1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả và mở rộng thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch Agribank

58 516 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 278,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả và mở rộng thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch Agribank

Trang 1

Lời cảm ơn

Trải qua bốn năm học tập và nghiên cứu dới mái trờng Đại học kinh tế Quốc dân Hà nội, một thời gian học hỏi nghiệp vụ thực tế tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn I Hà nội, em đã đợc trang bị những kiến thức và kinh nghiệm bớc đầu, chuẩn bị hành trang cho mình bớc vào một giai đoạn mới của cuộc sống.

Trong quá trình đó, em có đợc sự quan tâm dạy dỗ và chỉ bảo tận tình của các thầy, các cô, đợc sống và hoà mình vào tập thể lớp, cùng các bạn trải qua những vui buồn, khó khăn của cuộc sống sinh viên Và thành quả đầu tiênlà bản chuyên đề thực tập tốt nghiệp, mang tên:

“Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả và mở rộng thanhtoán tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và Phát

triển Nông thôn I”

Thành quả đó có đợc trớc hết phải kể đến công lao của Tiến sĩ NguyễnThị Thu Thảo, là giáo viên hớng dẫn, đã tận tình hớng dẫn và khuyến khích,giúp đỡ em trong quá trình hình thành ý tởng, thu thập tài liệu và phát triểnthành chuyên đề.

Cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn I, trụ sở tại số 4 Phạm Ngọc Thạch, Hà nội, đặc biệt là cô Lu Thị Mấu _ trởng phòng Kế hoạch Kinh doanh_ là ngời đã tậntình giúp đỡ em về kiến thức thực tế và nghiệp vụ, các anh chị trong tổ thanh toán quốc tế cùng tất cả các cán bộ công nhân viên trong Sở I.

Và xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp Ngân hàng 40 B cùng tất cả các bạn bè đã cùng mình trải qua 4 năm dới mái trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội và sự thông cảm, giúp đỡ và chia sẻ

Một lần nữa, xin gửi đến cô giáo Nguyễn Thị Thu Thảo, quý thầy cô, các nhân viên Sở I cùng các bạn bè lời chúc sức khoẻ và may mắn.

Lê Thị Thu Hà

Lời mở đầu

Hội nhập và mở cửa là xu thế phát triển tất yếu của nền kinh tế thế giớihiện nay, tạo ra cơ hội và thách thức cho từng quốc gia, từng doanh nghiệp,từng cá nhân đơn lẻ nếu muốn tồn tại và phát triển.

Nhận thức rõ ràng về xu thế đó, Việt nam đã không bỏ lỡ cơ hội, thựchiện đổi mới kinh tế theo hớng kinh tế thị trờng có sự định hớng của Nhà nớc,

Trang 2

mở cửa với thế giới theo nguyên tắc đa phơng hoá quan hệ, đa dạng hoá thànhphần, các bên cùng có lợi, hợp tác và phát triển.

Trên cơ sở đó, hoạt động giao lu kinh tế giữa Việt nam và phần còn lạicủa thế giới ngày càng phát triển, và sẽ phát triển hơn nữa trong tơng lai, khilộ trình AFTA hoàn tất, Hiệp định thơng mại Việt nam _ Hoa kì chính thức đivào hoạt động cũng nh sự tham gia đầy đủ của Việt nam trong tổ chức Thơngmại thế giới WTO.

Đáp ứng động thái đó, đặt ra yêu cầu cho các doanh nghiệp Việt nam,các Ngân hàng phải hoàn thiện mình để tham gia vào sân chơi kinh tế ngàycàng rộng lớn hơn Đó là yêu cầu về hàng hoá, dịch vụ và thanh toán Muốnvậy, các Ngân hàng phục vụ cho khách hàng trong thanh toán quốc tế phải đặtra cho mình những mục tiêu mới sao cho thực hiện đợc phơng châm “Ngânhàng là bạn đồng hành của khách hàng”, cùng khách hàng vơn xa hơn và caohơn trong thời kì mới.

Vai trò của thanh toán đối với ngoại thơng là rất quan trọng, và đó lànền tảng cho sự chú trọng hoàn thiện và mở rộng nghiệp vụ thanh toán quốc tếtại các Ngân hàng thơng mại Trong các phơng thức đang đợc sử dụng hiệnnay, tín dụng chứng từ là một phơng thức có nhiều u điểm, chiếm tỉ trọng lớnnhất trong tổng doanh số thanh toán, và trong tơng lai, phơng thức này sẽ cònphát huy tác dụng của mình.

Với suy nghĩ nh vậy, em đã lựa chọn nghiên cứu, đi sâu tìm hiểu về ơng thức tín dụng chứng từ, hiệu quả sử dụng cũng nh khả năng tiếp cận thị tr-ờng cho hoạt động này tại Sở Giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và Phát triểnnông thôn I Tuy với Sở I, đây là một nghiệp vụ tơng đối mới mẻ, đợc triểnkhai trong mới hơn 4 năm gần đây, nhng với quyết tâm và nỗ lực của mình, Sởbớc đầu đã tạo lập cho mình một chỗ đứng trên thị trờng thanh toán trên địabàn.

ph-Trong hoàn cảnh đó, Sở giao dịch I có những khó khăn và thuận lợiriêng, tuy nhiên cần khẳng định, đây là bớc phát triển tất yếu để Sở I trở thànhmột Ngân hàng thơng mại theo đúng nghĩa của nó, phục vụ mọi yêu cầu củakhách hàng về vốn và thanh toán Suốt thời gian thực tập tại Sở, em đã đ ợc h-ớng dẫn về nghiệp vụ thực tế, và cùng với những kiến thức đã đợc trang bị tạitrờng đại học, em hy vọng bản chuyên đề thực tập của mình sẽ đóng góp mộtphần nhỏ bé vào việc hoàn thiện và mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tạiSở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn I, bằng cáchcùng ngân hàng nhận thức những gì làm đợc, cha làm đợc, và đa ra một số cácgiải pháp để xem xét thực hiện trong thời gian tới.

Với mong muốn đó, bài viết sẽ gồm 3 phần nh sau:

Trang 3

Chơng I : Lý luận chung về thanh toán quốc tế và phơng thức tín dụngchứng từ.

Chơng II: Tình hình hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giaodịch I

Chơng III: Đề xuất một số các giải pháp và kiến nghị, góp phần nângcao hiệu quả và mở rộng doanh số thanh toán tín dụng chứng từ qua Sở Giaodịch I.

Với hiểu biết và kinh nghiệm hạn chế, chuyên đề chắc chắn khôngtránh khỏi những thiếu sót, em chân thành chờ đợi những ý kiến xây dựng củaquý thầy cô, cán bộ hớng dẫn thực tập và của các bạn để có thể hoàn thiện hơnnữa đề tài nghiên cứu của mình.

1.2 Tính tất yếu của thanh toán quốc tế

1.3 Vai trò của thanh toán quốc tế đối với Ngân hàng thơng mại1.3.1 Đối với khách hàng

1.3.2 Đối với ngân hàng

1.3.3 Mở rộng phạm vi hoạt động ngân hàng1.3.4 Tạo điều kiện cho các hoạt động khác1.4 Các điều kiện của thanh toán quốc tế

1.4.1 Điều kiện về tiền tệ và bảo đảm hối đoái1.4.2 Điều kiện về địa điểm thanh toán

1.4.3 Điều kiện về thời gian thanh toán1.4.4 Điều kiện về phơng thức thanh toán1.4.4.1 Phơng thức chuyển tiền _ Remittance1.4.4.1 Phơng thức ghi sổ_ Open account

1.4.4.2 Phơng thức nhờ thu _ Collection of Payment

Trang 4

1.4.4.3 Phơng thức tín dụng chứng từ_ Documentary of Credit

2 Tín dụng chứng từ_ Phơng thức quan trọng nhất trong thanh toán quốc tế

2.1 Khái niệm

2.1.1 Khái niệm theo UCP

2.1.2 Trên phơng diện tài chính ngân hàng2.2 Các chủ thể tham gia

2.3 Th tín dụng_công cụ quan trọng của phơng thức tín dụng chứng từ2.4 Tính độc lập tơng đối của th tín dụng

2.5 Phân loại Th tín dụng

2.6 Chứng từ trong giao dịch tín dụng chứng từ2.7 Hiệu quả sử dụng phơng thức tín dụng chứng từ2.7.1 Khái niệm

2.7.2 Các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng phơng thức tín dụng chứng từ

Chơng II: Thực trạng hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giaodịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn I

1 Vài nét về Sở giao dịch I và tổ thanh toán quốc tế

1.1 Sở giao dịch I, lịch sử hình thành và khái quát hoạt động qua một sốnăm gần nhất.

1.2 Tổ Thanh toán quốc tế

2.Quy trình nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ

2.1 Các văn bản quy định về thanh toán quốc tế và phơng thức tíndụng chứng từ

2.2 Quy trình thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở I2.2.1 Quy trình nghiệp vụ L/C nhập khẩu2.2.1.1 Mở, kí quỹ và tu chỉnh L/C

2.2.1.2 Thanh toán L/C

2.2.1.3 Trờng hợp huỷ bỏ L/C2.2.2 Quy trình nghiệp vụ L/C xuất khẩu

2.2.2.1 Tiếp nhận và kiểm tra tại Sở giao dịch đầu mối2.2.2.2 Kiểm tra, thông báo L/C tạichi nhánh

2.2.2.3 Tiếp nhận chứng từ và thanh toán

3 Phân tích tình hình hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở

qua các năm gần đây

3.1 Khách hàng của Sở giao dịch I

3.2 Hoạt động thanh toán quốc tế và thanh toán theo phơng thức tín dụng chứng từ

Trang 5

4 Những mặt đạt và cha đạt trong thanh toán theo phơng thức tín

dụng chứng từ tại Sở Giao dịch I

4.1 Những mặt đã đạt4.2 Những mặt còn cha đạt

Chơng III: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả và mở rộng thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn I

1 Định hớng cho hoạt động thanh toán quốc tế trong thời gian tới2 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả và mở rộng thanh

toán tín dụng chứng từ tại Sở I

2.1 Nâng cao trình độ thanh toán viên ngân hàng

2.2 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và mở rộng mạng lới kinh doanh của Sở2.3 Khai thác và đổi mới công nghệ ngân hàng

2.4 Triển khai dịch vụ t vấn và chăm sóc khách hàng

2.5 Hoàn thiện chiến lợc sản phẩm và chiến lợc khách hàng trong cạnh tranh

Trang 6

Một ngời mua một ngôi nhà, sẽ phải trả tiền cho chủ của ngôi nhà để ợc sở hữu nó Một ngời đi máy bay từ New York đến Hà Nội phải trả tiền chohãng hàng không phục vụ mình Tơng tự nh vậy, thanh toán chính là việc trảtiền, nối tiếp sau mỗi hành động mua bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ Nh vậy,thanh toán chính là khâu kết thúc của mỗi quan hệ hàng tiền đợc xác lập trêncơ sở thoã mãn nhu cầu mỗi bên tham gia.

đ-Quan hệ H_T đựợc thể hiện ở hai vế: vế thứ nhất là việc chuyển hàng từngời bán sang cho ngời mua, và vế thứ hai, vế hoàn thiện cho mối quan hệnày,là việc ngời mua phải trả tiền cho ngời bán.

Thanh toán nảy sinh do việc chuyển đổi quyền sở hữu hoặc quyền sửdụng hàng hoá, dịch vụ, và đồng thời thanh toán cũng có tác động trở lại đếntính hiệu quả và tốc độ của việc mua bán Thanh toán tốt sẽ giúp tạo lập mốiquan hệ kinh tế uy tín và tin cậy, thúc đẩy các quan hệ kinh tế, tăng tốc độ l uchuyển hàng hoá, cải thiện cuộc sống, giúp nhà kinh doanh nắm đợc cơ hộitrên thơng trờng Nh vậy, có thể nói, thanh toán là hệ quả của việc mua bánhàng hoá, dịch vụ, nhng thanh toán đồng thời cũng là một trong những nhân tốảnh hởng đến mối quan hệ đó

Chính vì lý do đó, trong thanh toán, yêu cầu an toàn, chính xác, kịp thờiluôn đợc coi trọng Đó chính là hiệu quả của thanh toán nói chung.

Tơng tự nh vậy, thanh toán quốc tế đợc hiểu là việc chi trả bằng tiềncó liên quan đến các quan hệ hàng hoá, dịch vụ và các quan hệ khác giữacác cá nhân , tổ chức của quốc gia này với các cá nhân, tổ chức của quốcgia khác.

Với một nghĩa hẹp hơn nh vậy, thanh toán quốc tế đợc xác định bởi đặctrng riêng mình, là việc thanh toán đã vợt ra khỏi biên giới của quốc gia, màcơ sở của nó là việc chuyển quyền sở hữu hàng hoá, dịch vụ giữa các chủ thểcó trụ sở tại các nớc, các vùng lãnh thổ khác nhau.

Trang 7

Cũng bởi đặc trng đó, thanh toán quốc tế trở nênphức tạp hơn rất nhiềuso với thanh toán diễn ra trong nội địa Việc mua bán vợt qua biên giới quốcgia đòi hỏi phải tính đến những khác biệt và rủi ro, dễ thấy nh:

 Khác biệt về tập quán sinh hoạt, kinh tế, luật pháp làm cho con ngờiở các quốc gia khác nhau có những quan niệm không phải luôn thống nhất vớinhau, và c xử của họ không chỉ trong đời sống mà trong kinh doanh cũng khácnhau Nếu không hiểu đợc tập quán và suy nghĩ của đối tác thờng dẫn đến thấtbại trong quan hệ làm ăn.

Niềm tin trong kinh doanh : chính vì khoảng cách địa lý làm cho ngờimua và ngời bán thờng là không biết nhau, vì vậy ai cũng e ngại đối tác củamình, vì họ không hiểu rõ về nhau, không nắm đợc điểm mạnh hay yếu củanhau để có cách hành xử phù hợp.

Rủi ro: đối với các chuyến hàng chuyển giao trong nớc không phải làkhông có rủi ro, tuy nhiên, rủi ro trong mua bán quốc tế là lớn hơn rất nhiều.Các chuyến hàng phải đi hành trình dài ngày trên biển, có sự tham gia củanhiều chủ thể trong mỗi thơng vụ, đòi hỏi những kiểm soát và thủ tục rờm ràhơn

Nếu thanh toán nội địa có thể tiến hành trực tiếp giữa ngời mua với ngờibán mà không qua trung gian Ngân hàng, thì việc thanh toán cho nớc ngoàiphần lớn cần đến các ngân hàng nh một bảo đảm cho việc nhận hàng và trảtiền giữa các bên liên quan.

Thanh toán quốc tế từ lâu đã trở thành một nghiệp vụ ngân hàng, vàngày càng đợc hoàn thiện và mở rộng hơn trong sự phát triển của nền kinh tếthế giới, của quan hệ kinh tế đối ngoại và các quan hệ song và đa phơng khácvề chính trị, du lịch, ngoại giao

Xét trên góc độ nghiệp vụ, thanh toán quốc tế là chức năng ngân hàngquốc tế của mỗi một ngân hàng thơng mại, và chỉ đợc thực hiện khi có sự chophép của Ngân hàng nhà nớc sở tại Thực chất, thanh toán quốc tế là mộtnghiệp vụ, trong đó ngân hàng hành động nh một trung gian thanh toán, bằngkinh nghiệm, khả năng và nghiệp vụ của mình làm cho việc thanh toán đợcdiễn ra an toàn và hiệu quả, bảo vệ quyền lợi của khách hàng trong giao dịchthanh toán, tìm kiếm thu nhập cho ngân hàng.

Trên khía cạnh nghiệp vụ nh vậy, trong thanh toán quốc tế ( từ nay đợcgọi là thanh toán) có sự tham gia của ít nhất là 3 chủ thể:

Ngời mua : mua hàng và có trách nhiệm chuyển tiền vào ngân hàng đểngân hàng thanh toán cho ngời bán.

Ngời bán: giao hàng theo hợp đồng mua bán

Trang 8

Ngân hàng: thu tiền hộ cho ngời bán sau khi hàng hoá đã đợc giao.Trên đây là những mô tả khái quát nhất về sự tham gia của các bên,trong thực tế, với mỗi thơng vụ, mỗi phơng thức thanh toán đợc lựa chọn sẽlàm cho quy trình thanh toán trở nên khác biệt về trình tự, độ phức tạp, độ antoàn, chi phí và chính điều đó gợi ý rằng, khách hàng có thể lựa chọn hìnhthức nào là phù hợp nhất.

Nghiệp vụ thanh toán quốc tế của ngân hàng là một lĩnh vực tơng đốiphong phú, đòi hỏi nhng trình độ và kỹ thuật nhất định mà chúng ta sẽ tìmhiểu sâu hơn ở phần sau.

1.2.Tính tất yếu của thanh toán quốc tế:

a.Đối với nền kinh tế

Nh đã đề cập, thanh toán là hệ quả tất yếu của mỗi một vụ mua bán, vàthực tiễn thế giới cho thấy kinh tế ngoại thơng là yếu tố không thể thiếu đốivới mỗi quốc gia đang tồn tại trong nền kinh tế mở Trong thời đại ngày nay,mở cửa là xu thế phát triển khách quan, mà thực chất của nó là việc phát triểnkinh tế đối ngoại, trong đó ngoại thơng đóng vai trò quan trọng nhất.

Ngoại thơng là động lực cho tăng trởng và phát triển kinh tế vì ngoại ơng giúp nhanh chóng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, và nâng cao hiệu quả nềnkinh tế mở Nguồn gốc của ngoại thơng chính là sự phân công lao động quốctế, và lợi ích của ngoại thơng đã đợc nhà kinh tế học thế kỷ 18-19 của AnhDavid Ricardo bình luận nh sau: “lợi thế so sánh là nguồn gốc lợi ích ngoạithơng, nó giúp mở rộng khả năng tiêu dùng của các quốc gia do việc chuyênmôn hoá sản xuất một số mặt hàng có lợi thế nhất định để đổi lấy hàng nhậpkhẩu”.

th-Các nhà thông kê cho hay, cuộc sống của chúng ta đang đợc bao quanhbởi khoảng 5 triệu mặt hàng khác nhau, và dễ nhận thấy rằng, một quốc giakhông thể tự mình sản xuất tất cả các loại hàng hoá đó, hoặc giả họ có thể sảnxuất thì cũng không hiệu quả Đây chính là ý nghĩa của chi phí cơ hội trongngoại thơng, thờng thể hiện dới dạng lợi thế so sánh.

Lấy ví dụ, ngời ta không thể khai thác kim cơng nếu nớc họ không maymắn đợc sở hữu một vài mỏ kim cơng, và ngời ta cũng không thể sản xuấtmáy bay nếu trình độ công nghệ còn nằm ở mức i tờ.

Để thoã mãn những nhu cầu đa dạng, nhiều mức độ đó, kinh tế đốingoại là phơng thức hay hơn cả.Hãy sản xuất những gì mình có thể , và dùngtiền bán sản phẩm của mình đi mua mọi thứ mình cần.

Mua bán giữa hai quốc gia nh vậy đợc gọi là thơng mại quốc tế, hayhoạt động kinh tế ngoại thơng Ngoại thơng là thành phần cơ bản của mảng

Trang 9

kinh tế đối ngoại, tức tất cả các hoạt động kinh tế có liên quan đến phần cònlại của thế giới

Ngoại thơng hiểu theo nghĩa phổ biến nhất, là một phạm trù kinh tế,phản ánh sự trao đổi hàng hoá giữa nớc này với nớc khác thông qua các hoạtđông mua bán, đợc gọi là xuất nhập khẩu.

Ngoại thơng tồn tại kể từ khi hai tiền đề của nó xuất hiện, trớc hết là sựtồn tại và phát triển kinh tế hàng hoá tiền tệ, cùng lúc là sự xuất hiện của tbản thơng nghiệp, và sau đó là sự hình thành của nhà nớc và sự phát triển phâncông lao đông quốc tế Có thể nói, ngoại thơng đã manh nha xuất hiện từ rấtlâu, ngay từ chế độ chiếm hữu nô lệ, nhng cho đến giai đoạn t bản chủ nghĩanó mới thực sự phát triển rộng rãi và trở thành động lực quan trọng nhất chotăng trởng kinh tế.

Nh vậy, khẳng định rằng ngoại thơng là tất yếu, và đi kèm với nó, hoànthiện cho nó chính là thanh toán quốc tế.

Trong điều kiện nền kinh tế ngày nay, nhu cầu của mỗi con ngời pháttriển cùng với sự phát triển kinh tế thế giới, ngày càng phong phú và phân hoámạnh mẽ hơn, mỗi mức độ đòi hỏi những loại hàng hoá với trình độ côngnghệ và hàm lợng chất xám khác nhau Nhu cầu gia tăng thúc đẩy mua bánngoại thơng, và thanh toán quốc tế là kết quả kéo theo, đồng thời thúc đẩyquan hệ mua bán, trao đổi phát triển hơn.

b, Đối với mỗi ngân hàng

Xét trên quan điểm của một nhà tài chính ngân hàng, chúng ta khôngthể đứng ngoài cuộc Sự phát triển kinh tế đối ngoại dẫn đến sự lớn mạnh củanghiệp vụ ngân hàng quốc tế, một nghiệp vụ tơng đối an toàn đối với ngânhàng Ngày nay khó có thể tởng tợng sự tồn tại của một ngân hàng chỉ đơnthuần thực hiện các nghiệp vụ nhận gửi và cho vay, mà ngân hàng giờ đâyluôn phải thể hiện vai trò của một doanh nghiệp năng động, tầm hoạt độngcủa ngân hàng phải vơn cùng với tầm hoạt động của khách hàng mà ngânhàng phục vụ.

Ngân hàng phải coi thanh toán quốc tế là một nghiệp vụ không thể thiếutrong cuộc cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên lãnh vực tài chính ngân hàng,và nh thế, ngân hàng buộc mình phải hành động theo tôn chỉ “ Mất tiền là mấtít, mất danh tiếng là mất nhiều, mất uy tín là mất tất cả”.

1.3 Vai trò của nghiệp vụ thanh toán quốc tế đối với ngân hàng th - ơng mại.

1.3.1 Đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Ngân hàng phục vụ khách hàng trong khâu thanh toán, và thực hiện cácyêu cầu đó ở mức cao nhất có thể đợc là phơng châm sống còn của mỗi ngân

Trang 10

hàng Cùng với sự phát triển và mở rộng thị trờng của các doanh nghiệp, cácvụ mua bán ngoại thơng ngày càng phổ biến và đi kèm với nó sẽ là việc thuvốn từ nớc ngoài, và trả tiền cho đối tác của vay vốn bổ sung tiền, mua bán,đổi ngoại tệ phục vụ cho thanh toán, mở ra một lĩnh vực hoạt động rộng rãicho ngân hàng phục vụ mình Trong thanh toán, hiệu quả của ngân hàngchính là hiệu quả cho khách hàng, và một khi thoả mãn yêu cầu của kháchhàng nghĩa là ngân hàng đã giữ chân khách hàng, cơ hội thu hút khách hàngmới, hoàn thiện và làm phong phú các sản phẩm ngân hàng của mình đểkhẳng định vị trí trong cạnh tranh Ngân hàng thơng mại cũng chỉ là mộtdoanh nghiệp, và nó cũng phải hành động theo t duy thị trờng, nghĩa là hớngđến khách hàng.

1.3.2 Tạo thu nhập cho ngân hàng.

Ngân hàng hoạt động trớc hết là vì bản thân, vì sự sống còn và pháttriển của mình Trong mỗi hoạt động, ngân hàng tính toán đến lỗ (lãi) kinhdoanh, nhằm mục tiêu cuối cùng là tối đa hoá tài sản của mình Với định h-ớng đó, ngân hàng phải đa dạng hoá các sản phẩm cung ứng, nâng cao chất l-ợng phục vụ đối với khách hàng, bớc vào cạnh tranh Trong điều kiện hộinhập và phát triển kinh tế hiện nay, thanh toán là một nghiệp vụ tạo thu nhậpvà tơng đối ít rủi ro so với các sản phẩm ngân hàng truyền thống nh tín dụnghay liên doanh sản xuất.

Thông qua việc mở rộng mảng nghiệp vụ thanh toán quốc tế, ngân hàngtạo thu nhập qua các loại phí sau :

- Phí dịch vụ thanh toán cho khách hàng (chuyển tiền, thu hộ, )- Phí chuyển đổi ngoại tệ

- Lãi cho vay tạm cấp vốn thanh toán- Chênh lệch tỷ giá

- Lãi chiết khấu hối phiếu cha đến hạn.

1.3.3 Mở rộng phạm vi hoạt động ngân hàng.

Khác với các nghiệp vụ khác, trong thanh toán quốc tế, ngân hàngkhông chỉ có mối quan hệ với khách hàng mà còn quan hệ với mạng lới ngânhàng đại lý trên toàn thế giới - qua đó, ngân hàng có cơ hội tiếp cận với kháchhàng ở nớc ngoài, tạo lập một hình ảnh và vị trí trên thị trờng ngân hàng thếgiới, và đó là cơ sở đầu tiên và vững chắc cho kế hoạch mở rộng thị trờng vềlâu dài của ngân hàng Đối với mỗi ngân hàng, mỗi một món thanh toán quốctế thành công là một điểm cộng cho ngân hàng trong con mắt cộng đồng quốctế.

1.3.4 Tạo điều kiện cho hoạt động khác:

Trang 11

Để hoạt động thanh toán quốc tế, ngân hàng phải tạo lập các quan hệđại lý, chi nhánh với các ngân hàng ở nớc ngoài, tạo điều kiện tiếp cận, tìmkiếm những hỗ trợ lớn về tài chính, khoa học kỹ thuật và trình độ, kinhnghiệm ngân hàng, tạo điều kiện cho việc phát hành kỳ phiếu ra nớc ngoài.

Các ngân hàng nớc ngoài thờng có uy tín và kinh nghiệm dày dạn trongnghề, trình độ nghiệp vụ thành thạo, và là khuôn mẫu mà chúng ta, nhữngngân hàng non trẻ cần học tập Không chỉ thế, với mong muốn tạo lập ngânhàng xuyên lục địa, các ngân hàng này thờng có những u đãi cho các khu vựcđang phát triển mà chúng ta có thể tận dụng tốt để phát triển.

Thanh toán quốc tế có khả năng mở rộng cơ hội cho vay, phát triểnnghiệp vụ tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, tạo điều kiện tìm kiếm nguồn ngoạitệ bằng cách huy động vốn ngoại tệ rỗi của nhà xuất khẩu, tranh thủ nguồntạm rỗi của ngân hàng bạn, ngân hàng trung ơng để đáp ứng cầu ngoại tệthanh toán nhập khẩu.

1.4 Các điều kiện thanh toán quốc tế:

Trong thanh toán quốc tế, chính vì sự khác biệt về tập quán kinh tế xãhội, luật pháp, địa điểm của các bên tham gia, mà đặc biệt là niềm tin trongkinh doanh, làm cho mỗi vụ thanh toán trở nên khó khăn hơn, đòi hỏi nhữngquy tắc, điều kiện cụ thể và tỉ mỉ hơn.

Những điều kiện đó nhằm hạn chế tối đa rủi ro thanh toán, và dùng giảiquyết tranh chấp nếu xảy ra Các yếu tố đó thờng đợc định rõ trong hợp đồngngoại thơng , và thờng gồm có:

 Điều kiện về tiền tệ và đảm bảo hối đoáiĐiều kiện về địa điểm thanh toán

 Điều kiện về thời gian thanh toánĐiều kiện về phơng thức thanh toán

1.4.1Điều kiện về tiền tệ và bảo đảm hối đoái

1.4.1.1 Điều kiện về tiền tệ

Việc mua bán với nớc ngoài thông thờng liên quan đến việc chuyển đổimột đồng tiền của nớc này với đồng tiền nớc khác, vì vậy nó liên quan đếncác vấn đề về tỷ giá hối đoái nh tỷ giá, các điều kiện đảm bảo giá trị hợpđồng.

Dễ thấy rằng trong mua bán, ai cũng muốn nhận đồng tiền của nớcmình nhằm tránh rủi ro do biến động tỷ giá, qua đó có cơ hội nâng cao vị tríđồng tiền nớc mình.

Trang 12

Việc lựa chọn đồng tiền nào dùng trong tính toán và thanh toán là tuỳthuộc vào tơng quan lực lợng hai bên mua bán, ngoài ra còn phụ thuộc vàomột số yếu tố nh :

* Tập quán thanh toán quốc tế đối với từng ngành hàng Ví dụ kim loạimàu thờng sử dụng GBP để thanh toán, đối với hàng xuất khẩu nông sản th-ờng dùng USD để thanh toán.

*Vị trí đồng tiền đợc lựa chọn: USD ngày nay đã trở thành đồng tiềnquốc tế, có khả năng chuyển đổi tự do, bởi vậy ngày càng đợc sử dụng rộngrãi hơn trong ngoại thơng.

* Các hiệp định thơng mại đã đợc kí kết giữa các nớc nếu có, thờng rơivào trờng hợp có quy định thống nhất về đồng tiền chung của khu vực kinh tếnào đó.

1.4.1.2 Điều kiện bảo đảm hối đoái

Dù lựa chọn sử dụng đồng tiền nào thì điều kiện kèm theo và luôn đợcquan tâm là điều kiện bảo đảm hối đoái nhằm bảo lu giá trị thực tế các khoảnthu nhập của các bên Trong hợp đồng mua bán phải định rõ đồng tiền tínhtoán, thanh toán và điều kiện đảm bảo, thông thờng là các hình thức nh:

 Điêù kiện đảm bảo vàng:

- Nếu đồng tiền thanh toán đã đợc tuyên bố hàm lợng vàng: giá cả hànghoá và tổng giá trị hợp đồng dùng một đồng tiền để thanh toán và tính toán,đồng thời quy định hàm lợng vàng của đồng tiền đó, nếu khi thanh toán màhàm lợng vàng của đồng tiền đó thay đổi, thì theo mức thay đổi mà điều chỉnhgiá cả hàng hoá cũng nh giá trị của hợp đồng Tất nhiên chỉ áp dụng đối vớicác đồng tiền đã đợc xác định hàm lợng vàng, và sự thay đổi hàm lợng vàng làdo có thông báo của chính phủ nớc đó tuyên bố đánh sụt hoặc nâng cao giá trịđồng tiền lên Cách này hiện nay ít dùng do tính chủ quan trong việc định giácả của đồng tiền.

-Dùng một đồng tiền tính toán giá cả và giá trị hợp đồng, đồng thời quyđịnh giá vàng thời điểm đó tại một thị trờng nhất định làm cơ sở đảm bảo Khithanh toán, nếu giá vàng thay đổi so với lúc ký hợp đồng đến một mức độ nhấtđịnh thì sẽ điều chỉnh giá cả hàng hoá và giá trị hợp đồng một cách tơng ứng.

Biện pháp này hiện nay không còn phù hợp vì vàng có thể nói đã thựchiện xong vai trò thớc đo giá trị của nó và giá cả của nó giờ đây bị ảnh hởngbởi rất nhiều các yếu tố và không phản ánh đúng biến động giá cả hàng hoávà tỷ giá hối đoái.

 Điều kiện đảm bảo ngoại hối: là việc lựa chọn một đồng tiền tơng đốiổn định, xác định mối quan hệ tỷ giá với đồng tiền thanh toán để đảm bảo giátrị của hợp đồng.

Trang 13

Có thể thực hiện theo hai cách nh sau:

-Quy định một đồng tiền dùng trong thanh toán và tính toán, đồng thờixác định tỷ giá giữa đồng tiền đó với một đồng tiền mạnh nào đó ( đồng tiền t-ơng đối ổn định ) Khi thanh toán, nếu tỷ giá đó thay đổi thì điều chỉnh lại giácả và giá trị hợp đồng.

- Nếu đồng tiền thanh toán khác với đồng tiền tính toán giá trị hợpđồng, thì căn cứ sự thay đổi tỷ giá đồng tiền thanh toán và tính toán mà điềuchỉnh lại giá trị hợp đồng Đây là cách thờng dùng trong mua bán ngoại thơnghiện nay.

Kết hợp 2 cách trên có thể thực hiện đảm bảo hỗn hợp Đó là:

Bảo đảm theo rổ tiền tệ: các bên thống nhất lựa chọn số lợng ngoại tệđa vào rổ cũng nh phải thống nhất cách tính tỷ giá hối đoái của rổ so với đồngtiền đợc đảm bảo vào lúc ký kết và thanh toán Mục đích chính của hình thứcnày là san bằng sự biến động khác nhau của các đồng tiền trên thế giới, nhằmtạo ra một sự ổn định tơng đối Hai cách thờng thấy là:

-Tổng giá trị hợp đồng đợc điều chỉnh bằng cách căn cứ vào mức bìnhquân tỷ lệ biến động của tỷ giá của cả rổ tiền tệ đã chọn.

-Tổng giá trị hợp đồng đợc điều chỉnh căn cứ vào tỷ lệ biến động củabình quân tỷ giá hối đoái của cả rổ vào lúc thanh toán so với lúc kí kết hợpđồng

 Bảo đảm căn cứ vào đồng tiền quốc tế : Tiền tệ quốc tế là các đồngtiền hiệp định thuộc các khối kinh tế và tài chính quốc tế nh SDR, EURO

 Điều kiện đảm bảo căn cứ vào sự biến động giá cả: Đây là phơngcách mà ngời ta dựa vào sự thay đổi của chỉ số giá cả mà thay đổi giá trị hợpđồng một cách tơng ứng Thật ra đây là cách làm không chính xác vì chỉ sốgiá không chỉ phản ánh sự biến động của tiền tệ mà nó còn phản ánh sự biếnđộng của nhiều những nhân tố khác, đặc biệt là các nhân tố về cung cầu hànghoá, dịch vụ.

1.4.2 Điều kiện về địa điểm thanh toán:

Địa điểm thanh toán là các yếu tố thờng gây ra tranh chấp cho cả haibên, và ai cũng muốn kéo về nớc mình, hoặc càng gần càng tốt Nếu thanhtoán tại địa phơng, ngời bán sẽ không mất thời gian thu tiền từ nớc ngoài, ngờimua thì không bị đọng vốn Cũng nh điều kiện tiền tệ, việc lựa chọn nơi thanhtoán cũng tuỳ thuộc vào tơng quan lực lợng của các bên tham gia, và có thểthoả thuận chọn một địa điểm thứ ba Nhng thờng thấy, nếu thoả thuận dùngtiền bên nào thì thanh toán tại trụ sở của bên ấy.

1.4.3 Điều kiện thời gian thanh toán:

Trang 14

Thời gian là yếu tố rất co giãn trong kinh doanh và liên quan đến vốn,lợi nhuận, rủi ro cho doanh nghiệp Trong hoạt động mua bán, hai bên thoảthuận đạt đến một trình tự thời gian cho việc thanh toán, thờng là:

Trả trớc:

Theo điều kiện này, ngời mua sẽ cấp một phần hoặc toàn bộ vốn chongời bán Đây là cách chỉ đợc áp dụng khi hai bên có quan hệ rất tín nhiệm,hoặc quan hệ chi nhánh, đại lý với nhau.

Ngời mua lúc này sẽ phải trả tiền truớc khi nhận đợc hàng hoá, tức là đãcấp tín dụng thơng mại cho ngời bán.

 Trả sau:

Trả sau nghĩa là việc cấp tín dụng thơng mại của ngời bán cho ngờimua Sau khi nhận hàng một khoảng thời gian nào đó, ngời mua mới phải trảtiền Khoảng thời gian này là lâu hay mau tuỳ thuộc thoả thuận của hai bên,thờng là hình thức “ gối đầu”, tức kì mua hàng sau mới thanh toán tiền nợ củakì mua hàng trớc.

Đây là trờng hợp hay gặp nhất trong kinh doanh, vừa giúp ngời muanhận đợc hàng trớc khi có tiền, vừa giúp ngời bán tiêu thụ hàng hoá nhanhhơn, tạo lập quan hệ thân tín trong kinh doanh.

 Trả ngay:

Đây là hình thức mua bán mà ngay khi nhận đợc hàng hoá, ngời muaphải tiến hành thanh toán cho ngời bán Hình thức này thờng chỉ áp dụng choviệc mua bán nội địa, hoặc mua bán tiêu dùng, trao tay trực tiếp và quan hệbạn hàng khá hiếm gặp.

Tuy nhiên, trong việc thanh toán, không phải mỗi hợp đồng áp dụng chỉmột cách thanh toán, trớc, ngay hay sau, mà có thể hỗn hợp của cả ba cáchnh trên, mục đích cuối cùng là đạt đến thoả mãn cho cả hai bên, chứ không hềmáy móc và cứng nhắc áp dụng một hình thức nào.

1.4.4 Điều kiện ph ơng thức thanh toán

Đây là điều kiện quan trọng nhất trong mỗi hoạt động mua bán Điềukiện này cho biết ngời mua sẽ trả tiền cũng nh ngời bán sẽ nhận tiền nh thếnào Có rất nhiều phơng thức để lựa chọn, mỗi phơng thức gắn với một trìnhđộ, kĩ thuật, quy trình, chi phí và hiệu quả khác nhau Một cách chung nhấtxin đợc mô tả các phơng thức thờng gặp trong mua bán ngoại thơng, chi trảquốc tế nh sau:

1.3.4.1 Ph ơng thức chuyển tiền - Remittance

 Khái niệm: Là phơng thức mà ngời trả tiền yêu cầu ngân hàng chuyển

một số tiền cho một ngời hởng tại một địa điểm nhất định theo một phơng tiệnchuyển tiền mà khách hàng yêu cầu.

Trang 15

Phơng tiện mà khách hàng có thể lựa chọn sử dụng là chuyển tiền thhoặc điện, chuyển tiền bằng điện nhanh hơn chuyển bằng th và thực tế thì chủyếu là thanh toán bằng điện.

Phơng thức này chỉ áp dụng khi ngời bán rất tín nhiệm ngời mua, hoặcdùng trong quan hệ đại lý, thanh toán phụ phí liên quan xuất nhập khẩu, hoặcchuyển kiểu hối Trong xuất khẩu không nên sử dụng phơng thức này vì rất dễbị chiếm dụng vốn và rủi ro - ngân hàng chỉ đóng vai trò ngời thực hiện yêucầu của khách, không là một trung gian thanh toán theo ý chí của ngời trảtiền.

Quy trình : đơn giản, phụ thuộc 100% thiện chí của ngời trả tiền, đợc

biểu diễn nh sau :

1 Ngời hởng ( nhà xuất khẩu ) chuyển hàng cho ngời mua.

2 Ngời chuyển tiền viết đơn yêu cầu chuyển tiền cùng với uỷ nhiệmchi, trích tiền từ tài khoản đế chi trả, hoặc nộp tiền vào ngân hàng đểthực hiện chuyển.

3 Chuyển tiền ra nớc ngoài qua ngân hàn4.Ngân hàng chuyển tiền cho ngời hởng lợi.

1.4.4.2 Ph ơng thức ghi sổ

Khái niệm: Là việc thanh toán trên cơ sở theo dõi tài khoản ghi nợ

ng-ời mua khi ngng-ời bán giao hàng sau từng thng-ời gian thoả thuận (tháng, quý, năm).

Việc thanh toán thực hiện bằng cách : khi đến kỳ thanh toán, ngời bánbáo nợ cho ngời mua và ngời mua sẽ yêu cầu ngân hàng chuyển tiền trả ngờibán Phơng thức này tạo sự chủ động và sắp xếp kế hoạch tiền mặt cả hai bên,nhng không có sự bảo đảm nào từ phía ngân hàng Ngân hàng chỉ là một ngờilàm dịch vụ chuyển tiền nh bu tá mà thôi.

Đây là phơng thức chỉ áp dụng cho quan hệ mua bán truyền thống và tínnhiệm, ngời bán có vốn đủ lớn, ngời mua có uy tín trong thanh toán - hoặcdùng chi trả các giao dịch hàng đổi hàng một cách thờng xuyên, hoặc để chitrả các loại chi phí mậu dịch và phi mậu dịch nhỏ.

NH chuyển tiền

NH đại lý3

2

Trang 16

Muốn thực hiện phơng thức này thành công cần có sự thống nhất vềđồng tiền dùng theo dõi, căn cứ xác định ngày thanh toán, căn cú xác nhậnhàng hoá đã bán, đã nhận nếu không sẽ xảy ra tranh chấp khó xử lí.

1.4.4.3 Ph ơng thức nhờ thu: collection of payment

Khái niệm: Là phơng thức thanh toán trong đó khi ngời bán

hoàn thành nhiệm vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ cho khách hàng thì uỷthác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ số tiền của ngời mua trên cơ sở hốiphiếu do ngời bán lập.

Việc sử dụng phơng thức nhờ thu dựa vào văn bản pháp lý quốc tế ờng dùng là quy tắc thống nhất về nhờ thu URC 525 Trong hợp đồng nên dẫnchiếu đến bản quy tắc này nhằm tạo một cơ sở để giải quyết nếu có tranh chấpphát sinh, nếu muốn dàn xếp theo quy tắc này của Phòng Thơng mại Quốc tếtại Paris ( International Champer of Commerce_ ICC ) Ngời bán và ngânhàng đợc ràng buộc trách nhiệm với nhau bằng chỉ thị nhờ thu do ngời bán gửiđến ngân hàng, trong đó phải nêu rõ:

th Điều kiện trả tiền : D/A Ngời mua nhận đợc chỉ thị này phải chấpnhận trả tiền , D/P Khi ngời mua nhận đợc chỉ thị này thì phải trả tiền ngay.

- Chi phí thuộc về ai: phí nhờ thu, phí phát sinh do đòi tiền không đợchoặc bị từ chối thanh toán.

Giải quyết các vấn đề phát sinh khi bị từ chối thanh toán hoặc hàng đếntrớc chứng từ

Có 2 loại nhờ thu, nhờ thu phiếu trơn và nhờ thu kèm chứng từ - mỗiloại gắn với một mức độ an toàn nhất định cho ngời bán hàng (hay gọi là nhàxuất khẩu).

Tham gia vào quá trình thanh toán sẽ gồm các chủ thể sau: - Ngời hởng lợi (tức nhà xuất khẩu) _beneficiary

- Ngân hàng bên bán (đợc ủy thác )_ remitting bank- Ngân hàng thu (đại lý)_ collecting/ presenting bank- Ngời trả tiền_Drawee

Nhờ thu phiếu trơn

Khái niệm: là phơng thức mà ngời bán uỷ thác cho ngân hàng thu tiền

ngời mua căn cứ hối phiếu mình lập ra, chứng từ hàng hoá thì đợc gửi thẳngcho ngời mua.

Phơng thức này chỉ áp dụng khi ngời bán và ngời mua tin cậy lẫn nhauvà có quan hệ chi nhánh hoặc liên doanh với nhau, hoặc chỉ dùng thanh toáncác phụ phí liên quan đến xuất nhập khẩu mà không cần đến chứng từ kèmtheo nh: phí vận tải, tiền phạt Phơng thức này không tạo ra đảm bảo cho ng-ời bán vì ngời mua có thể nhận hàng mà trì hoãn trả tiền, hoặc phải trả tiền

Trang 17

mà không chắc chắn sẽ nhận đợc hàng trong trờng hợp chứng từ đòi tiền đếntrớc hàng hoá.

Việc thanh toán có thể là at sight hoặc là differed payment, tuỳ vàongôn ngữ chỉ thị của hối phiếu do ngời bán ký phát.

Nhờ thu kèm chứng từ:

Khái niệm: Là phơng thức ngời bán uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền

ở ngời mua không chỉ căn cứ trên hối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từgửi hàng kèm theo với điều kiện ngời mua trả chấp nhận trả tiền thì mới giaochứng từ lấy hàng.

Đây là phơng thức an toàn hơn cho ngời bán, khống chế đợc việc nhậnhàng mà không trả tiền nhng lại không ngăn đợc việc họ từ chối hàng hoá vàkhông trả tiền Lúc đó các chi phí vận chuyển, lu kho phát sinh sẽ là rủi ro chongời bán Mặt khác nảy sinh từ việc trì hoãn nhận hàng và trả tiền của ngờimua, gây thiếu vốn lu động cho nhà sản xuất

Quy trình: Đây là quy trình tơng đối phức tạp, kéo dài thời gian hơn

và trải qua nhiều bớc nh sau:

1 Ngời bán giao hàng cho ngời mua.

2.Ngòi bán chuyển chứng từ hàng hoá cho ngân hàng phục vụ mình,yêu cầu thông báo cho ngân hàng đối phơng Trong bộ chứng từ phải có hốiphiếu đòi tiền.

3 Ngân hàng bên bán thông báo cho ngân hàng bên mua.

4 Ngời mua chuyển tiền và nhận chứng từ để đi lấy hàng, hoặc kí chấpnhận thanh toán để đợc giao chứng từ, ngân hàng bên mua chuyển tiền chongân hàng bên bán, ngân hàng sẽ trả tiền cho ngời hởng theo hối phiếu quyđịnh.

NH bên bán

NH bên mua3

4

Trang 18

1.4.3.3 Ph ơng thức tín dụng chứng từ _ Documentary of Credit

Đây là phơng thức u việt nhất và quan trọng nhất đợc sử dụng rất phổbiến trong thanh toán quốc tế Phơng thức này bảo vệ tối đa quyền lợi của ng-ời bán, miễn là ngời bán thực hiện đúng và đầy đủ các phần trách nhiệm củamình trong việc giao hàng và lập chứng từ đồng thời thoã mãn nhu cầu củangời mua là khi thực hiện theo đúng yêu cầu của ngân hàng chắc chắn sẽ nhậnđợc hàng hoá theo các điều kiện đã định trong L/C.

Quy trình chung nh sau:

Các bớc diễn ra nh sau:

1.Sau khi kí hợp đồng thơng mại, ngời bán sẽ yêu cầu ngời mua mở mộtL/C với số tiền không nhỏ hơn giá trị hợp đồng.Ngời mua sẽ mở L/C tại mộtngân hàng phục vụ mình, gọi là ngân hàng phát hành.

2.Ngân hàng phát hành sẽ thông báo về việc L/C đã đợc mở theo mộtphơng tiện phù hợp, ngân hàng bên bán ( NH thông báo) sẽ theo đó thông báocho ngời bán.

3.Nếu không yêu cầu tu chỉnh gì về L/C, ngời bán tiến hành giao hàng 4.Ngời bán chuẩn bị chứng từ để đòi tiền, ngân hàng thông báo chuyểnchứng từ sang ngân hàng phát hành Ngân hàng phát hành có trách nhiệmkiểm tra chứng từ, thông báo cho ngời mua, ra quyết định thanh toán hay từchối.

5.Ngời mua chuyển trả tiền vào ngân hàng để đợc kí hậu vận đơn đi lấyhàng.

Trong trờng hợp mở L/C xác nhận, thì ngân hàng mở L/C phải tìm kiếmmột ngân hàng đầy đủ uy tín đứng ra xác nhận khả năng thanh toán của L/Cđó.

Chi tiết về phơng thức này đợc trình bày ở phần I.2 sau đây.NH phát hành

NH thông báo3

NH xác nhận

23

Trang 19

2 Tín dụng chứng từ _ ph ơng thức quan trọng nhấttrong thanh toán quốc tế.

2.1 Khái niệm:

2.1.1 Khái niệm theo UCP

Tín dụng chứng từ ( từ nay có thể gọi tắt là DC) là một thoả thuận trongđó ngân hàng hành động theo yêu cầu và chỉ thị của khách hàng (ngời yêu cầumở L/C) hoặc đại diện cho chính bản thân mình để:

- Thanh toán cho/ hoặc theo lệnh ngời hởng hoặc chấp nhận thanh toánhối phiếu cho ngời hởng lợi ký phát.

- Uỷ quyền cho ngân hàng khác thanh toán, chấp nhận và thanh toánhối phiếu.

- Cho phép ngân hàng khác chiết khấu chứng từ quy định trong L/C vớiđiều kiện các chứng từ đợc xuất trình phù hợp với mọi điều kiện, điều khoảnnêu ra ở L/C.

Theo khái niệm trên, tín dụng chứng từ là một cam kết trả tiền, nhng vềbản chất thì nó là sự bảo lãnh của ngân hàng đối với khoản nợ phát sinh từquan hệ thơng mại (mua bán hàng hoá và dịch vụ).

2.1.2 Trên ph ơng diện tài chính - ngân hàng

Thuật ngữ tín dụng của DC đợc hiểu.

- Sự cấp vốn của ngân hàng cho khách hàng: là sự thơng lợng giữakhách hàng (ngời mở L/C) với ngân hàng (ngời phát hành) để đi đến việc pháthành L/C Khách hàng có thể ký quỹ 100%, cũng có thể là 0% hoặc chỉ mộtphần nào đó trên tổng số tiền phải trả Ngân hàng có thể trả tiền cho ngời bánrồi sau đó mới đòi tiền ngời mua.

- Sự tín nhiệm: ngân hàng cha trả tiền, ngời mua hàng cũng cha phảinộp 100% số tiền vào tài khoản mở L/C để chi trả nhng ngời bán có thể tin t-ởng vào uy tín của ngân hàng để giao hàng, sau đó xuất trình chứng từ đòithanh toán Nếu ngời mua không có khả năng thanh toán rõ ràng ngân hànggặp rủi ro Ngân hàng trong trờng hợp này đã cho khách hàng vay uy tín củamình chứ không chỉ là cấp vốn bằng tiền.

Nh vậy, DC trên phơng tiện tài chính - ngân hàng là sự cam kết củangân hàng phát hành sẽ thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán hoặc uỷ quyềncho ngân hàng khác thực hiện nghĩa vụ này, cho phép ngân hàng khác chiếtkhấu bộ chứng từ xuất trình hợp lệ theo các điều kiện của L/C.

2.2 Các chủ thể tham gia.

Trong mỗi món L/C có các chủ thể tham gia sau:

Trang 20

- Ngời yêu cầu mở L/C: là ngời mua hàng hoá và dịch vụ của ngời nớcngoài ( nhà nhập khẩu) và yêu cầu ngân hàng phục vụ mình mở một L/C để trảtiền cho ngời hởng.

- Ngời hởng lợi L/C: Là ngời bán(nhà xuất khẩu) hoặc một ngời thứ 3.- Ngân hàng mở _ Issuing bank: là ngân hàng cam kết thanh toán, chấpnhận thanh toán khi đợc xuất trình bộ chứng từ phù hợp

- Ngân hàng thông báo_ Advising bank : thông báo cho ngời bán biếtkhi ngời mua đã mở L/c hoăc có sự tu chỉnh.

- Ngân hàng xác nhận_ confirming bank : là ngân hàng có uy tín đứngra xác nhận tính chân thực cua L/C

- Ngân hàng thanh toán_ Negotiating/ Paying bank: có thể là ngân hàngphát hành hay một ngân hàng khác đợc uỷ nhiệm.

2.3 Tính độc lập t ơng đối của L/C.

Tuy L/C là một văn bản phát sinh sau một hoạt động mua bán ngoại ơng và nhằm thực hiện khâu cuối cùng cực kỳ quan trọng là khâu thanh toáncác nghĩa vụ tiền tệ phát sinh, nhng theo quan điểm của các nhà ngân hàngthì L/C có tính độc lập tơng đối với hợp đồng mua bán đó Tính độc lập này đ-ợc giải thích:

th-+ Hợp đồng: Điều chỉnh quan hệ giữa ngời mua và ngời bán về hànghoá, giá cả, phơng thức thanh toán, điều kiện địa điểm, thời gian thanh toán,loại tiền thanh toán và

+ L/C: là một công cụ của phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ, đợchai bên thoả thuận lựa chọn và nó là cam kết của ngân hàng mở với ngời bánhàng (hởng lợi) chứ không phải là cam kết của ngời mua với ngời bán- đây chỉlà một cụ thể hoá của một điều kiện trong số các điều kiện của hợp đồngmua bán, và ngân hàng tham gia với t cách là ngời bảo đảm trả tiền khi cácyêu cầu trong L/C đợc thoả mãn Các yêu cầu thể hiện trên L/C chính là đợcđiều dẫn chiếu từ hoạt động mua bán

Nh vậy, cũng thấy rằng L/C có độc lập với hợp đồng, nhng là độc lập ơng đối mà thôi.

t-Cũng không loại trừ khả năng nó bị ràng buộc vào hợp đồng nếu trongL/C có dẫn chiếu chính xác đến tên của hợp đồng đi kèm.

Ngân hàng sẽ không có trách nhiệm gì trong việc xử lý các điều kiệncủa hợp đồng mua bán giữa hai bên, mà đứng ở vị trí trung gian và khách quantrong khi xử lý nghiệp vụ Ngân hàng sẽ giải quyết công việc của mình trên cơsở chứng từ mà thôi, miễn chứng từ hợp lệ thì ngân hàng sẽ thanh toán hoặcchấp nhận thanh toán, còn tất cả khiếu nại phát sinh khi ngời mua không vừa

Trang 21

lòng với hàng hoá thì đợc xử lý giữa hai bên bán mua trên cơ sở hợp đồng ơng mại giữa họ với nhau.

th-2.4 L/C- công cụ quan trọng của ph ơng thức DC

Trong khái niệm đã đề cập đến th tín dụng L/C, thực chất L/C là côngcụ quan trọng nhất của phơng thức chứng từ, đợc quan niệm là chứng th, trongđó ngân hàng mở cam kết trả tiền cho ngời xuất khẩu nếu họ xuất trình bộchứng từ thích hợp với nội dung của L/C.

L/C chính là văn bản điều chỉnh hành động của ngân hàng mở L/C đốivới ngời hởng lợi, bởi vậy, cần có những lu ý và cẩn trọng đặc biệt đối vớingân hàng khi thực hiện - mỗi L/C là một văn bản cam kết của ngân hàng, vàđó phải là cam kết thực sự, cam kết có điều kiện và có tính dự phòng.

Mỗi một L/C đợc xác định bởi:

+ Số hiệu, địa điểm và ngày mở L/C Địa điểm mở L/C là địa điểm màngân hàng mở L/C viết cam kết trả tiền cho ngời xuất khẩu Số hiệu của L/Cnói lên tính xác định của mỗi một món thanh toán.

Ngày mở L/C là một yếu tố hết sức quan trọng, đó là ngày tính hiệu lựccủa L/C bắt đầu, và là căn cứ kiểm tra xem nhà nhập khẩu có thực hiện đúngyêu cầu mở L/C cho ngời hởng hay không.

+ Tên, địa chỉ ngời tham gia thanh toán.Gồm tên và địa chỉ những ngờisau đây:

- Ngời nhập khẩu- Ngời xuất khẩu

- Ngân hàng mở L/C _openning and issuing bank- Ngân hàng thông báo _ Advising bank

- Ngân hàng trả tiền/ thơng lợng: có thể là ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng khác đợc uỷ nhiệm.

- Ngân hàng xác nhận

+ Số tiền: phải ghi vừa bằng số, vừa bằng chữ và phải khớp nhau.+ Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền và thời hạn giao hàng.

Ngày giao hàng và ngày hết hạn L/C không đợc trùng nhau.

Ngày hết hạn phải sau ngày giao hàng thời hạn trả tiền một thời gian,tuỳ thuộc vào hối phiếu là trả ngay hay trả chậm.

Thời hạn giao hàng: phải sau ngày mở L/C và trớc ngày hết hạn củaL/C.

+ Chi tiết về hàng hoá Trong L/C không nên đa quá nhiều các chi tiếtvề hàng hoá, mà mục đích là mô tả chính xác hàng hoá đó.

+ Chi tiết khác về vận tải, bảo hiểm, cách thức giao hàng, từng phần haytoàn bộ.

Trang 22

+ Các chứng từ phải xuất trình: ngời bán phải lập bộ chứng từ hàng hoátheo các yêu cầu của L/C thì mới đợc thanh toán, thờng bao gồm các chứng từsau:

- Hoá đơn thơng mại.- Vận đơn hoàn hảo.

- Chứng nhận chuyển nhợng.- Bao gói và kiểm hàng.- Chứng nhận xuất xứ.

- Các chứng nhận vệ sinh và kiểm dịch hoặc hun trùng tuỳ theo từngloại hàng hoá

2.5 Phân loại L/C.

Tuỳ theo tiêu chí phân loại mà ngời ta có thể chia L/C(Th tín dụng,TTD) thành một số loại riêng biệt nhằm nắm bắt đợc đặc trng và bản chất củatừng loại mà vận dụng vào thực tế cho phù hợp.

 Phân theo loại hình

- Irrevocable L/C: Là loại tín dụng th không thể huỷ ngang, tức muốnhuỷ bỏ giá trị của nó phải có văn bản về sự thoả thuận đồng ý huỷ bỏ của cácbên, một bên không đợc đơn phơng huỷ bỏ tín dụng th theo bất kì lí do nào.

- Revocable L/C: Nếu trên L/C không có ghi chú là nó thuộc loại nào,ICC cho rằng nó là loại không huỷ ngang

L/C có thể huỷ ngang là loại L/C mà một bên có thể đơn phơng huỷ bỏL/C đang còn hiệu lực mà bên phía ngời hởng hoặc ngân hàng thông báo vàxác nhận không biết hoặc không đồng ý với việc huỷ bỏ đó Trong thanh toánquốc tế hiếm gặp loại L/C này vì nó thực sự nguy hiểm cho khách hàng.

Tuy nhiên, L/C không huỷ ngang vẫn có thể huỷ bỏ theo thoả thuậncủa các bên mua và bán và các ngân hàng liên quan.

Phân theo phơng thức sử dụng

-Tín dụng th không huỷ ngang có giá trị trực tiếp: là loại L/C có giá trịthanh toán tại ngân hàng phát hành Loại này ít gặp vì tính bất tiện của nó,không đợc chiết khấu tại ngân hàng khác, không đợc thanh toán tại ngân hàngđại lí.

-Tín dụng th không hủy ngang có giá trị chiết khấu: có hai loại, chiếtkhấu tại ngân hàng đợc chỉ định và chiết khấu tại bất cứ ngân hàng nào Nếulà loại tín dụng th có giá trị chiết khấu tại ngân hàng chỉ định thì trên th tíndụng phải nói rõ tên của ngân hàng chiết khấu, nếu là loại tín dụng th chiếtkhấu không hạn chế, thi trên th tín dụng phải ghi câu “ Free negotiating” hoặcmột câu có ý nghĩa tơng tự.

Trang 23

-TDT không huỷ ngang có xác nhận là tín dụng th không huỷ ngang cóxác nhận của một ngân hàng uy tín nhằm bảo đảm tối đa khả năng thanh toáncủa th tín dụng - thờng ngời hởng yêu cầu có xác nhận nến họ không chắcchắn về khả năng tài chính và uy tín về ngân hàng phát hành th tín dụng, vàchi phí cho th tín dụng không huỷ ngang có xác nhận lớn hơn th tín dụngkhông huỷ ngang không xác nhận.

- TTD tuần hoàn: revolving DC: là loại L/C mà sau khi sử dụng xong vàhết thời hạn hiệu lực nó lại có giá trị nh cũ cho đến khi tổng giá trị hợp đồngđợc thực hiện Nh vậy, trong L/C phải ghi rõ ngày hết hiệu lực L/C chung vàsố lần tuần hoàn, thời hạn hiệu lực mỗi lần tuần hoàn, và cho biết là loại tíchluỹ hay không tích luỹ Tích luỹ, nghĩa là giá trị của L/C con trớc đó nếu cònd, sẽ đợc cộng dồn vào giá trị của L/C sau.

Có 3 cách tuần hoàn: tự động, bán tự động và tuần hoàn hạn chế - Th tíndụng tuần hoàn tỏ ra rất linh hoạt, tiết kiệm chi phí, tránh đọng vốn và đợc adùng trong quan hệ mua bán hàng hoá thờng xuyên, định kì và khối lợng lớn,nhng phải là quan hệ bạn hàng tin cậy thì mới nên áp dụng.

-TTD điều khoản đỏ_ Red clause DC: là loại th tín dụng mà ngời yêucầu mở th tín dụng này cam kết thanh toán ngay cho ngời xuất khẩu ngay saukhi th tín dụng đợc mở Nh vậy, đây chỉ là loại tín thơng mại ngời mua cấpcho ngời bán chứ không phải là tín dụng ngân hàng, ngân hàng chỉ chuyểntiền từ tài khoản ngời mở L/C bổ sung vốn cho ngời hởng mà thôi Thờngngân hàng cam kết ứng trớc một số tiền nhất định, thờng là 30-50% giá trị tíndụng th khi nhận đợc bộ chứng từ tạm Bộ chứng từ thờng gồm các giấy tờ nhsau:

+ Hối phiếu số tiền tạm ứng.+ Hoá đơn.

+Cam kết trả nợ/ giao hàng+Chứng từ khác.

- Th tín dụng dự phòng (Stanby letter of credit) Đúng nh tên gọi củanó, loại th tín dụng này nhằm đảm bảo việc thực hiện hợp đồng của ngời muahàng còn việc thanh toán và nhận hợp đồng vẫn theo tín dụng đã mở Thờngcác standbies này có tính chất dự phòng, dùng thanh toán một khoản tiền chophía ngời bán khi ngời mua vi phạm hợp đồng, tức không nhận hàng theo quyđịnh.

Còn đợc gọi là bảo lãnh th của cam kết bảo lãnh.

-Th tín dụng chuyển nhợng _tranferable DC: Là th tín dụng mà theo đóngời hởng thứ nhất có quyền yêu cầu đợc uỷ quyền thanh toán, cam kết trảsau, chấp nhận chiết khấu (gọi là ngân hàng chuyển nhợng) hoặc trong trờng

Trang 24

hợp tự do chiết khấu, ngân hàng uỷ quyền ghi rõ trong TTD là ngân hàngchuyển nhợng, chuyển ngợng cho một hay nhiều ngời hởng khác (ngời hởngthứ 2) sử dụng toàn bộ hay một phần TTD.

Ngời hởng thứ nhất đã trở thành trung gian cho ngời bán và ngời muacuối cùng, họ không cần vốn mà vẫn ăn chênh lệch giá do ghép đợc giao dịchgiữa ngời bán và ngời mua.

-Th tín dụng giáp lng _ Back to back DCPhân loại theo thời hạn thanh toán.-TTD trả ngay

-TTD trả chậm

2.6 Chứng từ trong giao dịch tín dụng chứng từ

Ngay từ tên gọi của phơng thức đã cho thấy tầm quan trọng của chứngtừ Đây là một phơng thức phức tạp đòi hỏi rất nhiều các loại chứng từ liênquan, mỗi loại chứng từ gồm nhiều bản, đợc yêu cầu thực hiện theo một sốchuẩn tắc quốc tế khá phức tạp Ngân hàng sẽ xem xét quyết định thanh toánhoặc không thanh toán chỉ trên cơ sở chứng từ, hoàn toàn tách rời với giaodịch hàng hoá, và ngân hàng sẽ kiểm tra với sự cẩn thận "hợp lý" tức chỉ xemxét logic bề mặt của chứng từ để ra quyết định Ngân hàng đợc miễn trách đốivới các gian lận mà ngân hàng không thể nhận thấy đợc theo logíc thông th-ờng Các chứng từ cần xuất trình để thanh toán và cam kết trả sau, chấp nhậnhoặc chiết khấu phải quy định rõ trong TTD và nếu xuất trình thừa, ngân hàngtrả ngời hởng và không kiểm tra và không chịu trách nhiệm gì về thực trạngcủa nó.

2.7 Hiệu quả sử dụng tín dụng chứng từ.2.7. 1 Khái niệm :

Hiệu quả sử dụng phơng thức tín dụng chứng từ là mức độ thoả mãn củacác bên tham gia, đó là ngời mua sẽ nhận hàng khi trả đủ /cam kết trả tiền, ng-ời bán nhận tiền/ cam kết đợc trả tiền khi đã chuẩn bị và giao hàng theo đúnghợp đồng và ngân hàng thực hiện việc kiểm tra chứng từ, giao chứng từ, thuphí dịch vụ theo đúng tiến độ mong muốn.

Cũng nh yêu cầu đối với một phơng thức thanh toán, yêu cầu chính xác,an toán và kịp thời chính là các chỉ tiêu đề ra để xem xét đến hiệu quả của ph-ơng thức tín dụng chứng từ - qua đó nhận thấy phơng thức này thực sự đem lạilợi ích u việt cho các bên.

+ Với ngời xuất khẩu: Bảo đảm chắc chắn thu đợc đúng, đủ, kịp thờitiền hàng, có thể thu càng nhanh càng tốt Khi họ hoàn thành chứng từ chắcchắn nhận đợc tiền.

Trang 25

Nhà xuất khẩu có thể thu hồi tiền nhanh bằng cách chiết khấu trớc thờihạn bộ chứng từ hàng xuất đáp ứng vốn lu động.

Mặt khác, nhà xuất khẩu quan tâm đến việc giữ vững giá trị hàng hoákhi có biến động tỷ giá; cũng nh việc thúc đẩy quan hệ hợp tác làm ăn củamình qua uy tín thực hiện hợp đồng.

+ Với ngời nhập khẩu: bảo đảm chắc chắn nhận đợc hàng đúng số lợngvà chất lợng yêu cầu, đúng thời hạn Trong trờng hợp các điều kiện kháckhông đổi thì trả tiền càng chậm càng tốt.

Nhà nhập khẩu có thể ký quỹ bé hơn 100% tổng giá trị hợp đồng, nhvậy đã tranh thủ đợc tín dụng của ngân hàng.

Họ có thể tìm đối tác mua bán bằng uy tín của ngân hàng, thể hiện ởcam kết thanh toán của ngân hàng phục vụ mình.

+ Ngân hàng

- Đối với ngân hàng thì đây là một hoạt động thu phí, tạo thunhập cho ngân hàng, và là một nhân tố tạo điều kiện cho ngân hàngthắng trong cạnh tranh.

- ít rủi ro Nói nh vậy, và ngân hàng chỉ là một trung gian thanhtoán, thanh toán bằng tiền của khách hàng là chủ yếu Tất nhiên khôngphải không co rủi ro, rủi ro nằm ở chỗ, nếu kí quỹ bé hơn 100% màkhách hàng cha thanh toán cho ngân hàng đã bị phá sản, thì ngân hàngphải thực hiện thanh toán theo cam kết thực sự của mình trong th tíndụng, hoặc các lỗi từ chối chứng từ bất hợp lệ, khách hàng không thanhtoán và ngân hàng bị ngân hàng bạn ghi nợ tài khoản

-Điểm u việt của phơng thức này là ở chỗ, khớp đợc thời hạn trả tiền vàgiao hàng giữa hai bên mua bán từ đó đợc sử dụng rộng rãi trong thanh toánquốc tế.

2.7.2 Các yếu tố ảnh h ởng đến hiệu quả sử dụng ph ơng thức DC

Tuy vậy, hiệu quả sử dụng phơng thức này phụ thuộc vào nhiều vấn đềliên quan, vì đây là một quy trình máy móc, phức tạp, yêu cũng xử lý khối l-ợng chứng từ lớn, phải có sự tham dự của nhiều các cơ quan khác của chínhquyền: phòng thơng mại, nhà vận chuyển, nhà bảo hiểm Tuy nhiên, có một sốvấn đề ảnh hởng chủ yếu đến hiệu quả sử dụng phơng thức này nh sau:

2.7.2.1 Các vấn đề sử dụng UCP 500

UCP là văn bản đợc coi là văn bản quy tắc quốc tế do ICC (Phòng ơng mại quốc tế - trụ sở tại Paris) ấn hành, và đợc áp dụng rộng rãi trên toànthế giới Nó đợc coi nh một hành lang hoạt động cho giao dịch thanh toánquốc tế của các ngân hàng trong thực tiễn thơng mại thế giới.

Trang 26

Th-Trong việc thanh toán L/C, các ngân hàng cần hiểu rõ và áp dụng cácquy định này vào hành động của mình, tuy rằng không phải là việc đơn giản.UCP đã qua nhiều lần chỉnh sửa và hiện nay sau 5 lần chỉnh sửa UCP 500 làvăn bản hoàn thiện và đầy đủ nhất, tuy vậy, UCP chỉ là một thông lệ chứkhông thay thế đợc luật pháp quốc gia, vì vậy, việc sử dụng UCP cần phải phùhợp với luật nhà nớc Hầu hết các nớc đều ban hành văn bản pháp luật điềuchỉnh quan hệ thanh toán quốc tế Riêng Việt Nam, việc áp dụng UCP là duynhất và không có dẫn chiếu gì đến luật Việt nam về mảng này Đây là mộtđiều khác của Việt Nam với các nớc trong việc áp dụng UCP.

Nh vậy, muốn sử dụng phơng thức tín dụng chứng từ trớc hết phải thônghiểu và vận dụng linh hoạt UCP vào thực tế từng món thanh toán, đây là cẩmnang dành cho những ai cóliên quan đến hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu vàthực hiện dịch vụ thanh toán.

2.6.2.2 Về phía nhà xuất khẩu:

Nhà xuất khẩu nên hiểu biết về tín dụng chứng từ và xác định đây chỉ làđiều kiện phơng thức thanh toán trong số rất nhiều các điều kiện của hợp đồngmua bán Muốn đợc thanh toán nhà xuất khẩu phải hiểu cách lập và hoànthành bộ chứng từ hoàn hảo (không có các điều kiện bất hợp lệ), xuất trìnhđúng thời gian, đúng địa chỉ để đợc thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.Việc lập chứng từ thờng đòi hỏi nhà xuất khẩu phải có mối quan hệ tốt đối vớicác cơ quan cấp phép chứng nhận, cũng nh lựa chọn nhà vận chuyển,bảo hiểmphù hợp.

Quan trọng hơn, nhà xuất khẩu phải chuẩn bị hàng hoá và cung ứngdịch vụ với thiện chí cao nhất để hoàn thành hợp đồng mua bán đã định và đóchính là cơ sở vững chắc nhất cho một món thanh toán thành công.

2.6.2.3 Nhà nhập khẩu:

Một hoạt động mua bán có hiệu quả không chỉ là thiện chí của bên bánmà còn cần cả thiện chí của bên mua hàng, đó là thiện chí nhận hàng theo hợpđồng và thanh toán theo hoá đơn (hối phiếu đòi tiền).

Nh đã phân tích thì thanh toán là về thứ hai hoàn thành một giao dịchhàng_ tiền, vì vậy trao đổi hàng hoá là cơ sở của việc thanh toán tiền tiếp theosau Nhà nhập khẩu phải hiểu về phơng thức tín dụng chứng từ để mở một thtín dụng với các điều khoản phù hợp, và đây chính là linh hồn của phơng thứctín dụng chứng từ Th tín dụng là cơ sở để đối chiếu chứng từ xuất trình để đợcthanh toán và một th tín dụng sẽ là cản trở cho việc thanh toán nếu chứa trongnó nhiều điều khoản tối nghĩa, mập mờ hoặc gây nhầm lẫn, và hiểu theo haicách hoặc quá chi tiết khiến cho việc hoàn thành chứng từ của đối phơng làkhông thể đạt đợc.

Trang 27

Tuy nhiên nhà nhập khẩu cần lu ý rằng phơng thức tín dụng chứng từ làđảm bảo trả tiền với các điều kiện, điều khoản về bộ chứng từ, chứ không liênquan gì đến các gian lận về hàng hoá Có nghĩa là, nếu nhà nhập khẩu nhận đ-ợc hàng hoá h hỏng và sai quy cách, thì không đợc phép yêu cầu ngân hàngphát hành ngừng thanh toán hoặc truy đòi thanh toán, mà nhà nhập khẩu lúcnày sẽ khởi kiện nhà xuất khẩu trên cơ sở hợp đồng mua bán mà thôi Và nếukhông thắng kiện, thì lỗi là ở nhập khẩu đã chọn nhầm đối tác trong kinhdoanh.

2.6.2.3 Về phía ngân hàng.

Trong phơng thức thanh toán này, ngân hàng đóng vai trò tơng đối rõnét so với các phơng thức chứng từ, nhờ thu, ngân hàng sẽ là ngời mở L/Ctheo yêu cầu của nhà nhập khẩu, và nh thế ngân hàng đã cam kết chăc chắnviệc thanh toán chứ không phải là nhà nhập khẩu Tất nhiên, nhà nhập khẩutrong thơng vụ chính là ngời trả tiền cuối cùng và nhà nhập khẩu không thểviện cớ rằng mình không phát hành L/C để từ chối thanh toán.

Ngân hàng đóng vai trò thông báo về việc mở, tu chỉnh, huỷ bỏ L/C,xác nhận L/C nếu là ngân hàng đợc yêu cầu xác nhận, thực hiện việc tiếpnhận, kiểm tra chứng từ và thanh toán.

Có thể nói, trong phơng thức này, vai trò của ngân hàng thể hiện rõ nhấtở khâu tiếp nhận và khâu kiểm tra chứng từ Tuy nhiên ngân hàng không phảilà ngời nhập khẩu, bởi vậy việc kiểm tra chứng từ là công việc mang tính chấtmáy móc và ngân hàng sẽ thực hiện theo cái gọi là thực hành ngân hàng theotiêu chuẩn quốc tế Vì không hiểu rõ về hàng hoá cũng nh chi tiết dịch vụcung ứng, ngân hàng sẽ kiểm tra nh thế nào?

Ngân hàng kiểm tra "trên bề mặt chứng từ" và chỉ trên chứng từ mà thôi- ngân hàng sẽ xác định mức độ phù hợp của bộ chứng từ, và phát hiện các bấthợp lệ nếu có, vai trò của ngân hàng chỉ là ngời giám sát chứng từ, trên cơ sởchứng từ và sẽ không chịu trách nhiệm gì về việc gian lận thơng mại giữa haibên.

Tuy vậy, trong phơng thức này, ngân hàng sẽ quan hệ với nhà nhậpkhẩu nh một ngời trả tiền hộ hoặc là ngời cấp tín dụng để nhập hàng, việc cấptín dụng là ở chỗ ngân hàng, theo thẩm định của mình, sẽ quyết định mức kýquỹ cho khách hàng của mình có thể 100% hoặc 30%, 15% và 0% đối với cáckhách hàng có uy tín trong thanh toán, quan hệ lâu dài và tin cậy, nh vậy ngânhàng không chỉ là trung gian thanh toán, mà đã tham gia cấp tín dụng và sẽchịu rủi ro nào đó nếu khách hàng yêu cầu mở L/C của mình phá sản.

Trang 28

Nêú là ngân hàng chiết khấu, ngân hàng sẽ trả tiền cho nhà xuất khẩutrớc khi hối phiếu đến hạn thanh toán và sẽ thu tiền lại từ ngân hàng pháthành.

Nh vậy, khẳng định rằng ngân hàng nắm một vai trò chủ động trongviệc thanh toán và nếu ngân hàng không có uy tín thì không thể tham giathanh toán và buộc khách hàng phải tổn phí xác nhận Ngân hàng mở L/C phảicó công nghệ ngân hàng phát triển, máy móc đầy đủ để có thể liên lạc nhanhchóng và chính xác đến các bên trong khoảng thời gian cho phép Không chỉthế, hiệu quả trong việc thanh toán, phụ thuộc rất lớn vào trình độ nghiệp vụcủa thanh toán viên, đặc biệt là kinh nghiệm trong xử lý chứng từ để tránh gặpsai phạm trong thanh toán Ví dụ ngân hàng có thể bỏ qua các lỗi cha trởthành bất hợp lệ, hoặc phải phát hiện những bất hợp lệ để từ chối thanh toánđúng Việc từ chối thanh toán vô căn cứ (sai) sẽ gây thiệt hại vốn, mất uy tíncho ngân hàng, và sẽ là hậu quả khó sửa chữa, bởi vì ngân hàng kinh doanhbằng uy tín của mình trên thơng trờng.

2.6.2.4 Sự ảnh hởng của các nghiệp vụ khác trong ngân hàng.

Thanh toán quốc tế là việc thanh toán có liên quan đến việc chuyển đổiđồng tiền giữa các quốc gia, bởi vậy nó quan hệ đến nguồn ngoại tệ của ngânhàng Thông thờng, nếu ngân hàng có thế mạnh về các ngoại tệ thờng dùngtrong thanh toán nh USD, EURO,YEN thì nó sẽ thu hút đợc khối lợng lớncác khách hàng nhập khẩu Việc khan hiếm ngoại tệ sẽ là cản trở lớn choNgân hàng và khách hàng thanh toán cho nớc ngoài.

Không chỉ thế, nghiệp vụ tín dụng nội tệ ngân hàng cũng là một nghiệpvụ tạo điều kiện cho thanh toán đợc trôi chảy, trong trờng hợp khách hàngthiếu vốn thanh toán, khách hàng có thể vay vốn nội tệ (hoặc vay ngoại tệ nếuđợc phép) đã cho thanh toán Rõ ràng, việc cấp tín dụng cho khách hàng đãtác động nh thế nào tốt nh thế nào đến việc chi trả cho ngời xuất khẩu

Trang 29

Địa bàn hoạt động của Sở giao dịch I là thành phố Hà Nội với số kháchhàng ban đầu là 7 , d nợ 800 triệu VND.

Tuy Sở giao dịch I đợc quyết định thành lập ngày 25/11/1991, nhng Sởđã đi vào hoạt động từ tháng 4 năm 1991.

Đến QĐ 198/QĐ - NH5 (2/6/1998) của thống đốc Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam quyết định thành lập các đơn vịthành viên hạch toán độc lập của Ngân nông nghiệp và phát triển nông thônViệt nam thì Sở giao dịch đợc gọi tên chính thức là Sở giao dịch Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển nông thôn I, gọi tắt là Sở giao dịch I.

Sở giao dịch I là pháp nhân tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm vềhoạt động kinh doanh và các cam kết của mình, có bảng tổng kết tài sản vàcon dấu riêng, hoạt động trong khuôn khổ luật nhà nớc, điều lệ ngân hàngnông nghiệp và quy định của bản thân Sở giao dịch.

Kể từ bớc khởi đầu đến nay, Sở giao dịch I đã có một quá trình pháttriển với nhiều khó khăn không chỉ của ngành ngân hàng Việt Nam non trẻnói riêng mà còn của cả nền kinh tế Việt Nam nói chung - mặc dù vậy, qua

Sở lịch sử hơn 10 năm tồn tại và phát triển của mình, Sở giao dịch ngânhàng nông nghiệp I đã luôn đợc đánh giá cao về những kết quả thuộc thànhtựu nổi bật

Sở giao dịch I đợc đánh giá là một trong những đơn vị hoạt động thànhcông nhất trong hệ thống, và luôn có những tìm tòi, sáng tạo để hoà nhập vớinền kinh tế đang trong thời kỳ phát triển mạnh mẽ.

Trụ sở của sở giao dịch I đặt tại số 4 Phạm Ngọc Thạch - quận Đống Đa- thành phố Hà Nội Sở giao dịch I có 1 chi nhánh ở Tây Sơn - và các phònggiao dịch trên khắp địa bàn Hà Nội Với lợi thế của một khu vực đông dân c,là trung tâm chính trị , văn hoá, kinh tế của cả nớc, hoạt động kinh tế sôi động

Ngày đăng: 27/11/2012, 09:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.Doanh số thanh toán quốc tế qua các năm. - Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả và mở rộng thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch Agribank
Bảng 1. Doanh số thanh toán quốc tế qua các năm (Trang 51)
Bảng 2. Cơ cấu các món L/C tại Sở.           Năm  - Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả và mở rộng thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch Agribank
Bảng 2. Cơ cấu các món L/C tại Sở. Năm (Trang 51)
Bảng 5. Tình hình huy động vốn: - Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả và mở rộng thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch Agribank
Bảng 5. Tình hình huy động vốn: (Trang 54)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w