1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn quản trị rủi ro Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á phòng giao dịch Hà Đông

88 293 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 378,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hóa, hệ thống ngân hàng thương mại cũng ngày càng phát triển và trở thành các tổ chức trung gian tài chính đưa vốn từ nơi thừa sang

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hóa, hệ thống ngân hàng thương mại cũng ngày càng phát triển và trở thành các tổ chức trung gian tài chính đưa vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, đáp ứng nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân…

Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, sản xuất hàng hóa phát triển ở trình độ cao nhu cầu lớn về vốn của các doanh nghiệp để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh càng trở nên thiết yếu, khả năng tích lũy không theo kịp để mở rộng sản xuất, khiến cho không ớt doanh nghiệp bị trì trệ trong kinh doanh và phát triển, chính vì vậy họ tìm đến một kênh khác để tăng nguồn vốn là huy động vốn, vay vốn tại các ngân hàng để mở rộng quy mô Hiện nay ở nước ta thì chủ yếu mới chỉ có hoạt động tín dụng ngân hàng là thực hiện nghiệp vụ cho vay nhằm giúp đỡ các doanh nghiệp trong khâu huy động vốn và các ngân hàng thương mại ngày càng phát triển thực hiện tốt chức năng vai trò của mình trong sự phát triển nền kinh tế quốc dân

Sự ra đời và phát triển các loại hình ngân hàng và các tổ chức tín dụng ở Việt Nam đã đánh dấu một bước phát triển trong sự đổi mới của nền kinh tế nước nhà, từ một nền kinh tế bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tính

đa dạng của các hoạt động và hình thức tín dụng đã tạo nên một thị trường tài chính phong phú và sôi động Tuy nhiên môi trường đa dạng, phong phú và sôi động lại ẩn chứa không ít rủi ro đến sự phát triển của hệ thống ngân hàng đặc biệt là rủi ro trong hoạt động cho vay hay còn là rủi ro tín dụng Đứng trước thầm hội nhập đòi hỏi nền kinh tế Việt Nam nói chung, hệ thống ngân hàng nói riêng không những phải tăng trưởng cao mà còn phải phát triển bền vững Chính vì lẽ đó hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng là bước tiền đề quan trọng để tạo đà cho sự phát triển bền vững của hoạt động ngân hàng

Trang 2

Xuất phát từ thực tế trên thị trường liên ngân hàng Việt Nam giai đoạn gần đây, cùng với những kiến thức thu thập được trong thời gian thực tập tại NHTMCP Đông Á-

Phòng giao dịch Hà Đông, em xin mạnh dạn chọn đề tài “ Giải pháp hạn chế rủi ro

tín dụng của Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á phòng giao dịch Hà Đông ”

làm chuyên đề nghiên cứu nhằm đưa ra một số giải pháp góp phần hoàn thiện cơ chế

tín dụng trong hệ thống ngân hàng nói riêng và vào sự phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ hội nhập nói chung

Trang 3

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại

1.1.1 Khái niệm Ngân hàng Thương mại

Ngân hàng Thương mại (NHTM) là tổ chức tài chính trung gian có vị trí quan trọng trong nền kinh tế Hàng triệu cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế xã hội thực hiện giao dịch với ngân hàng thông qua các kênh thanh toán, huy động và cho vay Ngân hàng đóng vai trị người thủ quỹ cho toàn xã hội Thu nhập khách hàng chính là thu nhập của Ngân hàng( nguồn vốn huy động của ngân hàng chính là của khách hàng) Ngân hàng là tổ chức cho vay chủ yếu đối với các doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình và một phần đối với nhà nước (thành phố, tỉnh…) Đối với các doanh nghiệp, ngân hàng thường là tổ chức cung cấp tín dụng để phục vụ cho việc mua hàng hóa dự trữ hoặc xây dựng nhà máy, mua sắm trang thiết bị Khi doanh nghiệp và người tiêu dùng phải thanh toán cho các khoản mua hàng hóa và dịch vụ, họ thường sử dụng séc, ủy nhiệm chi, thẻ tín dụng hay tài khoản điện tử… Và khi họ cần thông tin tài chính hay lập kế hoạch tài chính, họ thường đến các ngân hàng để nhận được lời tư vấn Các khoản tín dụng của ngân hàng cho chính phủ (thông qua mua trái phiếu Chính phủ) là nguồn tài chính quan trọng để đầu tư phát triển đất nước Ngân hàng thực hiện các chính sách kinh tế, đặc biệt là chính sách tiền tệ, vì vậy là công cụ quan trọng trong chính sách kinh tế của chính phủ nhằm phát triển kinh tế bền vững Theo pháp lệnh ngân hàng ngày 23/05/1990 của Hội đồng Nhà nước xác định: “ Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên

là nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán.”

Trang 4

1.1.2 Hoạt động tín dụng

1.1.2.1 Khái niệm tín dụng

Có thể nói tín dụng là một phạm vi kinh tế và cũng là một sản phẩm của nền kinh

tế sản xuất hàng hóa, nhưng chính nó lại là động lực quan trọng thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển lên giai đoạn cao hơn

Qua nhiều giai đoạn tồn tại và phát triển, ngày nay tín dụng được hiểu theo định nghĩa cơ bản sau: Tín dụng là một phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ kinh tế trong

đó cá nhân (hay tổ chức) nhường quyền sử dụng một khối lượng giá trị hay hiện vật cho cá nhân (hay tổ chức) khác với những rằng buộc nhất định như: thời gian hoàn trả (cả gốc lẫn lãi) lãi suất, cách thức vay mượn và thu hồi Nhưng chính nó lại là động lực quan trọng thức đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển lên giai đoạn cao hơn Tồn tại và phát triển qua nhiều hình thức kinh tế -xã hội, đã có nhiều khái niệm khác nhau về tín dụng được đưa ra Song khái quát lại có thể hiểu tín dụng theo định nghĩa cơ bản sau :

“ Tín dụng là một phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó một bên chuyển giao một lượng giá trị sang cho bên kia được sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận được phải cam kết hoàn trả theo thời hạn

đã thỏa thuận.”

Trong mối quan hệ giao dịch này thể hiện các nội dung sau:

- Người cho vay chuyển giao cho người đi vay một lượng giá trị nhất định Giá trị này

có thể dưới hình thái tiền tệ hoặc dưới hình thái hiện vật như hàng hóa, máy móc, thiết

Trang 5

1.1.2.2 Các loại hình tín dụng Ngân hàng

Như chúng ta đã biết Ngân hàng thu lợi nhuận thông qua các dịch vụ cung cấp cho khách hàng như: thanh toán, tư ấn …nhưng hoạt động cho vay chiếm phần chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

Tùy những tiêu chí khác nhau và căn cứ vào đối tượng được cấp tín dụng Việc cấp tín dụng thông qua các khoản cho vay được phân thành các hình thức cho vay khác nhau như: như cho vay theo mục đích sử dụng, căn cứ theo thời hạn cho vay, theo mức

độ tín nhiệm của khách hàng, theo phương pháp hoàn trả…

*/ Căn cứ theo mục đích sử dụng: Dựa vào căn cứ này thường được chia ra làm các loại

- Cho vay theo bất động sản

Là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và xây dựng bất động sản nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại và dịch vụ

- Cho vay công nghiệp và thương mại

Là loại cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp thương mại dịch vụ

- Cho vay nông nghiệp

Là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất như: phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn cho gia súc

- Cho vay các định chế tài chính

Cho vay các tinh chế tài chính bao gồm cấp tín dụng cho các ngân hàng Công ty tài chính Công ty cho thuê tài chính, Công ty bảo hiểm, gửi tín dụng và các định chế tài chính khác

- Cho vay cá nhân

Trang 6

Là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng như mua sắm các,kinh doanh và các khoản cho vay để trang trải các chi phí thông thường của đời sống thông qua phát hành thẻ tín dụng.

- Cho thuê

Cho thuê của các định chế tài chính bao gồm hai loại cho thuê vận hành và cho thuê tài chính,tài sản cho thuê bao gồm bất động sản và động sản, trong đó chủ yếu là máy móc thiết bị

*/ Căn cứ vào thời hạn cho vay

Theo căn cứ này cho vay được chia ra làm 3 loại như sau:

- Cho vay ngắn hạn: loại cho vay có thời hạn đến 12 tháng và được sử dụng để bù đắp sự hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chỉ tiêu ngắn hạn

- Cho vay trung hạn: Theo quy định hiện nay của Nhà nước Việt Nam, cho vay trung hạn là loại hình cho vay có thời hạn đến 12 tháng đến 60 tháng Cho vay trung hạn chủ yếu được sử dụng để mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh Trong nông nghiệp, chủ yếu cho vay trung hạn để đầu tư vào đối tượng sau: máy móc,giống cây trồng vật nuôi

Bên cạnh đầu tư cho tài sản cố định, cho vay trung còn là nguồn hình thành vốn lưu động thường xuyên của các doanh nghiệp đặc biệt là những doanh nghiệp mới thành lập

- Cho vay dài hạn: Cho vay dài hạn là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm Cho vay dài hạn là loại tín dụng được cung cấp để đáp ứng các nhu cầu dài hạn như xây dựng nhà ở,mua trang thiết bị, đầu tư dự án đầu tư xây dựng với quy mô lớn

Ngân hàng thương mại thường đẩy mạnh cho vay ngắn hạn bởi việc hoàn trả vốn của khách hàng nhanh và nhằm nâng cao tỷ trọng trong tín dụng Ngân hàng đang hướng tới

Trang 7

cho vay trung và dài hạn.

1.1.3 Quy trình về hoạt động tín dụng

* Cán bộ tín dụng tiếp xúc với khách hàng và thiết lập hồ sơ tín dụng

+Hồ sơ tín dụng bao gồm:

- Các thông tin cơ bản về khách hàng xin vay

- Thông tin về tài chính hiện tại của khách hàng xin vay

- Lịch sử tài chính của khách hàng xin vay

- Thông tin về mục đích vay vốn

- Phương hướng hoạt động kinh doanh trong tương lai của khách hàng

- Đánh giá nhận xét của ngân hàng về khách hàng

- Thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng về việc vay vốn và trả nợ

- Những thông báo của ngân hàng cho khách hàng

Sau khi kiểm tra hồ sơ của khách hàng vay vốn, cán bộ tín dụng tiến hành thẩm định

hồ sơ

* Nội dung thẩm định

+Thẩm định phương án vay vốn ngắn hạn:

- Thẩm định tính khả thi của phương án sản xuất kinh doanh

Trên cơ sở nhu cầu vay vốn đã được xác định, cần so sánh với giá trị tài sản làm đảm bảo nợ vay và khả năng nguồn vốn của ngân hàng để quyết định mức cho vay

Căn cứ vào kết quả thẩm định tính khả thi của kế hoạch sản xuẩt kinh doanh của dự án, phương án để đánh giá khả năng trả nợ gốc và lãi của khách hàng trong kì kế hoạ

Trang 8

Cuối cùng khi kết thúc bước thẩm định, cán bộ thẩm định phải đưa ra lời nhận xét đánh giá về nhu cầu vay vốn và nói rõ có đồng ý cho vay hay không cho vay, thời hạn cho vay và biện pháp đảm bảo tiền vay, thời hạn cho vay và biện pháp đảm bảo tiền vay cũng như các đề xuất khác có liên qua

+ Thẩm định dự án vay vốn dài h

:- Thẩm định tư cách pháp lý

Trước khi tiến hành thẩm định dự án, gân hàng cần tập hợp đủ hồ sơ liên quan để khẳng định cơ sở pháp lí của dự án và là căn cứ để phân tích, thẩm định dự án Thẩm định phương diện tài chính của dự á

Tổng vốn mức ầu tư : ao gồm vốn cố định và vốn lưu động

Mức cho vay = tổng nhu cầu vốn của dự án – vốn tự có của chủ đầu tư tham gia

dự án – vốn khác tham gia dự án Thời hạn cho vay = thời gian thu nợ + thời gian ân hạ

Trong đó :

Trang 9

Thời gian thu nợ =

Mức cho vay (số tiền cho vay)

Khấu hao và lợi nhuận dựng để

thời gian chuẩn bị dự án đưa vào hoạt động

* Quyết định cho vay có cần thế chấp hay khôn

Quyết định căn cứ vào tình hình tài chính và kết quả SXKD của các đơn vị xin vay vốn

Chỉ tiêu 1 : Lợi nhuận

*/ Lợi nhuận dương, bằng hoặc cao hơn năm trước

Trang 10

i trợ

Nguồn vốn

ủ sở hữu

Tỷ suất tài trợ =

Trang 11

ng thanh toán nợ ngắn hạn

Hệ số thanh toán nợ

gắn hạn từ 1 trở lên A

Hệ số thanhtoán nợ

gắn hạn từ 0,5 đến 1 B

Hệ số thanh toán n

ngắn hạn bé hơn 0,5 C

Đối với khách hàng hoạt động tín dụng lần đầu, thì chi nhánh có thể căn cứ kết quả quan hệ tín dụng tại các tổ chức tín dụng khác trước đó ( nếu

ó ) để xếp loại quy định trên

Chỉ tiêu 4 : tình hình chấp h

nh các quy định pháp luật hiện hành

+ DN không vi phạm các quy đ

nh của pháp luật hiện hành

+ DN có kết luận của các cơ quan có thẩm quyền về vi phạm các quy định của pháp luật hiện hành nhưng

hưa đến mức phạt hành chính

+ DN bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc người quản lý điều hành có hành vi vi

Trang 12

phạm pháp luật trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của DN

ến mức bị truy cứu trách nhiệm hì

ại A (5A) không phải thế chấp

- Có 4 chỉ tiêu loại A, B hoặc C thì phải thế chấp tài sản từ 20 – 40 % giá trị v vay

Không có chỉ tiêu đạt loại A, chỉ đạt B hoặc C thì phải thế chấp 100% giá trị vốn vay

+ Căn cứ vào tình hình nợ xấu được phản ánh, tổ tín dụng phối hợp với tổ kế toán ngân quỹ lập tờ trình về trích lập quy

dự phòng rủi ro trình Giá

đốc phê duyệt và thực hiệ

Trang 13

trích lập, tỷ lệ tương ứng

ới 5 nhóm như sau :

* Theo dõi tình hình sử dụng vốn vay

Sau khi cung cấp vốn vay cho khách hàng, án bộ tín dụng có trách nhiệm theo dõi tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng xem mục đích sử dụng vốn của kách hàng , quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng có hiệu quả hay không, có đúng mục đích kinh doanh hay không, tái

hmđịn tài sản thế chấp để kiểm tra góc độ rủi ro và

oạt động kinh doanh nhằm tiến hành t

lãi và gốc của ngân hàng

1 1.4 Chính sách tín ụng ủaNgân hàng thương mại

*/ Nội dung cơ bản của chính sách

Toàn bộ các vấn đề có liên quan đến cấp tín dụng nói chung đề u đư ợ c xem xét đưa ra trong chính sách tín dụng như: quy mô, lãi suất, kỳ hạn, đảm bảo, phạm vi, các

Trang 14

khoản tín dụng có vấn đề và các nội dung khác.

Chính sách khác hàng: Khách hàng nhận tín dụng của Ngân hàng rất đa dạng, từ các doanh nghiệp, các tổ chức xã hộ

các cơ quan nhà nước, cá nhân

người tiêu dùng…Tuy nhiên luật pháp cũng cấm hoặc hạn chế tài trợ đối với một số đối tượng nhất định

*/ Vai trò chính sách tín dụng

Hoạt động tín dụng là hoạt động bao trùm của ngân hàng.Với tầm quan trọng và qui

mô lớn hoạt động này được thực hiện theo một chính sách rõ ràng được xây dựng và thực hiện qua nhiều năm đó là chính sách tín dụng Chính sách tín dụng trở thành hướng dẫn chung cho cán bộ tín dụng cũng như toàn thể cán bộ công nhân viên của ngân hàng, tăng cường chuyên môn hóa trong ph

tích ín dụng, tạo sự thống nhất chung trong h

t động tín dụng nhằm nâng cao hiệu quả sinh lời và hạn chế được rủi ro cho ngân hàng

*/ Chính sách quy mô và giới hạn tín dụng

Ngân hàng cam kết tài trợ cho khách hàng với món tiền hoặc hạn mức nhất định Số lượng tài trợ có thể được chia nhỏ trong các khoảng thời gian khác nhau và dưới các hình thức tiền tệ khác nhau Ngân hàng có thể tài trợ tối đa bằng nhu cầu hợp lý của khách hàng và phù hợp với các điều luật (hoặc các quy định) dựa trên các ính toán của ngân hàng về rủi ro và sinh lời Nhìn chung ngân hàng rất quan tâm tới nhu cầu cũng như mục đích sử dụng vốn vay củ a khách hàng và hạn chế tài trợ trong trường hợp cáchoản nợ vay lớn hơn vốn chủ sở hữ

Ngoài các giới hạn do luật quy định ,mỗi ngân hàng còn có quy đnh riêng v ề quy mô và các giới hạn

Trang 15

*/ Lãi suất và phí suất tín dụng

Ngân hàng có các mức lãi suất tín dụng khác nhau tùy theo kỳ hạ n và theo đối tượng khách hng (khách hàng quen, hoặc khách hàng vay lớn có thể có lãi suất thấp hơn) Ngân hàng khi thỏa thuận về lãi suất tín dụng phải tính đến rủ i ro, lãi suất cạnh tranh trên thị trường Bên cạnh khung lãi suất định trước, ngân hàng còn cung cấp các lãi suất thỏa thuận đối với từng khách hàng cụ thể Lãi suất có thể cố định trong suốt kỳ hạn tín dụng (gọi là lãi suất cố định), hoặc biến đổi tùy theo thay đổi của lãi suất tham khảo hoặc của chỉ số làm cơ sở điều chỉnh lãi suất (gọi là lãi suất thả nổi) hoặc kết hợp

cố định có điều chỉnh sau một khoảng thời gian xác định (gọi là lãi suất hỗn hợp) Lãi suất tín dụng có thể bị giới h

bởi lãi suất trần, bị tác động bởi lãi suất tái chiết khấu do ngân hàng Nhà nước quy định, hoặc lãi suất trên thị trường liên ngân hàng

Lãi suất tín dụng do Ban giám đốc ngân hàng thông qua và cần được phổ biến đến mọi cán bộ tín dụng, bao gồm lãi suất cơ bản và lãi suất bình quân đối với các kỳ hạn, các ngành và lĩnh vực chủ yếu Chính sách này cần khuyến khích tính linh hoạt,

đa dạng trong việc đặt giá trên cơ sở đảm bảo khả năng sinh lời cũng như khả năng cạnh tranh của Ngân hàng: nhiều ngân hàng đưa ra chính sách lãi suất linh hoạt, cho phép các bộ tín dụng được thay đổi trong giới hạn nhất định, hoặc cho phép khách hàng được chọn hình thức của lãi suất … Chính sách lãi suất cần chỉ rõ các bộ phận cơ bản cấu thành nên lãi su

tín dụng như lãi suất nguồn chi phí khác, rủi ro thuế, và tỷ lệ lợi nhuận tối thiểu

… và các nhân tố chín

tác động đến các bộ phận đó

Lãi suất cơ bản (do ngân hàng

ương mại xây dựng) đượ

Trang 16

xác định dựa trên các bộ phận cấu thành chủ yế

Lãi suất cơ bản của một ngân hàng có thể coi là lãi suất gốc Tứ đó, ng

hàng sẽ phân chia thành các lãi suất khc nhau tương ứng với đặc điểm của từng loại tín dụng đảm bảo tính cạnh tranh của lãi suất thị trường

Đối với thuê mua, ngân hàng xác định tiề n thuê mua hàng kỳ dựa trên hao mòn của tài sản cho thuê, lãi suất và khả năng bán (giá bán) của tài sản đó Lãi suất để cấu thành tiền thuê cũng được xác định như trong cho vay Để có được các cam kết tín dụng có thể khách hàng phải trả cho gân hàng một khoản phí tín dụng được tính bằng

tỷ lệ phần trăm trên hạn mức cam kết (còn gọi là phí suất tín dụng) Phí tín dụng có

hể là phí b ảo lãnh, phí cam kết,

Trang 17

hí quản lý Phí suất được xác định chủ yếu dựa trên rủi ro trên chi phí huy động vốn hoặc các chi phí khác

năng chuyển hoán nguồn và huy động nguồn trung và dài hạn tốt, chính sách thời hạn tín dụng và kỳ hạn nợ nghiêng về đáp ứng lỳ hạn của người vay

Kỳ hạn nợ liên quan đến tính toán các nguồn thu của khách hàng có thể dựng để trả nợ và tăng số lần trả nợ trong k hạn sẽ

Trang 18

Ngân hàng tài trợ dựa trên uy tí của khách hàng Trong trường hợp khách hàng truyền thống, có uy tín, ngân hàng cho vay không cần tài sản đảm bảo (hình thức cho vay tín chấp) Trong những trường hợp độ an toàn của

gười vay không chắc chắn thì hợp đồng đảm bảo sẽ được thiết lập để đảm bảo về tính pháp lý trong hoạt đông cho vay của ngân hàng

nợ, tài sản mang thế chấp của người bảo lãnh là những nội dung phải xác định rõ nhằm hạn chế tối đa rủi ro có thể xảy ra với ngân hàng

Định giá vật đảm bảo giúp cho ngân hàng đưa ra mức phán quyết tín dụng thích hợp Thông thường ngân hàng chỉ cho vay tối đa 70% của tài sản đảm bảo, còn tỷ lệ cho vay bao nhiêu là tùy thuộc vào khả năng bán và khả năng thay đổi giá trị thị trường của vật đảm bảo Trong một số trường hợp ngân hàng xác định khả n

g tổn thất có thể xảy ra để xác ịnh giá trị đm bảo Các đảm bảo này có thể chỉ là một phầng

Trang 19

trị của khoản tài trợ ví dụ nhơ ký quỹ, số dư bù …

*/ Chính sách đối với các tài sả n đảm bảo ( TS đảm bảo thuộc nhóm nợ xấu, khó đòi )

Các tài sản có vấn đề bao gồm các khoản nợ xấu (đã quá hạn

hoặc khó đòi, hoặc không đòi được) và các tài sản có biểu hiện đáng ngờ (chứng khoán giảm giá, các khoản bảo lãnh có nguy cơ phải thực hiện nghĩa vụ )…

Chính sách đối với các tài sản đảm bảo (không còn khả năng thanh khoản) gồm quy định về cách thức xá

định nợ và các tài sản đáng ngờ khác, tỷ lệ nợ xấu có thể chấp nhận và mức độ xấu của khoản nợ, trách nhiệm giải quyết, phạm vi thanh lý và khai thác

Do hoạt động của ngân hàng luôn gắn liền với rủi ro, mức rủi ro có thể chấp nhận được cần được xác định cho từng nhóm khách hàng, từng ngành hoặc vùng Đây là điều kiện để ngân hàng xây dựng chính sách cho vay cá biệt Chính sách giải quyết nợ xấu liên quan đến nhiều bên: khách hàng, ngân hàng, cán bộ ngân hàng, tòa án, chín

quề địa phương….Nhiều ngân hàng thành lập bộ phận chuyên trách giải

uyết các loại tài sản đảm bảo (TS đảm bảo thuộc nhóm nợ ấu, khó đòi)

1 2 Các tiêu chí phản ánh rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại

Rủiro tín dụng là khả năng xả ra những tổn thất ngoài dự kiến ch o ngân hàng do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả hoặc không trả đầy đủ vốn và lãi Một

số quan điểm quản lý toàn bộ ngân hàng thì rủi ro tín

ụnà không thể tránh khỏi, là khách qu

, và tỉ lệ tổn thất dự kiến đối với hoạt động tín dụng luôn được xác nhận trước trong chiến lược hoạt động chung

Trang 20

1 2 1 Chỉ tiêu phản ánh rủi ro cho vay

Tuy rủi ro tín dụng là khách quan, song ngân hàng vẫn phải quản lý rủi ro tín dụng nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các tổn thất có thể xảy ra Từ nhữ

nguyên nhân nảy xinh rủi ro tín dụng ngân hàng đã cụ thể hóa thành những chỉ

tiêu hoặc dấu hiệu phát sinh trong hoạt động tín dụng nhằm phản ánh tín dụng

+ Kết cấu dư nợ cho vay: Dựa vào kết cấu dư nợ cho vay mà ta có thể xác định rủi ro của ngân hàng cho vay cao hay thấp Nếu kết cấu dư nợ quá tập trung vào một số doanh nhiệp hoặc thành phần kinh tế chuyên sản xuất kinh doanh trong một hoặc một

số lĩnh vực nhất định hoặc cho vay tiêu dùng quá nhiều, sẽ có rủi ro lớn do mức đ ợ tập chung vốn cho vay cao Như vậy dựa vào kết cấu dư nợ c

vay theo thành phần kinh

ế, đối tượng, nghề nghiệp…kết hợp với việc phân tích các yếu tố liên quan đến khách hàng có thể đánh giá rủi ro cao hay là thấp

+ Tỷ lệ nợ quá hạn /tổng dư nợ cho vay

Các ngân hàng cho vay và khách hàng vay đều muốn tránh tình trạngnợ quá hạn

Về phía khách hàng đi vay, nếu quá hạn không trả được sẽ mất uy tín, phải chịu một lãi xuất quá hạn cao hơn lãi xuất trong hạn là 150% đối với lãi xuất trong hạ n khi ngân hàng cho vay, nợ quá hạn sẽ làm tăng tỷ lệ nợ quá hạn/dư nợ cho vay Tỷ lệ này gián tiếp cho ta thấy quy mô của các khoản cho vay có vấn đề của ngân hàng thương mại Nếu tỷ lệ này càng lớn chứng tỏ chất lượng c

hợp đồng cho vy là kém, ngân hàng phải xemxét lại khả năng, đánh giá lại quy trình, thủ tục cho vay, đặc biệt là xem xét lại khả năng thực hiện nhiệm vụ của cán bộ cho

ay

Trang 21

Tuy nhiên, nợ quá hạ n chỉ la

tổ thất một ph ần của ngân hàng thương mại, nó vẫn là chỉ tiêu gián tiếp, bởi vì không phải tất cả các khoản nợ quá hạn này đều dẫn đến tổn thất

+ Tỷ lệ nợ quá hạn có khả năng tổn thất/dư nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn có khả năng

ổn thất/dư nợ quá hạn là một chỉ tiêu trực tiếp phản ánh rủi ro Nó cho thấy trong một đồng nợ quá hạn thì có bao nhiêu đồng bị tổn thất Nói cách khác, chỉ tiêu này phản ánh mức độ có thể gây ra rủi ro trong số nợ quá hạn của ngân hàng cho vay

Nợ quá hạn có khả năng tổn thất thường bao gồm những khoản nợ quá hạn có thời gian quá hạn lớn (từ 6 tháng trở lên) Đối với ngân hàng cho vay việc duy trì các chỉ tiêu này với tỷ lệ cao trong báo cáo tài chính là điều

ó hphận Ngân hàng cho vay luôn tì

cách giảm chỉ tiêu này xuốn

và biện pháp duy nhất là tích cực truy thu các khoản vay này Nh

g khoản này thực sự không thu hồi được phải hạch toán vào chi phí hoạt động và lấy quỹ dự phòng rủi ro để bù đắp tổn thất

1 2 2 Các chỉ tiêu đo lường

i ro

+ Tổn thất tín dụng cho vay

Tổn thất tín dụng cho vay = giá trị mất trong hoạt động cho vay

Chỉ tiêu này phản ánh giá trị bằng tiền bị tổn thất trong kỳ do hoạt động cho vay gây nên, đây là chỉ tiêu phản án

quy ô giá trị tuyệt đối của tổ

Trang 22

ín dụng luôn luôn xảy ra những rủi ro, tổn thất ngoài dự kiến Chính vì vậy mà rủi

ro có thể xẩy ra với tất cả các hình thức hoạt động của ngân hàng như :

+ Rủi ro ở khâu huy động v

: ở khâu này thường xảy ra một trong hai trường hợp, thừa hoặc thiếu vốn

+ Trường hợp thừa vốn tức là vốn bị ứ đọng không cho va

và đầu tư được, vì vậy không sinh lãi trong khi có ngân hàng vẫn phải trả lãi hàng ngày cho người có tiền gửi vào ngân hàng

+ Trường hợp rủi ro thiếu vốn xảy ra khi ngân hàng không đáp ứng được các nhu cầu do vay đầu tư, nhu cầu thanh toán của khách hàng

+ Rủi ro ở khâu cho vay: Hoạt động cho vay là hoạt động lớn nhất và chủ yếu của ngân hàng thương mại thông thường ở các nghiệp vụ này mang lại 2/3 thu nhập cho ngân hang Ở Việt Nam trong giai đoạn

ện nay thu nhập từ hoạt động tín dụng mang lại chiếm 85-90% tổng thu nhập của mỗi ngân hàng Nhưng lợi nhùn càng cao thì rủi ro càng lớn, nó mang tính chất là con dao hai lưỡi của tín dụng cho vay nói

êng và hoạt động tín dụng nói

Trang 23

- Rủi ro tín dụng là rủi ro phức tạp nhất, quản lý và phòng ngừa nó rất khó khăn,

nó có thể xảy ra ở bất cứ đâu, bất cứ lúc nào Rủi ro tín dụng nếu không được phát hiện

và sử lý kịp thời sẽ nảy sinh các rủi ro khác

1.2.4 Tác hại của rủi ro tín dụng

Từ khái niệm về rủi ro tín dụng ta thấy rằng rủi ro tín dụng là kết quả của mối quan hệ tín dụng không hoàn hảo, vi phạm các đặc trưng cơ bản của tín dụng là sự hoàn trả và tính thời hạn, gây nên sự đổ vỡ lòng tin của người cấp tín dụn

với người nhận tín dụng Về bản chất ,đây là loại rủi ro đa dạng và phức tạp, rất khó quản lý và thường xuyên là nguyên nhân dẫn đến rủi ro khác, rủi ro tín d

g của một ngân hàng thể hiện ra bên ngoài chính là khối lượng nợ quá hạn mà ngân hàng đó phải gánh chịu

Khi rủi ro tín dụng nảy snh, tùy theo m

độ mà nó gây ra những tác hại nghiệm trọng không chỉ với hệ tống ngân hàng, với nền kinh tế và với toàn xã hội

Trước hết, đối với ngân hàng thương mại, ở mức độ thấp rủi ro tín dụng là mất đi

cơ hội, khả năng tích lũy vốn ,làm giảm sức mạnh c ủa ngân hàng

Đối với người đi vay

thông thường rủi ro tín dụng là hệ quả c ủa rủi ro kinh doanh của khách hàng Với

nợ quá hạn người đi vay hoàn toàn mất nguồn tài trợ từ các ngân hàng, cơ hội kinh doanh sẽ tuột mất, tài sản sẽ bị tịch thu hoặc phát mại, người đi vay sẽ đứng trước nguy

cơ phá sản

Đối với nền kinh tế xã hội, rủi ro tín dụng chứng tỏ người vay vốn đã không thực hiện được hiệu quả đâu tư như đặ

Trang 24

ra khi vay vốn tín dụng từ ngân hàng thương mại Do đó lợi ích kinh tế xã hội dự kiến nhận được đã không có sản xuất và lưu thông hàng hóa sẽ bị đình trệ, chức năng làm công cụ điều tiết nền kinh tế sẽ bị suy yếu Quyền lợi của ngườigửi tiền sẽ không được bảo đảm

Lich sử hoạt động của ngân hàng thương mại trên thế giới đã chứng kiến không ít các ngân hàng lớn bị phá sản và hậu quả của nó thậm chí không giới hạn trong một quốc gia mà còn lan ra nhiều nước trong khu vực thậm chí là cả Châu lục Và điển hình gần đây nhất nền kinh tế mạnh nhất thế gi

i là Mỹ đã có đến 52 ngân hàng

ải phá sản trong giai đoạn khủng hoảng thế giới vừa qua.Qua đó ta có thể thấy được tác hại to lớn trong hoạt động tín dụng của ngành tài chính ngân hàng cũng như rủi ro trong hoạt động tài chính

- Các hình thức của rủi ro tín dụng :

Rủi ro tín dụng có thể xảy ra ở 4 trường hợp đối với nợ lãi và nợ gốc Đó là việc không thu được lãi đúng hạn hoặc không thu đủ lãi, không thu được vốn đúng hạn hoặc không thu đủ vốn Tùy trường hợp mà ngân hàng hạch toán vào các khoản mục theo dõi khác nhau như lãi treo hoặc nợ quá hạn Khi không thu được lãi đúng hạn nguy cơ rủi ro đang ở mức thấp và chỉ đưa vào mục lãi treo phát sinh Nếu ngân hàng không thể thu đủ lãi thì sẽ có khoản mục lãi treo đóng băng, trừ những trường hợp ngân hàng miễn giảm lãi đó cho doanh nghiệp Còn khi không thu được vốn đúng hạn, ngân hàng

sẽ có khoản nợ quá hạn phát sinh Tuy nhiên, khoản vay này vẫn chưa thể coi là khoản mất mát hoàn toàn của ngân hàng vì có thể vì lý do nào đó doanh nghiệp chậm trả nợ gốc và sẽ trả sau hạn cam kết trong hợp đồng Nếu như khoản này ngân hàng không thể thu hồi được (do doanh nghiệp bị phá sản chẳng hạn

thì lúc này ngân hàng coi như gặp phải rủi ro tín dụng ở mức độ cao vì đó phát

Trang 25

sinh khoản nợ không có khả năng thu hồi, trừ trường hợp đặc biệt, doanh nghiệp vay vốn hội tụ đủ cá điều kiện theo quy định về xóa nợ thì ngân hàng có thể xem xét để xóa

nợ cho doanh nghiệp

Rủi ro tín dụng tồn tại dưới nhiều hình thức, các hình thức đó luôn chuyển biến cho n

u, mà mức độ cuối cùng là nợ không có khả năng thu hồi Khi nghiên cứu về rủi

ro tín dụng người ta thường chú trọng vào các nguy cơ xảy ra rủi ro như lãi tr

vặiệt là nợ phát sinh, còn lãi tr

đóng băng và nợ quá hạn không có khả năng thu hồi được coi là các tình

Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra những tổn thất ngoài dự kiến cho ngân hàng do khách hàng không trả đúng hạn, không trả hoặc không trả đầy đủ cả vốn và lãi

1 2 5 Các biện pháp hạn chế rủi ro

Nâng cao khả năng tự đề kháng rủi ro là một cách phòng ngừa và hạn chế rủi ro một cách tốt nhất cho ngân hàng Nhìn cách khác, khả năng tự đề kháng rủi ro thể hiện năng lực “chịu đựng được rủi ro” ở mức độ nhất định của ngân hàng trong hoạt động kinh doanh Vì kinh doanh hàm chứa rủi ro nên chủ thể kinh doanh luôn phải chấp nhận bắt buộc một số rủi ro nào đó Rủi ro càng lớn thì lợi nhuận càng cao, nên khi

“khống chế” được các rủi ro lớn (thông qua cá hoạt động quản lý rủi ro nên thiệt hại gây ra được giảm thiểu) chủ thể kinh doanh càng có nhiều cơ hội để nâng cao lợi nhuận Giữ vững và nâng cao khả năng tự đề kháng rủi ro của mình là cách thức để có thể tiếp nhận và vô hiệu hoá các rủi ro lớn, từ đó tối đa hoá lợi nhuận trong kinh doanh Khi khả năng tự đề kháng rủi ro của mình là cách thức có thể tiếp nhận và vô hiệu hoá các rủi ro lớn, từ đó vô hiệu hoá được lợi nhuận trong kinh doanh Khi khả năng tự đề kháng rủi ro của chủ thể kinh doanh không đủ sức “ngăn cản” những rủi ro lớn, thì tác hại rủi ro sẽ diễn ra Trong trường hợp này, nếu biết kết hợp nhận dạng rủi ro, đánh giá

Trang 26

mức độ rủi ro và đề ra biện pháp giải quyết rủi ro, sẽ giúp hoạt động phòng chống rủi

ro đạt hiệu quả Như vậy khả năng tự đề kháng rủ

ro được xem như dào cản thứ nhất, ngăn không cho rủi ro xâm nhập, cò

việc nhận dạng rủi ro, đánh giá và đề ra biện pháp quản lý rủi ro là rào cản thứ hai, hạn chế tác hại của các rủi ro đã lọt qua rào cản thứ nhất Nguyên lý “phòng bệnh hơn chữa bệnh” được thể hiện là vậy

* Các biện pháp giảm thiểu rủi

o tín dụng của ngân hàng thương mại

Đương đầu với rủi ro là điều không thể tránh khỏi khi hướng tới mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận Muốn thu được lợi nhuận phải quản lý hoặc hạn chế được rủi ro Có 3 biện pháp mang tính nguyên tắc thường được áp dụng để giảm mức rủi ro:

+ Đa dạng hoá rủi ro: Có ghĩa l hướng các hoạt động cho vay đến đa dạng mà các

hu quả c

các hoạt động cho vay đó không liên quan đến nhau chặt chẽ, giúp loại trừ một số rủi ro Đa dạng hoá càng làm lợi nhuận khi các khoản cho vay hay các hoạt động tín dụng khác hướng về các hậu quả có quan hệ đối nghị ch như ng việc đa dạng hoá lúc nào cũng có thể diễn ra d ễ dàng

+ Chuyển rủi ro: Khi gặp các hoạt động nhiều rủi ro nhưng cũng nhiều lợi nhuận nhà kinh doanh có thể hạn chế rủi ro bằng cách chuyển rủi ro cho các chủ thể có khả năng chịu đựng rủi ro (như công ty bả

 hiểm) bằng việc mua bả

 hiểm, hoặc chung lưng gánh chịu rủi ro hoặc bán rủi ro Trong hoạt động cho ay Ngân hàng có một số khách hàng vay mang nhiều rủi ro

 nếu từ chối cho vay ngân hàng sẽ mất khách, vì thế các ngân hàng thường thực hiện chuyển rủi ro dưới nhiều hình thức như:

Trang 27

Mua bảo hiểm cho vay

Cho vay đồng tài chợ: Đây là hình thức nhiều ngân hàng cùng cho vay một khác h hàng có một dự án có nhu cầu vốn lớn hay nhiều rủi ro

rủi ro: Là hình thức chuyển rủi ro cho các chủ thể có khả năng chịu đựng rủi ro Trong trường hợp khoản vay có rủi ro cao, ngân hàng khó có thể chịu nổi nếu rủi ro xảy ra, ngân hàng sẽ “bán” khoản vay cho ngân hàng lớn hơn hoặc một trung gian tài chính khác để hưởng hoa hồng phí

+ Tìm kiếm thêm thông tin về các khoản cho vay Các quyết định cho vay đưa ra trên cơ sở thiếu thông tin thường dẫn đến hậu quả là không chắc chắn Nếu có nhiều thông tin

khoản vay hơn, ngân hàng sẽ

đoán tốt hơn, và có thể giảm thiểu rủi ro Vì thông tin ngày nay cũng là hàng hoá có giá trị, nếu muốn có nó chúng ta phải bỏ ra một số chi phí Ở các nước, ngân hàng có thể mua thông tin về các khoản va

ở các tổ chức hoặc các công ty tư vấn có uy tín

+ Nâng cao trình độ tín dụng:

Trình độ cán bộ tín dụng quyết định đến việc khoản vay đó có được đảm bảo an toàn và có hiệu quả hay không vì thế mà việc nâng cao trình độ cán bộ tín dụng đồng nghĩa cho vay được giảm thiểu rủi ro hơn

Trong những kỹ thuật giảm thiểu hoặc hạn chế rủi ro nu

r

Trang 29

2.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của NHTMCP Đông Á

Ngân hàng TMCP Đông Á (DongA Bank) với tên viết tắt ban đầu là EAB được thành lập vào ngày 01/07/1992, số vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ đồng Qua hơn 18 năm hoạt động,

Trang 30

ngA Bank đã khẳng định là một trong những ngân hàng cổ phần phát triển hàng đầu của Việt Nam, đặc biệt là ngân hàng đi đầu trong việc triển khai các dịch vụ ngân hàng hiện đại: như thẻ đa năng, ngân hang điện tử…., đáp ứng nhu cầu thiết thực cho

cuộc sống hàng ngày của ngời dân

Tới năm 2003 Đông Á được bảo lãnh của USAID - Cơ quanphát triển quốc tế

Hoa Kỳ - cho khách hàng vay tiền tại Ngân hàng Đông Á Ngân hàng Nhà Nước cũng chấp thuận cho NH TMCP Nông thôn Tân Hiệp sáp nhập vào Ngân hàng Đông Á, thương hiệu Ngân hàng Đông Á đoạt giải thưởng “ SAO VÀNG ĐẤT VIỆT 2003”, đoạt giải thưởng "Chất lượng Việt Nam 2003" Từ năm 2003, Ngân hàng Đông Á đã khởi động dự án hiện đại hoá công nghệ và chính thức đưa vào áp dụng phần mềm quản lý mới (Core-banking) trên toàn hệ thống từ tháng 6/2006 Phần mềm này do tập đoàn I-Flex cung cấp Với việc thành công trong đầu tư công nghệ v

hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng, Ngân hàng Đông Á cung cấp nhiều dịch vụ mới, đáp

ứng nhu cầu của mọi khách hàng cá nhân và doanh nghiệp Đặc biệt, Ngân hàng

Đông Á có khả năng mở rộng phục vụ trực tyến trên toàn hệ thống chi nhánh, qua

ngân hàng tự động và ngân hàng điện tử mọi lúc, mọi nơi

Năm 2005 cũng là năm diễn ra nhiều sự kiện đối với ngân hàng Đông Á Tháng 9: Ngân hàng được nhận các giải thưởng Cúp Vàng Thương hiệu Nhãn hiệu, ao Vàng Đất Việt, Dịch vụ Uy

ín chất lượng Tháng 10: Ngân hàng Đông Á chính thức kết nối với tập đoàn

China Union Pay (Trung Quốc) Tháng 12: hệ thống VNBC kết nối thêm 2 ngân

hàng thành viên mới là Ngân hàng Nhà Hà Nội và Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bằng Sông Cửu Long Đồng thời số vốn đ iều lệ lên đến 500 tỷ đồng

Và vào năm 2006: tháng 3, Ngân hàng Đông Á được người tiêu dùng bình chọn

là "Thương hiệu Việt nam nổi tiếng nhất" ngành Ngân hàng - Tài chính - Bảo hiểm

Trang 31

năm 2006; tháng 4: ngân hàng chính thức công bố triển khai thành công gii đoạn 1 dự

án hiện đại hoá ngân hàng; tháng 7: khánh thành toà nhà Hội sở và nhận chứng nhận

ZDNet 50

dành cho 5 doanh nghiệp Châu Á ứng dụg thành công công nghệ thông tn vào hoạt động doanh nghiệp, chính thức ra mắt Trung tâm giao dịch t

động 24/24 Tháng 8: triển khai kênh giao dịch “ Ngân hàng Đông Á Điện tử”

Và vốn điều lệ (tính đến ngày 31/12/2006) đã lên tới con số 880 tỷ đồng

Năm 2007 đ ạt hai giải thưởng đó là: " Thương hiệu mạnh Việt Nam 2007 " Và Giải thưởng "Top 100 thương hiệu tiêu biểu nhất Việt Nam 2007"

Đến năm 2008, ngân hàng Đông Á chính thức thay đổi logo, từ tên viết tắt EAB chuyển thành DAB, hình ảnh Đông Á trở nên mới mẻ hơn trong mắt người tiêu dùng nhưng vẫn không làm mất đi độ tin tưởng của một ngân hàng hiện đại Hình ảnh 3 chữ

A – thể hiện độ tin cậy tuyệt đối trên logo của Đông Á vẫn lun là một đểm sáng mà khách hàng dõi đến Luôn luôn vận động mìn

để phát triển cùng thời đại, đổi mới cách thức hoạt ộng hòa theo xu thế đi lên ủa

thị trường tài chính quốc tế luôn là mục tiêu hướng đến của một hình ảnh Đông Á mới DAB Với những bước tiến vững chắc và hiệu quả,đế

tháng 6 /2009 vốn đìu lệ của DAB đã lên tới 3400 tỷ

Hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng với phương châm Người bạn đồng hành tin cậy ” Đông Á luôn mang những dịch vụ phát triển nhất, tốt nhất đến với khách hàng trên đà phát triển của nền kinh tế nước nhà, cũng như toàn thế giớ.Sau 17 năm hoạt độ

tr ân thị trường tài chính tiền tệ ĐôngA Bank đã khẳng định là ngân hàng cô

phần phát t riển hàng đầu của Việt Nam Đặc biệt là Ngân hàng đi đầu trong lĩnh

Trang 32

vực triển khai các dịch vụ ngân hàng hiện đại, đáp ứng thiết thực cho nhu cầu cuộ c sống hiện tại.

2.1.2 Khái quát về Phòng giao dịch của NHTMCP Đông Á tại 134 Quang Trung –Hà Đông

Bộ máy tổ chức của NHTMCP Đông Á được áp dụng theo phương thức quản lý trực tuyến Giám đốc chịu trách nhiệm cao nhất về mọi hoạt động của NHTMCP Đông Á; Giám đốc và các phó giám đốc chỉ đạo điều

ànhtất cả các phòng ban tại hội sở và cáchòn giao dịch; các phòng chức năng ở hội sở chính quản lý về mặt nghiệp vụ đối với các phòng giao dịch và các quỹ tiết kiệm; các phòng giao dịh hoạt động như ột chi nhánh trực thuộc Trưởng phòng chịu trách nhiệm ề mọi hoạt động của đơn vị mìnhC

cấu tổ chức của NHTMCP Đông Á đến qúy 1 /20 10 gồm có: Ban giám đốc, phòng ban tại hội sở, phòng giao dịch, chi nhánh trự

thuộc và có quỹ tiết kiệm trực thuộc chi nhánh Với tổng cộ ng 230 chi nhánh , phòng giao dịch và với hướng phát triển và mơ ̉ rộgmạng lưới hoạt động

Ngân hàng TMCP Đông Á – PGD Hà Đông được thành lập theo QĐ số 516 ngày 05/10/2006 của chủ tịch hội đồng quản trị

Ngâ hàng TMCP Đông Á – chi nhánh Hà Đông trong những năm qua đã thực hiện tốt chức năng của mình trong mọi lĩnh vực của mình Với các dịch vụ ngân hàng n

: huy động vốn, chuyển tiền, thanh toán quốc tế, kiều hối, phát triển thẻ Và trong lĩnh vực tín dụng h oạt động với phương châm vay để cho vay n

phòg giao dịch đã nỗ lực huy độn

ọi nguồn lực trong xã hội để đáp ứng nhu cầu cho vay của khách hàng

Trang 33

Ngân hàng TMCP - PGD Hà Đông là chi nhánh trực thuộc c

1 nhánh ngân hàng Đông Á Hà Nội Lượng vốn và hoạt động kinh doanh được hạch toán và tự cân đối

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của PGD Hà Đông

* Ban lãnh đạo chi nhánh gồm 1 giám đốc và 1 phó giám đốc với chức n

2 g lãnh đạo và điều hành mọi hoạt động của phòng

Giám đốc : là người đứng đầu chi nhánh, là đại diện pháp nhân,chịu

ách nhiệm pháp lí,chỉ đạo

̀ đều hành mọi hoạt độg của chi nhánh, trực tiếp phụ trách công tác kế toán tài chính và

kho quỹ

Phó giám đốc : là người được giám đốc ủy quyền,thy mặt giám đốc khi đi vắng,trực tiếp phụ trách công tác T́n Dụng

* Các phòng nghiệp vụ :

+ P hòng ế toán ngân quỹ : có chức ăng tham mưu cho Ban lãnh đạo chi nhá

va thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng Mở tài khoản ngân hàng, thanh toa ́n các nghiệp vụ phát sinh , thu chi tiền mặt cho khách hàn g

nội, ngoại tệ ,….) thực hiện các dịch vụ tha nh toán không dùng tiền mặt , lập báo cáo

kế toán háng năm

+ Phòng tín dụng: có chức năng thự hiện và th

ưu cho Ban lãnh đạo trong công tác tín dụng và có chức năng thẩm định ca

Trang 34

GIÁM ĐỐC

Trang 35

triển thẻ: thực hiện các nghiệp vụ tổ chức tuyên truyền quảng bá trong dân cư để mở rộng dịch v

ẻ, thực hiện công tác thanh toán và quản lý thẻ đối vớ i khách hàng

Sơ đồ tổ chức ḅ

áy hoạt động của Ngân hàng TMCP - chi nhá

Hà Đông :

PHÒNG TÍN DỤNG

PHÒNG KẾ TOÁN

NGÂN QUỸ

Trang 36

- Tài chính chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng

y Chính vì thế việc đổi mới là hết sức cần thiết đối với hệ thống ngân hàng Việt Nams đổi mới và phát triển của NHTMCP Đông Á gắn liền với sự đổi mới của hệ thống ngân hàng Việt Nam, nằm trong quá trình đổi mới và phát triển kinh tế do Đảng

và Nhà nước ta khởi xướng và chỉ đạo thực hiện

Hồ nhập với sự phát triển của nền kinh tế thị trường chuyển đổi cơ cấu công

nông- lõ m , ngư nghiệp và dịch vụ, cùng với xu hướng toàn cầu hoá và tạo tiền

đề cho Việt Nam gia nhập cho các tổ chức kinh tế lớn như WTO tập thể cán bộ và nhân viên NHTMCP Đông Á đã phấn đấu thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ được giao,

Trang 37

quy mô và kết quả kinh doanh ngày càng được nâng cao.

NHTMCP Đông Á đã chú trọng đổi mới trong mọi lĩnh vực hoạt động, nhằm đáp ứng tố hơn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, vừa phát huy các nghiệp vụ truyền thố

của Ngân hàng, đồng thời mở rộng các nghiệp vụ và dịch vụ m

như: Kinh doanh ngoại t

chiế hấu chứng từ, bảo lãnh mua hàng, cho thuê tài chính, hệ hốn thẻ

hư Visa card, Maste

card, G-card, S-card, C-ca

đã chiếm được thị phần nhất định trong giao dịch của người tiêu dùng sản phẩm

Các chính sách hoạt động tín dụng của NHTMCP Đông Á bao gồm:

* Phương châm hoạt động:

“ Vì sự thành đạt của mọi người, mọi nhà, mọi doanh nghiệp ”

* Sản phẩm dịch vụ:

- Cho vay và bảo lãnh:

Cho vay ngắn hạn bằng VND và ngoại tệ Cho vay trung và dài hạn bằng VND

và ngoại tệ.Tài trợ xuất, nhập khẩu, chiết khấu bộ chứng từ hàng

uất khẩu Đồng tài trợ và

ho vay hợp vốn đối với những dự án lớn thi ian hoàn vốn dài Cho vay tài trợ, uỷ thác theo chương trình: Việt- Đức (DEG) Thấu chi, cho vay tiêu dùng Bảo lãnh và tái bảo lãnh (Trong nước và

uốc tế) Bảo lãnh dự thầ

Trang 38

bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thanh toán.

- Tài trợ thương mại:

Phát hành, thanh toán thư tín dụng nhập kh ẩ u, thông b

xác nhận, thanh toán t

tín dụng xuất khẩu Nhờ thu xuất nhập khẩu,

hờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và nhờ th

chấp nhận hối phiếu (D/A)

Dịch vụ thẻ ATM, thẻ tiền mặ t, Intenet banking Thanh

án thẻ tíndụng quốc tế ( Visa card, Master card )

- Hoạt động đầu tư:

Hùn vốn liên doanh liên kết với các tổ chức tín dụng và các định chế tài chính trong nước và ngoài nước

- Dịch vụ khác:

Tư vấn và đầ u tư tài chính , quản lý vàng bạc, đá quý, giấy tờ cgiá, bằng phát

Trang 39

minh sáng chế

Trải qua 1 7 năm đi vào hoạt động, đến nay NHTMCP Đông Á đã khẳng định được vị trí của mình trên thương trường và vai trò trong nền kinh tế Việt Nam, đứng vững vàphát triển trong cơ chế mới của nền kinh tế thị trường Tuy nhiên trong những năm gần đây, sự biến động của nề n kinh tế đã và đang gây khó khăn cho cá nhân, d

nh nghiệp trong kinh doanh, các doanh nghiệp nhà nước đang trong tình trạng trì trệ và đứng trước xu thế cổ phần hoá Để giảm tác động xấu đến nề n kinh tế, nhà nước liên tục điều chỉnh lãi suất tiền vay, tiền gửi dưới sự ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới mà đặc biệt là cục dự trữ liên bang Mỹ (FED)

Những thay đổi đó ảnh

ưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hà

nói chung và NHTMCP Đông Á nói riêng Mặc dù vậy,ban giám đốc cùng toàn

bộ CBNV phòng giao dịch Hà Đông khắc phục khó khăn, không ngừng phấn đấu đi lên

và đạt được kết quả đáng kể, góp phần vào thắng lợi nền kinh tế nói chung ngành ngân hàng nói riêng

2.2 Hạt động tín dụng tại phòng giao dịch Hà Đông

Việc mở rộng q

mô tín dụng được PGD quan tâm gắn liền với nâng cao chất lượng tín dụng, đây

là vấn đề then chố

định đếnsự tồn t i và pht triển củ ci nhánh.

Trang 40

ới lợi tế về mặt địa lý, hi nhánh thu

Cho vay dài hạn 4.170 5.76 42.956 38.95 38.786 930.12

t nhiều khách hàng lớn như Công ty vậ t t ư kính thuốc,

ng ty mía đường, công ty xây dựng Sông Mã

Do đó, trong thời gian qua phòng giao dịch Hà Đông đạt được kết quả đầu tư vốn khả

qan thể hiện.

BẢNG 2 1: DOANH S Ớ CHO VAY

Đ.vị:Triệu đồng

( Ngồn báo cáo kết quả kinh doanh năm 2008-2009)

Hoạt động cho vay năm 2009 của phòng giao dịch tăn

Ngày đăng: 20/05/2015, 08:51

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w