1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Định (LV thạc sĩ)

124 298 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 827,5 KB

Nội dung

Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Định (LV thạc sĩ)Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Định (LV thạc sĩ)Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Định (LV thạc sĩ)Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Định (LV thạc sĩ)Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Định (LV thạc sĩ)Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Định (LV thạc sĩ)Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Định (LV thạc sĩ)Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Định (LV thạc sĩ)Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Định (LV thạc sĩ)Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Định (LV thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÀN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng VŨ THỊ CHUNG HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM ĐỊNH Ngành: Tài - Ngân hàng - Bảo hiểm Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 VŨ THỊ CHUNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THU THỦY HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Luận văn với đề tài “Hồn thiện cơng tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp Ngân thương mại cổ phần công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Định” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, không chép Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu riêng mình! Người cam đoan Vũ Thị Chung LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin tỏ lòng biết ơn gửi lời cám ơn chân thành đến PGS.TS.Nguyễn Thu Thủy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ Thứ hai, xin cảm ơn thầy cô Khoa sau đại học - trường Đại học Ngoại thương Ban giám hiệu nhà trường tận tình giảng dạy tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Trong suốt trình học tập thực luận văn nhận động viên bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Vũ Thị Chung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH, BẢNG TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài .2 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn .7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Ngân hàng với hoạt động tín dụng .8 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2 Khái niệm hoạt động tín dụng 1.1.3 Vai trò hoạt động tín dụng 1.2 Tổng quan tín dụng doanh nghiệp 10 1.2.1 Khái niệm tín dụng khách hàng doanh nghiệp (tín dụng doanh nghiệp) 10 1.2.2 Nguyên tắc tín dụng khách hàng doanh nghiệp .11 1.2.3 Điều kiện xin cấp tín dụng doanh nghiệp 12 1.2.4 Các loại hình doanh nghiệp cấp tín dụng .12 1.2.5 Phân loại tín dụng doanh nghiệp 13 1.3 Tổng quan thẩm định tín dụng doanh nghiệp 14 1.3.1 Khái niệm thẩm định tín dụng doanh nghiệp 14 1.3.2 Mục đích thẩm định tín dụng doanh nghiệp 14 1.3.3.Quy trình thẩm định tín dụng doanh nghiệp NHTM 15 1.3.4 Ý nghĩa thẩm định tín dụng doanh nghiệp NHTM 15 1.3.5 Nội dung thẩm định tín dụng doanh nghiệp 17 1.3.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới thẩm định tín dụng doanh nghiệp .24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH NAM ĐỊNH 30 2.1 Giới thiệu chung Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Định 30 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 30 2.1.2 Chức nhiệm vụ Vietinbank – CN Nam Định .31 2.1.3 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ phòng ban .32 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh Vietinbank – CN Nam Định giai đoạn 2014 - 2016 .35 2.2 Thực trạng cơng tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp ngân hàng Vietinbank – CN Nam Định .40 2.2.1 Quy trình thẩm định 40 2.2.2 Cách thức tổ chức thẩm định 41 2.3 Đánh giá chung cơng tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp Vietinbank – CN Nam Định .42 2.3.1 Những thành công 43 2.3.2 Những tồn nguyên nhân cơng tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp Vietinbank – Chi nhánh Nam Định 45 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI VIETINBANK – CHI NHÁNH NAM ĐỊNH 53 3.1 Những định hướng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 53 3.2 Những định hướng Vietinbank – CN Nam Định thời gian tới 54 3.3 Một số biện pháp nhằm hồn thiện cơng tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp ngân hàng Vietinbank – CN Nam Định 57 3.3.1 Đối với Vietinbank 57 3.3.2 Đối với Vietinbank – CN Nam Định .60 3.4 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp Vietinbank – CN Nam Định 67 3.4.1 Đối với NHNN 67 3.4.2 Đối với quan chuyên trách 69 3.4.3 Đối với doanh nghiệp 71 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO .74 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCTC : Báo cáo tài CBTĐ : Cán thẩm định CĐTD : Chấm điểm tín dụng CIC : Trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia Việt Nam CN : Chi nhánh DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp nhà nước ĐGXH : Đánh giá xếp hạng GCN : Giấy chứng nhận GĐ : Giám đốc GHTD : Giới hạn tín dụng HĐQT : Hội đồng quản trị HTX : Hợp tác xã KH : Khách hàng KHCN : Khách hàng cá nhân KHDN : Khách hàng doanh nghiệp NHCT : Ngân hàng công thương NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại PAKD : Phương án kinh doanh PGD : Phòng giao dịch SXKD : Sản xuất kinh doanh TCTD : Tổ chức tín dụng TGĐ : Tổng giám đốc TMCP : Thương mại cổ phần TSĐB : Tài sản đảm bảo VIETINBANK : Ngân hàng thương mại cổ phần Cơng thương Việt Nam XHTD : Xếp hàng tín dụng XLRR : Xử lý rủi ro XNK : Xuất nhập Lưu ý lập dự báo nhanh dòng tiền: - Dự báo nhanh dựa kế hoạch kinh doanh DN, không đề cập tới hoạt động đầu tư tài DN Do đó, tính tốn tiêu BCĐKT, giả định khoản mục đầu tư tài khơng thay đổi - Dựa kế hoạch mua sắm TSCĐ DN, CBPT đưa mức khấu hao dự tính Trong trường hợp DN khơng có kế hoạch cụ thể mua sắm TSCĐ, CBPT giả định mức mua sắm TSCĐ năm dự báo mức khấu hao TSCĐ năm trước đó, tức DN đầu tư thêm vào TSCĐ giá trị TSCĐ bị giảm sút khấu hao - Dự báo nhanh cho biết dòng tiền từ hoạt động kinh doanh hoạt động đầu tư (khơng tính hoạt động đầu tư tài chính) DN năm dự báo thặng dư hay thiếu hụt, thể khả giảm/tăng nợ vay DN thể từ dòng tiền từ hoạt động tài Do đó, khơng sở đưa mức tiền tương đương tiền cuối kỳ năm dự báo, CBPT giả định giá trị khơng thay đổi so với đầu kỳ 4.5.2 Các bước thực dự báo nhanh dòng tiền Bước 1: Dựa Kế hoạch tài DN, đưa giả định tiến hành dự báo: Nội dung dự báo Năm X Dự X+1 Chu kỳ HTK (ngày) Thời gian thu hồi cơng nợ (ngày) Thời gian tốn cơng nợ phải trả (ngày) Mua sắm TSCĐ Tỷ suất lợi nhuận gộp (%) Tỷ suất chi phí bán hàng, quản lý doanh thu (%) Tốc độ tăng trưởng doanh thu (%) Bước 2: Tính tốn kết kinh doanh dự tính Bước 3: Tính tốn tài sản nguồn vốn dự tính báo năm Bước 4: Tính tốn lãi vay, nợ vay giá trị ròng Bước 5: Điều chỉnh Bảng CĐKT Bước 6: Tính tốn lưu chuyển tiền Nội dung đánh giá dòng tiền dự báo: Tương tự phân tích dòng tiền DN, tập trung chủ yếu vào dòng tiền từ HĐKD PHỤ LỤC 3: CHI TIẾT NỘI DUNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Hồ sơ vay vốn Trước vào bước thẩm định CB QHKH phải thu thập, kiểm tra đầy đủ hồ sơ cấp tín dụng thơng tin khách hàng cung cấp, thông tin hồ sơ bao gồm: a Hồ sơ pháp lý - Hồ sơ tư cách pháp lý Đơn vị + Quyết định thành lập quan nhà nước có thẩm quyền (nếu pháp luật quy định phải có) + Giấy chứng nhận đăng ký mã số thuế (trừ trường hợp MST ghi ĐKKD) + Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh (trường hợp pháp luật yêu cầu) - Hồ sơ pháp lý xác định thẩm quyền định giao dịch tín dụng giao dịch đảm bảo Đơn vị + Điều lệ công ty + Các văn xác định thẩm quyền phê duyệt giao dịch tín dụng, đảm bảo trường hợp điều lệ không quy định + Văn bản/ tài liệu hợp lệ xác định thành viên HĐQT/HĐTV/Ban quản trị HTX + Văn cấp có thẩm quyền theo quy định nội khách hàng phê duyệt (i) kế hoạch SXKD, (ii) Giao dịch tín dụng, (iii) bảo đảm tiền vay - Hồ sơ pháp lý xác định tư cách pháp lý người đại diện + Văn xác định người đại diện ký kết với ngân hàng tài liệu/thủ tục có liên quan đến đề nghị cấp tín dụng, bảo đảm tiền vay + CMND/CM công an/ quân đội/ hộ chiếu người đại diện theo pháp luật người đại diện ký kết hợp đồng + Thông báo mẫu chữ ký người đại diện ký kết với ngân hàng tài liệu/ thủ tục có liên quan đến giao dịch cấp tín dụng, bảo đảm tiền vay b Hồ sơ đề nghị vay - Giấy đề nghị vay vốn - Giấy đề nghị cấu nợ, giấy đề nghị thay đổi khoản vay khách hàng (nếu có) - Các BCTC hai năm gần nhất, gồm: + Báo cáo kết hoạt động kinh doanh + Bảng cân đối kế toán + Báo cáo lưu chuyển tiền tệ + Thuyết minh báo cáo tài - Báo cáo tài thời điểm gần khơng q tháng tính đến thời điểm thẩm định - Bảng kê chi tiết phát sinh số tài khoản, chi tiết phát sinh khoản phải thu, phải trả, tồn kho, tài khoản chiếm tỷ trọng lớn Tổng tài sản/nguồn vốn Trong trường hợp nội dung BCTC bao gồm chi tiết nội dung khơng cần cung cấp chi tiết phát sinh tài khoản - Các hợp đồng kinh tế, hợp đồng liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh - Bảng kê số tiền cấp tín dụng số dư tín dụng ngân hàng, TCTD đến thời điểm vay vốn (nếu có) - Phương án khắc phục lỗ (trong trường hợp KH có lỗ) - Văn giao dự toán thu chi ngân sách quan chủ quản đơn vị tự bảo đảm phần chi phí hoạt động thường xuyên (đối với đơn vị nghiệp công lập có) c Hồ sơ đảm bảo tiền vay bao gồm: - Các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, sử dụng, giá trị tài sản - Giấy tờ có giá (tín phiếu, trái phiếu, cổ phiếu, sổ tiết kiệm…) - Các giấy tờ xuất xứ, kiểm định giá trị, tỷ trọng…đối với kim khí quý, đá quý - Các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, sử dụng quản lý bất động sản (nhà cửa, vật kiến trúc…gắn liền với đất) động sản (hàng hóa, phương tiện vận tải…) - Các quyền (quyền tác giả, quyền sở hữu cơng nghiệp, quyền đòi nợ, quyền nhận bảo hiểm, quyền khai thác tài nguyên, lợi tức, quyền phát sinh từ tài sản cầm cố, chấp…áp dụng theo văn hướng dẫn cụ thể Vietinbank) - Hợp đồng, văn bảo lãnh bên thứ Việc đảm bảo tiền vay tài sản, không tài sản tài sản sử dụng để đảm bảo tiền vay thực theo hướng dẫn Vietinbank * Chú ý: Hồ sơ khách hàng cung cấp cho cán QHKH, cán QHKH bàn giao lại cho CBTĐ, trình thụ lý hồ sơ chụp, giải ngân phải gốc công chứng Riêng hồ sơ đảm bảo tiền vay phải gốc Những hồ sơ giấy tờ cấn thiết để CBTĐ tiến hành thẩm định Nội dung thẩm định bao gồm nội dung sau Thẩm định tư cách lực pháp lý khách hàng Khách hàng vay vốn phải đủ điều kiện vay vốn theo quy định pháp luật, CBTĐ phải xem xét điều lệ, quy chế tổ chức đơn vị vay vốn để nắm rõ phương thức tổ chức, quản trị, điều hành…Chủ tịch HĐQT hay TGĐ đại diện pháp nhân quan hệ với cá nhân, tổ chức, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy phép hành nghề phải hiệu lực thời hạn cho vay Cụ thể, CBTĐ cần phải thẩm định nội dung sau: - Thông tin chung khách hàng + Tên, địa đăng ký khách hàng + Quá trình hình thành phát triển: Sự thay đổi, phát triển, chia tách, sáp nhập, thay đổi hình thức sở hữu… cơng ty kể từ thành lập thời điểm xem xét (các dấu ấn quan trọng) + Loại hình kinh doanh, Luật chi phối hoạt động kinh doanh khách hàng: Công ty cổ phần, công ty TNHH, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân hoạt động theo luật doanh nghiệp, Hợp tác xã hoạt động theo luật hợp tác xã, + Điều lệ tổ chức hoạt động, quy chế tài chính,…: Các vấn đề cần lưu ý có ảnh hưởng đến quan hệ tín dụng văn + Cơ cấu tổ chức: Các công ty trực thuộc, chi nhánh, nhà máy, xí nghiệp, đội, phòng ban; Chức phận Cơ chế quản lý, điều hành hoạt động SXKD + Vốn: Vốn điều lệ, vốn đăng ký, thực trạng góp vốn thành viên; thành viên tham gia góp vốn (cổ đông sáng lập, cổ đông lớn, cổ đông chiến lược) ảnh hưởng (thuận lợi, khó khăn) đến hoạt động SXKD khách hàng, thay đổi vốn góp (thành viên góp vốn, tỷ lệ góp vốn, số tiền góp vốn…) + Lao động: Số lượng cấu, trình độ lao động, lao động dơi dư (nếu có), phù hợp việc bố trí lao động, hiệu sản xuất, sách tuyển dụng, đãi ngộ lao động + Quy mô sản xuất, công nghệ, thiết bị:Công suất thiết kế, mức độ tiên tiến, đại hướng thay đổi công nghệ, thiết bị, khả tạo sản phẩm, ưu điểm hạn chế công nghệ, thiết bị - Năng lực pháp lý khách hàng + Tư cách, lực pháp lý khách hàng:  Điều tra địa vị pháp lý lực pháp luật dân khách hàng (theo Luật Doanh nghiệp 2014 Luật dân 2015)  Thời hạn hoạt động lại khách hàng (nếu có): kiểm tra Quyết định thành lập; giấy chứng nhận kinh doanh/Giấy chứng nhận đầu tư; điều lệ tổ chức hoạt động…  Đối với đơn vị hạch toán phụ thuộc: Ngoài việc kiểm tra tư cách, lực pháp lý đơn vị chính, cần kiểm tra nội dung, phạm vi, hiệu lực mức uỷ quyền đơn vị chính; đơn vị phụ thuộc có thuộc danh mục cấp tín dụng Tổng giám đốc cơng bố hay không? + Tư cách pháp lý người đại diện giao dịch với ngân hàng:  Người đại diện theo pháp luật/Đại diện theo uỷ quyền  Thẩm quyền người đại diện theo qui định pháp luật, điều lệ tổ chức hoạt động khách hàng, văn uỷ quyền …  Hiệu lực tài liệu chứng minh thẩm quyền người đại diện Đánh giá lực điều hành, sản xuất kinh doanh - Trình độ, kinh nghiệm, uy tín thành viên Ban lãnh đạo lĩnh vực chủ chốt khách hàng - Các mối quan hệ cá nhân, mức độ hợp tác Ban lãnh đạo - Cơ chế định quản lý tài Công ty - Biến động nhân lãnh đạo (nếu có) tác động đến hoạt động SXKD, tài quan hệ tín dụng khách hàng - Người đứng đầu, người giữ vai trò định hoạt động SXKD, tài Cơng ty + Ai người đứng đầu, người giữ vai trò định hoạt động Doanh nghiệp + Trình độ, lực, uy tín, kinh nghiệm người đứng đầu, người giữ vai trò định + Kiến thức mức độ quan tâm đến quản lý tài + Quan điểm quản lý + Đạo đức quan hệ tín dụng (sự sẵn sàng trả nợ) Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình tài khách hàng - Thu thập thông tin: + Sản phẩm chủ yếu doanh nghiệp + Thị phần loại sản phẩm thị trường + Mạng lưới phân phối sản phẩm + Khả cạnh tranh + Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu thị trường + Mức độ tín nhiệm bạn hàng, chiến lược kinh doanh tương lai + Chính sách mua-bán hàng, sách khách hàng + Các khách hàng quan hệ giao dịch có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh + Những ảnh hưởng tới việc tiêu thụ sản phẩm (như việc giảm thuế nhập Nhà nước, nước nhập thay đổi sách thuế, hạn ngạch, ) + Sự can thiệp Chính phủ hỗ trợ ban ngành Trung ương, địa phương (nếu có) Các thơng tin có từ nguồn: khách hàng đề nghị vay, tin thị trường, báo cáo phát triển ngành, từ internet, báo chí, chủ trương phát triển Chính phủ/cơ quan chủ quản - Phân tích ngành + Phân tích mơi trường hoạt động doanh nghiệp Trọng tâm phân tích mức độ cạnh tranh theo ngành nhân tố cạnh tranh nội ngành, đưa số liệu phát triển ngành khứ triển vọng tương lai thông qua tiêu đánh giá: Chính sách Chính phủ ngành hàng thuộc lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp, Phân tích mức độ cạnh tranh theo ngành kinh doanh, Các nhóm nhân tố cạnh tranh, Xu hướng phát triển ngành + Đánh giá lợi cạnh tranh doanh nghiệp Lợi cạnh tranh ngành giúp cho doanh nghiệp thu lợi nhuận cao với mức rủi ro thấp mức trung bình ngành tạo ưu cho doanh nghiệp tăng trưởng, phát triển dài hạn.Đánh giá lợi cạnh tranh doanh nghiệp thông qua tiêu đánh giá: Đánh giá quy mô, Đánh giá vị thị trường, Đánh giá khác biệt so với doanh nghiệp hoạt động ngành + Đánh giá độ đa dạng hóa kinh doanh Đa dạng hóa kinh doanh xem nhân tố quan trọng điều kiện thị trường cạnh tranh khốc liệt có biến động lớn, tạo linh hoạt động cho doanh nghiệp đối phó với thay đổi lớn bất ngờ Đánh giá độ đa dạng hóa kinh doanh thông qua tiêu đánh giá: Đánh giá mức độ đa dạng hóa khu vực địa lý, Đánh giá mức độ đa dạng hóa mảng kinh doanh, Đánh giá mức độ đa dạng hóa đối tượng khách hàng - Tình hình sản xuất (nếu có): + Các điều kiện sản xuất, tình trạng máy móc thiết bị  Những thay đổi khả sản xuất kinh doanh hiệu suất sử dụng thiết bị  Danh sách sản phẩm  Những thay đổi đơn đặt hàng số lượng/phần trăm giá trị sản phẩm chưa thực  Những thay đổi tỷ lệ phế phẩm  Danh sách ngun vật liệu chính, tình hình cung cấp, sử dụng thay đổi giá mua nguyên vật liệu, tình hình nhà cung cấp nguyên liệu chính, chất lượng nguyên vật liệu  Số lượng lao động, trình độ tay nghề lao động trực tiếp + Kết sản xuất  Những thay đổi đầu sản phẩm  Những thay đổi thành phần sản phẩm  Các yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi (như tăng, giảm cầu, số lượng hàng tồn kho, thay đổi giá)  Những thay đổi hiệu sản xuất: Phương pháp sản xuất tại, công suất hoạt động, hiệu cơng việc, thay đổi chi phí sản xuất, số lao động, kết nhân tố ảnh hưởng tới thay đổi này, chất lượng sản phẩm, biện pháp thực để quản lý chất lượng sản phẩm, , chi phí: Những thay đổi chi phí sản xuất, so sánh với đối thủ cạnh tranh - Tình hình bán hàng + Những thay đổi doanh thu, sản lượng tiêu thụ:  Sự thay đổi sản lượng tiêu thụ sản phẩm, trường hợp nhiều sản phẩm đánh giá nhóm sản phẩm  Doanh thu loại sản phẩm năm số lượng giá trị  Những thay đổi doanh thu với khách hàng sản phẩm  Những yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi (tăng giảm nhu cầu, trình độ sản xuất, chất lượng sản phẩm, đối thủ cạnh tranh, …)  Những thay đổi số lượng xuất khách hàng theo nước, vùng sản phẩm  Trường hợp xuất khẩu: Tỷ lệ xuất tổng doanh thu, môi trường kinh doanh, nhân tố ảnh hưởng tới thay đổi xuất khẩu, phương pháp xuất (trực tiếp qua uỷ thác), thay đổi giá xuất khẩu, so sánh với giá nước, phương pháp, điều kiện tốn, hỗ trợ từ Chính phủ, cạnh tranh quốc tế, thay đổi chi phí thuế quan nước nhập khẩu, sách xuất dự báo tương lai + Phương pháp tổ chức bán hàng:  Nhóm khách hàng truyền thống, khách hàng trung thành với sản phẩm  Mạng lưới bán hàng  Tổ chức, hoạt động bán hàng  Doanh thu trực tiếp, gián tiếp  Loại hình bán hàng có doanh thu gián tiếp (thơng qua đại lý phân phối địa phương, đại lý bán buôn, bán lẻ, công ty thương mại)  Mạng lưới, tổ chức công tác bán hàng + Các khách hàng  Tình hình khả trả nợ khách hàng ngành  Số lượng giao dịch sản phẩm doanh nghiệp với khách hàng  Sự đánh giá khách hàng sản phẩm doanh nghiệp  Chính sách khuếch trương sản phẩm việc tăng sản phẩm xuất sản phẩm  Các mối quan hệ đối tác kinh doanh: Các đối tác bao gồm doanh nghiệp có mối quan hệ liên quan đến sản phẩm đầu vào, sản phẩm đầu mối liên hệ vốn Đây điều quan trọng để đánh giá doanh nghiệp tạo lập mối quan hệ với đối tác mục đích mối quan hệ + Giá bán sản phẩm  Những thay đổi giá bán sản phẩm phương pháp đặt giá  Mối quan hệ với khách hàng  Các nhân tố ảnh hưởng tới thay đổi  Tình hình giảm giá (bao gồm loại trừ yếu tố hoa hồng, chi phí vận chuyển, chiết khấu, lãi suất) + Quản lý chi phí: Biến động tổng chi phí yếu tố ảnh hưởng đến sản phẩm tồn doanh nghiệp + Phương thức tốn  Thanh toán (%), toán chậm (%);  Số ngày chậm trả;  Điều kiện bán hàng trả chậm (như bảo lãnh, chấp, …) + Số lượng đơn đặt hàng  Những thay đổi đơn đặt hàng số lượng đơn đặt hàng sản phẩm khách hàng  Các điều kiện đơn đặt hàng (đơn giá, thời gian từ đặt đến giao hàng) + Quản lý hàng tồn kho: + Quy trình Nhập - xuất kho, kiểm kê để kết luận độ xác thay đổi số lượng hàng tồn kho + Lượng hàng tồn kho có đủ đáp ứng cho việc bán hàng hay tồn kho khả bán hàng Từ đó, xác định khách hàng có chiến lược với hàng hóa tồn kho (giữ giá chờ thời hay giảm giá đẩy mạnh tiêu thụ) - Kỹ thuật phân tích Báo cáo tài doanh nghiệp: Thực theo hướng dẫn phân tích báo cáo tài doanh nghiệp hành NHCT Trong lưu ý: Các trường hợp phải có Báo cáo tài kiểm tốn: Hướng dẫn Phụ lục 01, Phân tích báo cáo tài doanh nghiệp: Hướng dẫn Phụ lục 02 Chấm điểm, xếp hạng tín dụng khách hàng Bước Đề xuất thơng tin chấm điểm tín dụng Người thực hiện: Cán thẩm định Nội dung thực hiện: Đối với KHDN: - Lựa chọn loại hình khách hàng doanh nghiệp phù hợp - Nhập BCTC năm cập nhật đến thời điểm chấm điểm XHTD khách hàng cung cấp (đối với khách hàng doanh nghiệp thông thường, doanh nghiệp vi mô) vào Mẫu Tờ trình thẩm định đề xuất định hạng tín dụng, GHTD/Tờ trình đánh giá đề xuất điều chỉnh hạng tín dụng, GHTD khách hàng - Thẩm định số liệu BCTC năm - Điều chỉnh lại BCTC quan điểm Ngân hàng theo hướng dẫn cụ thể - Lựa chọn thông tin phi tài sở thơng tin thẩm định khách hàng Tờ trình hướng dẫn Quy trình chấm điểm Bước Chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng Người thực hiện: CB Phòng thực CĐTD - Trên sở thơng tin lập Tờ trình thẩm định, cán CĐTD chấm điểm XHTD chương trình phần mềm, đảm bảo thơng tin xác, phù hợp với nội dung Tờ trình - Chỉnh sửa thơng tin chấm điểm Tờ trình chương trình phần mềm sau có ý kiến Lãnh đạo phòng/Lãnh đạo Chi nhánh; Trình Lãnh đạo phòng rà sốt; - Trình Lãnh đạo Phòng giao dịch phê duyệt (trường hợp GHTD khách hàng nằm mức kiểm sốt thẩm định Phòng giao dịch); - Trình Lãnh đạo Chi nhánh định, phê duyệt (trường hợp GHTD khách hàng vượt thẩm quyền Phòng giao dịch thuộc thẩm quyền Chi nhánh); - Scan Tờ trình (sau Lãnh đạo Chi nhánh ký duyệt) chuyển cho Phòng ĐGXH phê duyệt GHTD (qua chương trình iCDoc) trường hợp GHTD khách hàng vượt thẩm Chi nhánh và/hoặc khách hàng không đáp ứng đủ điều kiện cấp GHTD theo quy định hành NHCT Bước Kiểm soát kết chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng Người thực hiện: Lãnh đạo Phòng thực CĐTD - Kiểm tra, rà soát, ký tắt trang Tờ trình thẩm định đề xuất định hạng tín dụng, GHTD khách hàng/Tờ trình đánh giá đề xuất điều chỉnh hạng tín dụng, GHTD khách hàng; Ghi ý kiến đồng ý/không đồng ý Tờ trình; - Kiểm sốt kết chấm điểm XHTD chương trình phần mềm, đảm bảo thống thông tin hồ sơ giấy hồ sơ máy; - Yêu cầu cán CĐTD chỉnh sửa thông tin (nếu cần); - Chỉ đạo CB trình Lãnh đạo Phòng giao dịch phê duyệt (trường hợp GHTD khách hàng nằm mức kiểm sốt thẩm định Phòng giao dịch); trình Lãnh đạo Chi nhánh định, phê duyệt (trường hợp GHTD khách hàng vượt thẩm quyền Phòng giao dịch thuộc thẩm quyền Chi nhánh); - Chuyển đồng thời hồ sơ giấy hồ sơ máy cho Phòng ĐGXH phê duyệt GHTD sau có ý kiến chấp thuận Lãnh đạo Chi nhánh (trường hợp GHTD khách hàng vượt mức kiểm soát thẩm định Chi nhánh và/hoặc khách hàng không đáp ứng đủ điều kiện cấp GHTD theo Quy định hành NHCT) Bước Quyết định, phê duyệt kết chấm điểm xếp hạng tín dụng KH a Trường hợp thuộc thẩm quyền Phòng giao dịch Người thực hiện: Lãnh đạo Phòng giao dịch - Kiểm sốt, định ký duyệt Tờ trình thẩm định đề xuất định hạng tín dụng, GHTD khách hàng/Tờ trình đánh giá đề xuất điều chỉnh hạng tín dụng, GHTD khách hàng Lãnh đạo phòng thực CĐTD rà soát; Yêu cầu cán thực CĐTD giải trình, bổ sung chỉnh sửa thấy có nội dung chưa rõ; - Phê duyệt kết chấm điểm XHTD khách hàng chương trình phần mềm b Trường hợp vượt thẩm quyền Phòng giao dịch thuộc thẩm quyền Chi nhánh Người thực hiện: Lãnh đạo Chi nhánh - Kiểm soát, định ký duyệt Tờ trình thẩm định đề xuất định hạng tín dụng, GHTD khách hàng/Tờ trình đánh giá đề xuất điều chỉnh hạng tín dụng, GHTD khách hàng Phòng thực CĐTD; Yêu cầu Phòng thực CĐTD giải trình, bổ sung chỉnh sửa thấy có nội dung chưa rõ; - Phê duyệt kết chấm điểm XHTD khách hàng Phòng thực CĐTD đề xuất chương trình phần mềm c Trường hợp vượt thẩm quyền Chi nhánh Người thực hiện: Lãnh đạo Chi nhánh - Kiểm soát, định ký duyệt Tờ trình thẩm định đề xuất định hạng tín dụng, GHTD khách hàng/Tờ trình đánh giá đề xuất điều chỉnh hạng tín dụng, GHTD khách hàng phòng thực CĐTD; Yêu cầu phòng thực CĐTD giải trình, bổ sung chỉnh sửa thấy có nội dung chưa rõ; -Ghi rõ ý kiến đồng ý/ khơng đồng ý hạng tín dụng đề xuất Tờ trình; Chỉ đạo Phòng thực CĐTD chuyển tiếp hồ sơ chấm điểm XHTD cho Phòng ĐGXH phê duyệt GHTD giải Phân tích, đánh giá tình hình quan hệ tín dụng với tổ chức tài chính, tín dụng CBTĐ xem xét tình hình quan hệ khách hàng với tổ chức tài tín dụng khứ (để đánh giá uy tín, khả tốn, khả đáp ứng điều kiện tín dụng khách hàng, tương quan quan hệ tín dụng NHCT TCTD khác) khía cạnh sau: - Quan hệ tín dụng + Đối với NHCV chi nhánh khác hệ thống NHCTVN (từ nguồn thông tin lưu trữ, tham khảo CIC, CN NHCT khác)  Dư nợ ngắn, trung dài hạn (bao gồm chi tiết nợ hạn: số tiền, thời hạn hạn, v.v ) Đối với nợ trung, dài hạn cần tìm hiểu thêm tài sản đầu tư vốn vay, số tiền gia hạn, số tiền điều chỉnh kỳ hạn nợ, nguồn trả nợ, lịch trả nợ  Mục đích vay vốn khoản vay, vốn vay có sử dụng mục đích hay khơng, v.v  Doanh số cho vay, thu nợ ba năm gần  Số dư bảo lãnh/ thư tín dụng  TSBĐ cho dư nợ  Diễn biến khoản vay, bảo lãnh, thư tín dụng nói (tình hình trả nợ gốc, lãi, v.v )  Mức độ tín nhiệm (ví dụ mức độ khả trả nợ hạn)  Vòng quay vốn tín dụng + Đối với Tổ chức tín dụng khác (tham khảo thơng tin từ CIC khách hàng cung cấp)  Dư nợ ngắn, trung dài hạn đến thời điểm gần (bao gồm nợ gia hạn, nợ hạn, )  Số dư bảo lãnh/ thư tín dụng  TSBĐ cho dư nợ  Mục đích vay vốn khoản vay, vốn vay có sử dụng mục đích hay khơng, v.v (nếu thu thập được)  Diễn biến khoản vay, bảo lãnh, thư tín dụng nói (tình hình trả nợ gốc, lãi, v.v )  Mức độ tín nhiệm (ví dụ mức độ khả trả nợ hạn) - Quan hệ tiền gửi + Tại NHCT Việt Nam:  Số dư tiền gửi bình quân  Doanh số tiền gửi, tỷ trọng so với doanh thu + Tại Tổ chức tín dụng khác:  Số dư tiền gửi bình qn  Doanh số tiền gửi, tỷ trọng so với doanh thu Thẩm định biện pháp đảm bảo khách hàng Cán thẩm định thẩm định tính pháp lý tài sản đảm bảo có tranh chấp hay khơng, có đủ điều kiện nhận tài sản bảo đảm theo quy định NN quy định ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam thực định giá tài sản bảo đảm theo quy định ... gian công tác Ngân hàng Thương mại Cổ phần (TMCP) Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Định, chọn đề tài: “Hồn thiện cơng tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương. .. hồn thiện cơng tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Định CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI... Cơ sở lý luận thẩm định tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng công tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Định Chương

Ngày đăng: 30/12/2017, 17:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w