Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
693,5 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính LỜI MỞ ĐẦU. 1. Tính cấp thiết của đề tài. Sự phát triển ngày càng lớn mạnh cả về nội dung và chất lượng của hệ thống Ngân hàng thương mại trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay đã có tác động lớn, thúc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, tạo tiền đề cho quá trình mở cửa và hội nhập. Nhờ vào hoạt động của hệ thống ngân hàng mà nhu cầu sử dụng vốn để duy trì và mở rộng quy mô sản xuất của các thành phần kinh tế được đáp ứng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh diễn ra một cách nhanh chóng và hiệu quả. Ngành ngân hàng xứng đáng là công cụ đắc lực hỗ trợ cho Nhà nước trong việc kiềm chế, đẩy lùi lạm phát, ổn định giá cả. Khi xã hội và nền kinh tế càng phát triển thì môi trường kinh doanh ngày càng trở lên khó khăn hơn. Môi trường kinh doanh của ngân hàng cũng không tránh khỏi những khó khăn chung đó. Đặc biệt những năm vừa qua một số doanh nghiệp bị ảnh hưởng nhiều nhất của môi trường kinh doanh như: Các doanh nghiệp xây dựng, doanh nghiệp đóng tàu, doanh nghiệp hóa chất, doanh nghiệp chế biến thủy sản, cà phê làm cho những doanh nghiệp này gặp nhiều khó khăn, từ đó ảnh hưởng đến việc trả nợ vay, gây ra rủi ro cho ngân hàng. Mặt khác các ngân hàng trong nước cũng có sự cạnh tranh quyết liệt với nhau nên càng gây ra nhiều khó khăn trong việc kinh doanh tiền tệ, buộc các ngân hàng phải nới lỏng điều kiện khi cho vay cũng như liên tục điều chỉnh lãi suất huy động cũng như lãi suất cho vay tạo ra nhiều nguy cơ tiềm ẩn rủi ro trong hoạt động kinh doanh nói chung, trong hoạt động tín dụng nói riêng. Mai Thị Hồng Lớp: TCB –K12 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính Bên cạnh đó, sự cạnh tranh trong kinh doanh cũng ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp và qua đó gián tiếp ảnh hưởng đến các ngân hàng. Các doanh nghiệp vì mục tiêu lợi nhuận có thể sử dụng vốn vay của ngân hàng không đúng mục đích hoặc đầu tư không hiệu quả, thu nhập không đủ bù đắp chi phí dẫn đến không thể trả được nợ cho ngân hàng khi đến hạn, tất cả những điều đó đều có thể gián tiếp gây ra rủi ro cho ngân hàng đặc biệt rủi ro đối với hoạt động tín dụng. Vì vậy, việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng thật sự có ý nghĩa và luôn là đề tài nóng hổi của các Ngân hàng thương mại Việt Nam trong mọi thời kỳ. Tìm được các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng để tăng hiệu quả trong kinh doanh ngân hàng là mong muốn của tất cả các nhà kinh doanh tiền tệ khi phải đối đầu với sự cạnh tranh quyết liệt, giành giật thị phần và thu hút khách hàng để mang lại lợi nhuận. Nhận biết được điều đó, cùng với mong ước sử dụng kiến thức đã được học cũng như từ thực tiễn thực tập tại NHTMCPQTVN chi nhánh Thanh Xuân em đã lựa chon đề tài: “Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân” làm đề tài tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu của khóa luận. - Những vấn đề mang tính lý luận về rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại. - Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân. Những mặt đạt được, chưa được, nguyên nhân tồn tại, các biện pháp đã thực hiện nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng . - Một số giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân. Mai Thị Hồng Lớp: TCB –K12 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu của khóa luận: Chủ yếu nghiên cứu các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân. - Phạm vi nghiên cứu của khóa luận: Tập trung nghiên cứu các hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân thời gian từ năm 2007 đến năm 2009, từ đó đề xuất một số giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng. 4. Phương pháp nghiện cứu. Khóa luận sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và lý luận kinh tế, quản lý trên lĩnh vực ngân hàng để thống kê, phân tích tổng hợp, tổng kết thực tiễn để đưa ra các giải pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng. 5. Kết cấu của khóa luận. Khóa luận được chia thành 3 chương. Chương 1: Cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng về rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân. Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân. Bài viết được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS Kiều Hữu Thiện cùng với sự giúp đỡ tận tình của các nhân viên công tác tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân. Do hạn chế về trình độ lý luận và kinh nghiệm thực tế, bài viết của em không thể tránh được những thiếu xót, kính mong các thầy cô góp ý để bài viết của em được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Mai Thị Hồng Lớp: TCB –K12 Khoỏ lun tt nghip Khoa Ti chớnh Chng 1 C S Lí LUN V RI RO TN DNG CA NGN HNG THNG MI 1.1. khái quát về hoạt động tín dụng của ngân hàng thơng mại. 1.1.1. Khỏi nim tớn dng ngõn hng Khỏi nim tớn dng ó xut hin t lõu v rng khp th gii. Danh t tớn dng xut phỏt t gc La tinh Creditum cú ngha l s tin tng tớn nhim ln nhau hay chớnh l lũng tin. Theo quan im ca Mỏc: Tớn dng l quỏ trỡnh chuyn nhng tm thi mt lng giỏ tr t ngi s hu n ngi s dng sau mt thi gian nht nh thu hi li mt lng giỏ tr ln hn giỏ tr ban u. Vit Nam thỡ tớn dng l quan h vay mn ln nhau trờn c s cú hon tr c gc v lói. Khú cú mt nh ngha rừ rng v tớn dng. Vỡ vy tựy theo gúc nghiờn cu m chỳng ta cú th xỏc nh ni dung ca thut ng ny. gúc ngõn hng chỳng ta cú nh ngha tớn dng nh sau: * Tớn dng ngõn hng: L quan h tớn dng gia nngõn hng, cỏc t chc tớn dng v cỏc t chc kinh t, cỏ nhõn theo nguyờn tc hon tr. Vic hon tr c n gc trong tớn dng cú ngha l vic thc hin c giỏ tr hng hoỏ trờn th trng, cũn vic hon tr c lói vay trong tớn dng l vic thc hin c giỏ tr thng d trờn th trng. Dự c hiu theo cỏch no thỡ tớn dng luụn th hin hai ni dung ch yu quan h cho vay v quan h hon tr c th hin nh sau : Th nht: Ngi cho vay chuyn giao cho ngi i vay mt lng giỏ tr nht nh. Giỏ tr ny cú th di hỡnh thỏi tin t hoc di hỡnh thỏi hin vt nh hng húa . Mai Th Hng Lp: TCB K12 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính Thứ hai: Người đi vay chỉ được sử dụng tạm thời trong một thời gian nhất định sau khi hết thời hạn sử dụng theo thỏa thuận, người đi vay phải hoàn trả cho người cho vay. Thông thường giá trị khi hoàn trả lớn hơn giá trị ban đầu, có nghĩa người đi vay phải trả thêm một phần lợi tức hay gọi là tiền lãi . Tín dụng là chức năng quan trọng nhất của các tổ chức trung gian tài chính là dịch vụ sinh lời chủ yếu, đồng thời cũng là lĩnh vực chứa đựng nhiều rủi ro nhất của các Ngân hàng thương mại và các định chế tài chính. Trong quá trình phát triển tái sản xuất xã hội, sự tồn tại và phát triển của quan hệ tín dụng được coi là yếu tố khách quan. Đó là do mâu thuẫn vốn có của quá trình tuần hoàn vốn tiền tệ trong quá trình sản xuất, cùng một lúc có chủ thể kinh tế tạm thời dư thừa một khoản vốn tiền tệ trong khi các chủ thể khác lại có nhu cầu cần bổ sung vốn. Nếu tình trạng này không được giải quyết thì quá trình sản xuất có thể bị ngưng trệ ở chủ thể này trong khi đó vốn nằm im ở chủ thể khác. Kết quả là nguồn lực xã hội không được sử dụng một cách có hiệu quả nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành liên tục. Sự phát triển các hình thức tín dụng phong phú cho phép thỏa mãn yêu cầu chuyển nhược vốn phức tạp. Trong các hình thức tín dụng thì tín dụng ngân hàng chiếm vị trí chủ yếu và đóng vai trò rất lớn trong xã hội. 1.1.2. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng . Mặc dù trong thực tế, tín dụng hoạt động rất phong phú và đa dạng nhưng ở bất kỳ dạng nào thì hoạt động tín dụng cũng thể hiện những đặc điểm sau: Lòng tin; tính hoàn trả; tính thời hạn; tính rủi ro. 1.1.2.1. Lòng tin . Tín dụng là sự cung cấp một lượng giá trị dựa trên cơ sở lòng tin. Ở đây người cho vay tin tưởng người đi vay sử dụng vốn vay có hiệu quả sau một thời gian nhất định và do đó có khả năng trả được nợ. Mai Thị Hồng Lớp: TCB –K12 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính Tín dụng là sự “tin tưởng” nên không có lòng tin không thể có tín dụng được và lòng tin là điều kiện quyết định cho việc thiết lập quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng: Trong nền kinh tế thị trường thì đặc trưng nổi bật nhất là tự do cạnh tranh và lòng tin được coi là một yếu tố sức mạnh để tồn tại và đứng vững, phát triển trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Lòng tin được hình thành dựa vào trong quá trình hoạt động kinh doanh, trong các quan hệ giao dịch, trong tư cách đạo đức của nhà quản lý, trong uy tín của doanh nghiệp trên thị trường …Đặc biệt là chữ “ Tín” tạo lập được thì rất khó nhưng duy trì nó lại càng khó hơn, đánh mất nó lại quá dễ dàng. Vì thế mọi doanh nghiệp luôn mong muốn chữ “Tín” luôn đồng hành cùng với mình. 1.1.2.2. Tính hoàn trả Tính hoàn trả của tiền vay là đặc trưng thuộc về bản chất vận động của tín dụng, là dấu hiệu phân biệt phạm trù tín dụng với các phạm trù kinh tế khác. Chỉ sau khi có hoàn trả cả gốc và lãi mới chấm dứt một hợp đồng tín dụng, việc hoàn trả đúng thời hạn và đầy đủ còn được coi là nguyên tắc bắt buộc trong hoạt động tín dụng. Số lần hoàn trả có thể thực hiện “ gộp” một lần vào một thời điểm nhất định, hoặc theo kế hoạch phân kỳ (trả cách khoảng thời gian bằng nhau với giá trị bằng nhau) hoặc cách trả nhiều lần theo cách lũy tiến hay lũy thoái. Thời gian hoàn trả phụ thuộc vào tính chất của hoạt động sản xuất kinh doanh của người nhận tiền vay, phụ thuộc và thời gian tuần hoàn vốn trong các doanh nghiệp. Nếu một khoản vay không thực hiện đúng như cam kết về mặt thời gian hoàn trả sẽ ảnh hưởng rất lớn đến toàn bộ kế hoạch kinh doanh liên tục của Mai Thị Hồng Lớp: TCB –K12 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính ngân hàng, còn khoản vay không trả đủ ngân hàng hoặc không trả được nữa thì hậu quả sẽ là rất lớn. 1.1.2.3. Tính thời hạn. Vì ngân hàng vừa đóng vai trò là người đi vay, vừa là người cho vay. Do vậy nên ngân hàng thu hút vốn tạm thời nhàn rỗi để cho vay với các thời hạn khác nhau, sau một thời hạn nhất định ngân hàng phải trả lại vốn và lãi cho người cho vay. Mặt khác thời hạn còn phụ thuộc vào nguồn thu của khách hàng để trả cho ngân hàng. Cho nên người ta cho rằng tính thời hạn là đặc trưng cơ bản để phân biệt giữa tín dụng với các hình thức đầu tư khác. 1.1.2.4. Tính rủi ro. Hoạt động ngân hàng luôn hàm chứa rủi ro, đặc biệt và thường xuyên là rủi ro tín dụng. Luôn là người cho vay phải chịu rủi ro khi chấp nhận một hợp đồng cho vay tín dụng. Bất kỳ một hợp đồng cho vay nào cũng có rủi ro tín dụng. Một trong những hoạt động chính của Ngân hàng thương mại là hoạt động cho vay nên rủi ro tín dụng là một nhân tố hết sức quan trọng, đòi hỏi các ngân hàng phải có khả năng phân tích, đánh giá và quản lý rủi ro hiệu quả vì nếu ngân hàng chấp nhận nhiều khoản cho vay có rủi ro tín dụng cao thì ngân hàng có khả năng phải đối mặt với tình trạng thiếu vốn hay tính thanh khoản thấp. Điều này có thể làm giảm hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận của ngân hàng, thậm chí phá sản. Vì thế bộ phận quản lý tín dụng và quản trị rủi ro là hai bộ phận không thể thiếu trong cơ cấu tổ chức của bất kỳ Ngân hàng thương mại nào. 1.1.3. Các hình thức tín dụng. 1.1.3.1. Căn cứ vào thời hạn cho vay. Mai Thị Hồng Lớp: TCB –K12 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính Có 3 loại : - Tín dụng ngắn hạn. - Tín dụng trung hạn - Tín dụng dài hạn * Tín dụng ngắn hạn: Đây là loại tín dụng có thời hạn cho vay dưới 12 tháng và thường được sử dụng để cho vay bổ sung, tăng cường khả năng lưu động vốn cần thiết, khắc phục tình trạng thiếu vốn tạm thời trong sản xuất, kinh doanh hoặc cho phục vụ nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng của cá nhân. Trong nền kinh tế thị trường nó được thể hiện ở các loại cho vay như sau: - Hạn mức tín dụng + Cho vay chiết khấu. + Cho vay ứng trước. + Cho vay vượt chi. - Vay theo món. Đây là loại hình tín dụng có mức rủi ro thấp vì thời hạn hoàn vốn nhanh. Tránh được những rủi ro về lãi suất, về lạm phát cũng như sự bất ổn định của môi trường kinh tế vĩ mô. Vì thế lãi suất thường thấp hơn các loại tín dụng khác ở Việt Nam thường được biểu hiện: cho vay vốn lưu động hay hạn mức tín dụng. *Tín dụng trung hạn. Loại tín dụng này có thời hạn cho vay vốn từ 12 tháng đến 60 tháng và thường cho vay vốn phục vụ nhu cầu mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới công nghệ kỹ thuật, mở rộng và xây dụng các công trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh. Trong kinh tế thị trường thường được biểu hiện theo. - Cho vay theo dự án Mai Thị Hồng Lớp: TCB –K12 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính - Tín dụng thuê mua - Cho vay đồng tài trợ *Tín dụng dài hạn. Được áp dụng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn để đầu tư mua sắm tài sản cố định ( mua đổi mới công nghệ …) với thời hạn từ 60 tháng trở lên và trong kinh tế thị trường nó được thể hiện ở loại cho vay như sau: - Cho vay theo dự án - Cho vay đồng tài trợ. - Tín dụng thuê mua. Nhìn chung hai loại tín dụng trung, dài hạn thường được sử dụng để thực hiện quá trình tái sản xuất xã hội theo chiều rộng hoặc chiều sâu để tăng mức độ sản xuất và tăng của cải cho xã hội. Nhưng thời gian dài hiệu quả đầu tư thường là dự tính nên loại tín dụng này chứa đựng mức độ rủi ro cao. Kể cả rủi ro cá biệt và rủi ro hệ thống, lãi suất cho vay tăng lên cùng với thời hạn cho vay. 1.1.3.2. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn. - Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa: là loại tín dụng cấp cho các chủ thể kinh tế để tiến hành sản xuất và lưu thông hàng hóa. - Tín dụng tiêu dùng: là loại tín dụng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân như mua sắn nhà cửa, phương tiện đi lại, các hàng hóa tiêu dùng khác. 1.1.3.3. Căn cứ vào sự đảm bảo của khoản vay. - Tín dụng có bảo đảm: mà loại tín dụng mà khi cho vay đòi hỏi người vay vốn phải có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc bảo lãnh của người thứ ba. - Tín dụng không đảm bảo (tín chấp): là loại tín dụng không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc sử dụng bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng. Mai Thị Hồng Lớp: TCB –K12 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính 1.1.3.4. Căn cứ vào hình thái tín dụng . - Tín dụng tiền mặt: là loại tín dụng mà hình thái giá trị tín dụng được cấp bằng tiền mặt. - Tín dụng bằng tài sản: là loại tín dụng mà hình thái giá trị của tín dụng được cấp bằng tài sản. Đối với Ngân hàng thương mại hình thức tín dụng này thể hiện chủ yếu dưới hình thức tín dụng thu mua. 1.1.3.5. Căn cứ vào phương thức cho vay. - Tín dụng trực tiếp: là loại tín dụng mà người trực tiếp nhận tiền vay và trực tiếp hoàn trả nợ cho vay cho Ngân hàng thương mại. - Tín dụng gián tiếp: là loại tín dụng mà quan hệ tín dụng có thông qua (hay liên quan ) đến người thứ ba. 1.1.3.6. Căn cứ vào phương pháp hoàn trả. - Tín dụng trả góp: là loại tín dụng mà khách hàng phải hoàn trả lại vốn gốc và lãi theo định kỳ. - Tín dụng phi trả góp: là loại tín dụng được thanh toán một lần theo kỳ hạn đã thỏa thuận thường áp dụng cho vay vốn lưu động. - Tín dụng hoàn trả theo yêu cầu: là loại tín dụng mà người cho vay có thể hoàn trả bất cứ lúc nào khi có thu nhập, ngân hàng không ấn định thời hạn nào áp dụng cho vay khấu chi. 1.1.4. Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường 1.1.4.1. Đối với nền kinh tế xã hội. - Tín dụng góp phần giải quyết mâu thuẫn nội bộ trong nền kinh tế xã hội về nhu cầu vốn tiền tệ, thực hiện điều hòa nhu cầu về vốn phục vụ đời sống sản xuất. - Tín dụng phục vụ sản xuất và lưu thông hàng hóa, góp phần giải quyết công ăn việc làm, khai thác khả năng tiềm tàng trong nền kinh tế. Mai Thị Hồng Lớp: TCB –K12 [...]... quỹ tín dụng và hàng ngàn hợp tác xã tín dụng nông thôn ở nớc ta những năm 1989-1990, hay mới đây nhất là sự sụp đổ của một số công ty tài chính của Mỹ Chính vì rủi ro tín dụng có thể gây hậu quả nghiêm trọng nh vậy nên việc phòng ngừa là một việc vô cùng cần thiết Phòng ngừa rủi ro tín dụng không những là vấn đề sống còn đối với ngân hàng mà còn là yêu cầu cấp thiết của nền kinh tế, góp phần vào sự... cú th loi tr c nhng ri ro phỏt sinh 1.2.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng và cỏc chỉ tiêu đo lờng rủi ro tín dụng 1.2.4.1 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng a, Nguyên nhân từ phía ngõn hàng Nguyên nhân chủ quan từ phía ngõn hàng Thực tế về hoạt động kinh doanh trong thời gian qua cho thấy rất nhiều trờng hợp rủi ro tín dụng xy ra là do nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng Trớc tiên phải xét... th trong cỏc trng hp khú khn v ti chớnh ca ngõn hng khi cht lng cỏc khon n b suy gim 1.2.5 S cn thit phi phũng nga v hn ch ri ro tớn dng Để thấy đợc sự cần thiết phải phòng ngừa v hn ch ri ro tín dụng, ta xem xét tới tác hại của rủi ro tín dụng gây ra đối với bản thân ngân hàng, và đối với nền kinh tế Đối với bản thân ngân hàng Khi rủi ro tín dụng xảy ra, trớc tiên lợi nhuận kinh doanh của ngân hàng. .. hp ng quyn chn phũng nga ri ro mang tớnh h thng 1.3 kinh nghiệm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng của các ngân hàng trên thế giới, bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thơng mại việt nam 1.3.1 Kinh nghim phũng nga v hn ch ri ro tớn dng ca cỏc ngõn hng trờn th gii Mai Th Hng Lp: TCB K12 Khoỏ lun tt nghip Khoa Ti chớnh 1.3.1.1 Ngõn hng Dresener (CHLB c) Dresener l mt trong cỏc NHTM hng u ca CHLB... TN DNG TI NGN HNG THNG MI C PHN QUC T VIT NAM CHI NHNH THANH XUN 2.1 Tổng quan về ngân hàng thơng mại cổ phần quốc tế việt nam chi nhánh thanh xuân 2.1.1 S lc v quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Ngõn hng thng mi Quc T chi nhỏnh Thanh Xuõn Lch s hỡnh thnh v phỏt trin VIB Mai Th Hng Lp: TCB K12 Khoỏ lun tt nghip Khoa Ti chớnh Ngõn hng thng mi c phn Quc T Vit Nam ( tờn gi tt l Ngõn hng Quc T - VIB Bank)... ảnh hởng Nếu rủi ro ở mức độ nhỏ thì ngân hàng có thể bù đắp bằng vốn tự có, tuy nhiên nó sẽ ảnh hởng tới việc mở rộng kinh doanh của ngân hàng Nghiêm trọng hơn, nếu ở mức độ cao, nguồn vốn của ngân hàng không đủ bù đắp, vốn khả dụng bị thiếu, lòng tin của khách hàng giảm tất yếu sẽ dẫn đến ngân hàng phá sản Đối với nền kinh tế Hoạt động ngân hàng liên quan tới rất nhiều các thành phần trong xã hội,... không có khả năng trả nợ đúng hạn cho ngân hàng Các chính sách của Nhà nớc nh tăng thuế một số mặt hàng, sử dụng công cụ điều hành chính sách kinh tế vĩ mô trong khi các DN đang vào thời kỳ sản xuất, buộc các doanh nghiệp phải tính toán lại giá cả, chi phí đầu vào gây thiệt hại cho doanh nghiệp và gián tiếp gây thiệt hại cho ngân hàng Do các hành vi gian lận trên thị trờng, hàng giả tràn lan làm tổn... vay Ngân hàng buông lỏng trong việc kiểm tra đôn đốc quá trình sử dụng vốn vay và thu hồi vốn nên dẫn đến có nhiều khách hàng sử dụng vốn sai mục đích Do trình độ của đội ngũ ngân hàng còn yếu kém và hơn thế nữa là do cán bộ ngân hàng cố tình vi phạm quy định hoặc có hành vi lừa đảo gây thất thoát vốn nghiêm trọng Nguyên nhân khách quan Có rất nhiều nguyên nhân khách quan dẫn tới rủi ro tín dụng. .. trng, nhm t c hiu qu cao trong sn xut kinh doanh 1.2 Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại 1.2.1 Khỏi nim v ri ro tớn dng Ri ro l mt iu rt ph bin v mang tớnh tt yu i vi mi hin tng c trong t nhiờn ln trong i sng kinh t, xó hi ca con ngi Vỡ vy, chp nhn v i u vi ri ro l mt iu bỡnh thng, khụng trỏnh khi, nhng vn t ra õy khụng phi cú hay khụng cú ri ro, m ch phi Mai Th Hng... dụng của NHTM, chẳng hạn do chính sách, thể lệ tín dụng của ngân hàng còn cha đầy đủ, cha đồng bộ, luôn có sự biến đổi Do các chế tài của Nhà nớc về thuế, chuyển quyền sử dụng đất, bán đấu giá tài sản còn có những điểm bất lợi cho việc xử lý tài sản đảm bảo trong trờng hợp doanh nghiệp tuyên bố phá sản Mai Th Hng Lp: TCB K12 Khoỏ lun tt nghip Khoa Ti chớnh Hoặc tài sản đảm bảo tín dụng bị giảm giá do . biện pháp đã thực hiện nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng . - Một số giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân. Mai. Quốc Tế Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân. Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân. Bài viết. thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân. - Phạm vi nghiên cứu của khóa luận: Tập trung nghiên cứu các hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam chi nhánh