1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển THĂNG LONG

68 534 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 443 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Sau hơn 20 năm cùng với sự nghiệp đổi mới đất nước, hệ thống các ngân hàng thươ ng mại ở Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc, lớn mạnh về m

Trang 1

Lời mở đầu1 Lý do chọn đề tài:

Sau hơn 20 năm cùng với sự nghiệp đổi mới đất nớc, hệ thống các ngân hàngthơ ng mại ở Việt Nam đã có những bớc phát triển vợt bậc, lớn mạnh về mọi mặt, kểcó số lợng, quy mô, nội dung và chất lợng; đã có những đóng góp xứng đáng vàocông cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế nói chung và quá trình đổimới, phát triển các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp và dân doanh nói riêng;thực sự là ngành tiên phong trong quá trình đổi mới cơ chế kinh tế Đặc biệt trongnhững năm qua, hoạt động ngân hàng góp phần tích cực trong việc huy động vốn,mở rộng đầu t cho lĩnh vực sản xuất phát triển, tạo điều kiện thu hút vốn nớc ngoàigóp phần đẩy mạnh tốc độ tăng trởng kinh tế trong nớc Ngành ngân hàng xứngđáng là công cụ đắc lực hỗ trợ cho nhà nớc trong việc kiềm chế, đẩy lùi lạm phát, ổnđịnh kinh tế

Tuy nhiên, hiện nay hoạt động ngân hàng ở nớc ta đang gặp nhiều khó khănvà còn không ít tồn tại đặc biệt là ở khâu tín dụng.

Tín dụng đợc coi là mảng hoạt động chiếm vị trí then chốt trong hoạt độngkinh doanh của NHTM Mặt khác các NHTM, đặc biệt là NHTM quốc doanh đanglà những chủ lực cung ứng vốn trên thị trờng tín dụng khi mà trong điều kiện thị tr-ờng tiền tệ còn nhiều hạn chế Trong bối cảnh đó, vấn đề chất lợng tín dụng cha caođã trở thành mối quan tâm không chỉ của các cấp lãnh đạo, giới quản lý hệ thốngngân hàng mà đã trở thành tâm điểm chú ý của toàn xã hội.

Bởi vậy làm thế nào để tín dụng của các NHTM Việt Nam hoạt động an toànhiệu quả cao, phục vụ tốt cho nhu cầu phát triển kinh tế – Xã hội đang là vấn đề bứcxúc, có ý nghĩa quan trọng và quyết đinh về mặt lý thuyết lẫn thực tế Tr ớc đòi hỏicấp thiết đó cộng với những kiến thực có đợc trong quá trình nghiên cứu thực tập tại

ngân hàng Đầu t và phát triển THĂNG LONG em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “

Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng Đầu T Và PhátTriển THĂNG LONG “ nhằm đa ra những giải pháp có căn cứ khoa học để giải

quyết những vấn đề còn tồn tại và nâng cao hơn nữa chất lợng tín dụng tại chinhánh.

Trang 2

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài.

Hoạt động tín dụng tạo ra giá trị thông qua việc quản lý tín dụng và quản lýdanh mục cho vay thận trọng và xác đáng Chất lợng tín dụng có quan hệ mật thiếtđến rủi ro trong hoạt động tín dụng, nó ảnh hởng quyết định đến tài sản có của ngânhàng Chất lợng tín dụng kém là nguyên nhân chính dẫn tới sự phá sản của các ngânhàng Nâng cao chất lợng tín dụng cũng là góp phần quan trọng làm giảm thiểu rủiro, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng cạnh tranh cho ngân hàng Câu hỏi đặt ra là chất lợng tín dụng bị ảnh hởng bởi những nhân tố nào vànguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng là gì? Do đó mục tiêu nghiên cứu của đề tàinày là tìm hiểu một số yếu tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng ngân hàng, phân tích,đánh giá thực trạng tín dụng và chất lợng tín dụng tại chi nhánh NHĐTPT THĂNGLONG để phát hiện những vấn đề còn tồn tại tại đây, tìm ra nguyên nhân và đa rabiện pháp, kiến nghị nhằm khắc phục những tồn tại đó.

3 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu về chất lợng tín dụng và giải pháp để nâng caochất lợng tín dụng tại chi nhánh NHĐTPT THĂNG LONG.

Phạm vi nghiên cứu giới hạn ở một số vấn đề lý luận, thực tiễn có liên quantực tiếp đến hoạt động tín dụng của NHTM và Chi nhánh NHĐTPT THĂNG LONGtrong những năm 2008 Đến 2009.

4 Phơng pháp nghiên cứu

Chuyên đề sử dụng kết hợp giữa phơng pháp phân tích, so sánh, diễn giải và tổng kếtthực tiễn.

5 Kết cấu đề tài: Đề tài gồm 3 chơng:

Chơng 1: Những vấn đề lý luận về tín dụng và chất lợng tín dụng của Ngân hàngthơng mại.

Chơng 2: Thực trạng chất lợng tín dụng tại chi nhánh NHĐTPT THĂNG LONGChơng 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng tín dụng tại chi

nhánh NHĐTPT THĂNG LONG.

Chơng 1

Những vấn đề lý luận cơ bản về tín dụng và chấtlợng tín dụng của ngân hàng thơng mại

1.1 Lý luận chung về tín dụng ngân hàng thơng mại.

1.1.1 Khái niêm và đặc trng của tín dụng ngân hàng thơng mại.

1.1.1.1 Khái niệm

Hiện nay, xu thế hội nhập và cạnh tranh ngày càng gay gắt đã đặt ra chomỗi chủ thể kinh tế những cơ hội và thách thức mới Bản thân mỗi chủ thể phải có

Trang 3

sự cải tiến về mọi mặt nhằm tạo ra sức mạnh để dành đợc u thế trong cạnh tranh ớc đòi hỏi đó, họ có nhu cầu vay vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh Muốn vậy họphải có một lợng vốn lớn, thậm chí vợt quá khẳ năng vốn tự có của bản thân doanhnghiệp Trong khi đó, nền kinh tế phát triển, năng suất lao động cao, thu nhập củangời dân tăng lên, kéo theo đó là nhu cầu tiết kiệm và đầu t Hai chủ thế có nhữngnhu cầu khác nhau nhng khi kết hợp thì lại trở thành thống nhất và hợp lý, họ có thểtrực tiếp gặp nhau để thơng lợng việc vay vốn hoặc thông qua thị trờng tài chính,song chủ yếu là gián tiếp qua trung gian tài chính đặc biệt là NHTM

NHTM là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế.Ngân hàng là ngời đi vay chủ yếu từ hàng triệu hộ tiêu dùng đồng thời cung cấp chohọ vô số những dịch vụ tiện ích đáp ứng những nhu cầu của họ nh thẻ tín dụng, thẻATM khi họ muốn thanh toán cho các khoản mua hàng hoá và dịch vụ hay dịch vụt vấn khi họ muốn đầu t Ngân hàng cũng là một trong những tổ chức cung cấp vốnquan trọng nhất cho doanh nghiệp đặc biệt là vốn dài hạn để hỗ trợ việc xây dựngnhà máy, mua sắm thiết bị máy móc mới

Mặc dù lĩnh vực kinh doanh đa dạng nh vậy nhng cung cấp tín dụng vẫn làhoạt động chủ yếu đem lại lợi nhuận cho ngân hàng; tác động trực tiếp đến sự tồn tạivà phát triển của ngân hàng.

Tín dụng là một phạm trù kinh tế,ra đời ,tồn tại và phát triển cùng với sự rađời ,tồn tại và phát triển của nền sản xuất và lu thông hàng hoá Tín dụng ra đời làmột yếu tố khách quan của sự phát triển kinh tế xã hội

Tín dụng xuất phát từ gốc La Tinh “Creditum” có nghĩa là một sự tin tởnglẫn nhau Nói cách khác, đó là lòng tin.

Theo cách hiểu phổ thông thì tín dụng là quan hệ vay mợn lẫn nhau trên cơsở có hoàn trả cả gốc và lãi.

Theo từ điển thuật ngữ tín dụng có đề cập đến khái niệm “tín dụng NgânHàng Đó là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và TCNH khác với doanh”.Đó là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và TCNH khác với doanh

nghiệp ,cá nhân .Trong quan hệ tín dụng này ,ngân hàng vừa là ngời đivay ,vừa là ngời cho vay.Khác với tín dụng Thơng mại ,tín dụng ngân hàngkhông cung cấp tín dụng dới hình thức hàng hoá.

Luật các tổ chức Tín dụng đã đợc sữa đổi bổ sung năm 2004 quy định cụthể về hoạt động tín dụng và cấp tín dụng của TCTD nh sau : Hoạt động tín”.Đó là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và TCNH khác với doanh

dụng là việc TCNH sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để cấp tíndụng Cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thoả thuận để khách hàng sử dụngmột khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay ,chiếtkhấu ,cho thuê tài chính ,bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác”.Đó là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và TCNH khác với doanh

“Tín dụng là một hệ thống các quan hệ phân phối theo nguyên tắc có hoàntrả giữa ngời đang tạm thời thừa vốn sang ngời tạm thời thiếu vốn và ngợc lại”

Trang 4

 Tín dụng thờng kèm theo một khoản lãi

 Căn cứ quan trọng nhất của tín dụng là sự tin tởng Việc hoàn trả trong tín dụng là vô điều kiện Quá trình vận động đó đợc biểu diễn theo sơ đồ sau:

Cho vay Hoàn trả gốc lãi

Theo Mác, tín dụng là sự chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị từ ngời sởhữu sang ngời sử dụng, sau một thời gian nhất định lại quay trở về với lợng giá trịlớn hơn lợng giá trị ban đầu.

Theo quan điểm này phạm trù tín dụng có 3 nội dung chủ yếu đó là: tínhchuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị, tính thời hạn và tính hoàn trả.

Nh vậy tín dụng là mối quan hệ kinh tế giữa ngời cho vay và ngời đi vaythông qua sự vận động của giá trị, vốn tín dụng đợc biểu hiện dới hình thức tiền tệhoặc hàng hoá Quá trình đó đợc thể hiện qua 3 giai đoạn sau:

- Thứ nhất: Phân phối vốn tín dụng dới hình thức cho vay Trong giai đoạnnày, giá trị vốn tín dụng đợc chuyển sang ngời đi vay, ở đây chỉ có một bên nhận giátrị và cũng chỉ một bên nhợng đi giá trị.

- Thứ hai: Sử dụng vốn tín dụng trong quá trình tái sản xuất Ngời đi vay saukhi nhận đợc giá trị vốn tín dụng, họ đợc quyền sử dụng giá trị đó để thoả mãn nhucầu của mình nh đầu t cho sản xuất, thanh toán các khoản tiêu dùng… Tuy nhiên,ngời đi vay chỉ đợc quyền sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định mà khôngđợc quyền sở hữu giá trị đó.

- Thứ ba: Thu hồi vốn tín dụng Sau khi vốn tín dụng đã hoàn thành một chukỳ sản xuất để trở lại hình thái tiền tệ thì vốn tín dụng đợc ngời đi vay hoàn trả lạicho ngời cho vay Đến đây, vốn tín dụng kết thúc một vòng tuần hoàn.

Trong xã hội luôn tồn tại những ngời thừa vốn muốn đầu t và những ngờithiếu vốn để sử dụng Họ có thể trực tiếp gặp nhau, trao đổi Tuy nhiên, nhu cầu củahai đối tợng này rất hiếm khi thống nhất với nhau Sự không phù hợp về quy môvốn, thời gian cũng nh những chi phí khác đòi hỏi phải có một đối tợng thứ ba đứngra làm trung gian Đối tợng này sẽ làm nhiệm vụ tập trung tất cả số vốn của nhữngngời tạm thời thừa vốn, cần đầu t kiếm lời Sau đó, vốn tập trung đợc phân phối chonhững ngời cần vốn để sử dụng dới hình thức cho vay Đối tợng đó chính là các tổchức tín dụng, trong đó chủ yếu là các NHTM Hành vi “các NHTM tập trung vốn d-

Ngời sử dụngNgời sở hữu

Trang 5

ới hình thức huy động và phân phối vốn dới hình thức cho vay” đợc gọi là tín dụngngân hàng

1.1.1.2 Đặc trng của tín dụng ngân hàng.

-Tín dụng là sự cung cấp một lợng giá trị dựa trên cơ sở lòng tin Nghĩa làngời cho vay tin tởng ngời đi vay sẽ sử dụng vốn có hiệu quả, tạo tiền đề cho việc trảnợ Từ đặc trng này cho thấy quan hệ tín dụng chỉ xảy ra khi các bên có sự tin t ởnglẫn nhau Để có đợc lòng tin với khách hàng, ngân hàng luôn thẩm định khách hàngtrớc khi cho vay Nếu khâu này đợc thực hiện một cách khách quan, chính xác thìviệc thu hồi vốn của ngân hàng ít gặp rủi ro hơn và ngợc lại

-Tín dụng là sự chuyển nhợng một lợng giá trị có thời hạn Đặc trng này củatín dụng xuất phát từ tính chuyện nhợng tạm thời Vì để thực hiện hành vi cấp tíndụng các ngân hàng phải tạo ra cho mình một nguồn vốn nhất định trong mộtkhoảng thời gian có hạn Do đó, để đảm bảo thu hồi nợ đúng hạn, ngời cho vay phảixác định đợc rõ thời gian cho vay trên cơ sở xem xét đến quá trình luân chuyển vốncủa đối tợng vay và tính chất vốn của ngân hàng Nếu thời hạn cho vay nhỏ hơn chukỳ luân chuyển vốn của đối tợng vay thì khi đến hạn khách hàng cha có nguồn đểtrả nợ, sẽ gây khó khăn cho khách hàng Ngợc lại, nếu thời hạn cho vay dài hơn chukỳ luôn chuyển vốn sẽ tạo điều kiện cho khách hàng sử dụng vốn không đúng mụcđích và nếu rủi ro xảy ra thì khách hàng sẽ không có nguồn để trả nợ Nh vậy, nếungân hàng định kỳ hạn nợ phù hợp với đối tợng vay thì khả năng trả nợ đúng hạn rấtcao và ngợc lại

-Tín dụng là sự chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị trên nguyên tắc phảihoàn trả cả gốc và lãi Đặc trng này xuất phát từ tính chuyển nhợng tạm thời, từ tínhsở hữu về vốn, từ yêu cầu của ngân hàng là khi cấp tín dụng thì tín dụng phải đợchoàn trả Giá trị hoàn trả thông thờng phải lớn hơn giá trị lúc cho vay hay nói cáchkhác, ngời đi vay phải trả thêm phần lãi ngoài vốn gốc Vì vốn cho vay của ngânhàng là vốn huy động của những ngời tạm thời thừa vốn nên sau một thời gian nhấtđịnh ngân hàng phải trả lại cho ngời ký thác Mặt khác, ngân hàng cần phải cónguồn để bù đắp chi phí hoạt động nh: khấu hao tài sản cố định, trả lơng cán bộcông nhân viên, chi phí văn phòng phẩm nên ngời vay vốn ngoài việc trả nợ gốccòn phải trả cho ngân hàng một khoản lãi Lãi đợc coi là một nguồn thu nhập củangân hàng, là cơ sở để ngân hàng tồn tại và phát triển.

-Tài sản giao dịch trong quan hệ giao dịch tín dụng bao gồm hai hình thứclà cho vay (bằng tiền) và cho thuê (bất động sản và động sản).

-Tín dụng là hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao vì tín dụng không phải chỉ chịutác động ảnh hởng bởi ngời cho vay và ngời đi vay mà còn phụ thuộc vào môi trờngkinh doanh của bản thân ngân hàng và khách hàng Khi môi trờng kinh doanh thayđổi nh: lạm phát, tăng trởng kinh tế sẽ tác động trực tiếp đến khách hàng của ngânhàng do đó sẽ ảnh hởng đến chiến lợc kinh doanh của ngân hàng.

Trang 6

1.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng.

Trong nền kinh tế thị trờng, các quan hệ kinh tế vận động theo các quy luậtkhách quan nh quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh… Các doanhnghiệp để có thể thoả mãn đợc nhu cầu của thị trờng, nâng cao tính cạnh tranh củamình thì phải có vốn để đầu t và tín dụng ngân hàng là một sự lựa chọn tối u Nếubiết khai thác một cách có hiệu quả nguồn vốn đó thì doanh nghiệp sẽ tồn tại và pháttriển Doanh nghiệp phát triển cũng là tiền đề để nền kinh tế phát triển Nh vậy, tíndụng ngân hàng là đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế, góp phần điềuhành nên kinh tế thị trờng Những nội dung trên sẽ đợc làm rõ ở một số điểm sau:

Thứ nhất: Tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ cho chi tiêu của doanh

nghiệp, cá nhân và các tổ chức chính phủ.

Thứ hai: Tín dụng ngân hàng là cầu nối giữa ngời có vốn với ngời cần vốn

và giải quyết thoả đáng mối quan hệ này.

Thứ ba: Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng.

Thứ t: Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy quá trình mở rộng mối quan

hệ giao lu kinh tế quốc tế

Thứ năm: TDNH là công cụ để Nhà Nớc điều tiết khối lợng tiền tệ lu thông

trong nền kinh tế.

Thứ sáu: TDNH góp phần thoả mãn nhu cầu tiết kiệm và mở rộng đầu t của

nền kinh tế Đồng thời, TDNH thúc đẩy các doanh nghiệp tăng cờng chế độ hạchtoán kinh tế trong hoạt động kinh doanh.

Thứ bảy: TDNH là hoạt động chủ yếu đem lại lợi nhuận cho bản thân các

ngân hàng Từ nguồn vốn tập trung đợc, ngân hàng sử dụng để đầu t, cho vay; thí dụcho vay tiêu dùng, cho vay để cải tiến máy móc hay cho vay liên ngân hàng … Từđây ngân hàng sẽ thu lãi Lãi là một nguồn thu nhập truyền thống đối với ngân hàng.

Thứ tám: TDNH góp phần tích cực vào việc phát triển công ty cổ phần

Nh vậy, TDNH có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế, xãhội Nó giải quyết mâu thuẫn nội tại của nền kinh tế, tạo nền tảng thúc đẩy nền kinhtế tăng trởng bền vững Tuy nhiên để TDNH phát huy đợc hết vai trò của nó thì cácnhà quản lý Ngân hàng cũng nh các cơ quan chức năng phải tạo ra một hành langpháp lý cũng nh các quy định phù hợp, chặt chẽ, và thông thoáng nhằm tạo điềukiện cho cả ngời cho vay và ngời đi vay thoả mãn đợc nhu cầu của mình.

1.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng.

Trong nền kinh tế thị trờng, cạt động tín dụng rất đa dạng và phong phú vớinhiều hình thức khác nhau Để sử dụng và quản lý tín dụng có hiệu quả thì phải tiếnhành phân loại tín dụng Phân loại tín dụng là việc sắp xếp các khoản cho vay theotừng nhóm dựa trên một số tiêu thức nhất định.

1.1.3.1 Thời hạn tín dụng.

Căn cứ theo tiêu thức này, ngời ta chia Tín dụng thành 3 loại.

Trang 7

-Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn < 1 năm và đợc sử dụng đểbù đắp sự thiếu hụt tàm thời về vốn lu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chitiêu ngắn hạn của cá nhân Nó bao gồm tín dụng chiết khấu, tín dụng thấu chi, tíndụng ứng trớc và tín dụng bổ sung vốn lu động.

-Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm Loại tíndụng này chủ yếu đợc sử dụng để đầu t mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổimới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới cóqui mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh Ngoài ra, tín dụng trung hạn còn lànguồn hình thành vốn lu động thờng xuyên của các doanh nghiệp đặc biệt là nhữngdoanh nghiệp mới thành lập Nó bao gồm các hình thức chủ yếu sau: tín dụng thựchiện theo dự án, tín dụng hợp vốn, tín dụng cho thuê tài chính.

-Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn >5 năm đợc sử dụng để cấpvốn cho xây dựng cơ bản, đầu t xây dựng các xí nghiệp mới, các công trình thuộc cơsở hạ tầng (đờng xá, bến cảng, sân bay ), cải tiến và mở rộng sản xuất với qui môlớn.

Nghiệp vụ truyền thống của NHTM là cho vay ngắn hạn, nhng từ năm 1970trở lại đây các NHTM chuyển sang kinh doanh tổng hợp và một trong những nộidung đổi mới đó là nâng cao tỷ trọng cho vay trung và dài hạn trong tổng số d nợcủa Ngân Hàng.

1.1.3.2 Đối tợng tín dụng

Căn cứ vào hình thức này, ngời ta chia tín dụng thành 2 loại đó là:

-Tín dụng vốn lu động: là hình thức cấp tín dụng có thời hạn ngắn thờng <1năm Đợc sử dụng để hình thành vốn lu động của các tổ chức kinh tế, có nghĩa làcho vay bù đắp vốn lu động thiếu hụt tạm thời Nó bao gồm: cho vay dự trữ hànghoá, cho vay chi phí sản xuất, cho vay để thanh toán các khoản nợ dới hình thứcchiết khấu kì phiếu.

-Tín dụng vốn cố định: là hình thức đầu t vốn của ngân hàng mà chi phí đầut gắn liền với TSCĐ, có nghĩa là đầu t để mua sắm TSCĐ, cải tiến và đổi mới kĩthuật, mở rộng sản xuất, xây dựng các xí nghiệp và các công trình mới.

1.1.3.3.Mục đích sử dụng vốn.

Căn cứ vào tiêu thức này, ngời ta chia tín dụng thành 2 loại.

-Tín dụng sản xuất và lu thông hàng hoá: là hình thức cấp tín dụng lấy đối ợng thực hiện trong quá trình sản xuất kinh doanh của ngân hàng để làm cơ sở cấptín dụng nh các nhà doanh nghiệp, chủ thể kinh doanh để tiến hành sản xuất và luthông hàng hoá.

t Tín dụng tiêu dùng: là hình thức cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùngnh mua sắm nhà cửa, các vật dụng đắt tiền và các khoản cho vay để trang trải cácchi phí thông thờng của đời sống thông qua việc phát hành thẻ tín dụng

1.1.3.4 Mức độ tín nhiệm với khách hàng.

Trang 8

Theo căn cứ này, tín dụng đợc chia làm hai loại.

- Tín dụng có bảo đảm: Là hình thức cấp tín dụng có tài sản hoặc ngời bảolãnh đứng ra làm đảm bảo cho khoản nợ vay Hình thức này áp dụng đối với cáckhách hàng không có uy tín cao đối với ngân hàng, khi vay vốn đòi hỏi phải có bảođảm Bảo đảm tín dụng nhằm bảo vệ quyền lợi của ngời cho vay dựa trên cơ sở thếchấp, cầm cố tài sản thuộc sở hữu của ngời đi vay hoặc bảo lãnh của bên thứ ba - Tín dụng không có bảo đảm: là hình thức tín dụng không có tài sản hoặcngời bảo lãnh đảm bảo cho khoản nợ vay Tuy nhiên, khách hàng vay không có bảođảm sẽ đợc nhận khoản vay khi hội tụ đầy đủ các yếu tố sau:

+ Có uy tín với tổ chức tín dụng cho vay trong việc sử dụng vốn vay vàtrả nợ đúng hạn, đầy đủ cả gốc và lãi.

+ Có dự án đầu t, hoặc phơng án sản xuất kinh doanh dịch vụ khả thi, cókhẳ năng hoàn trả nợ, hoặc dự án đó phục vụ an sinh xã hội có tính khả thi, phù hợpvới quy hoạch của vùng, của ngành và đáp ứng đợc các yêu cầu của nhà nớc.

+ Có khẳ năng tài chính để thực hiện nghĩa vụ trả nợ.

+ Cam kết thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tài sản theo yêu cầu củaTCTD nếu sử dụng vốn vay không đúng theo hợp đồng tín dụng, và chấp nhận trả nợtrớc hạn nếu không thực hiện đợc các biện pháp đảm bảo bằng tài sản.

1.1.3.5 Phơng pháp hoàn trả.

Dựa theo tiêu thức này tín dụng đợc chia 2 loại.

- Cho vay có thời hạn: Là loại cho vay có thoả thuận thời hạn trả nợ cụ thểtrong hợp đồng Đối với loại cho vay này khách hàng có thể trả nợ trớc hạn nhngngân hàng đợc quyền thu lãi toàn bộ kì hạn trả nợ theo hợp đồng trừ trờng hợp cónhững thoả thuận khác Nó bao gồm: cho vay chỉ có một kì hạn trả nợ, cho vay cónhiều kì hạn trả nợ cụ thể (cho vay trả góp), cho vay hoàn trả nợ nhiều lần nhngkhông có kì hạn nợ cụ thể, mà việc trả nợ phụ thuộc vào khả năng tài chính của ngờiđi vay.

- Cho vay không có thời hạn cụ thể: là loại cho vay mà ngân hàng có thểyêu cầu ngời đi vay tự nguyện trả nợ bất kì lúc nào nhng phải báo trớc một thời gianhợp lý, thời gian này có thể đợc thoả thuận trong hợp đồng.

1.1.3.6 Xuất xứ tín dụng

Căn cứ vào tiêu thức này, ngời ta chia tín dụng thành 2 loại.

- Tín dụng trực tiếp: Là hình thức cấp tín dụng giữa ngời có tiền (hoặc hànghoá) với ngời cần sử dụng tiền (hoặc hàng hoá) đó, không cần thông qua một TGTCnào cả.

- Cho vay gián tiếp: Là hình thức cấp tín dụng thông qua một TGTC nhNHTM hoặc TCTD khác bằng việc mua lại các giấy tờ có giá hoặc các chứng từ nợđã phát sinh và còn thời hạn thanh toán Đây là hình thức cấp tín dụng đợc áp dụngphổ biến và chiếm tỷ trọng lớn

Trang 9

1.1.4 Các bớc trong qui trình tín dụng.

Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động chính của NHTM, mộthoạt động rất phức tạp và chứa đựng nhiều rủi ro Vì vậy, để ra đợc một quyết địnhcho vay đúng đắn, tiết kiệm thời gian, chi phí cho ngân hàng và khách hàng, đảmbảo an toàn vốn trong kinh doanh ngân hàng thì hoạt động tín dụng đòi hỏi ngânhàng phải tuân thủ nghiêm ngặt qui trình cho vay vốn.

Qui trình tín dụng là tổng hợp các nguyên tắc, qui định của ngân hàng trongviệc cấp tín dụng Trong đó xây dựng các bớc đi cụ thể theo một trình tự nhất địnhkể từ khi chuẩn bị hồ sơ đề nghị cấp tín dụng cho đến khi kết thúc hợp đồng tíndụng Đây là một quá trình bao gồm nhiều giai đoạn mang tính chất liên hoàn, theomột trình tự nhất định, đồng thời có quan hệ chặt chẽ và gắn bó với nhau Tuỳ theogóc độ nghiên cứu mà qui trình tín dụng có thể phân chia theo nhiều cách khácnhau, song nhìn chung, một qui trình tín dụng tổng quát bao gồm 5 bớc.

Bớc 1: Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng:

Xét về mặt kinh tế, mặc dù quan hệ tín dụng cha đợc hình thành nhng đây làgiai đoạn chuẩn bị những điều kiện cần thiết để quan hệ tín dụng đợc thiết lập mộtcách lành mạnh.

Hồ sơ tín dụng của một ngân hàng là tổng hợp đầy đủ các giấy tờ, văn bảnchứng tỏ khách hàng thực sự có nhu cầu về vốn tín dụng, cũng nh chứng minh đợctính hợp pháp về nhân thân khách hàng và tính tự nguyện xin cấp tín dụng củakhách hàng.

Nhìn chung, những thông tin liên quan tới khách hàng cần thu thập tronggiai đoạn này là:

- Những tài liệu chứng minh năng lực pháp lý của khách hàng.

- Những tài liệu chứng minh khả năng hấp thụ vốn tín dụng và khả nănghoàn trả vốn tín dụng của khách hàng.

- Những tài liệu liên quan đến bảo đảm tín dụng hoặc điều kiện cấp tíndụng đặc thù.

- Các giấy tờ đề nghị cấp tín dụng khác đi kèm.Bớc 2: Phân tích tín dụng:

Là phân tích khả năng hiện tại và tiềm tàng của khách hàng về sử dụng vốntín dụng cũng nh khả năng hoàn trả vốn vay Nó là nội dung quan trọng nhất, vớimục tiêu là tìm kiếm những tình huống có thể dẫn đến rủi ro cho ngân hàng và tiênlợng khả năng kiểm soát của ngân hàng về các loại rủi ro đó cũng nh dự kiến cácbiện pháp phòng ngừa và hạn chế những thiệt hại có thể xảy ra Phân tích tín dụnggiúp cho ngân hàng kiểm tra tính chính xác của các thông tin về khách hàng, từ đócó đợc sự tin tởng chắc chắn vào thái độ sẵn sàng trả nợ và khả năng trả nợ củakhách hàng.

Phân tích tín dụng bao gồm một số nội dung:

Trang 10

- Phân tích đánh giá khách hàng: trong đó cần; phân tích năng lực pháp lý,uy tín, tình hình tài chính của khách hàng và năng lực quản lý điều hành của banlãnh đạo doanh nghiệp vay vốn.

- Thẩm định dự án đề nghị vay vốn.- Thẩm định bảo đảm nợ vay Bớc 3: Ra quyết định tín dụng:

Kết quả của quá trình phân tích là đa ra quyết định tín dụng Việc ra quyết định tíndụng nh thế nào, chấp thuận hay không chấp thuận là công việc cực kì quan trọngbởi nó không những ảnh hởng đến tiến trình hoạt động của khách hàng mà còn ảnhhởng đến uy tín của ngân hàng Nếu ngân hàng quyết định chấp thuận mà sau đókhách hàng lại không có khả năng trả nợ thì ngân hàng sẽ bị mất vốn dẫn đến giảmlợi nhuận, giảm uy tín Ngợc lại, nếu ngân hàng không chấp thuận trong khi kháchhàng có khả năng trả nợ thì chính bản thân ngân hàng đã mất đi cơ hội tăng thu nhậpvà mở rộng thị phần Vì vậy đối với ngời làm ngân hàng cần thể hiện thái độ tôntrọng đối với khách hàng Cụ thể là việc ra quyết định tín dụng phải đợc đa ra trongmột thời gian ngắn nhất có thể, đảm bảo sự chủ động, kịp thời cho khách hàng Nếuyêu cầu vay vốn đợc chấp nhận thì cán bộ tín dụng cùng khách hàng tiến hàng kýkết hợp đồng Nếu hồ sơ vay vốn bị từ chối thì cũng phải thông báo cho khách hàngbiết lý do từ chối.

Bớc 4: Giải ngân:

Là nghiệp vụ cấp tiền cho khách hàng trên cơ sở mức tín dụng đã cam kếttheo hợp đồng tín dụng Giải ngân phải đảm bảo nguyên tắc vận động của tín dụnggắn liền với vận động của hàng hoá Nghĩa là việc phát tiền vay phải có hàng hoáđối ứng, phù hợp với mục đích cho vay của hợp đồng tín dụng Cơ sở để ngân hàngthực hiện giải ngân là kế hoạch sử dụng vốn của khách hàng đã đợc nêu trong hợpđồng.

Bớc 5: Giám sát, thu nợ và thanh lý tín dụng:

Giám sát và quản lý tín dụng đợc tiến hành từ khi tiền vay phát ra cho đếnkhi khoản vay đợc hoàn trả, nhằm đôn đốc khách hàng thực hiện đúng và đầy đủnhững cam kết đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng, phù hợp với đặc điểm hoạtđộng của ngân hàng và đặc điểm kinh doanh sử dụng vốn của khách hàng Việc thựchiện các nghiệp vụ này chính là cơ sở để ngân hàng đánh giá chất lợng trong quátrình thực hiện đầu t vốn của mình

Giám sát tín dụng là kiểm tra việc thực hiện các điều khoản đã cam kết theohợp đồng tín dụng nh:

 Khách hàng có sử dụng vốn đúng mục đích không? Kiểm soát mức độ rủi ro tín dụng phát sinh.

 Theo dõi thực hiện các điều khoản cụ thể đã thoả thuận trong hợp đồng, kịpthời phát hiện những vi phạm để có cách xử lý thích hợp.

Trang 11

 Theo dõi và ghi nhận việc thực hiện qui trình tín dụng của các bộ phận cóliên quan tại ngân hàng

Thu nợ, là việc ngân hàng theo dõi lịch trả nợ theo các nội dung đã thoả thuậntrong hợp đồng tín dụng Trớc ngày đáo hạn trả nợ 3 đến 5 ngày ngân hàng thôngbáo cho khách hàng biết số tìên phải thanh toán và ngày thanh toán, khách hàng cótrách nhiệm và nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng đúng hạn, đầy đủ nh đã cam kết tronghợp đồng tín dụng.

Thanh lý tín dụng là việc ngân hàng làm thủ tục giải chấp tài sản thế chấphoặc giải toả tài sản cầm cố, lập biên bản giao nhận tài sản/giấy tờ (nếu có) đồngthời tất toán tài khoản vay, chuyển hồ sơ tín dụng vào lu trữ.

Tóm lại, TDNH có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của mỗi

quốc gia Do đó, quản lý tốt vấn đề chất lợng tín dụng vẫn là mối quan tâm khôngchỉ của các nhà quản lý điều hành trong ngành ngân hàng mà còn là mối quan tâmlo ngại của nhiều ngành, nhiều cấp, ở cả trung ơng lẫn địa phơng

1.2 Chất lợng tín dụng.

1.2.1 Quan niệm về chất lợng tín dụng.

Trong nền kinh tế thị trờng, yếu tố chất lợng luôn đợc đặt lên hàng đầu.Lĩnh vực ngân hàng cũng không phải ngoại lệ mà còn có phần đợc coi trọng hơn vìđây là ngành dịch vụ nên nói tới chất lợng thì đó không phải là một con số cụ thể.

Các nhà kinh tế ,nhà kinh doanh đã nói đến chất lợng bằng nhiều cách khácnhau“Chất lợng là sự phù hợp với mục đích và sử dụng’’:Là một trình độ dự kiến vềđộ đồng đều và độ tin cậy với chi phí thấp và phù hợp với thị trờng.Theo hiệp hộitiêu chuẩn hoá Pháp (TC NCF- 104)thì chất lợng là năng lực của một sản phẩm hoặcdịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu của ngời sử dụng Chất lợng sản phẩm đợc hiểu làtoàn bộ tính năng của sản phẩm phù hợp với những điều kiện quy định mà nhằmthoả mãn nhu cầu của xã hội Nâng cao chất lợng sản phẩm là một trong nhữngnhiệm vụ quan trọng nhất của các doanh nghiệp Vấn đề chất lợng sản phẩm có ýnghĩa kinh tế quốc dân to lớn Đặc biệt hoạt động ngân hàng là một trong nhữnghoạt động chứa đựng nhiều rủi ro thì vấn đề chất lợng lại càng cần thiết đợc đặt ra.

Chất lợng tín dụng là sự đáp ứng yêu cầu của khách hàng (ngời gửi tiền vàngời vay tiền), phù hợp với sự phát trỉên kinh tế, xã hội và đảm bảo sự tồn tại và pháttriển của Ngân Hàng.

Chất lợng tín dụng đợc thể hiện trên nhiều khía cạnh:

- Đối với NHTM: chất lợng tín dụng đợc xác định thông qua các chỉ tiêu cơbản sau đây:

 Phục vụ tốt sự phát triển của các ngành, các địa phơng theo định ớng của Nhà Nớc qua từng thời kỳ.

h- Các khoản tín dụng đợc thực hiện đúng mục đích, đúng đối tợng, cóhàng hoá tơng đơng làm đảm bảo.

Trang 12

 Các khoản tín dụng đợc thu hồi đầy đủ, đúng hạn cả gốc và lãi, gópphần tăng nhanh vòng quay vốn của ngân hàng, giảm thiểu cáckhoản nợ quá hạn, nợ khó đòi, trên cơ sở đó tăng doanh thu cho hoạtđộng của ngân hàng.

- Đối với sự phát triển kinh tế xã hội: Dới giác độ này, tín dụng đợc coi là cóchất lợng khi nó hỗ trợ và làm tăng hiệu quả hoạt động của từng doanh nghiệp đơnlẻ, tạo điều kiện để những doanh nghiệp này thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ngânsách Nhà Nớc, giải quyết đợc việc làm cho ngời lao động, tạo nên tốc độ phát triểnchung của nền kinh tế Đồng thời, chất lợng tín dụng đợc đảm bảo cũng sẽ góp phầntích cực vào việc thực thi chính sách tiền tệ của nhà nớc.

Nh vậy, có thể nói chất lợng tín dụng là tổng hợp các hoạt động giữa nhữngcon ngời trong tổ chức, giữa các tổ chức với nhau trong một ngân hàng Nó đợc xácđịnh qua nhiều yếu tố: thu hút đợc khách hàng tốt, thủ tục đơn giản, thuận tiện, mứcđộ an toàn của vốn tín dụng, chi phí tổng thể về lãi suất, chi phí nghiệp vụ Do đó,hiểu đúng bản chất và xác định chính xác các nguyên nhân tồn tại sẽ giúp cho ngânhàng thực hiện thành công chiến lợc kinh doanh và đứng vững trong nền kinh tế thịtrờng.

1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng tín dụng của NHTM

Có thể nói ngân hàng và tín dụng ngân hàng là sản phẩm tất yếu và vô cùngquan trọng của nền sản xuất kinh doanh hàng hoá Cho tới nay, khi nghiên cứu về cơcấu kinh tế của bất cứ quốc gia nào ngời ta không thể không bỏ qua ngân hàng – tổchức tài chính quan trọng hàng đầu với sản phẩm truyền thống, chủ yếu là tín dụng.Nh chúng ta đều biết, các ngân hàng luôn bị kiểm soát khắt khe bởi các cơ quanquản lý của chính phủ Bởi vì:

- Ngân hàng là nơi tích trữ tiết kiệm hàng đầu của công chúng, việc thấtthoát các khoản vốn này trong trờng hợp ngân hàng phá sản sẽ trở thành thảm hoạcho công chúng và suy tới cùng là nền kinh tế.

- Hoạt động tín dụng của ngân hàng có thể ảnh hởng tới tình hình kinh tế,tỷ lệ việc làm, lạm phát.

Hai lý do này nói lên tầm quan trọng của ngân hàng và hoạt động tín dụng.Việc nâng cao chất lợng TD là đòi hỏi tất yếu của nền kinh tế và cũng là nhu cầuthiết thực của chính các NHTM.

Đối với nền kinh tế chất lợng TD ngày càng đợc quan tâm vì:

- Đảm bảo chất lợng TD là điều kiện để ngân hàng làm tốt vai trò trung tâmthanh toán: khi chất lợng TD đợc đảm bảo sẽ tăng vòng quay vốn TD, với một khốilợng tiền nh cũ có thể thực hiện số lần giao dịch lớn hơn, tạo điều kiện tiết kiệm tiềntrong lu thông, củng cố sức mua của đồng tiền

- Chất lợng TD tạo điều kiện cho ngân hàng làm tốt chức năng trung gian tíndụng trong nền kinh tế: TD là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu t, góp phần điều hoà vốn

Trang 13

trong nền kinh tế Tăng cờng chất lợng TD đồng nghĩa với giảm thiểu lãng phí vốndo không sử dụng hết lợng tiền trong lu thông, điều hoà và ổn định tiền tệ.

- Chất lợng TD góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ, tăng trởngkinh tế và nâng cao uy tín quốc gia: Đó là nhờ khả năng tạo tiền của hệ thống ngânhàng, khối lợng tiền đợc mở rộng khi đi vào lu thông có quyền thanh toán nh cácphơng tiện khác và có thể đợc chuyển thành tiền mặt – phơng tiện lu thông với tínhlỏng cao nhất Chính bởi lẽ đó, TD là nơi tiềm ẩn lạm phát Đảm bảo chất l ợng tíndụng tạo điều kiện cho các NHTM cung cấp tổng phơng tiện thanh toán phù hợp vớiyêu cầu của nền kinh tế, triệt tiêu lợng tiền thừa, góp phần kiềm chế lạm phát, ổnđịnh tiền tệ và tăng cờng uy tín quốc gia bằng việc phát huy tác dụng của sản phẩm,dịch vụ trong tơng lai của các công trình đầu t.

- Tín dụng là công cụ để thực hiện các chủ trơng của đảng và nhà nớc vềphát triển kinh tế – xã hội theo ngành, lĩnh vực, địa phơng Bằng việc phân tích,đánh giá khả năng phát triển của các đối tợng kinh tế, khu vực kinh tế, kết hợp vớinguồn vốn TD cùng các quyết định đúng đắn sẽ khai thác đợc khả năng tiềm tàng vềtài nguyên, lao động… để tăng c để tăng cờng năng lực sản xuất, cung cấp ngày càng nhiềusản phẩm cho xã hội, giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động,Nâng cao chất lợng TD là góp phần tăng hiệu quả sản xuất, đảm bảo sự phát triểncân đối giữa các ngành, các vùng trong cả nớc, ổn định và phát triển nền kinh tế.

- Chất lợng TD góp phần lành mạnh hoá quan hệ TD: Hoạt động TD đợc mởrộng với các thủ tục đơn giản, thuận tiện, đảm bảo nguyên tắc của TD, cho vay đúngđối tợng, giảm thiểu, đi đến xoá bỏ tình trạng cho vay nặng lãi hiện nay và diễn raphổ biến ở khu vực nông thôn, miền núi.

- Với những ý nghĩa to lớn đó, để hoạt động tín dụng có chất lợng thì sự nỗlực của riêng bản thân NHTM thì vẫn cha đủ mà còn cần có sự ổn định của nền kinhtế cùng các cơ chế chính sách phù hợp và sự phối hợp nhịp nhàng có hiệu quả giữacác cấp các ngành.

- Đối với mỗi NHTM, chất lợng TD là yếu tố hàng đầu quyết định sự tồn tạivà phát triển của ngân hàng đó Bởi lẽ:

+ Chất lợng TD làm tăng khả năng cung cấp dịch vụ của các NHTM Sựphong phú và chất lợng của các sản phẩm dịch vụ tốt sẽ tạo những ấn tợng đẹp vềngân hàng, tạo uy tín cho ngân hàng Đó là cơ sở để thu hút thêm khách hàng, tăngvòng quay vốn tín dụng.

+ Chất lợng TD gia tăng khả năng sinh lời của các sản phẩm dịch vụ củachính ngân hàng thông qua việc giảm chi phí nghiệp vụ, chi phí quản lý và các chiphí khác.

+ Chất lợng TD cải thiện tình hình tài chính của ngân hàng, tạo thế mạnhcho ngân hàng trong quá trình cạnh tranh.

+ Chất lợng TD củng cố mối quan hệ xã hội của ngân hàng.

Trang 14

Từ những lợi ích nh vậy có thể thấy rằng việc không ngừng nâng cao chất ợng TD là sự cần thiết khách quan

l-Nh vậy ta có thể hiểu :“chất lợng tín dụng là vốn vay của ngân hàng đợc

khách hàng sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh để tạo ra một số tiềnlớn hơn vừa để hoàn trả cả gốc và lãi vay ngân hàng đúng hạn,vừa trang trải cácchi phí và có lợi nhuận

1.2.3 Một số chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất lợng tín dụng của các NHTM.

Chất lợng TD là vấn đề quan trọng song cũng vô cùng phức tạp; nó vừa trừutợng vừa cụ thể, đợc thể hiện trên nhiều mặt: Sau đây là hệ thống các chỉ tiêu đánhgiá chất lợng TD

2 nhóm :nhóm chỉ tiêu mang tính định tính và nhóm chỉ tiêu mang tính định lợng

* Chỉ tiêu định tính:

Chính sách tín dụng của ngân hàng thơng mại là một hệ thống các biện phápliên quan đến việc khuyến trơng tín dụng hoặc hạn chế tín dụng để đạt mục tiêu đãđợc hoạch định của ngân hàng thơng mại đó và hạn chế rủi ro ,bảo đảm an toàntrong kinh doanh tín dụng của ngân hàng

Nội dung của chính sách tín dụng của ngân hàng thơng mại để thể hiện qua cácđiểm sau đây:

+ Chính sách khách hàng :Khách hàng nhận tín dụng của ngân hàng rất đadạng ,từ doanh nghiệp ,các tổ chức xã hội ,các cơ quan nhà nớc ,cá nhân tiêudùng,các ngân hàng ,các công ty tài chính… để tăng cTuy nhiên luật pháp cũng cấm hoặc hạnchế tài trợ đối với một số đối tợng nhất định.Ngời đứng tên vay cho một tập thể phảiđợc sự quỷ quyền cuả cả tập thể

Trang 15

Cá nhân vay phải là ngời đến tuổi vị thành niên Ngời vay phải đợc sự quỷquyền của cả tập thể

Cá nhân vay phải là ngời đến tuổi vị thành niên Ngời đi vay phải ghi rõ vay đểlàm gì Ngân hàng đợc quyền đợc chấp dứt quan hệ tín dụng và thu hồi nợ nếu pháthiện ngời đi vay sử dụng vốn sai mục đích đã đăng kí ban đầu mà không đợc phépcủa ngân hàng

Ngân hàng tiến hành phân loại khách hàng truyền thống và quan trọng ,kháchhàng khác Loại khách hàng truyền thống và quan trọng thờng đợc hởng chính sáchu đãi của NHTM Đây là nội dung có liên quan đến chính sách marketing nên thờngđợc các ngân hàng cân nhắc và đa ra cho khách hàng biết

+ Chính sách quy mô và giới hạn tín dụng :ngân hàng cam kết tài trợ kháchhàng (cho vay ,bảo lãnh ,hoặc cho thuê … để tăng c)Với món tiền hoặc hạn mức nhất định Sốlợng tài trợ có thể đợc chia nhỏ sau các khoảng thời gian khác nhau và dới các hìnhthức tiền tệ khác nhau Ngân hàng có thể tài trợ tối đa bằng nhu cầu của khách vàphù hợp các điều luật (hoặc các quy định )dựa trên các tính toán của ngân hàng vềrủi ro và sinh lời Nhìn chung ngân hàng rất quan tâm tới vốn sở hữu của khách hàngvà ít muốn tài trợ trong trờng hợp các khoản nợ lớn hơn vốn chủ sở hữu Ngoài cácgiới hạn do luật quy định ,mỗi ngân hàng còn có quy định riêng về quy mô và cácgiới hạn Ví dụ:Quy mô cho vay tối đa của giám đốc khu vực hoặc chi nhánh; quymô cho vay dựa trên giá trị vật đảm bảo ;quy mô tối đa phải đảm bảo kết hợp tínhsinh lời với mức rủi ro có thể chấp nhận của mỗi khoản vay Chính này còn đợc quyđịnh cho từng thời kì trong năm ,có tính đến quy mô và tính chất của nguồn vốn củangân hàng

+Lãi suất và phí tín dụng :Ngân hàng có các mức lãi suất tín dụng khác nhautuỳ theo kì hạn (ngắn,trung ,và dài hạn ).Ngân hàng khi thoả thuận về lãi suất tíndụng phải tính đến rủi ro ,lãi suất hoà vốn ,lãi suất cạnh tranh trên thị trờng Lãi suấtcó thể cố định trong suốt kì hạn tín dụng (gọi là lãi suất cố định ).

+ Thời gian tín dụng và kì hạn nợ :thời hạn tín dụng có thể ngắn hạn ,trunghạn hoặc dài hạn

+ Các khoản đảm bảo : Ngân hàng dựa trên uy tín của khách hàng trong trờnghợp khách hàng truyền thống ,có uy tín ,ngân hàng cho vay không cần kí hợp đồngđảm bảo Các đảm bảo của khách hàng nhằm hạn chế bớt thiệt hại cho ngân hàngkhi khách hàng có khó khăn không trả đợc nợ Đảm bảo có thể đảm bảo bằng phơngpháp cầm cố hoặc thế chấp

* Chỉ tiêu định lợng:

- Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn vay:

Hiệu suất sử dụng vốn của Ngân hàng đợc tính theo công thức:

Tổng d nợ cho vay

Trang 16

H= *100% Tổng nguồn vốn huy động

Trong đó: H là hiệu suất sử dụng vốn

Đây là chỉ tiêu phản ánh quy mô, khẳ năng tận dụng nguồn vốn trong chovay của các NHTM, nó cho ta biết trong một đồng vốn huy động đợc thì bao nhiêuđồng đợc sử dụng trong cho vay Chỉ tiêu này càng cao thì hoạt động kinh doanhngày càng có hiệu quả và ngợc lại.

- Chỉ tiêu tổng d nợ

Tổng d nợ = D nợ cho vay (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn) Đây là chỉ tiêuphản ánh khối lợng tiền ngân hàng cấp cho nền kinh tế tại một thời điểm, tổng d nợthấp chứng tỏ hoạt động tín dụng của ngân hàng kém, không có khẳ năng mở rộngkhách hàng, mở rộng thị phần Song chỉ tiêu này cao thì cha hẳn chất lợng khoảnvay tốt vì nó còn phụ thuộc vào khả năng thu hồi vốn của ngân hàng.

- Chỉ tiêu nợ quá hạn

Nợ quá hạn là những khoản cho vay đến hạn mà khách hàng không trả đợcsố tiền trong hợp đồng tín dụng và không đợc ngân hàng gia hạn Để đánh giá chấtlợng tín dụng trên cơ sở nợ quá hạn, ngời ta thờng thông qua tỷ lệ nợ quá hạn và tỷlệ đầu t rủi ro

Nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn = *100% Tổng d nợ

Tỷ lệ nợ quá hạn Nợ quá hạn có khẳ năng thu hồi

có = *100

Trang 17

khẳ năng thu hồi Nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn Nợ quá hạn không có khẳ năng thu hồi không có = *100khẳ năng thu hồi Nợ quá hạn

Hai chỉ tiêu này cho ta biết đợc bao nhiêu % trong tổng nợ quá hạn có khẳnăng thu hồi và không có khẳ năng thu hồi để từ đó có biện pháp xử lý ơng ứng

Ngoài ra, ngân hàng còn xem xét đến tỷ lệ mất vốn để đánh giá và thiết lậpquĩ dự phòng mất vốn

Tổng d nợ quá hạn đợc xoá nợ

Tỷ lệ mất vốn = *100% Tổng d nợ bình quân

Tỷ lệ này càng nhỏ càng tốt Nó cho thấy mọi cố gắng của ngân hàng để thuhồi vốn và nỗ lực của khách hàng trong việc hoàn trả món vay đã cam kết.

- Cơ cấu vốn đầu t.

Việc phân tích cơ cấu vốn đầu t chính là việc xem xét đánh giá tỷ trọng chovay đã phù hợp với khẳ năng đáp ứng của bản thân ngân hàng cũng nh đòi hỏi vềvốn của nền kinh tế cha Trên cơ sở đó, các NHTM có thể quyết định qui mô, tỷtrọng đầu t vào các lĩnh vực một cách hợp lý để vừa đảm bảo an toàn vốn cho vayvừa có thể đạt lợi nhuận cao nhất.

- Tỷ lệ thanh toán nợ do bán tài sản của ngời vay.

Nếu xét về bản chất tín dụng thì nguồn trả nợ cho ngân hàng của ngời vayđợc trích ra từ phần thu nhập do hoạt động SXKD cuả khách hàng Tuy vậy, cónhiều trờng hợp do sử dụng vốn kém hiệu quả, bị mất vốn, SXKD thua lỗ nên ngờiđi vay phải bán tài sản để trả nợ ngân hàng Số tiền bán tài sản có thể đủ để trả hếtnợ món vay, nhng cũng có thể chỉ đủ trả một phần nợ vay

Số tiền thu nợ do khách hàng bán tài sảnTỷ lệ này đợc xác định =

Tổng doanh số thu nợ

Nhng việc bán tài sản không phải lúc nào cũng thuận lợi vì trên thực tế có những tàisản khó bán hoặc đang trong thời kỳ giảm giá do vậy đây cũng là nguyên nhângây khó khăn cho khoản vay, ảnh hởng đến chất lợng tín dụng của ngân hàng.

- Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng.

Chỉ tiêu này thờng đợc các NHTM tính toán hàng năm để đánh giá khẳnăng tổ chức quản lý vốn tín dụng và chất lợng tín dụng trong việc đáp ứng nhu cầucủa khách hàng, giải quyết hợp lý giữa 3 lợi ích: Nhà nớc, khách hàng và ngân hàng.

Vòng quay vốn tín dụng đợc xác định theo công thức: Doanh số thu nợ

Trang 18

Vòng quay vốn tín dụng =

D nợ bình quân

Hệ số này càng lớn càng tốt vì điều đó thể hiện khả năng thu nợ của ngân hàng vàchứng tỏ nguồn vốn của ngân hàng đã đầu t có hiệu quả Ngợc lại, hiệu số này nhỏchứng tỏ việc thu nợ của ngân hàng là kém.

- Chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động cho vay.

Mục đích kinh doanh của bất cứ NHTM nào cũng là lợi nhuận Do vậy bấtkỳ một khoản cho vay nào mà không đem lại khoản thu nhập cho ngân hàng hoặclàm giảm thu nhập của ngân hàng thì không thể nói khoản vay đó có chất lợng cao.Bởi đó là nguồn thu chủ yếu để ngân hàng tồn tại và phát triển Chỉ tiêu này đợc xácđịnh bằng công thức:

Lãi từ hoạt động tín dụng Thu nhập từ hoạt động tín dụng =

Tổng thu nhập

Ngoài ra, NHNN còn qui định các chỉ tiêu có tính chất bắt buộc đối với cácNHTM nh thủ tục, hồ sơ vay vốn, thời gian tối đa để ra quyết định đối với mộtkhoản vay, biên độ tối đa, tối thiểu lãi suất cho vay so với mức lãi suất cơ bản, tỷ lệan toàn vốn tối thiểu

Việc áp dụng hệ thống các chỉ tiêu này vào xem xét chất lợng TD yêu cầutính toán, phân tích trên cả hai mặt là định tính và định lợng; đánh giá trên quanđiểm của cả ngân hàng và khách hàng; trên đảm bảo lợi nhuận của bản thân ngânhàng và lợi ích xã hội Thực hiện điều này sẽ giúp xác định chất lợng TD một cáchchính xác, đầy đủ.

1.2.4 Các nhân tố ảnh hởng tới chất lợng tín dụng

NHTM là một chủ thể trong nền kinh tế, hoạt động của nó có ảnh hởng đếnmọi mặt của đời sống kinh tế; chính trị-xã hội Do đó sự phát triển bền vững của hệthống tài chính; tiền tệ quốc gia là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển kinh tế củanớc đó Để nâng cao uy tín của mình thì bản thân mỗi ngân hàng phải quan tâm đếntừng mặt nghiệp vụ nhất là vấn đề chất lợng tín dụng- một vấn đề mà hiện nay đangđợc sự quan tâm của nhiều cấp, bộ, ngành Vì vậy việc xem xét các nhân tố ảnh h -ởng đến chất lợng tín dụng là cần thiết Nó bao gồm nhân tố khách quan và nhân tốchủ quan.

1.2.4.1 Nhân tố khách quan.

* Nhân tố thuộc về chính sách, cơ chế.

Hoạt động ngân hàng nói chung, hoạt động tín dụng nói riêng chịu sự kiểmsoát khắc khe của các cơ quan quản lý nhà nớc Bởi lẽ sự đổ bể của một ngân hànggây thảm hoạ cho cả nền kinh tế hơn là sự phá sản của một doanh nghiệp.

Trang 19

Nhân tố pháp lý đề cập ở đây bao gồm tính đồng bộ về hệ thống phát luật,tính đầy đủ thống nhất của các văn bản dới luật, đồng thời gắn liền với quá trìnhchấp hành pháp luật và trình độ dân trí.

Thực tế kinh tế thị trờng trong tiến trình lịch sử đã khẳng định: pháp luật làmột bộ phận không thể thiếu đợc của nền kinh tế thị trờng Nếu không có pháp luậthoặc pháp luật không phù hợp với những yêu cầu phát triển của nền kinh tế thì mọihoạt động diễn ra trong nền kinh tế đó không thể tiến hành trôi chảy đợc Pháp luậtcó nhiệm vụ tạo lập một môi trờng pháp lý cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanhtiến hành thuận tiện và đạt hiệu quả kinh tế cao, là cơ sở giải quyết các vấn đề khiếunại khi có tranh chấp xảy ra Vì vậy nhân tố pháp luật có vị trí hết sức quan trọngđối với hoạt động ngân hàng nói chung và chất lợng TD nói riêng Chỉ trong điềukiện các chủ thể tham gia quan hệ tín dụng tuân thủ pháp luật một cách nghiêmchỉnh thì quan hệ tín dụng mới đem lại lợi ích cho cả hai phía và chất lợng tín dụngmới đợc đảm bảo.

* Môi trờng kinh tế,

Hoạt động tín dụng của ngân hàng luôn có quan hệ mật thiết với nền kinhtế Từng giai đoạn và biến cố kinh tế: lạm phát, suy thoái hay tăng trởng kinh tế,thay đổi chính sách thuế, tỷ giá đều có những tác động đến hoạt động ngân hàng.

Chu kỳ kinh tế thay đổi sẽ ảnh hởng đến tiết kiệm, đầu t Từ đó ảnh hởngđến hoạt động của ngân hàng đặc biệt là hoạt động TD Trong thời kỳ kinh tế đìnhtrệ, sản xuất kinh doanh bị thu hẹp, hoạt động TD gặp khó khăn trên tất cả các lĩnhvực Nhu cầu vốn tín dụng giảm, với những khoản TD đã đợc thực hiện cũng khó cóthể đợc sử dụng hiệu quả và trả nợ đúng hạn cho NHTM Rủi ro là quá rõ ràng Xétmột cách tổng thể, khi nền kinh tế ổn định sẽ tạo thuận lợi cho hoạt động TD Nềnkinh tế ổn định là nền tảng cho quá trình SXKD của các đơn vị kinh tế diễn ra mộtcách bình thờng Trên cở sở đó hoạt động TD cũng diễn ra thuận lợi, khả năng hoàntrả nợ vay của khách hàng đợc đảm bảo Tuy nhiên, tăng trởng kinh tế lại luôn làmục tiêu của các quốc gia Để thực hiện mục tiêu này có thể chịu hi sinh là duy trìmức lạm phát nhất định để tăng trởng TD, kích thích đầu t Trờng hợp mở rộng quymô tín dụng quá mức có thể làm giá cả tăng, các ngân hàng có thể chịu thiệt hại dođồng tiền mất giá Sự tăng trởng quá mạnh mẽ của một nền kinh tế luôn dự báonhững rủi ro Đó là cha kể đến xu hớng tăng trởng của một nền kinh tế trong chu kỳhng thịnh của nó có thể dẫn tới chạy đua trong SXKD, nạn đầu cơ tích trữ làm chonhu cầu TD lên quá cao Những khoản TD này khó có thể đợc hoàn trả nếu sự pháttriển SXKD không có kế hoạch Hậu quả là suy thoái và khủng hoảng kinh tế.

Chất lợng khách hàng: Tín dụng là cầu nối giữa hoạt động của ngân hàngvới quá trình SXKD của doanh nghiệp Do đó mỗi biểu hiện xấu hay tốt trong mốiliên hệ đó sẽ đều dẫn tới một hệ quả khó lờng.

Mức độ phù hợp về lãi suất: Lợi tức của ngân hàng phụ thuộc vào lợi nhuận

Trang 20

từ hoạt động SXKD của khách hàng Lợi tức đợc xác định dựa trên lãi suất Do đókhông đơn vị vay vốn nào có khả năng trả nợ khi lãi suất vay vốn cao hơn hệ số sinhlời trong hoạt động SXKD của họ.

* Môi trờng chính trị - xã hội.

Tình hình chính trị một quốc gia sẽ tác động đến mọi mặt của đời sống kinhtế-xã hội Sự vững mạnh của một nớc sẽ góp phần củng cố sức mua đồng tiền của n-ớc đó, thúc đẩy xuất khẩu và mở rộng giao lu hợp tác kinh tế quốc tế Từ đó nhu cầuđầu t, mở rộng qui mô hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế tăng lên và thúcđẩy lu thông tiền tệ Ngợc lại, khi chính trị của một nớc bất ổn, chiến tranh, côngkích sẽ làm hoạt động sản xuất bị đình trệ, kết quả sản xuất kinh doanh bị giảm sút,doanh nghiệp phá sản không trả đợc nợ ngân hàng.

Ngoài ra, đạo đức, tập quán thói quen và trình độ nhận thức của khách hàngcũng ảnh hởng không nhỏ tới chất lợng khoản vay

* Môi trờng tự nhiên

Những biến động bất khả kháng xảy ra trong môi trờng tự nhiên nh: thiêntai, dịch hoạ làm ảnh hởng tới hoạt động SXKD của khách hàng từ đó ảnh hởngđến hoạt động tín dụng của ngân hàng, có thể làm cho ngân hàng không thể thu hồivốn.

1.2.4.2 Nhân tố chủ quan.

* Chính sách tín dụng: Chính sách tín dụng là các nguyên tắc cơ bản chi phối việc

mở rộng tín dụng, giúp ngân hàng thiết lập kế hoạch tín dụng, trên cơ sở nghiên cứutình hình thị trờng Nó là một hệ thống các biện pháp nhằm khuyếch trơng hay hạnchế tín dụng để đảm bảo mục tiêu kinh doanh của mỗi ngân hàng Có thể nói, chínhsách TD là kim chỉ nam đảm bảo cho hoạt động tín dụng đi đúng hớng, nó có ý nghĩaquyết định sự thành công hay thất bại của một kế hoạch Chất lợng tín dụng phụ thuộcvào việc xây dựng các chính sách tín dụng của NHTM có đúng đắn hay không Bất cứngân hàng nào muốn có chất lợng tín dụng tốt đều phải có chính sách tín dụng khoahọc phù hợp với thực tế của ngân hàng cũng nh của thị trờng.

* Công tác tổ chức và chất lợng nhân sự của ngân hàng

Công tác tổ chức của ngân hàng đòi hỏi phải đợc sắp xếp một cách khoa học,hợp lý, đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phòng ban và trong toàn hệ thốngngân hàng cũng nh giữa ngân hàng với các cơ quan khác nh tài chính, pháp lý… Nhvậy sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng, giúpngân hàng theo dõi sát sao các khoản cho vay cũng nh công tác huy động vốn Đâylà cơ sở để tiến hành các hoạt động tín dụng lành mạnh và quản lý hiệu quả cáckhoản vay.

Chất lợng nhân sự là yếu tố quyết định và có ảnh hởng trực tiếp đến sự thànhbại trong hoạt động kinh doanh nói chung và trong việc đảm bảo chất lợng tín dụngnói riêng Tuyển chọn nhân sự có đạo đức nghề nghiệp, có trình độ chuyên môn là

Trang 21

yếu tố rất quan trọng bởi vì con ngời là nhân tố chủ quan với t cách là chủ thể chovay trong quan hệ tín dụng, sẽ quyết định sự thành bại của dự án tín dụng Ngày naynền kinh tế càng phát triển, quá trình tự động hoá diễn ra nhanh chóng, đòi hỏi trangbị các phơng tiện tiên tiến, phù hợp với khả năng tài chính và khả năng ứng dụngcủa mỗi ngân hàng Các trang thiết bị tiên tiến sẽ giúp cán bộ tín dụng phân tích vàxử lý các khoản cho vay một cách chính xác cũng nh vận hành một cách đồng bộtrong quản lý tín dụng Thờng xuyên đào tạo, bồi dỡng cả về đạo đức cũng nhchuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ nhân viên sẽ giúp ngân hàng có thể mởrộng, phát triển và nâng cao chất lợng tín dụng hơn nữa.

* Quy trình tín dụng.

Chất lợng tín dụng có đợc đảm bảo hay không phụ thuộc rất lớn vào việc cóthực hiện tốt các bớc trong qui trình tín dụng không Việc xây dựng qui trình tíndụng hợp lý sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động quản trị nhằm giảm thiểurủi ro và nâng cao doanh lợi Hơn nữa qui trình tín dụng chính là cơ sở để kiểm soáttiến trình cấp tín dụng và điều chỉnh chính sách tín dụng cho phù hợp với thực tiễn.Do đó để ra đợc quyết định tín dụng đúng đắn, tiết kiệm thời gian, chi phí cho ngânhàng và khách hàng, đảm bảo an toàn vốn trong kinh doanh và nâng cao hiệu quả tíndụng đòi hỏi ngân hàng phải tuân thủ nghiêm ngặt qui trình cho vay vốn.

* Kiểm soát nội bộ :

Là việc theo dõi, giám sát các hoạt động nghiệp vụ ngân hàng để có nhữngthông tin thờng xuyên về tình hình tín dụng qua đó phát hiện các vi phạm pháp luật,qui chế, thể lệ, chính sách, nguyên tắc cho vay để đa ra biện pháp khắc phục kịpthời Chất lợng tín dụng phụ thuộc vào mức độ phát hiện kịp thời các sai sót phátsinh trong quá trình thực hiện một khoản tín dụng

* Hệ thống thông tin tín dụng

Yếu tố này có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình quản lý chất lợng tín

dụng Nhờ có thông tin tín dụng mà cán bộ ngân hàng có thể phân tích khả nănghiện tại và tiềm năng của khách hàng về sử dụng vốn cũng nh khả năng hoàn trả vốnvay ngân hàng Thông tin tín dụng góp phần ngăn chặn những khoản cho vay chất l-ợng không tốt ngay từ khi cha xảy ra Thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời sẽ giúpngân hàng đánh giá đúng về khách hàng, tránh đợc những quyết định kinh doanh sailầm, làm mất cơ hội kinh doanh của ngân hàng và của cả khách hàng

Tóm lại, tuỳ từng điều kiện mà các nhân tố này có ảnh hởng khác nhau đếnchất lợng tín dụng Song chúng ta cần phải nắm bắt đợc những yếu tố tác động chủyếu để có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động kinhdoanh, uy tín của ngân hàng mình giúp cho ngân hàng có thể đứng vững trong cạnhtranh.

Trang 22

Ch¬ng 2: Thùc tr¹ng chÊt lîng tÝn dông t¹i NG¢N HµNG §ÇU T¦ Vµ PH¸T TRIÓN TH¡NG LONG

2.1 Giíi thiÖu vÒ chi nh¸nh ng©n hµng ®Çu t ph¸t triÓn TH¡NG LONG

2.1.1 LÞch sö h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn.

Thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam

 Từ 1981 – 1989: mang tên Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam

 Từ 1990 đến nay: mang tên Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam(BIDV)

Lịch sử xây dựng, trưởng thành của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển ViệtNam là một chặng đường đầy gian nan thử thách nhưng cũng rất đỗi tự hào gắnvới từng thời kỳ lịch sử đấu tranh chống kẻ thù xâm lược và xây dựng đất nước củadân tộc Việt Nam

Hoà mình trong dòng chảy của dân tộc, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển ViệtNam đã góp phần vào việc khôi phục, phục hồi kinh tế sau chiến tranh, thực hiện kếhoạch năm năm lần thứ nhất (1957 – 1965); Thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xâydựng CNXH, chống chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ ở miền Bắc, chi viện chomiền Nam, đấu tranh thống nhất đất nước (1965- 1975); Xây dựng và phát triểnkinh tế đất nước (1975-1989) và Thực hiện công cuộc đổi mới hoạt động ngân hàngphục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước (1990 – nay) Dù ở bất cứ đâu,trong bất cứ hoàn cảnh nào, các thế hệ cán bộ nhân viên BIDV cũng hoàn thành tốtnhiệm vụ của mình – là người lính xung kích của Đảng trên mặt trận tài chính tiềntệ, phục vụ đầu tư phát triển của đất nước

Ghi nhận những đóng góp của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam quacác thời kỳ, Đảng và Nhà nước CHXHCN Việt Nam đã tặng BIDV nhiều danh hiệuvà phần thưởng cao qúy: Huân chương Độc lập hạng Nhất, hạng Ba; Huân chươngLao động Nhất, hạng Nhì, hạng Ba; Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới,Huân chương Hồ Chí Minh,

I.Thời kỳ Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (1957 – 1981)

1 Giai đoạn 1957-1960

Trang 23

Ra đời trong hoàn cảnh cả nước đang tích cực hoàn thành thời kỳ khôi phục vàphục hồi kinh tế để chuyển sang giai đoạn phát triển kinh tế có kế hoạch, xây dựngnhững tiền đề ban đầu của chủ nghĩa xã hội, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam đã cónhững đóng góp quan trọng trong việc quản lý vốn cấp phát kiến thiết cơ bản, hạthấp giá thành công trình, thực hiện tiết kiệm, tích luỹ vốn cho nhà nước… Ngaytrong năm đầu tiên, Ngân hàng đã thực hiện cung ứng vốn cho hàng trăm côngtrình, đồng thời tránh cho tài chính khỏi ứ đọng và lãng phí vốn, có tác dụng gópphần vào việc thăng bằng thu chi, tạo thuận lợi cho việc quản lý thị trường, giữvững giá cả

Nhiều công trình lớn, có ý nghĩa đặc biệt đối với đời sống sản xuất của nhân dânmiền Bắc khi đó đã được xây dựng nên từ những đồng vốn cấp phát của Ngân hàngKiến Thiết như: Hệ thống đại Thuỷ Nông Bắc Hưng Hải; Góp phần phục hồi và xâydựng các hầm lò mỏ than ở Quảng Ninh, Bắc Thái; Nhà máy Xi măng Hải phòng,những tuyến đường sắt huyết mạch ; Góp phần dựng xây lại Nhà máy nhiệt điệnYên Phụ, Uông Bí, Vinh; Xây dựng Đài phát thanh Mễ Trì rồi các trường Đại họcBách khoa, Kinh tế - Kế hoạch, Đại học Thuỷ Lợi

2 Giai đoạn 1960-1965

Trong giai đoạn này, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam đã cung ứng vốn cấpphát để kiến thiết những cơ sở công nghiệp, những công trình xây dựng cơ bản phụcvụ quốc kế, dân sinh và góp phần làm thay đổi diện mạo nền kinh tế miền Bắc.Hàng trăm công trình đã được xây dựng và sử dụng như khu công nghiệp Cao - Xà- Lá (Thượng Đình - Hà Nội), Khu công nghiệp Việt Trì, Khu gang thép TháiNguyên; Các nhà máy Thuỷ điện Thác Bà, Bản Thạch (Thanh Hoá), Khuổi Sao(Lạng Sơn), Nà Sa (Cao Bằng), nhiệt điện Phả Lại, Ninh Bình, đường dây điện caothế 110 KV Việt Trì - Đông Anh, Đông Anh – Thái Nguyên,

Qua đồng vốn cấp phát của Ngân hàng Kiến thiết, các nhà máy phục vụ pháttriển kinh tế nông nghiệp như Phân Lân Văn Điển, Phân đạm Hà Bắc, Supe phốtphát Lâm Thao, Hệ thống Thuỷ Nông Nam Hà gồm 6 trạm bơm lớn Cổ Đam, CốcThành, Hữu Bị, Vĩnh Trị, Như Trái, Nham Tràng đã ra đời cùng với các nhà máymới như đường Vạn Điểm, Nhà máy bóng đèn Phích nước Rạng Đông, Nhà máyTrung quy mô (Công cụ số I), Nhà máy cơ khí Trần Hưng Đạo, các nhà máy dệt

Trang 24

8/3, 10/10 Cầu Hàm Rồng, đoạn đường sắt Vinh – Hàm rồng, Các trường đại họcGiao thông Vận Tải, Bách Khoa, Đài tiếng nói dân tộc khu Tây Bắc

3 Giai đoạn 1965-1975

Thời kỳ này, Ngân hàng Kiến thiết đã cùng với nhân dân cả nước thực hiệnnhiệm vụ xây dựng cơ bản thời chiến, cung ứng vốn kịp thời cho các công trìnhphòng không, sơ tán, di chuyển các xí nghiệp công nghiệp quan trọng, cấp vốn kịpthời cho công tác cứu chữa, phục hồi và đảm bảo giao thông thời chiến, xây dựngcông nghiệp địa phương

4 Giai đoạn 1975- 1981

Ngân hàng Kiến thiết đã cùng nhân dân cả nước khôi phục và hàn gắn vếtthương chiến tranh, tiếp quản, cải tạo và xây dựng các cơ sở kinh tế ở miền Nam,xây dựng các công trình quốc kế dân sinh mới trên nền đổ nát của chiến tranh Hàngloạt công trình mới được mọc lên trên một nửa đất nước vừa được giải phóng: cácrừng cây cao su, cà phê mới ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Quảng Trị; Hồ thuỷlợi Dầu Tiếng (Tây Ninh), Phú Ninh (Quảng Nam),… Khu công nghiệp Dầu khíVũng Tàu, các công ty chè, cà phê, cao su ở Tây Nguyên, các nhà máy điện ĐaNhim, xi măng Hà Tiên,

Ngân hàng Kiến thiết đã cung ứng vốn cho các công trình công nghiệp, nôngnghiệp, giao thông vận tải, công trình phúc lợi và đặc biệt ưu tiên vốn cho nhữngcông trình trọng điểm, then chốt của nền kinh tế quốc dân, góp phần đưa vào sửdụng 358 công trình lớn trên hạn ngạch Trong đó có những công trình quan trọngnhư: Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đài truyền hình Việt Nam, 3 tổ máy của nhà máynhiệt điện Phả Lại, 2 Nhà máy xi măng Bỉm Sơn và Hoàng Thạch, Nhà máy sửachữa tàu biển Phà Rừng, Nhà máy cơ khí đóng tàu Hạ Long, Hồ Thuỷ lợi Kẻ Gỗ(Hà Tĩnh), các nhà máy sợi Nha Trang, Hà Nội, Nhà máy giấy Vĩnh Phú, Nhà máyđường La Ngà, Cầu Chương Dương,

II Thời kỳ Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam (1981 – 1990)

Việc ra đời Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam có ý nghĩa quan trọngtrong việc cải tiến các phương pháp cung ứng và quản lý vốn đầu tư cơ bản, nângcao vai trò tín dụng phù hợp với khối lượng vốn đầu tư cơ bản tăng lên và nhu cầuxây dựng phát triển rộng rãi Chỉ sau một thời gian ngắn, Ngân hàng Đầu tư và Xây

Trang 25

dựng đã nhanh chóng ổn định công tác tổ chức từ trung ương đến cơ sở, đảm bảocác hoạt động cấp phát và tín dụng đầu tư cơ bản không bị ách tắc Các quan hệ tíndụng trong lĩnh vực xây dựng cơ bản được mở rộng, vai trò tín dụng được nâng cao.Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng đảm bảo cung ứng vốn lưu động cho các tổ chứcxây lắp, khuyến khích các đơn vị xây lắp đẩy nhanh tiến độ xây dựng, cải tiến kỹthuật, mở rộng năng lực sản xuất, tăng cường chế độ hạch toán kinh tế.

Trong khoảng từ 1981- 1990, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam đã từngbước vượt qua khó khăn, hoàn thiện các cơ chế nghiệp vụ, tiếp tục khẳng định đểđứng vững và phát triển Đây cũng là thời kỳ ngân hàng đã có bước chuyển mìnhtheo định hướng của sự nghiệp đổi mới của cả nước nói chung và ngành ngân hàngnói riêng, từng bước trở thành một trong các ngân hàng chuyên doanh hàng đầutrong nền kinh tế Những đóng góp của Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Namthời kỳ này lớn hơn trước gấp bội cả về tổng nguồn vốn cấp phát, tổng nguồn vốncho vay và tổng số tài sản cố định đã hình thành trong nền kinh tế

Thời kỳ này đã hình thành và đưa vào hoạt động hàng loạt những công trình tolớn có “ý nghĩa thế kỷ” của đất nước, cả trong lĩnh vực sản xuất lẫn trong lĩnh vựcsự nghiệp và phúc lợi như: công trình thủy điện Sông Đà, cầu Thăng Long, cầuChương Dương, cảng Chùa Vẽ, nhà máy xi măng Hoàng Thạch, nhà máy xi măngBỉm Sơn, nhà máy đóng tàu Hạ Long,

III Thời kỳ Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (1990 – nay)

1 Mười năm thực hiện đường lối đổi mới (1990 - 2000):

Nhờ việc triển khai đồng bộ các giải pháp nên kết quả hoạt động giai đoạn 10năm đổi mới của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam rất khả quan, được thểhiện trên các mặt sau:

* Tự lo vốn để phục vụ đầu tư phát triển

BIDV đã chủ động, sáng tạo, đi đầu trong việc áp dụng các hình thức huy độngnguồn vốn bằng VNĐ và ngoại tệ Ngoài các hình thức huy động vốn trong nước,BIDV còn huy động vốn ngoài nước, tranh thủ tối đa nguồn vốn nước ngoài thôngqua nhiều hình thức vay vốn khác nhau như vay thư-ơng mại, vay hợp vốn, vay quacác hạn mức thanh toán, vay theo các hiệp định thương mại, vay hợp vốn dài hạn,vay tài trợ xuất nhập khẩu, đồng tài trợ và bảo lãnh Nhờ việc đa phương hoá, đa

Trang 26

dạng hoá các hình thức, biện pháp huy động vốn trong nước và ngoài nước nênnguồn vốn của BIDV huy động được dành cho đầu tư phát triển ngày càng lớn.

* Phục vụ đầu tư phát triển theo đường lối Công nghiệp hóa- hiện đại hóa

Mười năm đổi mới cũng là 10 năm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Namnỗ lực cao nhất phục vụ cho đầu tư phát triển Với nguồn vốn huy động được thôngqua nhiều hình thức, BIDV đã tập trung đầu tư cho những chương trình lớn, nhữngdự án trọng điểm, các ngành then chốt của nền kinh tế như: Ngành điện lực, Bưuchính viễn thông, Các khu công nghiệp với doanh số cho vay đạt 35.000 tỷ.Nguồn vốn tín dụng của NHĐT&PT đã góp phần tăng năng lực sản xuất của nềnkinh tế, năng lực sản xuất của các ngành

* Hoàn thành các nhiệm vụ đặc biệt

Thực hiện chủ trương của Chính phủ về đẩy mạnh và phát triển mạnh mẽ hơnnữa quan hệ hợp tác toàn diện về kinh tế, thương mại và đầu tư giữa Việt Nam vàLào, BIDV đã nỗ lực phối hợp với Ngân hàng Ngoại thương Lào nhanh chóngthành lập Ngân hàng liên doanh Lào - Việt với mục tiêu "góp phần phát triển nềnkinh tế của Lào, góp phần phát triển hệ thống tài chính và ngân hàng của Lào; hỗtrợ quan hệ thương mại cho doanh nghiệp hai nước và qua đó để góp phần thúc đẩyquan hệ hợp tác kinh tế toàn diện giữ hai nước

Năm 1998, thực hiện chỉ thị của Chính phủ và của Thống đốc NHNN về việc xửlý tài sản thế chấp, cầm cố và thu hồi nợ vay của Ngân hàng TMCP Nam Đô, Banxử lý nợ Nam Đô của BIDV đã được thành lập và tích cực thu hồi nợ, xử lý tài sảncủa Ngân hàng TMCP Nam Đô

BIDV cũng đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được Chính phủ giao về khắc phục lũlụt, cho vay thu mua tạm trữ lương thực, hỗ trợ cà phê

* Kinh doanh đa năng, tổng hợp theo chức năng của Ngân hàng thương mại

Trong giai đoạn này, nhất là từ năm 1996, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt

Nam đã hoạch định chiến lược phát triển vừa nỗ lực cao nhất phục vụ đầu tư pháttriển, vừa tập trung nguồn lực để nghiên cứu, xây dựng và hình thành các sản phẩm,dịch vụ mới, từng bước xoá thế “độc canh tín dụng” trong hoạt động ngân hàng.Phát triển mạnh mẽ các dịch vụ như thanh toán quốc tế, thanh toán trong nước, bảo

Trang 27

lãnh, chuyển tiền kiều hối… từng bước điều chỉnh cơ cấu nguồn thu theo hướngtăng dần tỷ trọng thu từ dịch vụ và kinh doanh tiền tệ liên ngân hàng.

Là ngân hàng đi đầu trong việc thành lập ngân hàng liên doanh với nước ngoàiđể phục vụ phát triển kinh tế đất nước Tháng 5/1992 ngân hàng liên doanh VIDPUBLIC được thành lập, có Hội sở chính tại Hà nội và các chi nhánh ở TP Hồ ChíMinh, Hải Phòng, Đà Nẵng, đây là ngân hàng liên doanh sớm nhất ở Việt Nam,hoạt động liên tục có hiệu quả, được Thống đốc NHNN tặng Bằng khen

* Hình thành và nâng cao một bước năng lực quản trị điều hành hệ thống

Vai trò lãnh đạo của Đảng được phát huy mạnh mẽ tại Hội sở chính và các đơnvị thành viên trong việc định hướng mục tiêu hoạt động, đề ra giải pháp thực hiện.Chỉ đạo điều hành theo nguyên tắc tập trung dân chủ, phân công trách nhiệm vàquyền hạn rõ ràng ở mỗi cấp điều hành, vì vậy đã phát huy được vai trò chủ động,sáng tạo cũng như tinh thần trách nhiệm cao của từng tập thể và cá nhân trong quảntrị điều hành toàn hệ thống

Công tác quản trị điều hành, tuyển dụng và đào tạo cán bộ, phát triển công nghệbao gồm nâng cấp và hoàn thiện các sản phẩm đã có, tiếp nhận chuyển giao côngnghệ để dựa vào sử dụng những sản phẩm, dịch vụ mới và triển khai có kết quả theotiến độ dự án hiện đại hoá công nghệ ngân hàng tiếp tục được thực hiện có kết quả.

* Xây dựng ngành vững mạnh

Từ chỗ chỉ có 8 chi nhánh và 200 cán bộ khi mới thành lập, trải qua nhiều giaiđoạn phát triển thăng trầm, sát nhập, chia tách, BIDV đã tiến một bước dài trongquá trình phát triển, tự hoàn thiện mình Đặc biệt trong 10 năm đổi mới và nhất là từ1996 đến nay cơ cấu tổ chức và quản lý, mạng l-ưới hoạt động đã phát triển mạnhmẽ phù hợp với mô hình Tổng công ty Nhà nước

* Đổi mới công nghệ ngân hàng để nâng cao sức cạnh tranh:

Trong 10 năm đổi mới, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã có bướcphát triển mạnh mẽ về công nghệ từ không đến có, từ thủ công đến hiện đại Côngnghệ tin học được ứng dụng và phát huy hiệu quả trong các nghiệp vụ thanh toánquốc tế, thanh toán trong nước, huy động vốn, quản lý tín dụng, kinh doanh tiền tệvà quản trị điều hành Các sản phẩm mới như Home Banking, ATM… được thử

Trang 28

nghiệm và thu được kết quả khả quan Những tiến bộ về công nghệ ngân hàng đãgóp phần quan trọng vào kết quả và sự phát triển của BIDV

2 Giai đoạn hội nhập (2000 đến nay)

Sau những năm thực hiện đường lối đổi mới kinh tế, Ngân hàng Đầu tư và Pháttriển Việt Nam đã đạt được những kết quả quan trọng thể hiện trên một số bình diệnsau đây:

* Quy mô tăng trưởng và năng lực tài chính được nâng cao:

Đến 31/12/2009, tổng tài sản của BIDV đạt 300.000 tỷ đồng; Dư nợ tín dụng194.157 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 3.451 tỷ đồng, các chỉ tiêu an toàn chấtlượng đều đạt và vượt chuẩn quốc tế.

BIDV vẫn tiếp tục phát huy vai trò phục vụ đầu tư phát triển bằng việc triểnkhai các thoả thuận hợp tác toàn diện với các Tập đoàn, Tổng Công ty lớn của đấtnước BIDV đã và đang ngày càng nâng cao uy tín về cung ứng các sản phẩm dịchvụ ngân hàng đồng bộ cho lực lượng “chủ công” này của nền kinh tế đồng thờikhẳng định giá trị của thương hiệu BIDV trong lĩnh vực phục vụ các dự án, chươngtrình lớn của đất nước Bên cạnh tăng cường các quan hệ hợp tác với các “quả đấmthép” của nền kinh tế, BIDV cũng đã chú trọng đến việc mở rộng khách hàng làdoanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các doanhnghiệp vừa và nhỏ Nền khách hàng đã đa dạng hơn cả về loại hình sở hữu và ngànhnghề

* Cơ cấu lại hoạt động theo hướng hợp lý hơn:

BIDV đã tích cực chuyển dịch cơ cấu khách hàng để giảm tỷ trong dư nợ tíndụng trong khách hàng doanh nghiệp Nhà nước và hướng tới đối tượng khách hàngcá nhân và khách hàng doanh nghiệp ngoài quốc doanh BIDV cũng tích chuyểndịch cơ cấu tín dụng, giảm bớt tỷ trọng cho vay trung dài hạn, chuyển sang tập trungnhiều hơn cho các khoản tín dụng ngắn hạn BIDV cũng chú trọng phát triển cácdịch vụ ngân hàng hiện đại, nhằm tăng thu dịch vụ trên tổng nguồn thu của ngânhàng

* Lành mạnh hóa tài chính và năng lực tài chính tăng lên rõ rệt:

BIDV đã chủ động thực hiện minh bạch và công khai các hoạt động kinh doanh,là ngân hàng đi tiên phong trong việc áp dụng các chuẩn mực quốc tế Từ 1996,

Trang 29

BIDV liên tục thực hiện kiểm toán quốc tế độc lập và công bố kết quả báo cáo Bắtđầu từ năm 2006, BIDV là ngân hàng đầu tiên thuê Tổ chức định hạng hàng đầu thếgiới Moody’s thực hiện định hạng tín nhiệm cho BIDV và đạt mức trần quốc gia.Cũng trong năm 2006, với sự tư vấn của Earns & Young, BIDV trở thành Ngânhàng thương mại tiên phong triển khai thực hiện xếp hạng tín dụng nội bộ theo điều7 Quyết định 493 phù hợp với chuẩn mực quốc tế và được NHNN công nhận

* Đầu tư phát triển công nghệ thông tin:

Nhận thức công nghệ thông tin là nền tảng cho hoạt động của một ngân hàng

hiện đại, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ và sức mạnh cạnh tranh của BIDVtrên thị trường, BIDV luôn đổi mới và ứng dụng công nghệ phục vụ đắc lực chocông tác quản trị và phát triển dịch vụ ngân hàng tiên tiến; phát triển các hệ thốngcông nghệ thông tin như: ATM, POS, Contact Center; Củng cố và phát triển cơ sởhạ tầng các hệ thống: giám sát tài nguyên mạng; mạng định hướng theo dịch vụ(SONA); kiểm soát truy nhập máy trạm; Tăng cường công tác xử lý thông tin phụcvụ quản trị điều hành ngân hàng MIS, CRM

Năm 2009, BIDV đứng đầu danh sách ICT Việt Nam Index (chỉ số sẵn sàng

cho ứng dụng công nghệ thông tin) và nằm trong Top 10 CIO tiêu biểu của khu vựcĐông Dương

* Hoàn thành tái cấu trúc mô hình tổ chức- quản lý, hoạt động, điều hànhtheo tiêu thức Ngân hàng hiện đại:

Một trong những thành công có tính quyết định đến hoạt động hệ thống Ngân

hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong giai đoạn này là: củng cố và phát triểnmô hình tổ chức của hệ thống, hình thành và phân định rõ khối ngân hàng, khốicông ty trực thuộc, khối đơn vị sự nghiệp, khối liên doanh, làm tiền đề quan trọngcho việc xây dựng đề án cổ phần hoá.

Tiếp tục thực hiện nội dung Đề án Hỗ trợ kỹ thuật do Ngân hàng thế giới (WB)

tài trợ nhằm chuyển đổi mô hình tổ chức hoạt động giai đoạn 2007 – 2010, năm2008, BIDV đã thực hiện cơ cấu lại toàn diện, sâu sắc trên tất cả các mặt hoạt độngcủa khối ngân hàng Từ tháng 9/2008, BIDV đã chính thức vận hành mô hình tổchức mới tại Trụ sở chính và từ tháng 10/2008 bắt đầu triển khai tại chi nhánh Theođó, Trụ sở chính được phân tách theo 7 khối chức năng: Khối ngân hàng bán buôn;

Trang 30

Khối ngân hàng bán lẻ và mạng lưới; Khối vốn và kinh doanh vốn; Khối quản lý rủiro; Khối tác nghiệp; Khối Tài chính kế toán và Khối hỗ trợ Tại chi nhánh được sắpxếp thành 5 khối: Khối quan hệ khách hàng; Khối quản lý rủi ro; Khối tác nghiệp;Khối quản lý nội bộ và Khối trực thuộc Mô hình tổ chức mới được vận hành tốt lànền tảng quan trọng để BIDV tiến tới trở thành một ngân hàng bán lẻ hiện đại.

Cùng với quá trình cơ cấu lại mô hình tổ chức, công tác quản lý hệ thống cũng

đã liên tục được củng cố, tăng cường, phù hợp với mô hình tổ chức và yêu cầu pháttriển mới Ngân hàng Đầu tư và Phát triển đã xây dựng và hoàn thiện kế hoạch pháttriển thể chế, ban hành cơ bản đầy đủ hệ thống văn bản nghiệp vụ, tạo dựng khungpháp lý đồng bộ cho hoạt động ngân hàng theo luật pháp, phù hợp với chuẩn mựcvà thông lệ quốc tế

* Đầu tư, tạo dựng tiềm lực cơ sở vật chất và mở rộng kênh phân phối sảnphẩm:

Xác định tầm quan trọng của việc xây dựng cơ sở vật chất hiện đại, tương xứngvới tầm vóc, quy mô và vị thế hoạt động của ngân hàng, trong năm 2009, BIDV đãđưa vào sử dụng tháp văn phòng hạng A theo tiêu chuẩn quốc tế - BIDV Tower - tại35 Hàng Vôi, Hoàn Kiếm, Hà nội

Với mục tiêu phát triển mạng lưới, kênh phân phối để tăng trưởng hoạt động, làcơ sở, nền tảng để triển khai các hoạt động kinh doanh, cung cấp các sản phẩm, dịchvụ đồng thời nâng cao hiệu quả quảng bá và khẳng định thương hiệu của ngân hàng,đến nay BIDV đã có 108 chi nhánh và hơn 500 phòng giao dịch, hàng nghìn ATMvà POS tại 63 tỉnh thành trên toàn quốc.

* Không ngừng đầu tư cho chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực:

BIDV luôn quan tâm thoả đáng tới đời sống vật chất, tinh thần của người laođộng Bên cạnh việc tiếp tục bồi dưỡng đội ngũ cán bộ nòng cốt cho ngành, đào tạovà đào tạo lại cán bộ, BIDV đã liên tục tuyển dụng nguồn nhân lực trẻ có tri thức vàkỹ năng đáp ứng các yêu cầu của hội nhập Toàn hệ thống đã thực thi một chínhsách sử dụng lao động tương đối đồng bộ, trả công xứng đáng với năng lực và kếtquả làm việc của mỗi cá nhân đồng thời tạo ra môi trường làm việc cạnh tranh cóvăn hoá, khuyến khích được sức sáng tạo của các thành viên…

Trang 31

* Tiếp tục mở rộng và nâng tầm quan hệ đối ngoại lên tầm cao mới

Là ngân hàng thương mại nhà nước ở vị trí doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam doUNDP xếp hạng, BIDV có thế mạnh và kinh nghiệm hợp tác quốc tế BIDV hiệnđang có quan hệ đại lý, thanh toán với 1551 định chế tài chính trong nước và quốctế, là Ngân hàng đại lý cho các tổ chức đơn phương và đa phương như World Bank,ADB, JBIC, NIB…

Thực hiện chiến lược đa phương hóa trong hợp tác kinh tế và mở rộng thịtrường, BIDV đã thiết lập các liên doanh: Vid Public Bank (với Malaysia năm1992), Lào Việt Bank (năm 1999) Bảo hiểm Lào -Việt (năm 2008), Ngân hàng Liêndoanh Việt – Nga ( năm 2006), Công ty quản lý quỹ đầu tư BVIM (với Hoa Kỳ năm2006), Công ty địa ốc BIDV Tower (với Singapore năm 2005), Công ty quản lý quỹđầu tư tại Hồng Kông và đang có kế hoạch thiết lập hiện diện tại Cộng hoà Séc, HoaKỳ.v.v Với việc đầu tư vào thị trường Lào trên cả ba lĩnh vực: Ngân hàng, Bảohiểm và Đầu tư tài chính, BIDV đã cùng các đối tác Lào tạo nên một cầu nối hữuhiệu cho quan hệ kinh tế, thương mại và đầu tư giữa hai nước Lào - Việt liên tụcphát triển.

Từ những thành công trong quan hệ hợp tác quốc tế của BIDV, đặc biệt lànhững thành công có tính mẫu mực trong 10 năm qua tại thị trường Lào, BIDV đãđược Chính phủ Việt Nam tiếp tục giao nhiệm vụ tiên phong thực hiện các hoạtđộng, hợp tác đầu tư tại thị trường Campuchia Năm 2009, BIDV đóng vai trò chủtrì thiết lập các hoạt động đầu tư, kinh doanh, dịch vụ trong lĩnh vực Tài chính, ngânhàng, bảo hiểm, chứng khoán tại thị trường Campuchia với sự hiện diện của Vănphòng đại diện BIDV tại Campuchia, Công ty Đầu tư Phát triển CPC (IDCC) Ngânhàng Đầu tư và Phát triển Campuchia (BIDC) và Công ty Bảo hiểm CPC –ViệtNam (CVI).

* Doanh nghiệp Vì cộng đồng

BIDV đã có nhiều đóng góp tích cực hiệu quả với sự phát triển tiến bộ chungcủa cộng đồng Trong những năm qua, BIDV đã hưởng ứng và chủ động tổ chứctriển khai có hiệu quả nhiều chương trình chính sách xã hội đối với cộng đồng bêncạnh việc đảm bảo tốt chính sách, chế độ cho hơn 1,4 vạn cán bộ nhân viên trongtoàn hệ thống Chỉ tính riêng trong 5 năm (từ 2004 -2008), BIDV đã dành cho công

Trang 32

tác xã hội 106,5 tỷ đồng bằng nhiều hình thức khác nhau như: hỗ trợ Y tế, Giáo dục,nhà ở cho người nghèo, cứu trợ đồng bào bị thiên tai… Năm 2009, BIDV có bướcđột phá trong thực hiện công tác An sinh xã hội, hỗ trợ giảm nghèo với Đề án Ansinh xã hội – Vì cộng đồng 2009-2010 với tổng kinh phí dành cho người nghèo là302 tỷ đồng, nhận đỡ đầu 5/62 huyện nghèo nhất cả nước là Thường Xuân (ThanhHoá), Sốp Cốp (Sơn La), Kỳ Sơn (Nghệ An), An Lão (Bình Định) và Điện BiênĐông (Điện Biên) và thực hiện hỗ trợ các vùng nghèo khác trên toàn quốc tập trungvào các lĩnh vực: Y tế, giáo dục, Xóa nhà tạm cho người nghèo, khắc phục hậu quảthiên tai…

* Bồi đắp văn hoá doanh nghiệp:

Văn hoá doanh nghiệp là tài sản quý báu của BIDV do các thế hệ cán bộ côngnhân viên BIDV xây dựng, gìn giữ và bồi đắp từ hơn 5 thập kỷ nay với các nguyêntắc ứng xử là kim chỉ nam cho hoạt động:

Đối với khách hàng, đối tác: BIDV luôn nỗ lực để xây dựng mối quan hệ hợp

tác tin cậy và lâu dài, cùng chia sẻ lợi ích, thực hiện đầy đủ các cam kết đã đượcthống nhất

Đối với cộng đồng xã hội: BIDV dành sự quan tâm và chủ động tham gia có

trách nhiệm các chương trình, hoạt động xã hội, cống hiến cho lợi ích và sự pháttriển của cộng đồng

Đối với người lao động: Với quan điểm “Mỗi cán bộ BIDV là một lợi thế cạnh

tranh”, BIDV cam kết tạo lập môi trường làm việc chuyên nghiệp, tạo cơ hội làmviệc và phát triển nghề nghiệp bình đẳng, đồng thời thúc đẩy năng lực và niềm đammê, gắn bó trong mỗi người lao động

* Chuẩn bị tốt các tiền đề cho Cổ phần hóa BIDV:

BIDV đã chủ động xây dựng Đề án cổ phần hóa BIDV, trình và được Chính phủchấp thuận Nỗ lực nâng cao năng lực tài chính bằng việc phát hành 3.200 tỷ đồngtrái phiếu tăng vốn cấp 2; minh bạch hóa hoạt động kinh doanh với việc thực hiệnvà công bố kết quả kiểm toán quốc tế; Thực hiện định hạng tín nhiệm và đạt mứctrần quốc gia do Moody’s đánh giá;…

Trang 33

* Chuẩn bị cỏc điều kiện cần thiết để phỏt triển theo mụ hỡnh Tập đoàn:

Được sự chấp thuận của Chớnh phủ, BIDV đang xõy dựng đề ỏn hỡnh thành Tậpđoàn Tài chớnh với 4 trụ cột là Ngõn hàng – Bảo hiểm – Chứng khoỏn – Đầu tư Tàichớnh trỡnh Thủ tướng xem xột và quyết định

Qua 53 năm xõy dựng và trưởng thành, Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển ViệtNam đó đạt được những thành tựu rất quan trọng, gúp phần đắc lực cựng toàn ngànhNgõn hàng thực hiện chớnh sỏch tiền tệ quốc gia và phỏt triển kinh tế xó hội của đấtnước Bước vào kỷ nguyờn mới, kỷ nguyờn của cụng nghệ và tri thức, với hànhtrang là bề dày truyền thống, Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam tự tin hướngtới những mục tiờu và ước vọng to lớn hơn trở thành một Tập đoàn Tài chớnh Ngõnhàng cú uy tớn trong nước, trong khu vực và vươn ra thế giới.

2.2.1 Về hoạt động huy động vốn.

Để đáp ứng nhu cầu cho vay đòi hỏi ngân hàng phải có nguồn vốn tơngxứng, có thể đủ dùng để cho vay Vốn của ngân hàng có từ nhiều nguồn khác nhau:tự huy động, vốn từ hội sở, vay từ các tổ chức tín dụng khác Trong đó vốn tự huy độngđóng vai trò quan trọng nhất bởi vì bất kỳ một tổ chức kinh tế nào cũng mong muốn từmột số tiền tơng đối có thể tạo ra số tiền lớn hơn Điều này đợc thể hiện ở hoạt động tựhuy động vốn với lãi phải trả thấp hơn so với lãi có đợc từ hoạt động cho vay.

Bảng 1: Tình hình nguồn vốn huy động của NHĐTPT THĂNG LONG

(đơn vị: tỷ đồng)

Chỉ tiêuThực hiện

Kế hoạchquý I-2009

Thực hiện31/03/2009

Chênh lệch(4)-(2)

Chênhlệch (4)-

1.1 Phân theo nội ngoại tệ: 2,672 2,750 2,272 -400 -478

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NHĐTPT THĂNG LONG)

- Nguồn vốn huy động đến 31/03/2009 so với 31/12/2008; nguồn vốn giảm478 tỷ và so với kế hoạch giảm 400 tỷ.

- Nguồn tiền gửi tiết kiệm trong dân c giảm 10 tỷ so với 31/12/2008.- Nguyên nhân dẫn tới tình trạng trên là:

+ Trong quý I, đặc biệt là những ngày cuối tháng 2 và đầu tháng 3, các ngânhàng đã đua nhau tăng lãi suất lên kịch trần theo sự cho phép của NHNN, cùng vớiđó là các chơng trình khuyến mãi đặc biệt và chơng trình u đãi chăm sóc khách

Trang 34

hàng Các NHTM đã đa ra các kỳ hạn lãi suất ngắn ngày cao hơn kỳ hạn dài Đây làdấu hiệu thiếu hụt nghiêm trọng về thanh khoản của các NHTM khi đã lấy nguồnvốn ngắn hạn để cho vay dài hạn Trên thực tế, một số NHTM đã phá vỡ mối liênkết của thị trờng tiền tệ liên ngân hàng để chạy theo lợi ích trớc mắt, đa ra các biệnpháp thu hút tiền gửi thiếu lành mạnh Điều này đã ảnh hởng rất lớn tới việc huyđộng tiền gửi của chi nhánh Vì thế một số khách hàng đã rút tiền gửi tiết kiệm tạichi nhánh để chuyển sang các NHTM có lãi suất cao hơn.

+ Thị trờng tiền tệ nóng cha từng thấy trong lịch sử nền kinh tế Việt Nam,vốn VNĐ khan hiếm Trên thị trờng liên ngân hàng hầu nh chỉ có ngời vay màkhông có ngời cho vay Lúc này lãi suất ngân hàng tăng lên chóng mặt Chỉ trongmột tuần mà các NHTM đều điều chỉnh lãi suất tới 2 đến 3 lần và điều chỉnh các kỳlãi suất trái với thông lệ là các kỳ hạn càng ngắn ngày thì mức lãi suất càng cao Đâylà biểu hiện cái giá phải trả rất cao cho quản trị thanh khoản của các NHTM cổphần.

+ Một lý do nữa là theo chỉ thị của NHNN để giảm tình trạng lạm phát thì từđầu năm đến nay NHNN đã yêu cầu nhiều cơ quan nhà nớc rút vốn gửi tại các NHTMvề Ngân sách nhà nớc Vì thế mà một lợng lớn tiền gửi đã đợc rút ra khiến việc huyđộng vốn của NHĐTPT THĂNG LONG không thực hiện đợc nh kế hoạch.

Qua số liệu phân tích, có thể nói tuy tỷ lệ tăng về nguồn vốn huy động củachi nhánh có giảm nhng vẫn đảm bảo đợc sự tăng trởng, đáp ứng đầy đủ vốn và tạothế chủ động cho phát triển kinh doanh của chi nhánh; ngoài ra chi nhánh vẫn đápứng đầy đủ yêu cầu vốn nộp về NHĐTPT VN để điều hoà chung cho toàn hệ thốngnên đây vẫn là một thành công lớn của chi nhánh trong công tác huy động vốn trongtình hình khan vốn hiện nay.

Ngày đăng: 03/12/2012, 15:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng_TS.Tô Ngọc Hng Khác
2. Giáo trình tín dụng ngân hàng _HVNH 3. Giáo trình Marketing ngân hàng_HVNH 4. Giáo trình tài trợ dự án đầu t_HVNH Khác
8. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2007, 2008, 2009, quý I năm 2009 và báo cáo công lãnh của Đảng bộ chi nhánh NHCTCG nhiệm kỳ 2007 - 2009 và phơng hớng lãnh đạo nhiệm kỳ 2007 – 2009 Khác
9. Tạp chí ngân hàng của chi nhánh NHĐTPT THĂNG LONG . 10.Tạp chí thị trờng tài chính tiền tệ Khác
13.Bài “Để hạn chế rủi ro trong cho vay của các tổ chức tín dụng (tác giả Trần Luyện -2/2007) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tình hình nguồn vốn huy động của NHĐTPT THĂNG LONG - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển THĂNG LONG
Bảng 1 Tình hình nguồn vốn huy động của NHĐTPT THĂNG LONG (Trang 38)
Bảng 2: Tốc độ tăng trởng d nợ của NHĐTPT THĂNG LONG - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển THĂNG LONG
Bảng 2 Tốc độ tăng trởng d nợ của NHĐTPT THĂNG LONG (Trang 40)
Bảng 2: Tốc độ tăng trởng d nợ của NHĐTPT THĂNG LONG - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển THĂNG LONG
Bảng 2 Tốc độ tăng trởng d nợ của NHĐTPT THĂNG LONG (Trang 40)
Bảng 4: Hiệu suất sử dụng vốn của NHĐTPT THĂNG LONG - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển THĂNG LONG
Bảng 4 Hiệu suất sử dụng vốn của NHĐTPT THĂNG LONG (Trang 42)
Từ bảng và biểu trên ta thấy rằng tỷ trọng d nợ theo ngoại tệ có xu hớng - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển THĂNG LONG
b ảng và biểu trên ta thấy rằng tỷ trọng d nợ theo ngoại tệ có xu hớng (Trang 43)
Bảng 5: Kết cấu d nợ theo tiền vay - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển THĂNG LONG
Bảng 5 Kết cấu d nợ theo tiền vay (Trang 43)
Bảng 7: Cơ cấu d nợ theo thời hạn vay - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển THĂNG LONG
Bảng 7 Cơ cấu d nợ theo thời hạn vay (Trang 44)
Bảng 6: Cơ cấu d nợ theo tiền vay quý I năm 2009: - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển THĂNG LONG
Bảng 6 Cơ cấu d nợ theo tiền vay quý I năm 2009: (Trang 44)
Bảng 6: Cơ cấu d nợ theo tiền vay quý I năm 2009: - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển THĂNG LONG
Bảng 6 Cơ cấu d nợ theo tiền vay quý I năm 2009: (Trang 44)
Từ bảng biểu trên cho ta thấy tỷ trọng d nợ trung và dài hạn có xu hớng tăng từ năm 2007 trở lại đây - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển THĂNG LONG
b ảng biểu trên cho ta thấy tỷ trọng d nợ trung và dài hạn có xu hớng tăng từ năm 2007 trở lại đây (Trang 45)
Bảng 9: D nợ theo thành phần kinh tế - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển THĂNG LONG
Bảng 9 D nợ theo thành phần kinh tế (Trang 46)
Bảng 8: Cơ cấu d nợ theo thời hạn quý I năm2009 - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển THĂNG LONG
Bảng 8 Cơ cấu d nợ theo thời hạn quý I năm2009 (Trang 46)
Bảng 8: Cơ cấu d nợ theo thời hạn quý I năm 2009 - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển THĂNG LONG
Bảng 8 Cơ cấu d nợ theo thời hạn quý I năm 2009 (Trang 46)
Bảng 10: Cơ cấu d nợ theo mức độ tài sản đảm bảo - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển THĂNG LONG
Bảng 10 Cơ cấu d nợ theo mức độ tài sản đảm bảo (Trang 47)
Bảng 10: Cơ cấu d nợ theo mức độ tài sản đảm bảo - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển THĂNG LONG
Bảng 10 Cơ cấu d nợ theo mức độ tài sản đảm bảo (Trang 47)
Từ bảng biểu trên ta nhận thấy chất lợng tín dụng của NHĐTPT THĂNG LONG đã tốt lên rất nhiều khi mà tỷ trọng d nợ có TSĐB liên tục tăng - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển THĂNG LONG
b ảng biểu trên ta nhận thấy chất lợng tín dụng của NHĐTPT THĂNG LONG đã tốt lên rất nhiều khi mà tỷ trọng d nợ có TSĐB liên tục tăng (Trang 48)
* Cơ cấu d nợ theo loại hình khách hàng - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển THĂNG LONG
c ấu d nợ theo loại hình khách hàng (Trang 48)
Bảng 11: Cơ cấu d nợ theo loại hình khách hàng - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển THĂNG LONG
Bảng 11 Cơ cấu d nợ theo loại hình khách hàng (Trang 48)
Từ bảng biểu ta nhận thấy NHĐPT THĂNG LONG vẫn chú trọng vào các doanh nghiệp lớn. Tỷ trọng d nợ đối với các doanh nghiệp lớn chiếm tới 74,6% tổng d  nợ năm 2008 và 81,4% tổng d nợ năm 2009 - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển THĂNG LONG
b ảng biểu ta nhận thấy NHĐPT THĂNG LONG vẫn chú trọng vào các doanh nghiệp lớn. Tỷ trọng d nợ đối với các doanh nghiệp lớn chiếm tới 74,6% tổng d nợ năm 2008 và 81,4% tổng d nợ năm 2009 (Trang 49)
Bảng 12: Cơ cấu d nợ theo ngành hàng - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển THĂNG LONG
Bảng 12 Cơ cấu d nợ theo ngành hàng (Trang 50)
2.4. Đánh giá chất lợng tín dụng tại chi nhánh NHĐTPT THĂNG LONG. - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển THĂNG LONG
2.4. Đánh giá chất lợng tín dụng tại chi nhánh NHĐTPT THĂNG LONG (Trang 50)
Bảng 12: Cơ cấu d nợ theo ngành hàng - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển THĂNG LONG
Bảng 12 Cơ cấu d nợ theo ngành hàng (Trang 50)
Bảng 13: Cơ cấu d nợ theo nhóm (QĐ234) - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển THĂNG LONG
Bảng 13 Cơ cấu d nợ theo nhóm (QĐ234) (Trang 51)
Bảng 13: Cơ cấu d nợ theo nhóm (QĐ234) - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển THĂNG LONG
Bảng 13 Cơ cấu d nợ theo nhóm (QĐ234) (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w