Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
52,51 KB
Nội dung
NângcaohiệuquảhoạtđộngtíndụngđốivớiDoanhnghiệptại CN NHNN NamHàNộiGiảiphápnângcaohiệuquảhoạtđộngtíndụngđốivớiDoanhnghiệptạiChinhánhNamHàNội : 3.1 Mục tiêu hoạtđộng cho vay đốivớidoanh nghiệo tạichinhánhnăm 2008 : Căn cứ vào những kết quả đã đạt được trong năm 2007 và tình hình thực tiễn, những xu hướng triển vọng trong năm tới, kế hoạch hoạtđộng của chinhánh dự kiến trong năm 2008 với những mục tiêu sau : Tổng dư nợ địa phương tăng 23% Nợ xấu ( nhóm 2 đến nhó năm ) dưới 3% tổng dư nợ Tỷ lệ cho vay trung và dài hạn : trên 60% dư nợ 3.2 Các giảiphápnângcaohiệuquả cho vay đốivớiDoanhnghiệptạichinhánhNamHà Nội. 3.2.1 Giảiphápnângcao trình độ cho cán bộ tíndụng : Cho vay là nghiệp vụ đòi hỏi người cán bộ phải có khả năng, trình độ, kiến thức sâu rộng về nhiều lĩnh vực không chỉ biết về nghiệp vụ mà còn phải có kiến thức về các lĩnh vực liên quan đến tâm lý học, quản trị học, kế toán, luật học…Để cho vay có hiệuquảđòi hỏi các Ngân hàng phải có đội ngũ cán bộ tíndụng tốt. Nhất là hiện nay các NHTM đã và đang phát tiến hành cơ cấu lại, đưa công nghệ tin học vào tất cả các khâu, các nghiệp vụ trong hoạtđộng kinh doanh. Vì thế, đòi hỏi các Ngân hàng phải đẩy mạnh công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đảm bảo hiện đại hoá thành công. Ngân hàng là một ngành kinh tế tổng hợp, hoạtđông đa năng, đòi hỏi chuyên môn hoá cao, rất nhạy cảm với các biến động về kinh tế, chính trị, xã hội. Do đó, công tác đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho đội ngũ cán bộ, nhân viên của ngân hàng nói chung và nhân viên tíndụngnói riêng là rất quan trọng, phát tiến Nguyễn Hoàng Sơn – TC46Q 1 NângcaohiệuquảhoạtđộngtíndụngđốivớiDoanhnghiệptại CN NHNN NamHàNội hành thường xuyên, để vừa đáp ứng các yêu cầu công việc hiện tại, vừa chuẩn bị nguồn lực phát triển ngân hàng trong tương lai. 3.2.1.1 Tổ chức thi tuyển nghiêm túc : Ở nước ta hiện nay tình trạng tuyển dụng theo chế độ “ con em trong ngành” còn rất phổ biến nhất là ở các Ngân hàng Thương mại Nhà nước. Điều này là cho vấn đề tuyển dụng vân luôn trong cái vòng luẩn quẩn. Vì thế không riêng gì chinhánh NHNN NamHàNội mà các ngân hàng khác cần phải đưa ra một chương trình tuyển dụng hợp lý, đảm bảo tuyển chọn được những nhân viên có trình độ kiến thức, kỹ năng và những phẩm chất phù hợp, tránh tình trạng tuyển dụng theo kiểm “ con ông cháu cha” bất chấp trình độ và phẩm chất Khi tuyển dụng cần đưa ra các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng và các phẩm chất khác cần thiết đốivới một cán bộ tín dụng. Để tuyển chọn có chất lượng cần một quy trình tuyển chọn thực hiện qua nhiều vòng. Hình thức truyền thống mà cá ngân hàng áp dụng phổ biến hiện nay là thi trắc nghiệm và phỏng vấn. Một yếu tố rất quan trọng tác động đến chất lượng của mỗi đợt tuyển dụng là có nhiều đối tượng tiềm năng biết đến đợt thi tuyển không. Để thu hút đông đảo người tham gia thi tuyển, Ngân hàng cần thực hiện tốt công tác tuyên truyền, quảng cáo về các chương trình tuyển dụng. 3.2.1.2 Xây dựng cơ chế đãi ngộ minh bạch : Để tạo động lực trong quá trình công tác, Ngân hàng nên xây dựng một chính sách lương, thưởng minh bạch, tạo sức cạnh tranh giữa các nhân viên với nhau. Nguyễn Hoàng Sơn – TC46Q 2 NângcaohiệuquảhoạtđộngtíndụngđốivớiDoanhnghiệptại CN NHNN NamHàNội Ngân hàng có thể xây dựng chính sách trả lương và thưởng không chỉ trên cơ sở lợi nhuận mà còn trên cơ sở tiến bộ về mặt kiến thức, kỹ năng, khă năng ứng dụng công nghệ… của nhân viên nhằm tạo động lực khuyến khích các nhân viên không ngừng học tập và rèn luyên nângcaonăng lực nghề nghiệp Bên cạnh chế độ lương, thưởng hàng năm, các chính sách đãi ngộ khác như chế độ bảo hiểm cho nhân viên, tổ chức cho cán bộ nhân viên trong ngân hàng có những hoạtđộng ngoài giờ như thể thao, du lịch, văn nghê góp tạo sự gắn bó lâu dài với ngân hàng và hăng hái trong lao động. 3.2.1.3 Nângcao chất lượng đào tạo và đào tạo lại cho cán bộ tíndụng : Ngân hàng cần xây dựng chương trình đào tạo chính thức đốivới các cán bộ tín dụng. Để đảm bảo chất lượng và hiệuquả của công tác đào tạo. Với các cán bộ trẻ mới vào chủ yếu là đào tạo tại chỗ trên cơ sở một kèm một, họ sẽ cùng làm việc với một cán bộ tíndụng có kinh nghiệm. Học viên sẽ thu được kiến thức thông qua quan sát, tham gia, thảo luận không chính thức sau đó họ sẽ thực hiện công tác độc lập. Ngoài việc đào tạo tại chỗ, Ngân hàng có thể cử cán bộ tíndụng tham gia dự các khoá đào tạo do NHNN Viêt Nam tổ chức, hoặc tham gia hội thảo, hội nghị về ngân hàng- tài chính…Thường xuyên cập nhật cho cán bộ tíndụng những thay đổi mới nhất vê pháp luật và những tiến bộ, những thay đổi liên quan đến nghiệp vụ 3.2.2 Giảiphápnângcao chất lượng thẩm định Thẩm định để giải quyết vấn đề cơ bản của cho vay là có nên cho vay hay không và cho vay như thế nào. Để đưa ra trả lời chính xác cho Nguyễn Hoàng Sơn – TC46Q 3 NângcaohiệuquảhoạtđộngtíndụngđốivớiDoanhnghiệptại CN NHNN NamHàNội những câu trả lời trên Ngân hàng cần thiết phải hoàn thiện thẩm định trên các mặt sau. Uy tín của khách hàng phải được đề cập cụ thể hơn, nó phải có nộidung trong tờ trình của cán bộ tín dụng, với các hình thức thức cụ thể là : thẩm định qua hồ sơ quá khứ của khách hàng, qua phỏng vấn trực tiếp để tìm hiểu phẩm chất của khách hàng vay trên các góc độ như động cơ vay, ý chí trả nợ, thẩm định danh tiếng hoặc tai tiếng, uy tín của khách hàng có thể thẩm định qua khách hàng của khách hàng xin vay vốn. Hoàn thiện thẩm định các nguồn trả nợ của khách hàng. Nguồn trả nợ quan trọng nhất là nguồn từ quyết toán của khoản vay, đây là nguồn trả nợ từ chính hiệuquả của khoản vay, nó phụ thuộc vào khả năng tạo ra lợi nhuận của người vay mà trực tiếp là phương án vay vốn. Nguồn thứ hai là từ năng lực tài chính của khách hàng, nguồn này sẽ được dùng để trả nợ cho Ngân hàng khi dự án thực hiện không thành công. Nguồn cuối cùng là từ tài sản đảm bảo, khi khách hàng không có khả năng trả nợ hoặc cố tình không trả Ngân hàng có thể phát mại tài sản đảm bảo để thu hồi nợ. Việc ngân hàng xác định chính xác nguồn trả nợ của khách hàng có thể giúp ngân hàng giảm rủi ro mất vốn trong hoạtđộng cho vay. Thu thập, chọn lọc thông tin chính xác có liên quan đến doanhnghiệp đến vay vốn. Cán bộ thẩm định cần đến cơ sở doanhnghiệp thực hiện quá trình thẩm định cơ bản trước khi thực hiện thẩm định tài chính doanhnghiệp bằng cách đến cơ sở doanhnghiệp để quan sát, thống kê hoạtđộng kinh doanh của doanhnghiệp để có thể nhận định sơ qua về tình hình làm ăn của doanh nghiệp, 3.2.3 Giảipháp hạn chế nợ quá hạn và xử lý nợ xấu : a) Hạn chế nợ quá hạn : Nguyễn Hoàng Sơn – TC46Q 4 NângcaohiệuquảhoạtđộngtíndụngđốivớiDoanhnghiệptại CN NHNN NamHàNội Một trong những thành công trong việc nângcaohiệuquả cho vay là thực hiện các biện pháp ngăn ngừa nợ quá hạn ngay từ lúc phát sinh nghiệp vụ cho vay cho đến khi thu hết nợ gốc và lãi. Các biện pháp này được thực hiện thường xuyên liên tục, có ý thức từ người điều hành, lãnh đạo đến cán bộ công nhân viên trong toàn Chi nhánh, nhất là cán bộ tíndụng Để hạn chế nợ quá hạn cần thực hiện các công việc sau : - Thực hiện nghiêm chỉnh quy trình cho vay - Thực hiện đầy đủ các quy trình về đảm bảo tiền vay - Tăng cường và nâng vao chất lượng cán bộ tíndụng - Tăng cường và nângcao chất lượng công tác kiểm tra, kiểm soát - Nângcao chất lượng thông tintíndụng - Nângcao chất lượng thẩm định cho vay b) Xử lý nợ quá hạn : Ngân hàng cần thực hiện phân loại nợ quá hạn theo định kỳ. Việc phân loại này rất có ý nghĩa, giúp ngân hàng nắm được tình trạng nợ quá hạn chung và thực trạng từng loại cho vay ở đơn vị, ở từng nhóm khách hàng và ở từng khách hàng cụ thể, trên cơ sở đó có thể xử lý nợ một cách thích hợp và có hiệuquả cao. Nợ quá hạn được xem như một dấu hiệu của một vấn đề rủi ro tiềm ẩn. Để xác định được bản chất cần tìm hiểu nguyên nhân của nợ quá hạn. Để làm được điều này, cán bộ tíndụng phải liên lạc vớidoanhnghiệp ngay lập tức và thảo luận về khoản nợ quá hạn này, từ đó đưa ra biện pháp tháo gỡ. Nếu nợ quá hạn là biểu hiện của doanhnghiệp không muốn hoặc không có khả năng hoàn trả thì khoản vay đó đã có vấn đề nghiêm trọng có khả năng dẫn đến khả năng mất vốn của ngân hàng. Với khoản vay có Nguyễn Hoàng Sơn – TC46Q 5 NângcaohiệuquảhoạtđộngtíndụngđốivớiDoanhnghiệptại CN NHNN NamHàNộitài sản đảm bảo, Ngân hàng tìm các khách hàng có khả năng về tài chính nhận lại nợ của khách hàng gặp khó khăn để tiếp tục khai thác có hiệuquảtài sản đảm bảo khả năng trả nợ. Nếu không được, ngân hàng rà soát tài sản đảm bảo, tình trạng tài sản, hồ sơ pháp lý,phối hợp với các Bộ, các ngành có liên quan cho tiến hành thanh toán, phát mại tài sản theo quy định để thu hồi nợ. Trong trường hợp tài sản phát mại không đủ thu hồi vốn thì buộc khách hàng phải trả tiếp phần còn lại thông qua việc bán tiếp tài sản, nếu không Ngân hàng có thể tuyên bố khách hàng phá sản. Nếu nợ quán hạn có tính chất tạm thời do việc tiêu thụ hàng hoá hoặc thu hồi các khoản phỉa thu chậm hơn dự tính, hoặc do việc chậm trễ không lường được trước trong việc chuyển từ sản xuất đến thị trường thì Ngân hàng cần có các biện pháp giups đỡ doanhnghiệp vượt qua khó khăn tạm thời. Căn cứ vào phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng, khách hàng chứng minh được khả năng hoàn trả khi đến hạn sau khi được cơ cấu lại thì ngân hàng thực hiện cơ cấu lại, việc này đòi hỏi ngân hàng phải siết chặt chẽ các khoản nợ và hoạtđộng của khách hàng sau khi cơ cấu, hoặc cho khách hàng vay thêm. Hạn chế và xử lý nợ quá hạn là vấn đề không mới, nhưng luôn là tồn tại trong hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng thương mại. Do vậy, tim giảipháp hạn chế nợ quá hạn luôn mang tính cấp thiết và có ý nghĩa quan trọng đốivới việc nângcaohiệuquả cho vay. Tuy nhiên, để giải quyết nợ quá hạn bên cạnh nỗ lực của ngân hàng cân phải có sự giúp đỡ của các ngành có liên quan. 3.2.4 Giảipháp tăng cường chất lượng kiểm tra, kiểm soát cho vay: Nguyễn Hoàng Sơn – TC46Q 6 NângcaohiệuquảhoạtđộngtíndụngđốivớiDoanhnghiệptại CN NHNN NamHàNội Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ trong hoạtđộng cho vay là công cụ vô cùng quan trọng, quahoạtđộng kiểm tra, kiểm soát Ngân hàng có thể phát hiện và chấn chỉnh những sai sót trong quá trình thực hiện nghiệp vụ cho vay. Đồng thời cũng phát hiện, ngăn ngừa rủi ro trong hoạtđộng cho vay như rủi ro đạo đức, rủi ro mất vốn. Các biện pháp cần thực hiện để nângcao chất lượng kiểm tra, kiểm soát cho vay : - Tăng cường những cán bộ kiểm soát có trình độ, để kiểm soát tốt yêu cầu cán bộ kiểm soát phải có trình độ, kinh nghiệm tốt vì thế nên bổ sung cán bộ đã quanghiệp vụ tíndụng cho phòng kiểm soát. - Thường xuyên đào tạo nângcao trình độ nghiệp vụ, luật pháp cho cán bộ kiểm soát. - Thường xuyên hoàn thiện và đổi mới công tác kiểm tra, áp dụng linh hoạt các biện pháp kiểm tra vào từng thời điểm, từng đối tượng và mục đích kiểm tra. - Cần phân định trách nhiệm rõ ràng đốivới cán bộ kiểm soát có chế độ khuyến khích thưởng phạt để nângcao tinh thần trách nhiệm cho cán bộ kiểm soát. - Cần thực hiện phối hợp kiểm tra giữa cán bộ trực tiếp từ bộ phận tíndụng hoặc thẩm định hoặc quản lý tín dụng. 3.2.5 Giảipháp mở rộng danh mục sản phẩm và nângcao chất lượng phục vụ khách hàng : a) Giảipháp mở rộng danh mục sản phẩm : Nguyễn Hoàng Sơn – TC46Q 7 NângcaohiệuquảhoạtđộngtíndụngđốivớiDoanhnghiệptại CN NHNN NamHàNội Các dịch vụ tài chính trong nền kinh tế thị trường sự xâm nhập và liên kết chặt chẽ với nhau tạo điều kiện để cùng phát triển. Ví dụ, Doanhnghiệp có tài khoản tiền gửi thanh toán ở Ngân hàng có thể vừa vay theo hình thức thấu chi vừa ó thể nhờ ngân hàng quản lý ngân quỹ hộ và thực hiện trả lương quatài khoản…vì vậy để giữ chân và thu hút khách hàng, ngân hàng cần mở rộng sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu và tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, không những thế còn giúp ngân hàng tăng thu nhập Các hình thức dịch vụ mà ngân hàng có thể phát triển mở rộng như:dịch vụ tư vấn, dịch vụ thu hộ tiền phạt, tiền điện, nước, điện thoại…dịch vụ kế toán, ngân quỹ, dịch vụ bão lãnh và ký gửi Mở rộng sản phẩm dịch vụ là một vấn đề mang tính chiến lược dài hạn và để thực hiện mở rộng các dịch vụ thành công Ngân hàng cần chú ý nghiên cứu sản phẩm, dịch vụ đang được cá Ngân hàng trong và ngoài nước triển khai, song có những nghiên cứu cụ thể về nhu cầu của khách hàng để có những sửa đổi, cải tiến cho phù hợp với nhu cầu thực tế. Trên cơ sở đó, xây dựng chiến lược mở rộng dịch vụ với bước đi cụ thể, có định hướng nhằm tránh đầu tư lãng phí, không hiệu quả. b) Giảiphápnângcao chất lượng phục vụ khách hàng : Cùng với sự gia tăng mức độ cạnh tranh trên thị trường, các dịch vụ ngân hàng càng ngày càng đa dạng. Khách hàng ngày càng có nhiều cơ hội lựa chọn dịch vụ mà phù hợp cho mình và vì vậy mức độ trung thành của khách hàng đốivới mỗi khách hàng cũng có những thay đổi theo chiều hướng giảm dần. Vì vậy, việc thu hút và giữ chân khách hàng đến ngân hàng được xem là chiến lược trong quá trình phát triển ổn định lâu dài của ngân hàng. Nguyễn Hoàng Sơn – TC46Q 8 NângcaohiệuquảhoạtđộngtíndụngđốivớiDoanhnghiệptại CN NHNN NamHàNội Ngần hàng nên xây dựng chuẩn mực trong giao tiếp từ cách “ nói năng, chào hỏi ” đến cách trả lời điện thoại với khách hàng. Thực hiện đào tạo tập huấn cho nhân viên, đồng thời tiến hành đánh giá định kỳ các chuẩn mực này để dần dần hình thành nên nét văn hoá riêng cho ngân hàng 3.3 Một số kiến nghị : 3.3.1 Kiến nghị đốivới NHNo & PTNT Việt Nam : Việc định giá tài sản đảm bảo tiền vay còn nhiều bất cập, cụ thể như giá trị quyền sử dụng đấy theo khung giá đất của nhà nước là còn rất thấp, bên cạnh đó để đảm bảo an toàn không trích rủi ro nên cán bộ tíndụngchỉ có thể cho vay tối đa 55% giá trị của tài sản đảm bảo, tỷ lệ cho vay này quá thấp dẫn đến khách hàng phàn nàn rất nhiều…, việc định giá thực tế tài sản cầm cố thế chấp không đáp ứng được vì trình độ của cán bộ Ngân hàng không có khả năng và thẩm quyền để thẩm định giá…Đề nghị NHNo & PTNT Việt Nam sớm ban hành ác tiêu thức đánh giá giá trị tài sản bảo đảm tiền vay để giúp cho Cán bộ tíndụng thực hiện tốt hơn công việc được giao. Đề nghị NHNo & PTNT Việt Nam mở các lớp tập huấn nângcaonghiệp vụ và chuyên sâu về tíndụng ngành ngề, về pháp luật, thị trường và môi trường kinh doanh…nhằm giúp cho công tác tíndụng đạt kết quả tốt và mang lại hiệuquả nhiều hơn. NHNo & PTNT cần hiện đại hoá công nghệ ngân hàng trong mọi lĩnh vực hoạtđộng kinh doanh, cải tiến, nâng cấp các chương trình ứng dụng kỹ thuật và công nghệ thôgn tin phục vụ công tác quản lý và điều hành kinh doanh về xử lý dữ liệu, kế toán, thanh toán nội bộ, thanh toán trong nước và quốc tế, hoàn thiện các sản phẩm hiện có, đưa ra các sản Nguyễn Hoàng Sơn – TC46Q 9 NângcaohiệuquảhoạtđộngtíndụngđốivớiDoanhnghiệptại CN NHNN NamHàNội phẩm mới có năng lực cạnh tranh theo chiến lược khách hàng, và triển khai cho toàn hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam cần phải có biện pháp, cơ chế quản lý thanh tra, kiểm tra và quy định cụ thể đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng, phải thực hiện quy chế tíndụng chung của Ngân hàng Nhà nước. 3.3.2 Kiến nghị vớiDoanhnghiệp vay vốn tạiChinhánh : Doanhnghiệp là đối tác của ngân hàng. Giữa họ có mối quan hệ tương hỗ, qua lại rất chặt chẽ. Hiêuquảhoạtđộng của bên này ảnh hưởng đến hiệuquảhoạtđộng của bên kia và ngược lại. Vì vậy, để nângcaohiệuquảhoạtđộng cho vay đốivớidoanhnghiệp của chinhánh thì ngoài sự nỗ lực của bản thân ngân hàng những cố gắng của các doanhnghiệp vay vốn của ngân hàng là rất quan trọng. Các doanhnghiệp phải thực sự coi ngân hàng là bạn hàng lâu dài, bởi vì Ngân hàng không những cấp vốn cho Doanhnghiệp tiến hàng sản xuất kinh doanh và còn cung cấp nhiều dịch vụ tiện ích khác giúp doanhnghiệp tăng vòng quanh vốn, thuận lợi hơn trong hoạt động, Doanhnghiệp cần chú trọng đến công tác đào tạo đội ngũ cán bộ lãnh đạo, trang bị cho họ đầy đủ những kiến thức, kỹ năng cần thiết về quản trị, điều hành. Giúp họ có khả năng xây dựng các phương án sản xuất kinh doanh khả thi, hiệu quả, đồng thời điều hành tốt hoạtđộng của doanh nghiệp, tăng khả năng sinh lời, khả năng hoàn trả nợ cho ngân hàng. Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, quyết liệt nhất là trước xu thế hội nhập, toàn cầu hoá như hiện nay, các doanhnghiệp không chỉ cạnh tranh về giá cả, chất lượng mà còn là cuộc chiến giữa các thương hiệu. Nhưng vấn đề xây dưng thương hiệu chưa được các doanh Nguyễn Hoàng Sơn – TC46Q 10 [...]... giúp các doanhnghiệp có thêm vốn để hoạt động, được sử dụng các dịch vụ của ngân hàng phục vụ cho hoạtđộng của mình Hiệu quảhoạtđộng kinh doanh của doanhnghiệp ảnh hưởng rất nhiều đến hiệuquả cho vay của Ngân hàng Trong những nămquaChinhánh Ngân hàng Nông nghiệpNamHàNội đã đạt được những thành công nhất định trong hoạtđộng cho vay đốivới nhất định, cho vay đốivớidoanhnghiệp vẫn chi m... lãnh đạo, nângcao trình độ cán bộ và đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ thanh tra Ngân hàng Nguyễn Hoàng Sơn – TC46Q 12 Nâng caohiệuquảhoạtđộngtíndụng đối vớiDoanhnghiệptại CN NHNN NamHàNội KẾT LUẬN : Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanhnghiệp muốn hoạtđộng kinh doanh có hiệuquả và hội nhập kinh tế quốc tế thì bản thân doanhnghiệp phải có một mối quan hệ tốt với các ngân hàng thương... vẫn chi m tỷ trọng lớn trong hoạtđộng kinh doannh vốn của Ngân hàng Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả có được thì vẫn còn tồn tại những vướng mắc trong hoạtđộng cần được giải quyết Nhưng vớichi n lược phát triển lâu dài, hợp lý trong hoạtđộngtíndụngChinhánh sẽ giải quyết được các vướng mắc đó và không ngừng nângcao hơn nữa hiệu quảhoạtđộng cho vớiđốivớidoanhnghiệp Mặc dù còn có những hạn.. .Nâng caohiệuquảhoạtđộngtíndụng đối vớiDoanhnghiệptại CN NHNN NamHàNộinghiệp Việt Nam quan tâm đúng mức, Đầu tư cho thương hiệu còn rất ít, nhiều Doanhnghiệp chưa ý thức được giá trị của thương hiệu Bởi vậy, để có thể đứng vững và mở rộng thị phần, tăng sức cạnh tranh cho hàng hoá của mình trên thị trường trong nước và quốc tế thì các doanhnghiệp cần phải quan tâm... ro đốivới hệ thống ngân hàng thương mại, có cơ Nguyễn Hoàng Sơn – TC46Q 11 Nâng caohiệuquảhoạtđộngtíndụng đối vớiDoanhnghiệptại CN NHNN NamHàNội chế bảo vệ các ngân hàng thương mại trước những tin đồn thất thiệt có khả năng gây rủi ro thanh khoản Đổi mới căn bản, toàn diện hệ thống thanh tra Ngân hàng để phát triển an toàn, lành mạnh của hệ thống, với các giảipháp cơ bản sau : + Hoàn thiện... sở, hỗ trợ hoạtđộng giám sát ngân hàng + Đổi mới cơ cấu tổ chức bộ máy của thanh tra Ngân hàng Nhà nước theo hướng nângcao tính độc lập, thống nhất về hoạtđộngnghiệp vụ và chỉ đạo + Hoàn thiện các quy chế an toàn và các biện pháp thận trọng trong lĩnh vực Ngân hàng Đổi mới phương pháp giám sát hoạtđộng Ngân hàng, trong đó chú trọng chuyển dần phương pháp thanh tra tuân thủ sang phương pháp giám... để đồng vốn sinh lợi 3.3.3 Kiến nghị đốivới Ngân hàng Nhà nước : Trung tâm thông tintíndụng của Ngân hàng Nhà nước nângcao hơn nữa chất lượng thu thập, phân tích và dự báo thông tintíndụng để các Ngân hàng Thương mại có đủ thông tin đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng, có thêm cơ sở quyết đinh cho vay được an toàn, hiệuquả Ngân hàng Nhà nước đề xuất với Chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành thống... trình độ lý luận, thực tiễn Nên em mong nhận được sự góp ý của cô để hoàn thiện nộidung chuyên đề, góp phần nhỏ vào hoạtđộng của NHNN ChinhánhNamHàNội Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phan Thị Thu Hà, các cán bộ phòng tíndụng của Chinhánh NHN0 & PTNT NamHàNội đã giúp đỡ em hoàn thành bản chuyên đề thực tập tốt nghiệp này Nguyễn Hoàng Sơn – TC46Q 13 ... đến xây dựng thương hiệu để khuyết trương, quảng bá hình anh của Doanhnghiệp đến Ngân hàng Tăng cường nghiên cứu thị trường mở rộng thị phần để tăng cường khẳ năng tiêu thụ để tăng lợi nhuận, đảm bảo tỷ suất lợi nhuận cao hơn lãi suất ngân hàng Khi đã được Ngân hàng cấp tín dụng, Doanhnghiệp nên tuân thủ các nguyên tắc tíndụng sử dụng vốn vay đúng như mục đích đã cam kết với Ngân hàng Nỗ lực hết mình... sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất và thủ tục giấy tờ chứng nhận sở hữu bất động sản cho rõ ràng Ngân hàng nhà nước có hình thức thông báo thường xuyên về tình hình biến động kinh tế, tình hình biến động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại trong nước và quốc tế để các NHTM làm cơ sở tổ chức hoạtđộng kinh doanh và công tác nghiên cứu phát triển của mình Cảnh báo sớm những nguy cơ, rủi ro đốivới . Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với Doanh nghiệp tại CN NHNN Nam Hà Nội Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với Doanh nghiệp tại. giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với Doanh nghiệp tại chi nhánh Nam Hà Nội. 3.2.1 Giải pháp nâng cao trình độ cho cán bộ tín dụng : Cho vay là nghiệp