 1/3 là lớn nhất. Nếu tỷ lệ này cao hơn, thể hiện khách hàng đang chiếm dụng vốn trong quan hệ thơng mại, nhng cũng có thể là do tình hình tài chính không lành mạnh.

-Các khoản phải thu so với doanh thu và so với tổng tài sản có tỷ lệ 1/4 đến 1/3 là lớn nhất. Nếu lớn hơn tỷ lệ trên thì có thể là khách hàng đang bị chiếm dụng vốn.

-Doanh thu so với hàng tồn kho: hàng hoá trong kho phải có vòng quay ít nhất là 2 vòng một năm. Nếu ít hơn mức đó thì có nghĩa là việc tiêu thụ hàng hóa có vấn đề.

Hiện nay, các báo cáo tài chính mà khách hàng nộp cho ngân hàng thờng không phản ánh đúng tình trạng thực tế, vì vậy, khi đánh giá cán bộ tín dụng cần chú ý một số điểm nh sau:

-Tính khấu hao tài sản cố định thấp hơn mức thực tế để nâng giá trị còn lại của tài sản cố định lên.

-Tăng giá hàng hoá dự trữ tồn kho.

-Khách hàng thờng bù trừ giữa số tiền phải thu và số tiền ứng trớc của ngời mua để dấu bớt nợ nần, hỗ trợ nhau vay vốn ngân hàng bằng cách ghi khống vào doanh thu các khoản mà ngời mua cha chấp nhận hoặc ngời mua đã trả tiền nhng đơn vị cha giao hàng.

-Nhiều khách hàng yếu kém về mặt tài chính thờng phản ánh sai lệch các báo cáo tài chính bằng cách giấu bớt doanh thu và thu nhập của niên độ kế toán trớc sang niên độ kế toán sau. Làm nh vậy, khách hàng có thể tăng doanh thu và thu nhập trong niên độ kế toán sau, đảm bảo có lợi nhuận để vay vốn ngân hàng.

Ngoài ra, cán bộ tín dụng cũng cần phải chú ý đến năng lực, trình độ quản lý, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm của khách hàng. Những yếu tố này phần nào thể hiện hiệu quả của việc sử dụng tiền vay sau này. Thông thờng, những yếu tố này trong hồ sơ xin vay ít đề cập đến. Vì vậy, trong hồ sơ xin vay ngân hàng cần

phải yêu cầu khách hàng cung cấp thêm những thông tin này. Bên cạnh đó, cán bộ tín dụng cần phải tìm hiểu thêm các thông tin về các mối quan hệ giữa khách hàng với các bạn hàng, giữa khách hàng và các ngân hàng để đánh giá lịch sử quan hệ làm ăn, vay trả của khách hàng nhằm tránh những khách hàng có quan hệ làm ăn vay trả không sòng phẳng hay chây ỳ. Thông qua việc phân tích đánh giá về khách hàng nh trên, ngân hàng sẽ phân loại khách hàng và có chính sách cho vay phù hợp.

1.1.2. Thẩm định tính khả thi của dự án:

Khách hàng đợc đánh giá tốt là một điều kiện cần tuy nhiên cha phải là điều kiện đủ để có thể đợc ngân hàng cho vay vốn. Một vấn đề có ý nghĩa quan trọng quyết định khách hàng có đợc cho vay vốn hay không đó là khả năng trả nợ của khách hàng. Khả năng trả nợ của khách hàng phụ thuộc lớn vào những nguồn thu trong tơng lai trong đó nguồn thu từ dự án thực hiện bằng vốn vay ngân hàng là nguồn trả nợ chính. Vì vậy, khả năng sinh lợi từ dự án thực hiện bằng vốn vay ngân hàng quyết định lớn đến khả năng trả nợ đủ và đúng theo thời hạn trong hợp đồng. Khi thẩm định tính khả thi của dự án, cán bộ tín dụng cần chú ý một số điểm nh sau:

a. Về phơng pháp thẩm định:

-Khi thẩm định dự án cần phải chú trọng hơn nữa tới giá trị thời gian của tiền, áp dụng các chỉ tiêu hiện đại nh NPV, IRR, phân tích độ nhạy... coi là những chỉ tiêu bắt buộc khi phân tích dự án.

-Để có tính toán đúng khi xác định dòng tiền để tính những chỉ tiêu trên cần phải xác định đủ và đúng các giá trị nh: giá trị thanh lý tài sản cố định, thu hồi vốn lu động ròng...

-Xác định tỷ lệ lãi suất chiết khấu hợp lý dựa trên tính toán về chi phí vốn bình quân.

-Xây dựng các bảng dự trù tài chính của dự án để thực hiện phân tích tài chính dự án hàng năm, việc xác định doanh thu và chi phí của dự án hàng năm phải kết hợp tính toán cả công suất dự kiến và khả năng tiêu thụ sản phẩm hàng năm.

Thực hiện tốt hơn công tác tổ chức điều hành, xây dựng và chuẩn hoá quy trình hoạt động thẩm định, áp dụng chặt chẽ cho toàn hệ thống. Bên cạnh đó xây dựng hệ thống thông tin nội bộ toàn hệ thống để thu thập phân tích và lu trữ thông tin về các khách hàng, thông tin về tình hình kinh tế...

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại sở giao dịch I, BIDV (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w