Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
2,9 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ MINH DŨNG CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ - TÀI CHÍNH - NGÂNHÀNG Mã ngành: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG DỜN TP.HCM - Naêm 2008 MỤC LỤC NỘI DUNG Số trang Lời Cam đoan Danh mục từ viết tắt Luận văn Danh mục Bảng biểu số liệu Danh mục Sơ đồ Biểu đồ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Phạm vi phương pháp nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu: 3.2 Phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa thực tiễn luận văn Nội dung kết cấu luận văn 3 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍNDỤNGVÀ RỦI RO TÍNDỤNG 1.1 Một số khái niệm tíndụng 1.1.1 Khái niệm tíndụngngânhàng 1.1.2 Phân loại tíndụng 1.1.3 Nguyên tắc tíndụng 1.1.4 Điều kiện vay vốn 1.1.5 Phương thức cho vay 1.1.6 Lãi suất tíndụng 1.2.Vai trò tíndụng 1.2.1 Đối với kinh tế 1.2.2 Đối với cá nhân hộ gia đình 11 1.3 Rủi ro tíndụng 11 1.3.1 Một số khái niệm 1.3.2 Phân loại rủi ro tíndụng 1.4 Các tiêu đánh giá chấtlượngtíndụng 11 14 1.4.1 Tốc độ tăng trưởng tíndụng 1.4.2 Vòng quay vốn tíndụng (vòng) 14 1.4.3 Tỷ lệ dư nợ so với nguồn vốn huy động 15 1.4.4 Tỷ lệ nợ hạn 1.4.5 Tỷ lệ nợ xấu 1.4.6 Tỷ lệ nợ hạn ròng 16 1.4.7 Tỷ lệ nợ xấu ròng 16 1.4.8 Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tíndụng Chương THỰC TRẠNG CHẤTLƯỢNGTÍNDỤNGTẠICHINHÁNHNGÂNHÀNGĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNLONGAN 2.1 Giới thiệu sơ lược hệ thống BIDV-Chi nhánhLongAn 17 2.1.1 Giới thiệu Ngânhàng ĐT&PT Việt Nam 2.1.2 Giới thiệu ChinhánhNgânhàng ĐT&PT LongAn 2.2 Thực trạng chấtlượngtíndụng BIDV-Chi nhánhLongAn 2.2.1 Thị phần tíndụng BIDV địa bàn tỉnh LongAn 20 21 2.2.2 Tình hình nợ xấu địa bàn 2.2.3 Tình hình tăng trưởng tíndụng qua năm 23 2.2.4 Nợ hạn qua năm 26 2.3 Phân tích cấu dư nợ tín dụng: 2.3.1 Cơ cấu dư nợ tíndụng theo thời hạn 2.3.2 Phân tích cấu dư nợ theo thành phần kinh tế 31 2.3.3 Cơ cấu dư nợ theo ngành 33 2.3.4 Cơ cấu dư nợ theo tiền tệ 2.3.5 Cơ cấu dư nợ phân theo tài sản đảm bảo 35 2.4 Tình hình huy động vốn qua năm 2.4.1 Tình hình tăng trưởng nguồn vốn huy động 37 2.4.2 Phân tích cấu nguồn vốn huy động 39 2.5 Hoạt động dịch vụ BIDV LongAn 41 2.6 Kết hoạt động kinh doanh BIDV LongAn 2.7 Trích lập sử dụng dự phòng rủi rotín dụng 42 2.8 Một số nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng, làm tăng nợ xấu 43 BIDV LongAn 44 2.8.1 Nguyên nhân khách quan 46 2.8.2 Nguyên nhân chủ quan 47 Chương GIẢIPHÁP GÓP PHẦN NÂNGCAOCHẤTLƯỢNGTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNGĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂN VIỆT NAM CHINHÁNHLONGAN 3.1 Mục tiêu, định hướng pháttriển Kinh tế-Xã hội tỉnh LongAntừ năm 2005-2010 3.2 Một số giảipháp cụ thể BIDV LongAn 3.2.1 Trong công tác huy động vốn 3.2.2 Hoạt động tíndụng 3.2.3 Hoạt động dịch vụ 49 51 51 52 61 3.2.4 Nângcaochấtlượng nguồn nhân lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ 62 KẾT LUẬN Phần Phụ lục Tài liệu tham khảo 64 -1- PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu kỷ 21, kinh tế Việt Nam bước hội nhập sâu vào kinh tế thị trường toàn cầu, đặc biệt lĩnh vực tài tiền tệ, hội nhiều thách thức không Trong trình hội nhập, Ngânhàng xác định ngành dịch vụ quan trọng nhạy cảm Kinh doanh Ngânhàng hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro, nhạy cảm, ảnh hưởng đến toàn hoạt động kinh tế Trong tíndụng hoạt động kinh doanh quan trọng hoạt động Ngânhàng Các khoản tíndụngNgânhàngtài trợ cho nhiều thành phần kinh tế khác như: Doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình tất phụ thuộc vào khoản tíndụngNgânhàng Vì vậy, hoạt động tíndụngNgânhàng có vai trò quan trọng việc cung ứng vốn cho kinh tế đất nước nghiệp vụ mang lợi nhuận chủ yếu cho Ngânhàng Tuy nhiên, qua thực tế cho thấy hoạt động tíndụngNgânhàng tiềm ẩn nhiều rủi ro rủi ro bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác Để hoạt động kinh doanh ổn định phát triển, đảm bảo có hiệu trước tiên đòi hỏi NHTM phải khơng ngừng nângcaochấtlượngtíndụng Trong thực cam kết quốc tế lĩnh vực ngânhàng Hiệp định thương mại Việt - Mỹ gia nhập WTO đặt cho hệ thống ngânhàng thương mại Việt Nam thách thức vô to lớn Trong ngânhàng lĩnh vực hồn tồn mở cửa cam kết gia nhập WTO Việt Nam Đến năm 2010, lĩnh vực ngânhàng mở cửa hoàn toàn cho khối ngânhàng nước Để hội nhập thành công đủ sức cạnh tranh với ngânhàng liên doanh, ngânhàng nước ngoài… ngânhàng thương mại, đặc biệt ngânhàng thương mại nhà nước - đầu tàu, mũi nhọn hệ thống ngânhàng thương mại Việt Nam, phải đủ mạnh tài đại hóa nghiệp vụ theo chuẩn mực quốc tế -2- Nhu cầu thực tiễn đặt đòi hỏi ngành ngânhàng phải đổi theo hướng đại hố, cơng nghiệp hố dần hội nhập với hoạt động Ngânhàng khu vực quốc tế, dần áp dụng công ước quốc tế hoạt động Ngânhàng theo hiệp ước vốn Basel II Cũng hầu hết Ngânhàng thương mại khác, dư nợ tíndụngChinhánhNgânhàngĐầutưPháttriểnLongAn chiếm tỷ trọng lớn danh mục tài sản có, chấtlượngtíndụng vấn đề ln quan tâm hàng đầu.Vì vậy, học viên định chọn đề tài "Thực trạng giảipháp nhằm góp phần nângcaochấtlượngtíndụngChinhánhNgânhàngĐầutưPháttriểnLong An” để làm luận văn cao học Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài khái quát số vấn đề sở lý luận tíndụng rủi ro tín dụng, nghiên cứu thực trạng chấtlượngtíndụng hệ thống NgânhàngĐầutưPháttriểnLong An, thực trạng chấtlượngtíndụngNgânhàng thương mại địa bàn tỉnh LongAn để phân tích, so sánh, đánh giá đưa giảipháp nhằm góp phần nângcaochấtlượngtíndụngChinhánhNgânhàngĐầutưPháttriển tỉnh LongAn Phạm vi phương pháp nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu: Tíndụng lĩnh vực rộng, bao hàm nhiều chủ thể phạm vi đối tượng khác Trong đề tài giới hạn: - Chủ thể đánh giá, nghiên cứu đề tàiChinhánhNgânhàngĐầutưPháttriểnLongAn - Đối tượng đánh giá, xếp loại cá nhân, tổ chức thuộc thành phần kinh tế có quan hệ tíndụngChinhánhNgânhàngĐầutưPháttriểnLongAn -3- - Số liệu dùng để phân tích báo cáo sử dụngtừ năm 2005 đến 30/06/2008 ChinhánhNgânhàngĐầutưPháttriểnLongAnngânhàng thương mại khác địa bàn tỉnh LongAn 3.2 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài kết hợp số phương pháp nghiên cứu khoa học như: Phương pháp thống kê, so sánh số tương đối, số tuyệt đối, tổng hợp số liệu để đưa kết luận, minh chứng, phân tích theo chiều rộng lẫn chiều sâu, từ thấy mạnh, điểm yếu cơng tác tíndụngChinhánh đưa giảipháp cụ thể nhằm góp phần nângcaochấtlượngtíndụng Ý nghĩa thực tiễn luận văn Từ thực trạng chấtlượngtíndụngChinhánhNgânhàngĐầutưPháttriểnLong An, luận văn đưa số giảipháp nhằm góp phần nângcaochấtlượngtíndụngChinhánhNgânhàngĐầutưPháttriểnLongAn Nội dung kết cấu luận văn Tên luận văn: "Thực trạng giảipháp nhằm góp phần nângcaochấtlượngtíndụngChinhánhNgânhàngĐầutưPháttriểnLong An” Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày chương gồm: - Chương 1: Cơ sở lý luận chung tíndụng rủi ro tíndụng - Chương 2: Thực trạng chấtlượngtíndụngChinhánhNgânhàngĐầutưPháttriểnLongAn - Chương 3: Giảipháp nhằm góp phần nângcaochấtlượngtíndụngChinhánhNgânhàngĐầutưPháttriểnLongAn -4- Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍNDỤNGVÀCHẤTLƯỢNGTÍNDỤNG 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TÍNDỤNG 1.1.1 Khái niệm tíndụngngân hàng: Tíndụngngânhàng quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từngânhàng cho khách hàng thời hạn định với khoản chi phí định Cũng quan hệ tíndụng khác, tíndụngngânhàng bao gồm ba nội dung: Có chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang người sử dụng Sự chuyển nhượng có thời hạn Sự chuyển nhượng có kèm theo chi phí Giá trị vốn Người vay Người cho vay Giá trị vốn + lãi Sơ đồ 1: Mơ hình mơ tả quan hệ hoạt động tíndụng 1.1.2 Phân loại tíndụng Trong kinh tế thị trường, hoạt động tíndụng đa dạng phong phú, nhìn chung có cách phân loại sau đây: 1.1.2.1 Căn theo thời hạn: - Tíndụngngắn hạn: loại tíndụng có thời hạn đến 12 tháng sử dụng để bù đắp thiếu hụt vốn lưu động doanh nghiệp nhu cầu chi tiêu ngắn hạn cá nhân -5- - Tíndụng trung hạn: loại tíndụng có thời hạn 12 tháng đến 60 tháng Tíndụng trung hạn sử dụng chủ yếu để đầutư mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh… - Tíndụng dài hạn: loại tíndụng có thời hạn 60 tháng thời hạn tối đa lên đến 20-30 năm, số trường hợp lên đến 40 năm Tíndụng dài hạn thường cung cấp để đáp ứng nhu cầu dài hạn xây dựng nhà ở, thiết bị, phương tiện vận tải có quy mơ lớn, xây dựng xí nghiệp mới… 1.1.2.2 Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng: - Tíndụng khơng có đảm bảo: Thường áp dụng khách hàng vay có uy tín, có dự án sản xuất kinh doanh khả thi cao lực tài mạnh đảm bảo hồn trả nợ vay nên bên cho vay không yêu cầu phải đảm bảo tài sản - Tíndụng có đảm bảo: loại tíndụng dựa sở bảo đảm chấp, cầm cố bảo lãnh người thứ ba, hình thức cho vay bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay 1.1.2.3 Căn vào tính chất sử dụng vốn vay: - Tíndụng vốn lưu động: cung cấp vốn nhằm hình thành vốn lưu động cho doanh nghiệp, cá nhân - Tíndụng vốn cố định: loại tíndụng cung cấp cho doanh nghiệp, cá nhân để hình thành nên tài sản cố định phục vụ sản xuất kinh doanh 1.1.2.4 Căn vào chủ thể quan hệ tín dụng: Có ba loại tíndụng sau: - Tíndụngngân hàng: quan hệ tíndụngNgân hàng, tổ chức tíndụng định chế tài khác với doanh nghiệp cá nhân - Tíndụng thương mại: quan hệ doanh nghiệp biểu hình thức bán chịu hàng hố ứng trước tiền mua hàng - Tíndụng nhà nước: quan hệ tíndụng mà Nhà nước người vay nhân dân, doanh nghiệp người cho vay 1.1.3 Nguyên tắc tíndụng 2.2 Căn xếp hạng: - Hồ sơ pháp lý ngành nghề kinh doanh khách hàng - Các tiêu kinh tế tổng hợp liên quan đến hoạt động kinh doanh, tài chính, tài sản, khả thực nghĩa vụ theo cam kết khách hàng - Mức độ tín nhiệm khách hàng giao dịch với BIDV tổ chức tíndụng khác (hiện lịch sử) - Các nhân tố (mơi trường nội bộ; mơi trường bên ngồi; xu hướng pháttriển khách hàng…) có ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu hoạt động khách hàng Cán tíndụng thu thập thơng tin liên quan đến khách hàng vay, bao gồm thông tin mang tính chất định tính định lượng, so sánh chúng với tiêu chuẩn xây dựng cho loại khách hàng; ngành nghề tương ứng với quy mô, điểm tiêu Quá trình so sánh, cân nhắc, đánh giá cho điểm tiêu phụ thuộc nhiều vào mối liên hệ so sánh tương quan với khách hàng khác nhau; phụ thuộc phần vào đánh giá chủ quan người chấm điểm Điều đòi hỏi người cán đánh giá phải có kiến thức kinh nghiệm tốt khách hàng, lĩnh vực hoạt động khách hàng mà đánh giá Để hạn chế tối đa ảnh hưởng yếu tố chủ quan người đánh giá, hệ thống thiết kế để có kiểm sốt chặt chẽ vấn đề này, cụ thể: - Các tiêu thang điểm xây dựng cho đối tượng khách hàng tổ chức kinh tế, khách hàng cá nhân, khách hàng tổ chức tíndụngchi tiết theo ngành nghề, lĩnh vực hoạt động (ví dụ: tổ chức kinh tế 35 ngành/nhóm ngành) - Các tiêu phi tài thiết kế cài xen kẽ để đảm bảo tính thống q trình đánh giá Ngồi ra, hệ thống cung cấp hướng dẫn chi tiết cho việc đánh giá tiêu, chấm điểm tiêu - Các thơng tin phi tài phải xác nhận tài liệu hồ sơ lưu hồ sơ tíndụng - BIDV ban hành chế thưởng phạt khách quan, qua hành vi cố tình đánh giá sai lệch tình hình khách hàngphát xử lý nghiêm 2.3 Phương pháp xếp hạng: - Hệ thống xếp hạngtíndụng nội BIDV sử dụng phương pháp chấm điểm nhóm tiêu tài phi tài khách hàng; kết hợp với phương pháp chuyên gia phương pháp thống kê để xếp hạng khách hàng Trong nhóm tiêu tài phi tài bao gồm tiêu nhỏ Số lượng tiêu nhỏ; thang điểm trọng số tiêu khác loại khách hàng hay ngành nghề kinh tế khác - NgânhàngĐầutưPháttriển Việt Nam xây dựng hệ thống chấm điểm khác cho loại khách hàng là: + Khách hàng tổ chức tín dụng; + Khách hàng tổ chức kinh tế; + Khách hàng cá nhân - Nguyên tắc chấm điểm: + Thông thường tiêu tài phi tài có khoản giá trị chuẩn tương ứng mức điểm 20, 40, 60, 80, 100 Như tiêu, điểm ban đầu khách hàng mức điểm kể trên, tuỳ thuộc vào mức thực tế khách hàng đạt nằm khoảng giá trị chuẩn số giá trị chuẩn xác định + Tuỳ theo mức độ quan trọng, tiêu nhóm tiêu có trọng số khác Trọng số tiêu/nhóm tiêu phụ thuộc vào đặc thù riêng có loại hình khách hàng, ngành kinh tế tính chất sở hữu doanh nghiệp Do đó, điểm dùng để tổng hợp xếp hạng khách hàng tích số điểm ban đầu trọng số Với nguyên tắc vậy, trường hợp khách hàng trả nợ hạn cho ngânhàng có tình hình tài yếu khơng xếp nhóm hạn tốt Căn vào tổng số điểm đạt được, khách hàng phân loại vào mức xếp hạng sau: STT Mức xếp Ý nghĩa hạng Là khách hàng đặc biệt tốt, hoạt động kinh doanh có hiệu cao AAA liên tục gia tăng, tiềm lực tài đặc biệt mạnh đáp ứng nghĩa vụ trả nợ; Cho vay khách hàng có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn Là khách hàng tốt, hoạt động kinh doanh có hiệu tăng trưởng AA vững chắc; tình hình tài tốt đảm bảo thực đầy đủ nghĩa vụ tài cam kết Cho vay khách hàng có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn Là khách hàng tốt, hoạt động kinh doanh ln tăng trưởng có hiệu A quả; tình hình tài ổn định; khả trả nợ đảm bảo Cho vay khách hàng có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn Là khách hàng tương đối tốt, hoạt động kinh doanh có hiệu nhạy cảm điều kiện thay đổi ngoại cảnh; tình hình tài ổn BBB định Cho vay khách hàng có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả trả nợ Là khách hàng bình thường, hoạt động kinh doanh có hiệu nhiên khơng cao nhạy cảm với điều kiện ngoại cảnh Khách hàng BB có số yếu điểm tài chính, khả quản lý; Cho vay khách hàng có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả trả nợ Là khách hàng cần ý, hoạt động kinh doanh gần hiệu quả, lực tài suy giảm, trình độ quản lý nhiều bất cập; Dư B nợ cho vay khách hàng có khả tổn thất phần nợ gốc nợ lãi Là Khách hàng yếu, hoạt động kinh doanh cầm chừng, lực quản trị khơng tốt; tài cân đối chịu tác động lớn có thay đổi CCC môi trường kinh doanh Dư nợ vay khách hàng có khả tổn thất phần nợ gốc lãi Là khách hàng yếu kém, hoạt động kinh doanh cầm chừng, không thực CC cam kết trả nợ Dư nợ vay khách hàng có khả tổn thất phần nợ gốc lãi Là khách hàng yếu, kinh doanh thua lỗ khả phục hồi Dư C nợ vay khách hàng thuộc loại có khả tổn thất cao Đây khách hàng đặc biệt yếu kém, kinh doanh thua lỗ kéo dài 10 D khơng khả khôi phục Dư nợ vay khách hàng thuộc loại khơng khả thu hồi, vốn Để đảm bảo hệ thống xếp hạngtíndụng nội có tính thực tế cao, kết xếp hạng phản ánh xác mức độ rủi ro khách hàng, hệ thống xếp hạngtíndụng nội BIDV định kỳ rà soát để chỉnh sửa theo định kỳ năm lần thực phận: - Bộ phận kiểm tra kiểm toán nội (kiểm tra theo chức năng) - Cơng ty kiểm tốn độc lập (đơn vị kiểm tốn báo cáotàihàng năm Ngân hàng) - Bộ phận rà soát độc lập (Ban quản lý tín dụng): có trách nhiệm thường xun kiểm tra đánh giá kết xếp hạngtín dụng, có phát đề xuất sửa chữa kịp thời điểm không phù hợp hệ thống xếp hạng, đảm bảo tính khách quan xác hệ thống Các bước thực hiện: 3.1 Đối với khách hàng tổ chức kinh tế: thực qua bước Bước 1: Xác định ngành kinh tế: Việc xác định ngành nghề kinh doanh khách hàng dựa vào hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng Hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động đem lại từ 50% doanh thu trở lên tổng doanh thu hàng năm khách hàng Trường hợp khách hàng kinh doanh đa ngành khơng có ngành có doanh thu chiếm từ 50% tổng doanh thu Chinhánh quyền lựa chọn ngành có tiềm pháttriển ngành mà khách hàng có hoạt động để chấm điểm xếp hạng Bước 2: Xác định quy mô: Quy mô hoạt động khách hàng phụ thuộc vào ngành kinh tế mà khách hàng hoạt động Trong hệ thống chấm điểm này, tương ứng với 35 ngành kinh tế có 35 tiêu để xác định quy mô, quy mô khách hàng xác định dựa việc chấm điểm tiêu sau: - Vốn chủ sở hữu - Số lượng lao động - Doanh thu - Tổng tài sản Mỗi tiêu có khoản giá trị chuẩn tương ứng thang điểm từ 1-8 điểm Tổng hợp điểm tiêu dùng để xác định quy mô khách hàng theo nguyên tắc: khách hàng có điểm tổng hợp lớn quy mơ lớn Quy mơ chia làm loại - Khách hàng quy mơ lớn: có tổng số điểm đạt từ 22 đến 32 điểm - Khách hàng quy mơ vừa: có tổng số điểm đạt từ 12 điểm đến 21 điểm - Khách hàng có quy mơ nhỏ: có tổng số điểm 12 Bước 3: Xác định loại hình sở hữu khách hàng Căn vào đối tượng sở hữu, khách hàng chia thành loại: + Khách hàng doanh nghiệp Nhà nước + Khách hàng doanh nghiệp có vốn đầutư nước + Khách hàng khác - Trong loại khách hàng, hệ thống quy định cách chấm điểm riêng trường hợp khách hàng có quan hệ tíndụng khách hàng chưa có quan hệ tíndụng với Ngânhàng Bước 4: Chấm điểm tiêu tài Các tiêu tài gồm 14 tiêu thuộc nhóm sau: - Nhóm tiêu khoản (3 tiêu): + Khả toán hành + Khả toán nhanh + Khả toán tức thời - Nhóm tiêu hoạt động (4 tiêu): + Vòng quay vốn lưu động + Vòng quay hàng tồn kho + Vòng quay khoản phải thu + Hiệu suất sử dụngtài sản cố định - Nhóm tiêu cân nợ (2 tiêu): + Tổng nợ phải trả/Tổng tài sản + Nợ dài hạn/Nguồn vốn CSH - Nhóm tiêu thu nhập + Lợi nhuận gộp/Doanh thu + Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/Doanh thu + Lợi nhuận sau thuế/Vốn CSH + Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản bình quân + (Lợi nhuận trước thuế+Chi phí lãi vay)/Chi phí lãi vay Cơ cấu điểm (trọng số) tiêu tài quy định khác cho ngành nghề khác nhằm đánh giá chất đặc thù riêng ngành kinh tế Bước 5: Chấm điểm tiêu phi tài Bộ tiêu phi tài gồm 40 tiêu thuộc nhóm - Khả trả nợ từ lưu chuyển tiền tệ (2 tiêu) + Khả trả nợ trung dài hạn + Nguồn trả nợ khách hàng theo đánh giá CBTD - Trình độ quản lý mơi trường nội DN (9 tiêu) + Nhân thân người đứngđầu DN KTT + Kinh nghiệm chuyên môn người đứngđầu DN + Học vấn người đứngđầu DN + Năng lực điều hành người đứngđầu DN theo đánh giá CBTD + Quan hệ BLD DN với quan hữu quan + Tính động độ nhạy bén BLD DN với thay đổi thị trường theo đánh giá CBTD + Môi trường kiểm soát nội bộ, cấu tổ chức DN theo đánh giá CBTD + Môi trường nhân nội DN theo đánh giá CBTD + Tầm nhìn, chiến lược kinh doanh DN từ đến năm tới - Quan hệ với Ngânhàng (11 tiêu) + Lịch sử trả nợ khách hàng 12 tháng qua + Số lần cấu lại 12 tháng qua + Tỷ trọng nợ cấu lại tổng dư nợ + Tình hình nợ hạn dư nợ + Lịch sử quan hệ cam kết ngoại bảng + Tình hình cung cấp thông tin khách hàng theo yêu cầu BIDV 12 tháng qua + Tỷ trọng doanh thu chuyển qua BIDV tổng DT (trong 12 tháng qua) so với tỷ trọng tài trợ vốn BIDV tổng số vốn tài trợ DN + Mức độ sử dụng dịch vụ (tiền gửi dịch vụ khác) BIDV + Thời gian quan hệ tíndụng với BIDV + Tình trạng nợ q hạn ngânhàng khác 12 tháng qua + Định hướng quan hệ tíndụng với khách hàng - Các nhân tố bên (7 tiêu) + Triển vọng ngành 10 + Khả gia nhập thị trường DN theo đánh giá CBTD + Khả sản phẩm DN bị thay “sản phẩm thay thế” + Tính ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào + Các sách bảo hộ/ưu đãi Nhà nuớc + Ảnh hưởng sách nước-thị trường xuất + Mức độ phụ thuộc họat dộng kinh doanh DN vào đìêu kiện tự nhiên - Các đặc điểm hoạt động khác (11 tiêu): + Sự phụ thuộc vào số nhà cung cấp (các yếu tố đầu vào) + Sự phụ thuộc vào số người tiêu dùng (sản phẩm đầu ra) + Tốc độ tăng trưởng doanh thu DN năm gần + Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận (sau thuế) DN năm gần + Số năm hoạt động DN ngành + Phạm vi hoạt động DN (phạm vi tiêu thụ sản phẩm) + Uy tín Dn với người tiêu dùng + Mức độ bảo hiểm tài sản + Ảnh hưởng biến động nhân đến hoạt động kinh doanh DN + Khả tiếp vận nguồn vốn + Triển vọng pháttriển DN theo đánh giá CBTD - Tuy nhiên đặc thù triêng có ngành nên số lượng, giá trị chuẩn trọng số tiêu phụ nhóm tiêu phi tài ngành/nhóm ngành khác khác Trọng số nhóm tiêu phi tài quy định sau: DN có vốn đầutư DN khác nước 7% 5% STT Các tiêu DNNN Khả trả nợ từ lưu chuyển tiền tệ 6% Trình độ quản lý 28% 26% 28% Quan hệ với Ngânhàng 37% 37% 37% Các nhân tố bên 10% 10% 11% Các đặc điểm hoạt động khác 19% 20% 19% 11 Tổng số 100% 100% 100% - Chi tiết chấm điểm tiêu phi tài thực theo Phụ lục 04 Bước 6: Tổng hợp điểm xếp hạng: - Tổng hợp điểm: Điểm KH= Điểm tiêu tài * Trọng số phần tài + Điểm tiêu phi tài * Trọng số phần phi tài Trong Trọng số phần Tài Phi tài phụ thuộc vào báo cáotài khách hàng có kiểm tốn hay khơng kiểm tốn Cụ thể: Các tiêu tài Các tiêu phi tài Báo cáotài kiểm tốn 35% Báo cáotài khơng kiểm tốn 30% 65% 65% - Xếp hạngtíndụng khách hàng: Dựa điểm đạt được, khách hàng xếp vào 10 nhóm theo thang điểm sau: Điểm Xếp loại 90-100 AAA 83-90 AA 77-83 A 71-77 BBB 65-71 BB 59-65 B 53-59 CCC 44-53 CC 35-44 C Ít 35 D - Căn vào kết hệ thống xếp hạngtíndụng nơi bộ, khoản nợ khách hàng phân loại vào nhóm nợ sau: 12 Xếp hạng khách hàng theo Hệ thống Xếp hạngtíndụng nội AAA Phân loại Nhóm nợ AA Nợ nhóm A BBB Nợ nhóm BB B CCC Nợ nhóm CC C Nợ nhóm D Nợ nhóm 3.2 Hệ thống xếp hạng khách hàng cá nhân - Hệ thống xếp hạngtíndụng nội khách hàng cá nhân sử dụng để hỗ trợ phán tíndụng nhóm khách hàng - Với khách hàng cá nhân, hệ thống chấm điểm tíndụng xếp hạng khách hàng chia thành hệ thống nhỏ theo mục đích sử dụng tiền vay, Hệ thống chấm điểm khách hàng cá nhân vay tiêu dùng Hệ thống chấm điểm khách hàng cá nhân vay kinh doanh Vận hành Hệ thống xếp hạng: Hệ thống xếp hạng khách hàng cá nhân thực qua bước sau: Bước 1: Chấm điểm tiêu nhân thân khả nợ khách hàng Thông tin nhân thân bao gồm: Cá nhân vay tiêu dùng * Tuổi Cá nhân vay kinh doanh 13 * Trình độ học vấn * Tiền án tiền * Tình trạng chỗ * Cơ cấu gia đình * Số người phụ thuộc trực tiếp kinh tế thường xuyên liên tục vào người vay (trong gia đình) * Bảo hiểm nhân mạng * Nghề nghiệp * Lĩnh vực kinh doanh * Thời gian công tác * Thời gian hoạt động kinh doanh lĩnh vực * Rủi ro nghề nghiệp * Rủi ro liên quan đến ngành nghề kinh doanh * Sở hữu sở kinh doanh Thông tin khả trả nợ khách hàng bao gồm: Cá nhân tiêu dùng Kinh doanh Mức thu nhập ròng ổn định hàng Khả sinh lời phương án kinh tháng chứng minh doanh (tính bằng: Lợi nhuận dự kiến từ PAKD/Doanh thu dự kiến từ PAKD) Tỷ lệ số tiền phải trả kỳ Tỷ lệ số tiền phải trả kỳ (gốc+lãi) theo kế hoạch trả nợ với (gốc+lãi) theo kế hoạch trả nợ (bao gồm nguồn trả nợ chứng minh khoản nợ trước với BIDV khoản kỳ nợ xem xét (theo lịch trả nợ dự tính) khoản nợ với nhân hàng khác) với nguồn trả nợ chứng minh kỳ Tình hình trả nợ gốc lãi với Ngân Tình hình trả nợ gốc lãi với BIDV hàng 14 Các dịch vụ sử dụng BIDV Các dịch vụ sử dụng BIDV Đánh giá CBTD tính khả thi phương án kinh doanh khách hàng Bước 2: Tổng hợp điểm xếp hạng khách hàng: - Tổng hợp điểm Điểm cá nhân= Điểm cho tiêu nhân thân * Tỷ trọng cho tiêu nhân thân + Điểm cho tiêu khả trả nợ * Tỷ trọng cho tiêu khả trả nợ * Tỷ trọng cho tiêu nhân thân: 40% * Tỷ trọng cho tiêu khả trả nợ: 60% - Xếp hạng khách hàng: Dựa vào số điểm đạt được, khách hàng xếp vào 10 nhóm theo thang điểm sau: Điểm Xếp loại 95-100 AAA 90-94 AA 85-89 A 80-84 BBB 70-79 BB 60-69 B 50-59 CCC 40-49 CC 35-39 C Ít 35 D 15 Bước 3: Đánh giá tài sảm đảm bảo - Tài sản đảm bảo xác định dựa yếu tố sau: + Loại tài sản đảm bảo (tối đa 100 điểm) + Giá trị tài sản đảm bảo/ Tổng nợ vay đề nghị (tối đa 100 điểm) + Rủi ro tài sản đảm bảo liên quan đến việc giảm giá trị tài sản đảm bảo (tối đa 100 điểm) - Tài sản đảm bảo xếp loại theo điểm đạt sau: Điểm Xếp loại Đánh giá >=225 điểm A Mạnh 75-224 B Trung bình