Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐÌNH HỊA TP Hồ Chí Minh – Năm 2014 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng .1 1.1.2 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 1.2 Các nguyên tắc xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tín dụng 1.2.1 Thiết lập môi trường rủi ro tín dụng thích hợp .3 1.2.2 Hoạt động theo quy trình cấp tín dụng lành mạnh 1.2.3 Duy trì trình quản lý, đo lường theo dõi tín dụng phù hợp 1.2.4 Đảm bảo kiểm sốt đầy đủ rủi ro tín dụng 1.3 Những nội dung quản trị rủi ro tín dụng 1.3.1 Xác định sứ mạng 1.3.2 Đánh giá rủi ro tính bất định .5 1.3.2.1 Nhận dạng rủi ro tín dụng 1.3.2.2 Phân tích hiểm họa tổn thất 1.3.2.3 Đo lường rủi ro t n ụng .7 1.3.3 Kiểm soát rủi ro t n ụng .11 1.3.4 Tài trợ rủi ro tín dụng 13 1.3.5 Quản lý chương trình 16 KẾT LUẬN CHƯƠNG 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 17 2.1 Giới thiệu tổng quan MB .17 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển MB 17 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ MB .18 2.1.3 Phân tích kết hoạt động kinh doanh MB từ 2011 – 2013 .19 2.2 Phân tích thực trạng tín dụng RRTD MB 21 2.2.1 Phân tích hoạt động tín dụng cấu tín dụng MB 21 2.2.2 Phân tích tình hình RRTD MB .24 2.3 Phân tích thực trạng cơng tác QTRRTD MB 26 2.3.1 Phân tích hệ thống QTRRTD MB theo yêu cầu Basel 26 2.3.1.1 Phân tích việc thiết lập mơi trường RRTD thích hợp MB 26 2.3.1.2 Phân tích quy trình cấp tín dụng MB 28 2.3.1.3 Phân tích việc trì quản lý, đo lường, theo dõi tín dụng MB 30 2.3.1.4 Phân tích việc đảm bảo kiểm soát đầy đủ RRTD MB 32 2.3.2 Phân tích nội dung QTRRTD MB .35 2.3.2.1 Phân tích sứ mạng mục tiêu MB RRTD 35 2.3.2.2 Phân t ch tình hình đánh giá rủi ro tính bất định liên quan đến tín dụng MB 37 2.3.2.3 Phân tích tình hình kiểm sốt rủi ro t n ụng MB .42 2.3.2.4 Phân tích tình hình tài trợ RRTD MB 45 2.3.2.5 Phân tích tình hình quản lý chương trình liên quan đến RRTD MB 48 2.4 Đánh giá chung thực trạng QTRRTD MB .51 2.4.1 Điểm mạnh công tác QTRRTD MB .51 2.4.2 Điểm yếu công tác QTRRTD MB 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 54 3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển MB giai đoạn năm 2014 – 2019 .54 3.1.1 Phương hướng MB giai đoạn 2014 – 2019 54 3.1.2 Các mục tiêu chủ yếu MB giai đoạn 2014 – 2019 54 3.1.2.1 Mục tiêu chung MB giai đoạn 2014 – 2019 .54 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể MB giai đoạn 2014 – 2019 .55 3.2 Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác QTRRTD MB 55 3.2.1 Nhóm giải pháp liên quan đến cấu chất lượng tín dụng MB 55 3.2.1.1 Giải pháp đa ạng lĩnh vực kinh oanh để phân tán rủi ro .55 3.2.1.2 Giải pháp củng cố nâng cao chất lượng tín dụng .56 3.2.2 Nhóm giải pháp xây dựng hệ thống QTRRTD theo Basel MB 56 3.2.2.1 Giải pháp thiết lập mơi trường RRTD thích hợp MB 57 3.2.2.2 Giải pháp quy trình cấp tín dụng MB .58 3.2.2.3 Giải pháp hệ thống quản lý, đo lường, theo dõi tín dụng MB 60 3.2.2.4 Giải pháp hệ thống kiểm soát đầy đủ RRTD MB 62 3.2.3 Nhóm giải pháp liên quan đến công tác QTRRTD MB 64 3.2.3.1 Giải pháp liên quan đến công tác xác định sứ mạng RRTD MB 64 3.2.3.2 Giải pháp liên quan đến công tác đánh giá rủi ro tính bất định 65 3.2.3.3 Giải pháp liên quan đến cơng tác kiểm sốt rủi ro t n ụng .66 3.2.3.4 Giải pháp liên quan đến công tác tài trợ RRTD .68 3.2.3.5 Giải pháp liên quan đến công tác quản lý chương trình 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 PHẦN KẾT LUẬN Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Giải thích từ ngữ BIS Ngân hàng toán quốc tế CC&THN Cơ cấu thu hồi nợ CIB Khách hàng doanh nghiệp quy mô lớn DATC Công ty mua án nợ tài sản tồn đọng oanh nghiệp DN Doanh nghiệp ĐVKD Đơn vị kinh doanh HĐKD Hoạt động kinh doanh HĐQT Hội đồng quản trị HMTD Hạn mức tín dụng KTKSNB Kiểm tra kiểm soát nội KH Khách hàng KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp MB Ngân hàng quân đội MBAMC Công ty quản lý tài sản ngân hàng quân đội NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước QTRR Quản trị rủi ro QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng SME Khách hàng doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TSBĐ Tài sản bảo đảm VAMC Công ty quản lý tài sản Việt Nam XHTD Xếp hạng tín dụng DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các nguy rủi ro liên quan đến khách hàng 10 Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh oanh MB năm 2011 – 2013 19 Bảng 2.2: Cơ cấu doanh thu MB năm 2011 – 2013 20 Bảng 2.3: Cơ cấu tín dụng MB theo kỳ hạn tín dụng năm 2011 – 2013 22 Bảng 2.4: Cơ cấu tín dụng MB theo đối tượng khách hàng năm 2011-2013 22 Bảng 2.5: Cơ cấu tín dụng theo nhóm nợ MB năm 2011 – 2013 25 Bảng 2.6: Số liệu dự phòng rủi ro MB năm 2011 – 2013 34 Bảng 2.7: Mục tiêu hoạt động ch nh liên quan RRTD MB năm 2011 – 2013 36 Bảng 2.8: Một số lỗi điển hình kiểm sốt sau tín dụng 38 chi nhánh MB tháng năm 2014 43 Bảng 3.1: Một số tiêu tài dự kiến 2014 – 2018 MB 55 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ ma trận định phương pháp xử lý rủi ro 14 Biểu đồ 2.1: Quy mô tổng tài sản lợi nhuận số ngân hàng năm 2013 21 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nợ tín dụng số ngân hàng năm 2013 23 Biểu đồ 2.3: Tăng trưởng chất lượng nợ MB năm 2011 – 2013 24 Biểu đồ 2.4: Chất lượng tín dụng số ngân hàng TMCP năm 2013 25 Biểu đồ 2.5: Kết khảo sát cán quản lý chiến lược MB RRTD 27 Biểu đồ 2.6: Kết khảo sát cán quản lý quy trình cấp tín dụng MB 29 Biểu đồ 2.7: Kết khảo sát nhân viên quy trình cấp t n ụng MB 30 Biểu đồ 2.8: Kết khảo sát cán quản lý việc quản lý, đo lường, theo dõi tín dụng MB 32 Biểu đồ 2.9: Kết khảo sát cán quản lý việc kiểm soát RRTD MB 35 Biểu đồ 2.10: Kết khảo sát nhân viên sứ mạng QTRRTD MB 37 Biểu đồ 2.11: Kết khảo sát nhân viên công tác nhận diện RRTD MB 39 Biểu đồ 2.12: Kết khảo sát nhân viên mức độ nhận biết RRTD MB 41 Biểu đồ 2.13: Kết khảo sát nhân viên công tác kiểm soát RRTD MB 44 Biểu đồ 2.14: Kết khảo sát nhân viên công tác xử lý RRTD MB 47 Biểu đồ 2.15: Kết khảo sát nhân viên công tác tổ chức QTRRTD MB 50 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kinh tế Việt Nam thời gian qua có diễn biến vơ phức tạp, bối cảnh chung tình hình giới cịn nhiều bất ổn Theo tổng cục thống kê, tháng đầu năm 2014, so với kì năm trước GDP tăng 5.18%, CPI tăng 4.98% số sản xuất công nghiệp tăng 5.8% Tuy nhiên thực tế ường kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn Tổng cầu nước chưa có chuyển biến tích cực, đầu tư cơng nghệ cịn tăng chậm, sức mua chưa phục hồi, hàng tồn kho mức cao đặc biệt tỷ lệ nợ xấu ngân hàng mức đáng lo ngại Nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động chí giải thể Trong tháng đầu năm nay, số lượng doanh nghiệp giải thể, tạm ngừng hoạt động 33,454 oanh nghiệp (Tổng cục thống kê, 2014) Trong bối cảnh chung vậy, thị trường tài tiền tệ Việt Nam gặp nhiều khó khăn, điển hình tháng đầu năm 2014 tín dụng tồn hệ thống tăng trưởng khoảng 3.52% so với cuối năm 2013, NHNN đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng năm khoảng 12 – 14% [14] Thực tế nay, thu nhập từ hoạt động tín dụng ln chiếm tỷ trọng chủ yếu tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh NHTM Tuy nhiên, hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao với hệ thống thơng tin cịn thiếu minh bạch, khơng đầy đủ trình độ QTRR ngân hàng cịn số hạn chế Theo số liệu NHNN công bố, tỷ lệ nợ hạn nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam thời gian gần có xu hướng tăng cao, điều kèm với lợi nhuận ngân hàng suy giảm Nếu RRTD xảy thời gian dài, nằm ngồi kiểm sốt dễ khiến ngân hàng rơi vào tình trạng khả tốn, chí dẫn đến phá sản Như vậy, RRTD có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh ngân hàng việc yêu cầu xây dựng mơ hình QTRRTD có hiệu phù hợp với điều kiện Việt Nam đòi hỏi vô vùng thiết Điều nhằm hạn chế tối đa tác động RRTD, hướng đến chuẩn mực thông lệ quốc tế QTRR phù hợp với môi trường hội nhập Các nguyên cứu trước rằng, hoạt động tín dụng NHTM tồn rủi ro nợ xấu thực tế hiển nhiên ngân hàng nào, kể ngân hàng hàng đầu giới Các NHTM hạn chế mức độ thấp khơng thể loại bỏ hồn tồn RRTD trình hoạt động Tuy nhiên, ngân hàng có lực QTRR tốt có khả khống chế nợ xấu tỷ lệ chấp nhận Việc hạn chế RRTD tạo điều kiện cho NHTM chủ động việc sử dụng nguồn vốn hoạt động kinh doanh Điều đồng nghĩa với việc NHTM đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Như vậy, vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng, nâng cao lực QTRRTD nhằm giảm thiểu rủi ro NHTM trở nên cấp thiết ngân hàng để tồn tại, cạnh tranh, phát triển bền vững, giữ vững vai trò kinh tế mà đảm bảo hiệu kinh doanh Yêu cầu cấp thiết hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung Ngân hàng TMCP Quân Đội nói riêng Được thành lập từ năm 1994, trải qua 20 năm hoạt động MB ần khẳng định vị hệ thống ngân hàng Việt Nam Tính đến thời điểm cuối năm 2013, tổng tài sản MB 180,381 tỷ đồng thuộc nhóm ngân hàng TMCP có quy mơ tổng tài sản cao, lợi nhuận ròng năm 2013 2,286 tỷ đồng Trong giai đoạn 2011 – 2013 tốc độ tăng trưởng tín dụng bình qn ln trì mức cao, nhiên nợ xấu MB có xu hướng tăng, tỷ lệ nợ xấu năm 2013 2.4% tăng đến 46% so với năm 2012 Chính vấn đề mà MB gặp phải như với vị trí cơng việc nhân viên thuộc khối quản trị rủi ro, chọn đề tài “Giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quân Đội” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sỹ với hi vọng giải pháp thiết thực góp phần nâng cao hiệu QTRRTD cho MB thời gian tới 3.3 Bán đấu giá TS: Là hình - KH khơng cịn đủ nguồn thu trả nợ cho MB - Khoản vay từ nhóm trở lên thức bán TS cơng khai - KH khơng có thiện chí hợp tác, MB khơng - TSBĐ ao gồm động bản, BĐS bảo vệ quyền lợi, lợi ích thể liên hệ với KH, KH bỏ trốn quyền tài sản phép giao dịch theo hợp pháp bên - KH không chấp nhận giải pháp xử lý nợ quy định pháp luật MB tham gia khác MB, nhiều lần vi phạm cam kết với - TSBĐ hoàn thiện thủ tục pháp lý, MB khơng có tranh chấp 3.4 Nhận bàn giao TS để xử - KH chuyển giao sang Cục điều tra - Các TS Cục điều tra hình lý: hình thức MB nhận hình công ty MBAMC để xử lý bàn giao xử lý theo dân TSBĐ từ quan, - Hồ sơ khách hàng MB đáp ứng điều kiện - TS MBAMC MB thu giữ đơn vị xử lý nợ để thực theo quy định để chuyển giao sang Cục điều trình xử lý chưa án khai thác, tạo nguồn tra hình cơng ty MBAMC để xử lý thu hồi cần có thời gian xử lý, cần thu nợ KH MB khai thác Biện pháp liên quan đến tố tụng 4.1 Khởi kiện vụ án dân sự: - KH khơng cịn đủ nguồn thu nhập để trả nợ - KH bị hạn MB, đồng thời thực tham gia hoạt cho MB quyền lợi ích MB bị xâm phạm, động tố tụng quan - KH khơng có thiện chí hợp tác với MB khoản nợ thời hiệu khởi kiện Tòa án trọng tài - KH liên quan đến vụ án hình (hoặc - TSBĐ ị thiếu hụt nghiêm trọng 4.2 Tố cáo: MB tố cáo hành dân sự, hành chính), bị tạm giam, khởi tố, - KH giả mạo, có dấu hiệu giả mạo, tẩu vi vi phạm pháp luật truy cứu trách nhiệm hình phải chấp tán, phá hoại TSBĐ, giả mạo hồ sơ, KH bên liên quan hành án hình mà có khả ảnh phương án vay vốn hành vi khác hưởng đến khả trả nợ, TSBĐ MB ảnh hưởng nghiêm trọng giá trị TSBĐ 4.3 Chuyển cục điều tra - KH giả mạo, cung cấp thông tin sai thật - Các khoản vay tình trạng nợ khó địi hình cho MB nhằm chiếm đoạt TS - TSBĐ - KH bên chấp có hành vi cản ị chiếm giữ chuyển trở MB trình xử lý thu hồi nợ nhượng mua bán trái phép - TSBĐ KH phát sinh tranh chấp - KH có dấu hiệu tẩu tán TSBĐ - Số lượng giá trị TSBĐ sụt giảm nghiêm trọng KH có hành vi tẩu tán Biện pháp khác 5.1 Bán nợ: hình thức MB - Chất lượng tín dụng KH suy giảm, có khó - Đối với phương án án nợ sang chuyển nhượng khoản khăn, cấu cần thời gian VAMC: nợ, theo MB chuyển để phục hồi; KH có nợ lớn (dự phịng + Khoản nợ từ nhóm trở lên giao quyền chủ nợ tr ch ưới 30%); KH vay tồn + Giá trị nợ gốc tối thiểu tỷ đồng khoản nợ cho bên mua - KH chuyển nhóm nợ xấu theo KH tổ chức nhóm KH; nợ nhận tốn từ Thơng tư 02/09 NHNN, quan tối thiểu tỷ đồng KHCN bên mua nợ theo quy kiểm toán định pháp luật - KH có đủ TSBĐ nhiên MB khơng - KH thuộc số ngành khó khăn, KH thể xử lý TSBĐ thời gian ngắn thuộc diện ưu tiên VAMC 5.2 Chuyển đổi nợ: chuyển Biện pháp chuyển nợ thành vốn góp cổ phần - Giá trị nợ KH lớn, KH không nợ thành vốn góp, tài trợ đạt hiệu tốt trường hợp: đủ khả toán cho KH có đủ lực - KH gặp khó khăn tạm thời kinh - MB sử dụng nhiều biện pháp xử lý mua nợ, MBAMC mua doanh, tình tài cân đối Tuy nhiên thu hồi khơng có hiệu quả, hiệu repo tài sản KH khơi phục có nguồn hỗ trợ khơng cao KH khơng hợp tác - KH có thương hiệu thị trường, có hệ - TS, vốn góp KH có đủ pháp lý để thống nhà xưởng, dây chuyền máy móc thiết MB thực chuyển đổi thành vốn góp bị sản xuất kinh oanh, lãnh đạo doanh mua repo tài sản nghiệp có tâm huyết thực muốn vực - MB quản lý TS sau thực dậy doanh nghiệp phương án mua TS 5.3 Trích lập dự phịng - KH đánh giá không thực - Phương án phát sinh nợ hạn, nợ xử lý nợ xấu: Là việc khơng có khả thực nghĩa vụ xấu theo quy định phân loại nợ MB thực trích lập theo cam kết NHNN MB dự phịng đảm bảo nguồn - Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể theo tài dự phịng đầy quy định đủ, ù đắp tối đa - KH có khơng có TSBĐ tổn thất xảy - Giá trị TSBĐ t nh toán, xác định nhằm mục tiêu hoạt động theo quy định NHNN MB kinh doanh an toàn, hiệu 5.4 Triển khai chương trình Thực theo điều kiện, quy định, đạo Chính Phủ, NHNN, Bộ tài đạo Chính Phủ, Chương trình cụ thể thời kỳ (khi phát sinh) NHNN, Bộ tài PHỤ LỤC 13 DANH SÁCH THÀNH VIÊN BAN CHỈ ĐẠO CƠ CẤU VÀ THU HỒI NỢ TẠI MB TT Vị trí Chức danh Trưởng ban đạo Phó tổng giám đốc – Giám đốc khối QTRR Phó an thường trực Phó giám đốc khối KTKSNB Các Phó ban Gồm: 01 phó tổng giám đốc, 01 giám đốc Khối CIB, 01 phó giám đốc Khối CIB, 01 phó giám đốc Khối SME, 01 phó giám đốc Khối KHCN Các thành viên ban Gồm: 02 phó giám đốc Khối thẩm định, 01 phó giám đốc Khối QTRR, 01 giám đốc Khối đầu tư, 01 trưởng phòng QTRRTD, 01 trưởng phòng pháp chế, 01 trưởng phòng KTKSNB, 01 tổng giám đốc 02 phó tổng giám đốc MBAMC, 02 giám đốc kinh doanh vùng Thư ký an – Chuyên viên Gồm: chuyên viên công tác thức thẩm định phương án xử chuyên viên Phòng pháp chế - Khối QTRR lý RRTD thực hỗ trợ ... Quân Đội CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng. .. thương mại + Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quân Đội + Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quân. .. biểu PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm rủi