Âu ẨM gre BO mi “ae Để _: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA KÉ TỐN-TÀI CHÍNH-NGẦN HANG \ 00000 4 ` KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP DE TAI
THUC TRANG VA CAC GIAI PHAP NHAM NANG CAO HIEU QUA HOAT DONG TIN DUNG TRUNG
Trang 2Loi cam doan
/£2&
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi Những kết quá và các số liệu
trong khóa luận được thực hiện trong quả trình Tỏi thực lập tại Ngân Hàng | Thương Mại Cổ Phân Việt Nam Chỉ Nhánh Hô Chí Minh Tôi xin chịu trách
nhiệm về sự cam đoan này
TP.HCM, Ngày 12 tháng 09 năm 2010
SVTH
Trang 3LỜI CẢM ƠN SZOHR
Sau thời gian học tập tại trường, cũng như bao sinh viên khác, em đã tích lũy
được những kiến thức, những bài học bổ ích thiết thực Đó chính là nhờ vào sự hướng
dẫn và sự chỉ bảo tận tỉnh của Thầy, Cô từ giảng đường Trường Đại Học Kỹ Thuật Công
Nghệ TP.HCM
Hôm nay sau khi hoàn thành khóa thực tập này, em chân thành cám ơn Thầy Phạm Hải Nam đã nhiệt tình chỉ bảo cho em trong quá trình làm khóa luận tốt nghiệp này
Đồng thời em cũng xin cảm ơn Ban Giám đốc cùng các anh, chị Phòng Khách
Hàng Thể Nhân — Ngân hàng thương mại cô phần Ngoại Thương Việt Nam, chỉ nhánh
thành phố Hằ Chí Minh đã giúp đỡ em hoàn thành khóa thực tập này
Em xin chúc các Thây, Cô lời chúc sức khỏe và thành đạt trong công tác
Trang 4Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Phạm Hải Nam
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG ĐÀN
va ¬" Ge Ash ASE Aaa ‘Slits duab “lk HIB
AE il hes die Shi ` s
"ơ ^ Ecg.ô Ma quà ee AUB cos A (Qrecveceseccseccessecseceseees ieee el : P4 G9 0000 0 0G 000.00 0.00060000400100 000.060000900 000 0000000000960004000009606000000094000600000006000000000990090000 09909086 9 0000006000000000000000060600009000000400600009000000004009400000006900900000000000000944909004090600009600 806 ˆ94909600n009000600099000090000000006000009000000000009069600994000600906000000006005966009000900000900000900900006 00 06 Đ90000000600000G600000000600000000000060G000000000600000000000946009000060609009000944009000400000900096000960004900%Đ 22009400904000006000400966000046006000000000004000640000004600000000000000000960000000006000000005900000000600660 4909400000600096400000000046004000000400066000400000000009400000000006400004600000090000990009005000009096900900 0090 >> ĐÓ G0 4 Đ G0 0000 0.4 00000 8 0/0 0.0 0/010000.000/0400040000094/0 0040090040 090059000840000099000000900509000900000500500000 400006 Preece Preerrrerrrrreriree rire rrrrrirrreriririirrrrriirririiiiiiiiiiiriirirri rir rrr)
Trang 5Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Pham Hai Nam
MUC LUC
Lời mở đâu ¿xxx 111111111011111111111121011111111101111111 0
CHƯƠNG [ : CƠ SỞ LÝ LUẬN 22v 222122 errrrree 1
1.1 Téng quan vẻ tín dụng trung và dài hạn - nS 2 n2 Hư 1 BhNS l 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng - t k1 HH HH LH 121012101 re, 1 1.1.1.2 Khải niệm tín dụng trung và đài hạn 55 sceeseseenseteeees I 1.1.2 Các loại hình tín dụng trung và dài hạn cà co, |
1.1.2.1 Hoạt động tín dụng theo dự án đầu tư cccccsecrresrree 1
1.1.2.2 Cho thuê tài chính 2111311 KHE TK ST HH TH HT TH TH TT HT TH TT us 2
B6" nan 2
I.1.3 Vai trò của tín dụng trung và dài hạn - ào tt n HH cay 2 1.1.3.1 Đối với ngân hàng s- 22222121 2112211121 1x xe xe 2
1.1.3.2 Đối với doanh nghiệp -. 2221 2n xe 3
1.1.3.3 Đối với nền kinh tẾ c1 11 1121 11.11.0221 ke 3
1.2 Các chỉ tiêu đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng trung
ca .,
1.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng trung và dài hạn
1.2.1.1 Doanh số cho vay TY Hn Hy H110 S411 ryểu ¬—-
1.2.1.2 Doanh số thu nỢ cccccS2EEkvvrrrrvrrrrrrrrkrrrrvee
Trang 6Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Pham Hải Nam
1.2.1.3 Dư nợ tín dỤng ác các Hư HH Hà Hà tr key 5
L204 NO qua Hanne 5
cm na 6
1.2.1.6 Một số chỉ tiêu kế hoạch cơ bản năm 2010 ccccsccscvccsccrs 6
1.2.1.7 Thực trạng các chỉ số tài chính cơ bản tại Ngân hàng Vietcombank
qua 4 năm từ 2004 đến 2008 - 2222 tr HH1 he 7 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng trung và dài hạn 9 1.2.2.1 Các nhân tổ từ phía ngân hàng .- - cv ntsirrrrererrke 9 1.2.2.2 Các nhân tố từ phía khách hàng .cccsisiererrrrrrre 10 1.2.2.3 Các nhân tố khách quan khác - 5:22 +ttvrtsrxsrrkxerrerrerree 1] CHUGONG Il: DANH GIA THUC TRANG VA VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU TẠI NH
TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - 22c nhe 12
2.1 Giới thiệu tổng quát về NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam - 12
2.1.1 Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển 5 cccccrerreee 12
2.1.2 Hệ thống tổ chức của NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam 13
2.1.3 Tình hình kinh tế Việt Nam trong những năm qua co: 14
Trang 7Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Pham Hai Nam
2.1.4.2 Hoat dOng tin dumg cc cece ceeeeee rece sents seeen setae cnesesseseeseneseessneeaee 17
2.1.4.3 Hoạt động thanh toán quốc TA 18
2.1.4.4 Hoạt động kinh doanh thẻ ác ck.Sh H* HH như 19
2.1.4.5 Hoạt động kinh doanh ngoại (Ệ - Ăn HH Han He 19 2.1.4.6 Hoạt động ngân hàng đại Ìý TH re 20
2.1.4.7 Hoạt động kinh doanh chứng khoán Ăn 21
2.1.4.8 Hoạt động cho thuê tài chính cành HH Hee 21
2.1.4.9 Hoạt động đầu tư góp vốn liên doanh -c22sxvsxvssrrcre 22
2.2 Thực trạng và phân tích tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng 23 2.2.1 Một số quy định về cho vay trung va đài hạn tại Ngân hàng 23
2.2.2 Thực trạng và phân tích tín dụng trung và dài hạn - 25
2.2.2.1 Tình hình huy động vốn s+522t 22s 2rkeExrtrtrrrrrirrrrrrree 26 2.2.2.2 Chat lượng tín dụng trung và đài hạn tại NH Vietcombank 28 2.2.2.3 Tinh hinh tin dụng trung và đài hạn - net 30
2.3 Mội số kết quả đạt được và một số vấn đề tồn tại trong hoạt động tin dung 35
Trang 8
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Pham Hai Nam
CHƯƠNG II : GIẢI PHÁP NHẰM NANG CAO HIEU QUA VAN DE NGHIEN
CỨU TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM cScccccvcrrrree 40 3.1 Định hướng hoạt động của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam 4I
3.1.1 Kế hoạch kinh doanh năm 2010 và các năm tiếp theo 4I 3.1.2 Phương hướng phát triển cho vay trung và dài hạn 4I 3.2 Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng 42 3.2.1 Giải pháp để mở rộng hoạt động tín dụng trung đài hạn 42 3.2.1.1 Đa dạng hóa các hình thức tín dụng trung dài hạn 42 3.2.1.2 Đây mạnh công tác tư vẫn đầu tư c ©2cs2cccStxsczkxsrxerrereee 45 3.2.1.3 Tăng cường thực hiện marketing Ngân hàng - 45
3.2.1.4 Thành lập bộ phận thu hồi nợ 07 46
3.2.1.5 Chính sách về huy động vốn -:-cccccscSEE.EEEEEEErerrrres 46 3.2.1.6 Đơn giản hóa các thủ tục cho Vấy che, se 47
3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung đài hạn 47
3.2.2.1 Đối mới chính sách tin dung ccccscscssssesseeseesesseeseecseeecenseecseesesseees 47
3.2.2.2 Cho vay kịp thời đầy đủ đối với các dự án có hiệu quả kinh tế 48
3.2.2.3 Xử lý linh hoạt các tình huồng trong quá trình cho vay 48 3.2.2.4 Nâng cao trình độ cán bộ tín dụng cv serereie 48 3.2.2.5 Nâng cao công nghệ ngân hàng - cà nhe 50
3.2.2.6 Bảo hiểm các khoản cho vay trung dai han ccceceseseeeeeeeseeeee ens 51
lon NA
Trang 9Khóa Luận Tốt Nghiệp NHTM NHNN NH DNNN NHNT, VCB UB HĐQT HĐ GD TGD HDTD TW TCTK BCTC DSTT XK NK NHTMCP LNST GTCG CNH ~ HDH
GVHD: Th.S Pham Hai Nam
DANH MUC CHU VIET TAT
: Ngan hang thuong mai : Ngân hàng Nhà Nước : Ngân hàng
: Doanh nghiệp Nhà Nước
: Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam : Ủy ban : Hội đồng quản trị : Hội đồng : Giám đốc : Tổng giám đốc : Hội đồng tín dụng Trung Ương :Tổng cục thống kê ; Báo cáo tài chính
: Doanh số thanh toán
: Xuất khẩu
: Nhập khẩu
: Ngân hàng thương mại cô phần
: Lợi nhuận sau thuế
: Giấy tờ có giá
: Công nghiệp hóa — hiện đại hóa
Trang 10
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Phạm Hải Nam
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Tập bài giảng “Ngân hàng thuơng mại” của trường Đại học Kỹ Thuật Công
Nghệ Tp.HCM
2 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Nguyễn Minh Kiều, NXB Thống Kê
3 Website Tổng cục thống kê, www.gso.gov.vn
4 Website NHNN Việt Nam, www.sbv.gov.vn
5 Tiền tệ, Ngân hàng và thị trường tài chính, Frederic S Mishkin
6 Commercial bank management, Peter S.Rose
7 CAc tài liệu khác do NHNN Việt Nam cung cấp
8 Các tài liệu khác liên quan đến NHTMCP vietcombank trên website www.vietcombank.com.vn
Trang 11
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Pham Hai Nam
LOI MO DAU
Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã phải đối mặt với biết bao khó khăn, thử thách như là: ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ , những thiên tai
nặng nễ liên tiếp xảy ra Vượt lên trên mọi khó khăn thử thách đó, Việt Nam vẫn
hồn thành q trình Cơng nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước, phát triển kinh tế -
xã hội
Cùng với sự tăng trưởng và phát triển không ngừng của nền kinh tế, nhu cầu vốn đã và đang là một nhu cầu vô cùng cấp thiết cho việc xây dựng cơ sở hạ ting, trang thiết bị cũng như chuyển dịch cơ cấu kinh tế Trong đó Ngân hàng với chức năng là trung gian tài chính đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc thúc đây tăng trưởng kinh tế Là một trong những nghiệp vụ quan trọng nhất của ngân hàng, không thê phủ nhận vai trò to lớn của hoạt động tín dụng trung đài hạn trong việc phục hỗồi và thúc đây nền kinh tế sau ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng phát triển
theo hướng Công nghiệp hoá —- Hiện đại hoá Hoạt động tín dụng trung đài hạn có
hiệu quả hay không không chỉ có ý nghĩa đối với mỗi ngân hang mà còn là vấn đề
quan tâm của cả nên kinh tê
Với lý do cơ bản trên, em đã mạnh dạn quyết định lựa chọn dé tài “ Thực trạng
và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng trung va dai hạn tại Ngân hàng TMCP Vietcombank ” để làm khóa luận tốt nghiệp này 1, Mục tiều nghiên cứu :
Nghiên cứu tổng quan về thị trường tín dụng tại các ngân hàng để đưa ra các giải pháp và đề xuất cho các ngân hàng trong vấn để hoạt động tín dụng trung và dài
hạn
2 Phương pháp nghiên cứu:
Trang 12Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Phạm Hải Nam
4 Ý nghĩa đề tài: Thị trường Việt Nam có tiềm năng rất lớn trong hoạt động tín
dụng, mà cụ thé la hoạt động tín dụng trung và dài hạn đang rat phát triển Hơn nữa kinh
tế cảng được đây mạnh thì đời sống người dân cảng tăng, tuy nhiên tín dụng cho vay trung
và dài hạn vẫn chưa khai thác hết và hiệu quá Vì vậy nghiên cứu hoạt động tín dụng trung
và dài hạn có ý nghĩa quan trọng trong điều kiện nước ta hiện nay S,Giới thiệu kết cầu chuyên đề:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, báo cáo thực tập gồm ba chương :
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN
CHƯƠNG II : ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU
TẠI NH TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
CHƯƠNG IH : GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẤN ĐẺ NGHIÊN CỨU TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn giảng viên Phạm Hải Nam, cùng toàn
thể cán bộ, nhân viên phòng Khách hàng thể nhân của Ngân hàng Ngoại thương đã
tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành bài viết của mình
Trang 13
Khóa Luận Tôt Nghiệp 1 GVHD: Phạm Hái Nam
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN
11 Tổng quan về tín dụng trung và dài hạn 1.11 Khái niệm
1.1.1.1 Khái niệm tín dụng
Tín dụng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho
khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chỉ phí nhất định
1.1.1.2 Khái niệm tín dụng trung và đài hạn
Tín dụng trung và dài hạn : “ là hoạt động tài chính tín dụng cho khách hàng
vay vén trung dai han nhằm thực hiện các dự án phát triển sản xuất kinh doanh, phục vụ đời sống ” Ở Việt Nam, về thời hạn cho vay được xác định phủ hợp với thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu tư, khả năng trả nợ của khách hàng và tính chất nguồn vốn vay của tổ chức tín dụng Hiện nay thời hạn của tín dụng trung dài hạn
được xác định như sau :
Thời hạn cho vay trung hạn từ 12 tháng đến 5 năm
Thời hạn cho vay dài hạn từ 5 năm trở lên nhưng không quá thời hạn hoạt
động còn lại theo quyết định thành lập hoặc giấy phép thành lập đối với pháp nhân và không quá l1Š năm đối với các dự án phục vụ đời sống
1.1.2 — Các loại hình tín dụng trung và dài hạn
1.121 Hoạt động tín dụng theo dự án đầu tư
Đây là hình thức tín dụng trung dài hạn chủ yếu của các ngân hàng thương mại
Việt Nam hiện nay Dự án đầu tư là tập hợp những để xuất dựa trên cơ sở căn cứ khoa học và thực tiễn về việc bỏ vốn để cải tạo đổi mới kỹ thuật và công nghệ,
những đối tượng là tài sản cố định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hoặc nâng cao chất lượng của sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ trong một khoảng thời gian
nhất định Dự án do doanh nghiệp đưa ra và sau khi được các cấp có thâm quyên xét
Trang 14
Khóa Luận Tốt Nghiệp 2 GVHD: Phạm Hái Nam
duyệt về các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật, xã hội sẽ được gửi tới ngân hàng đề đáp ứng
nhu cầu vay vốn tài trợ của dự án 1.122 Cho thuê tài chính
Cho thuê tài chính là hoạt động tín dụng trung đài hạn trên cơ sở hợp đồng
cho thuê tài sản giữa bên cho thuê là tổ chức tín dụng với khách hàng thuê Khi hết
thời hạn thuê, khách hàng có thể thuê tiếp hoặc mua lại theo các thoả thuận trong
hợp đồng thuê Trong thời hạn thuê các bên không được đơn phương huỷ bỏ hợp đồng
1.1.2.3 Thấu chỉ
Thấu chỉ tức là ngân hàng chấp thuận cho khách hàng được quyền chỉ vượt
số dự trên tài khoản tiền gửi với những điều kiện nhất định Chỉ phí cơ bản đối với
người vay là lãi suất đánh vào số dự thấu chỉ này Người vay nói chung chỉ phải trả lãi số tiền đã sử dụng vì không có yêu cầu số dư bồi thường và cho trong giai đoạn
số tiễn bị lấy đi Vì lý do đó, chỉ phí hữu hiệu của một khoản nợ thấu chỉ là lãi suất
được định ra trên số dư thấu chi
1.1.3 Vai trò của tín dụng trung và dài hạn 1.1.3.1 Đối với ngân hàng
Hoạt động tín dụng tạo ra lợi nhuận cho NHTM Không có hoạt động tín
dụng thì không thể có NHTM Các NHTM là những trung gian tài chính lớn nhất, đóng vai trò quan trọng trong việc đem nguồn vốn từ những nơi chưa có điều kiện sinh lời đem cho vay ở những nơi có cơ hội sinh lời Hoạt động chủ yêu của NHTM một mặt thu hút các nguồn vẫn tiền tệ nhàn rỗi trong xã hội, mặt khác phân phôi nó
dưới hình thức cho vay dé thu lợi nhuận
Tín dụng trung và dài hạn vừa mạng lại lợi nhuận đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng Tin dụng trung và dài hạn là hoạt động mang tính chiến lược với các NHTM Với những khoản tín dụng trung và dài hạn có quy mô
Trang 15
Khóa Luận Tốt Nghiệp 3 GVHD: Pham Hai Nam
lớn, lãi suất cao mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng, đồng thời thu hút khách hàng đến với ngân hàng mình nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường
Thông qua hoạt động tín dụng trung và đài hạn, ngân hàng thực hiện chức
năng xã hội của mình Thực hiện nghiệp vụ tín dụng, ngân hàng đã thê hiện vai trò người tài trợ lớn đối với toàn bộ nền kinh tế, góp phần mở rộng vốn đầu tư, gia tăng sản phẩm xã hội và cải thiện đời sống nhân dân
1.1.3.2 — Đối với doanh nghiệp
Tin dung trung và dài hạn tạo điều kiện cho việc ứng dụng tiễn bộ khoa học
kỹ thuật Tín dụng ngân hàng, đặc biệt là tín dụng trung và đài hạn có những tác động hỗ trợ tích cực trong việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào hoạt động sản xuất kinh doanh Từ đó doanh nghiệp không ngừng nâng cao được vị thé trên thị trường, hiệu quả của doanh nghiệp — qua đó nâng cao chất lượng tín dụng của NHTM
Tin dụng trung và dai han là nguon tai tro giúp doanh nghiệp có diéu kién mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng thị trưởng Để đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn đó, doanh nghiệp có thê huy động vốn dưới nhiều hình thức như : tự tích lũy vốn trong
quá trình sản xuất kinh doanh của mình; phát hành cổ phiếu, trái phiểu; vay trung và
đài hạn Với lợi thế đặc thù, tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng được các
doanh nghiệp ưa thích để bổ sung vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh
Góp phân thúc đầy các doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả Trong thời bạn của khoản vay, ngân hàng thực hiện chức năng giám sát hoạt động sử dụng vốn với tư cách là chủ sở hữu vốn cho vay đối với các doanh nghiệp.Có thể nói rằng, tín dụng ngân hàng đã ràng buộc trách nhiệm giữa người sở hữu và người sử dụng vốn, từ đó nâng cao nâng lực quản lý vốn và quá trình sản xuất kinh doanh Đó chính là việc giúp cho nguôn vốn đầu tư đem lại hiệu quả
1.1.3.3 Đối với nền kinh tế
Trang 16
Khóa Luận Tốt Nghiệp 4 GVHD: Phạm Hải Nam
Tín dụng ngân hàng tác động có hiệu quả đến nhịp độ phái triển kinh tế, thúc đẩy cạnh tranh trong nên kinh tế thị trưởng Trong nền kinh tế thị trường, tiền
tệ là công cụ kinh tế phục vụ cho tất cả các hoạt động kinh tế xã hội Trong lĩnh vực
kinh doanh hàng hóa - dịch vụ, mọi chu kỳ đều bắt đầu bằng tiền và kết thúc cũng bằng tiền, tạo điều kiện để tái mở rộng sản xuất Trong chu kỳ này, tăng nhanh vòng quay vốn tiền tệ là một trong các yêu tố quan trọng quyết định thành công trong sản xuất kinh doanh Để rút ngắn thời gian nhằm tăng nhanh vòng quay vốn mỗi chủ thể
kinh doanh phải chủ động thực hiện nhiều biện pháp như đổi mới công nghệ, đa
dạng hóa các mặt hàng, mở rộng thị trường những việc làm này đòi hỏi một lượng vốn lớn, tín dụng ngân hàng sẽ đáp ứng nhu cầu về vốn đó theo nguyên tắc vay mượn có hoàn trả vốn và lãi sau một thời gian như thỏa thuận trong hợp đồng
tín dụng Trường hợp các thỏa thuận trên bị vi phạm, thì các tổ chức kinh tế phải
tìm cách tăng nhanh vòng quay của vốn, thu hồi vốn để trả gốc và lãi cho ngân hàng
đúng hạn Chính vì vậy, các tổ chức kinh tế phải không ngừng đổi mới để cạnh
tranh có hiệu quả trên thị trường Có thê nói tín dụng ngân hàng đã gián tiếp thúc
đây cạnh tranh trên thị trường, thúc đẩy kinh tế phát triển
Thúc đẩy mở rộng kim ngạch xuất nhập khẩu Nhờ có tín dụng trung dài hạn của ngân hàng mà các doanh nghiệp có thể nhập khẩu công nghệ mới từ đó nâng cao được năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm, được thị trường quốc tế chấp nhận Thị trường của doanh nghiệp được mở rộng ra thị trường quốc tế góp phần tăng kim ngạch xuất nhập khẩu
1.2 Các chỉ tiêu đánh giá và các nhân tố ảnh hướng đến hiệu quả tín dụng trung và dài hạn
1.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng trung và dài hạn 1.2.1.1 Doanh số cho vay
Doanh số cho vay trung dài hạn - phản ảnh lượng vốn mà ngân hàng đã giải ngân giúp doanh nghiệp trong việc đầu tư cải tiến máy móc thiết bị, ứng dụng công
Trang 17
Khóa Luận Tốt Nghiệp 5 GVHD: Phạm Hải Nam
nghệ mới Con số này thê hiện xu hướng hoạt động tín dụng trung dài hạn mở rộng hay thu hẹp Tuy nhiên việc doanh số cho vay tăng không phải lúc nào cũng là tốt và ngược lại doanh số cho vay thu hẹp không phải lúc nào cũng là xấu, vấn đề này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhự tiềm lực của ngân hàng, điều kiện của nền kinh
tế trong một thời kỳ nhất định
1.2.1.2 Doanh số thu nợ
Doanh số thu nợ trung đài hạn : phản ánh lượng vốn trung dài hạn mà ngân hàng đã được hoàn trả trong một thời kỳ Doanh số này có thể phản ánh doanh nghiệp do tình hình kinh doanh ổn định mà trả nợ ngân hàng đúng hạn hoặc ngân
hàng nhận thay nhimg dấu hiệu không lành mạnh trong việc kinh doanh của khách
hàng mà tăng cường việc thu hồi vốn
1.2.1.3 Dư mợ tín dụng
Dư nợ tín dụng trung đài hạn - là chỉ tiều phản ảnh lượng vốn trung dài hạn
của ngân hàng đã được giải ngân tại một thời điểm cụ thể Không thẻ đánh giá chất
lượng tín dụng trung dài hạn cao hay thấp dựa vào chỉ tiêu này mà phải xem xét mức độ an toàn và tính lành mạnh của nó Dư nợ tín dụng Tỷ lệ dư nợ tin dung = GDP
Tỷ lệ dư nợ tín đụng / GDP thực tế toàn quốc : phản ánh được phần trăm
đóng góp của lượng vốn tín dụng của ngân hàng trong GDP toàn quốc
1.2.1.4 Nợ quá hạn
Ngân hàng sẽ chuyển các khoản vay không trả được nợ khi đến hạn thành các khoản nợ quá hạn Nợ quá hạn có thể do các nguyên nhân chủ quan của phía doanh nghiệp, do các nguyên nhân khách quan hoặc do xác định không hợp lý thời hạn vay, phương thức hoàn trả hay một số yếu tố khác của hợp đồng Nợ quá hạn là
điều không mong muốn của ngân hàng Nó làm giảm hiệu quả tín dụng của ngân
hàng, ngân hàng luôn cố gắng làm giảm tỷ lệ này
Trang 18
Khóa Luận Tốt Nghiệp 6 GVHD: Pham Hai Nam No can cha y Tỷ lệ nợ cần chú ý = Tổng dư nợ Nợ đưới tiêu chuân Tỷ lệ nợ dưới tiêu chuẩn = 2 Tong du no ` Nợ nghi ngờ Ty lệ nợ nghỉ ngờ = Tổng dư nợ Nợ có kha nang mat von Tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn = Tổng dư nợ
Theo QD 493/2005/QD - NHNN ngay 22 tháng 4 năm 2005, thì nợ cần chú
ý bao gồm nợ quá hạn 90 ngày và nợ cơ cầu lại thời hạn trả nợ; nợ dưới tiêu chuẩn bao gôm nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày và nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá
hạn dưới 90 ngày; nợ nghỉ ngờ bao gồm nợ quá hạn từ 180 ngày đến 360 ngày và nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày; và nợ có khả năng mắt vốn bao gồm nợ quá hạn trên 360 ngày và nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trên 180 ngày và nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý
1.2.1.5 Lợi nhuậ
„mạn LN từ tín dụng trung và dài hạn
Hiệu quả tín d éu qua tín dụng trung và dai han à dài = Tông dư nợ trung và dài hạn Ân ở we
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tín dụng trung — dải hạn, nó nêu
lên số lãi thu được từ I đồng nợ trung - dài hạn Nên trong điều kiện thị trường và
rủi ro như nhau thì chỉ tiêu này càng lớn thì càng tốt
Trang 19
Khóa Luận Tốt Nghiệp 7 GVHD: Phạm Hải Nam L216 Một số chỉ tiêu kế hoạch cơ bản năm 2010 của Vietcombank KH Tăng TT Chỉ tiêu TH 2009 2010 trưởng 1 Tổng tài sản (tý đồng) 255.496 293.820 15,00% 2_ Dư nợ cho vay (tỷ đồng) 141.621 169.945 20,00% 3_ HĐV từ nền kinh tế (tỷ đồng) 169.458 208.433 23,00%
4_ Lợi nhuận trước thuế (tỷ đằng) 5.004 4.500 -10,07%
5 Lao dong cuối kỳ (người) 10.401 11.961 15,00%
Trang 20Khóa Luận Tốt Nghiệp 8 GVHD: Pham Hai Nam
LO SHEL AN
TRU THULE TRU
Trang 21
Khóa Luận Tốt Nghiệp 9 GVHD: Phạm Hải Nam
1.2.2 Các nhân tổ ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng trung và dài hạn 1.2.2.1 Các nhân tổ từ phía ngân hàng
Chính sách tín dụng : với chính sách tín dụng do ngân hàng nhà nước ban hành và các ngân hàng thương mại dựa vào đó dé dé ra các chính sách cho phù hợp với ngân hàng của mình Đây là kim chỉ nam cho hoạt động tín dụng, là văn bản thé hiện chiến lược và đường lối của ngân hàng thương mại trong việc thực thi các giao dịch cho vay đơn lẻ cũng như chiến lược cho vay trong từng thời kỳ
Chất lượng nhân sự : con người luôn là yếu tố quyết định đến sự thành bại của công việc Nghiệp vụ hoạt động ngân hàng càng phát triển thì đòi hỏi chất lượng nhân sự ngày càng cao hơn Đề thực hiện tốt hoạt động tín dụng trung dài hạn
thì cán bộ tín dụng phải tiến hành thắm định dự án Nhưng nếu trình độ hạn chế do
không được đào tạo chính quy, chuyên sâu hoặc thiếu kinh nghiệm nên không đánh
giá được tính khả thi của dự án, không phân tích chính xác báo cáo tài chính, khả năng quản lý của khách hàng nên thường không có quyết định chính xác về việc cho vay dự án
Công tác thẩm định dự án : nếu việc thâm định không được thực hiện đúng
với trình tự, nội dung không đầy đủ, chính xác thì kha nang xảy ra rủi ro đối với
ngân hàng là rất lớn Tuy nhiên, nếu quá trinh thấm định diễn ra quá thận trọng, tốn nhiều gian, quá trình cho vay có nhiều thủ tục rườm rà thì ngân hàng sẽ bỏ lỡ cơ hội đầu tư, làm giảm tính hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và tất nhiên chất lượng tín dụng của ngân hàng sẽ giảm sút
Công tác tổ chức của ngân hàng : công tác phải đảm bảo đúng người đúng
việc, phát huy được khả năng của cán bộ, tạo ra sự nhịp nhàng giữa các khâu Nếu
được tô chức một cách hợp lý ngân hàng sẽ rút ngắn thời gian thầm định nhưng vẫn
hạn chế tối đa sự thiếu chính xác trong quá trình thâm định, vừa đảm báo an toàn
cho ngân hàng vừa phục vụ khách hàng tốt hơn, từ đó nâng cao chất lượng tín dụng
Trang 22
Khóa Luận Tốt Nghiệp 10 GVHD: Phạm Hải Nam
Thôn tin tín dụng : thông tin tín dụng là yếu tổ cơ bản trong quản lý tín dung, những thông tin chínhg xác về khách hàng sẽ giúp cho ngân hàng dé dang hơn trong việc ra quyết định cho vay hay không đồng thời cũng thuận tiện cho ngân hàng trong quá trình kiểm tra, giám sát khoản vay Thông tin tín dụng chính xác sẽ giúp ngân hàng hạn chế được rủi ro ở mức thấp nhất
1.2.2.2 Các nhân tổ từ phía khách hàng
Tiềm lực tài chính của khách hàng : thể hiện qua các chỉ tiêu như vén ty có,
hệ số nợ, khả năng thanh toán, khả năng sinh lợi hàng năm có tiểm lực tài chính
mạnh, doanh nghiệp vay vốn sẽ dễ đàng hơn trong việc thoả thuận với ngân hàng về các khoản vay và dịch vụ tài chính khác cũng như uy tín của doanh nghiệp trong việc trả nợ ngân hang
Triển vọng kinh doanh - thông thường khi doanh nghiệp đưa vốn của ngân hàng vào kinh doanh, một doanh nghiệp đang trong tình trạng thị phần của mình bị thu hep, nhà cung cấp không ôn định, hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn thì tất nhiên khả năng hoàn trả vốn tín dụng cho ngân hàng sẽ không được đảm bảo Ngược lại một triển vọng kinh doanh sáng sủa đồng nghĩa với việc ngân hàng sẽ mạnh dạn trong việc tài trợ cho doanh nghiệp các nhu cầu vẻ vốn do ngân hàng có thể xác định được các khoản tín dụng cấp cho khách hàng là có chất lượng hay không
Mức độ bảo đảm tín dụng : nguyên tắc cho vay của ngân hàng thương Imại
luôn đề cập đến vấn đề tài sản đảm bảo cho khoản vay đặc biệt là đối với các khoản
tín dụng trung dài hạn
Đạo đức kinh doanh : nếu khách hàng trung thực sử dụng vốn vay đúng mục
đích thì rủi ro xây ra đối với ngân hàng sẽ ít đi do để dẫn tới quyết định cung cấp
vốn trung đài hạn cho khách hàng ngân hàng đã có một quá trình xét duyệt hồ sơ
xin vay và nếu như quá trình này thực hiện một cách chỉnh xác thì khi vốn sử dụng
đúng mục đích như hỗ sơ xin vay, sẽ xảy ra ít rủi ro hơn
Trang 23
Khóa Luận Tốt Nghiệp 1 GVHD: Phạm Hải Nam
1.2.2.3 Các nhân tổ khách quan khác
Môi trường kinh tế : các điều kiện kinh tế trong từng thời kỳ có ảnh hưởng
đến chất lượng tín dụng trong đó có tín dụng trung dài hạn Chẳng hạn trong một nền kinh tế phát triển quá nóng, Chinh phủ để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng bền vững đề ra một số biện pháp nhằm hạn chế đầu tư Định hướng này của chính phủ sẽ tác động đến hệ thống ngân hàng thông qua chính sách tiền tệ Các ngân hàng sẽ
phải thắt chặt chính sách tín dụng, các khoản tai tro cho nên kinh tế sẽ được xem xét
một cách kỹ lưỡng hơn trước khi quyết định đầu tư thay cho các quyết định nhanh chóng trước kia, từ đó khả năng xảy ra rủi ro cho ngân hàng sẽ ít hơn Hơn nữa dé đáp ứng nhu cầu tín dụng cho một nền kinh tế đang phát triển, đòi hỏi bản thân ngân
hàng cũng phải đổi mới cho phù hợp với tình hình mới Sự đổi mới này diễn ra ở tất
cả các khâu bao gồm công tác tổ chức, trang thiết bị, trình độ nhân sự chất lượng
tín dụng do đó cũng được nâng lên
Môi trường chính trị - xã hội : một môi trường chính trị - xã hội én định sẽ là cơ sở rất tốt cho hoạt động tín dụng trung dài hạn của ngân hàng, vì chỉ khi có nhu cầu đầu tư dài hạn trong nền kinh tế mới xuất hiện nhu cầu vay vốn trung dài hạn ngân hàng Hơn nữa sự mất ổn định về chính trị - xã hội sẽ ảnh hưởng không tốt đến hoạt động của các doanh nghiệp và nếu doanh nghiệp này đang vay vốn ngân hàng thì rõ ràng việc thu hồi nợ của ngân hàng sẽ gặp nhiều khó khăn Chất lượng tín dụng trung dài hạn của ngân hàng cũng bị ảnh hưởng
Môi trường pháp lý : môi trường pháp lý không chặt chẽ, hay thay đổi cũng gây ra ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của ngân hàng
Bên cạnh các yếu tô trên còn một số yếu tố khác cũng ảnh hướng đến chất lượng tín dụng của ngân hàng chăng hạn môi trường tự nhiên : thiên tai làm cho hoạt động của doanh nghiệp bị đỉnh trệ, thậm chí phá sản dẫn tới không trả nợ được cho ngân hàng
Trang 24
Khóa Luận Tốt Nghiệp 12 GVHD: Phạm Hải Nam
CHUONG IL: DANH GIA THUC TRANG VA VAN DE NGHIÊN CỨU TẠI NHTMCP NGOAI THUONG VIET NAM
2.1 Giới thiệu tổng quát về NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam
21.1 Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển
Tên Tiếng Việt : NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI CO PHAN NGOAI THƯƠNG VIỆT NAM
Tên Tiéng Anh: JOINT STOCK COMMERCIAL BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
Tên giao dịch : VIETCOMBANK
Tên viết tắt : VCB
Ngày 01 thang 04 nam 1963, NH Ngoại Thuong chính thức được thành lập
theo Quyết định số 115/CP do Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 10 năm
1962 trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Nhà nước
Sau khi thành lập, NH Ngoại Thương đóng vai trò là ngân hàng chuyên doanh đầu
tiên và duy nhất của Việt Nam tại thời điểm đó, hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối
ngoại bao gồm cho vay tài trợ xuất nhập khẩu và các dịch vụ kinh tế đối ngoại khác
(vận tải, bảo hiém ), thanh toan quéc té, kinh doanh ngoai hối, quản lý vốn ngoại
tệ gửi tại các ngân hàng nước ngoài, thực hiện các quan hệ thanh toán vay nợ
Ngày 21 tháng 09 năm 1996, Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số 286/QĐ-NH về việc thành lập lại NHNT theo mô hình Tổng công ty 90, 91 được
quy định tại Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ và NHNT đã chính thức chuyển đôi sang mô hình ngân hàng thương mại
quốc doanh với lĩnh vực hoạt động đa dạng, mở rộng ra ngoài phạm vi tải trợ
thương mại và ngoại hối truyền thống, phát triển xây dựng mảng ngân hàng bán lẻ và doanh nghiệp
Trang 25
Khóa Luận Tốt Nghiệp 13 GVHD: Phạm Hải Nam
Trải qua hơn 45 năm xây dựng và trưởng thành, NH Ngoại Thương đã phát triển và lớn mạnh theo mô hình ngân hàng đa năng với quy mô và phạm vi hoạt động cả trong nước và nước ngoài, cụ thể bao gồm : 1 Hội sở chính, 1 Sở Giao dịch, 60 Chỉ nhánh, 1 Trung tâm đảo tạo, 4 Công ty con bao gồm 3 Công ty trong nước, | Công ty tài chính ở Hồng Kông, I Văn phòng đại diện, 209 phòng giao dịch và 4 Công ty liên doanh, 3 công ty liên kết với đội ngũ cán bộ 9.212 người
Thực hiện chủ trương đổi mới sắp xếp lại hệ thống DNNN, năm 2007,
NHNT đã thực hiện thành cơng cơ phần hố theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính Phủ
tại Quyết định số 230/2005/QĐ-TTg ngày 21/09/2005 về việc thí điểm cổ phan hoa
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
Ngày 02 tháng 06 năm 2008, Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam đã chính
thức đi vào hoạt động theo mô hình công ty cô phần với tên gọi Ngân hàng thương
mại cỗ phần Ngoại Thương Việt Nam theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
0103024468 do Sở Kế hoạch đầu tư Thành phố Hà Nội cấp
2.1.2 Hệ thông t chức của NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam
Cơ cấu tổ chức hoạt động của VCB sau cô phần hóa được xây dựng theo mô
hình công ty mẹ con, trong đó ngân hàng thương mại giữ vai trò là mảng hoạt động
kinh doanh chính và sẽ hoạt động như một công ty mẹ
Theo chỉ đạo của Chính phủ, các công ty con của VCB cũng sẽ được cô phần
hóa nhằm đa dạng hóa hình thức sở hữu, tận dụng kinh nghiệm của các đối tác
chiến lược, đặc biệt là các đối tác nước ngoài, nhằm góp phần xây dựng và phát
triển VCB
Mô hình hoạt động của VCB hiện được chia thành các khếi hoạt động chịu
sự quản lý thống nhất từ Trung Ương tới các chi nhánh như sau :
Trang 26
Khóa Luận Tốt Nghiệp 14 zVHT': Pham Hai Nam ĐẠI HỆI ĐÈN? Co DON: HĐQT Ban kiểm soát H Kiểm toán nội bộ UB rủi ro HD, UB khác Tong 3D va BDH |~4 HD QLRR Kiểm tra nội bộ HĐTD TW HĐ, UB khác | Ũ J } Ỉ L
Khối Khối Khải Khối Khối tác Khối tài Các bộ
Trang 27Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Pham Hai Nam 2001 | 6,90 2002 | 7,08 2003 | 7,34 2004 | 7,79 2005 | 8.44 2006 | 8,23 2007 | 8,48 2008 | 6,23 2009 | 5,32 Nguon : TCTK Tóc đọ tăng trưởng GDP trong những năm qua 12,00 4,00 7 2,00 4 10,00 4 8,00 | N 6,00 3 - 0,00 —— Tốc độ tăng trướng
Qua bảng 2.1 ta thấy được năm 2009, tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam là thấp nhất trong vòng 10 năm trở lại đây Tuy nhiên, sau những tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, thì tăng trưởng GDP là 5,32 vẫn được xem là một kết quả đáng ghi nhận Tuy bị tác động về nhiều mặt từ cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái toàn cầu, tốc độ tăng trưởng kinh tế bị
chậm lại, nhưng kinh tế không bị suy thoái như nhiều nước, nhất lả các nên kinh tế
Trang 28Khóa Luận Tốt Nghiệp 16 GVHD: Pham Hai Nam 200412005 (2006 | 2007 | 2008 | 2009 CPI | 9.50% | 840% [820% | 8,30% | 22,97% | 6,88% Neuon : TCTK CPI 25,00% 20,00% 16,00% — 10,00% [cri 5,00% 0,00%" r 1 r r — 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Tốc độ tăng trưởng trung bình của chỉ số giá tiêu dùng giai đoạn 2004-2009 là 10,71% Trong đó giá tiêu đùng năm 2008 tăng 22,97% so với cùng kỳ năm trước Do Chính phủ và các cấp, các ngành ngay từ đầu năm 2009 đã chủ động phòng ngừa tái lạm phát cao trở lại, triển khai quyết liệt và đồng bộ các giải pháp nhằm khôi phục và đây mạnh sản xuất kinh doanh nhất là tập trung phát triển thị trường
trong nước; chỉ đạo, điều hành tài chính, tiền tệ linh hoạt nên mức lạm phát năm
Trang 29Khóa Luận Tốt Nghiệp 17 - _ GVHD: Pham Hai Nam Tốc độ tăng trưởng Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2007 — 2008 | 2008 - 2009 Von huy déng | 177.906 | 196.506 | 213.931 | 10,46% 8,87%
Nguôn - Bảo cáo thường niên Vietcombank
Trong năm 2008, tuy tình hình lạm phát ở nước ta ở tăng cao, cùng đó theo
chỉ đạo của Chính phủ, NHNN thực hiện các chính sách thắt chặt tiền tệ, kiểm soát
tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toán, khống chế mức tăng tín dụng đã tạo ra cuộc đua lãi suất huy động giữa các ngân hàng Tình hình khó khăn tiếp tục kéo dài
đến hết năm 2008, nên tình hình huy động vốn của VCB không băng những năm
trước, mức tăng trưởng huy động vốn năm 2008 tăng 10,46% ( so với năm 2067 là
16,95%)
Sau năm 2008 biến động, năm 2009, tình hình huy động vốn tương đối ôn
định, theo sự ổn định của lãi suất cơ bản Tuy nhiên, tình hình căng thắng của lãi suất huy động bắt đầu bộc lộ từ giữa năm Diễn biến lãi suất căng thẳng trong nửa cuối năm 2009, làm cho mức tăng trưởng huy động vốn của VCB giảm còn 8,87%, tuy nhiên vốn huy động của VCB vẫn cao, tăng từ hơn 196 nghìn tý năm 2008, lên hơn 213 nghìn tỷ năm 2009 2.1.4.2 Hoạt động tín dụng Bảng 2.4 - Tốc độ tăng trưởng tín dụng giai đoạn ĐVT : triệu đồng 2007-2009 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Tổng dư nợ 97.631.494 | 112.792.965 | 141.621.126 Tốc độ tăng trưởng 15,53% 23,56%
Nguồn : Báo cáo thường niên Vietcombank
Năm 2008, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ và NHNN vẻ kiểm soát tín
dụng để góp phần kiểm chế lạm phát, trên cơ sở nhận định mức độ rủi ro của thị
Trang 30
Khóa Luận Tốt Nghiệp 18 GVHD: Phạm Hải Nam
trường, năm 2008, VCB đã thực biện nhiều biện pháp để kiểm soát tốc độ tăn trưởng tín dụng Trước những diễn biến phức tạp của tình hình kinh tế vĩ mô nói
chung và thị trường tiền tệ nói riêng, VCB liên tục có sự điều chỉnh về chính sách
tín dụng phù hợp với điều kiện thị trường đảm bảo hoạt động tín dụng an toàn, hiệu quả VCB đã nhanh chóng đưa ra các biện pháp kiểm soát tốc độ tăng trưởng tín
dụng toàn hệ thống và kết thúc năm 2008, dư nợ tín dụng của VCB tăng 15,53% so
với kế hoạch đã điều chỉnh là 15%
Bước sang năm 2009, chính sách tiễn tệ bắt đầu có sự chuyển hướng từ thắt chặt sang nới lỏng, cùng với chủ trương kích cầu và ngăn chặn suy giảm kinh tẾ, sự chuyển hướng trên là một trong những yêu tố tạo điều kiện để VCB đây mạnh tăng trưởng tín dụng trong năm 2009 Mức độ tăng trưởng tín dụng trong năm 2009 đã tăng mạnh lên 25,56% 2.1.4.3 Hoạt động thanh toán quốc rễ Bảng 2.5 - Hoại động thanh toán quốc té giai đoạn DVT: ty USD 2007-2009 2007 2008 2009 - Chỉ tiêu DSTT |ĐSTT | DSTT DSTT DSTT DSTT XK NK XK NK XK NK Gia tri 14,2 12,2 16,83 1567 ™ 19,68 18,81 Tốc độ 18,52% |28.44% | 16,93% | 20.04% tang trưởng
Nguon : Báo cáo thường nién Vietcombank -
Hoạt động thanh toán quốc tế của VCB đạt được tốc độ tăng trưởng ổn định Trong năm 2008, doanh số thanh toán xuất khẩu và nhập khẩu của VCB đạt 32,50
ty USD (tăng 22,9% so với cùng kỳ năm trước; trong đó DSTT xuất khẩu tăng 18,52% và DSTT nhập khẩu tăng 28,44%), hoàn thành 108% kế hoạch Tổng giá trị
nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam năm 2008 đạt 80,4 ty USD, trong đó 15,67 tỷ
Trang 31
Khóa Luận Tốt Nghiệp 19 GVHD: Phạm Hải Nam
USD tương đương 19,5% giả trị thanh toán qua VCB Các mặt hàng chính được thanh toán qua VCB theo phương thức L/C, nhờ thu cũng là những mặt hàng nhập khẩu chủ đạo của Việt Nam như : xăng dâu, sắt thép, máy móc thiết bị và hóa chất
Năm 2009, doanh sỏ thanh toán NK của VCB giảm 4,91%, chung quy là do kim ngạch nhập khẩu hàng hóa cả nước sụt giảm từ 80,4 tỷ USD còn 68,8 tỷ USD, tuy nhiên tông giá trị thanh toán qua xuất nhập khẩu qua VCB vẫn chiếm tỷ lệ cao trong tông giá trị xuất nhập khâu của Việt Nam
2.1.4.4 Hoạt động kinh doanh thê Bảng 2.6 - SỐ lượng thẻ đã phái hành DVT: thé 2007 2008 2009 “| Tổng số thẻ 2.496.674 | 3.365.585 | 4.375.260
Nguon : tai liéu thong ké tai Vietcombank
Hoạt động kinh doanh thẻ là một trong những thế mạnh của VCB, là ngân hàng luôn dẫn đầu trong hoạt động kinh doanh thẻ tại thị trường Việt Nam Năm
2007 số lượng thẻ đã phát hành của VCB là gần 2,5 triệu thẻ và con số này trong
năm 2008 đã tăng lên gần 3,3 triệu thẻ, chiếm gần 60% thị phân thẻ trên thị trường
toàn quốc Trong năm 2009, tổng số thẻ được phát hành ra của VCB đã tăng lên
thêm hơn Ì triệu thẻ, và con số thẻ đã phát hành ra là gần 4,4 triệu thẻ
2.1.4.5 Hoại động kinh doanh ngoại lỆ
Trang 32
Khóa Luận Tốt Nghiệp 20 GVHD: Phạm Hải Nam
Nguôn : báo cáo kết quả kinh doanh từng năm
Sau một năm khó khăn với những diễn biến mạnh và khó lường trên thị trường ngoại hối, thì năm 2008, tông doanh số cũng như lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ của VCB đã có những chuyển biến tốt, tổng doanh số mua bán
ngoại tệ năm 2008 tăng 75,5% so với năm 2007 và đặc biệt là lợi nhuận từ hoạt
động mua bán ngoại tệ năm 2008 so với năm 2007 tăng mạnh, tăng 168,8%⁄, đạt
được hơn 950 tỷ đồng
Trong năm 2009, mức độ tăng trưởng doanh số cũng như lợi nhuận không
còn bùng nỗ như năm 2008 nữa, nhưng vẫn đạt được những con số nhất định, lợi
nhuận năm 2009 của VCB vẫn đạt gần 1.500 tỷ đồng Bên cạnh những hoạt động
kinh doanh ngoại tệ truyền thống, VCB còn mở rộng và đa dạng hóa các sản phẩm
và dịch vụ ngoại tệ, tích cực triển khai để đưa sản phẩm mới trên thị trường hàng
hóa nhằm tăng cường doanh số cũng như lợi nhuận trong những năm sau 2.1.4.6 Hoạt động ngân hàng đại ly
Mạng lưới ngân hàng đại lý là một trong những thế mạnh nỗi trội của VCB tạo ra lợi thế cạnh tranh đáng kế cho các hoạt động ngân hàng quốc tế của VCB so với các ngân hàng khác trong nước Là ngân hàng chuyên doanh Việt Nam đầu tiên
hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, VCB đã thiết lập một mạng lưới ngân
hàng đại lý rộng khắp trên toàn thế giới, điều này mang lại lợi thế thiết lập một
mạng lưới các ngân hàng đại lý rộng khắp trên toàn thế giới, điều này mang lại lợi thể về mặt quy mô giúp VCB thực hiện các giao dịch ngân hàng quốc tế với các thị trường trên thế giới được nhanh chóng, an toàn, hiệu quả Thương hiệu
Vietcombank (VCB) luôn được cộng đồng tài chính quốc tế đánh giá cao bởi các
hoạt động thanh toán xuất nhâp khâu, chuyển tiền, kinh doanh ngoại tệ, thị trường tiên tệ
Hiện tại VCB có quan hệ đại lý với khoảng 1.300 ngân hàng và chỉ nhánh ngân hàng tại 90 quốc gia và vùng lãnh thể trên thể giới Tại Việt Nam, VCB có
Trang 33
Khóa Luận Tốt Nghiệp 21 GVHD: Phạm Hải Nam
quan hệ với hầu hết các ngân hàng hoạt động tại Việt Nam, bao gồm 4 NHTMNN, 36 NHTMCP, 5 Ngân hàng liên doanh và 34 Chi nhánh ngân hàng nước ngoài
2.1.4.7 Hoạt động kinh doanh chứng khoản Bảng 2.8 - Kết quả kinh doanh chứng khoán ĐVT : triệu đồng 2007-2009 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Doanh Thu 439.896 | 483.915 558.128 LNST 203.003 | -270.949 378.392
Nguôn : Báo cáo thường niên Vietcombank
Mức tăng trưởng đoanh thu giai đoạn 2007-2009 đạt trên 62% Năm 2008, do nền kinh tế thế giới nói chung cũng như Việt Nam nói riêng bước vảo giai đoạn
khủng hoảng, thị trường chứng khoán suy giảm, hoạt động kinh doanh chứng khoán của VCB gặp nhiều khó khăn Kết quả kinh doanh năm 2008 lỗ là do VCB trích lập
dự phòng giảm giá chứng khoán Năm 2009, khi nền kinh tế bắt đầu phục hỏi, thị
trường chứng khoán cũng bắt đầu sôi động lại, kết quả hoạt động kinh doanh của VCB cũng tốt hơn 2.1.4.8 Hoạt động cho thuê tài chính Bảng 2.9 - Kết quả cho thuê tài chính giai đoạn ĐVT : triệu đồng 2007-2009 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Dư nợ cho thué tai chinh =| 978.743 1.084.155 1.206.664
| Lợi nhuận sau thuế -13.826 4.892 9.245
Nguôn - Báo cáo thường niên Vietcombank
Trang 34
Khóa luận tốt nghiệp 22 GVHD : Pham Hai Nam
Sau năm 2007 khó khăn, với LNST (13.825) triệu đồng, năm 2008, hoạt động cho thuê tài chính đã có những bước chuyên biến tốt, với mức tăng trưởng dư nợ trong năm 2008 năm 2009 là hơn 10%/năm Kết quả kinh doanh cũng từng bước phục hỏi năm 2008 I.NST là gần 5 tỷ đồng con số này trong năm 2009 là hon 9 tý với tốc độ tăng trưởng gần 00%
2.1.4.1 Hoạt động đâu tư góp vốn liên doanh
VCB đã tham gia góp vốn vào 30 đơn vị với tổng số vốn góp đạt 3.151,8 ty đồng, chiếm 26% vốn điều lệ của VCB Lãi, cô tức thu được trong năm 2008 từ
các khoản đầu tư góp vốn liên doanh là 679,4 tỷ đồng Bảng 2.10- Tỷ trọng vốn góp của VCB năm 2009 Ngành Ty trong
Ngan hang thuong mai khac 67,70%
Công ty tài chính và bảo hiểm 13,20%
Bắt động sản và phát triển hạ tầng | 8,30% Các ngành khác 10,80%
Tỷ trọng
10,80% a Ngan hàng thương mai khác
Công ty tải chính và bảo hiểm 67,70% n Bắt động sản và phát triển ha tang! n Các ngành khác 13,20%
Phân chia theo lĩnh vực đầu tư, phần lớn vốn đầu tư và liên doanh của VCB tập trung tại các ngân hàng thương mại khác, chiếm 67.7% tổng cơ cầu đầu tu cua VCB
Trang 35
Khóa Luận Tốt Nghiệp 23 GVHD: Phạm Hái Nam
vào một số doanh nghiệp khác thuộc lĩnh vực dầu khí, thương mại dịch vụ bưu
chính viễn thông
2.2 Thực trạng và phân tích tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng 2.2.1 Một số quy định về cho vay trung và dài hạn tại Ngân hàng
Ngân hàng Ngoại thương chủ động tìm kiểm các dự án khả thị, có khả năng hoàn trả nợ vay và tự chịu trách nhiệm về các quyết định cho vay của
mình
Ngân hàng Ngoại thương xem xét và quyết định cho vay khi các khách hàng thoả mãn :
4 Các pháp nhân phải có trách nhiệm dân sự : các cá nhân và chủ doanh nghiệp tư nhân phải có năng lực pháp luật dân sự vả năng lực hành vi dân sự Các khách hàng phải mở tài khoản tại ngân hàng Ngoại Thương nơi vay vốn (không bắt buộc với các cá nhân, hộ gia đình hoặc trường hợp cho vay hợp vốn mà ngân hàng ngoại thương không phải là đầu mối)
4 Co khả năng tài chính trong thời hạn cam kết, tức là tình hình tải chính lành
mạnh, kinh doanh có hiệu quả, các báo cáo tài chính theo định kỳ phải phù hợp với quy định của pháp luật
4 Mục đích sử dụng vốn vay phải hợp pháp theo đúng hợp đồng ký khi tiến hành vay vốn của ngân hàng
Có dự án đầu tư hoặc phương án kinh doanh khả thi, có hiệu quả; tức là dự
Trang 36
khóa Luận Tốt Nghiệp 24 GVHD: Phạm Hải Nam
# Đối với cho vay trung hạn từ trên 12 tháng cho đến 60 tháng (5 năm), nhưng không quá thời hạn hoạt động còn lại theo quyết định thành lập hoặc giấy phép
thành lập đối với pháp nhân
# Đối với cho vay dài hạn từ trên 60 tháng nhưng không vượt quá thời hạn
hoạt động còn lại theo quyết định thành lập hoặc giấy phép thành lập đối với pháp
nhân và không vượt qua 15 nam đối với cho vay các dự án phục vụ đời sống
Mức lãi suất cho vay do VCB và khách hàng thoả thuận phù hợp với quy định của NHNN về lãi suất cho vay tại thời điểm ký hợp đồng và phù hợp với biểu lãi suất công bố của ngân hàng do Tổng giám đốc ngân hàng ngoại thương quy định trong từng thời ky
Việc phát tiền vay, ngân hàng sẽ tiến hành thực hiện theo quy định của hợp đồng trong thời hạn rút vốn
Trả gốc và lãi : do ngân hàng và khách hàng thoả thuận có thể trả nợ gốc và
lãi theo một kỳ hạn hoặc nhiều kỳ hạn
Kbi đến kỳ hạn trả nợ hoặc kết thúc thời hạn cho vay, khách hàng phải chủ động chuyển tiền trả nợ Nợ chưa có khả năng trả nợ đúng hạn thì khách hàng phải gia hạn nợ nếu không ngân hàng sẽ tự động trích tiền trong tài khoản tiền gửi của khách hàng để thu nợ gốc và lãi Nếu số dư trong tài khoản không đủ thu nợ thì số nợ này có thể chuyên sang nợ quá hạn và khách hàng phải chịu lãi suất nợ quá hạn
Phương thức cho vay :
s4 Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn không thường xuyên, thì ngân hàng áp dụng hình thức cho vay từng lần Trong thời hạn rút vốn của hợp đồng khách hàng có thể rút vốn nhiều lần hoặc một lần nhưng tổng số tiền rút ra không vượt quá số tiền vay Mỗi lần rút vốn vay, khách hàng phải nhận giấy tờ nhận nợ theo mẫu quy định của ngân hàng ngoại thương cùng các giấy tờ cần thiết khác
Trang 37
Khóa Luận Tốt Nghiệp 25 GVHD: Phạm Hải Nam
# Trường hợp cho vay ngoại tệ mở L/C thanh toán hàng nhập khẩu, khách hàng làm thủ tục ký nhận trên giấy nhận khi mở L/C; ngân hàng ghi nợ khách hàng từ ngày chính thức thanh toán cho ngân hàng nước ngoài hoặc từ ngày ngân hàng nước ngoài ghi nợ ngân hàng ngoại thương
+ Ngân hàng ngoại thương có thể cho vay theo hạn mức khi giữa ngân hàng và khách hàng có một thoả thuận về một hạn mức cho vay trong thời hạn nhất định hoặc theo chu kỷ sản xuất kinh doanh áp dụng với khách hàng có nhu cầu vay vốn thường xuyên và có tín nhiệm với ngân hàng Và các cán bộ ngân hàng luôn phải
thực hiện kiểm tra đảm bảo nợ vay bằng phương pháp tính toán cân đối vật tư đảm
bảo nợ vay
Cho vay theo dự án đầu tư để phát triển sản xuất, cơ sở hạ tầng, kinh doanh,
phục vụ và các sự án phục vụ đời sống
Đối với các dự án cải tiễn kỹ thuật, mở rộng sản xuất, hợp lý hoá sản xuất phải có vốn tự có tối thiểu tham dự dự án bằng 15% tổng mức vốn đầu tư
Đối với dự án mới khách hàng phải có tối thiểu bằng 20% tổng mức đầu tư
Giới hạn cho vay :
Tổng dư nợ cho vay với một khách hàng không vượt quá l5 vốn tự có của
ngân hàng Ngoại Thương tại thời điểm xét cho vay, trừ trường hợp có chỉ thị của
Chính phủ
Ngoài ra còn một số các quy định khác như lập hỗ sơ vay vốn, thâm định và quyết định cho vay, gia hạn nợ
2.22 Thực trạng và phân tích tín dụng trung và dài hạn
2.2.2.1 Tình hình huy động vốn
Hiện tại tăng trưởng huy động của ngân hàng Vietcombank 5 năm cũng không lạc quan mây, chỉ tăng ở mức 3% so với cuối năm 2009
Trang 38
Khóa Luận Tốt Nghiệp 26 GVHD: Phạm Hải Nam
Đầu ra cũng khó: Tìm nguồn vốn huy động để cho vay không dễ dàng,
nhưng tìm đầu ra cho đồng vốn huy động cũng không hề đơn giản đối với ngân
hàng trong thời điểm hiện nay Ngân hàng Vietcombank cho biết tăng trưởng tín dụng 5 tháng đầu năm của ngân hàng Vietcombank chỉ ở mức 7, và sẽ rất khó dé thực hiện chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng 20% trong năm nay
Hiện việc tim khách hàng vay vốn không khó, nhưng trong thời điểm Ngân hàng Nhà nước không khuyến khích cho vay bất động sản và cho vay tiêu dùng, trong khi lĩnh vực sản xuất thì vẫn chưa hồi phục vì kinh tế thế giới vẫn còn đang trong giai đoạn khủng hoảng, thì không thể tìm đâu ra khách hàng “Nhiều người cho rằng lãi suất cao làm doanh nghiệp không muốn vay, nhưng nếu lãi suất thấp mà doanh nghiệp không có đầu ra, thì cũng chẳng ai dám vay”, gần như không thể tăng trưởng tín dụng trong năm nay
“Trung ương (ban lãnh đạo) chỉ cho phép tăng trưởng tín dụng ở các khoản vay ngắn hạn, còn trung đài hạn thì không thể được” Vì doanh nghiệp vay vốn lưu động thì ai cũng có ngân hàng riêng của mình, khách hàng vay mới thì không nhiều, chỉ có thị trường bất động sản gần đây ấm lên, nhiều dự án đang rất cần vay vốn trung dài hạn nhưng không thể cho vay được dé tang tin dụng
Trang 39Khóa Luận Tốt Nghiệp 27 zVHE: Phạm Hải Nam 3TC 3 Tiên gửi, tiền vay khác 33.096 |1860% |36.518 |18358% |52372 |2448%
Nguôn : Báo cáo thường niên Vietcombank
Trong cơ cấu tình hình huy động vốn của ngân hảng, ngudén vốn chủ yếu của ngân hàng huy động được chủ yếu xuất phát từ nền kinh tế, với tỷ trọng trong giai
đoạn 2007 — 2009, chiếm xấp xỉ 80%
Năm 2009, tổng nguồn vốn huy động được là 213.931 tỷ đồng, trong đó
huy động từ nền kinh tế là 161.173 tỷ đồng, chiếm 78,14% trong tổng nguồn vốn
huy động, tổng nguồn vốn của Vietcombank tính đến 31/12/2009 đạt 225.936 tỷ
quy đồng, tăng 16,4% so với cùng kỳ năm 2008 và tăng gấp rưỡi kế hoạch tăng
trưởng năm (11%) Vốn huy động từ thị trường liên ngân hàng năm 2009 của Vietcombank đạt 61.238 tỷ quy đông, tăng 71,4% so với năm 2008; trong đó ngoại
tệ tăng 1.229 triệu USD (tăng 80,9%) Huy động vốn từ nền kinh tế bằng VND tăng
19,5% so với năm 2008; trong đó huy động vốn từ dân cư tăng gần 30% Tăng
trưởng tín dụng năm 2009 là 25,9% (nếu loại trừ yếu tố tỷ giá, mức tăng trưởng là
23,7%)
Từ cuối năm 2007 đến nay, thị trường tiền tệ có nhiều biến động vẻ lãi suất
trong nước và trên thị trường quốc tế, tình hình lạm phát, cạnh tranh về huy động vốn giữa các tổ chức tín dụng trong nước, gây ảnh hưởng đến công tác huy động
vốn của các NHTM nói chung và VCB nói riêng Trước các biến động vẻ tình hình huy động vốn trên thị trường, VCB đã chủ động áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt trên cơ sở cung - cầu vốn thị trường, tích cực cải thiện chênh lệch lãi suất cho
vay — lãi suất huy động và chênh lệch lãi suất giữa các chi nhánh; cải thiện quản tri
thanh khoản dựa trên hệ thống thơng số an tồn và phát triển nhiều công cụ huy
động vốn mới (chứng chỉ tiền gửi, lãi suất bậc thang, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm
bảo an ) Tuy nhiên, vốn huy động của NH còn phụ thuộc nhiều vào một số
Trang 40
Khóa Luận Tốt Nghiệp 28 3VHT: Phạm Hái Nam
khách hàng lớn, dẫn đến sự biến động nhỏ từ nhóm khách hàng này cũng dẫn đến
những khó khăn trong thanh khoản
2.2.2.2 Chất lượng tín dụng trung và đải hạn tại NH Vietcombank
Trong những năm gần đây nên kinh tế thế giới có nhiều biến cố lớn như cuộc
khủng khoảng tài chính và tiễn tệ năm 1997, đồng tiền chung châu âu ra đời, sự cổ máy tính, sự sáp nhập của các tập đoàn kinh tế, định chế trong hệ thống tài chính ngân hàng thế giới tiếp tục diễn ra đã ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế Việt Nam trên các lĩnh vực đầu tư nước ngoài, sản xuất và tiêu thụ hàng hoá nên tốc độ
phát triển kinh tế chỉ được duy trì ở mức khiêm tốn Tuy vậy, cùng với những biện pháp tháo gỡ khó khăn linh hoạt của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thì
với những cố gắng, nễ lực lớn lao của mình Ngân hàng Ngoại thương vẫn luôn duy
trì được tốc độ tăng trưởng cao và ổn định liên tiếp qua các năm Mặc dù môi
trường kinh doanh có nhiều khó khăn nhưng hoạt động Tín dụng của Ngân hàng Ngoại thương đã được cải tiễn về nhiều mặt nên đảm bảo được chất lượng tốt, các địch vụ ngân hàng luôn được cải tiến về chất lượng và đa dạng hoá nhằm đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng
Ngoài các hoạt động cho vay thông thường Ngân hàng Ngoại thương đã tăng cường hoạt động qua thị trường liên ngân hàng trong nước và quốc tế nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, góp phần tăng trưởng lợi nhuận Trong những năm qua Ngân hàng Ngoại thương luôn phát huy vai trò là một ngân hàng uy tín nhất trong
các lĩnh vực tài trợ, thanh toán xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại hối, bảo lãnh và
các dịch vụ tài chính, ngân hàng quốc tế, do vậy trong điều kiện cạnh tranh gay gắt Ngân hàng Ngoại thương vấn giữ vững được thị phần ở mức cao và ôn định
Song song với các hoạt động kinh doanh, Ngân hàng Ngoại thương luôn chú
trọng đến các hoạt động hỗ trợ kinh doanh khác như phát triển nguôn nhân lực, đầu
tư chiều sâu vào công nghệ ngân hàng Hệ thống ngân hàng bán lẻ (VCB -2010) -