Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty đầu tư và phát triển kỹ thuật Việt ý
LỜI MỞ ĐẦU Khi nền kinh tế Việt Nam chuyển sang cơ chế thị trường thì sự cạnh tranh càng trở nên gay gắt vì vậy các doanh nghiệp cần phải nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, mở rộng thị phần và phải hiểu rõ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình như thế nào ? hiệu quả kinh tế và tình hình tài chính ra sao ?. Điều đó buộc doanh nghiệp phải tiến hành phân tích tài chính để đánh giá thực tại tình hình tài chính của doanh nghiệp, xác định các nhân tố ảnh hưởng tới q trình hoạt động sản xuất kinh doanh bởi mục đích cuối cùng của bất cứ doanh nghiệp nào cũng là lợi nhuận. Lợi nhuận là kết quả cuối cùng của rất nhiều yếu tố trong đó yếu tố quan trọng là có đủ vốn để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh và sử dụng vốn một cách có hiệu quả. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, sử dụng vốn một cách có hiệu quả là một đòi hỏi cấp thiết để doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh và đứng vững trên thị trường.Có sử dụng vốn một cách có hiệu quả, doanh nghiệp mới có khả năng bảo tồn và phát triển vốn, mới có khả năng tái đầu tư cho sản xuất kinh doanh cả về chièu sâu và chiều rộng. Qua q trình học tập tại trường cũng như q trình học tập và làm việc tại Cơng ty đầu tư và phát triển kỹ thuật Việt - ý, em thấy hiệu quả sử dụng vốn tại Cơng ty đầu tư và phát triển kỹ thuật Việt - ý còn nhiều bất cập, chưa xứng với tiềm năng của nó. Chính vì vậy, em mạnh dạn chọn đề tài "Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Cơng ty đầu tư và phát triển kỹ thuật Việt - Ý". Đề tài ngồi phần mở đầu và kết luận bao gồm ba bộ phận chính sau : Chương I: Lý luận chung về vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Chương II: Thực trạng sử dụng vốn tại Cơng ty đầu tư và phát triển kỹ thuật THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Việt _Ý. Chương III: Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Cơng ty đầu tư và phát triển kỹ thuật Việt - Ý. Do kiến thức còn hạn hẹp cũng như thời gian thực tập khơng nhiều nên chun đề khơng tránh khỏi sai sót mong thày cơ góp ý để chun đề được hồn thiện hơn. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP. 1 Hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trường nhằm tối đa hố lợi nhuận. Do nguồn lực cần thiết để sản xuất ra sản phẩm đều khan hiếm. Cho nên, khi mà nền kinh tế đạt tới sản lượng tiềm năng thì muốn tăng sản lượng sản phẩm này thì buộc phaỉ giảm sản lượng sản phẩm khác. Đây chính là giới hạn khả năng sản xuất của một nền kinh tế. Muốn thành cơng trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải giải quyết thực hiện tốt ba chức năng cơ bản, đó là : Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai ? Sản xuất như thế nào ?. Để giải quyết được vấn đề sản xuất cái gì ? doanh nghiệp phải tiến hành nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu thị trường, từ đó doanh nghiệp xác định được loại sản phẩm để tiến hành các hoạt dộng sản xuất kinh doanh sao cho vừa phù hợp với nhu cầu của thị trường vừa phù hợp với khả năng kinh doanh của mình. Khi doanh nghiệp quyết định sản xuất, kinh doanh mặt hàng này có nghĩa là doanh nghiệp đã bỏ qua cơ hội kinh doanh mặt hàng khác. Do đó, doanh nghiệp phải chịu một chi phí cơ hội. Việc xác định được sản phẩm để sản xuất, kinh doanh phù hợp với nhu cầu của thị trường và năng lực của doanh nghiệp sẽ tạo tiền đề cho doanh nghiêp làm ăn có hiệu quả. Ngược lại, nếu xác định sai thì sễ dẫn đến những hậu quả khơn lường. Do vậy, có thể nói việc xác định sản xuất cái gì ảnh hưởng quyết định đến sự thành cơng hay thất bại của doanh nghiệp. Để sản xuất ra một sản phẩm, có rất nhiều phương thức. Tuỳ vào từng điều kiện cụ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN thể của từng doanh nghiệp về thị trường, vốn, lao động, kỹ thuật mà mỗi doanh nghiệp phải lựa chọn cho mình một phương thức sản xuất sao cho phù hợp vơí lượng chi phí nhỏ nhất mà thu được lợi nhuận cao nhất. Phải nói rằng, trong các khâu của q trình tái sản xuất xã hội thì khâu phân phối, tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng nhất. Doanh nghiệp muốn tiêu thụ được sản phẩm của mình, điều quan trọng bậc nhất đó là doanh nghiệp phải sản xuất,cung cấp sản phẩm sao cho phù hợp với nhu cầu của thị trường, phải xác định rõ ai là khách hàng của mình. Có xác định được đối tượng phục vụ của mình, doanh nghiệp mới có thể áp dụng một cách có hiệu quả các cơng cụ như : quảng cáo, khuyến mãi, tiếp thị nhằm đạt được doanh số và lợi nhuận mong muốn. Những vấn đề trên đây cho ta thấy, thị trường quyết định mọi hành vi của doanh nghiệp. Mọi quyết định của doanh nghiệp như : đưa ra một sản phẩm mới hay ngừng kinh doanh sản phẩm cũ : đổi mới tài sản cố định, mở rộng quy mơ sản xuất hay thu hẹp quy mơ sản xuất : xâm nhập thị trường mới hay rút lui khỏi thi trường cũ đều có ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp. Một quyết định đúng sẽ giúp doanh nghiệp tồn tai và phát triển, một quyết định sai có thể dẫn đến sự thất bại của doanh nghiệp, thậm chí dẫn đến sự phá sản của doanh nghiệp. 2 Tầm quan trọng của vốn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp trước hết phải có vốn. Vốn là điều kiện cần thiết để doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh. Vậy vốn là gì ? Vai trò của nó như thế nào đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ?. 2.1 Khái niệm và phân loại vốn. a Khái niệm. Vốn có vai trò hết sức quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nói riêng và một nền kinh tế nói chung. Do vậy, từ trước tới nay, có rất nhiều quan niệm về vốn. Do mỗi người ở một hồn cảnh kinh tế khác nhau cũng như góc độ khác nhau mà có những quan điểm khác nhau về vốn. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Theo quan điểm của Mác, dưới góc độ các yếu tố sản xuất, Mác cho rằng : Vốn ( tư bản ) là giá trị đem lại giá trị thặng dư, là một đầu vào của q trình sản xuất. Định nghĩa của Mác về vốn có một tầm khái qt lớn vì nó bao hàm đầy đủ bản chất và vai trò của vốn. Bản chất của vốn là giá trị, mặc dù nó được thể hiện ở dưới nhiều hình thức khác nhau : tài sản cố định, ngun vật liệu, tiền cơng, nhà cửa. Tuy nhiên, do hạn chế về trình độ phát triển của nền kinh tế , Mác đã chỉ bó hẹp khái niệm về vốn trong khu vực sản xuất vật chất và cho rằng chỉ có q trình sản xuất mới tạo ra giá trị thặng dư cho nền kinh tế. Đây chính là một hạn chế trong quan niệm về vốn của Mác. David Begg, trong cuốn " Kinh tế học " của mình, ơng đã đưa ra hai định nghĩa là : Vốn hiện vật và vốn tài chính của doanh nghiệp. Vốn hiện vật là dự trữ các hàng hố đã sản xuất ra để sản xuất các hàng hố khác. Vốn tài chính là các giấy tờ có giá và tiền mặt của doanh nghiệp. Như vậy, David Begg đã đồng nhất vốn với tài sản của doanh nghiệp. Thực chất vốn của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của tất cả các loại tài sản của doanh nghiệp dùng trong sản xuất kinh doanh. Vốn của doanh nghiệp được phản ánh ở bên phải bảng cân đối kế tốn của doanh nghiệp. Nó phản ánh cơ cấu và nguồn tài chính hình thành vốn của doanh nghiệp. Còn tài sản phản ánh mục đích cụ thể của việc sử dụng vốn trong q trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Dù doanh nghiệp hoạt động trong bất cứ lĩnh vực nào cũng cần có một lượng vốn nhất định. Lượng vốn đó dùng để thực hiện các khoản đầu tư cần thiết như chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí mua sắm tài sản cố định, sở hữu cơng nghiệp, chi mua sắm ngun vật liệu, trả tiền cơng đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra liên tục. Như vậy, vốn đưa vào sản xuất kinnh doanh có nhiều hình thái vật chất khác nhau để từ đó tạo ra sản phẩm, dịch vụ phục vụ nhu cầu thị trường. Số tiền mà doanh nghiệp thu về sau khâu tiêu thụ sản phẩm,dịch vụ phải bù đắp được các chi phí bỏ ra, đồng thời phải có lãi. Lúc đó, giá trị tài sản của chủ sở hữu được tăng thêm. Q trình này diễn ra liên tục đảm bảo cho sự tồn tại THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN và phát triển của doanh nghiệp. Như vậy, vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là tồn bộ những giá trị ứng ra ban đầu và trong các q trình sản xuất kinh doanh tiếp theo của doanh nghiệp. b. Phân loại vốn. Tuỳ theo từng mục đích của người quản lý vốn mà người ta phân loại vốn theo các tiêu thức khác nhau. - Xét theo nguồn hình thành. + Vốn do ngân sách nhà nước cấp : là vốn do Nhà nước cấp cho doanh nghiệp được xác nhận trên cơ sở biên bản giao nhận vốn mà doanh nghiệp phải có trách nhiệm bảo tồn và phát triển. Vốn do Nhà nước cấp có hai loại là vốn cấp ban đầu và vốn cấp bổ sung trong q trình sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp sử dụng vốn này phải nộp ngân sách một tỷ lệ phần trăm nào đó trên vốn cấp, gọi là thu sử dụng vốn ngân sách ( nhiều người quan niệm sai là thuế vốn ). + Vốn tự bổ sung : là vốn nội bộ doanh nghiệp bao gồm vốn khấu hao cơ bản, lợi nhuận để lại, vốn cổ phần. + Vốn liên doanh, liên kết : là vốn do doanh nghiệp liên kết với các doanh nghiệp khác trong nước và nước ngồi đóng góp để thực hiện q trình sản xuất kinh doanh. + Vốn vay : gồm những khoản vốn vay từ ngân hàng, các tổ chức tín dụng, vay cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp, vay nước ngồi, phát hành trái phiếu. _ Xét theo tính chất sở hữu : Đây là cách phân chia phổ biến nhất hiện nay. Nguồn vốn được chia làm hai loại là vốn chủ sở hữu và nợ phải trả của doanh nghiệp. + Nợ của doanh nghiệp bao gồm nợ ngắn hạn và dài hạn. • Nợ ngắn hạn bao gồm các khoản tín dụng ngắn hạn ( các khoản nợ phải thanh tốn trong vòng một năm ). Các khoản tín dụng ngắn hạn bao gồm tín dụng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN thương mại và tín dụng ngân hàng. • Tín dụng thương mại : đây là một loại tín dụng thường được các doanh nghiệp sử dụng, coi đó như là một nguồn vốn ngắn hạn. Tín dụng thương mại được phát sinh trong quan hệ mua bán chịu giữa các doanh nghiệp, mua bán trả góp. Tín dụng thương mại là phương thức tài trợ tiện lợi và linh hoạt trong kinh doanh, ngồi ra nó còn tạo khả năng mở rộng quan hệ hợp tác kinh doanh một cách lâu bền giữa các chủ thể kinh tế. Tuy nhiên, do là nguồn vốn ngắn hạn nếu sử dụng q nhiều loại hình này cũng dễ gặp rủi ro ( rủi ro lãi suất, rủi ro thanh tốn ). • Tín dụng ngân hàng : đây là khoản vay tại ngân hàng thương mại. Doanh nghiệp có thể đáp ứng nhu cầu vốn nhanh chóng do ngân hàng tài trợ với thời hạn tương đối ngắn ( từ vài ngày đến dưới một năm ) với số vốn nhất định nào đó. Thơng thường doanh nghiệp vay ngắn hạn khi thiếu vốn lưu động. • Nợ dài hạn : bao gồm các khoản tín dụng dài hạn, vốn huy động được thơng qua phát hành trái phiếu cơng ty. Nợ dài hạn thường dùng để tài trợ cho việc mua sắm tài sản cố định. Nợ dài hạn có mức rủi ro thấp hơn nợ ngắn hạn. • Vốn chủ sở hữu : là số vốn do ngân sách nhà nước cấp đối với các doanh nghiệp nhà nước hoặc là số vốn đóng góp của các cổ đơng đối với cơng ty cổ phần. Vốn chủ sở hữu là số vốn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh có thời hạn khơng xác định và khơng bắt buộc phải trả lãi cho vốn cổ phần đã huy động được khi doanh nghiẹp hoạt động chưa có lãi và doanh nghiệp có thể khơng trả lãi cổ tức mà khơng bị các cổ đơng kiện, thơng qua phát hành cổ phiếu, lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư, vốn do nhà nước cấp, vốn do liên doanh, liên kết mà có.Vốn chủ sở hữu là số vốn tài trợ cho phần lớn TSCĐ của doanh nghiệp, vì vậy, sự biến động tăng hoặc giảm của vốn chủ sở hữu cũng sẽ ảnh hưởng đến quy mơ về hoạt động sản xuất kinh doanh, quy mơ về tổ chức của doanh nghiệp. Sau mỗi chu kỳ SXKD, doanh nghiệp cần phải tiến hành đánh giá, phân tích vốn chủ sở hữu của mình về các mặt. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN _ Xét theo cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được đầu tư vào hai loại tài sản là tài sản cố định (TSCĐ ) và tài sản lưu động ( TSLĐ ), tương ứng với nó người ta phân chia vốn của doanh nghiệp thành vốn cố định và vốn lưu động. + Vốn cố định của doanh nghiệp là một khoản tiền đầu tư vào việc mua sắm, xây dựng tài sản cố định. Tài sản cố định có thời gian hoạt động dài ( trên một năm ) và có giá trị lớn, do vậy nó được phân bổ dần vào vào chi phí sản xuất của nhiều kỳ sản xuất. Chính vì lẽ đó, vốn cố định cũng có những đặc điểm là ln chuỷên dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hồn thành sau một vòng tuần hồn khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng. Vốn cố định là một bộ phận hết sức quan trọng trong tổng vốn đầu tư và vốn sản xuất của doanh nghiệp. Quy mơ vốn cố định, trình dộ quản lý vốn cố định là hai nhân tố ảnh hưởng quyết định đến trình độ trang thiết bị kỹ thuật sản xuất kinh doanh. Khơng những thế nó còn ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nếu quy mơ vốn cố định lớn thì doanh nghiệp sẽ có chi phí sản xuất kinh doanh lớn, ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp. Nếu quy mơ vốn cố định nhỏ, thì sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ khơng đáp ứng được nhu cầu của thị trường dẫn đến doanh lợi thu về khơng lớn. Do vị trí then chốt và đặc điểm vận động của nó lại tn theo quy luật riêng, việc quản lý vốn cố định được coi là một trọng điểm trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp. + Vốn lưu động của doanh nghiệp là số tiền ứng trước hay đầu tư vào tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho q trình tái sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra thường xun, liên tục. Vốn lưu động dịch chuyển tồn bộ giá trị ngay một lần, tuần hồn liên tục và hồn thành một vòng tuần hồn sau một chu kỳ sản xuất. Tài sản lưu động là một yếu tố cần thiết để tiến hành sản xuất kinh doanh, do đó, vốn lưu động là điều kiện vật chất khơng thể thiếu được của q trình tái sản xuất, nó là cơng cụ phản ánh và đánh giá q trình vận động của tài sản lưu động mà cụ thể là : q trình vận động của vật tư, hàng hố, ngun vật liệu dự trữ trong suốt THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN q trình sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp. • Chiếm dụng vốn trong kinh doanh : là những khoản tiền phát sinh trong q trinh hoạt động sản xuất kinh doanh. Nợ lương cơng nhân : cơng nhân tham gia và hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ được doanh nghiệp trả một khoản gọi là lương. Về ngun tắc làm ngày nào sẽ trả lương ngày đó, nhưng trên thực tế các doanh nghiệp thường trả lương vào cuối kỳ ( tháng ). Vì vậy số tiền lương doanh nghiệp chưa phải trả trong kỳ là số vốn mà doanh nghiệp đã chiếm dụng của cơng nhân. Ưu điểm : khi chiếm dụng vốn bằng cách nợ lương thì doanh nghiệp khơng phải trả bất cứ một khoản chi phí nào. Nhược điểm : nếu thời gian doanh nghiệp chậm trả lương dài sẽ làm giảm tinh thần làm việc của cơng nhân viên dẫn đến năng suất lao động giảm. - Phải trả người bán (tín dụng thương mại ): khi mua hàng hố doanh nghiệp có thể mua theo phương thức mua hàng trả chậm nghĩa là doanh nghiệp sẽ trả tiền sau một thời gian. Khoản tiền phải trả người bán nhưng chưa trả là số vốn đi chiếm dụng của người khác. Tín dụng thương mại là nguồn tài trợ ngắn hạn quan trọng đối với hầu hết doanh nghiệp. Ưu điểm : doanh nghiệp sử dụng mà khơng phải trả lãi cho đến ngày thanh tốn. Nhược điểm : thời gian sử dụng vốn bị hạn chế, khi dùng tín dụng thương mại doanh nghiệp phải trả chi phí đó là chi phí mà doanh nghiệp khơng thanh tốn trong thời hạn được hưởng chiết khấu. _ Thuế trả chậm : các khoản thuế phát sinh cùng với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp mở rộng hoặc thu hẹp quy mơ sản xuất thì lượng thuế phải nộp cũng thay đổi theo. Đối với doanh nghiệp có rất nhiều loại thuế phải nộp và thời gian nộp khác nhau. khoảng thời gian mà doanh nghiệp chưa nộp thuế chính là khoảng thời gian doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn của nhà nước ( thuế ). Ưu điểm : doanh nghiệp sử dụng mà khơng phải trả lãi. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Nhược điểm : nếu doanh nghiệp trì hỗn việc nộp thuế q lâu thì sẽ bị phạt. _ Huy động vốn bằng con đường đi vay : bên cạnh nguồn vốn chiếm dụng trong kinh doanh thì doanh nghiệp có thể huy động thêm vốn bằng cách vay ngân hàng, các tổ chức tín dụng, cán bộ cơng nhân viên hoặc phát hành trái phiếu. _ Vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng : khi đi vay doanh nghiệp phải trả chi phí về lãi vay tuỳ thuộc vào lãi suất áp dụng và các chi phí khác như thế chấp tài sản, bảo lãnh được vay, hoặc các khoản ký quỹ ở mức tối thiểu do bên cho vay u cầu để đảm bảo khả năng thanh khoản. Ưu điểm : khơng hạn chế về thời gian cũng như quy mơ vay. Nhược điểm : số lượng vốn huy động bị hạn chế. 2.2. Tầm quan trọng của vốn với hoạt động của doanh nghiệp. Để tiến hành được q trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải có máy móc, nhà xưởng, các trang thiết bị kỹ thuật ( TSCĐ) và các ngun vật liệu, vật tư, nhân cơng ( TSLĐ ). Đây chính là những dạng cụ thể của vốn kinh doanh sản xuất. Như vậy, vốn là điều kiện cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn là sự tiền đề cho sự ra đời của doanh nghiệp, là cơ sở để doanh nghiệp mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh, tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, tiến hành đầu tư đổi mới cơng nghệ, trang thiết bị sản xuất kinh doanh, nếu thiếu vốn thì q trình sản xuất kinh doanh sẽ bị ngưng trệ, kéo theo hàng loạt các tác động tiêu cực khác đến bản thân doanh nghiệp và đến đời sống người lao động. Để cho q trình sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục có hiệu quả, trước tiên doanh nghiệp phải có đủ vốn để đầu tư vào các giai đoạn khác nhau của q trình sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp có đủ vốn thì mới làm ăn có hiệu quả, có làm ăn hiệu quả doanh nghiệp mới bảo tồn và phát triển được vốn đầu tư, đảm bảo cho doanh nghiệp thực hiện mở rộng đầu tư theo cả chiều sâu và chiều rộng. Khả năng về vốn của doanh nghiệp là yếu tố chủ yếu tác động tới trình độ trang THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... t ng nhân t và xu ó, doanh nghi p c n ph i nghiên có các gi i pháp k p th i, ng b nh m khơng ng ng nâng cao hi u qu s d ng v n trong doanh nghi p CHƯƠNG II : TH C TR NG S D NG V N T I CƠNG TY U TƯ VÀ PHÁT TRI N K THU T VI T - Ý I KHÁI QT CHUNG V VI T - Ý (DIATCO) CƠNG TY U TƯ VÀ PHÁT TRI N K THU T THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1.S ra i c a cơng ty: Cơng ty u tư và phát tri n k thu t Vi t ý ư c thành... Nai, Tuy Hồ và các s n ph m c a cơng ty cũng ã có m t t n 3 a n mi n nam như thành u t qu c là Mũi Cà Mau c i m v s n xu t kinh doanh Cơng ty u tư và phát tri n k thu t Vi t – ý là m t cơng ty TNHH s n xu t kinh doanh gi y và các s n ph m t gi y ph c v v sinh và tiêu dùng do v y ho t ng s n xu t và kinh doanh theo mơ hình t p trung II T ch c b máy lao T ng s lao ng t i cơng ty : ng t i cơng ty là 137... cơng ty v i các ơn v tr c thu c và các t ch c n ho t chương trình làm vi c c a giám -Qu n lý các khu t p th là ng c a cơng ty : xây d ng và t ch c th c hi n c và giúp giám c trong vi c giao ti p l tân a gi i c a cơng ty : th c hi n các nghi l trang trí cơng ty trong cá ngày l , t t và theo yeu c u c a gi m c cơng ty, th c hi n cơng tác b o v mơi trư ng và v sinh trong s n xu t, ch bi n ph c v khách và. .. Phòng k tốn Phòng qu n lý v b ov kho Phòng k thu t Ch c năng, nhi m v c a t ng b ph n 1 Ban giám Ban giám c: c cơng ty g m có 3 ngư i: 1 giám c, 1phó giám c, 1 tr lý giám c Giám c cơng ty là ngư i i di n h p pháp c a pháp nhân cơng ty trong quan h s n xu t kinh doanh, ch u trách nhi m trư c nhà nư c và pháp lu t v m i ho t ng c a cơng ty Giám c ư c tồn quy n t ch c b máy c a cơng ty sao cho phù h p v... m t nhiêu ng Tuỳ theo u tư vào tài s n c ng v n u tư c a doanh nghi p thì có bao nh, bao nhiêu ng u tư vào tài s n lưu c i m ngành ngh s n xu t kinh doanh mà doanh nghi p ng u tư doanh nghi p s có t tr ng c a t ng lo i tài s n th p hay cao Song, b trí cơ c u càng h p lý bao nhiêu thì hi u qu s d ng v n càng cao b y nhiêu N u b trí khơng h p lý, làm m t cân i gi a tài s n c nh và tài s n lưu ng thì s... t nh ng c i u hành cơng ty, có c có nh ng quy t nh c và các phòng ban, có b t, ý ki n, ki n ngh c a các phòng ban v i giám c 2 Phòng t ch c nhân s và qu n lý hành chính a- Ch c năng : Tham mưu cho giám d c cơng ty có nh ng quy t d nh úng v t ch c b máy i u hành và qu n lý s n xu t, ng th i tham mưu cho giám ch c, ào t o, tuy n d ng và qu n lý lao và các ch b o hi m xã h i, b o hi m lao c v cơng tác... c quỳên ký k t các ng liên doanh , tuy n ch n lao ng và ch m d t các h p ng liên k t v n, hay nói cách khác, trong n n kinh t th trư ng doanh nghi p là nh ng ơn v l p t ch , t lo v n, v t tư, k thu t qu c a ho t Xu t phát t c ph c v s n xu t, ch u trách nhi m v k t ng s n xu t kinh doanh vi c trao quy n t doanh,Cơng ty ch v tài chính và t ch v s n xu t kinh u tư và phát tri n k thu t Vi t _ ý v i m... ch c các bi n pháp phòng b nh, phòng d ch 3 Phòng k thu t nghi p v THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN a - Ch c năng: Tham mưu cho giám c cơng ty v lĩnh v c u tư phát tri n cơ s v t ch t, k thu t, i n nư c, máy móc, thi t b c a cơng ty : th c hi n qu n lý cơng tac v n hành, duy tu, b o dư ng, s a ch a trang thi t b b ph n s n xu t và tồn cơng ty b - Nhi m v Xây d ng và v n xu t chính sách v u tư, liên doanh,... v n c nh tích c c ( v n u tư vào tài s n c nh tr c ti p tham gia vào s n xu t kinh doanh như : máy móc ch t o, phương ti n v n t i ) và v n c @ m b o tính nh khơng tích c c ( v n u tư vào kho tàng, văn phòng ) ng b gi a các cơng o n c a q trình s n xu t ( duy trì t l các lo i máy móc phù h p ) phát huy t i a hi u qu cơng su t v th i gian và s lư ng T tr ng các lo i v n h p lý s thúc y ng v n v n o n... thác các ngu n u tư phát tri n cơ s v t ch t k thu t c a doanh nghi p - Giám sát và ch u trách nhi m v ch t lư ng các cơng trình xây d ng cơ b n c a cơng ty : nghiên c u và th c hi n các tài khoa h c k thu t, xu t và tri n khai ng d ng các ti n b khoa h c vào q trình s n xu t kinh doanh, ch u trách nhi m, v an tồn thi t b , ngu n i n, ngu n nư c - Ph i h p v i phòng t ch c nhân s và qu n lý hành chính