1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn quản trị rủi ro Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tây sơn-Hà Tĩnh

79 239 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 634 KB

Nội dung

ro cao, đánh giá chất lượng tín dụng. Tín dụng lành mạnh: các khoản tín dụng có khả năng thu hồi  Tín dụng có vấn đề: Các khoản tín dụng có dấu hiệu không lành mạnhnhư khách hàng chậm

Trang 2

MỤC LỤC

Trang 4

NHNo&PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NHNN: Ngân hàng nhà nước

NHTM: Ngân hàng thương mại

UBND: Uỷ ban nhân dân

HĐND: Hội đồng nhân dân

TLSX: Tư liệu sản xuất

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia ảnh hưởng, tác động qua lại lẫnnhau tới hệ thống tài chính Ngân hàng với tư cách là một tổ chức tài chính quantrọng trong nền kinh tế, hoạt động dựa trên mục tiêu an toàn và sinh lời Ngân hàngbao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệthống tài chính nói riêng, trong đó, ngân hàng thương mại thường chiếm tỷ trọnglớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lượng các ngân hàng

Ở Việt Nam, thời kỳ bao cấp được đánh dấu bằng các ngân hàng chuyêndoanh Thời kỳ đổi mới cơ chế, dưới ảnh hưởng của công nghệ và toàn cầu hoá,ngân hàng cần phải đa dạng các loại dịch vụ và mở rộng hoạt động bằng cách vươntới các thị trường mới trong và ngoài nước Với hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọnglớn trong ngân hàng và tiềm ẩn những rủi ro cho nên vấn đề đặt ra làm thế nào đểhạn chế rủi ro tín dụng luôn được các nhà quản lý ngân hàng quan tâm Mỗi ngânhàng tìm ra những giải pháp khác nhau để hoàn thiện tốt hoạt động tín dụng Trongquá trình thực tập tại chi nhánh NHNo&PTNT Tây Sơn-Hà Tĩnh nhận thấy đây

cũng là vấn đề vướng mắc cần được chú trọng Vì vậy, đề tài “Giải pháp hạn chế

rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tây sơn-Hà Tĩnh ” được chọn làm chuyên đề thực tập.

Chuyên đề thực tập trình bày trên cơ sở đưa ra những lý luận cơ bản về tín dụng, rủi

ro tín dụng cùng với phân tích thực trạng tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT TâySơn-Hà Tĩnh, từ đó đánh giá những vấn đề vướng mắc còn tồn tại

Trên cơ sở kiến thức và sự hướng dẫn tận tình của Cô giáo hướng dẫn, và sựnhiệt tình giúp đỡ của các anh chị, cán bộ công tác tại Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn chi nhánh Tây Sơn đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề một cách tốtnhất

Em xin chân thành cảm ơn !

Sau đây em xin giới thiệu sơ qua về kết cấu nội dung của chuyên đề về “ Hạnchế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh

Trang 6

Tây Sơn-Hà Tĩnh”.

Chương 1: Lý luận chung về tín dụng ngân hàng và rủi ro tín dụng trong

hoạt động kinh doanh ngân hàng

Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn chi nhánh Tây Sơn-Hà Tĩnh

Chương 3: Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông

nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Tây Sơn-Hà Tĩnh

Trang 7

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Sự phân công lao động xã hội và sự xuất hiện của sở hữu tư nhân về TLSX là

cơ sở ra đời tín dụng Xét về mặt xã hội, sự xuất hiện của chế độ tư hữu về TLSX là

cơ sở hình thành sư phân hoá xã hội: của cải, tiền tệ có xu hướng tập trung vào mộtnhóm người, trong lúc đó một nhóm người khác có thu nhập thấp hoặc thu nhậpkhông đáp ứng đủ nhu cầu tối thiểu của cuộc sống, đặc biệt là khi xảy ra những biến

cố rủi ro bất thường xảy ra Trong điều kiện đó đòi hỏi sự ra đời của tín dụng để giảiquyết mâu thuẫn nội tại của xã hội, thực hiện điều hoà nhu cầu vốn tạm thời của cuộcsống Sản xuất hàng hoá là nguyên nhân ra đời của tín dụng Vì vậy bất cứ xã hội nào

có sản xuất hàng hoá là có sự hoạt động của tín dụng Trong nền kinh tế sản xuấthàng hoá, các doanh nghiệp có vốn kinh doanh phải có một số vốn nhất định Do đặcđiểm của vốn tuần hoàn theo công thức T-H-T và do tính chất thời vụ trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh, mà mỗi doanh nghiệp có lúc thừa vốn có lúc thì thiếu vốn.Nhu cầu về tín dụng là một nhu cầu không thể thiếu được

Tín dụng tồn tại trong nhiều phương thức sản xuất khác nhau, nhưng ở bất cứphương thức nào tín dụng cũng biểu hiện ra bên ngoài như là vay mượn tạm thời mộtvật hoặc một số tiền tệ, nhờ vậy mà người ta có thể sử dụng được giá trị của hàng hoáhoặc trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua trao đổi

Tín dụng là quan hệ kinh tế giữa người đi vay và người cho vay, giữa họ cómối quan hệ với nhau thông qua vận động giá trị vốn tín dụng được biểu hiện dưới

Trang 8

hình thức tiền tệ hoặc hàng hoá.

Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và các tổ chức tíndụng khác với các doanh nghiệp và cá nhân Trong nền kinh tế ngân hàng đóng vaitrò là một tổ chức trung gian, trong quan hệ tín dụng nó vừa là người cho vay đồngthời là người đi vay Với tư cách là người đi vay, ngân hàng nhận tiền gửi của cácdoanh nghiệp, cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ, trái phiếu để huy động vốn trong

xã hội Với tư cách là người cho vay, nó cung cấp tín dụng cho các doanh nghiệp và

1.1.2 Phân loại

Tín dụng là loại tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất ở phần lớn các ngân hàngthương mại, phản ánh hoạt động đặc trưng của ngân hàng Loại tài sản này đượcphân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau

1.1.2.1_ Theo thời gian sử dụng vốn

Phân chia theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng vì thời gianliên quan mật thiết đến tính an toàn và sinh lợi của tín dụng cũng như khả nănghoàn trả của khách hàng Theo thời gian tín dụng được phân thành:

 Tín dụng ngắn hạn: Từ 12 tháng trở xuống tài trợ cho tài sản lưu động;

 Tín dụng trung hạn: Từ trên 1 năm đến 5 năm tài trợ cho các tài sản

cố định như phương tiện vận tải, một số cây trồng vật nuôi, trang thiết bịchống hao mòn;

 Tín dụng dài hạn: Trên 5 năm tài trợ cho công trình xây dựng nhưnhà, sân bay, cầu, đường, máy móc thiết bị có giá trị lớn, thường có thờigian sử dụng lâu dài

Trang 9

Việc xác định thời hạn trên cũng chỉ có tính chất tương đối vì nhiều khoảncho vay không xác định trước được chính xác thời hạn Phân chia tín dụng theo thờigian có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng vì thời gian liên quan mật thiết đếntính an toàn và sinh lợi của tài sản.

Tỷ trọng tín dụng ngắn hạn tại các ngân hàng thương mại thường cao hơn tíndụng trung và dài hạn: các ngân hàng chủ yếu tài trợ cho tài sản lưu động của kháchhàng Tín dụng trung và dài hạn thường có tỷ trọng thấp hơn do rủi ro cao hơn,nguồn vốn đắt và khan hiếm hơn Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ này như kìhạn và tính ổn định của nguồn vốn, khả năng quản lí thanh khoản của ngân hàng,khả năng dự báo và dự phòng rủi ro trong trung và dài hạn…

số tiền mà ngân hàng đã cho vay ra trong kì Dư nợ cuối kì là số tiền mà ngân hànghiện đang còn cho vay vào thời điểm cuối kỳ Khi lập các báo cáo tài chính( thờiđiểm), cho vay dưới hình thức dư nợ Một số ngân hàng thường ghi giảm dư nợphần trích lập dự phòng tổn thất hoặc lãi được nhận trước

 Chiết khấu thương phiếu là việc ngân hàng ứng trước tiền cho kháchhàng tương ứng với giá trị của thương phiếu trừ đi phần thu nhập của ngân hàng để

sở hữu một số thương phiếu chưa đến hạn ( hoặc một giấy nợ)

 Cho thuê là việc ngân hàng bỏ tiền mua tài sản để cho khách hàng thuêtheo những thoả thuận nhất định Sau thời gian nhất định, khách hàng phải trả cảgốc lẫn lãi cho ngân hàng Cho thuê tài sản trung và dài hạn( Leasing) được ghi vàokhoản mục tài sản theo giá trị tài sản cho thuê trừ đi phần tiền thuê ngân hàng đãthu được (dư nợ cho thuê)

Trang 10

 Bảo lãnh là việc ngân hàng cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính hộkhách hàng của mình Mặc dù không phải xuất tiền ra, song ngân hàng đã chokhách hàng sử dụng uy tín của mình để thu lợi.

1.1.2.3_ Theo tính chất bảo đảm của khoản vay

Không có đảm bảo, có đảm bảo bằng tài sản thế chấp, cầm cố Về nguyêntắc, mọi khoản tín dụng của ngân hàng đều có đảm bảo Tuy nhiên, ngân hàng chỉghi vào hợp đồng tín dụng loại đảm bảo mà ngân hàng có thể bán đi để thu nợ nếukhách hàng không trả nợ Cam kết đảm bảo là cam kết của người nhận tín dụng vềviệc dùng tài sản mà mình đang sở hữu hoặc sử dụng hoặc khả năng trả nợ củangười thứ ba để trả nợ cho ngân hàng

 Tín dụng không cần tài sản đảm bảo có thể được cấp cho các khách hàng

có uy tín thường là khách hàng làm ăn thường xuyên có lãi, tình hình tài chính vữngmạnh, ít xảy ra tình trạng nợ nần dây dưa, hoặc các món vay tương đối nhỏ so vớivốn của người vay Các khoản cho vay theo chỉ thị của Chính phủ mà Chính phủyêu cầu, không cần tài sản đảm bảo Các khoản cho vay đối với các tổ chức tàichính lớn, các công ty lớn, hoặc những khoản cho vay trong thời gian ngắn mà ngânhàng có khả năng giám sát việc bán hàng…, cũng có thể không cần tài sản đảm bảo

 Tín dụng dựa trên cam kết đảm bảo yêu cầu ngân hàng và khách hàngphải kí hợp đồng đảm bảo Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chinhánh Tây Sơn-Hà Tĩnh phải kiểm tra, đánh giá được tình trạng của tài sản đảm bảonhư: quyền sở hữu, giá trị, tính thị trường, khả năng bán, khả năng tài chính củangười thứ ba…, có khả năng giám sát việc sử dụng hoặc có khả năng bảo quản tàisản đảm bảo

1.1.2.4_ Theo mức độ rủi ro

Tín dụng bao gồm các khoản có độ an toàn cao, khá, trung bình và thấp Đểphân loại theo tiêu thức này, ngân hàng cần nghiên cứu các mức độ, các căn cứ để chialoại rủi ro Một số ngân hàng lớn chia tới 10 thang bậc rủi ro tín dụng, tức là xếp loạitín dụng theo các dấu hiệu rủi ro từ thấp đến cao Cách phân loại này giúp ngân hàngthường xuyên đánh giá lại khoản mục tín dụng, dự trữ quỹ cho các khoản tín dụng rủi

Trang 11

ro cao, đánh giá chất lượng tín dụng.

 Tín dụng lành mạnh: các khoản tín dụng có khả năng thu hồi

 Tín dụng có vấn đề: Các khoản tín dụng có dấu hiệu không lành mạnhnhư khách hàng chậm tiêu thụ, tiến độ thực hiện kế hoạch bị chậm, khách hàng gặpnhiều thiên tai, khách hàng trì hoãn nộp báo cáo tài chính…

 Nợ quá hạn có khả năng thu hồi: Các khoản nợ đã quá hạn với thời hạn ngắn

và khách hàng có kế hoạch khắc phục tốt, tài sản đảm bảo có giá trị lớn…

 Nợ quá hạn khó đòi: Nợ quá hạn đã lâu, khả năng trả nợ rất kém, tài sảnthế chấp nhỏ hoặc bị giảm giá, khách hàng chây ì…

1.1.2.5_ Phân loại khác

 Theo ngành kinh tế: công, nông nghiệp…

 Theo đối tượng tín dụng: Tài sản lưu động, tài sản cố định

 Theo mục đích: Trong sản xuất,trong tiêu dùng…

Các cách cho thấy tính đa dạng hoặc chuyên môn hoá trong cấp tín dụng củangân hàng Với xu hướng đa dạng, các ngân hàng sẽ mở rộng phạm vi tài trợ songvẫn có thể duy trì những lĩnh vực mà ngân hàng có lợi thế Ví dụ ngân hàng Nôngnghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, bên cạnh việc đa dạng hoá các ngành tàitrợ, vẫn tập trụng tài trợ cho lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn Cách phân loạitrên cho phép ngân hàng theo dõi rủi ro và sinh lợi gắn liền với những lĩnh vực tàitrợ để có chính sách lãi suất, bảo đảm, hạn mức và chính sách mở rộng phù hợp

1.1.3 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng

- Các chủ thể tham gia gồm một bên ngân hàng và các chủ thể khác trongnền kinh tế như: các doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân…

- Vốn tín dụng chủ yếu là tiền tệ, cũng có thể là tài sản

- Thời hạn tín dụng của ngân hàng cũng rất linh hoạt có thể là ngắn hạn,trung hạn hoặc dài hạn

- Công cụ của tín dụng ngân hàng cũng rất linh hoạt, có thể là kỳ phiếu, tráiphiếu ngân hàng, các hợp đồng tín dụng v v

- Tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng mang tính chất gián tiếp, trong

Trang 12

đó ngân hàng là người trung gian tín dụng giữa người gửi tiền và người vay tiền.

- Mục đích của ngân hàng là nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh hoặc tiêudùng qua đó thu được lợi nhuận

1.1.4 Chức năng của tín dụng ngân hàng

1.1.4.1 Chức năng phân phối lại tài nguyên:

Tín dụng là sự vận động của vốn từ chủ thể này sang chủ thể khác Chínhnhờ sự vận động của tín dụng mà các chủ thể vay vốn nhận được một phần tàinguyên của xã hội phục vụ cho sản xuất hoặc tiêu dùng

Phân phối tín dụng được thực hiện bằng hai cách:

 Phân phối trực tiếp: là việc phân phối vốn từ chủ thể có vốn tạm thờichưa sử dụng sang chủ thể trực tiếp sử dụng vốn đó là kinh doanh và tiêu dùng.Phương pháp phân phối này được thực hiện trong quan hệ tín dụng thương mại vàviệc phát hành trái phiếu của Nhà nước và các công ty

 Phân phối gián tiếp: Là việc phân phối được thực hiện thông qua các tổchức trung gian, như ngân hàng, HTX tín dụng, công ty tài chính…

Trong nền kinh tế hiện đại, phân phối vốn tín dụng qua các tổ chức trunggian chiếm vị trí quan trọng nhất Một mặt các tổ chức trung gian tập trung vốn tiền

tệ của các doanh nghiệp và cá nhân để làm nguồn vốn cho vay, mặt khác chúngphân phối nguồn vốn đó dưới hình thức cấp tín dụng cho các doanh nghiệp, cá nhân

và một phần cho kho bạc Nhà nước

Giữa phân phối qua tín dụng và phân phối qua Ngân sách có những điểmkhác nhau: Đối với tín dụng phân phối trên cơ sở hoàn trả, phân phối vốn liên quanđến thu nhập quốc dân, và tổng sản phẩm xã hội, phân phối vốn mang tính chất cấpphát, phân phối chủ yếu liên quan đến thu nhập quốc dân và phân phối chủ yếu cholĩnh vực phi sản xuất

1.1.4.2 Tạo cơ sở để lưu thông dấu hiệu tiền không đủ giá

Trong thời kỳ đầu lưu thông là hoá tệ, nhưng khi các quan hệ tín dụng pháttriển, các giấy nợ đã thay thế cho một bộ phận tiền trong lưu thông Lợi dụng đặc điểmnày, các ngân hàng đã bắt đầu phát hành tiền giấy vào lưu thông Lúc đầu tiên giấyphát hành trên cơ sở có dự trữ quí kim( vàng), nhưng dần dần tiền giấy phát hành vàolưu thông tách rời với dự trữ vàng của ngân hàng

Trang 13

Ngày nay ngân hàng cung cấp cho lưu thông chủ yếu được thực hiện thôngqua con đường tín dụng Đây là cơ sở đảm bảo cho lưu thông tiền tệ ổn định, đồngthời đảm bảo đủ phương tiện phục vụ cho lưu thông.

Như vậy, nhờ hoạt động của tín dụng mà ngân hàng thực hiện chức năng tạotiền phục vụ cho sản xuất và lưu thông hàng hoá Tiền tệ do ngân hàng tạo ra gồm:

 Tiền mặt: Tiền giấy và tiền kim loại không đủ giá trị

 Bút tệ

Nhờ vào công cụ nói trên mà tốc độ lưu thông hàng hoá nhanh hơn và dovậy, hàng hoá đi từ hình thái tiền tệ vào sản xuất và ngược lại được thúc đẩy mạnh

mẽ hơn Nói cách khác, tín dụng thúc đẩy lưu thông hàng hoá và phát triển kinh tế

1.1.5 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế

Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay, tín dụng có các vai trò sau:

• Thứ nhất: Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất được liêntục đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế

Việc phân phối vốn tín dụng đã góp phần điều hoà vốn trong toàn bộ nềnkinh tế, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất được liên tục Tín dụng còn là cầu nốigiữa tiết kiệm và đầu tư Nó là động lực kích thích tiết kiệm đồng thời là phươngtiện đáp ứng nhu cầu về vốn cho đầu tư phát triển

Trong nền kinh tế sản xuất hàng hoá, tín dụng là một trong những nguồn vốnhình thành vốn lưu động và vốn cố định của doanh nghiệp, vì vậy tín dụng đã gópphần động viên vật tư hàng hoá đi vào sản xuất, thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuậtđẩy nhanh quá trình tái sản xuất xã hội

 Thứ hai: Thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất

Hoạt động của ngân hàng là tập trung vốn tiều tệ tạm thời chưa sử dụng, trên

cơ sở đó cho vay các đơn vị kinh tế Mặt khác quá trình đầu tư tín dụng được thựchiện một cách tập trung, chủ yếu là cho các xí nghiệp kinh doanh hiệu quả

 Thứ ba: Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển

và ngành kinh tế mũi nhọn

Trong thời gian tập trung phát triển nông nghiệp và ưu tiên cho xuất khẩu…Nhà Nước đã tập trung tín dụng để tài trợ phát triển các ngành đó, từ đó tạo điều

Trang 14

 Thứ năm: Tạo điều kiện để phát triển các quan hệ kinh tế với nước ngoài.Trong điều kiện kinh tế “ mở”, tín dụng đã trở thành một trong nhữngphương tiện nối liền các nền kinh tế các nước với nhau.

1.2 Rủi ro tín dụng và các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng

1.2.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng

1.2.1.1 Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng

Có nhiều quan điểm khác nhau về rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngânhàng, và các lĩnh vực khác Nhưng rủi ro là thường có hai đặc tính sau:

Thứ nhất là biên độ rủi ro, đó là sự thiệt hại từ rủi ro gây ra ở mức độ nào.Thứ hai là tần số xuất hiện của rủi ro nhiều hay ít

Như mọi doanh nghiệp khác, ngân hàng cũng là một doanh nghiệp, nhữngkinh doanh tiền tệ và ngân hàng thương mại cũng gánh chịu các rủi ro do tác độngcủa môi trường vĩ mô và vi mô gây nên như các doanh nghiệp khác Rủi ro tronghoạt động kinh doanh ngân hàng về cơ bản có thể chia thành hai loại là rủi ro đặcthù và rủi ro môi trường

• Rủi ro môi trường:

Rủi ro môi trường luôn tồn tại trong tổ chức và ngoài tổ chức, hay nói cáchkhác rủi ro môi trường gồm hai loại: rủi ro môi trường vĩ mô và rủi ro môi trườngcạnh tranh

o Rủi ro môi trường vĩ mô: Môi trường ngân hàng hoạt động chứa muônvàn rủi ro, chúng tác động đến ngân hàng bằng nhiều cách như: làm suy yếu khả

Trang 15

năng chịu đựng rủi ro của ngân hàng, hoặc gây cho ngân hàng những thiệt hại về tàichính Những rủi ro này rất khó kiểm soát nên chúng ở mức độ hạn chế trên sổ dựbáo Các loại rủi ro môi trường vĩ mô mà ngân hàng thường gặp là: rủi ro tự nhiên

và rủi ro bất khả kháng ( như: lũ lụt, hoả hoạn, động đất…); rủi ro về luật pháp liênquan đến sự vận động của nền kinh tế và chu kỳ kinh doanh ( như: lạm phát, suythoái kinh tế…) ảnh hưởng của các yếu tố này đến ngân hàng rất lớn; rủi ro về điềuchỉnh: là nhằm thực hiện các chính sách vĩ mô, thì các nhà lãnh đạo đưa ra cácchính sách tiền tệ, lãi suất… Đôi khi gây thiệt hại cho ngân hàng

o Rủi ro môi trường cạnh tranh: các ngân hàng trong hoạt động kinh doanhthường chịu tác động của khách hàng hoặc các đối thủ từ nhiều phía từ đó luôn rấtnhiều các tác động đầy rủi ro Trong rủi ro môi trường cạnh tranh thì có các loại rủi

ro như rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro thanh khoản

• Rủi ro đặc thù: luôn tồn tại trong lĩnh vực hoặc ngành nghề kinh doanh.Rủi ro đặc thù là rủi ro do bản thân của ngành hay lĩnh vực kinh doanh tạo

ra Trong lĩnh vực ngân hàng, rủi ro đặc thù thường bao gồm các yếu tố:

o Rủi ro về quản lý: rủi ro này có thể bắt nguồn từ ban quản lý ngân hàng

do thiếu kiến thức, thiếu kinh nghiệm hoặc thiếu khả năng điều hành Nó cũng cóthể xảy ra do sự yếu kém về năng lực hay đạo đức của nhân viên ngân hàng

o Rủi ro cung cấp các dịch vụ tài chính hay rủi ro kinh doanh bao gồm: rủi

ro về hoạt động, rủi ro về sản phẩm, rủi ro về văn hoá, rủi ro về công nghệ, rủi rođòn cân nợ và rủi ro do thiếu nỗ lực nghiên cứu và phát triển

o Rủi ro thích ứng vốn: nó thể hiện ngân hàng có qui mô vốn nhỏ thường ít

an toàn hơn ngân hàng có qui mô vốn lớn

o Rủi ro tài sản thế chấp: tài sản thế chấp không đủ giá trị để bù đắp thiệthại cho ngân hàng…

1.2.1.2 Rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng được hiểu là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàngphải chịu do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả , hoặc không trả đầy đủvốn và lãi Khi thực hiện một hoạt động cho vay cụ thể, ngân hàng không dự kiến làkhoản cho vay đó luôn hàm chứa rủi ro Một số ý kiến cho rằng trên quan điểm

Trang 16

quản lý toàn bộ ngân hàng, tỷ lệ tổn thất dự kiến đối với hoạt động tín dụng luônđược xác định trước trong chiến lược hoạt động chung Do vậy, khi tổn thất dướimức tỷ lệ tổn thất dự kiến, ngân hàng coi đó là một thành công trong quản lý.

Rủi ro gắn liền với hoạt động ngân hàng, cho vay bao giờ cũng bao gồm rủi

ro và xảy ra mất mát Rủi ro tín dụng không giới hạn ở hoạt động cho vay, mà cònbao gồm nhiều hoạt động mang tính chất tín dụng khác của ngân hàng như: các hoạtđộng bảo lãnh, cam kết, chấp thuận tài trợ thương mại, cho vay ở thị trường liênngân hàng, những chứng khoán có giá ( trái phiếu, cố phiếu… ), trái quyền, Swap,tín dụng thuê mua, đồng tài trợ v v… Ngày nay, dù có rất nhiều hình thức kinhdoanh mới trong hoạt động chủ yếu của ngân hàng Hiện nay ở trên tất cả các nước,rủi ro tín dụng là vấn đề được đặc biệt quan tâm không chỉ ở phạm vi các ngânhàng, mà cả trong toàn nền kinh tế Các ngân hàng luôn luôn tìm cực đại lợi nhuậnqua việc tìm kiếm những lợi tức cao nhất có thể có ở các món vay và chứng khoán,đồng thời cố gắng giảm thiểu rủi ro liên quan đến các hoạt động cho vay, như: sànglọc và giám sát khách hàng vay, thiêt lập mối quan hệ khách hàng lâu dài, qui địnhcác mức tín dụng, vật thế chấp, số dư bù và hạn chế tín dụng Dẫu sao, không mộtngân hàng nào nghĩ được hết mọi sự bất ngờ khi viết nó ra những qui định hạn chếvào một hợp đồng cho vay, sẽ luôn luôn có những hoạt động rủi ro của người vaytiền, chưa có một qui định hạn chế nào loại bỏ được chúng cả Và đó được gọi đó làrủi ro tín dụng

1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng

1.2.2.1 Rủi ro tín dụng ngắn hạn

Tín dụng ngắn hạn nhằm bổ sung vốn lưu động còn thiếu phát sinh trong quátrình kinh doanh của các đơn vị sản xuất trong nền kinh tế Tuy nhiên tín dụng ngắnhạn chỉ cung cấp một phần chứ không phải toàn bộ số vốn lưu động trong một thờigian ngắn

Đối với loại tín dụng ngắn hạn, rủi ro thường xảy ra khi cán bộ tín dụng mắcphải sai lầm trong quá trình tính toán hiệu quả đầu tư và bất cẩn trong công tác thẩmđịnh Để khắc phục được loại rủi ro này, chúng ta phải xem xét kỹ lưỡng để đưa racác kết luận đúng đắn về tình hình tài chính của doanh nghiệp, nâng cao chất lượng

Trang 17

của công tác thẩm định.

1.2.2.2 Rủi ro tín dụng trung, dài hạn

Tín dụng trung dài hạn là khoản cho vay với mục đích đầu tư xây dựng cơbản, mua sắm tài sản cố định Tín dụng trung và dài hạn là khoản đầu tư có thời hạnthu hồi vốn dài, đối với tín dụng trung hạn là từ 1 đến 3 năm, đối với tín dụng dàihạn là trên 5 năm Ngoài các đặc điểm trên, tín dụng trung và dài hạn còn có mộtđặc điểm quan trọng là có số lượng lớn

Rủi ro tín dụng trung và dài hạn thường xảy ra khi có những diễn biến bất lợitrong quá trình xây dựng và tiến hành sản xuất kinh doanh do thời gian thu hồi vốnquá dài Ngoài các thông số kinh tế, kỹ thuật các nhà đầu tư cần phải tính đến cácbiến động về chính trị, chính sách của nhà nước (các yếu tố phi kinh tế) nếu khôngrất dễ dẫn tới rủi ro gây thiệt hại lớn cho hoạt động tín dụng của ngân hàng

Để tránh được loại rủi ro này, các nhà quản lý cần phải tính, cân nhắc mộtcách chính xác và tỉ mỉ hiệu quả của dự án đầu tư trong quá trình thực hiện dự án.Trong đó có một số yếu tố cực kỳ quan trọng về kinh tế kỹ thuật như: nguyên nhiênvật liệu đầu vào, khả năng tiêu thụ sản phẩm đầu ra, các sản phẩm cùng loại và sảnphẩm thay thế hiện đang có bán trên thị trường, xu hướng và thái độ của thị trườngđối với loại sản phẩm này, lựa chọn công nghệ phù hợp, khả năng làm chủ côngnghệ của chủ đầu tư, v.v và các yếu tố phi kinh tế khác như: Chính sách của Nhànước đối với ngành nghề, sản phẩm sau đầu tư, năng lực và uy tín của bên cung cấpthiết bị công nghệ…

1.2.2.3 Rủi ro tín dụng chiết khấu

Tín dụng chiết khấu là một nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, qua dó khách hàngchuyển quyền sở hữu thương phiếu chưa đến hạn thanh toán cho ngân hàng để nhận

về một khoản tiền bằng mệnh giá thương phiếu trừ đi lãi suất chiết khấu và phí hoahồng Hình thức chiết khấu các thương phiếu được lập trên cơ sở hợp đồng kinh tếđược pháp luật thừa nhận

Thương phiếu giả là loại hình gây nhiều rủi ro nhất trong nghiệp vụ chiết khấu.Thương phiếu này được thành lập khi không có một quan hệ thương mại tương ứng

Trang 18

nhằm mục đích đánh lừa ngân hàng Thương phiếu giả tạo có các loại sau:

- Thương phiếu trống: người bị ký phát không có hoặc không biết

- Thương phiếu được lập có sự đồng lõa giữa người ký phát và người bị ký phát

- Thương phiếu trống hỗ tương: là thương phiếu được lập trên cơ sở thoả thuậngiữa hai bên mà thực chất là sự giúp đỡ ngân quỹ cho người phát lệnh

Để hạn chế rủi ro trong hoạt động chiết khấu cần:

- Xem xét kỹ tính chất pháp lý của thương phiếu

- Xem xét tính thương mại của thương phiếu

- Đánh giá khả năng trả nợ của người bị ký phát

1.2.2.4 Rủi ro tín dụng thuê mua

Tín dụng thuê mua là hình thức cho thuê tài sản chuyên dùng kèm theo lờihứa sẽ bán lại về sau, chậm nhất là sau khi kết thúc hợp đồng cho người thuê với giáthoả thuận Các thành viên tham gia tín dụng thuê mua gồm:

- Người đi thuê - tức là các doanh nghiệp

- Người cho thuê - ở đây là các ngân hàng

Người đi thuê sẽ tìm và lựa chọn tài sản cần thuê ở người cho thuê, ngườicho thuê sẽ gửi đơn đặt hàng tới nhà cung cấp thiết bị và chịu trách nhiệm thanhtoán sau đó giao tài sản cho người đi thuê Thuê mua bất động sản và thuê muađộng sản Khả năng rủi ro đối với hình thức tín dụng này là tương đối thấp

Tín dụng thuê mua là hình thức tín dụng có độ an toàn tương đối cao vì trongsuốt quá trình thực hiện hợp đồng thuê mua, tài sản vẫn thuộc quyền sở hữu củangân hàng Tài sản cho thuê tồn tại dưới hình thái vật chất tương đối ổn định về dễquản lý Tuy nhiên, rủi ro vẫn có thể xảy ra khi người đi thuê bị thiên tai, hỏa hoạngây ra thiệt hại cho tài sản thuê mua hay sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật khiến nótrở nên lỗi thời không phù hợp với thời đại dẫn tới khả năng sử dụng thiết bị giảm

đi và làm ảnh hưởng tới việc thu nợ

Trên đây là các loại rủi ro tín dụng cơ bản nhất trong hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng Tuy nhiên khả năng, mức độ xảy ra rủi ro ở mỗi loại là khác nhau.Tuỳ vào mức độ hoạt động của mỗi ngân hàng mà chúng ta phải đưa ra những biệnpháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro hợp lý nhất

Trang 19

1.2.2.5 Rủi ro đạo đức

Là rủi ro xảy ra khi một bên tham gia cố tình không thực hiện đúng nghĩa vụcủa mình gây thiệt hại tới quyền lợi của người khác.Đạo đức hay còn gọi là uy tíntrong kinh doanh,là vấn đề quan trọng trong thanh toán và thương mại quốc tế Rủi ro đạo đức được phân thành bốn loại:

-Rủi ro đạo đức của nhà nhập khẩu

-Rủi ro đạo đức nhà xuất khẩu

-Rủi ro đạo đức của nhà chuyên chở

-Rủi ro đạo đức của Ngân hàng

Nguyên nhân gây ra rủi ro đạo đức là vấn đề thông tin không đầy đủ,khôngcân xứng.Thiếu những thông tin chính xác về khả năng tài chính,tình hình hoạtđộng kinh doanh cũng như uy tín,tính trung thực của đối tác.Vì vậy đã đưa ra nhữngquyết định sai lầm gây nên rủi ro trong thanh toán.Đặc biệt phương thức thanh toántín dụng chứng từ theo UCP 600 qui định việc thanh toán dựa hoan toàn vào chứng

từ hồ sơ thanh toán,mà không căn cứ vào thực trạng của hàng hóa

Sự tách biệt giữa thanh toán theo hồ sơ và hàng hóa đã tạo ra khe hở cho một

số tổ chức,cá nhân,tiến hành lừa đảo,vì thế rủi ro đạo đức vẫn còn cơ sở tồn tại

1.2.2.6 Rủi ro lãi suất

Rủi ro lãi suất là khả năng thu nhập giảm do chênh lệch lãi suất giảm khi lãisuất thị trường thay đổi ngoài dự kiến gắn với thay đổi nhiều nhân tố khác như cấutrúc và kỳ hạn của tài sản và nguồn,quy mô và kỳ hạn của các hợp đồng kỳ hạn…

a) Ngân hàng ở vị thế tái tài trợ

Tình trạng tái tài trợ là tình trạng trong đó kỳ hạn của tài sản dài hơn kỳ hạncủa nguồn tài trợ hay thời hạn cho vay > thời hạn nguồn vốn tài trợ nó

b) Ngân hàng ở vị thế tái đầu tư

Tình trạng tài đầu tư là tình trạng trong đó kỳ hạn của tài sản nhỏ hơn kỳ hạncủa nguồn tài trợ hay thời hạn cho vay < thời hạn nguồn vốn tài trợ nó

Nguyên nhân dẫn đến rủi ro lãi suất :

-Sự không phù hợp về kỳ hạn của nguồn và tài sản

Trang 20

-Sự thay đổi của lãi suất thị trường ngược chiều với dự kiến của ngân hàng:lãisuất thị trường thường xuyên thay đổi.Ngân hàng luôn nghiên cứu và dự báo lãisuất.tuy nhiên,trong nhiều trường hợp ngân hàng không thể dự báo chính xác mức

độ thay đổi của lãi suất.Việc dự báo sự biến động của lãi suất có ảnh hưởng đếnchiến lược của ngân hàng

-Ngân hàng sử dụng lãi suất cố định

1.2.2.6 Rủi ro thanh khoản

Rủi ro thanh khoản là tình trạng ngân hàng không đáp ứng được nhu cầu sử dụngvốn khả dụng (nhu cầu thanh khoản) Tình trạng này nhẹ thì gây thua lỗ, hoạt động kinhdoanh bị đình trệ, nặng thì làm mất khả năng thanh toán dẫn đến ngân hàng phá sản

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro thanh khoản là do dòng vốn tiền gửi củacác thành phần kinh tế trong xã hội vào các NHTM bị hạn chế do tác động của lạm phát vàlòng tin Về phía các NHTM, điều kiện kinh doanh thuận lợi trong những năm gần đây đãlàm nảy sinh tư tưởng chủ quan, tăng trưởng tín dụng quá nóng trong khi lại buông lỏngchính sách quản lý rủi ro làm mất cân đối một số tương quan cơ bản trong cơ cấu tài sản,không đảm bảo đúng các tỷ lệ an toàn theo tiêu chuẩn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.Trong bối cảnh đó, khi Ngân hàng Nhà nước thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt mộtcách quyết liệt nhằm thu về một khối lượng tiền mặt đồng Việt Nam khá lớn từ lưu thôngthì một số NHTM không thể xoay chuyển kịp thời, bị mất thanh khoản do cơ cấu đầu tư

Các NHTM đã không thực hiện chính sách quản lý rủi ro thanh khoản một cáchkhoa học và bài bản Do tính chất hệ thống đặc biệt chặt chẽ của ngành trong quan hệ vốngiữa các ngân hàng, chỉ cần một vài ngân hàng mất khả năng thanh khoản sẽ gây hiệu ứngdây chuyền, nhanh chóng lan toả trong toàn hệ thống ngân hàng

Sự sụt giảm mạnh giá cổ phiếu của ngân hàng trong thời gian qua, có nguyên nhân

từ việc nhà đầu tư nhận thấy rằng khủng hoảng thanh khoản đang hoặc sắp xảy ra với ngânhàng Nguyên nhân gây nên sự sụt giảm mạnh cổ phiếu của các ngân hàng thương mại cổphần, đặc biệt là hàng loạt ngân hàng thương mại cổ phần nhỏ cũng xuất phát từ vấn đềthanh khoản

Rủi ro thanh khoản cũng là rủi ro tài chính do tính lỏng của tài sản không ổn định.Một tổ chức tài chính (ngân hàng) có thể mất khả năng thanh khoản nếu chỉ số tín nhiệmtín dụng của tổ chức này giảm sút, tổ chức này đối mặt với tình trạng lượng tiền ra ồ ạt

Trang 21

không dự kiến được trước hay một sự kiện nào đó khiến cho các đối tác không muốn giaodịch hoặc cho vay đối với tổ chức đó Tổ chức này cũng đối mặt với rủi ro thanh khoản nếuthị trường hoạt động của tổ chức này có nguy cơ mất khả năng thanh khoản Rủi ro thanhkhoản thường đi kèm với nhiều rủi ro khác Nếu một đối tác vay tiền của ngân hàng cónguy cơ vỡ nợ thì ngân hàng sẽ phải huy động tiền từ những nguồn khác để thanh toánkhoản đi vay của ngân hàng, bù đắp vào chi trả này Nếu ngân hàng không có khả nănghuy động tiền từ các nguồn khác để thanh toán khoản nợ thì chính ngân hàng này cũngphải đối mặt với rủi ro vỡ nợ Như vậy, rủi ro thanh khoản gắn liền với rủi ro tín dụng.

Quản lý rủi ro thanh khoản không đơn thuần chỉ là vấn đề của các dòng tiền, vấn đề

cơ cấu của tài sản Nợ - Có trên bảng cân đối tài sản mà nó chính là hoạt động quản trị củamột ngân hàng thương mại Vì thế, các NHTM cần hiểu rõ tầm quan trọng của quản lý rủi

ro thanh khoản, chủ động xây dựng chính sách khung về quản lý rủi ro thanh khoản, thiếtlập các quy trình cụ thể nhằm xác định, đo lường, kiểm soát các rủi ro về thanh khoản cóthể xảy ra Các ngân hàng cần có được khả năng dự báo với độ chính xác cao các luồngtiền vào, luồng tiền ra, đặc biệt là các luồng tiền liên quan tới các cam kết ngoại bảng vàcác nghĩa vụ tài sản nợ để chủ động đưa ra kế hoạch hoạt động trong các tình huống bấtngờ

1.2.2.7 Rủi ro chính sách

Là rủi ro mà các nhà đầu tư phải đối diện do những biến động trong thành phầnchính phủ,những thay đổi trong luật lệ,chính sách của chính phủ,khả năng chuyển đổi củacác đồng nội tệ

Trong một đất nước,chính sách của một tổng thống mới có thể có ảnh hưởngnghiêm trọng lên các tổ chức,không phải tất cả các quốc gia đều dân chủ trong cách điềuhành,nhiều nơi có thái độ và chính sách rất khác nhau về kinh doanh.Tài sản nước ngoài cóthể bị nước chủ nhà tịch thu hoặc chính sách thuế thay đổi liên tục.Các chính sách của nhànước có thể tạo ra lợi nhuận hoặc thách thức với doanh nghiệp

Nhà nước áp dụng một số quy định yêu cầu nhà đầu tư nước ngoài dần từng bướcchuyển giao tài sản và quyền quản lý cho người trong nước.Đôi khi chính sách nội địa hóacũng gây một số rủi ro

Khi thay đổi chính sách thuế làm thay đổi khoản thu nhập cũng như khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp dẫn đến rũi ro

Rủi ro do nhà nước can thiệp sâu vào quá trình hoạt động của tổ chức:để quản lý

Trang 22

một nhà nước ,mỗi quốc gia đều có những chính sách luật pháp cho riêng mình sao chophù hợp,đó là những điều cần thiết nhưng bởi lẽ nếu nhà nước can thiệp quá sâu vào hoạtđộng của tổ chức thì sẽ dẫn tới những rủi ro…

Khi chính phủ đưa ra các chính sách lãi suất để kiểm soát lạm phát có thể làm chohoạt động đầu tư tăng lên hoặc giảm đi…

1.2.3 Các tiêu chí phản ánh rủi ro tín dụng ngân hàng

Các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày

Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đãđược cơ cấu lại

 Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn

Các khoản nợ quá hạn từ 90 – 180 ngày

Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thờihạn cơ cấu lại

 Nhóm 4: Nợ nghi ngờ

Các khoản nợ quá hạn từ 180 – 360 ngày

Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 – 180 ngày theothời hạn cơ cấu lại

1.2.3.2 Các chỉ tiêu đo lường mức độ rủi ro tín dụng

Chất lượng của hoạt động tín dụng trong kinh doanh ngân hàng là yếu tố

Trang 23

quan trọng hàng đầu và cũng là yếu tố phức tạp nhất khi phân tích hoạt động ngânhàng Ngoài ra khi đánh giá chất lượng của hoạt động tín dụng thường chứa đựngyếu tố chủ quan Trường hợp ngân hàng sụp đổ do chất lượng hoạt động tín dụngthấp xảy ra rất nhiều Nhưng thực tế các ngân hàng thường không thừa nhận, đôikhi che giấu những vấn đề về hoạt động tín dụng của mình Nếu chỉ căn cứ vàobảng cân đối tài sản thì khó mà nhận định được về tình hình yếu kém của hoạt độngtín dụng, cứ thế tích tụ dần và hậu quả cuối cùng là sự sụp đổ của ngân hàng

Tóm lại muốn đánh giá một các chính xác tình hình hoạt động tín dụng củangân hàng thì cẩn phải có sự phối kết hợp đồng bộ nhiều chỉ tiêu trên nhiều góc độ

Có như vậy mới làm tính chủ quan trong đánh giá chất lượng tín dụng đối với mộtngân hàng

• Chỉ tiêu xác suất rủi ro

Dựa vào chỉ tiêu này các nhà quản lý xác định được mức độ rủi ro tổnghợp trong suốt thời hạn đầu tư

Cp= 1- [(p1).(p2)]

Với Cp: Xác suất rủi ro

p1: xác suất trả nợ của khoản tín dụng năm thứ nhấtp2: xác suất trả nợ của khoản tín dụng năm thứ hai

Ưu điểm của phương pháp này là cho phép nhà quản lý biết trước được mức

độ rủi ro dự tính một cách rõ ràng dựa trên các yếu tố thị trường Hơn nữa, nếu thịtrường trái phiếu chiết khấu chính phủ và công ty là thanh khoản, thì có thể dễ dàng

dự tính được rủi ro vỡ nợ trong tương lai Tuy nhiên, trong thực tế thì chỉ có thịtrường trái phiếu chính phủ là phát triển, còn thị trường trái phiếu chiết khấu công

ty rất nhỏ bé, cho nên phương pháp này tỏ ra chưa thật hiệu quả trong việc đánh giárủi ro tín dụng

• Tỷ lệ nợ quá hạn= Dư nợ quá hạn/ Tổng dư nợ

• Tỷ lệ nợ xấu = Dự nợ xấu/ Tổng dư nợ

• Tỷ lệ mất vốn = Dư nợ mất vốn / Tổng dư nợ

Ba chỉ tiêu này có liên quan chặt chẽ với nhau và phản ánh các mức độ rủi ro

Trang 24

tín dụng khác nhau Đối với ngân hàng, việc khách hàng không trả đúng hạn có liênquan đến thanh khoản và rủi ro thanh khoản: Chi phí gia tăng để tìm nguồn mới đểchi trả tiền gửi và cho vay đúng hợp đồng Nợ khó đòi là một lời cảnh báo cho ngânhàng Hy vọng thu lại tiền cho vay trở nên mong manh, ngân hàng cần có biện pháphữu hiệu để giải quyết.

Các quan điểm khác nhau, các cách tính toán khác nhau về kì hạn nợ và nợquá hạn có thể làm các chỉ tiêu này bị biến dạng

Thứ nhất, do định kì hạn nợ không đúng.

Cán bộ ngân hàng khi cho vay nhiều khi không quan tâm thích đáng đến chu

kì kinh doanh của người vay, hoặc do nguồn ngắn hạn là chủ yếu, họ đặt kì hạn nợngắn hạn để hạn chế rủi ro Kì hạn nợ không phù hợp với chu kì thu nhập của ngườivay Khi đến hạn, người vay sẽ không thể trả nợ được, gây nợ quá hạn Khoản nợnày trở thành mối đe dọa tài chính đối với người vay, buộc họ phải trả thêm khoản

“phụ phí” để được gia hạn nợ, hoặc phải chịu lãi suất phạt

Thứ hai, do đảo nợ, hoặc giãn nợ:

Những khoản nợ người vay không có khả năng hoàn trả có thể được đảo nợlàm giảm nợ quá hạn so với thực tế Để chi dấu đối với ngân hàng cấp trên, hoặc đểkhổng phải chịu lãi phạt, khách hàng và cán bộ ngân hàng thỏa thuận vay khoảnmới để trả nợ cũ Cán bộ ngân hàng cũng có thể thực hiện giãn nợ đối với khoản nợ

mà chắc chắn người vay không thể trả được Những hành vi này làm chỉ tiêu nợ quáhạn và nợ khó đòi không phản ánh đúng tình hình rủi ro tín dụng

Thứ ba, do chính sách cho vay:

Một số khoản cho vay khó đòi không thể thu hồi bằng cách phát mại tài sản(doanh nghiệp nhà nước, người nghèo, tài sản không rõ ràng…) Những khoản chovay này phần lớn là cho vay theo chỉ thị của Chính phủ Khi Chính phủ chưa cóbiện pháp giải quyết, chúng vẫn tồn tại trên bảng cân đối của ngân hàng, trở thànhtài sản “ảo” Xử lý khoản nợ này rất phức tạp Các ngân hàng loại chúng ra khỏi chỉtiêu nợ quá hạn và nợ khó đòi, xếp vào nợ khoanh ( khi được Chính phủ đồng ý).Tuy nhiên, chúng thực sự đe dọa thu nhập của các ngân hàng nếu chính phủ không

Trang 25

tìm được nguồn bù đắp.

• Tỷ lệ dự phòng rủi ro đã trích = Dự phòng rủi ro đã trích/ Tổng dư nợ

Theo Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN sửa đổi bổ sung Quyết định số493/2005/QĐ-NHNN thì tỷ lệ trích lập dự phòng cho từng nhóm nợ như sau:

A: số dư nợ gốc của khoản nợ

C: giá trị khấu trừ của tài sản đảm bảo

r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể

Dự phòng chung: TCTD thực hiện trích lập và duy trì dự phòng chung bằng0.75% tổng giá trị của các khoản nợ từ Nhóm 1 đến Nhóm 4 quy định tại Điều 6hoặc Điều 7 Quyết định số: 493/2005/QĐ-NHNN

Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ rủi ro càng cao vì dự phòng trích lập sẽ làm tăngchi phí của Ngân hàng dẫn đến lợi nhuận giảm thậm chí có thể dẫn tới thua lỗ choNgân hàng

• Tỷ lệ tổng lãi treo phát sinh so với thu nhập từ cho vay

• Tỷ lệ miễn giảm lãi so với thu nhập từ cho vay

• v.v…

1.2.4 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng cũng là những biến cố không mong đợi, không những thế nómang lại thiệt hại vô cùng to lớn không chỉ đối với bản thân ngân hàng mà còn ảnhhưởng tới cả nền kinh tế và xã hội

1.2.4.1 Đối với ngân hàng

Trang 26

Ngân hàng là đối tượng trực tiếp chịu các thiệt hại khi rủi ro tín dụng xảy ra.Trước hết là ngân hàng sẽ bị thiệt hại về tài chính Ngoài ra ngân hàng còn chịu cácthiệt hại về uy tín của ngân hàng Đánh mất lòng tín của những người gửi tiền vàongân hàng, điều này vô cùng quan trọng nó gần như quyết định đến cả sự nghiệpcủa ngân hàng Khi người vay không trả được nợ thì ngân hàng bị mất khoản lợinhuận, thu nhập và thậm chí còn mất một khoản tiền để bù đắp các khoản cho vay

bị mất vốn Nó làm giảm khả năng thanh khoản của ngân hàng, đánh mất lòng tincủa khách hàng Khả năng huy động vốn của ngân hàng sẽ giảm đi, như vậy nguồntài trợ cho các hoạt động cho vay của ngân hàng giảm đi kéo theo giảm lợi nhuận

Và như vậy có thể dẫn đến ngân hàng rơi vào tình trạng phá sản Rủi ro về tín dụng

có thể làm đảo lộn thành quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhiều năm, thậmchí nó ảnh hưởng đến khả năng sống còn của ngân hàng

1.2.4.2 Đối với khách hàng

Khi ngân hàng gặp rủi ro thì khả năng khách hàng bị mất vốn, do ngân hàngkhông thu lại được các khoản cho vay Khi ngân hàng mất khả năng thanh khoản nótác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nếu ngân hàng hoàntoàn không thể chi trả cho khách hàng điều đó có thể khiến cho nhiều khách hàngtrở thành những người trắng tay

Tuy nhiên không chỉ những người gửi tiền chịu ảnh hưởng mà bản thânnhững người đi vay cũng chịu ảnh hưởng Khi mà ngân hàng mất vốn thì khả năngtài trợ của ngân hàng giảm sút, điều đó có thể làm cho ngân hàng không đáp ứngđược nhu cầu vay vốn của khách hàng Do đó khách hàng phải tìm ngân hàng khácđảm bảo được khả năng tài trợ cho hoạt động đầu tư của họ

1.2.4.3 Đối với nền kinh tế xã hội:

Khi mà khách hàng mất lòng tin vào ngân hàng, thì tình trạng khách hàngđến tranh nhau rút tiền để tránh khả năng mất tiền của họ khi gửi vào ngân hàng.Tình trạng này khiến cho ngân hàng lâm vào chỗ phá sản Điều này vô cùng nguyhiểm, nó kéo theo sự bất an của dân chúng vào cả hệ thống ngân hàng, khả năng sụp

đổ của cả ngành ngân hàng là hoàn toàn có thể.Thực tế là giữa các ngân hàng có

Trang 27

mối liên hệ chặt chẽ với nhau, một khi ngân hàng bị khủng hoảng nó sẽ ảnh hưởngngay tức thì tới các ngân hàng khác, và gây mất ổn định đến thị trường tiền tệ.Trong khoảng mười năm gần đây ta có thể chứng kiến tình trạng mất lòng tin củakhách hàng vào ngân hàng ACB chỉ vì những thông tin xấu Nhưng để cứu ngânhàng ACB thoát khỏi tình trạng này Ngân hàng Nhà Nước phải đứng ra cứu ngânhàng ACB.

1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng là một loại rủi ro đặc thù của ngân hàng, do hoạt động tíndụng là một đặc thù của ngành ngân hàng Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tíndụng cũng có những điểm khác biệt với các loại rủi ro khác Nhân tố tác động đếnrủi ro tín dụng gồm các nhân tố môi trường, khách hàng, ngân hàng

1.2.5.1 Các nhân tố môi trường

Trước hết đó là các vấn đề về chính sách vĩ mô của chính phủ đóng vai tròquyết định đối với hoạt động của nền kinh tế quốc dân nói chung và lĩnh vực kinhdoanh tiền tệ, tín dụng của ngân hàng thương mại nói riêng

Trong một nền kinh tế, chính phủ ra đưa ra các chính sách tiền tệ và ngânhàng là đơn vị thực hiện các chính sách đó Tuy nhiên, những chính sách đó có thể

có lợi cho ngân hàng, nhưng cũng có thể có hại Khi mà ngân hàng nhà nước thayđổi lãi suất huy động, hoặc tỷ lệ dự trứ bắt buộc nó làm thay đổi mọi kế hoạch củangân hàng Khi mà lãi suất huy động tăng lên làm cho ngân hàng gặp khó khăntrong việc cho vay Với mức lãi suất huy động cao thì lãi suất đối với hoạt động tíndụng cũng phải được đẩy lên để đảm bảo lợi nhuận cho ngân hàng Nhưng điều đócũng đồng nghĩa với việc khách hàng trả lãi và gốc cho ngân hàng là rất khó, và rủi

ro tín dụng cao lên

Tuy nhiên ngoài các yếu tố trên về mặt pháp lý, cũng là một nhân tố ảnhhưởng tới vấn đề rủi ro trong tín dụng Khi mà các quy định về quy trình tronghoạt động tín dụng không được quy định chặt chẽ và hợp lý Nó sẽ không chỉ gâykhó khăn cho hoạt động tín dụng, mà còn tạo khả năng rủi ro xảy ra Khi mà quyđịnh hợp lý và chặt chẽ nó sẽ hạn chế được những trường hợp xấu trong hợp

Trang 28

đồng tín dụng.

Thứ ba, yếu tố chính trị và xã hội tác động tới hoạt động tín dụng của ngânhàng Chúng ta đã từng chứng kiến cuộc khủng hoảng kinh tế của Thái Lan khi cóđảo chính trong nội bộ chính phủ Khi mà tình hình chính trị bất ổn làm sáo trộnmọi vấn đề trong xã hội và cả các hoạt động tín dụng tại ngân hàng Tình trạng nàylàm cho các doanh nghiệp sản xuất bị gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh,như vậy khả năng thanh toán cho ngân hàng là không thể Vì vậy rủi ro tín dụng khi

mà tình hình chính trị bất ổn là rất cao, tuy nhiên nước ta là một nước có nền chínhtrị xã hội tương đối ổn định

Ngoài các yếu tố trên, còn có các yếu tố tự nhiên như thiên tai, dịch bệnh,bão lũ Đây là những yếu tố bất khả kháng, yếu tố này không thể lường trướcđược Bản thân các doanh nghiệp vay vốn cũng không thề dự tính được Trong cácnăm gần đây chúng ta đều được chứng kiến tai họa xảy đến đối với các doanhnghiệp chăn nuôi, khi mà vốn liếng của họ bị thiêu huỷ hết do dịch cúm gia cầm.Rất nhiều gia đình vay vốn ngân hàng để chăn nuôi nhưng nay bị mất trắng Họ gầnnhư không có khả năng thanh toán nợ cho ngân hàng Đồng nghĩa với điều đó làviệc ngân hàng mất vốn hay rủi ro tín dụng xảy ra

1.2.5.2 Các nhân tố ảnh hưởng từ phía khách hàng

Đối với các doanh nghiệp kinh nghiệm và năng lực kinh doanh đang còn ờtrình độ thấp, thì hầu hết các doanh nghiệp này đều không nắm bắt được thông tinkịp thời, thiếu thích nghi với cạnh tranh Khi được vay vốn kinh doanh thì dự ánnày sẽ gặp nhiều khó khăn, khả năng xảy ra rủi ro là rất cao Như vậy rủi ro tíndụng đối với ngân hàng sẽ rất lớn

Nhân tố không lành mạnh từ phía khách hàng là việc khách hàng lừa đảo, sửdụng vốn sai mục đích, trốn tránh trách nhiệm uỷ quyền và bảo lãnh Khi mà kháchhàng lừa đảo họ lợi dụng các điểm yếu và kẽ hở của ngân hàng Họ lập các phương

án kinh doanh giả, cùng các giấy tở thế chấp giả mạo hoặc đi vay ở nhiều ngân hàngvới cùng một bộ hồ sơ Đối với trường hợp bảo lãnh và uỷ quyền xảy ra chủ yếu đốivới các công ty lớn Một số công ty, công ty lớn đứng ra bảo lãnh uỷ quyền cho các

Trang 29

chi nhánh trực thuộc thực hiện vay vốn của ngân hàng để tránh sự kiểm tra giám sátcủa ngân hàng vào hoạt động và kinh doanh Tuy nhiên khi đơn vị chi nhánh khôngtrả được nợ thì đơn vị bảo lãnh không chịu đứng ra thực hiện nghĩa vụ của mình.

Trình độ và năng lực của cán bộ tín dụng yếu kém, đây cũng là một nhân tốgây ra rủi ro trong tín dụng Một người cán bộ yếu kém về năng lực, khi tiếp nhận

hồ sơ của khách hàng thì khả năng phân tích và thẩm định dự án không đúng về dự

án Trong trường hợp này nhân viên tín dụng có thể bị khách hàng lừa gạt, hoặc lựachọn dự án tài trợ không chính xác Như vậy khả năng mất vốn rất cao Điều đó đòihỏi đội ngũ cán bộ phải có năng lực cao

Quy trình tín dụng đối với các ngân hàng là một bí mật riêng Quy trình tíndụng chưa chặt chẽ hoặc quá cụ thể, quá linh hoạt điều có thể là nhân tố gây ra rủi

ro tín dụng Những vấn đề nổi cộm hiện nay trong các quy trình tín dụng là đánh giálại giá trị tài sản thế chấp hoặc cầm cố

Nhân tố do sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các ngân hàng gây ratrong quá trình thu hút khách hàng Đó là việc thẩm định khách hàng trở nên sơsài, chủ quan Thậm chí có nhiều ngân hàng liều lĩnh chấp nhận rủi ro cao, nhằmđạt được mức lợi nhuận cao mà bất chấp những hợp đồng tín dụng không lànhmạnh, thiếu an toàn Ngoài ra còn có nhiều nhân tố khác ảnh hưởng đến rủi ro tíndụng thuộc về ngân hàng như: chất lượng thông tin và xử lý thông tin trong ngânhàng, cơ cấu tổ chức và quản lý đội ngũ cán bộ, năng lực công nghệ

Trang 30

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

CHI NHÁNH TÂY SƠN-HÀ TĨNH

2.1 Khái quát chung về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Tây Sơn-Hà Tĩnh.

2.1.1 Vài nét về tình hình kinh tế xã hội.

Năm 2008 cuộc khủng hoảng tài chính tại Mỹ, ảnh hưởng không nhỏ đến cácnước trên thế giới.Về phía Việt Nam,ảnh hưởng trực tiếp thì cũng có giới hạn vìViệt Nam chưa tham gia nhiều vào thị trường tài chính thế giới

Nhưng khủng hoảng tài chính toàn cầu đã ảnh hưởng đến lãi suất tín dụng chovay giữa các ngân hàng (Libor và Sibor, tức London Inter Bank offer rate,Singapore Inter Bank Offer rate, thường được dùng làm lãi suất cơ sở để cho các xínghiệp và ngân hàng Việt Nam vay)

Ngoài ra đầu tư trực tiếp (FDI) của Việt Nam cũng bị ảnh hưởng vì FDI vàoViệt Nam phần lớn là vốn vay chứ không phải vốn tự có,nên nếu các nhà đầu tưkhông dàn xếp được khoản vay sẽ khó giải ngân được

Điều này đã gây không ít khó khăn cho một ngân hàng qui mô nhỏ mới đượcthành lập

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Tây Sơn-Hà Tĩnh

2.1.2.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Tây Sơn:

Ngày 01 tháng 02 năm 1999 thực hiện quyết định số:25/NHNo&PTNT-HTcủa giám đốc NHNo&PTNT Tỉnh Hà Tĩnh.Về việc thành lập chi nhánh Ngân hàngloại 4 Tây Sơn Trực thuộc chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Hương Sơn-Tỉnh HàTĩnh,hoạt động kinh doanh trên địa bàn vùng IV huyện Hương Sơn

Qua 09 năm hoạt động và phát triển,dưới sự chỉ đạo của NHNo&PTNT Tỉnh

Trang 31

Hà Tĩnh,của Chi bộ đảng và ban lãnh đạo NHNo&PTNT Huyện Hương sơn,sựquan tâm giúp đỡ của thường trực Huyện ủy,HĐND,UBND các cấp cùng cơ quanban nghành.Từ một chi nhánh loại IV với cơ cấu tổ chức bộ máy 07 người,có nguồnvốn 1,1 tỷ đồng và dư nợ 3,3 tỷ đồng,nợ quá hạn chiếm 5% tổng dư nợ.

Đến ngày 30/06/2008 NHNo&PTNT Tây Sơn đã có bộ máy tổ chức gồm 12người tổng nguồn vốn đạt trên 71,8 tỷ đồng,dư nợ đạt 111,7 tỷ đồng.Nợ quá hạnchiếm dưới 2% tổng dư nợ.Là đơn vị luôn luôn hoàn thành nhiệm vụ

Căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế trên địa bàn và năng lực hoạt độngcủa chi nhánh,với những kết quả đã đạt được trong nhưng năm qua đồng thời được

sự quan tâm giúp đỡ của các cấp,các nghành.Ngày 31 tháng 03 năm 2008 HĐQTNHNo&PTNT Việt Nam đã có quyết định số:370/NHNo-HĐQT về việc sắp xếpđiều chỉnh chi nhánh,phòng giao dịch thuộc chi nhánh NHNo&PTNT Tỉnh HàTĩnh.Từ quyết định này chi nhánh ngân hàng cấp III Tây Sơn được chuyển thànhchi nhánh ngân hàng No&PTNT loại III Tây Sơn trực thuộc NHNo&PTNT Tỉnh HàTĩnh và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01 tháng 07 năm 2008 theo thông báosố:1216/TB-NHNo-HCNS ngày 26 tháng 06 năm 2008 của giám đốc NHNo Tỉnh

Hà Tĩnh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Tây Sơn chínhthức đi vào hoạt động năm 2008 cho đến nay chỉ gần 4 năm Đây là khoảng thờigian khá nhỏ cho một sự phát triển của một ngân hàng Tuy nhiên, với một tập thểđoàn kết và vững mạnh đã tạo nên một kỳ tích Chỉ vẻn vẹn trong khoảng thời gian

là 5 năm từ một phòng giao dịch nhỏ đến nay đã phát triển thành chi nhánh cấp cao

Đó là một sự phát triển mạnh mẽ và vượt trội Theo lời của giam đốc chi nhánh cóthể trong năm nay chi nhánh sẽ chuyển sang khu nhà mới,có đầy đủ tiện nghi vàmáy móc kĩ thuật để phục vụ khách hàng Từ đó tạo điều kiện phát triển và triểnkhai những lĩnh vực mới trong ngành ngân hàng ở khu vực Thị Trấn Chúng ta cùngchờ đợi sự tiến triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chinhánh Tây Sơn trong thời gian tới, cùng chứng kiến những thành tựu mà tập thể cán

bộ, nhân viên ngân hàng sẽ làm để phát triển ngân hàng

Trang 32

2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí tín dụng NHNo&PTNT Tây Sơn-Hà Tĩnh:

Cơ cấu tổ chức bộ máy trong ngân hàng là phải làm sao đáp ứng được đầy đủmục tiêu cơ bản của hoạt động ngân hàng đặt ra Điểm mấu chốt để xây dựng một

bộ máy hoàn thiện là phải xây dựng được một cơ cấu tổ chức có thể tuân thủ mọichính sách và quy trình trong ngân hàng, đồng thời tối ưu hoá các cấp bậc cán bộ và

sử dụng chi phí nhân lực sao cho có hiệu quả nhất

Toàn bộ các quy trình trong ngân hàng phải có gắn bó với việc nghiên cứuthị trường thông qua các: các mối liên hệ với khách hàng, điều tra và đánh giá, phêduyệt soạn thảo hồ sơ, giải ngân, thu nợ và gia hạn, chấm dứt khoản cho vay Cácquy trình gắn liền với từng bộ phận, tuy nhiên có những quy trình đòi hỏi sự gắn kếtcủa cả ngân hàng Tuy nhiên do điều kiện không cho phép nên em chỉ có thể giớithiệu về một bộ phận trong toàn bộ máy của chi nhánh, đó là về bộ phận tín dụngtrong chi nhánh Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động đem lại lợinhuận chính cho ngân hàng vì vậy đây là một bộ phận rất được quan tâm và chútrọng Phòng tín dụng luôn được trang bị tốt hơn so vói các phòng khác và cũng làphòng có tính bảo mật cao Đồng thời đây là phòng có công việc nặng nhọc nhất vàcũng đi liền với trách nhiệm cao Tuy nhiên mặc dù chỉ là phòng tín dụng nhưngmọi quy trình trong hoạt động tín dụng đều có sự tham gia của giám đốc chi nhánhtrong việc giám sát và quản lý tín dụng Sau đây là sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máyquản lý tín dụng tại chi nhánh

Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý tín dụng NHNo&PTNT Tây Sơn-Hà Tĩnh

Giám đốc

Phòng kinh doanh

Tín dụng Thẩm định

Trang 33

* Vai trò của người giám đốc trong chi nhánh đó là điều hành nghiệp vụkinh doanh nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng trong phạm vi thẩm quyềnđược phép Những hoạt động cụ thể liên quan đến quản lý tín dụng bao gồm:

- Xem xét nội dung thẩm định do phòng tín dụng đem lên để quyết định chovay hay không cho vay và chịu trách nhiệm về quyết định của mình

- Ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay và các hồ sơ do kháchhàng và ngân hàng cùng lập

- Quyết định các biện pháp xử lý nợ và cho gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả

nợ, chuyển kỳ nợ quá hạn, thực hiện các biện pháp xử lý đối với khách hàng

* Trong bộ máy vai trò của giám đốc là vô cùng quan trọng nhưng khôngthể thiếu được vai tro của hai phòng tín dụng và phòng thẩm định Tuy nhiên tạichi nhánh cấp 2 này thì không có phòng thẩm định mà chỉ có tổ thẩm định vàphòng tín dụng Trong đó vai trò của phòng tín dụng được thể hiện bởi nhữngnhiệm vụ sau đây:

+Tín dụng:

- Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại kháchhàng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm, mở rộngtheo hướng đầu tư tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu và gắntín dụng sản xuất, lưu thông và tiêu dùng

- Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục khách hànglựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao

- Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp uỷ quyền

- Thẩm định các dự án, hoàn thiện hồ sơ trình NHNo & PTNT cấp trên theophân cấp uỷ quyền

- Tiếp nhận thực hiện các chương trình, dự án thuộc nguồn vốn trong nước,nước ngoài Trực tiếp làm dịch vụ uỷ thác nguồn vốn thuộc Chính phủ, bộ, ngànhkhác và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước

- Xây dựng và thực hiện các mô hình tín dụng thí điểm, thử nghiệm trongđịa bàn, đồng thời theo dõi, đánh giá, sơ kết, tổng kết; đề xuất Tổng giám đốc chophép nhân rộng

Trang 34

- Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và

- Thẩm định các khoản vay vượt mức phán quyết của Giám đốc Chi nhánhcấp III, đồng thời lập hồ sơ trình Giám đốc Chi nhánh cấp II (qua Phòng thẩm định)

để xem xét phê duyệt

- Thẩm định khoản vay do Tổng giám đốc quy định hoặc do Giám đốc Chinhánh cấp II quy định trong mức phán quyết cho vay của Giám đốc Chi nhánh cấp

II hoặc do Giám đốc Chi nhánh cấp III quy định trong mức phán quyết cho vay củaGiám đốc Chi nhánh cấp III

- Tổ chức kiểm tra công tác thẩm định của Chi nhánh

- Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo quy định

2.2 Tình hình hoạt động và kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Tây Sơn- Hà Tĩnh

2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng

Từ khi mới thành lập chi nhánh NHNo&PTNT Tây Sơn-Hà Tĩnh đã nhậnthức được tầm quan trọng của việc quản lý những rủi ro tín dụng có thể xảy đến vớingân hàng và có những biện pháp phù hợp Tốc độ và quy mô tăng trưởng tín dụngcủa ngân hàng được xây dựng hợp lý và theo đúng đính hướng chung của toàn hệthống và của Ngân hàng Nhà nước

Trang 35

Bảng 1: Quy mô tăng trưởng tín dụng qua các năm 2009-2011

Đơn vị: Tỷ đồng

Năm

Tổng dư nợ 141 190 225 356Tăng trưởng so với năm liền kề(%) 34,7 18,4 58,2

Nguồn : báo cáo kết quả kinh doanh Tây Sơn)

Địa hình ở gần Cửa khẩu Cầu Treo nên kinh doanh buôn bán hàng hóa mở rộng,vậntải và dịch vụ đã được phát triển nhưng chưa cao,nguồn vay chủ yếu là vay ngắnhạn.Vay ngắn hạn ngày càng tăng lên thay thế cho các khoản vay trung hạn,hầu nhưkhông có khoản vay dài hạn, mở rộng cho vay đến nhiều thành phần kinh tế chủ yếu

là cho vay buôn bán,sản xuất kinh doanh,chăn nuôi gia súc gia cầm

Ta có thể thông qua bảng biểu để xem xét tình hình sử dụng vốn củachi nhánh

Bảng 2:Cơ cấu tín dụng qua các năm 2009-2011

(Đơn vị: Tỷ đồng)

Ngắn hạn 178 79,1 231 79,7 297 83,4Trung hạn 47 20,9 59 20,3 59 16,6Dài hạn 0 0 0 0 0 0

Tổng 225 100 290 100 356 100

( Nguồn:Báo cáo NHNo&PTNT Tây Sơn)

Tổng dư nợ đến ngày 30/06/2011 là 356 tỷ đồng tăng so với năm trước là 66

tỷ đồng tương đương với 22,7% Trong đó cho vay ngắn hạn 297 tỷ đồng chiếm83,4% trong tổng dư nợ và cho vay trung hạn là 59 tỷ đồng chiếm 16,6% tổng dưnợ,dư nợ dài hạn 0% trong tổng dư nợ

Dư nợ tín dụng ngắn hạn từ năm 2009- 2011 có xu hướng tăng từ 79,1% lên83,4% ,con số trên phần nào khẳng định được vị thế của ngân hàng ,nhân dân trongvùng càng ngày càng tín nhiệm và tin tưởng

Bảng 3:Diễn biến thu nợ và cho vay của ngân hàng năm 2009-2011

(Đơn vị: tỷ đồng)

Trang 36

số tiền số tiền Tăng

giảm Số tiền

Tăng giảm Số tiền

Tăng

giảm

Dư nợ đầu kỳ 141 194 37,5% 225 15,9% 290 29%Doanh số cho vay 150 291 94% 386 32,6% 476 23%Doanh số thu nợ 97 260 168% 320 23% 410 28%

Dư nợ cuối kỳ 194 225 15,9% 290 28,8% 356 23%

( Nguồn:Báo cáo NHNo&PTNT Tây Sơn)

Qua bảng trên ta thấy doanh số cho vay và thu nợ phát sinh tăng theo cácnăm điều này cho thấy sự phù hợp cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn của ngânhàng Sự tăng trưởng này thể hiện sự chỉ đạo đùng đắn của ban lãnh đạo ngân hàng

đã đưa ngân hàng đi đúng hướng theo chỉ đạo của NHNo&PTNT Việt Nam là kinhdoanh an toàn và chủ động Việc cho vay trung và dài hạn ngân hàng vẫn đảm bảođúng cơ cấu tín dụng, tích cực tìm kiếm các dự án lớn, có tiềm năng để cho vay,duy trì nguồn thu ổn định

2.2.2 Kết quả kinh doanh

Hoà nhập với sự phát triển của nền kinh tế thị trường chuyển đổi cơ cấu công nông- lâm ngư nghiệp và dịch vụ cùng với xu hướng toàn cầu hoá và tạo tiền đề choviệt nam gia nhập các tổ chức kinh tế lớn tập thể cán bộ và công nhân viên Ngânhàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Tây Sơn đã phấn đấu thực hiện tốt chứcnăng nhiệm vụ được giao,quy mô và kết quả kinh doanh ngày càng được nâng cao Thực hiện chế độ hoạch toán kinh doanh lấy thu bù chi và có lãi,nâng cao tính

-tự chủ của chi nhánh trong việc lựa chọn các phương án kinh doanh đạt hiệu quảcao Trong suốt quá trình hoạt động Chi nhánh đã luôn nỗ lực phấn đấu vươn lên,điều đó thể hiện ở bảng :

Trang 37

Bảng 4:Kết quả kinh doanh NHNo&PTNT Tây Sơn (2009-2011)

(Đơn vị:Tỷ đồng)

Năm Chỉ tiêu

Thu lãi cho vay 30,349 94,8 29,139 93,9 36.038 94,8

Thu về dịch vụ 0,978 3 1,025 3,4 1,060 2,7

Thu khác 0,673 2,2 0,836 2.7 0,902 2,5

Tổng thu 32 100 31 100 38 100

Lãi trước thuế 3 4 7

Nguồn: Báo cáo tổng kết của NHNo&PTNT Tây Sơn )

Trong tổng thu nội bảng thì thu lãi hoạt động tín dụng thông thường chiếm trên90%, riêng năm 2009 và năm 2011 chiếm đến 94,8%, thu từ dịch vụ và thu khác chỉchiếm 5,2% trong tổng thu Trong tổng chi nội bảng thì chi cho huy động vốn là chủyếu (chiếm khoảng 90-91%)

Qua số liệu trên cho thấy tổng thu lớn hơn tổng chi Trong những năm quaNgân hàng luôn cung cấp đủ tiền mặt trên địa bàn kể cả trong những dịp tết vànhững kỳ phải chi trả tiền mặt lớn Ngân hàng không những đủ tiền mặt cung cấpcho nền kinh tế mà còn hoạch toán thu chi cho nội bộ Ngân hàng

2.3 Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh Tây Sơn -Hà Tĩnh

2.3.1 Tình hình nợ quá hạn tại NHNo&PTNT Tây Sơn

Để đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng trước tiên ta cần đivào phân tích cơ cấu dư nợ theo chất lượng dư nợ trong hạn và dư nợ quá hạn

Trang 38

Bảng 5: Cơ cấu nợ theo chất lượng tín dụng năm 2009-30/06 năm 2011

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm

Năm 2009 nợ quá hạn là 2,8 tỷ đồng chiếm 1,2% tổng dư nợ,nằm trong mức quiđịnh cho phép nợ quá hạn của ngân hàng.Đến năm 2010 nợ quá hạn tăng lên 3,021 tỷđồng chiếm 1,04% tổng dư nợ nhưng so với tỷ lệ nợ quá hạn đã giảm.Điều này chothấy việc quản lý vốn ở ngân hàng là tương đối nhưng cần phải sát sao hơn nữa.Tạithời điểm 30/06/2011 nợ quá hạn là 3,9 chiếm 1,09% tổng dư nợ,tỷ lệ nợ quá hạn cótăng so với năm 2010 nhưng dần dần ngân hàng đã nắm bắt được nhu cầu vay vốn củakhách hàng và tư vấn cho khách hàng sử dụng nguồn vốn có hiệu quả Với sự cố gắngrất lớn của ban lãnh đạo cũng như toàn thể cán bộ công nhân viên trong ngân hàng nhưhiện nay đến cuối năm 2011 tỷ lệ nợ quá hạn sẽ giảm xuống

Bảng 6: Tình hình nợ quá hạn của ngân hàng đến ngày 30/06/2011

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 30/06/2011)

Bảng trên cho ta thấy tổng dư nợ quá hạn 30/06/2011 là 3,9 tỷ đồng chiếm1,09% tổng dư nợ năm 30/06/2011, trong đó tập trung chủ yếu là hộ gia đình dùng

Trang 39

cho mục đích kinh doanh,buôn bán và chăn nuôi gia súc gia cầm trong ngắn hạnchiếm 0,84% tổng dư nợ,trung hạn chiếm 0,25% tổng dư nợ chủ yếu là khách hàngvay để mở cửa hàng buôn bán và thành lập công ty tư nhân.không có khoản vay dàihạn nên không có nợ quá hạn dài hạn.

(Nguồn:Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 30/06/2011)

Dựa vào bảng trên ta thấy được phần lớn nợ quá hạn của ngân hàng tập trung

ở nhóm 5, nhóm có khả năng mất vốn Điều này thể hiện được công tác tín dụngcủa ngân hàng còn nhiều vấn đề cần phải được giải quyết cụ thể Nguyên nhân gây

ra tỷ lệ nợ quá hạn như vậy một phần do xác định đối tượng cho vay chưa thật sựhợp lý, tuy đang nằm trong hạn mức cho phép của ngân hàng nhà nước nhưng chinhánh Tây Sơn cần quản lý đôn đốc khách hàng chặt chẽ hơn nữa Qua phân tích vàđánh giá tình hình nợ quá hạn của ngân hàng, ta có thể thấy rằng ngân hàng đã tuânthủ nghiêm túc việc thực hiện chuyển nợ quá hạn theo đúng quyết định số:1627,127,493/2005/QĐ-NHNN

2.3.3 Trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng:

Thực hiện quyết định số: 18/2007/QĐ-NHNN sửa chữa bổ sung cho Quyết

Ngày đăng: 20/05/2015, 08:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w