Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (LV thạc sĩ)Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (LV thạc sĩ)Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (LV thạc sĩ)Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (LV thạc sĩ)Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (LV thạc sĩ)Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (LV thạc sĩ)Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (LV thạc sĩ)Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (LV thạc sĩ)Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (LV thạc sĩ)Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (LV thạc sĩ)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM Chun ngành: Tài – Ngân hàng TRẦN THỊ THU PHƯƠNG Hà Nội –2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM Ngành: Tài – Ngân hàng – Bảo hiểm Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 Họ tên học viên: Trần Thị Thu Phương Người hướng dẫn: TS Vũ Thị Thanh Xuân Hà Nội –2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Vũ Thị Thanh Xuân Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2017 Học viên Trần Thị Thu Phương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại: 1.1.2 Hoạt động ngân hàng thương mại .7 1.1.3 Vai trò ngân hàng thương mại phát triến kinh tế 10 1.2 Hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại 11 1.2.1 Khái niệm tín dụng .11 1.2.2 Các hình thức tín dụng 12 1.2.3 Quy trình tín dụng 13 1.2.4 Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 15 1.2.5 Chính sách tín dụng ngân hàng thương mại 22 1.3 Hiệu hoạt động tín dụng KHDN Ngân hàng thương mại 27 1.3.1 Khái niệm hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 27 1.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại .28 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 31 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 37 2.1 Khái quát ngân hàng thương mại cổ phần Cơng thương Việt Nam 37 2.1.1 Q trình hình thành phát triển .37 2.1.2 Những hoạt động Ngân hàng Vietinbank 39 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Vietinbank 41 2.2 Thực trạng hiệu hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam .52 2.2.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động cho hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp 52 2.2.2 Phân tích thực trạng hiệu hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp Vietinbank .54 2.3 Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam .60 2.3.1 Những kết đạt 60 2.3.2 Những hạn chế khó khăn, thách thức .64 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG KHDN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 67 3.1.1 Mục tiêu, kế hoạch hoạt động năm 2017 67 3.1.2 Định hướng tín dụng KHDN giai đoạn 2017 – 2020 68 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng KHDN Ngân hàng Vietinbank 72 3.2.1 Hoàn thiện sách tín dụng phù hợp với tình hình .72 3.2.2 Đa dạng hố hình thức tín dụng 75 3.2.3 Tiến hành đánh giá, phân loại khách hàng doanh nghiệp nhằm xác định mức tín dụng hợp lý 76 3.2.4 Thực tốt cơng tác phân tích khách hàng trước định cấp tín dụng .77 3.2.5 Cần áp dụng linh hoạt biện pháp bảo đảm tiền vay 80 3.2.6 Mở rộng cho vay vốn trung dài hạn sở cân nguồn vốn huy động khả chi trả 80 3.2.7 Đẩy mạnh công tác Marketting .81 3.2.8 Nâng cao lực quản trị rủi ro 81 3.2.9 Không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng 82 3.2.10 Tăng cường huy động vốn nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng n đề quan trọng để hệ thống NHTM hoạt động cách an toàn hiệu hoạt động toàn hệ thống tài nói chung NHTM nói riêng chịu tác động lớn từ tác nhân kinh tế vĩ mô tốc độ tăng trưởng kinh tế, lạm phát, lãi suất, tỷ giá… Sự ổn định kinh tế vĩ mơ đạt phủ điều hành sách kinh tế cách linh hoạt, hợp lý, nhằm đưa kinh tế trạng thái cân trung dài hạn Trong bối cảnh phức tạp mơi trường tồn cầu, kinh tế Việt Nam tiếp tục bộc lộ dấu hiệu cho thấy tính dễ bị tổn thương trước cú sốc Năm 2016, tăng trưởng suy giảm cố mơi trường biển miền Trung hạn hán miền Nam Tây Nguyên Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2016 đạt 6,21%, thấp mức 6,68% năm 2015 mục tiêu 6,3% mà Chính phủ đặt Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam năm 2016 có điểm sáng điều hành sách, cải cách hành mạnh mẽ, kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô Những yếu tố làm tảng cho phục hồi kinh tế Việt Nam năm 2017 Do đó, nhiệm vụ trước mắt phủ tập trung nguồn lực để kích thích sản xuất tiêu dùng, phục hồi kinh tế sau cú sốc môi trường năm 2016, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Chính phủ cần sử dụng phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa cách linh hoạt, đủ “liều lượng” để tạo đà cho kinh tế tăng trưởng không đẩy kinh tế vào tình trạng tăng trưởng q nóng dẫn đến lạm phát cao Chính phủ cần đẩy nhanh biện pháp giải tình trạng nợ xấu, tình trạng tồn kho bất động sản tồn kho hàng hóa để giải phóng “cục máu đơng” làm tắc nghẽn kinh tế Về dài hạn, ưu tiên hàng đầu phủ phải thực tái cấu kinh tế với trọng tâm tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước, tái cấu hệ thống ngân hàng tái cấu đầu tư cơng Chỉ có vậy, phủ xử lý 88 dứt điểm khiếm khuyết vốn tồn từ lâu kinh tế, khôi phục lòng tin người dân doanh nghiệp, trì trạng thái ổn định lâu dài trung dài hạn Bên cạnh đó, phủ NHNN cần đưa lộ trình giảm thủ tục hành chính, chuyển hướng sang điều hành kinh tế theo chế thị trường, tự hóa lãi suất, tỷ giá…, giảm dần biện pháp can thiệp hành áp đặt kinh tế, thiết lập môi trường đầu tư kinh doanh minh bạch, hiệu lực nhằm sử dụng tối ưu nguồn lực, đạt hiệu kinh tế cao hoạt động sản xuất kinh doanh Hoàn thiện pháp luật giao dịch bảo đảm nhằm tăng cường hội tiếp cận tín dụng ngân hàng cho doanh nghiệp Tin học hóa đăng ký giao dịch bảo đảm giúp tiết kiệm thời gian, chi phí hỗ trợ cách hiệu việc tra cứu thông tin giao dịch bảo đảm tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhận tài sản đảm bảo động sản Hiện Nghị định 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm sau Nghị định 11/2012/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 163; Thông tư 08/2014/TT-BTP sửa đổi TT05/2011/TT-BTP hướng dẫ giao dịch bảo đảm Luật công chứng có hiệu lực thi hành chưa hướng dẫn Do vậy, kiến nghị Các Bộ, Ngành có liên quan nhanh chóng ban hành Thơng tư hướng dẫn để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đơn giản thủ tục, rút ngắn thời gian đăng ký xoá đăng ký giao dịch bảo đảm, việc đăng ký tài sản hình thành tương lai, thời hạn hiệu lực đăng ký giao dịch, đơn giản hóa thủ tục cơng chứng, chế phối hợp xử lý tài sản bảo đảm … Kiến nghị cho khuyến khích phát triển Trung tâm thơng tin tín dụng tư nhân Thực tế, khơng Việt Nam mà nước khác, doanh nghiệp thường gặp khó khăn tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng Khi có thơng tin tín dụng, khoảng cách thu hẹp làm tăng khả tiếp cận nguồn vốn ngân hàng Đó thơng tin tín dụng làm giảm bất cân xứng thông tin người vay người cho vay, cho phép ngân hàng đánh giá xác rủi ro nâng cao chất lượng khoản vay, hỗ trợ việc ứng dụng 89 công cụ chấm điểm tín dụng, giảm chi phí hoạt động, tăng lợi nhuận cho ngân hàng Ở Việt Nam có CIC (Trung tâm Thơng tin tín dụng thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) Công ty Thông Tin tín dụng Việt Nam – PCB hai đơn vị thực nhiệm vụ Tuy nhiên với lực chế quan đăng ký tín dụng Nhà nước quan cung cấp thông tin tín dụng tư nhân tương lai gần gặp hạn chế việc đáp ứng nhu cầu thông tin bên cho vay vay Và lâu dài, hoạt động trung tâm thông tin tín dụng tư nhân góp phần trung tâm thơng tin tín dụng nhà nước thúc đẩy minh bạch thị trường tín dụng Đồng thời, sản phẩm dịch vụ trung tâm thông tin tín dụng tư nhân khuyến khích cá nhân doanh nghiệp hồn thành nghĩa vụ tài hạn, góp phần xây dựng mơi trường tín dụng lành mạnh tăng trưởng bền vững Do vậy, Nhà nước cần có chế khuyến khích phát triển Trung tâm thơng tin tín dụng tư nhân để Ngân hàng Tổ chức tín dụng có nhiều nguồn khai thác thơng tin tín dụng chất lượng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng tín dụng nâng cao chất lượng khoản vay 90 KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế, vai trò tín dụng ngân hàng, đặc biệt tín dụng khách hàng doanh nghiệp ngày quan trọng phát triển doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Qua việc nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: Tín dụng khách hàng doanh nghiệp nghiệp vụ truyền thống ngân hàng thương mại Đây nghiệp vụ phức tạp đòi hỏi nhiều kỹ chun mơn nghiệp vụ cao Tín dụng nghiệp vụ mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng thương mại tiềm ẩn nhiều rủi ro cho hoạt động ngân hàng Vietinbank ngân hàng hàng đầu Việt Nam Cùng với phục hồi kinh tế giai đoạn nay, Vietinbank ngày chứng minh vai trò to lớn phát triển kinh tế, trợ giúp phát triển mở rộng cộng đồng doanh nghiệp Quy mơ tín dụng ngày mở rộng, với vấn đề chất lượng tín dụng ngày kiểm sốt chặt chẽ, rủi ro tín dụng giảm thiểu Mơ hình, tổ chức hoạt động khơng ngừng hoàn thiện theo chuẩn mực quốc tế Bên cạnh kết đạt được, Vietinbank phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức cần phải vượt qua chặng đường phát triển Vietinbank cần có chiến lược giải pháp toàn diện để hướng tới mục tiêu ngân hàng đạt chuẩn khu vực vào năm 2018 Bài viết dừng lại việc phân tích thực trạng hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp nói chung Vietinbank từ đưa kiến nghị giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng tồn ngân hàng Hi vọng tương lai có nhiều nghiên cứu sâu vào thực trạng tín dụng Vietinbank chi nhánh, loại hình doanh nghiệp để Vietinbank ngày phát triển thực trở thành nguồn vốn mạnh mẽ cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Phan Thị Thu Hà, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 2009 Phạm Huy Hùng, Xếp hạng tín dụng nội NHTM Việt Nam – Thực trạng giải pháp hoàn thiện, Hội nghị “Đánh giá tác động xếp hạng tín dụng hoạt động ngân hàng doanh nghiệp Việt Nam”, Hà Nội 2012 Nguyễn Minh Kiều, Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 2009 Nguyễn Văn Tiến, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội 2015 Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Thị Lan, Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 2014 Chính phủ, Nghị định 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm, Hà Nội 2006 Chính phủ, Nghị định 11/2012/NĐ-CP Về sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm, Hà Nội 2012 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luật Tổ chức tín dụng, Hà Nội 2010 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Hà Nội 2005 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư số 02/2013/TT-NHNN quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 2013 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, Hà Nội 2001 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định số 324/1998/QĐ-NHNN1 Ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, Hà Nội 1998 ... HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM Ngành: Tài – Ngân hàng – Bảo... 1.2.4 Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 15 1.2.5 Chính sách tín dụng ngân hàng thương mại 22 1.3 Hiệu hoạt động tín dụng KHDN Ngân hàng thương mại 27 1.3.1 Khái niệm hiệu hoạt động. .. ngân hàng thương mại 31 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 37 2.1 Khái quát ngân hàng thương mại