1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn ngân hàng Thực trạng và giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng phương thức tín dụng chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu tại ngân hàng TMCP Đông Nam Á

99 700 4
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 3,12 MB

Nội dung

Trang 1

3809 LUAN VAN TOT NGHIEP DBE Fai:

THUC TRANG VA GIAIDHAD GOD PHAN NANG CAO HIỆU QUÁ

&Ử DỤNG DHƯƠNG THỨC TÍN DỤNC CHỨNG TỪ TDONC THANH TOÁN

XUẤT NHẬD KHẨU TẠI NGÂN HÀNC TMCP ĐÔNG NAM Á

Trang 2

Trước hết, em xin chân thành cám ơn các thầy cô khoa Quản trị kinh doanh đã

tận tình truyén đạt kiến thức cho em trong bốn năm học tại trường Đại học Kỹ thuật

Công nghệ Đặc biệt em xin chân thành cám ơn Th.S Dinh Tiên Minh đã tận tình

hướng dẫn em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này

Sau nữa, em muốn gi lời cám ơn chân thành đến ngân hàng Đông Nam Á, chỉ nhánh Hồ Chí Minh, đặc biệt là bộ phận Thanh toán quốc tế đã hướng dẫn và tạo điều kiện tốt nhất cho em thực tập tại đây Sau hơn 02 tháng thực tập, em đã học hoi được rất nhiều điểu từ các anh chị, rút kết được nhiều kinh nghiệm làm việc thực tế

để trang bị, phục vụ tốt cho công việc sau này của mình

Cuối cùng, em kính chúc toàn thể ngân hàng Đông Nam Á và đặc biệt là chỉ

Trang 3

e Ẫ _ _ & es m © x ô Đ Nan Ket Gia Gido Vien Pluéng Dan ec ew Cá W2 ẹ & e € h & & oe - „ —i & eee % Ah VN NR! “ea " jah chap Asceah KT nhữ qua Dị « = € bà ca Asy vẽ VF 6 aime tt Á&vfa.Ài@ Hong - Án £ _ Đ tản điển cen GE r(Mh Gà " son es © Pray ing ume G2 M0 eg de be kuấn đe nh sioh & _ / ©

© hon dG gy mẽ nổ WW Mi _ sác biea i chiếc § ic

Trang 4

MUC LUC

Phần mỡ đầu

Chương I: ©ơ sử lý luận

1 THU tin QUIN ca ao aarznnanaana 1 ¡R11 1 naananannanarvna 1

1.2 Đối tượng tham gia -+sssnhrtnrrrttrrtrtrdtrtrtrrrrrdrrrrtrrn 2 1.3 Nội dung của thư tín dụng -. -: -+srrrtetertrttrttrtrrtrtrrrrrrrre 5

1.4 Các loại thư tín dụng -:-::-‹ -+s+rrrrtrrtthttttrrrrtrrtrdtrtrtrrrtrrtdrttrrr 11

1.5 Sơ đồ nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng II 15 1.6 Các rủi ro trong phương thức tín dụng chứng tỪ -: t-er> 16 0d sở pháp lý điểu chỉnh phương thức thanh toán tín dụng chứng từ 18

2.1 Hợp đồng ngoại thƯơng ‹ c-csceenhrrttrrrdrtrrrtrrrtrerrrie 18 2.2 Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (Uniform Customs And

Practice For Documentary Oredits- UGP DC) -cc‡cnnhhrrrrrrtrrtrtrtrrrrrdrrrtrrn 18

2.3 Quy tắc hướng dẫn kiểm tra chứng từ trong thanh toán tín dụng chứng từ do Phòng thương mại quốc tế ban hành (International Standard Banking Practice- ISBP) 19 Chương II: Co sé thực tế

| Giới thiệu về SeABank -rrrrrrrrrerrrtrrtrtrrdrtrtrrrrrtdrrdrrdtritrrttrrere 20

1 Quá trình hình thành và phát triển của SeABank -rrrrrrrrrrre 20

2 Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ từng phòng ban - 24 3 Các mặt hoạt động kinh doanh của SeABank trong những năm gần đây 29

Trang 5

3.2 Gông tác cho Vay eccenerrrrrrirrrrrtrrrrrrdrrdrrdtrrrrrntrrdrrrrdin 30

3.3 Thanh toán quốc tẾ -: -c+errthehhhtrrrrrdtrdrtrrrrdrrrrdrrrdrn 31

3.4 Phát triển mạng lưới chi nhánh -. -eeerrrerrrrrtrrrtrrrtrrrr 32

3.5 Chương trình hiện đại hóa ngân hàng -eereerrrrrree 32

3.6 Hoạt động tuyên truyền và quan hệ công chúng -.c ceeerertrerrree 33

3.7 Marketing khách hàng và phát triển sản phẩm - 34

3.8 Quản trị nguồn nhân lực -s::22strtnthhhthhttttretrrtrrdrdtrrtrrrden 34

4 Kết quả hoạt động kinh doanh của SeABank từ 2003-2006 . - 35

5 Mạng lưới hoạt động của SeABank : +sntrreenrrrrrtrrrrtrrrrrrrre 38

6 Các ngân hàng đối tác của SeABank tại NUGC I0 ố 39

II Nghiệp vụ tín dụng chứng từ nhập khẩu

In 7 (an san anh 41

IR z0 5 aaaaab 41

Z7 ố 44

1.3 Nhận và kiểm tra bộ chứng tỪ -:-c-cccnnnnrttrrrrrrrrrrrrrrrrtrr 45

1.4 Thông báo tình trạng bộ chứng từ -+-eererrrtrrnrrrrrrrtrn 53

1.5 Thanh toán L/Ể - sec sec HH tt eas 53 In 0 .aẽ aaoaannananarnnya 55 1.7 Bảo lãnh/Ký hậu vận đơn - -:-+-cccseehetrrttttrrtrtrrrrrrrrrdrrrtren 56

2 Rủi ro trong L/G nhập khẩu -. ccc +nntttreertrretrrttrrtrrrrrtrrrerrriirn 57

Trang 6

2.4 Rủi ro từ ngân hàng phát hành - -: eieerrerrrerrtrtrrrrrie 59

8 Tình hình sử dụng L/G nhập khẩu tại SeABank từ 2004-2006 - 60

Nghiệp vụ tín dụng chứng từ xuất khẩu

án 6 an nan 62

1.1 Thông báo L/C xuất khẩu . :s-tnneieertrrrrrrrrrrrrrrrrderree 62 1.2 Nhận và kiểm tra bộ chứng từ -cccceereerrrrrrrrrrrrrrrrrrn 64

1.3 Cho vay chiết khấu bộ chứng từ - : -‹ -:srettrtrrrrrrrrertrrrn 65

1.4 Thanh toán L/G xuất khẩu -: : t2 E2 trtrrerrrerrrii 67

1.5 Ngân hàng nước ngoài từ chối thanh toán -: cerheeerrrrere 68

1.6 Ngân hàng nước ngồi chậm thanh Tốn . -ereereerrrrtrrre 69

2 Rủi ro trong L/C xuất khẩu ¿ccccsccnnnttrrnrnttrrtrerrtttrrrrrrrtrriirrrrirr 69

2.1 Rủi ro từ người để nghị mở LƯŨ -+erseerrrrrrrrrrtrrrtrtrrrrree 69 2.2 Rủi ro từ người thụ hưởng -:: -:+-csetrrttrrtttrrrtrrrrrdertrrrrrdrtrre 69

2.3 Rủi ro từ ngân hàng phát hành -errreeeerrrtrrrtrrrtrrtrrrrre 70

Z.4 Rủi ro từ bản thân ngân hàng : cscnrtrrrrrrtrrrrrrddrrrte 70

3 Tình hình sử dụng L/C xuất khẩu tại SeABank từ 2004-2006 -e 71

Đánh giá ưu, nhược điểm, cơ hội và thách thức của SeABank trong bối cảnh hiện nay

Trang 7

Chương IIl: Những giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng L/C trong thanh toán

xuất nhập khẩu tại SeABank

1 Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho thanh toán "I0 75

2 Phát triển hoạt động kinh doanh ngoại †Ệ -‹ crHrrrrertrtrrrrrree 76

3 Chú trọng hoạt động Marketing khách hàng và phát triển sản phẩm 76

4 Mở rộng mạng lưới, lập quan hệ đại lý với các ngân hàng lớn -: - Tỉ

5 Đẩy mạnh tài trợ xuất nhập khẩu -ccccshhhrhrreerrmtrrrrrrrrr 77

6 Hướng dẫn khách hàng thực hành theo UCP 000 80 Mục lục hình

Hình 1: Sơ đồ nghiệp vụ thanh toán L/C -+++teerrteerrtrtrrrrrrrrerrrrrrre 15 Hình 2: Lễ ký kết hợp đồng cung cấp phần mềm quản trị ngân hàng giữa SeABank và 0ty

na .a aaa.aaaaann 21

Hình 3: LỄ ký kết hợp đồng liên doanh góp vốn giữa SeABank và Vietcombank thành lập Cty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Vietcombank- Cadif -ccscnennneethhetrtrrtrdtrrtrrrrrern 21

Hình 4: Hội nghị tổng kết hoạt động kinh doanh 2006 SeABank : - c2 eeseehre 21

Hình 5: SeABank vinh dự nhận giải thưởng “Cầu vàng” do Ngân hàng Nhà nước trao tặng 22

Hình 6: Sơ đồ tổ chức SeABank - 2c: nền Htttrrtrrrrrrrrrrrdrrirrirrnrire 24

Hình 7: SeABank tham gia đi bộ vì từ thiện . -eeerrrrerrsstrrrrtrrrrttrtrtrre 33 Hình 8: SeABank tham dự triển lấm “Banking, Finance & Insurance - Expo 2006” 33 Hình 9: SeABank vinh dự tài trợ chương trình “Ký ức đi qua thời gian” do Hội liên hiệp Phụ nữ

8g 80 T777 ân 33

Hình 10: SeABank tham gia hội chợ triển lãm ô tô (HIECO) -serrrerrre 34

Trang 8

Hình 12: Mạng lưới hoạt động SeABank trên 0 38

Hình 13: Ngân hàng đại lý SeABank ở nước ngoài . -eeerrrrrrrrrtrrrrie 39 Hình 14: Quy trình mổ L/ ¿ 55:-2v+22tttrrtttrtrtrrttttttrrdrtittdrrrrdtrdtrdrtdtrrirr 41 Hình 15: Quy trình thông báo L/C In ÔÔÒÔ 62

Hình 16: Sơ đồ Packing Credit -. -552: 22x22 rhththhtrrtrrrrrrtrdrrdirrdtrrii 79 Hinh 17: So 88: 50 .ốố aan 80

+ Mục lục biểu đổ

Biểu đồ 1: Kế hoạch tăng vốn điều lệ SeABank từ 2007-2012 -rreerierrrrrete 22

Biểu đổ 2: Biểu đồ huy động vốn SeABank -: :::-+steirnrrerrrdtrrrrrrrrrrre 30

Biểu đồ 3: Biểu đồ tăng trưởng tổng dư nợ qua các năm -eeeeerrrrrrrerrree 31

Biểu đồ 4: Biểu đồ thể hiện doanh số TT0T và giá trị L/C nhập -serrree 61

Trang 9

Ly do chon dé tai

Trước xu thế toàn cầu hóa đang phát triển mạnh mẽ, Việt Nam đã và đang tích

cực đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới Hoạt động kinh tế đối

ngoại, đặc biệt là ngoại thương nổi lên như chiếc cầu nối giữa kinh tế trong nước với

nền kinh tế toàn cầu, các quan hệ kinh tế nói chung và hoạt động ngoại thương nói

riêng ở Việt Nam đang phát triển hết sức đa dạng, phong phú và vô cùng phức tạp

Điểu này đòi hỏi chúng ta phải không ngừng củng cố, hoàn thiện và mở rộng các quan hệ tiển tệ, tín dụng, thanh toán trong ngân hàng Và nhắc đến thanh toán quốc tế thì chúng ta phải thừa nhận rằng sự có mặt của các ngân hàng đóng vai trò cần

thiết trong giao dịch mua bán quốc tế, các ngân hàng không chỉ giúp các doanh

nghiệp xuất nhập khẩu hoàn tất khâu thanh toán một cách thuận lợi mà còn hỗ trợ đắc lực trong việc tài trợ vốn cũng như giúp hạn chế các rủi ro

0ó thể nói thanh toán quốc tế là khâu vô cùng quan trọng, là một hoạt động không thé tách rời trong các hoạt động kinh tế giữa các quốc gia và luôn là van dé phát sinh các tranh chấp rủi ro trong giao dịch quốc tế Và để hoạt động này diễn ra

một cách tốt đẹp và hoàn hảo, các ngân hàng đã cho ra đời những phương thức thanh

toán phục vụ có hiệu quả cho cả hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu như phương thức

chuyển tiền, phương thức nhờ thu, phương thức tín dụng chứng từ Tuy nhiên phương thức nào cũng có những rủi ro nhất định đối với các bên, trong đó phương thức tín

dụng chứng từ là phương thức dung hòa một cách tương đối các rủi ro đối với cả người

xuất khẩu và người nhập khấu

Là ngân hàng chỉ mới đi vào hoạt động gần 13 năm, ngân hàng TMCP Đông

Nam Á đã khẳng định được uy tín của mình bằng các sản phẩm, dịch vụ đa dạng và

Trang 10

CCLTLTLT LHL ETEK T ETE EE LETT CETTE T EES EE EE ERE eo @ ~ cho sự phát triển của ngân hàng Chính vì thế em quyết định chọn để tài: “Thực trạng R Ẹ ‘> và giải pháp góp phần nâng cao hiệu qua sử dụng phương thức thanh toán tín dụng < 2 i “1a ẹ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu tai ngan hang TMCP Dong Nam A” de lam _ $` rn 4 io fe bài nghiên cứu của mình ® a 2 San: « về œ Mu: tiêu của để tài đề £ ; mg tì ec o - Nghién ctu vé phuong thic thanh toán tín dụng chứng từ « & + aw Ầ £ x a > ^ ly ie - Tìm hiểu về thực trạng thanh toán tin dụng chứng từ tại ngân hàng TMCGP Đông ¿+ eo œ Nam Á (SeABank) tt iz z = 25 Z Z sg An a ? , igo < _- Những giải pháp góp phan nâng cao hiệu quả sử dụng L/C trong thanh toán te < a lộ xuất nhập khẩu tại SeABank ic e « + Phương pháp nghiên cứu % + ee c " ˆ & ie - _ Phương pháp thống kê: thu thập và xử ly thong tin qua 2 nguồn: ° = £ ie + Sử dụng tài liệu nội bộ: các báo cáo thường niên, chứng từ của SeABank ic e e & + Si dụng tài liệu nghiệp vụ: sách báo, tạp chí, các phương Tiện truyền thông, + „ + thông tin thương mại e sờ ce

c 2 ea pea ` : 2 LAN sử b2 a &

ie - Phương pháp tổng hợp: quan sát hiện trường, sản lọc, đút kết từ lý luận, thực £@ $ $ e tiến để để ra các giải pháp nhằm phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu ec a ‘> Han chế của dé tai # & §

R Với chỉ hơn hai tháng nghiên cứu thực tế và khả năng hiểu biết của mình còn ie

Trang 11

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.§ Đinh Tiên Minh

CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN

Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận mà trong đó một

ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (người xin mở thư tín dụng) cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho một người thứ ba (người hưởng lợi số tién của thư tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do người thứ ba ký phát trong phạm vi số tiền đó, khi người thứ ba này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán

phù hợp với những qui định để ra trong thư tín dụng

1 Thư tín dung (Letter of credit-L/C) 1.1 Khái niệm

Thư tín dụng là một văn bản do một ngan hang phat hanh (Issuing bank) theo

yêu cầu của người nhập khẩu (Applicant) cam kết trả tiển cho người xuất khẩu (Beneficiary) một số tiền nhất định, trong một thời gian nhất định với điểu kiện người này thực hiện đúng và đầy đủ những điểu khoản qui định trong lá thư đó

Thư tín dụng là một văn bản pháp lý quan trọng của phương thức thanh toán tín

dụng chứng từ, là cơ sỡ pháp lý chính của việc thanh toán, nó ràng buộc tất cả các bên hữu quan tham gia vào phương thức thanh toán tín dụng chứng từ như: người nhập khẩu,

ngân hàng bên nhập khẩu, người xuất khẩu, ngân hàng chiết khấu

Thư tín dụng hoạt động theo 2 nguyên tắc sau:

% Độc lập:

Thư tín dụng có tính chất quan trọng: L/G hình thành trên cơ sở hợp đồng mua

bán, căn cứ vào nội dung và yêu cầu của hợp đồng ngoại thương, người nhập khẩu sẽ

làm đơn yêu cầu ngân hàng phục vụ mình mở L/C cho người xuất khẩu thụ hưởng nhưng

sau khi L/C được mở, nó lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng ngoại thương Ngân hàng

phát hành chỉ căn cứ vào L/C, hồn tồn khơng quan tâm đến hợp đồng mà cũng không quan tâm đến hàng hóa thực, cụ thế điều này được qui định rõ trong UCP 600 như sau:

Trang 12

-Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Dinh Tiên Minh

= Điều 4: Về bản chất, tin dung thu là một giao dịch riêng biệt với các hợp đồng mua bán hoặc các hợp đồng khác mà các hợp đồng này có thể làm cơ sở của tín

dụng Gác ngân hàng không liên quan đến hoặc bị ràng buộc vào các hợp đồng như thế, cho dù là có bất cứ sự dẫn chiếu nào về các hợp đồng này trong thư tín dụng Ngân hàng phát hành sẽ không khuyến khích người yêu cầu mở L/0 đưa các văn bản của hợp đồng cơ sở, hóa đơn chiếu lệ và các chứng từ tương tự như là phần cấu thành của thư tín

dụng

" Điều 5: Các ngân hàng giao dịch bằng chứng từ và không giao dịch bằng

hàng hóa, dịch vụ hoặc các thực hiện khác mà các chứng từ có liên quan

% Tuân thủ nghiêm ngặt:

Ngân hàng chỉ thanh toán nếu các chứng từ giao hàng hoàn toàn phù hợp với các

điểu kiện và điểu khoản của L/0, theo nguyên tắc này ngân hàng sẽ kiểm tra bộ chứng từ hết sức kỹ lưỡng, tuân thủ theo các quy tắc, điều ước và thông lệ quốc tế

1.2 Đối tượng tham gia

1.2.1 Người xin mở L/0 (Applicant): là người nhập khẩu hay người mua

Nhiêm vụ và quyển lợi của người xin mở L/G:

- Kip thoi lam “Thư yêu cầu mở L/G” và các thủ tục có liên quan gởi đến

ngân hàng

- Thực hiện ký quỹ (theo yêu cầu của ngân hàng)

- = Thanh toán phí dịch vụ ngân hàng: phí mở L/C, phí tu chỉnh L/C, phi ky

hậu B/L

- — Phối hợp với ngân hàng kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ thanh toán

do người xuất khẩu gởi tới

~_ Thanh toán tiền hàng hóa nếu bộ chứng từ đúng qui định của L/C

- 0ó quyển từ chối thanh toán khi người xuất khẩu không thực hiện đúng qui

định của L/6

Trang 13

-Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Binh Tién Minh

eee ae UT _ _._—ễ——-

- _ Nhận hàng (nếu thanh toán)

1.2.2 Người thụ hưởng L/G (Beneficiary): là người bán, người xuất khẩu hay

người khác do người xuất khẩu chỉ định

Nhiêm vu và quyền lợi của người thụ hưởng L/6:

- Tiếp nhận L/C bản gốc và đánh giá khả năng mình có thực hiện được các nội dung của L/C hay không? Nếu không thì dé nghị tu chỉnh nội dung của L/€

- Giao hang theo đúng qui định của L/C và các văn bản tu chỉnh (nếu có)

- — Lập bộ chứng từ thanh toán và xuất trình cho ngân hàng theo đúng qui định của L/C

- — Trả các phí dịch vụ ngân hàng: phí thong bao L/C, phí tu chỉnh L/C, phi

chiết khấu bộ chứng từ, phí kiểm tra bộ chứng từ có bất hợp lệ

- — Từ chối giao hàng nếu nội dung L/C khác với nội dung hợp đồng ngoại

thương đã thỏa thuận gây thiệt hại cho người xuất khẩu và người xuất khẩu đã để nghị tu

chỉnh L/G nhưng không được đáp ứng

- Quyển được nhận tiển hoặc chỉ định người thay thế mình hưởng lợi L/G 1.2.3 Ngân hàng phát hành (Issuing bank): là ngân hàng phục vụ người

nhập khẩu

Nhiệm vụ và quyền lợi của ngân hàng phát hành:

_ Yêu cẩu người làm đơn mở L/0 phải nộp đủ các hỗ sơ và ký quỹ khi cẩn

thiết để đảm bảo thanh toán cho ngân hàng sau này |

- Phát hành L/G theo nội dung “Thư yêu cầu mở L/G” của người nhập khẩu,

thông báo L/C đến người hưởng lợi thông qua ngân hàng đại lý ở nước xuất khẩu - Tu chỉnh L/C khi có yêu cầu

— Kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ thanh toán do người xuất khẩu gỗi

tới

—Ễ—————— -——-

Trang 14

-Luan Van Tét Nghiép GVHD: Th.S Binh Tién Minh

_Yêu cầu người nhập khẩu thanh toán tiền

- Thanh toán tiền cho người hưởng lợi nếu bộ chứng từ hợp lệ đúng qui định

của L/0

- Hưởng lợi phí dịch vụ ngân hàng từ 0.125% đến 0.5% giá trị L/0

- Từ chối thanh toán nếu bộ chứng từ bất hợp lệ

- _ Hưởng lợi hàng hóa nếu người mua khơng thanh tốn

- Ngan hàng được miễn trách nhiệm trong trường hợp gặp bất khả kháng

như chiến tranh, hoá hoạn, động đất

1.2.4 Ngân hàng thông báo (Advising bank): đây là ngân hàng phục vụ

người xuất khẩu, thường là ngân hàng đại lý của ngân hàng phát hành L/C, có trụ sở ở

nước người xuất khẩu

Nhiệm vụ và quyền lợi của ngân hàng thông bao L/C:

- Tiếp nhận L/G bản gốc và chuyển nó tới người xuất khẩu dưới dạng

nguyên văn một cách kịp thời

- Đánh giá ban đầu tính hợp lệ của bộ chứng từ

- Phuyển bộ chứng từ thanh toán đến ngân hàng phát hành

- _ Thanh toán tiền cho người xuất khẩu nếu được ủy quyền thanh toán - Được hưởng lợi phí dịch vụ ngân hàng

1.2.5 Ngân hàng xác nhận L/0 (Confirming bank):

Là ngân hàng sẽ cùng với ngân hàng mở thư tín dụng bảo đảm việc trả tiền cho người xuất khẩu trong trường hợp ngân hàng mở thư tín dụng không đủ khả năng thanh

toán Ngân hàng xác nhận có thể là ngân hàng thông báo hay là một ngân hàng khác do người xuất khẩu chỉ định, thường là một ngân hàng lớn có uy tín trên thị trường tín

dụng và tài chính quốc tế Muốn được xác nhận ngân hàng phát hành phải trả phí rất

cao và thường phải đặt cọc trước, mức đặt cọc có thể lên tới 100% trị giá L/C

Trang 15

-Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Đinh Tiên Minh

1.2.6 Ngân hàng thanh toán L/C (Paying bank):

Là ngân hàng phát hành hoặc là một ngân hàng khác được ngân hàng phát

hành chỉ định thay mình thanh toán tiển cho người xuất khẩu hoặc chiết khấu hối phiếu Trường hợp ngân hàng làm nhiệm vụ chiết khấu hối phiếu thì gọi là ngân hàng chiết

khấu (Negotiating bank) Nếu địa điểm thanh toán qui định tại nước xuất khẩu thì ngân

hàng trả tiền thường là ngân hàng thông báo Trách nhiệm của ngân hàng thanh toán

giống như ngân hàng phát hành khi nhận được bộ chứng từ của người xuất khẩu gởi đến 1.3 Nội dung của thư tin dung (Letter of credit- L/C)

1.3.1 Ngân hàng phát hành L/0 (ghi sau các chữ FM or received from) Đây là một nội dung quan trọng với người hưởng lợi L/G (người xuất khẩu) vì tính an toàn trong thanh toán phụ thuộc vào uy tín của ngân hàng phát hành Người xuất khẩu

nên thỏa thuận trước với người mua về ngân hàng phát hành ngay từ khi ký hợp đồng:

đó là ngân hàng có uy tín tại nước nhập khẩu

1.3.2 Loai thy tin dung (Form of documentary credit)

Là một nội dung quan trọng của L/0 vì mỗi loại L/C có tính chất, nội dung khác

nhau, quyển lợi và nghĩa vụ của những người có liên quan đến L/G đó cũng rất khác

nhau

1.3.3 Số hiệu, địa điểm, ngày mở L/ (No of L/C, place and date of

issue L/C)

+ Số hiệu của L/G: tất cả các L/G đều phai c6 sé hiéu riêng của nó Tác

dụng của số hiệu là dùng để trao đổi thư từ, điện tín có liên quan đến việc thực hiện L/0

Số hiệu của L/G còn được dùng để ghi vào các chứng từ có liên quan trong bộ chứng từ

thanh toán

+ Địa điểm mở L/C: là nơi ngân hàng mở L/C viết cam kết trả tiền cho

người xuất khẩu Địa điểm này có ý nghĩa quan trọng trong việc chọn luật áp dụng khi xây ra tranh chấp nếu có xung đột pháp luật

nn

Trang 16

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.§ binh Tiên Minh

——————=—— ——————

+ Ngày mỡ L/C: là ngày phát sinh sự cam kết của ngân hàng mở L/C đối với người xuất khẩu, là ngày ngân hàng mỡ L/0 chính thức chấp nhận giấy đề nghị mở

L/0 của người nhập khẩu, tức là một khế ước dân sự giữa ngân hàng và người nhập khẩu

đã hình thành kể từ ngày đó, đó là ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu lực của L/C, và cuối

cùng là căn cứ để người xuất khẩu kiểm tra xem người nhập khẩu thực hiện việc mở L/G có đúng hạn đã qui định trong hợp đồng hay không

1.3.4 Người hưởng lợi L/C (Beneficiary in favour of )

Là người sẽ lãnh tiển của L/0 Nội dung này cần phải được kiểm tra kỹ về tên,

địa chỉ của người thụ hưởng, nếu thấy sai cần để nghị tu chỉnh sửa đổi

1.3.5 Loại tién và tổng số tiển của thư tín dụng (Currency & amount of

payment)

+ Số tiền của thư tín dụng là nội dung rất quan trọng, vì vậy việc quy định nó trong L/C cũng rất chặt chẽ Số tiển của thư tín dụng vừa được ghi bằng số, vừa được ghi bằng chữ và thống nhất với nhau, không thể chấp nhận một L/C có số tiền bằng số và bằng chữ mâu thuẫn với nhau

+ Tên của đơn vị tiền tệ phải rõ ràng vì cùng một tên gọi la Dollar nhưng

trên thế giới có rất nhiều loại Dollar khác nhau như Dollar Mỹ, Dollar Uc, Dollar Canada + Không nên ghi số tiền dưới dạng một số tuyệt đối như USD100,000.00

vì như thế người xuất khẩu khó có thể giao hàng có giá trị hoàn toàn đúng như L/C qui

định, đặc biệt là những mặt hàng rời Một giá trị hàng được giao không khớp với giá trị đã nêu trên L/C thì khó có thể được thanh toán vì ngân hàng sẽ đưa ra những lý do

chứng từ thanh tốn khơng phù hợp với những qui định trong L/C Cach ghi số tiển tốt

nhất là ghi một số giới hạn mà người xuất khẩu có thể đạt được dù hàng giao có tính

chất nguyên cái hay hàng rời, ví dụ ta ghi “ for a sum or sum not exceeding a total of USD100,000.00 ” hoặc có thể ghi một giới hạn chênh lệch hơn kém “more or less %”

nhu “for an amount of USD100,000.00 more or less 5%”

ee

Trang 17

-Luận Văn Tốt Nghiện GVHD: Th.S Dinh Tiên Minh

1.3.6 Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền, thời han giao hang L/C + Thời hạn hiệu lực của L/G: là thời hạn mà ngân hàng mở L/C cam kết

trả tiền cho người xuất khẩu nếu người xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ trong thời hạn đó

và phù hợp với những điểu đã qui định trong L/G Thời hạn hiệu lực cla L/C tinh từ ngày

mé L/C (Date of Issue) dén ngay hét hiéu luc cla L/C (Expity date)

Thời hạn hiệu lực của L/G kéo dài quá thì người nhập khẩu bị đọng vốn (nếu phải

ký quỹ mở L/0), người xuất khẩu có lợi vì có thời gian rộng rãi hơn cho việc lập và trình chứng †ừ thanh toán Ngược lại thời hạn hiệu lực của L/0 ngắn quá một mặt tránh ứ đọng

vốn cho người nhập khẩu, nhưng mặt khác lại gây khó khăn cho người xuất khẩu trong

việc lập và xuất trình chứng từ thanh toán Ngoài ra các ngân hàng còn quí định: nếu

thời hạn hiệu lực của L/G dưới 3 tháng thì phí thông báo của L/G phải chịu là 0,1%, còn trên 3 tháng là 0,2% trị giá L/0 Vì vậy cẩn phải xác định thời hạn hiệu lực của L/C cho hợp lý, có nghĩa là nó vừa tránh được đọng vốn cho người nhập khẩu vừa không gây khó

khăn cho việc chuẩn bị và xuất trình chứng từ thanh toán của người xuất khẩu Việc xác

định này cần phải thỏa mãn các nguyên tắc sau:

> Ngày giao hàng phải nằm trong thời hạn hiệu lực của L/OG và không được

trùng với ngày hết hạn hiệu lực của L/C

»> Ngày mỡ L/0: phải trước ngày giao hàng trong một thời gian hợp lý, không được trùng với ngày giao hàng Thời gian hợp lý này được tính tối thiểu bằng tổng số của số ngày cần phải có để thông báo mở L/C, số ngày lưu L/0 ở ngân hàng thông báo, số

ngày chuẩn bị hàng để giao cho người nhập khẩu nếu hàng xuất là mặt hàng phức tạp,

phải điểu động từ xa để ra đến cảng và phải tái chế biến lại trước khi giao, nếu thời

điểm giao hàng vào mùa ẩm ướt thì số ngày chuẩn bị giao hàng phải nhiều Ngược lại

nếu hàng xuất là hàng sản phẩm công nghiệp thì không cẩn thiết đòi hồi số ngày chuẩn

bị hàng quá lớn

> Ngày hết hạn hiệu lực của L/C: phải sau ngày giao hàng một thời gian hợp lý

Thời gian tối đa là 21 ngày, bao gồm thời gian chuyển chứng từ từ nơi giao hàng đến cơ

a

Trang 18

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S$ Dinh Tién Minh

quan của người xuất khẩu, số ngày lập bộ chứng từ thanh toán, số ngày lưu giữ bộ chứng từ tại ngân hàng thông báo, số ngày chuyển chứng từ đến ngân hàng mỡ L/E (hay ngân hàng trả tiển)

+ Thời hạn tra tién L/C (Date of payment): chỉ việc trả tiền ngay hay trả tiền sau Điểu này hoàn toàn phụ thuộc vào qui định của hợp đồng Nếu việc đòi tiển bằng hối phiếu thì thời hạn trả tiền được qui định ngay vào yêu cầu ký phát hối phiếu Thời hạn trả tiền có thể nằm trong thời gian hiệu lực của L/G nếu như trả tiền ngay hoặc có thể nằm ngoài thời hạn hiệu lực của L/ữ nếu như trả tiền có kỳ hạn, song điều quan trọng là những hối phiếu có kỳ hạn phải được xuất trình để được chấp nhận trong thời

hạn hiệu lực của L/C

+ Thời hạn giao hàng (Date of shipment or delivery): được ghi nhận trong L/C là do hợp đồng mua bán qui định Thời hạn giao hàng có quan hệ chặt chế với thời hạn hiệu lực của L/C Nên trường hợp vì lý do nào đó, hai bên thỏa thuận phải kéo dài

thời hạn giao hàng thêm bao nhiêu ngày mà không để cập đến việc kéo dài thời hạn hiệu lực của L/0 thì đương nhiên ngân hàng mở L/C cũng phải hiểu rằng thời hạn hiệu

lực của L/C cũng mặc nhiên được kéo dài thêm bấy nhiêu Song để tránh tranh chấp, khi

yêu cầu sửa đổi, điều chỉnh thời hạn giao hàng, người xuất khẩu cũng nên để nghị kéo

dài thời hạn hiệu lực của L/C Ngược lại, nếu hai bên thoả thuận kéo dài thời hạn hiệu lực

của L/C mà không để cập đến việc kéo dài thời hạn giao hàng thì không được hiểu là

thời hạn giao hàng cũng được tự động kéo dài

1.3.7 Những nội dung về hàng hóa (Deserintion of g00ds)

Tên hàng hóa, số lượng, trọng lượng, giá cả, quy cách phẩm chất, bao bì, ký mã hiệu cũng được ghi trong L/C một cách ngắn gọn, đầy đủ, phù hợp với hợp đồng ngoại

thương

1.3.8 Những nội dung về vận tải, giao nhận hàng hóa

Điểu kiện cơ sở giao hàng (FOB, GIF, GFR, ): nơi gởi hàng và nơi giao hàng, cách vận chuyển và cách giao hàng cũng được ghi trong L/C Thông thường, điểu kiện cơ sở

ee

Trang 19

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Binh Tiên Minh

giao hàng tùy thuộc vào khả năng cung ứng hàng hóa của người xuất khẩu, khả năng

nhận hàng của người nhập khẩu, khả năng vận chuyển của phương tiện vận tải, vì vậy,

tùy tình hình thực tế của hàng hóa mà xem xét Ngoài ra, có L/G qui định đích danh tên

hãng tàu vận chuyển hàng hóa

+ Qui định hàng hóa được giao một lần (Partial shipment prohibited) hay giao

nhiều lần (Partial shipment allowed)

+ Qui định hàng hóa được phép chuyển tai (Transhipment allowed) hay khéng cho phép chuyển tải (Transhipment prohibited)

Lưu ý: người xuất khẩu căn cứ vào khả năng thuê phương tiện vận tải của mình và so sánh với qui định của L/C, nếu không thực hiện được thì phái để nghị tu chỉnh ngay

1.3.9 Những chứng từ mà người xuất khẩu phải xuất trình

Đây là những nội dung then chốt bởi vì bộ chứng từ thanh toán trong qui định của

L/0 là một bằng chứng của người xuất khẩu chứng minh rằng mình đã hoàn thành nghĩa

vụ giao hàng và làm đúng những điều qui định của L/G Do vậy, ngân hàng mỡ L/C phải

dựa vào đó để tiến hành trả tiển cho người xuất khẩu nếu bộ chứng từ thanh toán phù

hợp với những điều qui định trong L/C

Ngân hàng thường yêu cầu người xuất khẩu phải xuất trình chứng từ thanh toán

thỏa mãn những điểm sau đây:

+ Các loại chứng từ mà người xuất khẩu phải xuất trình: loại chứng từ nhiều hay ít phụ thuộc vào yêu cầu của người nhập khẩu, mà các yêu cẩu đó thường được thỏa thuận trong hợp đồng ngoại thương

+ Số lượng của mỗi loại chứng từ thanh toán mà người xuất khẩu phải xuất

trình

+ Yêu cầu về ký phát từng loại chứng từ đó như thế nào? Ví dụ, hối phiếu được ký phát cho ngân hàng mở L/0 hay ngân hàng trả tiền, thời hạn trả tiền ngay hay trả

tiển sau, đòi toàn bộ hay một phần giá trị hóa đơn thương mại, vận đơn đường biển loại

Trang 20

-Luan Van Tét Nghiép ean a SS a SSS SSSA GVHD: Th.S Binh Tiên Minh SSS POA,

gì, cước phí trả trước hay trả sau Yêu cầu về ký phát các loại chứng †ừ phải được nêu

rõ ràng, cụ thể và chặt chẽ trong L/C

1.3.10 Sự cam kết trả tiền của ngân hàng mở thư tín dụng

Là nội dung cuối cùng của L/C và nó ràng buộc trách nhiệm của ngân hàng mở L/G đối với L/C này Nói chung, nội dung cam kết trả tiền của ngân hàng mở L/C trong

các mẫu L/C là tương tự nhau và có những điểm chung:

+ Đây là sự cam kết thực sự + Là sự cam kết có điều kiện

+ Là sự cam kết dự phòng (bảo lưu), tức là ngân hàng chỉ cam kết tôn trọng

các hối phiếu xuất trình đúng thời hạn và phù hợp với điểu kiện của L/C, còn việc trả

tiền hay không phụ thuộc vào việc xem xét bộ chứng từ thanh toán có phù hợp với L/C

hay không và không mâu thuẫn với nhau

1.3.11 Những điểu khoản đặc biệt khác

Ngoài những nội dung kể trên, khi cẩn thiết ngân hàng mỡ L/0 và người nhập

khẩu có thêm những nội dung khác như điều khoản cho phép bồi hoàn bằng điện (TTR

is accepted), voi điều khoản này, trong L/C cho phép ngân hàng phục vụ người hưởng lợi sau khi kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ, phù hợp với điều kiện và điểu khoản của

L/C, sẽ được phép đánh điện đòi tiền ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng thanh toán

được chỉ định trong thư tín dụng (bộ chứng từ sẽ được gửi ngay sau đó) Khi có điều

khoan TTR trong L/C thi tốc độ thanh toán rất nhanh (thường 03 ngày làm việc), có lợi

cho người xuất khẩu mau chóng nhận được tiền thanh toán

1.3.12 Chữ ký của ngân hàng mử thư tín dụng

L/C thực chất là một khế ước dân sự, do vậy người ký L/C cũng phải là người đủ năng lực hành vi, năng lực pháp lý để tham gia và thực hiện một quan hệ dân luật, cho

nên khi một L/C được mở bằng thư thì phải có chữ ký ủy quyền của phía ngân hàng mỡ

Trang 21

-Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.Š Đinh Tiên Minh

L/0 Nếu L/G được mở bằng telex hoặc bằng điện (swift), thì trên L/C không có chữ ký

mà có mật mã quy ước giữa các ngân hàng để tránh trường hợp giả mạo

1.4 Các loại thư tín dụng

Trong thanh toán quốc tế, chúng †a thường thấy các loại L/C thông dụng sau đây:

1.4.1 Thư tín dụng có thể hủy ngang (Revocable L/C)

— Đây là loại thư tín dụng mà ngân hàng mở L/G có thể sửa đổi, bổ sung hoặc

hủy bỏ L/G bất cứ lúc nào mà không cần báo trước cho người hưởng lợi L/C

— Loại thư tín dụng này trong thanh toán quốc tế ít được sử dụng vì L/0 có thể hủy ngang này thực chất chỉ là lời hứa trả tiền chứ không phải là sự cam kết

1.4.2 Thư tín dụng không thể hủy ngang (Irrevocable L/C)

— Là loại thư tín dụng sau khi ngân hàng mỡ ra và thông báo cho người bán thì

không thể sửa đối, bổ sung hoặc hủy bỏ nếu không có sự đồng ý của các bên tham gia,

nhất là người xuất khẩu, tức người được hưởng lợi L/0 đó

— Loại thư tín dụng này là sự cam kết của ngân hàng phát hành đảm bảo thanh

toán khi người thụ hưởng xuất trình chứng từ phù hợp với L/0, loại L/ này được sử dụng

phổ biến, rộng rãi nhất trong thanh toán quốc tế vì nó đảm bảo quyền lợi cho người xuất

khẩu

1.4.3 Thư tín dụng không thể hủy ngang có xác nhận (0onfirmed L/Ê)

—_ Đây là loại thư tín dụng không thể hủy ngang, và được một ngân hàng có uy

tín hơn đứng ra đảm bảo thanh toán cho người hưởng lợi

— Loại thư tín dụng này được sử dụng khi người bán không tin tưởng vào kha

năng thanh toán của ngân hàng mở L/G nên yêu cầu ngân hàng này đứng ra đảm bảo

thanh toán cho ngân hàng mở L/G Ngân hàng đảm bảo này gọi là ngân hàng xác nhận (Comfirming bank)

— Đối với loại thu tín dụng này, người xuất khẩu sẽ ký phát hối phiếu đòi tiển

ngân hàng mở L/C nhưng gởi thẳng cho ngân hàng xác nhận để thanh toán, điểu này có

Trang 22

-Luan Van Tét Nghiép GVHD: Th.S Dinh Tiên Minh

nghĩa là ngân hàng xác nhận sẽ chịu trách nhiệm thanh toán tiền hàng cho người xuất

khẩu nếu ngân hàng mở không trả được tiền cho người xuất khẩu

—_ Đối với loại thư tín dụng có xác nhận, mức độ đảm bảo thanh toán cho người

xuất khẩu là rất cao vì việc trả tién là do hai ngân hàng đứng ra cam kết (ngân hang mở

và ngân hàng xác nhận) khi tất cả các điểu khoản của L/G được thỏa mãn, tuy nhiên người nhập khẩu không thích sử dụng loại L/G này do chỉ phí cao và ty lệ ký quỹ có khi lên đến 100% trị giá L/C

—_ Do có ngân hàng xác nhận đứng ra cam kết trả tiền cho người xuất khẩu nên loại L/G này là loại đảm bảo nhất cho quyền lợi của người xuất khẩu

1.4.4 Thu tin dụng không thể hủy ngang miễn truy đòi (Irrevocable without recourse L/C)

— Là loại thư tín dụng mà sau khi ngân hàng phát hành đã trả tién cho người

xuất khẩu thì không có quyền đòi lại tiền trong bất cứ trường hợp nào

— Khi dùng loại thư tín dụng này, người xuất khẩu khi ký phát hối phiếu phải ghi

cau: “Without recourse to drawer” đồng thời trong L/ cũng phải qui định rõ

— Loại thư tin dụng không thể hủy ngang miễn truy đòi cũng được sử dụng phổ

biến trong thanh toán quốc tế

1.4.5 Thư tín dụng chuyển nhượng (Transferahle L/C)

— Là loại thư tín dụng không thể hủy ngang, trong đó qui định quyển của ngân

hàng trả tiền được chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần số tiển của L/C cho người thứ ba (có thể là một hay nhiều người) theo lệnh của người hưởng lợi đầu tiên, nhưng chỉ được chuyển nhượng một lần, chi phí chuyển nhượng do người hưởng lợi đầu tiên trả

~ L/ữ chuyển nhượng cũng thường được sử dụng trong hoạt động thương mại

trung gian quốc tế, người môi giới trung gian (trader) không cần bỏ vốn mà vẫn được hưởng lợi hoa hồng

Trang 23

-Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.§ Đinh Tiên Minh

1.4.6 Thu tin dung gidp tung (Back to back L/C)

— Là loại thư tín dụng mở dựa vào một thư tín dụng khác, nghĩa là sau khi nhận

được thư tín dụng (Master L/0) do người nhập khẩu mở cho mình, người xuất khẩu yêu

cầu ngân hàng phục vụ mình mở một thư tín dụng khác dựa vào thư tín dụng gốc cho nhà cung cấp hàng hóa Thư tín dụng sau được hiểu là thư tín dụng giáp lưng

1.4.7 Đây là phương thức tài trợ rất linh hoạt, nó được sử dụng trong trường hợp mua bán qua trung gian, người xuất khẩu có thể mua hàng của nhà cung cấp,

sau đó bán lại cho người nhập khẩu mà không phải dùng đến vốn riêng của mình 1.4.8 Thư tín dụng tuần hoàn (Revoiving L/0)

— Là loại L/C không hủy ngang, trong đó qui định rằng khi L/C được sử dụng

hết kim ngạch hoặc sau khi hết hạn hiệu lực của L/G thì nó tự động có giá trị lại như cũ, và cứ như vậy, L/C tuần hoàn cho đến khi nào hoàn tất trị giá của hợp đồng

— L/0 tuần hoàn được áp dụng trong trường hợp hai bên xuất khẩu và nhập khẩu

có quan hệ thường xuyên, và đối tượng thanh tốn khơng thay đổi

— Ap dụng loại L/C này, người nhập khẩu có hai điểm lợi:

» _ Không bị ứ động vốn « Giảm được chi phí mở L/E

1.4.9 Thư tín dụng dự phòng (Stand-by L/C)

— Là loại L/0 mà trong đó, ngân hàng phát hành cam kết với người thụ hưởng

sẽ thanh toán cho người này nếu xuất trình được các bằng chứng về việc đối tác có liên

quan không thực hiện các nghĩa vụ đã thỏa thuận

— UC nay bao vệ quyền lợi của người nhập khẩu nếu người xuất khẩu đã nhận

được L/0 mà không giao hàng, trị giá L/G Stand-by khoảng 2% -15% giá trị hợp đồng

Trong trường hợp người bán không thực hiện đúng nghĩa vụ đã thỏa thuận, thì người mua

sẽ là người hưởng lợi L/C Stand-by, người mua phải xuất trình cho ngân hàng các chứng

từ chứng minh như ertificate of non-performance hoặc S†atement of default

—————————mm TT ———_

Trang 24

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.$ Dinh Tién Minh

— ay 1a loai L/C dude sit dung phé bién 6 Anh va MY

1.4.10 Thu lin dụng đối ứng (Reciprocal L/C) hay con gọi là thư tín

dụng dùng cho người bán đối lưu

La loai L/C chi có giá trị hiệu lực khi L/0 khác đối ứng với nó được mở ra, nghĩa

là khi người xuất khẩu nhận được L/0 do người nhập khẩu mỡ thì phải mở lại một L/C tương đương thì nó mới có giá trị Do đặc điểm này, L/C đối ứng được dùng trong trường hợp mua bán trên cơ sở hàng đổi hàng, hoặc nhận làm hàng gia công xuất khẩu

1.4.11 Thư tín dụng có điểu khoản đỏ (Red clause L/Ề)

— Là loại thư tín dụng mà ngân hàng phát hành ủy quyền cho ngân hàng, chiết khấu ứng trước một khoản tiển cho người thụ hưởng để người này có thêm nguồn vốn mua nguyên vật liệu, sản xuất và giao hàng theo L/G đã mỡ Đến khi thanh todn L/C, số tiền ứng trước sẽ được ngân hàng chiết khấu trừ vào số tiển hàng xuất và người hưởng

lợi chỉ nhận được số tiền bằng số tiền của hóa đơn trừ đi số tiền đã được ứng trước

—_ L/0 điểu khoản đỏ chia làm 2 loại:

« - L/ khơng đảm bao

° L/C dam bao

1.4.12 Thu tin dung thanh todn dén dan (Deferred payment L/C)

Là loại L/C không thể hủy ngang Loại L/ữ này thể hiện sự cam kết của ngân

hàng mở L/G và ngân hàng xác nhận (nếu có) đối với người hưởng lợi về việc thanh toán

cho L/C, việc thanh toán này sẽ được thực hiện thành nhiều đợt trong thời hạn hiệu lực

cua L/C

Trang 25

-Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.§ Đinh Tiên Minh

gg a ae a rg grr gee ee ne

1.5 Sơ đồ nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ

Hình 1: Sơ đồ nghiệp vụ thanh toán L/C

Ngân hàng phát hành Ngân hàng thông báo/chiết khấu -9- Thanh toán -?- Chứng từ -3- Phát hành L/C -9- hông| Bộ Thanh háo |chứng loan LC ử ——— c 4 -5- Giao hang É -1- Hợn đồng - `

Nhà nhập khẩu Nhà xuất khẩu

(Nguồn: Quy trình đào tạo TTũT SeABank) Giải thích sơ đổ:

(1) Hai bên mua, bán ký kết hợp đồng ngoại thương với điều khoản thanh

toán theo phương thức L/C

(2) Trên cơ sở hợp đồng ngoại thương, nhà nhập khẩu làm “Thư yêu cầu

mủ L/G”, nộp vào ngân hàng các giấy tờ cần thiết, thực hiện ký quỹ và trả phí phát

hành L/6

(3) Ngân hàng phát hành mở L/C theo đúng “Thư yêu cầu mở L/C” và chuyển L/G đến ngân hàng thông báo ở nước xuất khẩu

(4) Ngân hàng thông báo chuyến L/C bản gốc tới nhà xuất khẩu để nhà

xuất khẩu đánh giá khả năng thực hiện L/C của mình và để nghị tu chỉnh nếu có điều

kiện gì bất lợi

Trang 26

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.§ Đỉnh Tiên Minh

(5) Nhà xuất khẩu giao hàng theo đúng yêu cầu của L/C và các van ban tu chỉnh L/C (nếu có)

(6) Người xuất khẩu lập bộ chứng từ theo đúng qui định của L/G và các

văn bản tu chỉnh (nếu có) và phải xuất trình đến ngân hàng đúng thời hạn qui định

(7) Ngan hang đại lý sau khi kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ thì

chuyển tới ngân hàng phát hành (hoặc ngân hàng thanh toán)

(B) Ngân hàng phát hành thông báo chứng từ, đòi tiền nhà nhập khẩu và

trao bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu sau khi đã nhận được tiền hoặc chấp nhận thanh

toán

(9) Ngân hàng phát hành thanh toán tiền hàng cho ngân hàng thông báo

1.6 Các rủi r0 trong phương thức tín dụng chứng từ

1.6.1 Đối với người nhập khẩu

Đúng như tên gọi “Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ”, việc thanh toán

chỉ dựa trên cơ sở chứng từ, không dựa trên hàng hóa, do đó có khả năng người xuất

khẩu có hành vi giả mạo chứng từ, người nhập khẩu phải trá tiền trước khi nhận hàng

(ký quý 100%), tiền hàng đã trả theo bộ chứng từ xuất trình cho ngân hàng đều phù hợp cả về số lượng, chất lượng, chứng từ và cả về thời gian nhưng thực tế thì hàng hóa nhận

được không như mong muốn: hàng không đúng chủng loại, không đúng chất lượng, hàng

giao thiếu, rủi ro hàng hóa bị hư hỏng do xếp hàng không cẩn thận, không đúng qui định

hoặc hãng tàu không tin cậy Trường hợp này ngân hàng không có lỗi gì vì ngân hàng

chỉ kiểm tra chứng từ, và thấy đã hoàn toàn phù hợp, ngân hàng trả tiền là hoàn toàn

đúng, do vậy trường hợp này người mua bị rửi ro do bạn hàng không trung thực

1.6.2 Đối với người xuất khẩu

— Người xuất khẩu không thực hiện đúng được những điều kiện ma L/C qui định như: giao hàng trễ, diéu kiện chuyên chở hàng hóa không đúng theo qui định, không lập

——ˆ——————-~

Trang 27

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.§ Đinh Tiên Minh

——————————==T——— nh

được bộ chứng từ phù hợp với qui định của L/C, xuất trình chứng từ không đúng hạn nên

không được thanh toán

— Nếu L/C qui định ngân hàng trả tiền ở nước người nhập khẩu thì người xuất

khẩu gặp hai bất lợi sau:

+ Kéo dài thêm thời gian thanh toán do phải tốn thời gian luân chuyển

bộ chứng từ đến ngân hàng thanh toán

+ Gặp rủi ro về tỷ giá, nếu tý giá ngoại tệ/nội tệ càng giảm thì người

xuất khẩu càng bị thiệt

— Ngân hàng phát hành khơng thanh tốn do:

« - Cố tình khơng thanh tốn, trì hỗn thanh tốn

« - Mất khả năng thanh toán, bị phá sản

« _ Rủi ro chính trị: bạo động, cấm vận, chiến tranh

1.6.3 Đối với ngân hàng phát hành

— Rủi ro tín dụng: L/C là cam kết thanh toán của ngân hàng phát hành, do vậy

ngân hàng phải thanh toán thay cho người nhập khẩu kể cả trường hợp người nhập khẩu

cố tình trì hỗn thanh tốn do giá hàng trong nước giảm hoặc mất khả năng thanh toán — Rủi ro tác nghiệp: xử lý giao dịch không đúng với thông lệ quốc tế

— Rủi ro bị lửa đảo: người nhập khẩu và người xuất khẩu phối hợp lừa đáo ngân

hàng phát hành

1.6.4 Đối với ngân hàng thông báo

— Ghịu rủi ro khi thông báo L/C khi chưa kiểm tra day di tinh xác thực của L/0

— Trong trường hợp thông báo có kèm xác nhận, ngân hàng thông báo sẽ phải

thanh toán khi ngân hàng phát hành mất khả năng thanh toán

]——ỄỄễ>—=———-

Trang 28

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.§ Đỉnh Tiên Minh

1.6.5 Đối với ngân hàng chiết khấu

— Rủi ro tín dụng: ngân hàng phát hành mất khả năng thanh toán trong khi ngân hàng đã thực hiện chiết khấu bộ chứng từ miễn truy đòi, trường hợp này ngân

hàng chiết khấu không được thanh toán

— Rủi ro đạo đức: ngân hàng phát hành và nhà nhập khẩu cố tình từ chối thanh

toán

— Rủi ro tác nghiệp: xử lý giao dịch không đúng thông lệ quốc tế

2 Co sé phap lý điểu chỉnh phương thức thanh toán tín dụng chứng từ 2.1 Hợp đồng ngoại thương

Căn cứ vào nghĩa vụ được qui định trong hợp đồng thương mại, người nhập khẩu

để nghị ngân hàng phục vụ mình mở L/C cho người xuất khẩu thụ hưởng, và hợp đồng chỉ là cơ sở để các bên mua bán tiến hành thanh toán bằng L/C, sau khi L/C được mở thì

nó lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng cho dù L/C có dẫn chiếu đến nó đi chăng nữa

Các nội dung, điểu khoản của L/G phải phù hợp với hợp đồng và phù hợp với Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (UCP)

2.2 Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (UGP)

- LCP là viết tắt của “The Uniform Custom and Practice for Documentary

Credits” Ban UCP dau tién được Phòng thương mại quốc tế (ICC) phát hành từ năm

1933 với mục đích khắc phục các xung đột về luật điểu chỉnh tín dụng chứng từ giữa các

quốc gia, bằng việc xây dựng một bản quy tắc thống nhất cho hoạt động tín dụng chứng từ UCP là bản quy tắc (thông lệ quốc tế) tư nhân thành công nhất trong lĩnh vực thương

mại Ngày nay, UGP là cơ sở pháp lý quan trọng cho các giao dịch thương mại trị giá

hàng tý đô la hàng năm trên thế giới

- Vào tháng 5 năm 2003, ICC đã ủy quyền cho Ủy ban Kỹ thuật và nghiệp vụ

ngân hàng triển khai việc sửa đối UP 500 Mục đích của việc sửa đổi là phan ánh

những và phát triển của các hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, vận tải, bảo hiểm bên

Trang 29

Luan Van Tét Nghiép GVHD: Th.S Binh Tiên Minh cạnh đó rà sốt lại ngơn từ, hành văn trong UP nhằm tránh những tranh chấp phát sinh khi ứng dụng

- Sau 3 năm soạn thảo và chỉnh lý, ngày 25 tháng 10 năm 2006, ICC da thong qua bản Quy tắc và thực hành thống nhất về tin dụng chứng từ số 600 (UP 690) thay

cho UCP 500 UGP 600 sẽ có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2007

2.3 Quy tất hướng dẫn kiểm tra chứng từ trong thanh toán tín dụng chứng từ

(ISBP)

- I§BP là viết tất của International Standard Banking Practice, đây là tài liệu bố sung mang tính thực tiễn cho UCP ISBP không sửa đổi UCP, nó giải thích chỉ tiết rõ - ràng làm thế nào để những người thực hành chứng từ áp dụng các tập quán đã được trình bày rõ trong UGP Tất nhiên, cũng có vài nước có thể áp dụng các tập quán khác

so với các tập quán của ISBP

- Thông qua việc sử dụng ISBP, những người làm việc kiểm tra chứng từ có thể

thực hành công việc sao cho phù hợp với các tập quán đang sử dụng trên thế giới, nó

giúp làm giảm đáng kể số lượng chứng từ bị từ chối thanh toán do có lỗi chứng từ khi

xuất trình lần đầu tiên

ee

Trang 30

Luan Van Tét Nghiép

GVHD: Th.S Dinh Tién Minh

CHUONG II: CƠ SỞ THỰC TẾ ` Sei BANK | GIGI THIEU VE NGAN HANG TMCP DONG NAM A 1 Quá trình hình thành và phát triển

- Ngan hang thương mại cổ phần Đông Nam Á được thành lập và hoạt động tại

Việt Nam theo Giấy phép hoạt động số 0051/NH-GP ngày 25 tháng 3 năm 1994 của thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với thời gian hoạt động là 99 năm kể từ ngày

được cấp giấy phép hoạt động

- Ngân hàng Đông Nam Á có tên giao dịch quốc tế là Southeast Asia Bank (SeABank), Hội sở chính đặt tại 16 Láng Hạ-Ba Đình-Hà Nội

- Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103006488 do Sở KH & ĐT

Hà Nội cấp ngày 14 tháng 1 năm 2005, hoạt động kinh doanh của SeABank là: t> Huy động, cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn

$ Tiếp nhận vốn ủy thác đẩu tư

% Vay vOn Ngan hang Nhà nước, các tổ chức tín dụng khác bằng tiền Việt

Nam và ngoại tệ

\> Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu, hùn vốn kinh doanh

% Dịch vụ thanh toán, kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, thanh toán quốc tế

—————— ẳăuuăẫỶẫăẫăẵĩaăaăaaă=aẽaẽaaaaawwxi

Trang 31

Lugn Van Tốt Nghiện _ GVHD: Th.S Binh Tién Minh

- Là thành viên của Hiệp hội viễn thông tài chính liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT)

-_ Một số sự kiện nổi bật của SeABank:

« Lễ ký kết hợp đồng cung cấp phẩn * _

mềm quản trị ngân hàng giữa SeABank và Cty : aceite ns | Temenos Day là một trong những công nghệ phần ị BA NHAN Hane THCP DONS Naa UA CTY TEMENDS

mềm hiện đại nhất hiện nay, có nhiều tiện ích vượt trội tạo thuận lợi cho công tác quản trị, điểu hành a

và giao dịch với khách hàng

saan ve Beare

- LE KY KẾT HỢP ĐỒNG, ,

THÀNH LẬP CÔNG TY THEM BAO HEM NHÂN THỌ =» SeABank ký hợp đồng liên doanh góp vốn

với Vietcombank thành lập Công ty TNHH Bảo hiểm

nhân thọ Vietcombank — Gardff

Hình 3

« Tổ chức “Hội nghị tống kết hoạt

động kinh doanh 2006, và triển khai định

hướng của SeABank đến 2010” Năm 2006

đánh đấu một bước tiến vượt bậc của SeABank trên hành trình phát triển với các chỉ số kinh doanh đều vượt xa kế hoạch để ra, điển hình

lợi nhuận trước thuế đạt 137 tỷ đồng, tăng

300% so với năm 2005 Rất nhiểu cán bộ

Trang 32

Luận Văn Tốt Nghiệp - GVHD: Th.Š Binh Tién Minh

CẦU VÀNG VIỆT NAM `”; la te Anas = Ngày 05/05/2007, SeABank vinh dự nhận giải L1] |L-

thưởng “Cầu vàng Việt Nam” (The best banker) do Ngân ụ bt kẽ

hàng Nhà nước trao tặng

Hình 5

s Ngày 6/8/2007, ký hợp đồng hợp tác và hỗ trợ kỹ thuật với công ty thông tin

di động VMS MobileFone, đây là cổ đông chiến lược đầu tiên của SeABank nắm giữ 8%

vốn điều lệ

- Đặc biệt trong những năm gần đây, SeABank liên tục có sự tăng trưởng về

vốn và quy mô hoạt động Tháng 6 năm 2007 SeABank đã chính thức tăng vốn từ 1.000

tỷ đồng lên 1.500 tỷ đồng, nâng tổng tài sắn đạt trên 13.000 tỷ, mức vốn điểu lệ 3000 tỷ là một đích ngắm không xa của SeABank trong lộ trình tăng vốn từ nay đến năm

2008 Mạng lưới hoạt động phát triển nhanh chóng, nâng tổng số điểm giao dich của

SeABank lên đến 30 điểm

Trang 33

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.$ Dinh Tién Minh

- Muc tiéu chiến lược của SeABank theo định hướng của Hội đồng Quản trị trong giai đoạn 2006-2010: ưu tiên cho chiến lược phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại,

đưa ra các giải pháp tăng cường thu hút vốn và đầu tư nguồn vốn huy động một cách

hợp lý, nhằm tăng khả năng cạnh tranh và thay đổi căn bản cấu trúc thu nhập của ngân

hàng Ngoài ra, chương trình hiện đại hóa các phẩm mềm quản trị, mỡ rộng mạng lưới, cùng cố và phát triển công tác quản trị nguồn nhân lực Thực hiện được các chiến lược nêu trên sẽ góp phần giúp SeABank khẳng định vị thế của một ngân hàng đô thị đa

năng trong khối các ngân hàng thương mại Việt Nam

- _ Để thực hiện chiến lược chung do Hội đồng Quản trị để ra, SeABank phấn đấu

triển khai hoàn thiện phần mềm quần trị ngân hàng Temenos (T24) nhằm phục vụ cho

công tác phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử như: “Thể ATM”, “Phone banking”,

“Internet banking” Đồng thời ngân hàng cũng đẩy mạnh phát triển các sản phẩm dịch vụ bán lẻ như cho vay tiêu dùng, mua nhà và tăng cường hoạt động thanh toán quốc tế,

bên cạnh đó luôn nỗ lực †ìm kiếm và đầu tư vào các dụ án mới có hiệu quả cao, trong

khi vẫn duy trì hệ số vốn an toàn tối thiểu trên mức qui định của Ngân hàng Nhà nước

Trang 34

GVHD: Th.S Dinh Tién Minh

2 bơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ từng phòng ban

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

|

L— -—-——~ PED tH

Trang 35

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Dinh Tiên Minh

4 Phòng kinh doanh: có các chức năng và nhiệm vụ sau:

+ Tổ chức thực hiện các thể lệ, chế độ, qui định về đầu tư tín dụng của

SeABank Lập và tổ chức thực hiện các kế hoạch đầu tư tín dụng đã được duyệt

+ Tiếp xúc tìm hiểu khách hàng: thẩm định và lập thủ tục cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn Nhận và chuyển giao giấy tờ liên quan đến tài sản đảm bảo cho

bộ phận lưu giữ hồ sơ, định kỳ kiểm tra tình trạng an toàn của tài sản đảm bảo

+ Phụ trách công tác xử lý nợ: theo dõi, xử lý nợ khó đòi, thực hiện công tác tố tụng các khoản nợ khó đòi, để xuất biện pháp ngăn chặn hiệu quả tình hình nợ

quá hạn phát sinh

+ Làm đầu mối giao dịch với khách hàng về hoạt động thanh toán quốc tế, trao đổi đàm phán với khách hàng về hợp đồng mua bán ngoại tệ

+ Phối hợp với phòng Marketing thăm dò ý kiến khách hàng về chất lượng sản phẩm, tổng hợp thông tin gởi về phòng chức năng và Ban Giám đốc để có những điều chỉnh hợp lý

% Phòng nguồn vốn và kinh doanh ngoại tệ

+ Lập xác nhận giao dịch các hợp đồng mua bán ngoại tệ, nhận, gửi vốn

trên thị trường liên ngân hàng

—*+ Theo dõi, quản lý và điểu hành nguồn vốn trên toàn hệ thống nhằm đảm bảo nguồn vốn đáp ứng nhu cầu kinh doanh của SeABank Yêu cầu các phòng chức năng, chỉ nhánh cung cấp các kế hoạch sử dụng vốn để tổng hợp và xây dựng kế hoạch nguồn vốn, sử dụng vốn trên toàn hệ thống

+ Theo dõi, tống hợp các hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn từ đó thực hiện cân đối nguồn vốn và thực hiện các giao dịch cần thiết để đáp ứng nguồn vốn

kinh doanh cho ngân hàng

Trang 36

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Dinh Tién Minh

———————————————>—————_——_—

+ Kiểm soát rủi ro thanh toán, rủi ro lãi suất quân lý kiểm soát và điều

hành trạng thái ngoại hối để kiểm soát rủi ro tỷ giá, thực hiện các giao dịch ngoại hối

nhằm tối ưu hóa nguồn vốn, chi phí và thu nhập cho ngân hàng $_ Phòng thanh toán quốc tế

+ Thiết lập, quản lý xúc tiến các quan hệ đại lý giữa SeABank và các ngân

hàng trên thế giới, quản lý mã khoá giữa SeABank và các ngân hàng bạn

+ Thực hiện hạch toán, quản lý tài khoản liên quan đến hoạt động thanh

tốn qc tế và ngân hàng đại lý

+ Thực hiện kiểm tra, kiểm soát đối với các giao dịch thanh toán quốc tế đã

thực hiện

+ Nghiên cứu, tổng hợp để xuất, kiến nghị của các phòng ban, chí nhánh trong hoạt động thanh toán đối ngoại trình Ban Giám đốc những giải pháp nhằm hoàn

thiện các sản phẩm dịch vụ, cũng như tham mưu cho Ban lãnh đạo các chính sách

khách hàng một cách đồng bộ $ Phòng kế toán giao dịch

+ Thực hiện chính xác, kịp thời và an toàn các nghiệp vụ kế toán giao dịch

đối với khách hàng: giao dịch tài khoản tiền gửi, tiền vay, ký quỹ, tiết kiệm

+ Quan lý hổ sơ tài khoản đối với khách hàng doanh nghiệp và cá nhân bao

gồm: các tài khoản tiển gửi, ký quỹ, tài khoản tiển vay theo đúng các qui định của

SeABank va của Ngân hàng Nhà nước

+ Thực hiện quản lý các giấy tờ có giá, giấy tờ quan trọng sử dụng trong phòng hoặc giấy tờ do phòng cung cấp cho khách hàng và đối chiếu định kỳ với bộ phận

kho quỹ về các giấy tờ có giá nêu trên đang quản lý trong kho

+ Kiểm tra sau cùng tinh hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ giải ngân, giúp TGD phát hiện các chứng từ kế toán giả mạo hay khả nghi giả mạo,

+ Kiểm ngân thu chỉ trong hạn mức được phê duyệt

————————————————————————

Trang 37

-Luận Văn Tốt Nghiệp er GVHD: Th.S Binh Tién Minh

% Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ + Về công tác kiểm tra:

- Thực hiện các cuộc kiểm tra tình hình tuân thủ pháp luật, các quy

chế, qui định của SeABank và các qui định của ngành tại đơn vị, xử lý theo thẩm quyền

đối với những đơn vị, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật, các qui định của Ngân

hàng Nhà nước và của SeABank

«Giám sát việc chấp hành nghiêm túc các qui định về đảm bảo an

toàn trong hoạt động kinh doanh, đánh giá mức độ an toàn trong hoạt động của

SeABank và kiến nghị các biện pháp nhằm nâng cao độ an toàn cho ngân hàng

+ Về công tác thẩm định và tái thẩm định: thực hiện thẩm định và tái thẩm

định đối với những khoản tín dụng vượt mức phán quyết của Trưởng phòng kinh doanh,

Giám đốc theo qui định của SeABank

+ Vé công tác thống kê: báo cáo dịnh kỳ và đột xuất các lĩnh vực thuộc

chức năng của phòng cho Ban Giám đốc, Ngân hàng Nhà nước và các ban ngành có liên

quan, tiếp nhận kiểm tra, tổng hợp các báo cáo thống kê của các đơn vị

$ Phòng hành chính nhân sự

+ Ghịu trách nhiệm lưu giữ các văn thu; quản lý và sử dụng con dấu của

SeABank; soạn thảo các công văn đối nội, đối ngoại,

+ Truc tiếp theo dõi kiểm tra tinh hình tuân thủ nội quy cơ quan của cán bộ nhân viên đồng thời nghiên cứu xây dựng các phương án, để án đổi mới nhận thức và cải tiến phong cách làm việc của cán bộ nhân viên toàn ngân hàng

+ Theo dõi, chấm ngày công lao động

+ Thiết lập mối quan hệ các cơ quan hữu quan trong và ngoài nước về lĩnh

vực ngân hàng và các lĩnh vực liên quan Tổ chức tiếp tân chiêu đãi, đưa đón khách,

tang qua

Ee ee ee ee =

Trang 38

Luận Văn Tất Nghiệp GVHD: Th.§ Đinh Tiên Minh

THỊ TH ngonnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnngnnnnnnnnnnnnnnnnsnnnnannnnnnnnnnnn————— ng

+ Xây dựng kế hoạch, thiết lập các bảng dự toán, tổ chức khảo sát giá hoặc

gọi thầu thực hiện các công trình xây dựng cơ bản, sửa chữa lớn; mua sắm văn phòng

phẩm, công cụ lao động và các vật dụng trong ngân hàng; chịu trách nhiệm cấp phát và

bảo quản các vật dụng này $ Phòng pháp chế

+ Tham mưu cho Ban Giám đốc và các đơn vị trên toàn hệ thống SeABank

trong việc chỉ đạo và thực hiện hoạt động quản lý, điều hành, kinh doanh theo đúng pháp luật

+ Giúp Ban Giám đốc trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngân hàng cũng như của cán bộ, nhân viên ngân hàng

+ Chủ trì hoặc tham gia soạn thảo các văn bản quy chế, qui định, quy trình

nghiệp vụ, biểu mẫu

+ Giúp Ban Giám đốc chuẩn bị ý kiến góp ý đối với các dự thảo văn bản

quy phạm pháp luật do Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan quản lý nhà nước có thấm

quyền, rà soát và hệ thống hóa các văn bản quy phạm pháp luật

+ 0ập nhật thường xuyên văn bản pháp luật mới ban hành về lĩnh vực ngân

hàng, nghiên cứu và đề xuất kiến nghị Ban Giám đốc về việc ban hành các văn bản, quy trình, quy chế của SeABank theo yêu cầu của văn bản pháp luật mới

$ Phòng Marketing

+ Xây dựng các kế hoạch tiếp thị, phát triển các sản phẩm ngân hàng theo từng giai đoạn, theo kế hoạch hàng năm của SeABank nhằm thực hiện các mục tiêu của

các chiến lược, chính sách phát triển dài hạn Thực hiện và theo dõi việc thực hiện các

kế hoạch tiếp thị, chương trình khuyến mãi, phát triển sản phẩm ngân hàng mới

+ Lập quy trình và phương án triển khai đối với các sản phẩm mới trong hệ

thống SeABank, đồng thời đánh giá hiệu quả của việc triển khai các sản phẩm mới

]———————ỄỄỄỄỄỄễ— —

Trang 39

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Đinh Tiên Minh :

———— PP

+ Xây dựng và triển khai thực hiện các qui định về sử dụng, thiết kế tên và

biểu tượng của SeABank trên các văn bản, ấn phẩm, công văn, giấy Tờ để đảm bảo

tính nhất quán, dễ nhận biết thương hiệu SeABank mọi nơi, mọi chỗ, tham gia phối hợp trong các công việc có ảnh hưởng trực tiếp đến bản sắc thương hiệu SeABank như thiết kế: bàn quấy, phối cảnh tranh trí quầy giao dịch đảm bảo thể hiện các giá trị và bản sắc của thương hiệu SeABank

3 Các mặt hoạt động của SeABank trong những năm gần đây

3.1 Công tác huy động vốn

Trong 4 năm qua kể từ năm 2001, SeABank đã có những bước tiến lớn trong việc

huy động vốn từ các TGTD trong nước, doanh nghiệp và cá nhân Năm 2005 tổng nguồn vốn huy động đạt giá trị 5.117 tỷ đồng tăng 3.109 tý đồng so với năm 2004

Sang năm 2006, trong bối cảnh các ngân hàng thương mại cạnh tranh gay gắt

nhưng toàn hệ thống của SeABank đã thu được kết quả vượt bậc trong công tác huy động

vốn Tổng nguồn vốn huy động đạt 8.346 tỉ đồng, tăng 63% so với năm 2005 So với

mức độ tăng trưởng nguồn vốn của các năm trước, mức tăng trưởng năm 2006 trong môi

trường cạnh tranh gay gắt thực sự là nỗ lực rất lớn của Ban lãnh đạo ngân hàng và toàn

thể cán bộ nhân viên, là kết quả tổng hợp của các giải pháp về công tác huy động vốn

từ các chính sách lãi suất linh hoạt phù hợp với diễn biến thị trường, chính sách khuyến mãi hấp dẫn cho đến các dòng sản phẩm mới vượt trội phù hợp với nhu cầu của khách hàng

Trang 40

-Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Dinh Tiên Biểu đổ 2: Biểu đổ huy động vốn (đơn vi tinh: ty đồng) 21000, £000 18000- 150004 120004 90004 60004 3000; 2003 2004 2005 2006 2007

Thị trường 2 (thị trường liên ngân hàng)

IR Thị trường 1 (huy động từ các tổ chúc kinh tế, tiển gởi tiết kiệm)

(Nguồn: Báo cáo thường niên Seabank- 2006)

3.2 COing tac cho vay

SeABank luôn định hướng đúng phân đoạn thị trường mục tiêu là các doanh

nghiệp vừa và nhỏ, các khách hàng cá nhân có nhu cầu sản xuất kinh doanh và tiêu

dùng nên hoạt động cho vay của SeABank cũng tăng trưởng hết sức ấn tượng nhưng vẫn

kiểm soát chất lượng tín dụng một cách chặt chế Tổng dư nợ quy đổi năm 2005 đạt

1.349 tỷ đồng tăng 817 tỷ đồng so với năm 2004, tỷ lệ nợ quá hạn chiếm 0,42% trên

tổng dư ng

Năm 2006, tổng dư nợ quy đổi đạt 3.363 tỉ đồng tăng 149% so với năm 2005 ông tác phân loại và đánh giá khách hàng, phân loại khoản vay, hệ thống phê duyệt và kiểm soát tín dụng được Ban lãnh đạo ngân hàng đặc biệt chú trọng Chất lượng tín

dụng được đánh giá cao, tỷ lệ nợ quá hạn chiếm 0,23% trên tổng dư nợ, thấp hơn rất nhiều so với chỉ tiêu hướng dẫn (5%) SeABank đã thực hiện trích dự phòng 100% đối

với các khoản nợ xấu

Ngày đăng: 25/05/2014, 22:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w