1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại cổ phần chi nhánh an bình thừa thiên huế

128 351 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

- Phát hiện những hạn chế và đưa ra một số giải pháp để công tác thẩm định dự án đầu tư của ABBank nói riêng và các NHTM nói chung đạt được hiệu quả cao ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ... Ngày n

Trang 1

KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

THỪA THIÊN HUẾ

Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn:

PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO TS BÙI ĐỨC TÍNH Lớp: K43B KH-ĐT

Niên khĩa: 2009-2013

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 2

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 3

Sau quá trình thực tập tốt nghiệp và thực hiện đề tài

“Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình chi nhánh Thừa Thiên Huế” Trong thời gian thực hiện đề tài

này tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận tình của các thầy cô và các anh chị trong cơ quan thực tập, em xin gửi lời biết ơn chân thành đến các quý thầy cô đã truyền cho

em những kiến thức quý báu, một nền tảng vững chắc trong suốt quá trình học tập tại trường, em tin rằng nó sẽ giúp ích rất nhiều cho công việc và cuộc sống của em sau này Đặc biệt, em cảm ơn TS Bùi Đức Tính đã giúp em những bước đi cần thiết để em có thể hoàn thành báo cáo thực tập này Cảm ơn quý ngân hàng, các anh chị trọng bộ phận và các bạn đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em tiếp cận với thực tế nhiều hơn để hoàn thành tốt quá trình thực tập tốt nghiệp cũng như chuyên đề tốt nghiệp này.

Huế, tháng 5 năm 2013

Sinh viên Phạm Thị Phương Thảo

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 4

MỤC LỤC

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1.Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 1

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Kết cấu nội dung nghiên cứu 3

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4

I CƠ SỞ LÝ LUẬN 4

1 1 Tổng quan về đầu tư và dự án đầu tư 4

Đầu tư và dự án đầu tư là các khái niệm cơ sở để dựa vào đó có thể thực hiện tốt công tác thẩm định dự án đầu tư 4

1.1.1 Đầu tư 4

1.1.1.1 Khái niệm về đầu tư 4

1.1.1.2 Phân loại hoạt động đầu tư 4

1.1.2 Dự án đầu tư 7

1.1.2.1 Khái niệm về dự án đầu tư 7

1.1.2.2 Đặc điểm của một dự án đầu tư 7

1.1.2.3 Phân loại dự án đầu tư 8

1.1.2.4 Chu trình dự án đầu tư 8

1.2 Thẩm định dự án đầu tư 9

1.2.1 Khái niệm, vai trò và mục đích thẩm định dự án đầu tư 9

1.2.1.1Khái niệm thẩm định dự án đầu tư 9

1.2.1.2 Ý nghĩa của việc thẩm định dự án đầu tư 9

1.2.1.3 Mục đích của thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng thương mại .10

1.2.1.4 Các yêu cầu khi thẩm định dự án đầu tư 11

1.2.1.5 Phương pháp thẩm định dự án đầu tư .11

1.2.2 Nhân tố ảnh hưởng đến thẩm định dự án đầu tư 14

1.2.2.1Vấn đề thông tin và xử lý thông tin 14

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 5

1.2.2.2 Quy trình và các phương pháp thẩm định 14

1.2.2.3 Trình độ của đội ngũ cán bộ làm công tác thẩm định 14

1.2.2.4 Thời gian thẩm định 15

1.2.2.5 Chi phí thẩm định .15

1.2.2.6 Tính đồng bộ và thống nhất của hệ thống văn bản pháp quy trong quá trình thẩm định dự án 16

II CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 17

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ 18

I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ 18

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng An Bình chi nhánh Thừa Thiên Huế 18

1.2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của chi nhánh ABBank 20

1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ 20

1.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 21

1.3 Kết quả hoạt động của ngân hàng trong một số năm gần đây 23

1.3.1 Kết quả kinh doanh 23

1.3.2 Công tác huy động vốn 24

II KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ 29

2.1 Quy trình thẩm định dự án 29

2.2 Nội dung thẩm định dự án tại ngân hàng 29

2.2.1 Thẩm định hồ sơ vay vốn 29

2.2.2 Thẩm định khách hàng vay vốn 30

2.2.2.1 Thẩm định về lịch sử hình thành, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, tư cách của chủ doanh nghiệp 30

2.2.2.2 Thẩm định thực lực tài chính của khách hàng 31

2.2.3 Thẩm định dự án đầu tư 31

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 6

2.2.3.1 Thẩm định phương diện thị trường của dự án 31

2.2.3.2 Thẩm định phương diện kĩ thuật 34

2.2.3.3 Thẩm định phương diện tài chính 35

2.2.3.4 Thẩm định phương diện tổ chức quản lý, vận hành công trình 38

2.2.3.5 Thẩm định phương diện môi trường 38

2.2.3.6 Thẩm định phương diện rủi ro của dự án 39

2.2.4 Thẩm định các biện pháp bảo đảm tiền vay 39

2.3 Đánh giá mức độ cảm nhận của khách hàng và cán bộ thẩm định về chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại ABBank Huế 40

2.3.1 Cơ cấu mẫu điều tra 40

2.3.2 Kiểm tra độ tin cậy của thang đo 45

2.3.3 Kiểm định phân phối chuẩn 48

2.3.4 Thống kê mô tả 50

2.3.5 Kiểm định One Sample T-Test 56

2.3.6 Kiểm định yếu tố “Đánh giá chung về ABBank” 61

III ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ 63

3.1 Những kết quả đã đạt được 63

3.2 Những hạn chế còn tồn đọng 66

3.3 Một số nguyên nhân chủ yếu 66

3.3.1 Nguyên nhân chủ quan 66

3.3.2 Nguyên nhân khách quan 68

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG 70

I ĐỊNH HƯỚNG CHO CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CỦA NGÂN HÀNG TRONG THỜI GIAN TỚI 70

1.1 Nhu cầu thẩm định dự án tại ngân hàng 70

1.2 Định hướng cho công tác thẩm định dự án 71

II CÁC GIẢI PHÁP 72

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 7

2.1 Nhận thức về công tác thẩm định 72

2.1.1 Ngân hàng cần hoàn thiện và nâng cao hệ thống tổ chức quản lý điều hành và thực hiện thẩm định 72

2.1.2 Ngân hàng cần đa dạng hoá phương thức cho vay cũng như đơn giản thủ tục cho vay 73

2.1.3 Ngân hàng cần xây dựng quy trình và nội dung thẩm định cho các loại dự án đầu tư thuộc các lĩnh vực khác nhau 74

2.1.4 Ngân hàng cần phải nâng cao trong công tác thực hiện đảm bảo tiền vay 74

2.2 Các giải pháp 75

2.2.1 Hoàn thiện nội dung và phương pháp thẩm định trong ngân hàng 75

2.2.2 Nâng cao chất lượng công tác thu thập phân tích thông tin về dự án và khách hàng của ngân hàng 76

2.2.3 Nâng cao công tác quản trị rủi ro và tái thẩm định của ngân hàng 77

2.2.4 Giải pháp về nhân tố con người 78

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80

I.KẾT LUẬN 80

II.KIẾN NGHỊ 82

2.1 Kiến nghị với Chính phủ và các bộ ngành liên quan 82

2.2 Kiến nghị với ngân hàng 83

PHỤ LỤC 1 84

PHỤ LỤC 2 90

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

Trang 9

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của chi nhánh ABBANK Huế 21Biểu đồ 1: Tình hình huy động vốn từ doanh nghiệp của ngân hàng An Bình chi nhánhHuế giai đoạn 2010- 2012 26

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 10

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ABBANK chi nhánh Huế giai

đoạn 2010- 2012 23

Bảng 2:Cơ cấu huy động vốn tại ngân hàng An Bình chi nhánh Huế giai đoạn 2010- 2012 24

Bảng 3: Tình hình huy động vốn từ doanh nghiệp của ngân hàng An Bình chi nhánh Huế giai đoạn 2010- 2012 25

Bảng 4: Tình hình huy động vốn từ dân cư của Ngân hàng An Bình chi nhánh Huế giai đoạn 2010- 2012 26

Bảng 5: Tình hình huy động vốn từ giấy tờ có giá của ngân hàng ABBANK chi nhánh Huế giai đoạn 2010- 2012 27

Bảng 6: Tình hình hoạt động tín dụng: 28

Bảng 7: Cơ cấu mẫu điều tra 41

Bảng 8: Mô tả về lĩnh vực của dự án: 42

Bảng 9: Mô tả về dự án thẩm định 43

Bảng 10: Mô tả về tổng mức đầu tư 43

Bảng 11:Mô tả về thời gian thẩm định-phê duyệt tại ngân hàng 44

Bảng12 :Kiểm định Cronbach’s Anpha đối với Công tác thẩm định hồ sơ 45

Bảng 13:Kiểm định Cronbach’s Anpha đối với Thông tin 46

Bảng 14: Kiểm định Cronbach’s Anpha đối với Phương pháp thẩm định và môi trường pháp luật 46

Bảng 15: Kiểm tra thang đo của yếu tố "Quy trình thẩm định dự án" 47

Bảng 16: Kiểm tra thang đo của yếu tố "Đội ngũ cán bộ nhân viên" 47

Bảng 17: Kiểm định phân phối chuẩn 48

Bảng 18: Mô tả yếu tố "Công tác tiếp nhận hồ sơ" 50

Bảng 19: Mô tả yếu tố "Thông tin" 51

Bảng 20: Mô tả yếu tố "Phương pháp thẩm định và môi trường pháp luật 52

Bảng 21:Mô tả yếu tố "Quy trình thẩm định dự án" 54

Bảng 22:Mô tả yếu tố "Đội ngũ cán bộ nhân viên" 55

Bảng 23: Kiểm định yếu tố “Công tác tiếp nhận hồ sơ" 56

Bảng 24: Kiểm định yếu tố "Thông tin" 57

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 11

Bảng 25: Kiểm định yếu tố "Phương pháp thẩm định và môi trường pháp luật" 58

Bảng 26: Kiểm định yếu tố "Quy trình thẩm định dự án" 59

Bảng 27:Kiểm định yếu tố "Đội ngũ cán bộ nhân viên" 60

Bảng 28: Mô tả về yếu tố “Đánh giá chung” 61

Bảng 29:Kiểm tra phân phối chuẩn 62

Bảng 30:Kiểm định One-Sample T-Test 62

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 12

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU



-Được sự giúp đỡ, hướng dẫn của TS Bùi Đức Tính, tôi đã chọn đề tài “Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng thương mại cổ phần chi nhánh An Bình Thừa Thiên Huế”.

* Dữ liệu phục vụ:

- Các báo cáo thường niên của ABBank Huế qua 3 năm 2010 -2012

- Số liệu điều tra thực tế

- Sách, tài liệu, các website liên quan

* Phương pháp thu thập thông tin và xử lý thông tin:

- Phỏng vấn trực tiếp cán bộ một số tổ chức hội đoàn thể, cán bộ ngân hàng

- Phát phiếu điều tra lấy ý kiến từ khách hàng và cán bộ thẩm định

- Xử lý số liệu trên Word, phần mềm SPSS

* Phương pháp phân tích:

- Vận dụng các phương pháp phân tích thống kê, phân tích kinh tế

- Dùng các phương pháp thống kê mô tả, phương pháp kiểm định T-test, cácphương pháp thống kê toán khác để phân tích

* Kết quả đạt được:

- Có cái nhìn tổng quan về công tác thẩm định dự án đầu tư

- Nắm rõ được tình hình thẩm định dự án đầu tư của ABBank Huế

- Đánh giá hiệu quả hoàn thiện chất lượng thẩm định dự án đầu tư của ABBank Huế

- Phát hiện những hạn chế và đưa ra một số giải pháp để công tác thẩm định dự

án đầu tư của ABBank nói riêng và các NHTM nói chung đạt được hiệu quả cao

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 13

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1.Tính cấp thiết của đề tài

Ngân hàng thương mại là một trung tâm tài chính có vai trò quan trọng đối với sựphát triển của nền kinh tế thông qua chức năng cung cấp tín dụng, nhận tiền gửi vàthực hiện các dịch vụ ngân hàng Bên cạnh các nghiệp vụ truyền thống một nghiệp vụ

hỗ trợ và mang tính chất khá quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nógiúp cho cán bộ tín dụng và ban lãnh đạo có quyết định đúng hơn đối với từng mónvay, đó chính là nghiệp vụ thẩm định trong ngân hàng

Ngày nay, các ngân hàng có xu hướng mở rộng các loại hình dịch vụ của mìnhnhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao, các mánh khóe trong xã hội ngày càng tinh vi,phức tạp hơn, điều đó sẽ đem lại những rủi ro cho hoạt động tín dụng ngân hàng.Chính điều này càng khẳng định vai trò của thẩm định trong hoạt động kinh doanhngân hàng, đặc biệt là công tác thẩm định dự án đầu tư

Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình trong suốt quá trình hoạt động đã chútrọng đến công tác thẩm định Các cán bộ tín dụng khi có dự án phải trực tiếp tiếnhành thẩm định để từ đó đưa ra quyết định cho từng món vay và giúp Ban lãnh đạo cóquyết định đúng trong việc cho vay, giúp cho Ngân hàng giảm bớt các rủi ro tronghoạt động cho vay Bên cạnh những đóng góp của công tác thẩm định đối với hoạtđộng cho vay thì công tác thẩm định tại Ngân hàng An Bình chi nhánh Thừa Thiên

Huế còn có phát sinh những tồn tại cần tháo gỡ Chính điều này tôi chọn đề tài “ Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình chi nhánh Thừa Thiên Huế.” làm đề tài chuyên đề.

2 Mục đích nghiên cứu

Chuyên đề đề cập nghiên cứu hệ thống vấn đề lý luận cơ bản về dự án đầu tư vàthẩm định dự án đầu tư trong ngân hàng, vai trò của thẩm định ngân hàng trong nềnkinh tế, đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng về công tác thẩm định dự án đầu tưcủa Chi nhánh Ngân hàng Thương Mại cổ phần An Bình Chi nhánh Thừa Thiên Huế.Trên cơ sở đó đưa ra những định hướng, giải pháp và kiến nghị nhằm nâng caochất lượng thẩm định tại Ngân hàng Thương Mại cổ phần An Bình Chi nhánh ThừaThiên Huế

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 14

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng là một nghiệp vụ rất quan trọng trong hoạtđộng kinh doanh ngân hàng và khá rộng vì trong ngân hàng thẩm định có thể diễn ra ởtất các khâu trong hoạt động kinh doanh ngân hàng Chính vì vậy, để có thể đi sâu vàomột nghiệp vụ cụ thể của Ngân hàng, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của chuyên đề

là thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Thương Mại cổ phần An Bình Chi nhánhThừa Thiên Huế

Tập trung nghiên cứu những vấn đề cơ bản về công tác thẩm định chất lượng củaNgân hàng dựa trên một số chỉ tiêu về định tính, định lượng để đánh giá về thực trạngthẩm định dự án đầu tư của ngân hàng

Sử dụng số liệu để phân tích đề tài giai đoạn 2010-2012 tại Ngân hàng TMCP AnBình Chi nhánh Thừa Thiên Huế

4 Phương pháp nghiên cứu

Chuyên đề sử dụng các phương pháp lý thuyết hệ thống duy vật biện chứng, duyvật lịch sử, phân tích hoạt động kinh tế, thống kê, tổng kết thực tiễn, phân tích, sửdụng công cụ phân tích thống kê SPSS 16 để tổng hợp ý kiến, kiểm định thang đo chấtlượng thẩm định, so sánh và rút ra kết luận…

Phương pháp duy vật biện chứng: nghiên cứu sự phát triển của các nguồn lựckinh tế ở Ngân hàng trong trạng thái động và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nó chophép phân tích, đánh giá một cách khách quan về vấn đề nghiên cứu

Phương pháp duy vật lịch sử: nghiên cứu sự phát triển của các nguồn lực kinh tếcủa Ngân hàng qua từng thời kì biểu hiện mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan

hệ sản xuất

Phương pháp thu thập số liệu: thu thập qua phòng kế toán, phòng hỗ trợ kinhdoanh, phòng tổng hợp, phòng dịch vụ khách hàng và báo cáo chủ yếu dựa vào số liệutrong các tài liệu đã công bố

Phương pháp so sánh: dựa vào số liệu có sẵn để tiến hành so sánh và đối chiếu.Phương pháp quan sát: tiến hành trong thời gian kiến tập tại Ngân hàng, quan sátcách làm việc, hoạt động thẩm định nhằm thu thập thêm dẫn chứng, số liệu cho bàilàm thêm phong phú

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 15

5 Kết cấu nội dung nghiên cứu

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận văn gồm ba chương :

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU

TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH CHI NHÁNH THỪATHIÊN HUẾ

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁCTHẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 16

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

I CƠ SỞ LÝ LUẬN

1 1 Tổng quan về đầu tư và dự án đầu tư

Đầu tư và dự án đầu tư là các khái niệm cơ sở để dựa vào đó có thể thực hiệntốt công tác thẩm định dự án đầu tư

1.1.1 Đầu tư

1.1.1.1 Khái niệm về đầu tư

Đầu tư theo nghĩa rộng, nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiếnhành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho người đầu tư các kết quả nhất định trongtương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được kết quả đó Nguồn lực đó có thể

là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ

Theo nghĩa hẹp, đầu tư chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lực hiệntại, nhằm đem lại cho nền kinh tế xã hội những kết quả trong tương lai lớn hơn cácnguồn lực đã sử dụng để đạt đượckết quả đó.[1]

1.1.1.2 Phân loại hoạt động đầu tư.

1.1.1.2.1 Theo chức năng quản lý vốn đầu tư.

a Đầu tư trực tiếp.

Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư, trong đó người bỏ vốn trực tiếp tham giaquản lý, điều hành quá trình đầu tư, khai thác và sử dụng công trình đầu tư

Trong hình thức đầu tư trực tiếp, người bỏ vốn hoàn toàn chịu trách nhiệm về kếtquả đầu tư theo nguyên tắc “lời ăn – lỗ chịu”.[1]

b Đầu tư gián tiếp.

Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư mà người bỏ vốn không trực tiếp tham giaquản lý quá trình thực hiện, vận hành và sử dụng công trình đầu tư

Trong hình thức đầu tư này người bỏ vốn đầu tư thường là tổ chức hoặc cá nhâncho vay vốn, luôn có lợi nhuận do thu lãi cho vay; trong mọi tình huống về kết quả đầu

tư có lãi hay không đều không chịu trách nhiệm pháp nhân Đó là trường hợp cho vay

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 17

vốn với lãi suất ưu đã từ chính phủ nước ngoài; trường hợp đầu tư tài chính của các cánhân, tổ chức dưới hình thức mua cổ phiếu, trái phiếu,…để hưởng lợi tức.[1]

1.1.1.2.2 Theo tính chất đầu tư.

a Đầu tư theo chiều rộng.

Đầu tư theo chiều rộng là hình thức mở rộng quy mô, tăng sản lượng, tạo ra tàisản mới cho nền kinh tế, nhưng năng suất lao động và kỹ thuật không đổi

Đặc điểm của đầu tư theo chiều rộng: vốn lớn, vốn nằm khê đọng lâu, thời gianthực hiện đầu tư và thời gian cần hoạt động để thu hồi vốn lâu, kỹ thuật phức tạp, chịutác động của nhiều yếu tố và do đó có độ mạo hiểm cao.[1]

b Đầu tư theo chiều sâu.

Đầu tư theo chiều sâu là hoạt động đầu tư không mở rộng quy mô, tăng sảnlượng hay tạo mới tài sản cho nền kinh tế mà tập trung cho việc tăng năng suất laođộng, hạ giá thành sản phẩm trên cơ sở áp dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ, nâng caohiệu quả đầu tư

Đầu tư theo chiều sâu đòi hỏi ít vốn, thời gian thu hồi vốn nhanh và phát huyđược hiệu quả đầu tư cao bởi bộ máy quản lý và những lợi thế có sẵn Do vậy, đầu tưtheo chiều sâu phải được xem xét trước khi có quyết định đầu tư theo chiều rộng.[1]

1.1.1.2.3 Theo tính chất sử dụng vốn đầu tư

a Đầu tư phát triển.

Đầu tư phát triển là phương thức đầu tư tực tiếp trong đó việc bỏ vốn để gia tăng tàisản nhằm tạo ra năng lực mới hoặc tăng năng lực sản xuất vì mục tiêu phát triển

Đầu tư phát triển là phương thức đầu tư quan trọng hàng đầu đối với các nướcđang phát triển để tái sản xuất mở rộng, tăng thu nhập quốc dân, tạo ra việc làm vàtăng thu nhập cho người lao động.[1]

b Đầu tư chuyển dịch.

Đầu tư chuyển dịch là hình thức đầu tư trực tiếp Trong đó, việc bỏ vốn đầu tưnhằm chuyển dịch quyền sở hữu tài sản mà không có sự gia tăng giá trị tài sản mới.Đầu tư chuyển dịch có ý nghĩa quan trọng trong hình thành và phát triển thịtrường vốn, thị trường chứng khoán, hỗ trợ cho đầu tư phát triển.[1]

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 18

1.1.1.2.4 Theo lĩnh vực đầu tư.

Căn cứ vào lĩnh vực đầu tư, hoạt động đầu tư được phân thành:

- Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng

- Đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật

- Đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh

- Các loại hoạt động đầu tư trên có quan hệ hỗ trợ với nhau Đầu tư triển khoahọc kĩ thuật và cơ sở hạ tầng tạo điều kiện tiền đề cho đầu tư phát triển sản xuất kinhdoanh đạt hiệu quả cao Đầu tư cho cơ sở hạ tầng giúp lưu thông và tiêu thụ sản phẩm.Đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật làm nâng cao năng suất lao động Đầu tư phát triểnsản xuất kinh doanh đến lượt mình lại tích lũy vốn, nộp thuế tạo tiềm lực cho đầu tưkhoa học kĩ thuật, cơ sở hạ tầng và các hoạt động đầu tư khác

Ý nghĩa của việc phân loại hoạt động đầu tư theo lĩnh vực hoạt động của các kếtquả đầu tư trong xã hội là giúp các nhà quản lý, các nhà hoạch định phân bổ vốn vớimột tỷ lệ hợp lý giữa các hình thức đầu tư, từ đó đánh giá được hiệu quả của các hoạtđộng đầu tư.[1]

1.1.1.2.5 Theo nguồn vốn đầu tư.

a Đầu tư bằng nguồn vốn trong nước: bao gồm hoạt động đầu tư được tài trợ từ

nguồn vốn tích lũy của ngân sách (vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng do nhà nướcbảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước), vốn đầu tư của các doanhnghiệp nhà nước, tiền tiết kiệm của dân cư.[1]

b.Đầu tư bằng nguồn vốn nước ngoài: bao gồm hoạt động đầu tư được thực hiện bằng

các nguồn vốn đầu tư gián tiếp và trực tiếp nước ngoài

Ý nghĩa của cách phân loại này giúp chỉ ra vai trò từng nguồn vốn trong quátrình phát triển kinh tế-xã hội , với quan điểm được thống nhất:" vốn trong nước làquyết định, vốn nước ngoài là quan trọng; xác định được cách quản lý khác nhau đốivới các loại dự án đầu tư có nguồn vốn khác nhau; đánh giá được hiệu quả sử dụngvốn, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm phát triển huy động nguồn vốn cho hoạt độngđầu tư phát triển, tận thu ngân sách nhà nước.[1]

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 19

1.1.1.2.6 Theo thời hạn đầu tư.

- Đầu tư dài hạn ( ≥ 5 năm ) là việc đầu tư xây dựng các công trình đòi hỏi thờigian đầu tư dài, khối lượng vốn lớn, thời gian thu hồi vốn lâu Đầu tư dài hạn chứađựng những yếu tố khó lường, rủi ro lớn, do đó, cần có những dự báo dài hạn, khoahọc

- Đầu tư trung hạn ( 5-10 năm )

- Đầu tư ngắn hạn ( ≤ 1 năm ) là loại đầu tư tiến hành trong thời gian ngắn,thường do chủ đầu tư ít vốn thực hiện, đầu tư vào các hoạt động nhanh chóng thu hồivốn Tuy nhiên, rủi ro đối với hình thức đầu tư này cũng khá lớn

Trên phạm vi nền kinh tế, các loại hình đầu tư này luôn hòa quyện, hỗ trợ nhau,nhằm đảm bảo tính bền vững, vì mục tiêu phát triển của công cuộc đầu tư

Ý nghĩa của cách phân loại này là giúp các nhà đầu tư, các nhà quản lý thựchiện được các mục tiêu trước mắt hay mục tiêu trung hạn, dài hạn.[1]

1.1.2 Dự án đầu tư

1.1.2.1 Khái niệm về dự án đầu tư

Xét về mặt hình thức: Dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cáchchi tiết, có hệ thống các hoạt động và các chi phí theo một kế hoạch để đạt được nhữngkết quả, và thực hiện những mục tiêu nhất định trong tương lai

Xét về mặt nội dung: Dự án đầu tư là tổng thể các hoạt động dự kiến, các chi phícần thiết được bố trí theo một kế hoạch chặt chẽ với thời gian và địa điểm xác định, đểtạo mới, để mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm thực hiệnnhững mục tiêu nhất định trong tương lai.[3]

1.1.2.2 Đặc điểm của một dự án đầu tư

Dự án là một tập hợp những hoạt động có liên quan chặt chẽ với nhau

Dự án phải nhằm thực hiện một hoặc một số mục tiêu xác định

Dự án tồn tại trong một khoảng thời gian xác định

Dự án phải mang tính duy nhất

Dự án luôn chịu tác động của các yếu tố rủi ro, không chắc chắn.[3]

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 20

1.1.2.3 Phân loại dự án đầu tư

Đứng trên góc độ xem xét khác nhau sẽ có những cách phân loại dự án khácnhau Trên thực tế, các dự án rất đa dạng về cấp độ, loại hình, quy mô, thời hạn và đượcphân loại theo những tiêu thức khác nhau Có thể phân loại dự án theo một số tiêu thức sau:

- Theo quy mô: dự án có quy mô lớn, dự án có quy mô vừa, dự án có quy mô nhỏ

- Theo mục tiêu: dự án sản xuất kinh doanh, dự án phát triển kinh tế - xã hội

- Theo nguồn vốn: dự án có vốn đầu tư trong nước, dự án có vốn đầu tư nước ngoài

- Theo thời hạn: dự án ngắn hạn, dự án trung hạn, dự án dài hạn

- Ở Việt Nam, theo Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chínhphủ, dựa vào quy mô vốn đầu tư và tính chất, dự án được phân loại như sau: dự ánquan trọng quốc gia, dự án nhóm A, dự án nhóm B, dự án nhóm C.[3]

1.1.2.4 Chu trình dự án đầu tư

Giai đoạn 1: Xây dựng dự án

- Nghiên cứu cơ hội đầu tư: xác định sự cần thiết phải đầu tư trên cơ sở phân tíchtình hình thực tế về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, nghiên cứu các chủ trương, địnhhướng phát triển kinh tế xã hội có liên quan, phân tích thị trường sản phẩm dịch vụ,xem xét khả năng nguồn vốn đầu tư và tiến hành sơ bộ xác định hình thức, quy mô, địađiểm đầu tư

- Nghiên cứu tiền khả thi: đối với những dự án có quy mô lớn, phức tạp về mặt

kỹ thuật và thực hiện trong khoảng thời gian dài (dự án nhóm A) thì sau khi nghiêncứu cơ hội đầu tư phải tiến hành bước tiếp theo là nghiên cứu tiền khả thi Đây là bướctiếp tục sàng lọc các cơ hội đầu tư hoặc khẳng định lại cơ hội đầu tư đã lựa chọn cóđảm bảo tính khả thi hay không

- Nghiên cứu khả thi: Đây là bước nghiên cứu sàng lọc lần cuối cùng để xác định

dự án đầu tư tối ưu Nội dung của nghiên cứu khả thi cũng tương tự như ở giai đoạnnghiên cứu tiền khả thi nhưng được tiến hành chi tiết, sâu sắc hơn và được xem xét ởtrạng thái vận động của dự án

- Thẩm định dự án đầu tư

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 21

Giai đoạn 2: Thực hiện dự án

- Thiết kế mỹ thuật: tiến hành khảo sát, thiết kế công trình, thẩm định phê duyệtthiết kế và tổng dự toán

- Kí kết hợp đồng, đấu thầu: tổ chức đấu thầu chọn nhà thầu xây lắp và cung cấpdịch vụ, ký hợp đồng với bên nhận thầu, thực hiện thi công xây lắp, mua sắm thiết bị

và công nghệ

- Đào tạo cán bộ công nhân viên kỹ thuật, quản lý

- Chạy thử, nghiệm thu: Ở giai đoạn này, chi phí chiếm trên 85% vốn đầu tư của

dự án Đây là giai đoạn mà dự án chưa cho sản phẩm do vậy cần khẩn trương thựchiện đầu tư để rút ngắn thời gian thi công lắp đặt công trình mới, hạn chế được sự lãngphí, tổn hại và rủi ro

Giai đoạn 3: Vận hành, khai thác dự án: Đây là giai đoạn công trình dự án đầu tư

bắt đầu cho sản phẩm và dịch vụ, tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng, đảm bảo tiến

độ sản xuất và nhanh chóng đạt quy mô sản phẩm tối ưu

Giai đoạn 4: Đánh giá sau thực hiện dự án

Giai đoạn 5: Kết thúc dự án.[2]

1.2 Thẩm định dự án đầu tư

1.2.1 Khái niệm, vai trò và mục đích thẩm định dự án đầu tư

1.2.1.1Khái niệm thẩm định dự án đầu tư.

Thẩm định dự án đầu tư là quá trình thẩm tra, xem xét một cách khách quan,khoa học và toàn diện về các mặt pháp lý, các nội dung cơ bản ảnh hưởng đến hiệuquả, tính khả thi, tính hiện thực của dự án, để quyết định đầu tư hoặc cấp giấy chứngnhận đầu tư hay quy định về đầu tư.[5]

1.2.1.2 Ý nghĩa của việc thẩm định dự án đầu tư.

Thẩm định dự án đầu tư là một công việc quan trọng, nó đề cập đến tất cả nhữngvấn đề của bản thân dự án Và quan trọng hơn là thông qua quá trình thẩm định , dự án

sẽ được tìm hiểu một cách sâu rộng hơn, chuyên môn hơn Thẩm định dự án có những

ý nghĩa vô cùng quan trọng sau đây:

Đối với chủ đầu tư:

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 22

Thông qua thẩm định dự án đầu tư, với những kết quả thu được là một trongnhững cơ sở quan trọng để có quyết định bỏ vốn đầu tư được đúng đắn.

Thông qua thẩm định dự án đầu tư, có cơ sở để thực hiện dự án đúng tiến độ và

có hiệu quả, đảm bảo khả năng thu hồi vốn và trả nợ vay

Đối với các nhà tài trợ:

Thông qua thẩm định dự án đầu tư, có cơ sở để kiểm tra việc sử dụng vốn đảmbảo đúng mục đích và an toàn vốn

Thông qua thẩm định dự án đầu tư có cơ sỏ tương đối vững chắc để xác định kếtquả đầu tư, thời gian hoàn vốn và trả nợ từ dự án của chủ đầu tư

Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước về đầu tư:

Thông qua thẩm định dự án đầu tư, có cơ sở để điều chỉnh và quản lí hoạt độngđầu tư phù hợp với chiến lược phát triển của đất nước

Thông qua thẩm định dự án đầu tư, với những kinh nghiệm và kiến thức củamình sẽ bổ sung thêm những giải pháp góp phần nâng cao tính khả thi của dự án.Thông qua thẩm định dự án đầu tư sẽ rút ra được những kinh nghiệm để tiếnhành thẩm định các dự án đầu tư sau tốt hơn.[5]

1.2.1.3 Mục đích của thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng thương mại.

Giúp chủ đầu tư, các cấp ra Quyết định đầu tư và cấp Giấy chứng nhận đầu tư lựachọn phương án đầu tư tốt nhất, quyết định đầu tư đúng hướng và đạt được lợi ích kinh

tế - xã hội mà dự án đầu tư mang lại

Quản lí quá trình đầu tư dựa vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Nhànước, quy hoạch phát triển ngành và địa phương qua từng thời kì

Thực thi luật pháp và chính sách hiện hành

Lựa chọn phương án khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của đất nước.Góp phần cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân

Thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa – hiện đại hóa đât nước

Bảo đảm nhịp độ tăng trưởng kinh tế đề ra trong chiến lược phát triển kinh tế - xãhội của đấy nước.[5]

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 23

1.2.1.4 Các yêu cầu khi thẩm định dự án đầu tư.

Khi thẩm định dự án đầu tư, cán bộ thẩm định cần phải đáp ứng các yêu cầu sau:

Phải nắm vững chủ trương chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước,của ngành kinh tế, của địa phương và các quy định, luật pháp về quản lý kinh tế, quản

lý đầu tư và xây dựng của Nhà nước

Cần có hiểu biết thực tế về bối cảnh, điều kiện và đặc điểm cụ thể của dự án vàtình hình, trình độ kinh tế chung của đất nước, của địa phương

Phải biết xác định và kiểm tra được các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật quan trọng của

dự án, đồng thời phải thường xuyên xây dựng, đúc kết, thu thập các chỉ tiêu kinh tế

-kỹ thuật tổng hợp để phục vụ cho việc thẩm định dự án

Phải nắm được tình hình sản xuất kinh doanh, các số liệu về tài chính của doanhnghiệp và các quan hệ kinh tế - tài chính - tín dụng của các doanh nghiệp với cácdoanh nghiệp khác, các ngân hàng và ngân sách nhà nước Biết cách khai thác số liệutrong các báo cáo tài chính của doanh nghiệp để phân tích hoạt động chung của doanhnghiệp, từ đó có thêm căn cứ vững chắc để ra quyết định phù hợp

Nghiên cứu một cách khách quan, khoa học và toàn diện về nội dung dự án vàtình hình tổng thể của dự án, có sự phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chuyên môn vàcác chuyên gia trong và ngoài ngành

Tiến hành thẩm định kịp thời theo đúng thời gian quy định để sớm rút ra các kếtluận cần thiết Công tác thẩm định phải được tiến hành theo quy trình hợp lý vừa pháthuy được trí tuệ tập thể, vừa khoa học, tránh gây phiền hà cho chủ đầu tư.[5]

1.2.1.5 Phương pháp thẩm định dự án đầu tư.

Dự án đầu tư sẽ được thẩm định đầy đủ và chính xác khi có phương pháp thẩmđịnh khoa học kết hợp với các kinh nghiệm quản lý thực tiễn và các nguồn thông tinđáng tin cậy Việc thẩm định dự án có thể tiến hành theo nhiều phương pháp khácnhau trong quá trình thẩm định, tuỳ thuộc vào nội dung và yêu cầu đối với dự án

1.2.1.5.1 Phương pháp so sánh các chỉ tiêu.

Đây là phương pháp phổ biến và đơn giản, các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chủ yếucủa dự án được so sánh với các dự án đã và đang xây dựng hoặc đang hoạt động.Phương pháp so sánh được tiến hành theo một số chỉ tiêu sau:

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 24

- Qui chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế xây dựng, điều kiện tài chính mà dự án có thểchấp nhận được.

- Quy chuẩn, tiêu chuẩn về công nghệ, thiết bị trong quan hệ chiến lược đầu tưcông nghệ quốc gia, quốc tế

- Tiêu chuẩn đối với loại sản phẩm của dự án mà thị trường đòi hỏi

- Các chỉ tiêu tổng hợp như cơ cấu vốn đầu tư, suất đầu tư

- Các định mức về sản xuất, tiêu hao năng lượng nguyên liệu, nhân công, tiềnlương, chi phí quản lý của ngành theo các định mức kinh tế - kỹ thuật hiện hành

- Các chỉ tiêu về hiệu quả đầu tư (ở mức trung bình tiên tiến)

- Các định mức tài chính doanh nghiệp phù hợp với hướng dẫn hiện hành củaNhà nước, của ngành đối với doanh nghiệp cùng loại

- Các chỉ tiêu mới phát sinh

- Trong việc sử dụng phương pháp so sánh cần lưu ý, các chỉ tiêu dùng để tiếnhành so sánh phải được vận dụng phù hợp với điều kiện và đặc điểm cụ thể của dự án

và doanh nghiệp, cần hết sức tranh thủ ý kiến của cơ quan chuyên môn, chuyên gia (kể

cả thông tin trái ngược), tránh khuynh hướng so sánh máy móc, cứng nhắc.[6]

án dự kiến Dự án có thể bị bác bỏ nếu không thoả mãn các yêu cầu về pháp lý, các thủtục qui định cần thiết và không phục vụ gì cho chiến lược phát triển kinh tế chung.Thẩm định chi tiết : Là việc xem xét một cách khách quan khoa học, chi tiết từngnội dung cụ thể ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi, tính hiệu quả của dự án trên cáckhía cạnh pháp lý, thị trường, kỹ thuật - công nghệ - môi trường, kinh tế phù hợp vớimục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ phát triển kinh tế đất nước.[6]

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 25

1.2.1.5.3 Phương pháp thẩm định dựa trên việc phân tích độ nhạy cảm của dự án.

Phương pháp này thường dùng để kiểm tra tính vững chắc về hiệu quả tài chínhcủa dự án Cơ sở của phương pháp này là dự kiến một số tình huống bất trắc có thểxảy ra trong tương lai đối với dự án, như vượt chi phí đầu tư, không đạt công suất thiết

kế, giá các chi phí đầu vào tăng và giá tiêu thụ sản phẩm giảm, có thay đổi về chínhsách thuế theo hướng bất lợi khảo sát tác động của những yếu tố đó đến hiệu quả đầu

tư và khả năng hoà vốn của dự án

Mức độ sai lệch so với dự kiến của các bất trắc tuỳ điều kiện cụ thể và nên chọncác yếu tố tiêu biểu dễ xảy ra gây tác động xấu đến hiệu quả của dự án để xem xét.Nếu dự án vẫn tỏ ra có hiệu quả kể cả trong trường hợp có nhiều bất trắc phát sinhđồng thời thì đó là những dự án vững chắc, có độ an toàn cao Trong trường hợpngược lại, cần phải xem xét lại khả năng phát sinh bất trắc để đề xuất kiến nghị cácbiện pháp hữu hiệu khắc phục hay hạn chế.[6]

1.2.1.5.4 Phương pháp dự báo.

Cơ sở của phương pháp này là dùng số liệu dự báo, điều tra thống kê để kiểm tracung cầu của sản phẩm dự án trên thị trường, giá cả và chất lượng của công nghệ, thiết bị,nguyên liệu ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả, tính khả thi của dự án

1.2.1.5.5 Phương pháp triệt tiêu rủi ro.

Dự án là một tập hợp các yếu tố dự kiến trong tương lai, từ khi thực hiện dự ánđến khi đi vào khai thác, hoàn vốn thường rất dài, do đó có nhiều rủi ro phát sinh ngoài

ý muốn chủ quan Để đảm bảo tính vững chắc và dự án có hiệu quả, người ta thường

dự đoán một số rủi ro có thể xảy ra để có biện pháp kinh tế hoặc hành chính thích hợp,hạn chế thấp nhất các tác động rủi ro hoặc phân tán rủi ro cho các đối tác có liên quanđến dự án

Hiện nay một số loại rủi ro trên đã được quy định bắt buộc phải có biện pháp xử

lý như : Đấu thầu, bảo hiểm xây dựng, bảo lãnh hợp đồng

Trong thực tế, biện pháp phân tán rủi ro đơn giản và quen thuộc nhất là bảo lãnhcủa ngân hàng, bảo lãnh của doanh nghiệp có tiềm lực tài chính và uy tín, thế chấp tàisản [5]

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 26

1.2.2 Nhân tố ảnh hưởng đến thẩm định dự án đầu tư

1.2.2.1Vấn đề thông tin và xử lý thông tin.

Thông tin là cơ sở cho phân tích đánh giá, là nguyên liệu cho quá trình tác nghiệpcủa cán bộ thẩm định Muốn có kết quả thẩm định chính xác cao độ thì phải có đượcthông tin, số liệu đầy đủ, chính xác trên nhiều góc độ khác nhau

Trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay, với sự đa dạng của các nguồnthông tin, yêu cầu về thu thập và xử lý thông tin càng cao Do vậy cần xây dựng hệthống cung cấp thông tin từ cơ sở đến TW, hệ thống thông tin nội bộ thuận tiện, hiệnđại, giúp cho việc truy cập thông tin một cách nhanh chóng Tổ chức hệ thống thuthập, xử lý, lưu trữ và quản lý thông tin nhằm cung cấp thông tin kịp thời phục vụ chocông tác thẩm định dự án [6]

1.2.2.2 Quy trình và các phương pháp thẩm định.

Phương pháp thẩm định là một yếu tố ảnh hưởng lớn đến chất lượng thẩm định

dự án Với nguồn thông tin đã có được, vấn đề đặt ra với các cơ quan có thẩm quyền làlàm thế nào? Lựa chọn phương án nào, chỉ tiêu nào để thẩm định dự án có hiệu quả tốtnhất Mỗi dự án có một đặc trưng nhất định, không phải bất cứ dự án nào cũng cầnphải áp dụng và tính toán tất cả các chỉ tiêu trong hệ thống thẩm định Việc sử dụngphương pháp nào, chỉ tiêu nào để thẩm định phụ thuộc vào quyết định của mỗi tổchức.Nhưng quan trọng là cần phải biết áp dụng đồng bộ các chỉ tiêu đảm bảo tínhtoàn diện và cũng phải lựa chọn những chỉ tiêu quan trọng nhất phù hợp với tình hìnhthực tế của ngành, dự án cũng như khả năng điều kiện cụ thể của tổ chức đó

Khi dùng một phương pháp, một chỉ tiêu để thẩm định thì cán bộ thẩm định phải hiểu rõphương pháp đó có những ưu nhược điểm gì, có phù hợp để thẩm định dự án không?[6]

1.2.2.3 Trình độ của đội ngũ cán bộ làm công tác thẩm định

Trong quá trình thẩm định dự án, cán bộ thẩm định luôn đóng vai trò vô cùngquan trọng Bởi lẽ họ chính là những người trực tiếp tiến hành hoạt động thẩm định dự

án đầu tư và thẩm định dự án đầu tư không phải là một nghiệp vụ đơn giản, nó đòi hỏicán bộ thẩm định không những phải có kiến thức sâu về nghiệp vụ mà còn phải cónhững hiểu biết về các vấn đề liên quan như: các văn bản luật, thuế, môi trường, thịtrường, khoa học công nghệ,…Do vậy phần nào hiệu quả của công tác thẩm định dự

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 27

án đầu tư sẽ phụ thuộc vào chất lượng nhân tố con người Sự hiểu biết và toàn bộnhững kiến thức về khoa học, kinh tế, xã hội mà người thẩm định có được dều phảithông qua đào tạo hay sự bồi dưỡng kiến thức mà có; kinh nghiệm, kỹ năng là những

gì tích lũy được thông qua hoạt động thực tiễn; năng lực là khả năng nắm bắt, xử lýcông việc trên cơ sở các tri thức, kiến thức đã được tích lũy Tính kỹ luật cao, phẩmchất đạo đức tốt của cán bộ thẩm định là điều kiện để đảm bảo cho chất lượng thẩmđịnh và ngược lại, người thẩm định không có kỹ luật, đạo đức không tốt sẽ phá hỏngmọi việc, không đánh giá đúng được tính khả thi của dự án.[6]

1.2.2.4 Thời gian thẩm định.

Đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền thẩm định dự án, việc tổchức thẩm định kịp thời, đúng thời gian quy định là yếu tố góp phần nâng cao chấtlượng thẩm định dự án

Thời gian thẩm định dự án, bao gồm cả thời gian thẩm định thiết kế cơ sởđược tính từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ và được tính theo ngày làm việc Theo Nghịđịnh số 12/2009/NĐ-CP, thời gian thẩm định các nhóm dự án được quy định như sau:

[6]

1.2.2.5 Chi phí thẩm định.

Chi phí thẩm định bao gồm chi phí thẩm định dự án đầu tư, chi phí thẩm địnhthiết kế kỹ thuật, chi phí thẩm định tổng dự toán Cơ quan có thẩm quyền thẩm địnhđầu tư có nhiệm vụ tổ chức thu lệ phí thẩm định theo quy định tại Thông tư109/2000/TT-BTC Định kì hàng tháng, cơ quan thu lệ phí thẩm định đầu tư thực hiện

kê khai, nộp ngân sách nhà nước 25% số tiền lệ phí thẩm định đầu tư thực thu, 75%

Phân loại

dự án

Thời gian thẩm định thiết kế cơ sở

Thời gian thẩm định dự án Tổng cộng

Dự án quan trọng của

quốc gia 45 ngày 45 ngày 90 ngày

Dự án nhóm A 20 ngày 20 ngày 40 ngày

Dự án nhóm B 15 ngày 15 ngày 30 ngày

Dự án nhóm C 10 ngày 10 ngày 20 ngày

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 28

còn lại để chi phí cho việc thẩm định đầu tư và việc tổ chức thu lệ phí thẩm định đầu

tư theo quy định Các nội dung chi bao gồm: chi trả thù lao cho đối tượng trực tiếptham gia thẩm định ( bao gồm cả các đối tượng thuộc các cơ quan khác tham gia thẩmđịnh ); chi thanh toán dịch vụ công cộng, thông tin liên lạc,…

Trong lúc chưa có hướng dẫn cụ thể của Bộ Tài chính, hiện tại thu lệ phí thẩmđịnh dự án như sau: từ 0,0025% đến 0,025% tổng mức đầu tư của dự án ( Theo Thông

tư 109/2000/TT-BTC của Bộ Tài chính ).[6]

1.2.2.6 Tính đồng bộ và thống nhất của hệ thống văn bản pháp quy trong quá trình thẩm định dự án.

Hiện nay, về cơ bản tất cả các vấn đề liên quan đến đầu tư đều chịu sự điều chỉnhcủa Luật đầu tư (ngày 29/11/2005, quy định về hoạt động đầu tư) Ngoài ra còn cóLuật đấu thầu (số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005, quy định về đấu thầu), Luật Xâydựng (số 16/2003/QH11 ngày 29/11/2003, quy định về hoạt động xây dựng) và Nghịđịnh số 12/2009/NĐ-CP (ngày 12/02/2009, về quản lý dự án đầu tư xây dựng côngtrình),… Nhìn chung, kể từ khi có các văn bản luật, việc điều chỉnh và quản lí các vấn

đề liên quan ngày càng thống nhất và đạt được hiệu quả cao hơn Các hoạt động đầu tư

và liên quan đến đầu tư diễn ra một cách bài bản và có tính quy trình cao

Như vậy, tính đồng bộ và thống nhất của các văn bản luật cũng là một nhân tố cơbản ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định dự án Sự thống nhất và đồng bộ trong cácquy định của các văn bản luật cao sẽ tạo điều kiện cho cán bộ thẩm định nắm vữngkiến thức chuyên môn, qua đó đẩy nhanh quá trình thẩm định và nâng cao được chấtlượng của công tác này.[6]

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 29

II CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI:

Tại Việt Nam, công tác thẩm định dự án đầu tư có thể xem là một hoạt động hếtsức phổ biến trong những năm gần đây Nền kinh tế sẽ không thể phát triển nếu không

có hoạt động kinh doanh đầu tư, hoạt động đầu tư được coi là chìa khóa, tiền đề cho sựphát triển Hoạt động đầu tư có rất nhiều hướng, trong đó kế hoạch hóa đầu tư đã cụthể hóa các kế hoạch đầu tư là một hướng quan trọng Thẩm định dự án đầu tư là mộttrong những khâu trọng yếu của trong quá trình chuẩn bị đầu tư Sự thành bại của hoạtđộng đầu tư chịu ảnh hưởng rất lớn của các quyết định đầu tư và giấy phép đầu tư Việc raquyết định đầu tư hoặc cấp giấy phép đầu tư phụ thuộc vào công tác thẩm định có chấtlượng cao mà khâu quan trọng nhất xuyên suốt dự án đầu tư là thẩm định tài chính dự án.Trong hoạt động kinh doanh, đầu tư, thẩm định tài chính dự án đầu tư trở thành một khâukhông thể thiếu được trước khi quyết định đầu tư và cấp giấy phép đầu tư

Với hoạt động đi vay để cho vay các ngân hàng đã huy động được nguồn vốnnhàn rỗi trong dân cư, các tổ chức, đơn vị hoạt động kinh doanh để cho các đơn vị, tổchức cần vốn vay để tiến hành các hoạt động của mình.Đã có rất nhiều đề tài nghiêncứu được thực hiện nhằm không ngừng nâng cao cũng như hoàn thiện công tác thẩmđịnh dự án đầu tư.Trong đó được tham khảo nhiều bởi các đề tài nghiên cứu của Trần

Thị Phượng với đề tài "Giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định tại Ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Hà Nội", nghiên cứu này cho rằng Chất lượng công

tác thẩm định dự án đầu tư luôn là yếu tố quyết định đến chất lượng tín dụng cũngnhư hiệu quả kinh doanh của một Ngân hàng, khi mà hoạt động cho vay hiện nay vẫnchiếm tới 80% hoạt động kinh doanh tiền tệ Bởi vậy những sơ suất trong công tácthẩm định có thể dẫn đến những sai lầm lớn trong các quyết định cho vay cuối cùng.Các kết quả nghiên cứu trên có những điểm tương đồng như giải pháp chủ yếu để nângcao chất lượng thẩm định dự án chính là nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ thẩmđịnh, nâng cao khả năng khai thác và xử lý thông tin

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 30

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng An Bình chi nhánh Thừa Thiên Huế

Được thành lập theo giấp phép số 535/GP-UB ngày 13/05/1993 của UBND thànhphố Hồ Chí Minh và giấp phép hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần số 0031/NH-

GP ngày 13/05/1993 do ngân hàng Nhà Nước Việt Nam cấp.Với những năm đầu thànhlập ngân hàng hoạt động theo mô hình ngân hàng cổ phần nông thôn thì đến cuối năm

2005 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam đã cấp phép cho ABBank chuyển đổi mô hìnhhoạt động từ ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn thành Ngân hàng thương mại

cổ phần đô thị với đầy đủ các chức năng hoạt động

Với bề dày kinh nghiệm 20 năm họat động tại thị trường tài chính ngân hàng

VN, Ngân hàng TMCP An Bình (ABBANK) được đánh giá là một trong những ngân

hàng có sự phát triển nhanh chóng nhưng bền vững trong nhiều năm gần đây Hiện nayABBANK có vốn điều lệ hơn 4.200 tỷ đồng Sau 17 năm phát triển và trưởng thànhNgân hàng ABBank đã có sự bức phá mạnh mẽ về nhiều mặt, số lượng khách hànggiao dịch ngày càng tăng, ABBank đã trở thành cái tên thân thuộc với gần 10.000khách hàng DN và trên 10.000 khách hàng cá nhân tại 29 tỉnh thành trên cả nước thôngqua mạng lưới 90 chi nhánh và phòng giao dịch Doanh số huy động cho vay càng lớn, chấtlượng hoạt động kinh doanh ngày càng được nâng lên và đã mở ra được nhiều hình thức huyđộng, cho vay phong phú, đa dạng các dịch vụ ngân hàng để đáp ứng phục vụ ngày càng tốthơn cho quá trình phát triển kinh tế và hoạt động kinh doanh

Tại ABBank, khách hàng không chỉ hài lòng với chất lượng sản phẩm linh hoạthiện đại, với dãy sản phẩm ða dạng, phong phú, mà còn bởi chất lượng phục vụchuyên nghiệp, thân thiện Với sự hỗ trợ từ cổ đông chiến lược trong nước là Tập đoànĐiện lực Việt Nam EVN, đối tác chiến lược nước ngoài là Maybank - Ngân hàng lớnnhất Malaysia và các đối tác khác như Prudential, Tổng công ty bưu chính Việt Nam

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 31

VNPost, Tổng công ty Viễn thông quân đội Viettel , ABBank đang tiến gần hơn tớimột mô hình một "siêu thị tài chính" hiện đại.

ABBANK coi trọng thái độ phục vụ thân thiện, chuyên nghiệp và tận tâm của độingũ nhân viên, lấy sự hài lòng của khách hàng là trọng tâm của kinh doanh Vì vậyABBANK chọn phương châm hoạt động là “Trao giải pháp – Nhận nụ cười” và định

vị sự khác biệt trên thị trường là trở thành một “Ngân hàng bán lẻ thân thiện” Hiệuquả hoạt động và chất lượng dịch vụ của ABBANK đã được khẳng định qua kết quảnghiên cứu của Công ty nghiên cứu thị trường Định hướng FTA (Thành viên của Hiệphội Nghiên cứu Thị trường Mỹ MRA):"100% khách hàng cá nhân và 90% khách hàng doanh nghiệp hài lòng khi sử dụng sản phẩm dịch vụ của ABBANK".

Các giải thưởng của Ngân hàng TMCP An Bình:

- Ngân hàng thanh toán quốc tế xuất sắc năm 2012 do ngân hàng WELLSFARGO( Mỹ) trao tặng

- Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam (VNR500)

- Đạt danh hiệu thương hiệu mạnh Việt Nam năm 2011 tại liên hoan doanhnghiệp rồng vàng và thương hiệu mạnh Việt Nam

- Đạt danh hiệu ngân hàng thanh toán quốc tế xuất sắc năm 2011 do ngân hàngCITIBANK(Mỹ ) trao tặng

- Ngân hàng thanh toán quốc tế xuất sắc năm 2011 do ngân hàng WELLSFARGO( Mỹ) trao tặng

- Ngân hàng thanh toán quốc tế xuất sắc năm 2011 do ngân hàng HSBC trao tặng

- Đạt danh hiệu thương hiệu Việt yêu thích nhất năm 2010 do báo Sài Gòn giảiphóng trao tặng

Hệ thống chi nhánh và phòng giao dịch của Ngân hàng An Bình trên toàn quốc:

- Hiện nay, Ngân hàng đã có tổng cộng 29 chi nhánh trên khắp cả nước, trải dài

từ Bạc Liêu đến Sơn La và hàng loạt hệ thống 90 Phòng Giao Dịch đa năng khắp cáctỉnh và thành phố

- Hội sở chính và Sở Giao Dịch đặt tại 170 Hai Bà Trưng, P Đa Cao, Q1 TPHCM

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 32

*Giới thiệu về Ngân hàng An Bình chi nhánh Thừa Thiên Huế:

Tên ngân hàng: NH TMCP AN BÌNH CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

Tên giao dịch quốc tế: AN BÌNH COMMERCIAL JOINT STOCK THUA THIEN HUE BRANCH

BANK-Tên giao dịch gọi tắt : ABBANK- Huế

Chi nhánh đặt tại: 100 Nguyễn Huệ - thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên HuếChi nhánh ABBANK- Huế trước đây là phòng giao dịch và sau đó trở thành chinhánh của ngân hàng An Bình tại Huế vào năm 2008 Năm 2010 thành lập thêm phònggiao dịch Đông Ba và năm 2011, có thêm phòng giao dịch Bà Triệu,

Tầm nhìn chiến lược: Cùng với ABBANK, ABBANK- Huế hướng đến một NHTMCP hàng đầu Việt Nam, hoạt động theo mô hình NHTM trung tâm bán lẻ theonhững thông lệ quốc tế tốt nhất với công nghệ hiện đại, đủ năng lực cạnh tranh với cácngân hàng trong nước và quốc tế hoạt động tại Việt Nam

Tôn chỉ hoạt động :

- Phục vụ khách hàng với sản phẩm, dịch vụ an toàn, hiệu quả và linh hoạt

- Tăng cường lợi ích cho cổ đông

- Hướng đến sự phát triển toàn diện bền vững của ngân hàng

- Đầu tư vào yếu tố con người làm nền tảng cho sự phát triển lâu dài.[11]

1.2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của chi nhánh ABBank

Đối với khách hàng cá nhân, ABBank cung cấp nhanh chóng và đầy đủ chuỗi sảnphẩm tiết kiệm và sản phẩm tín dụng tiêu dùng linh hoạt, an toàn, hiệu quả như: Chovay tiêu dùng có thế chấp, cho vay tín chấp, cho vay mua nhà, cho vay sản xuất kinhdoanh, cho vay bổ sung vốn lưu động và các dịch vụ thanh toán, chuyển tiền trong

và ngoài nước

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 33

Đối với khách hàng đầu tư: ABBank thực hiện các dịch vụ ủy thác và tư vấn đầu

tư cho khách hàng công ty cá nhân Riêng với các khách hàng công ty, ABBank cũngcung cấp thêm các dịch vụ tư vấn tài chính, tư vấn phát hành và bảo lãnh phát hànhtrái phiếu, đại lí thanh toán cho các đợt phát hành trái phiếu

Bên cạnh các sản phẩm dịch vụ cho vay, bảo lãnh, thanh toán quốc tế ABBankcũng được biết đến với các sản phẩm thẻ YOUcard

Với nhóm khách hàng thuộc tập đoàn điện lực và các đơn vị thành viên, với lợithế am hiểu chuyên sâu về ngành điện, thấu hiểu khách hàng, ABBank đã nghiên cứu

và triển khai nhiều sản phẩm tối ưu dành cho khách hàng Điện Lực: thu hộ tiền điện,quản lí dòng tiền, thu xếp vốn cho các dự án truyền tải điện

ABBank hướng đến trở thành một ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Namhoạt động theo mô hình NHTM trọng tâm hóa bán lẻ theo thông lệ quốc tế tốt nhất vớicông nghệ hiện đại, đủ năng lực cạnh tranh với các NH trong nước và quốc tế hoạtđộng ở Việt Nam [11]

1.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Ghi chú: : Quan hệ trực tuyến

:Quan hệ chức năng

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của chi nhánh ABBANK Huế

GIÁM ĐỐC

PGĐ TÍN DỤNGPGĐ KẾ TOÁN

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 34

Các chức năng phòng ban:

*Phòng kế toán và quỹ thực hiện chức năng:

- Hướng dẫn và hậu kiểm việc hạch toán kế toán đối với các đơn vị trực thuộc chinhánh

- Đảm nhận công tác thanh toán của chi nhánh đối với nội bộ ngân hàng và vớicác ngân hàng khác

- Tổng hợp kế hoạch kinh doanh tài chính của toàn chi nhánh

- Quản lí chi phí điều hành

- Quản lí thanh khoản

- Quản lí kho quỹ

- Bảo quản và sử dụng khuôn dấu của chi nhánh theo quy định

* Phòng tín dụng thực hiên chức năng

- Kiểm soát các hồ sơ tín dụng đã được phê duyệt trước khi giải pháp ngân

- Hoàn chỉnh hồ sơ, lập thủ tục giải ngân, thanh lí và lưu trữ hồ sơ tín dụng

- Quản lý danh mục dư nợ và tình hình thu hồi nợ

- Hướng dẫn, hỗ trợ, kiểm soát về mặt nghiệp vụ đối với các đơn vị trực thuộc

*Phòng quan hệ khách hàng thực hiện chức năng

- Làm đầu mối cung cấp cho tất cả các sản phẩm của NH cho khách hàng, triểnkhai các tác nghiệp từ khâu tiếp xúc, hướng dẫn và lập chứng từ kế toán

- Thực hiện công tác tiếp thị để mở rộng thị phần

- Xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng tháng

- Hướng dẫn hỗ trợ về mặt nghiệp vụ đối với các đơn vị trực thuộc.[10]

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 35

1.3 Kết quả hoạt động của ngân hàng trong một số năm gần đây

1.3.1 Kết quả kinh doanh

Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ABBANK chi nhánh Huế giai

đoạn 2010- 2012

ĐVT: Tỷ đồngChỉ tiêu 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011

+/- % +/- %Tổng tài sản 452 572 735 120 26.5 158 27.6Tổng huy động vốn 385 520 695 135 35.1 190 36.5Tổng cho vay 175 230 325 55 31.4 95 41.3Tổng doanh thu 85 102 129 17 20 27 26.5Tổng chi phí 53 60 76 7 13.2 16 26.7Vốn và các quỹ 64 76 93 12 18.8 17 22.4Lợi nhuận 32 42 53 10 31.25 11 26.2

( Nguồn: Phòng kế toán ngân hàng An Bình chi nhánh Huế )

Qua số liệu bảng 1, lợi nhuận thu được năm 2011 đạt 42 tỷ đồng cao hơn so vớinăm 2010 là 10 tỷ đồng( tương đương tăng 31.25%) Sang năm 2012, lợi nhuận tiếptục tăng hơn so với năm 2011, đạt 53 tỷ đồng- tăng 11 tỷ ( tương đương 26.2%) Đây

là một dấu hiệu tốt chứng tỏ Ngân hàng kinh doanh có hiệu quả trong khi phải đối mặtvới nhiều áp lực như thị trường, đối thủ cạnh tranh…

Về tổng tài sản: năm 2011 đạt 572 tỷ đồng tăng 120 tỷ đồng( tương ứng tăng26.5%) so với năm 2010, sang năm 2012 đạt 735 tỷ đồng tăng 158 tỷ đồng( tương ứngtăng 27.6%) so với năm 2011 Trong đó nguyên tài sản tăng chủ yếu là tiền và vànggửi tại ngân hàng Ngoài ra ngân hàng cũng tích cực cho các khách hàng vay vốn vớitổng nguồn vốn cho vay năm 2011 tăng lên so với năm 2010 là 31.4% tương ứng với

55 tỷ đồng, năm 2012 tăng lên so với năm 2011 là 41.3% tương ứng với 95 tỷ đồng

Về tổng huy động: năm 2011 là một năm khá thành công về công tác huy độngvốn, mặc dù mới thành lập không lâu và trải qua sự khó khăn về khủng khoảng kinhtế- lạm phát của nước ta nhưng ngân hàng đã huy động được 520 tỷ đồng tăng 135 tỷ

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 36

đồng( tương ứng 35.1%) sơ với năm 2010 Sang năm 2012 tổng vốn huy động đạt 695

tỷ đồng tăng 190 tỷ đồng (tương ứng 36.5%) so với năm 2011

Về tổng doanh thu: nhìn chung doanh thu của ngân hàng tăng đều qua các năm

Cụ thể năm 2011 doanh thu đạt 102 tỷ đồng tăng 17 tỷ đồng (tương ứng 20%) so vớinăm 2010 Sang năm 2012 thì tổng doanh thu đạt 129 tỷ đồng tăng 27 tỷ đồng ( tươngứng với 26.5%) so với năm 2011

Về tổng chi phí: Càng ngày do sự đòi hỏi của nền kinh tế và nhu cầu phát triểncủa ngân hàng nên chi phí cho việc đầu tư vào máy móc và cơ sở hạ tầng ngầy càngtăng Cụ thể năm 2011 tổng chi phí đạt 60 tỷ đồng tăng 7 tỷ đồng (tương ứng với13.2%) so với năm 2010 Sang năm 2012 tổng chi phí đạt 76 tỷ đồng tăng 16 tỷ đồng(tương ứng 26.7%) so với năm 2011

1.3.2 Công tác huy động vốn

Vốn huy động có vai trò rất quan trọng trong hoạt động của ngân hàng Hoạtđộng chính của ngân hàng là tín dụng vì vậy vốn huy động có vai trò quyết định đếnquy mô cho vay, đến cơ cấu cho vay của ngân hàng

Bảng 2:Cơ cấu huy động vốn tại ngân hàng An Bình chi nhánh Huế giai đoạn 2010- 2012

3 Phân theo loại tiền gửi

Trang 37

Vốn huy động của chi nhánh ngân hàng An Bình tại Huế trong những năm qua

đã có mức tăng trưởng đáng kể Năm 2011 tổng nguồn vốn huy động đạt 520 tỷ đồngtăng 135 tỷ đồng ( tương ứng với 35.1%) so với năm 2010 Sang năm 2012 tổngnguồn huy động vốn đạt 695 tỷ đồng tăng 190 tỷ đông ( tương ứng với 36.5%) so vớinăm 2011 Những con số tăng trưởng này cho ta thấy được chi nhánh đang dần đi vàohoạt động có hiệu quả và ngày càng có dấu hiệu phát triển một cách khả quan

Trong cơ cấu nguồn vốn phân theo đối tượng khách hàng, tiền gửi tập trung phầnlớn vào dân cư, năm 2011 đạt 368 tỷ đồng tăng 96 tỷ đồng( tương ứng với 35.3%) sovới năm 2010, đến năm 2012 đạt 493 tỷ đông tăng 125 tỷ đồng ( tương ứng với 34%)

so với năm 2011 Tiền gửi của các tổ chức kinh tế tuy chiếm tỷ trọng không cao nhưng cũngđóng vai trò quan trong trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng

Bảng 3: Tình hình huy động vốn từ doanh nghiệp của ngân hàng An Bình chi nhánh

Huế giai đoạn 2010- 2012

2 Tiền gửi của doanh nghiệp

- Tiền gửi không kỳ hạn

( Nguồn: Phòng kế toán ngân hàng An Bình chi nhánh Huế )

Đây thực sự là nguồn vốn quan trọng của ngân hàng, là một bộ phận tiền tệ tạmthời chưa sử dụng đến trong quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp Qua bảng sốliệu ta có thể thấy, tiền gửi từ doanh nghiệp không ngừng tăng lên qua các năm Năm

2010 tiền gửi của các doanh nghiệp là 274 tỷ đồng thì đến năm 2011 đã tăng lên 367 tỷ đồng,tăng 93 tỷ đồng ( tương ứng với 33.9%) Đến năm 2012 thì tiêng gửi của doanh nghiệp đã đạt

479 tỷ đồng, tăng 112 tỷ đồng( tương ứng với 30.5%) so với năm 2011

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 38

Biểu đồ 1: Tình hình huy động vốn từ doanh nghiệp của ngân hàng An Bình chi

nhánh Huế giai đoạn 2010- 2012

Tiền gửi doanh nghiệp tăng lên qua các năm, sự biến động này phụ thuộc trựctiếp vào tình hình sảng xuất kinh doanh cuả doanh nghiệp cũng như chính sách củabản thân ngân hàng, các dịch vụ ngân hàng cung cấp cho khách hàng

Bảng 4: Tình hình huy động vốn từ dân cư của Ngân hàng An Bình chi nhánh Huế

( Nguồn: Phòng kế toán ngân hàng ABBANK chi nhánh Huế)

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 39

Tiền gửi dân cư chủ yếu là bằng VNĐ, chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng số tiềngửi Còn tiền gửi bằng ngoại tệ chỉ chiếm một lượng nhỏ trong đó Cụ thể năm 2011tiền gửi bằng VNĐ đạt 124 tỷ đồng tăng 34 tỷ đồng ( tuong ứng với 37.8%) so vớinăm 2010 Sang năm 2012 tiền gửi bắng VNĐ đạt 172 tỷ đồng tăng 48 tỷ đồng ( tươngứng với 38.7%) so với năm 2011.

Bảng 5: Tình hình huy động vốn từ giấy tờ có giá của ngân hàng ABBANK chi nhánh

Huế giai đoạn 2010- 2012

ĐVT: Tỷ đồng

( Nguồn: Phòng kế toán ngân hàng An Bình chi nhánh Huế)

Vốn từ giấy tờ có giá tăng dần qua từng năm, cụ thể như sau:

Đối với kỳ phiếu: năm 2010 tổng nguồn vốn huy động của giấy tờ có giá là 11 tỷđồng trong đó nguồn vốn huy động qua phát hành kỳ phiếu là 3.1 tỷ đồng chiếm28.2% sang năm 2011 nguồn vốn huy động qua phát hàh kỳ phiếu là 4.2 tỷ đồngchiếm 28% trong tổng nguồn vốn huy động của giấy tờ có giá Đến năm 2012 đã có sựchuyển biến đán kể từ 4.2 tỷ đồng lên 6.4 tỷ đồng tăng 2.2 tỷ đồng( tương ứng với52.4%) so với năm 2011

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011

Tổng nguồn vốn huy động 385 100 520 100 695 100 135 35.1 190 36.5Giấy tờ có giá 11 100 15 100 21 100 4 36.4 6 40

Trang 40

Nợ quá hạn 8 100 8.6 100 9.5 100 0.6 7.5 0.9 10.5

( Nguồn: Phòng kế toán ngân hàng An Bình chi nhánh Huế)

Nhìn chung về doanh số cho vay của ngân hàng liên tục tăng qua 3 năm và tiếp tục tăngcao trong tương lai cùng với xu hướng phát triển của nền kinh tế Năm 2011, doanh số chovay là 468 tỉ đồng, tăng lên 27.5% so với năm 2010 Năm 2012 doanh số cho vay tăng lênđến 625 tỉ đồng, tăng 157 tỉ đồng so với năm 2011 (tương ứng tăng 33.5%)

Trong quá trình cho vay, thu nợ là khâu chiếm vị trí quan trọng được ngân hàng đặcbiệt quan tâm, nó không những thể hiện khả năng thẩm định khách hàng của cán bộ mà cònphản ánh đến hiệu quả sử dụng đồng vốn của ngân hàng Trong những năm qua, ABBankkhông ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Doanh số thu nợ ngân hàng tăng khôngnhiều, năm 2011 thu được 339 tỉ đồng, tăng 7.29% so với năm 2010 Năm 2012 thu được

397 tỉ đồng, tăng 58 tỉ đồng( tương ứng 17.1%) so với năm 2011 Những con số này chothấy ngân hàng đã giảm được một phần nợ khó đòi và đã có nhiều chủ trương mới

Tổng dư nợ và nợ quá hạn ổn định và biến đổi tăng đều Điều này chứng tỏ ngânhàng hoạt động khá ổn định.ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Ngày đăng: 19/10/2016, 17:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS. TS. Nguyễn Bạch Nguyệt, TS. Từ Quang Phương (2007), Giáo trình Kinh tế đầu tư , NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhKinh tế đầu tư
Tác giả: PGS. TS. Nguyễn Bạch Nguyệt, TS. Từ Quang Phương
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2007
2. PGS. TS. Nguyễn Bạch Nguyệt (2005), Giáo trình Lập dự án đầu tư , NXB Thống kê, Hà Nội, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lập dự án đầu tư
Tác giả: PGS. TS. Nguyễn Bạch Nguyệt
Nhà XB: NXBThống kê
Năm: 2005
3. TS. Từ Quang Phương (2005) , Giáo trình Quản lý dự án đầu tư , NXB Lao động -Xã hội, Hà Nội, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý dự án đầu tư
Nhà XB: NXB Laođộng -Xã hội
4. TS. Nguyễn Hồng Minh (2006), Bài giảng Lập và phân tích dự án đầu tư , Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Lập và phân tích dự án đầu tư
Tác giả: TS. Nguyễn Hồng Minh
Năm: 2006
5. Vũ Công Tuấn (2004), Thẩm định dự án đầu tư , NXB TP.Hồ Chí Minh, ĐHKT TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thẩm định dự án đầu tư
Tác giả: Vũ Công Tuấn
Nhà XB: NXB TP.Hồ Chí Minh
Năm: 2004
6. PGS.TS Lưu Thị Hương (2004), Thẩm định tài chính dự án , NXB Tài chính Hà Nội, ĐHKT quốc dân Hà Nội, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thẩm định tài chính dự án
Tác giả: PGS.TS Lưu Thị Hương
Nhà XB: NXB Tài chínhHà Nội
Năm: 2004
7. Đào Hữu Hòa (2005), Quản trị dự án đầu tư , NXB Đà Nẵng, Trung tâm đào tạo từ xa Đại học Huế, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị dự án đầu tư
Tác giả: Đào Hữu Hòa
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2005
8. Hoàng Trọng -Chu Mộng Ngọc (2008), Giáo trình phân tích số liệu thống kê , NXB Thống kê, Hà Nội, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích số liệu thống kê
Tác giả: Hoàng Trọng -Chu Mộng Ngọc
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2008
11. Trang web: http://www.abbank.com.vn/ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ Link
9. TS. Phạm Xuân Giang (2010), Lập- Thẩm định và Quản trị dự án đầu tư, NXB Tài chính, Hà Nội, Việt Nam Khác
10. Báo cáo hoạt động thường niên của Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình- Chi nhánh Thừa Thiên Huế năm 2010-2012 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w