1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại sở giao dịch agribank

60 552 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 283,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại sở giao dịch agribank

Trang 1

Lời nói đầu

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đã đánh dấu một bớcngoặt quan trọng trong toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của nớcta Một nền kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trờng cóđịnh hớng xã hội chủ nghĩa đã đợc thay thế cho nền kinh tế tập trung quanliêu bao cấp vốn đã không còn phù hợp với tình hình mới, mà còn kìm nénsự phát triển kinh tế của nớc ta trong nhiều năm Để thích ứng với yêu cầu,điều kiện kinh doanh trong môi trờng mới đó, hệ thống ngân hàng cũng cónhững chuyển biến mạnh mẽ Từ hệ thống ngân hàng một cấp vừa quản lý,vừa kinh doanh, hệ thống ngân hàng Việt Nam đợc tổ chức lại trở thành hệthống ngân hàng hai cấp theo nghị định 53/HĐBT, trong đó NHNN vớichức năng quản lý Nhà Nớc về mặt tiền tệ và là ngân hàng của các ngânhàng, còn NHTM với t cách là đơn vị kinh doanh có chức năng kinh doanhtiền tệ và dịch vụ ngân hàng với mục tiêu chủ yếu là tối đa hoá lợi nhuận.Cùng với sự chuyển đổi cơ chế của nền kinh tế, hệ thống NHTM Việt Namđang bớc những bớc hội nhập và phát triển trong môi trờng mới.

Cũng nh bất kỳ doanh nghiệp nào, Ngân hàng cũng tiến hành hoạt độngkinh doanh với mục tiêu hiệu quả kinh tế cao nhất với mức rủi ro thấp nhất.Tuy nhiên, là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ,ngân hàng cũng có những hoạt động kinh doanh khác với các doanh nghiệpđơn thuần khác Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động cơ bảnvà cũng là đặc thù của NHTM bởi tín dụng ngân hàng đợc coi là đòn bẩyquan trọng cho nền kinh tế, là một trong những hoạt động chủ yếu nhấtquyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi ngân hàng Có thể nói mọi hoạtđộng kinh doanh đều có thể gặp rủi ro, nhng rủi ro phát sinh trong hoạtđộng ngân hàng nói chung hay trong hoạt động tín dụng nói riêng còn nguyhiểm hơn nhiều lần các rủi ro khác Hậu quả của nó rất dễ lan truyền trongcả hệ thống ngân hàng, làm khủng hoảng nền kinh tế và nguy hiểm hơn, nólàm suy giảm lòng tin của ngời dân Trên thực tế, vụ đổ vỡ hàng loạt gần500 quỹ tín dụng đô thị và hàng nghìn hợp tác xã tín dụng nông thôn ở nớcta những năm 1989-1990, hay mới đây nhất là sự sụp đổ của hệ thống quỹtín dụng ở Anbani đã chứng minh điều đó.

Nhận thức đợc mối nguy hiểm mà rủi ro tín dụng gây ra cho ngân hàng,sau một thời gian thực tập và tìm hiểu hoạt động tín dụng của Sở giao dịchNgân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, em thấy cónhiều vấn đề cần quan tâm, xem xét, tìm hớng giải quyết Chính vì lý do

Trang 2

này em đã chọn đề tài “những giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại

Sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam”..Dới góc độ xem xét và phân tích tình hình hoạt động tín dụng và những tồntại trong hoạt động tín dụng để tìm giải pháp tháo gỡ, góp phần giải quyếttốt khâu phòng ngừa rủi ro tín dụng cũng nh nâng cao hiệu quả hoạt độngchung của toàn ngân hàng.

Bài luận văn gồm 3 phần:Ch

ơng I : Hoạt động ngân hàng thơng mại và rủi ro tín dụng trongngân hàng thơng mại.

ơng II : Thực trạng rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch Ngân hàngnông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.

ơng III : Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Sở giao

dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.

Trang 3

2 Khái niệm về ngân hàng thơng mại

Khi nghiên cứu về ngân hàng thơng mại các nhà kinh tế học có rấtnhiều quan điểm khác nhau, ngời thì cho rằng “ ngân hàng thơng mại là tổchức nhận tiền gửi và cho vay tiền ” Ngời khác lại nhận định ngân hàng th-ơng mại là một trung gian tài chính có giấy phép của chính phủ để vay tiềnvà mở tài khoản tiền gửi, kể cả các khoản tiền gửi có thể dùng séc

Ngân hàng thơng mại đợc thành lập đầu tiên ở Việt Nam đó là ngânhàng Đông Dơng của Pháp vào giữa thế kỷ XIX để phục vụ cho giới thơnggia Pháp trên thị trờng Việt Nam Sau đó có thêm các ngân hàng bản xứ vàcác ngân hàng nớc ngoài của Trung Quốc , Anh

Phải đến năm 1990 pháp lệnh ngân hàng nhà nớc ra đời mới chính thứcphân chia hệ thống ngân hàng thành hai cấp là NHTW và NHTM Từ đó

Trang 4

khái niệm ngân hàng thơng mại hoạt động đa năng trên nhiều lĩnh vực đã rađời Theo luật các tổ chức tín dụng đợc Quốc Hội nớc Cộng Hoà Xã HộiChủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 12- 12-1997 thì “ Tổ chức tín dụng làmột tổ chức hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nộidung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cho vay cung ứng các dịch vụthanh toán chi trả hộ ” Ngân hàng là một loại hình tổ chức tín dụng thựchiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liênquan Do đó có thể nói “ ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng thực hiệncác hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung nhậntiền gửi, cho vay, thực hiện các dịch vụ chi trả hộ, cung ứng các phơng tiệnthanh toán cùng các hoạt động kinh doanh khác ” Mục tiêu của ngân hànglà tối đa hoá lợi nhuận với đối tợng kinh doanh là tiền tệ.

1 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thơng mại 1.1Hoạt động tạo lập vốn

1.1.1 Vốn pháp định ( còn gọi là vốn riêng ):

Vốn pháp định là vốn ban đầu theo luật định khi đi vào hoạt động củangân hàng Nó đợc gia tăng trong quá trình hoạt động, bằng cách trích từ lợinhuận kinh doanh, hoặc bằng cách tăng mức đóng góp của các chủ sở hữunếu là ngân hàng cổ phần.

Ngoài vốn pháp định, ngân hàng còn có các quỹ dự trữ ngân hàng, ví dụquỹ phát triển kỹ thuật, quỹ khấu hao tài sản cố định, quỹ phúc lợi

1.1.2 Huy động vốn

Đây là nghiệp vụ khởi đầu tạo điều kiện cho sự hoạt động của ngânhàng Huy động các nguồn vốn khác nhau trong xã hội là lẽ sống của cácngân hàng thơng mại Hoạt động huy động vốn đợc thể hiện dới các hìnhthức sau:

- Nhận tiền gửi

Tiền gửi là nguồn vốn kinh doanh chủ yếu của mọi ngân hàng thơngmại, hoạt động này cũng thể hiện một đặc trng cơ bản của NHTM so vớicác tổ chức tài chính khác Căn cứ vào các tiêu thức phân chia có thể gồmcác loại hình tiền gửi sau:

Nếu phân chia theo thời hạn :

Trang 5

- Tiền gửi không kỳ hạn : bao gồm các loại tiền gửi thanh toán ,tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn của các tổ chức kinh tế và dân c Ngời gửitiền có thể rút bất cứ lúc nào.

- Tiền gửi có kỳ hạn: có sự thoả thuận về thời gian rút tiền giữakhách hàng và ngân hàng Về nguyên tắc ngời gửi không đợc rút tiền trớcthời hạn ( trừ trờng hợp đặc biệt).

Nếu phân chia theo mục đích thì bao gồm tiền gửi phi giao dịch vàtiền gửi giao dịch.

- Tiền gửi giao dịch: là khoản tiền mà khách hàng gửi vào ngânhàng phục vụ mục tiêu thanh toán, họ có thể yêu cầu ngân hàng thanh toánvà chi trả cho họ bất cứ lúc nào Khoản này có thể đợc trả lãi hay không tuỳthuộc vào quy định của ngân hàng.

- Tiền gửi phi giao dịch: bao gồm tiền gửi có kỳ hạn của tổ chứckinh tế, tiền gửi tiết kiệm của dân c Mục tiêu chính của khách hàng là lợinhuận nên ngân hàng phải trả một khoản phí khá cao khi huy động loại này Trái phiếu cũng là một công cụ quan trọng trong huy động vốn củangân hàng Chúng có thể là trái phiếu ngắn hạn hoặc dài hạn với tên gọikhác nhau nh tín phiếu ngân hàng, kỳ phiếu ngân hàng, trái phiếu ngânhàng.

Vay mợn từ NHTW hoặc từ các ngân hàng thơng mại khác ( trong vàngoài nớc ) cũng là một cách thức quan trọng để huy động vốn hoặc trongcác trờng hợp cần thiết.

1.2 Hoạt động sử dụng vốn

Huy động đợc vốn rồi, các NHTM cần phải sử dụng chúng một cáchthật hiệu quả sao cho có thể bù đắp những chi phí mà ngân hàng bỏ ra đồngthời tạo ra đợc lợi nhuận.

- Một trong các hoạt động sử dụng vốn cơ bản của ngân hàng làhoạt động ngân quỹ, để duy trì khả năng thanh toán của ngân hàng để đápứng nhu cầu rút tiền và thanh toán thờng xuyên của khách hàng Nguồnđảm bảo cho hoạt động này là các khoản tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tạiNHTW ( đây là khoản dự trữ bắt buộc do NHTW quy định dựatrên tỷ lệ % vốn huy động ), tiền gửi ở ngân hàng khác và tiền mặt trongquá trình thu.

- Hớng cơ bản trong sử dụng vốn của ngân hàng là cho vay và đầu t,trong đó cho vay là quan trọng nhất Có thể phân chia cho vay theo nhiềutiêu thức khác nhau, cụ thể:

Nếu phân chia theo thời gian:

Trang 6

- Cho vay ngắn hạn: là những khoản tín dụng có thời hạn cho vay dới12 tháng Là loại cho vay mà ngân hàng thu đợc nhiều lợi nhuận và ít chịurủi ro hơn so với cho vay trung và dài hạn.

- Cho vay trung và dài hạn: là loại cho vay đợc thực hiện đối vớinhững chơng trình, dự án phát triển kinh tế- xã hội.

Nếu phân chia theo ngành kinh tế - Cho vay ngành nông nghiệp

- Cho vay công nghiệp và thơng mại - Cho vay xây dựng cơ bản

Nếu phân chia theo đối tợng :

- Cho vay tài trợ tài sản lu động - Cho vay tài trợ máy móc thiết bị

Hoạt động đầu t bao gồm:

- Ngân hàng đầu t vào chứng khoán ngắn hạn, chủ yếu là chứng khoánngắn hạn của chính phủ Hoạt động này vừa là hoạt động kinh doanh manglại lợi nhuận cho ngân hàng vừa góp phần điều hoà lu thông tiền tệ trongnền kinh tế

- Ngân hàng còn đợc phép mua cổ phiếu và trái phiếu của các doanhnghiệp, qua đây những ngân hàng lớn tham gia vào việc thành lập và quảnlý các doanh nghiệp.

Bảo lãnh ngân hàng: là hình thức ngân hàng dựa vào uy tín của mình đểbảo lãnh thanh toán cho khách hàng Hợp đồng bảo lãnh cam kết bằng vănbản với bên có quyền về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho kháchhàng trong trờng hợp không thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết và kháchhàng phải nhận nợ và hoàn trả tổ chức tín dụng số tiền đã đợc trả thay.

1.3 Hoạt động dịch vụ trung gian

Đây là hoạt động ngân hàng thực hiện theo yêu cầu của khách hàng,ngày nay hoạt động này càng ngày càng phát triển vì qua đó ngân hàng cóthể nâng cao thêm thu nhập, đồng thời củng cố thêm uy tín của mình vớikhách hàng.

- Dịch vụ thanh toán hộ:

Theo yêu cầu của khách hàng, ngân hàng sẽ cung cấp cho khách hàngcác phơng tiện thanh toán nh séc, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, th tíndụngnhằm thực hiện thanh toán cho khách hàng.

- Dịch vụ mua bán hộ chứng khoán:

Trang 7

Do có uy tín nên ngân hàng thờng tham gia bảo lãnh phát hành chứngkhoán cho các công ty cổ phần muốn huy động vốn, t vấn đầu t chứngkhoán cho khách hàng.

- Dịch vụ mua bán ngoại tệ.

- Dịch vụ uỷ thác, đại lý tài sản vốn đầu t của các tổ chức, cá nhântheo hợp đồng.

- Ngoài ra ngân hàng còn có các dịch vụ khác nh bảo quản tài sảnquý, cho thuê két sắt, ở nớc ta hiện nay hoạt động trung gian vẫn còn chaphát triển vì nền kinh tế còn phát triển chậm.

Tóm lại: Các hoạt động của một ngân hàng rất phong phú Cùng với

thời gian, những hoạt động này càng ngày càng đa dạng để đáp ứng nhu cầungày càng cao của khách hàng Tuy vậy, trong các hoạt động của NHTMthì hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động quan trọng nhất, là hoạt động sinhlời chủ yếu, quyết định kết quả kinh doanh của ngân hàng Tăng cờng hoạtđộng tín dụng cũng là phải đối phó với rủi ro nhiều hơn, bởi vậy các NHTMphải đề ra các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động củamình.

2 Vai trò của ngân hàng thơng mại

Trải qua một thời gian dài tồn tại, ngân hàng thơng mại đã ngày càngchứng tỏ vai trò quan trọng của mình đối với nền kinh tế quốc dân Cụ thểlà ở các mặt sau đây:

Thứ nhất, NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế, góp phần thúcđẩy sản xuất và lu thông hàng hoá

NHTM không những cung ứng tín dụng cho doanh nghiệp, mà cònthông qua chức năng làm trung gian tài chính đã thực hiện việc tập trungcác khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế xã hội Mặt khác, nó dùng chínhsố tiền đã huy động đợc để cho vay đối với thành phần kinh tế Chínhnguồn vốn này đã góp phần thúc đẩy và lu thông hàng hoá phát triển, đápứng đầy đủ nhu cầu về vốn cho các doanh nghiệp, cá nhân duy trì liên tụcquá trình sản xuất với quy mô ngày càng lớn, cải tiến máy móc, quy trìnhcông nghệ hiện đại để tồn tại trong cạnh tranh và phát triển Từ đó nâng caochất lợng sản phẩm và góp phần tăng lợng hàng hoá đáp ứng nhu cầu ngàycàng tăng của toàn xã hội.

Thứ hai, NHTM là một công cụ để Nhà Nớc điều tiết vĩ mô nền kinhtế.

NHTM là trung gian thông qua đó NHTW điều tiết nền kinh tế phụcvụ các mục tiêu ngắn hạn hoặc dài hạn của chính phủ Bằng việc ấn định tỷ

Trang 8

lệ dự trữ bắt buộc, hạn mức tín dụng, lãi suất tái cấp vốn cho NHTM,NHTW đã gián tiếp thay đổi lợng cung tiền trong lu thông Cụ thể khi tăngtỷ lệ dự trữ bắt buộc của NHTM tại NHTW, lợng vốn cho vay các doanhnghiệp sẽ giảm, do đó tiền đa vào lu thông sẽ giảm Đối với đặt hạn mức tíndụng, NHTW quy định số tiền tối đa mà doanh nghiệp có thể cho vay trongmột thời kỳ nhất định bất kể ngân hàng thơng mại huy động đợc bao nhiêuvốn từ xã hội

Thứ ba, NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốctế.

Xu hớng hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới đang trở thành xuhớng tất yếu trong thời kỳ mới Thông qua việc cung cấp vốn thúc đẩy nềnkinh tế phát triển, tạo điều kiện nâng cao cạnh tranh của doanh nghiệp ViệtNam trên thị trờng thế giới, NHTM đã góp phần đa nền kinh tế quốc gia hộinhập với nền kinh tế thế giới Đồng thời giải quyết nạn thất nghiệp thôngqua mở rộng và tăng cờng sản xuất, giảm các tệ nạn xã hội Tăng cờng hợptác phân công lao động quốc tế, xoá dần sự chênh lệch về mức sống, về vănhoá tinh thần, trình độ khoa học kỹ thuật giữa các quốc gia trên toàn thếgiới Lịch sử đã chứng minh rằng bất cứ quốc gia nào có hệ thống ngânhàng hoạt động ổn định và hiệu quả thì quốc gia ấy sẽ có một nền kinh tếphát triển mạnh mẽ.

3 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơngmại

3.1 Khái niệm về rủi ro

Khi tiến hành bất cứ một công việc gì thì con ngời đều chịu ảnh hởngcủa rất nhiều yếu tố từ môi trờng xung quanh, do đó kết quả công việckhông phải chỉ phụ thuộc vào bản thân ngời đó Những tác động này có thểlà tác động tích cực hoặc tiêu cực, nếu là tích cực, nó sẽ giúp đẩy nhanh tiếntrình công việc, nếu là tiêu cực, nó sẽ cản trở thậm chí phá hoại công việc.Trong trờng hợp đó, những yếu tố tiêu cực này đợc gọi là những rủi ro.

Có rất nhiều cách hiểu rủi ro khác nhau, có nhiều định nghĩa về rủi rocủa các nhà kinh tế và các nhà kinh doanh, tuy nhiên để thâu tóm một địnhnghĩa chuẩn xác thế nào là rủi ro cho mọi môi trờng kinh doanh cũng nhmọi giai đoạn phát triển lại là một việc khó Nhng nói chung, rủi ro lànhững biến cố xảy ra ngoài ý muốn không dự tính trớc gây ra những thiệthại cho một công việc cụ thể nào đó.

Rủi ro có thể xảy ra trong bất cứ lĩnh vực nào, hoàn cảnh nào và cũngcó thể đến với bất kỳ ai Tuy nhiên trong kinh doanh, có thể nói rủi ro làngời bạn đồng hành Khi rủi ro xảy ra, hoạt động kinh doanh sẽ gặp những

Trang 9

thiệt hại nhất định, đôi khi là vô cùng lớn Rủi ro phát sinh muôn mầumuôn vẻ, là hậu quả của những nhân tố chủ quan và khách quan nhng chủyếu là rủi ro khách quan ngoài dự đoán của doanh nghiệp Rủi ro có thểphát sinh từ các nguyên nhân nh thiên tai, chiến tranh, năng lực sản xuấtyếu kém, do sự thay đổi trong chính sách nhà nớc Chúng ta không thể loạitrừ hoàn toàn rủi ro ra khỏi môi trờng kinh doanh mà chỉ có thể nghiên cứunó, nhận biết nó và phòng ngừa hạn chế nó đến mức thấp nhất.

Chính bởi vì rủi ro là ngời bạn đồng hành của kinh doanh, bởi vậymục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp cũng đồng nghĩa với việc sẽgặp nhiều rủi ro hơn.Trong lĩnh vực ngân hàng, rủi ro là một phạm trù tiềmẩn có thể xảy ra bất cứ lúc nào làm sai lệch kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh, trong đó rủi ro tín dụng là đặc trng tiêu biểu nhất, dễ xảy ra nhấttrong hoạt động của ngân hàng.

3.2 Các loại rủi ro thờng gặp trong hoạt động kinh doanh củangân hàng.

3.2.2 Rủi ro lãi suất

Trớc hết phải định nghĩa thế nào là lãi suất, đó là chi phí đi vay hay nóicách khác, nó chính là giá cả của việc tạm thời chuyển quyền sử dụng tiền.Trong ngân hàng có hai loại lãi suất: lãi suất huy động và lãi suất cho vay.Lãi suất huy động là chi phí mà ngân hàng phải bỏ ra để huy động vốn Lãisuất cho vay là lãi suất mà ngời vay phải trả cho việc mợn vốn ngân hàng,lãi suất này tạo nên thu nhập cho ngân hàng.Trong nền kinh tế thị trờng có

Trang 10

sự quản lý của nhà nớc, lãi suất luôn biến động theo cung cầu thị trờng vànằm trong khung lãi suất do nhà nớc quy định

Rủi ro lãi suất mà ngân hàng phải gánh chịu là tổn thất về thu nhập( lãi) do lãi suất thay đổi ngoài dự kiến của ngân hàng Chẳng hạn lãi suấtcho vay giảm trong khi lãi suất huy động vẵn giữ nguyên làm giảm thunhập cho ngân hàng Hay nói cách khác, những thiệt hại do rủi ro lãi suấtgây ra làm chi phí cho nguồn vốn cao hơn thu nhập từ sử dụng vốn khiếnngân hàng bị thiệt hại.

3.2.3 Rủi ro hối đoái

Các rủi ro trong giao dịch ngoại hối xuất phát từ tỷ giá hối đoái của cácloại tiền tệ khác nhau do tác động của kinh tế và chính trị của một nớc.Hiện nay ở Việt Nam cha có hình thức mua bán ngoại tệ theo tỷ giá hốiđoái kỳ hạn nhng hình thức sơ khai của nó hiện nay là các khoản vay có kỳhạn bằng ngoại tệ Ngân hàng quy định rằng: vay bằng ngoại tệ trả bằngngoại tệ ( trừ trờng hợp đợc sự dồng ý của ngân hàng) Nếu nhu cầu vốn củanền kinh tế là ngoại tệ, ngân hàng khi tiến hành cho vay phải thực hiệnchuyển đổi từ nội tệ sang ngoại tệ và khi khoản vay đến hạn, nếu do yêucầu về việc bảo toàn vốn, ngân hàng phải sử dụng mức tỷ giá hối đoái hiệnthời, sự chênh lệch hoặc biến đổi giữa hai tỷ giá này có thể gây ra nhữngkhoản thặng d hoặc chênh lệch trong khối lợng tiền ban đầu Nếu đó làthâm hụt đó chính là rủi ro đối với ngân hàng.

3.2.4 Rủi ro mất khả năng thanh toán

Rủi ro mất khả năng thanh toán xảy ra khi ngân hàng không đáp ứng ợc các nhu cầu thanh toán của mình và của khách hàng Một số nguyênnhân dẫn đến tình trạng này có thể là do ngân hàng không đủ số vốn cầnthiết để đáp ứng nhu cầu chi trả và thanh toán nh không đáp ứng đủ dự trữbắt buộc, không đủ ngân quỹ Mặt khác, cũng có thể vì một lý do nào đó,khách hàng đến rút tiền ồ ạt làm cho ngân hàng không đủ thanh toán ngaycho khách hàng

Do sự cạnh tranh giữa các thể chế tài chính trên thị trờng vốn và thị ờng tiền tệ, bởi vậy nếu ngân hàng nào kém thì ngân hàng ấy càng khó huyđộng đợc nguồn vốn dồi dào, phạm vi ngày càng thu hẹp Bởi vậy, đứng tr -ớc nguy cơ xảy ra rủi ro này, ngân hàng sẽ tiến hành nhiều biện pháp để cóthể ngăn chặn đợc nó.

tr-3.2.5 Rủi ro về nguồn vốn

Trang 11

Không phải lúc nào việc huy động vốn cũng đợc tăng cờng, trái lại nócó thể dẵn đến việc s thừa nguồn vốn Hậu quả của việc d thừa nguồn vốnsẽ là thu nhập từ việc sử dụng nguồn vốn không bù đắp nổi chi phí mà ngânhàng bỏ ra để huy động vốn, làm ảnh hởng đến kết quả kinh doanh củangân hàng Ngợc lại, thiếu vốn sẽ làm cho hoạt động kinh doanh của ngânhàng bị trì trệ, khả năng đáp ứng nhu cầu tín dụng bị hạn chế, làm ảnh hởngtới thị phần và lợi nhuận của ngân hàng Do vậy, các NHTM cần phải tìm racho mình một cơ cấu nguồn vốn hợp lý nhất nhằm kinh doanh có hiệu quảvà lợi nhuận cao.

3.2.6 Các rủi ro khác trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Đó là các rủi ro nằm trong rủi ro toàn diện của ngân hàng, có thể đó làrủi ro về thông tin, rủi ro về nhân sự, do thiên tai, rủi ro về thuế (thuế thunhập, thuế VAT ) gây ra Ngoài ra, các chính sách xã hội ảnh hởng đến sinhhoạt của dân chúng hay các tổ chức kinh tế đều ảnh hởng đến cung cầu tiềntrong ngân hàng Ví dụ sự thay đổi những quy định bắt buộc của ngân hàngtrung ơng về sự trữ bắt buộc, hạn mức tín dụng, chính sách chiết khấu đềudẫn đến giới hạn các khoản tín dụng đầu t làm mất cơ hội kinh doanh củangân hàng.

II.Rủi ro tín dụng và sự cần thiết phải phòng ngừa rủi ro tíndụng

1 Rủi ro tín dụng và dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng tronghoạt động kinh doanh của NHTM

1.1 Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM

Hoạt động sinh lợi chủ yếu của các ngân hàng thơng mại là hoạt độngtín dụng Đây là hoạt động cơ bản nhất và cũng đem lại nhiều thu nhập nhấtcho NHTM Trong hoạt động tín dụng, mục tiêu chủ yếu của ngân hàng làtìm kiếm lợi nhuận trên cơ sở phục vụ các nhu cầu tín dụng cộng đồng,đồng thời phải đảm bảo sự an toàn vốn, tuy nhiên các khoản cho vay có khảnăng sinh lời cao thì mức độ rủi ro cũng cao.

Trong nền kinh tế thị trờng đầy cạnh tranh và biến động, nhu cầu vềvốn để mở rộng sản xuất, cải tiến trang thiết bị và các nhu cầu khác phục vụquá trình sản xuất kinh doanh luôn tăng lên Để đáp ứng nhu cầu này, cácNHTM cũng phải luôn mở rộng quy mô hoạt động tín dụng, điều đó cónghĩa là rủi ro tín dụng cũng phát sinh nhiều hơn Vấn đề là ngân hàng chỉđợc mở rộng hoạt động tín dụng trên cơ sở nâng cao chất lợng tín dụng, có

Trang 12

nh vậy mới có thể phòng ngừa rủi ro tín dụng và hạn chế hậu quả của nóđến mức thấp nhất.

1.2 Phân loại rủi ro tín dụng

Tuỳ theo các tiêu thức khác nhau mà ta có các cách phân loại rủi ro tíndụng khác nhau :

Phân loại rủi ro tín dụng theo thời gian của khoản cho vay:

- Rủi ro tín dụng đối với các khoản cho vay ngắn hạn : là rủi ro đối vớicác khoản tín dụng có thời gian dới 12 tháng.

- Rủi ro tín dụng đối với các khoản cho vay trung và dài hạn : thôngthờng mức độ rủi ro tín dụng ở các khoản cho vay trung và dài hạn thờngcao hơn nguy cơ rủi ro tín dụng ở các khoản cho vay ngắn hạn Bởi vậy, chodù lãi suất cho vay có hấp dẫn hơn nhng các NHTM ở Việt nam hiện nayvẫn hạn chế mở rộng hoạt động tín dụng với loại cho vay này.

Phân loại rủi ro tín dụng theo đối tợng cho vay:

- Rủi ro tín dụng đỗi với các khoản cho vay tài trợ tài sản lu động : dovốn lu động có thời gian luân chuyển nhanh nên thờng thờng thời gian hoàntrả khoản vay cũng nhanh, mức độ rủi ro tín dụng cũng thấp hơn.

- Rủi ro tín dụng đối với các khoản cho vay tài trợ tài sản cố định :mức độ rủi ro tín dụng thờng cao vì thời gian cho vay vốn dài, hao mòn hữuhình và đặc biệt trong thời đại khoa học phát triển thì hao mòn vô hình củatài sản cố định rất cao.

- Rủi ro tín dụng đỗi với tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu : mức độ rủiro ít khá cao trong trờng hợp có chiến tranh, thiên tai xảy ra ảnh hởng đếnthời hạn giao hàng, dẫn đến khách hàng không trả nợ ngân hàng đúng hạn.Ngoài ra,có thể do thiếu thông tin hoặc thông tin sai lệch về bạn hàng dẫnđến tình trạng cố tình lừa đảo.

Phân loại rủi ro tín dụng theo nguyên nhân gây ra rủi ro

Thông thờng các ngân hàng phân chia rủi ro tín dụng theo tiêuthức này.

- Rủi ro tín dụng do nguyên nhân từ ngân hàng.- Rủi ro tín dụng do nguyên nhân từ khách hàng.- Rủi ro tín dụng do các nguyên nhân khác.Phân loại rủi ro tín dụng theo khách hàng vay:

- Rủi ro tín dụng đối với các khoản cho vay doanh nghiệp Nhà Nớc :trên thực tế nguy cơ rủi ro khi cho các khách hàng loại này vay thấp hơn làcho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Trang 13

- Rủi ro tín dụng đối với các khoản cho vay doanh nghiệp ngoài quốcdoanh : nguy cơ rủi ro cao vì các doanh nghiệp loại này thờng có quy mônhỏ, khả năng SXKD hạn chế và tài sản thế chấp cũng nh uy tín không đảmbảo.

1.3 Sự cần thiết phải phòng ngừa rủi ro tín dụng

Để thấy đợc sự cần thiết phải phòng ngừa rủi ro tín dụng, phải xem xéttới tác hại của rủi ro tín dụng gây ra đối với bản thân ngân hàng, và đối vớinền kinh tế.

* Đối với bản thân ngân hàng

Khi rủi ro tín dụng xảy ra, trớc tiên lợi nhuận kinh doanh của ngân hàngsẽ bị ảnh hởng Nếu rủi ro ở mức độ nhỏ thì ngân hàng có thể bù đắp bằngvốn tự có, tuy nhiên nó sẽ ảnh hởng tới việc mở rộng kinh doanh của ngânhàng Nghiêm trọng hơn, nếu ở mức độ cao, nguồn vốn của ngân hàngkhông đủ bù đắp, vốn khả dụng bị thiếu, lòng tin của khách hàng giảm tấtyếu sẽ dẫn đến phá sản ngân hàng.

* Đối với nền kinh tế

Hoạt động ngân hàng liên quan tới rất nhiều các thành phần trong xãhội, từ các cá nhân, hộ gia đình, các tổ chức kinh tế cho tới các tổ chức tíndụng khác Vì vậy khi ngân hàng gặp phải những rủi ro sẽ dẫn tới tình trạngmất ổn định trên thị trờng tiền tệ, gây khó khăn cho các doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh do đó gây ra những ảnh hởng tiêu cực đối với nền kinh tếvà đời sống xã hội Ta có thể thấy đợc phần nào hậu quả đó qua vụ đổ vỡhàng loạt gần 500 quỹ tín dụng và hàng ngàn họp tác xã tín dụng nông thônở nớc ta những năm 1989-1990, hay mới đây nhất là sự sụp đổ của hệ thốngquỹ tín dụng ở Anbani.

Chính vì rủi ro tín dụng có thể gây hậu quả nghiêm trọng nh vậy nênviệc phòng ngừa là một việc vô cùng cần thiết Phòng ngừa rủi ro tín dụngkhông những là vấn đề sống còn đối với ngân hàng mà còn là yêu cầu cấpthiết của nền kinh tế, góp phần vào sự ổn định và phát triển của toàn xã hội.

III Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng và một số chỉ tiêu đo ờng rủi ro tín dụng.

l-1 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng1.1 Nguyên nhân từ phía ngân hàng

1.1.1 Nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng

Trang 14

Thực tế về hoạt động kinh doanh trong thời gian qua cho thấy rất nhiềutrờng hợp rủi ro tín dụng xaỷ ra là do nguyên nhân chủ quan từ phía ngânhàng Nó gây ra những hậu quả khôn lờng cho các ngân hàng.

- Trớc tiên phải xét tới nguyên nhân là do ngân hàng không tôn trọngđầy đủ quy trình cho vay.

- Việc điều tra kiểm soát đối tợng vay vốn về phơng án kinh doanh lúcđầu không bảo đảm, thiếu cân nhắc dẫn đến sơ hở thiếu bảo đảm cho sự đầut vốn có hiệu quả.

- Việc cho vay tiến hành trong khi thông tin cần thiết không thu thậpđầy đủ, thiếu chính xác về hoạt động, mục đích vay của ngời vay dẫn tớiviệc đánh giá sai năng lực hành tài chính và khả năng SXKD cuả ngời vay.

- Ngân hàng buông lỏng trong việc kiểm tra đôn đốc quá trình sửdụng vốn vay và thu hồi vốn nên dẫn đến có nhiều khách hàng sử dụng vốnsai mục đích.

- Do trình độ của đội ngũ ngân hàng còn yếu kém và hơn thế nữa là docán bộ NH cố tình vi phạm quy định hoặc có hành vi lừa đảo gây thất thoátvốn nghiêm trọng

1.1.2 Nguyên nhân khách quan

Có rất nhiều nguyên nhân khách quan dẫn tới rủi ro tín dụng củaNHTM, chẳng hạn do chính sách, thể lệ tín dụng của ngân hàng còn chađầy đủ, cha đồng bộ, luôn có sự biến đổi Do các chế tài của Nhà Nớc vềthuế, chuyển quyền sử dụng đất, bán đấu giá tài sản còn có những điểm bấtlợi cho việc xử lý tài sản đảm bảo trong trờng hợp doanh nghiệp tuyên bốphá sản Hoặc tài sản đảm bảo tín dụng bị giảm giá do biến động của thị tr-ờng, chất lợng tài sản thế chấp bị hỏng do quá thời hạn bảo quản Ngoài raviệc xử lý thu hồi nợ gặp rất nhiều khó khăn bởi vì phải trải qua nhiều thủtục rờm rà , có trờng hợp ngân hàng phải mất vốn do các quy định của phápluật đa ra cha bảo vệ đợc lợi ích bình đẳng giữa ngân hàng và khách hàng

1.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng 1.2.1 Nguyên nhân chủ quan

- Sử dụng vốn sai mục đích (vay ngắn hạn đầu t trung dài hạn, sử dụngvào các mục đích khác với cam kết vay vốn) vào các hoạt động có rủi rocao dẫn tới thua lỗ, không trả đợc nợ cho ngân hàng.

- Do trình độ kinh doanh yếu kém, khả năng thích ứng thị trờng thấp,điều hành sản xuất kinh doanh còn thiếu sự linh hoạt nh không cải tiến quytrình công nghệ, không trang bị máy móc hiện đại, không thay đổi mẫu mãhoặc nghiên cứu nâng cao chất lợng dẫn tới sản phẩm sản xuất ra thiếu sức

Trang 15

cạnh tranh, bị ứ đọng trên thị trờng khiến cho doanh nghiệp không có khảnăng thu hồi vốn trả nợ cho ngân hàng.

- Do chính bản thân doanh nghiệp có chủ định lừa gạt, chiếm dụng vốncủa ngân hàng: không đủ tài sản thế chấp, cầm cố, không đủ năng lực phápnhân, dùng một tài sản để thế chấp vay nhiều nơi

1.2.2 Nguyên nhân khách quan

- Do sự thay đổi về luật kinh tế trong nớc hoặc ở những nớc mà nhậpkhẩu mặt hàng của doanh nghiệp khiến phải huỷ bỏ hợp đồng dẫn tới mấtthị trờng tiêu thụ, giảm sản lợng khiến cho doanh nghiệp không có khảnăng trả nợ đúng hạn cho ngân hàng

- Các chính sách của Nhà Nớc nh tăng thuế một số mặt hàng, sử dụngcông cụ điều hành chính sách kinh tế vĩ mô trong khi các DN đang vào thờikỳ sản xuất, buộc các doanh nghiệp phải tính toán lại giá cả, chi phí đầuvào gây thiệt hại cho doanh nghiệp và gián tiếp gây thiệt hại cho ngânhàng.

- Do các hành vi gian lận trên thị trờng, hàng giả tràn lan làm tổn hạitới doanh thu của doanh nghiệp.

- Do rủi ro bất khả kháng nh thiên tai, hoả hoạn,cháy rừng 1.3Các nguyên nhân khác

- Do sự biến động của nền kinh tế nh : suy thoái kinh tế, sự không ổnđịnh của nền kinh tế, lạm phát gia tăng , biến động tỷ giá ảnh hởng đếndoanh nghiệp cũng nh ngân hàng.

- Do hành lang pháp lý cha đồng bộ, cha đầy đủ, còn nhiều sơ hở dẫntới không kiểm soát hết đợc các hiện tợng lừa đảo trong việc sử dụng vốncủa khách hàng.

- Ngân hàng không theo kịp đà phát triển của xã hội, nhất là sự bất cậptrong trình độ chuyên môn cũng nh công nghệ ngân hàng.

- Sự điều khiển “ bàn tay vô hình ” của cơ chế thị trờng Ví dụ cạnhtranh độc quyền.

- Sự bất bình đẳng trong đối xử của Nhà Nớc dành cho các NHTMkhác nhau.

- Chính sách Nhà Nớc chậm thay đổi hoặc cha phù hợp với tình hìnhphát triển đất nớc

2 Một số chỉ tiêu đo lờng rủi ro tín dụng

RRTD là những biến cố xảy ra ngoài mong đợi trong hoạt động kinhdoanh của ngân hàng, tuy không thể loại bỏ đợc hoàn toàn nhng ta có thể

Trang 16

nghiên cứu để nhận biết nó, từ đó có thể đa ra những biện pháp nhằm phòngngừa và hạn chế rủi ro, giảm thiểu mức độ thiệt hại đến mức thấp Muốn dựđoán rủi ro một cách chính xác nhất thì ngân hàng cần phải đo lờng đợc rủiro Đây là một trong những phơng pháp nghiên cứu mà ngân hàng nào cũngáp dụng vì nó có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý kinh doanh Đo lờngrủi ro là cơ sở để ngân hàng xây dựng chính sách tín dụng hợp lý, chínhsách lãi suất phù hợp cho từng thời kỳ, xây dựng hệ số rủi ro cho từng loạitài sản có và cho từng loại hình cho vay

Các ngân hàng thờng sử dụng một số phơng pháp sau:

- Nợ quá hạn : đây là khoản tín dụng cấp ra nhng không thể thu hồiđúng hạn do một số nguyên nhân chủ quan và khách quan Nợ quá hạncàng cao, mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng càng lớn.

- Cách đo thứ hai là :

Tổng giá trị tài sản bị rủi ro trong kỳ

- Tổng giá trị tài sản sinh lời trong kỳ

Tỷ lệ này cho biết cứ 100 đồng tài sản sinh lời thì bao nhiêu tài sản bịrủi ro.

- Cách đo thứ ba:

Tổng giá trị tài sản bị rủi ro trong kỳ -Tổng giá trị các món cho vay trong kỳ- Cách đo thứ t:

Nợ quá hạn trong kỳ -Tổng d nợ

Một số ngân hàng thơng mại còn sử dụng các tỷ lệ nh : Nợ khó đòi Nợ khoanh

- ; Tổng d nợ ( hoặc nợ quá hạn) Nợ quá hạn

- Hạn mức rủi ro : tỷ lệ này biểu hiện một chỉ số so với vốn của ngânhàng Chỉ số này tính đến mức độ mà vốn của ngân hàng có thể trang trảinhững khoản tổn thất phát dinh cho từng loại hoạt động tín dụng ở Việtnam chỉ tiêu này đợc quy định : một ngân hàng không đợc phép cho vay

Trang 17

một khách hàng vợt quá 15% vốn tự có của ngân hàng, ở các nớc khác là 10– 40 % vốn tự có của ngân hàng.

2 Xem xét tính khả thi của phơng án kinh doanh trớc khi quyếtđịnh cho vay.

Đây là một trong các quy tắc tín dụng mà ngân hàng nào cũng phảiđảm bảo thực hiện trớc khi quyết định cho vay Phơng án khả thi là mộttrong những yếu tố đảm bảo rằng khách hàng sản xuất kinh doanh có thể cóhiệu quả hay không, từ đó có khả năng hoàn trả vốn và lãi cho ngân hàngtheo đúng thời hạn Hạn chế rủi ro tín dụng cũng đồng nghĩa với hạn chế,giảm thiểu rủi ro tổn thất trong hoạt động sản xuất kinh doanh Một khi ng-ời sản xuất kinh doanh không có hiệu quả, sản phẩm sản xuất ra không aitiêu thụ đợc, kinh doanh không có lãi dẫn tới tình trạng mất vốn do thua lỗsẽ là những nguyên nhân trực tiếp làm cho các khoản tín dụng không đợchoàn trả đúng hạn Đó là lý do vì sao ngân hàng phải xem xét kỹ lỡng ph-ơng án sản xuất của ngời vay có hiệu quả hay không, mục đích là để giảmthiểu rủi ro tín dụng.

3 Thực hiện phân tán rủi ro

Trong một số trờng hợp, ngân hàng cần chủ động phân tán và hạn chếrủi ro khi xét thấy không đủ căn cứ để có một nhận xét hoàn hảo về kháchhàng vay vốn, hoặc nhu cầu vốn của khách hàng quá lớn, hoặc lãi suất vayvốn tuy hấp dẫn nhng ngân hàng không thể giải quyết hậu quả nếu rủi roxảy ra.Việc phân tán rủi ro đợc thực hiện thông qua phân tán d nợ và đồngtài trợ, nó đợc biểu hiện dới hình thức mỗi ngân hàng không nên tập trungquá nhiều vốn cho một khách hàng vay Những dự án lớn cần huy động

Trang 18

nhiều ngân hàng tham gia đồng tài trợ và cùng quản lý vốn cho vay sẽ hạnchế và phân tán rủi ro, tránh rủi ro tập trung lớn vào một ngân hàng Bởinếu một ngân hàng đổ vỡ sẽ ảnh hởng tới môi trờng kinh tế.

4 Thực hiện cơ chế đảm bảo tiền vay

Đây là giải pháp tối u trong đầu t tín dụng, vì để có thể hạn chế rủi rokhông trả đợc nợ của ngời vay, các ngân hàng quy định các điều kiện vayvốn Đảm bảo tiền vay có nhiều loại : đảm bảo bằng cầm cố, thế chấp tàisản của ngời vay, đảm bảo bằng tài sản và bảo lãnh của bên thứ ba, đảmbảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay và đảm bảo bằng chính sự tín nhiệmcủa ngời vay Trong trờng hợp xấu nhất khách hàng không có khả năng trảvốn và lãi thì những tài sản đảm bảo đó đợc bán hoặc thanh lý để hoàn trảcho ngân hàng

5 Tham gia bảo hiểm tín dụng

Tham gia bảo hiểm tín dụng là một trong những giải pháp nhằm hạnchế rủi ro tín dụng đã đợc áp dụng từ lâu trên thế giới nhng ở Việt Nam g

ần đây mới đợc thực hiện, tuy nhiên các tổ chức tín dụng vẫn cha ápdụng nhiều Sở dĩ vì phát sinh thêm phí bảo hiểm và thêm vào đó mức đềnbù còn cha cao.

6 Chỉ mở rộng khối lợng tín dụng trên cơ sở nâng cao chất ợng tín dụng

Việc mở rộng khối lợng tín dụng là hoạt động cần thiết đối với mỗingân hàng nhằm tăng thu nhập thông qua lãi suất cho vay, song vấn đề chấtlợng tín dụng mới có ý nghĩa quyết định sự tồn tại và phát triển thực chấtcủa ngân hàng Nếu một ngân hàng gia tăng khối lợng tín dụng mà khôngchú ý đến chất lợng của nó thì chẳng khác nào “xây nhà trên cát” Chất l-ợng tín dụng chính là kết quả của các khoản tín dụng đợc thực hiện trọnvẹn, ngời vay thực hiện đúng cam kết vay tiền, ngân hàng thu đợc gốc và lãiđúng hạn Nâng cao chất lợng tín dụng đợc thực hiện thông qua phân tíchvà đánh giá năng lực tài chính, khả năng sản xuất kinh doanh của ngời vayđể xem xét hiệu quả vốn tín dụng là đặc biệt quan trọng để quyết định chấtlợng vốn tín dụng.

CHƯƠNG II

Trang 19

Thực trạng rủi ro tín dụng tại Sở Giao Dịch Ngân Hàng NôngNghiệp Và Phát Triển Nông Thôn VN Từ Năm 1999-2001

I.Vài nét về Sở Giao Dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triểnnông thôn Việt Nam.

1 Sự hình thành và phát triển của Sở Giao Dịch NHNN&PTNTViệt Nam

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (tên giao dịchBank For Agricultural and Rural Development in Viêt Nam) đợc thành lậpvào đầu năm 1988 trên cơ sở tách từ NHNN theo nghị quyết 3 – khoá VIcủa Ban chấp hành TW, và nghị định ngày 26/3/1988 của Hội Đồng Bộ Tr-ởng về việc chuyển hoạt động ngân hàng sang hạch toán kinh doanh vàhình thành ngân hàng hai cấp Sự ra đời của NH NN&PTNT Việt Nam đãđóng góp những thành quả nhất định đối với sự phát triển của ngành nôngnghiệp nói chung và nền kinh tế nói riêng.

Nhìn lại trong vòng 10 năm xây dựng và trởng thành, có thể thấy nhữngthành tựu đáng tự hào trong hoạt động của NHN0 Việt Nam Ban đầu,NHN0 vốn thuần tuý là hoạt động trong nớc, chủ yếu là tín dụng truyềnthống, tuy nhiên ngay từ những ngày đầu Ban lãnh đạo đã nhận thức đợcrằng để tồn tại và phát triển, phải mở rộng hoạt động ngân hàng đa năng,đồng thời không ngừng đổi mới bộ máy tổ chức và mạng lới kinh doanh.Bởi vậy, cùng với quá trình đổi mới của đất nớc, của toàn ngành ngân hàng,NHN0 đã góp phần đắc lực thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế của Đảngvà Nhà Nớc, thực thi chính sách tiền tệ, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, thúcđẩy tăng trởng kinh tế đát nớc

Có thể nói giờ đây tên và biểu tợng của NHN0&PTNTViệt Nam đã trởnên quen thuộc và có uy tín trong nớc, trong khu vực và trên thế giới Đợcđánh giá là một trong 4 Ngân hàng thơng mại hàng đầu của Việt Nam,đồng thời đợc tạp chí ASIA WEEK- một tạp chí kinh tế lớn nổi tiếng ởChâu á xếp hạng đứng thứ 335 trong số 500 ngân hàng lớn nhất Châu á vàđứng thứ 46 trong số 50 ngân hàng lớn nhất Đông Nam á Hiện nay, NHN0chiếm trên 10% doanh số thanh toán quốc tế của hệ thống Ngân Hàng ViệtNam, có quan hệ đại lý với hơn 600 ngân hàng đại lý trên thế giới, đã vàđang mở các hoạt động thuê mua tài chính, kinh doanh vàng bạc, chứngkhoán, bảo hiểm nhân tho, mua bán nợ NHN0 đã đợc Cộng Đồng Châu ÂuEU lựa chọn để thực hiện Dự án cho vay ngời hồi hơng, đồng thời tiếp nhậnthực hiện các dự án lớn của NH Thế Giới, NH Phát Triển Châu á Tính đến

Trang 20

nay, NHN0 là NHTM thực hiện dự án nớc ngoài lớn nhất với số vốn trên1,3 tỷ USD.

Sở Giao Dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam( gọi tắt là Sở Giao Dịch ) ra ra đời 13/ 5/1999, là đơn vị thành viên hạchtoán phụ thuộc, đại diện theo uỷ quyền của Ngân hàng nông nghiệp và pháttriển nông thôn Việt Nam.

Sở Giao Dịch có trụ sở đặt tại số 2 Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội, có condấu riêng, có bảng cân đối tài sản và nhận khoán tài chính theo quy định, cóquyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp của Ngân hàng nông nghiệp và chịusự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối với Ngân hàng NN&PTNT.

Sở Giao Dịch một mặt có chức năng nh một chi nhánh của NHN0- mộtđơn vị trực tiếp kinh doanh đa năng, thực hiện đầy đủ các hoạt động củamột ngân hàng thơng mại Ngoài ra, Sở Giao Dịch còn có các chức năngquan trọng khác, đó là trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ theo lệnh của TổngGiám Đốc Ngân Hàng Nông Nghiệp Thêm vào đó, Sở Giao Dịch còn đảmtrách vai trò quan trọng hơn các chi nhánh khác đó là làm đầu mối thanhtoán quốc tế, quản lý tài khoản tiền gửi ngoại tệ của các đơn vị thành viêntại Sở Giao Dịch và của Ngân hàng nông nghiệp tại các ngân hàng khác,đồng thời quản lý và điều chuyển vốn nội, ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi trongtoàn bộ hệ thống NH NN&PTNT Việt Nam.

Kể từ ngày thành lập cho tới nay, Sở Giao Dịch luôn thực hiện chứcnăng nhiệm vụ của mình với tinh thần trách nhiệm cao, thực hiện nghiêmtúc các quy định của Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam cũng nh chấp hànhnội dung luật ngân hàng Nhà Nớc và các Nghị định của Chính Phủ, các chủtrơng, chế độ, chính sách của toàn ngành ngân hàng Để có thể tồn tại vàphát triển trong môi trờng cạnh tranh hiện nay cũng nh hội nhập vào nềnkinh tế toàn cầu, Sở Giao Dịch luôn tìm mọi cách để nâng cao chất lợngkinh doanh của mình cũng nh luôn củng cố đổi mới đội ngũ cán bộ, xâydựng chiến lợc kinh doanh thích hợp Có thể nói những thành công đạt đợccủa NH NN&PTNT Việt Nam có sự đóng góp không nhỏ của Sở GiaoDịch.

2 Cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch

Khi mới hình thành, đội ngũ cán bộ nhân viên của Sở Giao Dịch gồm35 ngời, tính đến 1/9/2001, số cán bộ nhân viên là 70 ngời , trong đó có 7thạc sỹ, 54 cử nhân và 9 ngời đã qua đào tạo hệ cao đẳng, trung học chuyênngành ngân hàng Sở giao dịch có 6 phòng ban dới sự chỉ đạo, điều hànhcủa Ban Giám Đốc gồm Giám đốc và 2 phó Giám đốc.

* Phòng kinh doanh.

Trang 21

Là nơi tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn thác tín dụng của Chính phủcũng nh của các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nớc và ngoài nớc đầu t quaNH NN& PTNT, đồng thời thực hiện các dự án theo chỉ thị của Tổng giámđốc NHNN Ngoài ra, phòng còn tiến hành thẩm định các dự án tín dụng tàitrợ xuất nhập khẩu, bảo lãnh L/C trả chậm và tổ chức thực hiện thông tin,phòng ngừa và xử lý rủi ro để tiến hành cho vay ngắn hạn, trung hạn, dàihạn bằng nội tệ và ngoại tệ.

* Phòng kế hoạch tổng hợp

Phòng tín dụng – tổng hợp có nhiệm vụ điều hoà vốn ngoại tệ trongtoàn bộ hệ thống NH NN&PTNT Việt Nam, đồng thời xây dựng và tổ chứcthực hiện kế hoạch kinh doanh, tổng hợp phân tích kết quả kinh doanh cũngnh nghiên cứu mức lãi suất huy động và lãi suất cho vay phù hợp Ngoài ra,phòng còn tổ chức tiếp nhận thử nghiệm các dịch vụ sản phẩm mới, trựctiếp kinh doanh các dịch vụ ngân hàng.

* Phòng kế toán-ngân quỹ

Trực tiếp thực hiện các dịch vụ ngân hàng, nghiệp vụ thu chi tiền mặt,ngân phiếu thanh toán Hạch toán theo dõi các quỹ và thực hiện hạch toánkế toán các nghiệp vụ huy động, cho vay vốn và các nghiệp vụ kinh doanhkhác.

* Phòng SWIFT

Tổ chức thực hiện ứng dụng các chơng trình tin học và trợ giúp kỹ thuậtđối với việc sử dụng máy tính cuả các chi nhánh trong hệ thống ngân hàng.Quản trị cập nhật và vận hành hệ thống SWIFT, Telex, SWIFT-in, SWIFT-out của toàn bộ ngân hàng nông nghiệp Ngoài ra, phòng còn thực hiện cácnghiệp vụ thanh toán quốc tế cho các chi nhánh đồng thời thiết lập và duytrì hệ thống đại lý song phơng với các ngân hàng khác trên thế giới.

* Phòng thanh toán quốc tế

Thực hiện nghiệp vụ mở và theo dõi th tín bảo lãnh, th tín dụng theolệnh của Tổng Giám đốc Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thônViệt Nam, đồng thời thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế trực tiếp tại SởGiao Dịch.

* Phòng hành chính-nhân sự

Nhiệm vụ của phòng là giúp Giám đốc quy hoạch, sắp xếp, bố trí cán bộtrong Sở Giao Dịch, đề cử cán bộ đi học tập và tu nghiệp ở nớc ngoài, thựchiện công tác văn th, hành chính quản trị và thực hiện các quyết định khenthởng, kỷ luật cán bộ.

Nhiệm vụ các phòng ban đợc quy định cụ thể, rõ ràng, tránh sự chồngchéo trong hoạt động, tuy nhiên chúng cũng có quan hệ mật thiết chặt chẽvới nhau để giúp cho hoạt động của Sở Giao Dịch đợc nhịp nhàng hiệu quả

Trang 22

đồng thời cùng thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của một ngân hàng ơng mại Nhiệm vụ của các phòng ban càng đợc chuyên môn hoá bao nhiêucàng phục vụ tốt cho kinh doanh đa năng bấy nhiêu.

th-3 Một số kết quả hoạt động kinh doanh của Sở Giao Dịch trong thờigian vừa qua.

Mặc dù quy mô không lớn, thời gian thành lập cha lâu lại phải đối mặt với nhiều khó khăn nh ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiềntệ Đông Nam á và thiên tai dồn dập trong năm 2000 ngay trong thời gianđầu mới thành lập, Sở Giao Dịch đã cố gắng khắc phục để từng bớc pháttriển, khẳng định vị trí quan trọng của mình trong đối với hệ thống Ngânhàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.

- Nguồn tiền gửi dân c đạt 838 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 38% so vớitổng nguồn vốn, tăng 193 tỷ so với năm 2000 (30%).

- Nguồn tiền gửi từ các tổ chức kinh tế đạt 1369 tỷ đồng, chiếm tỷtrọng 62% trong tổng nguồn vốn, tăng 391 tỷ (40%) so với năm 2000.

Trang 23

Nh vậy so với năm 2000, nguồn vốn huy động từ dân c và các tổ chứckinh tế đều tăng lên, tuy nhiên tỷ trọng tiền gửi từ tổ chức kinh tế trongtổng nguồn vốn cũng tăng Cân lu ý rằng tiền gửi từ các tổ chức kinh tế cótính chu kỳ, phụ thuộc vào chu kỳ kinh doanh của họ, nên khiến nguồn vốncủa Sở sẽ không ổn định.

- Tiền gửi không kỳ hạn đạt 1018 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 46%trong tổng nguồn vốn, tăng 646 (173,6%) so với năm 2000.

- Tiền gửi có kỳ hạn đạt 1189 tỷ đồng ( trong đó kỳ hạn < 12 thánglà 618 tỷ, kỳ hạn > 12 tháng là 572 tỷ ), giảm 62 tỷ đồng so với năm 2000.

Có thể thấy rằng so với năm 2000, lợng tiền gửi không kỳ hạn đã tăngđáng kể, tuy nguồn này có tính chất không ổn định vì khách hàng có thể rútbất cứ lúc nào nhng số lợng lại tơng đối lớn, chi phí đầu vào lại thấp Đây làmột nguồn vốn quan trọng của Sở giao dịch Cũng có thể thấy tỷ trọng củatiền gửi có kỳ hạn >12 tháng cha cao ( 26% ) trong tổng nguồn vốn Đểphục vụ nhu cầu vay trung và dài hạn và hạ thấp rủi ro thì các ngân hàngnên tăng cờng nguồn tiền gửi này bằng cách đa ra mức lãi suất hợp lý.- Nguồn huy động VNĐ đạt 1118 tỷ, chiếm tỷ trọng 53,8% trong

Sở dĩ nguồn vốn huy động của Sở giao dịch luôn ở mức cao vì ngoàihoạt động huy động vốn tại trụ sở số 2 Láng Hạ, Sở giao dịch còn quản lývốn tạm thời nhàn rỗi của các chi nhánh trong hệ thống Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam để điều chuyển hợp lý.

So sánh năm 2000 với2001

Tơng đối Tuyệt đối

1 Phân theo thời hạn

Trang 24

- Ngắn hạn 127 80 -47 -37% Tỷ trọng 54% 17,6%

Tỷ trọng 46% 82,4%2 Phân theo ngành

( Nguồn báo cáo của Sở Giao Dịch NHN0 VN năm 2000, 2001 )

Trong năm 2001, tổng d nợ cho vay tính đến 31/12/2001 là 454 tỷ đồng,tăng 218 tỷ đồng (tăng 92%) so với năm 2000.

Trong đó:

- D nợ ngắn hạn là 80 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 17,6% trong tổng dnợ, giảm 47 tỷ đồng ( 37%) so với năm 2000.

- D nợ dài hạn là 374 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 82,4% trong tổng dnợ , tăng 245 tỷ đồng (190%) so với năm 2000.

Qua đây có thể thấy d nợ dài hạn chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng dnợ, và có xu hớng tăng thêm, điều đó cho thấy nhu cầu vay trung và dài hạncủa các tổ chức kinh tế cũng tăng lên Tuy nhiên, đối với các khoản vaytrung và dài hạn thì rủi ro tín dụng cũng lớn hơn khoản vay ngắn hạn nh ngbù lại đem lại thu nhập cao hơn cho Sở, vì vậy Sở cần tổ chức tốt công tácxử lý và phòng ngừa rủi ro.

Sở giao dịch chủ yếu cho vay khu vực quốc doanh, năm 2001, mức chovay đạt 448,5 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 98,8% trong tổng d nợ, tăng 214,5 tỷ(91,7%) so với năm 2000 Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh,năm 2001 d nợ của Sở là 5,5 tỷ đồng Sở dĩ có tình trạng này xảy ra là đaphần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có quy mô nhỏ, vốn ít, công nghệsản xuất kinh doanh lạc hậu, làm ăn thờng không hiệu quả, tài sản đảm bảothiếu, do đó cho vay thành phần này là khá nguy hiểm Tuy nhiên, khôngthể phủ nhận vai trò của thành phần kinh tế phi quốc doanh đối với nềnkinh tế, bởi vậy Sở giao dịch cần triển khai hoạt động tín dụng đối với thànhphần trên để đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế.

Nợ quá hạn tính đến 31/12/2001 là 8,6 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 1,9% trongtổng d nợ, giảm 1,7% so với năm 2000 Để đạt đợc kết quả trên, Sở giao

Trang 25

dịch đã nỗ lực tìm các giải pháp hạn chế nợ quá hạn mới phát sinh, tích cựcthu hồi nợ cũ bằng nhiều biện pháp.

Từ các số liệu trên cho thấy d nợ cho vay của Sở giao dịch luôn tăng lênở mức độ tăng trởng cao Tuy nhiên, nhìn về góc độ sử dụng vốn thì ta thấyd nợ cho vay chiếm tỷ lệ rất thấp trong tổng vốn huy động đợc, nh vậykhông có nghĩa là lãng phí bởi nguồn vốn huy động này có thể đợc điềuchuyển đến các chi nhánh khác tuỳ theo nhu cầu về vốn Với sự nỗ lực vàhiệu quả trong kinh doanh, Sở giao dịch đã đáp ứng nhu cầu về vốn phục vụsản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp khách hàng, góp phần đáng kểvào sự thành công chung của hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và pháttriển nông thôn Việt Nam.

2.3 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ

Năm 2001 nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ đã đáp ứng đợc nhu cầu củakhách hàng, kinh doanh đa dạng các loại ngoại tệ khác nhau Doanh số muabán ngoại tệ ( quy đổi về USD ) phục vụ cho hoạt động thanh toán quốc tếcủa hệ thống NHN07PTNTVN đạt 1.302 triệu USD Trong đó :

* Doanh số mua đạt 651 triệu USD, tăng 163,8 triệu USD, tăng trởng33% so với năm 2000, trong đó bao gồm mua từ NHNN 302 triệu USD, từcác chi nhánh 201 triệu USD, mua từ khách hàng Sở giao dịch 20,6 triệuUSD và từ nguồn khác là 127,4 triệu USD.

* Doanh số bán đạt 651 triệu USD, tăng trởng 32,8% so với năm 2000.Trong đó bán cho các chi nhánh là 543 triệu USD, bán cho khách hàng tạisở là 72,7 triệu USD, bán cho NHNN và nhu cầu khác là 35,5 triệu USD.

Nghiệp vụ mua bán các ngoại tệ mạnh bớc đầu tập trung vào 3 loại đó làEUR, GBP, JPY Trong điều kiện khan hiếm ngoại tệ thì nguồn ngoại tệ củaSở chỉ đáp ứng đợc phần nào nhu cầu, chủ yếu tập trung cho các đơn vịnhập khẩu xăng dầu và một phần để mua sắm thiết bị hàng hoá khác.

2.4 Hoạt động thanh toán quốc tế

Trong năm 2001, Sở giao dịch đã chấp hành tốt các quy định, quy trìnhnghiệp vụ thanh toán quốc tế không để xảy ra các sai sót, rủi ro trong thanhtoán Tuy trong năm 2001 tỷ giá USD tăng mạnh, nguồn vốn ngoại tệ khanhiếm nhng tổng doanh số hoạt động TTQT đạt tốc độ tăng trởng khá - -Doanh số thanh toán hàng nhập khẩu đạt 105 triệu USD, tăng 1,9 triệu USD( tăng 1,8% ) so với năm 2000 Trong đó:

+ Mở th tín dụng : Sở giao dịch đã mở 334 món trị giá 59 triệu USD,tăng 50 món nhng về giá trị giảm 9,9 triệu so với năm 2000 do giảm số lợnggiao dịch của một số đơn vị thanh toán lớn và thờng xuyên nh công tySXKD XNK Prosimex, công ty vật t tổng hợp Hà Anh, machinoco 4.

Trang 26

+ Chuyển tiền thanh toán đạt 670 món, trị giá 44,3 triệu USD, tăng56 món, trị giá tăng 10,2 triệu USD so với năm 2000.

+Thanh toán nhờ thu đạt 35 món, trị giá 1,6 triệu USD, giảm 0,4 triệuso với năm 2000.

Doanh số thanh toán hàng xuất khẩu đạt giá trị 946.000 USD, tăng 46.000(5,1%) so với năm 2000.

Nhìn chung, hoạt động TTQT trong năm 2001 có sự tăng trởng so vớinăm 2000 nhng tốc độ tăng trởng chậm, cha tơng xứng với vai trò của Sởgiao dịch đầu mối.

2.5 Hoạt động kế toán ngân quỹ

Trong năn 2001, Sở giao dịch đã mở mới 1106 tài khoản, trong đó có953 tài khoản cá nhân, 30 tài khoản ATM, 123 tài khoản của các công ty,năn gtoongr số tài khoản quản lý lên 2.028 tài khoản Ngoài ra, Sở đã thamgia tham gia chơng trình thử nghiệm thanh toán liên ngân hàng đạt kết quảtốt, đóng góp tích cực vào vấn đề hiện đại hoá của Sở giao dịch Sở giaodịch đã ứng dụng công nghệ tin học vào thanh toán, kế toán thực hiện tốtgóp phần thanh toán và hạch toán nhanh chóng, chính xác, nâng cao năngsuất lao động, giảm thiểu thời gian làm thêm giờ.

- Hoạt động ngân quỹ cũng đạt kết quả tốt, mặc dù tổng số tiền thuchi bằng tiền mặt lớn ( gần 1.200 tỷ VNDD và 188,3 triệu USD ) nhng vẫnđảm bảo nhanh chóng, an toàn Với tinh thần trách nhiệm cao, trong năm2001, Sở giao dịch đã trả tiền thừa cho khách 23 món với số tiền là 38,1triệu đồng.

2.6 Công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ

Trong tất cả các khâu nghiệp vụ, đặc biệt là nghiệp vụ đầu t tín dụng, kếtoán và kho quỹ, công tác tự kiểm tra luôn đợc coi trọng 100% các hồ sơvay vốn đã đợc kiểm tra, hàng ngày thực hện đúng quy trình kiểm đếm tiềnvà thực hiện đầy đủ quy chế chứng từ kế toán Qua kiểm tra, đã phát hiệnnhững sai sót trong thực hành nghiệp vụ, đã kiến nghị các phòng có liênquan tổ chức chấn chỉnh, sửa sai kịp thời, đồng thời nghiêm túc kiểm điểmrút kinh nghiệm về những tồn tại so thanh tra Nhà Nớc đã kết luận và chỉđạo các phòng nghiệp vụ liên quan xây dựng kế hoạch chấn chỉnh, sửa saitheo kiến nghị của Đoàn thanh tra và xây dựng kế hoạch sửa saisau thanhtra toàn Sở giao dịch.

2.7 Một số công tác khác

Để tăng chất lợng hoạt động và công tác chuyên môn, Sở giao dịchtham gia đầy đủ các lớp tập huấn nghiệp vụ do NHNN&PTNT VN tổ chức,xây dựng và bảo vệ kế hoạch đào tạo đến năm 2000, tổ chức tốt kế hoạch

Trang 27

đào tạo đã xây dựng nh mở 2 khoá học tin học cơ bản cho 26 cán bộ, mở 1lớp ngoại ngữ tiếng Anh Sở giao dịch còn tham gia đào tạo hớng dẫnnghiệp vụ cho một số chi nhánh Sóc Sơn, Vĩnh Phúc, Hải Dơng, Cà Mau

II.Thực trạng rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch

1.Thực trạng rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch

1.1 Tình hình hoạt động tín dụng tại Sở giao dịch

Là một chi nhánh NHTM lớn, đơn vị hạch toán phụ thuộc củaNHNN&PTNTVN, Sở giao dịch không những cho vay phục vụ phát triểnlĩnh vực nông nghiệp mà còn phục vụ một số lĩnh vực khác nh công nghiệp,lâm nghiệp, thơng mại và dịch vụ Cùng với toàn hệ thống Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, từ ngày thành lập tới nay, hoạtđộng tín dụng của Sở không ngừng đợc mở rộng, góp phần thúc đẩy tăng tr-ởng, phát triển và đổi mới kinh tế, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp Cóthể nói những thành công ngành nông nghiệp Việt Nam đạt đợc gần đây cómột phần đóng góp không nhỏ của NHNN&PTNTVN nói chung và Sở giaodịch nói riêng Cơ cấu tín dụng cũng đợc đổi mới, từ chỗ chỉ cho vay đốivới các thành phần kinh tế quốc doanh, Sở đã tiến hành cho vay một sốdoanh nghiệp ngoài quốc doanh làm ăn có hiệu quả và có phơng án khả thi.Sở đã tăng tỷ trọng cho vay trung và dài hạn đáp ứng nhu cầu đang ngàymột tăng lên, mở rộng tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, tín dụng bảo lãnh,các chơng trình tín dụng bằng các nguồn vốn của các tổ chức quốc tế nhNgân hàng thế giới WB, Ngân hàng phát triển Châu á ADB, quỹ tiền tệ thếgiới IMF.

Có thể xem xét tình hình hoạt động tín dụng tại Sở giao dịch qua biểu dớiđây:

Biểu 3 : Bảng tổng hợp tình hình tín dụng tại Sở giao dịch

1 Theo thờigian

- Trung và dài 105 57,4 129 46 22,8 374 82,4 190

Trang 28

2 Phân theoTPKT

- Ngoài quốcdoanh

3 Phân theođơn vị tiền tệ

Năm 2001 là năm đầu tiên thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốclần IX, Nghị quyết số 15 NQ/TW ngày 15/12/2000 của Bộ chính trị về ph-ơng hớng phát triển thủ đô Hà Nội trong thời kỳ 2001- 2010, Nghị QuyếtĐH Đảng bộ lần XIII, đồng thời là năm mở đầu thực hiện các mục tiêu pháttriển KTXH của chính phủ và toàn ngành ngân hàng đã tạo tiền đề và địnhhớng cho hoạt động của Sở giao dịch Tổng d nợ của Sở trong năm này tăng

Trang 29

mạnh mẽ, nhất là tín dụng trung và dài hạn Sở giao dịch đã tiếp cận và thiếtlập quan hệ tín dụng với Tổng công ty hàng hải Việt Nam ( cho vay 6,3triệu USD), Công ty XNK vật t đờng biển ( d nợ 43,5 tỷ đồng ), Công tythan nội địa thuộc Tổng công ty than Việt Nam đồng thời tiếp nhận vàhoàn thiện hồ sơ cho vay đồng tài trợ dự án mở rộng nhà máy nhiệt điệnUông Bí ( vốn tham gia là 39,5 triệu USD và 206 tỷ đồng), dự án của côngty xi măng Chinfon Hải Phòng ( 90 tỷ đồng)

Đối với tín dụng ngoài quốc doanh chứa đựng nhiều rủi ro , các doanhnghiệp có vốn thấp, điều kiên thế chấp không, quy mô vay vốn nhỏ, khôngđảm bảo nên Sở hạn chế cho vay, bởi vậy tỷ lệ d nợ thuộc các thành phầnngoài quốc doanh rất thấp.

Khi xét tới cơ cấu d nợ theo đơn vị tiền tệ, thì d nợ bằng ngoại tệ chiếmtỷ lệ chủ yếu Năm 1999, d nợ bằng ngoại tệ là 117 tỷ chiếm 64% tổng dnợ, năm 2000 là 82 tỷ chiếm 35% so với tổng d nợ và giảm 42,7 % so vớinăm 1999 Năm 2000, nợ quá hạn bằng ngoại tệ đạt 275 tỷ đồng, chiếm tỷlệ 60,6 % so với tổng d nợ và tăng 234% so với năm 2000 Sở dĩ có tìnhtrạng nh vậy là vì Sở giao dịch đã tham gia cho vay một số dự án lớn bằngngoại tệ nh dự án khí Nam Côn Sơn 6,8 triệu USD, dự án khí điện trạm CàMau 10 triệu USD Ngoài ra Sở còn tài trợ xuất nhập khẩu và tài trợ các dựán khác Hiện nay cơ cấu cho vay của Sở giao dịch đã thay đổi, đầu t chiềusâu tăng lên, vốn tín dụng ngân hàng tập trung vào các doanh nghiệp lớn cósản phẩm giữ vị trí quan trọng và thiết yếu trong nền kinh tế với những dựán khả thi, thu nợ chắc chắn Mặc dù lĩnh vực phục vụ chính của Sở là nôngnghiệp nhng cơ cấu tín dụng của Sở giao dịch đợc dàn trải trong tất cả cácngành sản xuất Điều này phù hợp với phơng hớng chiến lợc của Đảng vàNhà Nớc về phát triển một nền kinh tế nhiều thành phần với vai trò chủ đạo,chủ lực của kinh tế quốc doanh.

1.2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch NH NN&PTNTVN

Rủi ro tín dụng luôn là một vấn đề đợc quan tâm đặc biệt đối với mọingân hàng Trên thực tế, hầu hết mọi ngân hàng đều đã áp dụng các biệnpháp phòng ngừa và hạn chế, nhng do rất nhiều nguyên nhân, cả nguyênnhân chủ quan và khách quan, rủi ro tín dụng vẫn phát sinh, gây những thiệthại đối với ngân hàng Rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Sở giao dịchNgân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chủ yếu là dorủi ro nợ quá hạn, nợ khó đòi mà nguyên nhân chủ yếu là từ khách hàng.Trên cơ sở đảm bảo tín dụng, Sở giao dịch giao vốn cho khách hàng sửdụng với cam kết sẽ trả cả vốn và lãi đúng thời hạn thoả thuận Nghiệp vụcho vay tại Sở giao dịch đợc thực hiện theo nội dung quy định tại văn bảnsố 198/QĐ-NH1 ngày 16/9/1994 của thống đốc Ngân hàng Nhà Nớc Việt

Trang 30

Nam về việc ban hành thể lệ tín dụng ngắn hạn đối với các tổ chức kinh tế,quyết định số 367/QĐ1 ngày 21/12/1995 của Thống đốc ngân hàng Nhà N-ớc về việc ban hành thể lệ tín dụng tín dụng trung và dài hạn Đây lànhững nguyên tắc tín dụng của Ngân hàng, tuy nhiên những nguyên tắc nàytrên thực tế vẫn luôn bị vi phạm.

Có thể xem xét tình hình nợ quá hạn tại Sở giao dịch qua biểu sau:

Biểu 3 : Tình hình nợ quá hạn tại Sở giao dịch NHN0 VN

Đơn vị : tỷ đồngChỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 So sánh

năm 00/99

Năm 2001 So sánhnăm 01/00

Nợ quáhạn

Nợ quáhạn so vớitổng d nợ

Qua biểu 3 ta thấy biến động của nợ quá hạn có xu hớng giảm, năm1999 nợ quá hạn là 39,7 tỷ, năm 1999 là 8,5 tỷ, nh vậy so với năm 1999 nợquá hạn giảm đột biến 30,5 tỷ hay 78,2 % Năm 2001, nợ quá hạn là 8,6 tỷ,tăng 0,1 tỷ hay 1,17% so với năm 2000 Tuy nhiên, việc nợ quá hạn tănglên không đồng nghĩa với chất lợng tín dụng kém, Sở giao dịch lơ là khâuquản lý rủi ro, mà phải xét tới tỷ lệ nợ quá hạn so với tổng d nợ Nh vậytrong năm 2000, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ giảm 17,7%, và đến năm2001, tỷ lệ này tiếp tục giảm 1,7%.

Trong năm 1999, nợ quá hạn là 39 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 21,3 % so vớitổng d nợ, đây là một tỷ lệ rất cao, vợt khỏi tỷ lệ an toàn Sở dĩ có tình trạngnh vậy chủ yếu là nợ quá hạn của các khoản vay ngoại tệ từ năm 1998 trởvề trớc, các khoản vay năm 1999 phát sinh nợ quá hạn là 7,1 tỷ đồng, đãthu nợ ngay trong năm, còn lại nợ quá hạn đến 31/12/1999 là 0,3 tỷ Nợ quáhạn phát sinh trong năm cao là do những ảnh hởng của cuộc khủng hoảngtài chính tiền tệ tại khu vực tác động tới nền kinh tế Việt Nam, hiện tợngthiểu phát kéo dài khiến các dự án đầu t bị giảm xuống, môi trờng kinhdoanh khó khăn và hàng nội không cạnh tranh đợc với hàng ngoại nhập nêndẫn đến các doanh nghiệp không thể trả nợ đợc ngân hàng nh cam kết trớckhi vay Ngoài ra còn do nền kinh tế tăng trởng chậm, tỷ giá đồng USD sovới đồng nội tệ liên tục tăng và liên tiếp xảy ra các đợt bão lụt ở các tỉnhmiền trung khiến tình hình kinh tế càng thêm khó khăn gây nên những khókhăn cho doanh nghiệp Sang năm 2000, nợ quá hạn giảm mạnh xuống còn8,5 tỷ đồng, tỷ lệ nợ quá hạn chỉ chiếm 3,6% trong tổng d nợ Có đợc thành

Ngày đăng: 27/11/2012, 11:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu 2: Tình hình hoạt động tín dụng tại Sở giao dịch - Giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại sở giao dịch agribank
i ểu 2: Tình hình hoạt động tín dụng tại Sở giao dịch (Trang 27)
Biểu 3: Tình hình nợ quá hạn tại Sở giao dịch NHN0VN - Giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại sở giao dịch agribank
i ểu 3: Tình hình nợ quá hạn tại Sở giao dịch NHN0VN (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w