1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp tại Sở Giao dịch - Ngân hàng TMCP QĐ

47 571 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 595,5 KB

Nội dung

Sơ đồ tổ chức bộ máy của sở Giao dịch - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội...5 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI SỞ GIAO DỊCH - NGÂN HÀNG THƯƠNG

Trang 1

MỤC LỤCDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ

LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SỞ GIAO DỊCH - NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI 3 1.1 Giới thiệu chung về sở Giao dịch - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội 3

1.1.1 Giới thiệu sơ lược về sở Giao dịch - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội 31.1.2 Quá trình hình thành phát triển và chức năng nhiệm vụ 3

1.2 Cơ cấu tổ chức của sở Giao dịch - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội 4

1.2.1 Mô hình tổ chức 41.2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy của sở Giao dịch - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội 5

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI SỞ GIAO DỊCH - NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI 6 2.1.Thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp tại sở

Giao dịch - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội 6

2.1.1 Một số quy định về hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp tại sở

Giao dịch - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội 62.1.2 Tình hình cho vay khách hàng doanh nghiệp tại sở Giao dịch - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội 82.1.3 Hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp tại sở Giao dịch - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội 172.1.3.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh độ an toàn 172.1.3.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ sinh lời 21

2.2 Đánh giá hiệu quả cho vay đối với sở Giao dịch - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội 23

2.2.1 Những kết quả đạt được 23

Trang 2

2.2.2 Những hạn chế còn tồn tại 24

2.2.3 Nguyên nhân của hạn chế 25

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 28

3.1 Định hướng phát triển của sở Giao dịch - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội 28

3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với danh nghiệp tại sở Giao dịch - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội 29

3.2.1 Nâng cao trình độ và đạo đức cán bộ Ngân hàng 29

3.2.2 Liên tục cải tiến quy trình cho vay đối với doanh nghiệp 30

3.2.3 Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng doanh nghiệp 31

3.2.3.1 Nâng cao chất lượng thu thập thông tin khách hàng doanh nghiệp .32

3.2.3.2 Nâng cao chất lượng công tác xử lý thông tin về khách hàng doanh nghiệp 33

3.2.4 Đẩy mạnh hoạt động tư vấn đối với doanh nghiệp 34

3.2.5 Mở rộng, tăng cường mối quan hệ lâu dài với doanh nghiệp và khách hàng truyền thống 35

3.2.6 Tăng cường quản lý khoản vay đối với khách hàng doanh nghiệp 36

3.2.6.1 Giám sát chặt chẽ khoản vay khách hàng doanh nghiệp 36

3.2.6.2 Kiên quyết xử lý khoản vay khách hàng doanh nghiệp có vấn đề 37

3.2.7 Tăng cường kiểm tra, kiểm soát nội bộ 38

3.2.8 Thành lập bộ phận nghiên cứu thị trường để tăng năng lực cạnh tranh .38

3.2.8.1 Nghiên cứu thị trường sản phẩm của ngân hàng 39

3.2.8.2 Nghiên cứu thị trường sản phẩm của khách hàng doanh nghiệp 39

3.2.9 Hiện đại hóa Ngân hàng 40

KẾT LUẬN 41

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42

Trang 3

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Ký hiêụ Diễn giải

CIB : Doanh nghiệp lớn

CVQHKH : Chuyên viên quan hệ khách hàng

KHDN : Khách hàng doanh nghiệp

MB : Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội

MB - SGD : Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội - Sở Giao dịch

NHTM : Ngân hàng thương mại

Trang 4

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ

BẢNG

Bảng 2.1: Số lượng khách hàng doanh nghiệp vay vốn tại MB-SGD từ 2010

– 2012 8Bảng 2.2: Dư nợ khách hàng phân theo đối tượng tại MB-SGD giai đoạn từ

2010 -2012 9Bảng 2.3 : Doanh số cho vay phân theo khối kinh doanh tại MB-SGD từ

2010 - 2012 10Bảng 2.4: Doanh số cho vay phân theo khối kinh doanh tại MB-SGD từ

2010 – 2012 11Bảng 2.5: Dư nợ cho vay doanh nghiệp tại MB-SGD từ 2010 - 2012 12Bảng 2.6: Tỷ trọng dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp tại MB-SGD từ

2010 – 2012 13Bảng 2.7: Cơ cấu cho vay theo thời hạn đối với Khách hàng doanh nghiệp

tại MB-SGD 14Bảng 2.8: Cơ cho vay đối với doanh nghiệp theo ngành kinh tế tại MB-SGD từ

2010 -2012 15Bảng 2.9: Cơ cấu cho vay phân theo tài sản đảm bảo đối với Khách hàng

doanh nghiệp tại MB-SGD từ 2010 -2012 16Bảng 2.10: Tỷ lệ nợ quá hạn đối với khách hàng doanh nghiệp tại MB-SGD từ 2010 - 2012

18Bảng 2.11: Tỷ lệ cho vay có tài sản đảm bảo tại MB-SGD từ 2010 - 2012 20Bảng 2.12: Thu nhập từ hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp tại MB-

SGD từ 2010 – 2012 21Bảng 2.13: Thu nhập từ hoạt động cho vay doanh nghiệp tại MB-SGD từ 2010 –

2012 22Bảng 2.14: Bảng chênh lệch lãi suất bình quân tại MB-SGD từ 2010 – 2012

23

BIỂU

Biểu đồ 2.1 : Cơ cấu cho vay theo thời hạn đối với Khách hàng doanh nghiệp

tại MB-SGD từ 2010 – 2012 14Biểu đồ 2.2 : Cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế đối với KHDN tại MB-SGD từ

2010 -2012 15Biểu đồ 2.4 : Tỷ lệ nợ quá hạn tại MB-SGD từ 2010 - 2012 18Biểu đồ 2.5 : Tỷ lệ cho vay có tài sản đảm bảo tại MB-SGD từ 2010 - 2012 20

Trang 6

LỜI NÓI ĐẦU

Trong tình hình hiện nay, hoạt động cho vay của ngân hàng đối với kháchhàng luôn giữ một vị trí vô cùng quan trọng Trong quá trình cạnh tranh và pháttriển, các Ngân hàng nhận thấy việc nâng cao hiệu quả cho vay cũng quan trọngkhông kém việc mở rộng cho vay

Chính vì vậy, nâng cao hiệu quả cho vay nói chung và cho vay đối với doanhnghiệp nói riêng luôn là nội dung quan trọng hàng đầu trong chiến lược phát triểncủa các ngân hàng Để nâng cao hiệu quả cho vay, vai trò của bản thân Ngân hàngthương mại là quan trọng nhất, tuy nhiên vẫn không thể tách rời các bên có liênquan như khách hàng, Ngân hàng Nhà nước và môi trường kinh tế vĩ mô

Sau hơn tám năm đi vào hoạt động, Sở Giao dịch - Ngân hàng TMCP Quânđội đã đạt được nhiều kết quả rất khả quan, góp phần đem lại hiệu quả kinh doanhcao cho các doanh nghiệp, cho bản thân ngân hàng và cho nền kinh tế Bên cạnhnhững thành công rực rỡ đã đạt được, trong hoạt động cho vay đối với doanh nghiệpvẫn còn một số hạn chế cần giải quyết Nhưng với chiến lược, định hướng lâu dài,hợp lý trong hoạt động cho vay của MB - SGD sẽ giải quyết được các vướng mắc đó

và không ngừng nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn, dài hạn củangân hàng

Trong thời gian thực tập và nghiên cứu được sự giúp đỡ tận tình của Sở Giaodịch - Ngân hàng TMCP Quân đội và sự chỉ bảo tận tình của cô giáo Nguyễn ThịDiệu Chi, cùng với những kiến thức được trang bị trong quá trình học tập, em mạnhdạn đi sâu nghiên cứu chuyên đề: " Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt độngcho vay đối với doanh nghiệp tại Sở Giao dịch - Ngân hàng TMCP Quân đội Làm

đề tài nghiên cứu báo cáo thực tập tổng hợp

Báo cáo thực tập tổng hợp gồm 3 chương:

CHƯƠNG 1: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SỞ GIAO DỊCH - NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI

CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI SỞ GIAO DỊCH - NGÂN HÀNG

Trang 7

THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỞ GIAO DỊCH - NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI TRONG THỜI GIAN TỚI

Đề tài là một dịp để em có gắn bó kiến thức đã học với thực tiễn Đây là mộtbài viết có nội dung khá lớn, Vì thời gian thực tập, nghiên cứu chưa được nhiều, do

có những hạn chế nhất định về thông tin và kiến thức, Chuyên đề không thể tránhkhỏi những thiếu sót, hạn chế Kính mong nhận được sự đóng góp chân thành vàthông cảm của cô giáo ThS Nguyễn Thị Diệu Chi, của Quý Thầy cô, bạn bè và độcgiả để nội dung Chuyên đề được hoàn chỉnh hơn

Em xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn tận tình của cô giáo ThS NguyễnThị Diệu Chi, của Quý thầy cô, của Sở Giao dịch - Ngân hàng TMCP Quân đội đãgiúp em hoàn thành Chuyên đề tốt nghiệp này

Hà Nội, ngày tháng năm 2013

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Hoàng Lan

Trang 8

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ SỞ GIAO DỊCH - NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI

1.1 Giới thiệu chung về sở Giao dịch - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội

1.1.1 Giới thiệu sơ lược về sở Giao dịch - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội

Sở Giao dịch - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội được thành lập từ tháng 2 năm 2005 đến nay đã được hơn 8 năm, theo Quyết định số 10/QĐ-NHQĐ-HĐQT của Chủ tịch Hội đồng Quản trị Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội với đăng ký kinh doanh số 0113006829 ngày 28 tháng 2 năm 2005 Có trụ sở hiện nay ở số 21 Cát Linh, thành phố Hà Nội.Sở Giao dịch hoạt động độc lập với Hội sở chính với tư cách là Chi nhánh cấp 1 của Ngân hàng trải qua hơn 8 năm hoạt động

2005 -2013 Sở Giao dịch luôn là lá cờ đầu trong mọi hoạt động của toàn hệ thống Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội

1.1.2 Quá trình hình thành phát triển và chức năng nhiệm vụ

Sở Giao dịch - Ngân hàng TMCP Quân đội (MB-SGD) được thành lập theoquyết định số 10/QĐ-NHQĐ-HĐQT của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàngTMCP Quân đội với Đăng ký kinh doanh số 0113006829 ngày 28/02/2005, có trụ

sở tại số 21 Cát Linh, thành phố Hà Nội MB-SGD hoạt động độc lập với Hội sởchính với tư cách là chi nhánh cấp 1 của Ngân hàng Trải qua hơn 8 năm hoạt động(2005 - 2013), hoạt động kinh doanh của MB - SGD luôn tăng trưởng ổn định,doanh số năm sau cao hơn năm trước MB - SGD đang ngày càng khẳng định vị thế

là “Lá cờ đầu” trong mọi mặt hoạt động của toàn hệ thống MB

Là một trung tâm kinh doanh trực thuộc Ngân hàng TMCP Quân đội, SGD có chức năng hoạt động kinh doanh tiền tệ, cung cấp các dịch vụ ngân hàng - tàichính theo quy định của pháp luật đúng với mục tiêu, định hướng, kế hoạch của MB

Trang 9

MB-Địa bàn hoạt động chính của MB - SGD tập trung vào các quận trung tâm cónhiều tiềm năng phát triển đặc biệt là quận Ba Đình và quận Tây Hồ Bên cạnh đó,MB-SGD cũng mở rộng hoạt động đối với các khách hàng trên địa bàn Hà Nội và cáctỉnh lân cận nhằm cung cấp cho khách hàng các dịch vụ trọn gói và tiện ích nhất.

Không chỉ mở rộng về phạm vi hoạt động địa lý, MB-SGD đã và đang chứng

tỏ khả năng cung ứng các sản phẩm, dịch vụ tài chính đa dạng, chất lượng cao, đápứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng Việc đa dạng hoá các loại hình sảnphẩm, dịch vụ tài chính hiện đại như hệ thống thanh toán thẻ, Internet banking,mobile banking, v.v… góp phần làm tăng sức cạnh tranh của MB đối với các ngânhàng lớn trong nước, khiến cho MB trở thành một thương hiệu ngày càng có uy tíntrên thị trường tài chính Việt Nam

1.2 Cơ cấu tổ chức của sở Giao dịch - Ngân hàng Thương mại

Cổ phần Quân đội

1.2.1 Mô hình tổ chức

- Phòng Khách hàng doanh nghiệp: Thực hiện và quản lý các giao dịch đối

với các khách hàng là doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế

- Phòng Khách hàng cá nhân: Thực hiện và quản lý các giao dịch đối với

các khách hàng là cá nhân

- Phòng Kế toán và dịch vụ khách hàng : Thực hiện nhiệm vụ chăm sóc, tư

vấn khách hàng, huy động vốn từ các tổ chức, dân cư, thực hiện các giao dịch tiềnmặt, giao dịch chuyển khoản, kho quỹ…

- Phòng Hỗ trợ kinh doanh: Bao gồm bộ phận hỗ trợ tín dụng và hành chính,

trong đó: Bộ phận hỗ trợ tín dụng thực hiện các công việc hạch toán và quản lý hồ

sơ khách hàng, hỗ trợ bộ phận kinh doanh trong hoạt động kinh doanh Bộ phậnhành chính thực hiện quản lý hành chính trong phạm vi Chi nhánh

- Phòng Thẩm định: Phòng Thẩm định thực hiện các chức năng, nhiệm vụ do

Khối Thẩm định của MB giao và theo phân công của Ban lãnh đạo MB-SGD, vớicác chức năng nhiệm vụ chủ yếu là:

+ Thẩm định các đề xuất về cho vay, bảo lãnh, LC phát sinh tại Chi nhánh

Trang 10

+ Kiểm soát chất lượng tín dụng của các bộ phận kinh doanh, phối hợp với Bộphận kinh doanh trong việc kiểm soát nợ quá hạn, cơ cấu và xử lý các khoản nợxấu, nợ có vấn đề, báo cáo về hoạt động tín dụng của toàn chi nhánh.

- 05 phòng giao dịch (PGD) trực thuộc : PGD Láng Thượng, PGD Đội Cấn,

PGD Thụy Khuê, PGD Vĩnh Phúc, PGD Kim Mã Các phòng giao dịch cũng thựchiện các chức năng, nhiệm vụ: huy động vốn, tín dụng, bảo lãnh

Quá trình 08 năm hoạt động đã giúp MB-SGD xây dựng được một cơ cấu tổchức hợp lí và hiệu quả, vừa có sự kết hợp chặt chẽ giữa các bộ phận trong ngânhàng lại vừa khuyến khích tính tự chủ, độc lập trong hoạt động của từng bộ phận.Với mô hình được xây dựng theo mô hình ngân hàng TMCP đô thị hiện đại, MB -SGD hiện có 1 Giám đốc, 2 Phó Giám đốc và khoảng 250 chuyên viên phân bổtrong 10 phòng ban và Phòng giao dịch trực thuộc Sơ đồ tổ chức của MB - SGDnhư sau:

1.2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy của sở Giao dịch - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội

Sở Giao dịch Giám đốc

Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh

Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh

Phó Giám đốc phụ trách vận hành

Phó Giám đốc phụ trách vận hành

Phòng Khách hàng cá nhân

Phòng Thẩm định

Phòng Thẩm định

Phòng

Kế toán và dịch vụ Khách hàng

Phòng

Kế toán và dịch vụ Khách hàng

Phòng

Hỗ trợ kinh doanh

Phòng

Hỗ trợ kinh doanh

05 Phòng Giao dịch trực thuộc

05 Phòng Giao dịch trực thuộc

Trang 11

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI SỞ GIAO DỊCH - NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI

2.1.Thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp tại sở Giao dịch - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội

2.1.1 Một số quy định về hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp tại sở Giao dịch - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội

Hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp tại MB nói chung và MB-SGD nóiriêng được thực hiện dựa trên nguyên tắc chọn lọc, thận trọng, an toàn, hiệu quả vàchất lượng tín dụng được đặt lên hàng đầu Các quy định về hoạt động cho vay đốivới doanh nghiệp được thống nhất trong toàn hệ thống MB, cụ thể:

- Khách hàng :

+ Đẩy mạnh phát triển các đối tượng khách hàng Large Corp/Mid Corp/SME

đảm bảo cơ cấu tín dụng đúng theo định hướng, phát huy lợi thế khách hàng từngvùng miền

+ Hạn chế cho vay các khách hàng thuộc lĩnh vực Bất động sản, cho vay kinhdoanh chứng khoán, cho vay kinh doanh thép, xi măng, thủy điện

- Kỳ hạn cho vay:

+ Tập trung cho vay ngắn hạn, đẩy nhanh vòng quay vốn tín dụng, trong

đó ưu tiên khoản vay có thời gian vay vốn ≤ 4 tháng Nghiêm cấm việc cấp tíndụng tùy ý mà không căn cứ vào mục đích sử dụng vốn và chu kỳ sử dụng vốncủa khách hàng

+ Lựa chọn cho vay trung hạn trên cơ sở cân đối các tỷ lệ an toàn của MB Ưutiên xem xét cho vay trung hạn (≤5 năm) đối với các dự án/phương án cho vay tăngnăng lực thiết bị/năm lực sản xuất hàng năm đối với doanh nghiệp hoạt động tronglĩnh vực kinh doanh hàng xuất khẩu, hàng thiết yếu, các khách hàng có hoạt động

Trang 12

cho vay vốn lưu động và sử dụng các dịch vụ của MB.

- Lãi suất, phí dịch vụ: + Lãi suất cho vay, phí dịch vụ được thực hiệntheo đúng biểu lãi suất, phí từng thời kỳ Tổng lợi ích MB thu được từ khách hàngdoanh nghiệp/dư nợ bình quân (TOI) đạt min 3%

+ Biểu phí dịch vụ và khung lãi suất cho vay được điều chỉnh phù hợp theotình hình thị trường

+ Thực hiện nghiên cứu điều chỉnh lãi suất cho vay đối với dư nợ hiện tại phùhợp với mặt bằng lãi suất chung của thị trường, chỉ đạo của NHNN, đảm bảo tínhcạnh tranh và bù đắp được chi phí vốn cho MB

+ Tăng cường khai thác kinh doanh phí tín dụng đặc biệt là hoạt động tài trợthương mại, thực hiện cung cấp các sản phẩm trọn gói phù hợp với nhu cầu sử dụng

và gia tăng lợi ích đối với khách hàng doanh nghiệp

- Mức cho vay:

Tỷ lệ cho vay tối đa so với giá trị tài sản đảm bảo nợ vay theo đúng luật vàquy định của MB từng thời kỳ Mức phán quyết cho vay tối đa do Tổng giám đốc

MB quy định Thông thường là:

Mức cho vay = Tổng nhu cầu vốn của dự án – Vốn tự có của các bên tham gia– Nguồn vốn huy động khác (trong đó có vay của các tổ chức tín dụng khác).Tổng nhu cầu vốn bao gồm cả vốn cố định và vốn lưu động

- Phương thức cho vay:

+ Khi khách hàng doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn không thường xuyên, thìngân hàng áp dụng hình thức cho vay từng lần

+ Trường hợp cho vay ngoại tệ mở LC thanh toán hàng nhập khẩu, doanhnghiệp làm thủ tục ký nhận trên giấy nhận khi mở LC; ngân hàng ghi nợ khách hàng

từ ngày chính thức thanh toán cho ngân hàng nước ngoài hoặc từ ngày ngân hàngnước ngoài ghi nợ ngân hàng quân đội

+ Với khách hàng doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn thường xuyên và có tínnhiệm với ngân hàng thì ngân hàng áp dựng hình thức cho vay theo hạn mức

+ Chỉ thực hiện cho vay theo dự án đầu tư với các mục đích: phát triển sản

Trang 13

xuất, cơ sở hạ tầng, kinh doanh, phục vụ và các dự án phục vụ đời sống.

+ Đối với các dự án cải tiến kỹ thuật, mở rộng sản xuất, hợp lý hoá sản xuấtphải có vốn tự có tối thiểu tham dự dự án bằng 15% tổng mức vốn đầu tư

+ Đối với dự án mới, vốn tự có của khách hàng doanh nghiệp phải tối thiểubằng 20% tổng mức đầu tư

- Giới hạn cho vay: Tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng doanh nghiệp

không vượt quá 15% vốn tự có của MB tại thời điểm xét cho vay, trừ trường hợp có chỉthị của Chính phủ

2.1.2 Tình hình cho vay khách hàng doanh nghiệp tại sở Giao dịch - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội

Quy mô khách hàng doanh nghiệp tại MB-SGD

Bảng 2.1: Số lượng khách hàng doanh nghiệp vay vốn tại MB-SGD từ

Tỷ trọng

Số lượng

Tỷ trọng

Tăng tuyệt đối

Tăng tương đối

Số lượng

Tỷ trọng

Tăng tuyệt đối

Tăng tương đối

Khách hàng

doanh nghiệp 2.099 19% 2.730 21% 631 30% 3.625 25% 895 33%Tổng số khách

hàng toàn

MB-SGD

11.050 100% 13.000 100% 1.950 18% 14.500 100% 1.500 12%

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh MB-SGD năm 2010 – 2012)

Quy mô khách hàng trong bảng trên với số liệu xác định là khách hàng còn

dư nợ đến thời điểm xem xét Nhìn chung số lượng khách hàng của chi nhánh có sựtăng trưởng qua các năm Năm 2010 toàn MB-SGD có 11.050 khách hàng, trong đó

có 2.099 khách hàng doanh nghiệp (chiếm 19%) Năm 2011, quy mô MB-SGD mởrộng được thêm 1.950 khách hàng lên 13.000 khách hàng trong đó có 631 khách

Trang 14

hàng doanh nghiệp (chiếm 21% tổng số khách hàng) Đến năm 2012, số lượngkhách hàng của toàn chi nhánh đã tăng lên 14.500 khách hàng (tăng 12% so với2010) trong đó Khách hàng doanh nghiệp chiếm ~25% tổng số khách hàng (tăng ~33% so với năm 2010) Như vậy, số lượng khách hàng doanh nghiệp của MB-SGD

có sự tăng trưởng cả về số tuyệt đối và tương đối

Mặc dù số lượng doanh nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số khách hàngcủa toàn MB-SGD, tuy nhiên tỷ trọng này có sự tăng trưởng qua các năm cho thấy

xu hướng mở rộng quy mô khách hàng sang đối tượng khách hàng doanh nghiệp

Bên cạnh đó, chiến lược phát triển khách hàng mới, đặc biệt là khách hàngdoanh nghiệp, cũng được đưa vào mục tiêu công việc của từng chuyên viên quan hệkhách hàng Do đó, việc mở rộng tìm kiếm khách hàng doanh nghiệp mới là côngviệc thường xuyên được quan tâm, lượng khách hàng doanh nghiệp mới có sự tăngtrưởng đều đặn

Cùng với sự tăng trưởng về số lượng khách hàng, dư nợ đối với khách hàngdoanh nghiệp của MB-SGD trong giai đoạn 2010 – 2012 cũng có sự tăng trưởng,thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.2: Dư nợ khách hàng phân theo đối tượng tại MB-SGD

% tăng so với 2010 Giá trị

Tỷ trọng

% tăng so với 2011

Dư nợ Khách hàng

doanh nghiệp 1.366,7 79% 1.976 80% 44,6% 3048,8 81,3% 54%Tổng dư nợ toàn

MB-SGD 1.730 100% 2.470 100% 42,8% 3.750 100% 52%

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh MB-SGD năm 2010 – 2012)

Xét về số lượng, Khách hàng doanh nghiệp chỉ chiếm bình quân ~ 20% tổng

Trang 15

số lượng khách hàng của toàn MB-SGD, tuy nhiên, dư nợ của đối tượng khách hàngnày lại chiếm tỷ lệ rất lớn trong tổng dư nợ của toàn MB-SGD (bình quân ~ 80%tổng dư nợ) Điều này cho thấy tầm quan trọng của đối tượng Khách hàng Doanhnghiệp đối với MB-SGD nói riêng và với các NHTM nói chung.

Tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay

Với định hướng của mình, trong thời gian qua MB-SGD đã cho vay Kháchhàng doanh nghiệp với doanh số tăng trưởng đều đặn và ổn định qua các năm, tậptrung vào một số loại hình khách hàng doanh nghiệp như: nông nghiệp, thủy sản, …

và được chia thành 2 khối là SME (doanh nghiệp vừa và nhỏ) và CIB (doanh ngiệplớn) Doanh số cho vay phân chia theo khối kinh doanh như sau:

Bảng 2.3 : Doanh số cho vay phân theo khối kinh doanh tại

MB-SGD từ 2010 - 2012

Đơn vị: Tỷ đồng

Khối kinh

doanh

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng % tăng Giá trị Tỷ trọng % tăngSME 388.680 82% 543.605 79,9% 44,68% 679.558 79% 6,6%CIB 85.320 18% 136.749,5 20,1% 65,8% 180.642 21% 12,7%Tổng doanh

số cho vay

KHDN

474.000 100% 680.354,5 100% 48,48% 860.200 100% 7,8%

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh MB-SGD năm 2010 – 2012 và báo cáo

giao ban MB-SGD tháng 12 năm 2010 - 2012)

Doanh số cho vay của MB-SGD đối với doanh nghiệp có sự tăng trưởng quacác năm từ 2010 – 2012, trong đó, tỷ lệ doanh số cho vay đối với Doanh nghiệpSME chiếm tỷ trọng lớn hơn (bình quân ~ 80%), Doanh nghiệp CIB chiếm tỷ trọngnhỏ hơn trong tổng doanh số cho vay (bình quân ~ 20%) Điều này cho thấy rõ đốivới hoạt động cho vay Khách hàng doanh nghiệp, đối tượng khách hàng chủ yếuvẫn là SME, do đây là đối tượng Khách hàng dễ tiếp cận và số lượng cũng nhiều

Trang 16

hơn Tuy nhiên, tỷ trọng doanh số cho vay đối với Khách hàng CIB có sự tăngtrưởng qua các năm (từ 18% - 21%), điều này cho thấy định hướng đối tượng chovay đối với doanh nghiệp của MB - SGD đang dần hướng tới các khách hàng doanhnghiệp CIB, với những dịch vụ sử dụng trọn gói và mang lại lợi nhuận lớn

Tuy nhiên, tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay năm 2011 (48,48%) giảmmạnh so với năm 2010 (7,8%) Ngoài nguyên nhân do tình hình khó khăn chungcủa nền kinh tế còn có nguyên nhân do trong năm 2011, MB-SGD tập trung giữvững khách hàng hiện có và đảm bảo chất lượng dư nợ, đồng thời tập trung vàochiến lược thu hút các doanh nghiệp CIB Mặc dù tốc độ tăng trưởng doanh số chovay có sự sụt giảm, tuy nhiên, trong tình hình khó khăn chung của nền kinh tế vàcủa các NHTM, doanh số cho vay như trên đã đưa MB-SGD trở thành một trongnhững Chi nhánh có doanh số cho vay lớn nhất hệ thống MB, một phần đánh giáđược hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp có hiệu quả

Xem xét doanh số cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp trong tổngdoanh số cho vay của MB-SGD, ta có bảng sau:

Bảng 2.4: Doanh số cho vay phân theo khối kinh doanh tại MB-SGD

Năm 2011

Tỷ trọng

% tăng 11/10

Năm 2012

Tỷ trọng

% tăng 12/11

Doanh số cho vay

KHDN 474.000 70% 680.355 73% 48,48% 860.200 86% 7,8%Tổng doanh số cho vay 680.000 100% 938.368 100% 38,0% 997.960 100% 6,4%

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh MB-SGD năm 2010 – 2012 và báo cáo

giao ban MB-SGD tháng 12 năm 2010 - 2012)

Doanh số cho vay khách hàng doanh nghiệp tại MB-SGD trong giai đoạn 2010– 2012 luôn chiếm tỷ trọng khá lớn (từ 70% - 86% tổng doanh số cho vay toàn chinhánh) Mặc dù tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay Khách hàng doanh nghiệpnăm 2011 có giảm so với 2010, tuy nhiên, xét trong tổng thể toàn MB-SGD (baogồm cả đối tượng khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân), thì tốc độ tăng

Trang 17

trưởng doanh số cho vay đối với Khách hàng doanh nghiệp vẫn cao hơn so với tốc

độ tăng trưởng của tổng doanh số cho vay toàn MB-SGD Điều này cho thấy hoạtđộng cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại MB-SGD có hiệu quả

Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay

Dư nợ cho vay đối với Khách hàng doanh nghiệp cho biết tổng số tiền cho vayđối với khách hàng doanh nghiệp của một ngân hàng tại một thời điểm Dư nợ chovay khách hàng doanh nghiệp của MB-SGD giai đoạn 2010 – 2012 được thể hiệntrong bảng sau:

Bảng 2.5: Dư nợ cho vay doanh nghiệp tại MB-SGD từ 2010 - 2012

Đơn vị: Tỷ đồng

2010

Năm 2011

Tăng trưởng 11/10 (%)

Năm 2012

Tăng trưởng 12/11 (%)

Mặc dù tốc độ tăng trưởng số lượng khách hàng doanh nghiệp năm 2012giảm hơn so với năm 2011 do trong năm 2012 ngoài việc tập trung phát triển kháchhàng mới, MB-SGD cũng chú trọng việc giữ vững khách hàng tốt hiện, đảm bảochất lượng khách hàng và khoản vay Do vậy, tốc độ tăng trưởng số lượng kháchhàng doanh nghiệp có giảm sút, tuy nhiên, xét về tổng thể, mức tăng trưởng sốlượng khách hàng của MB-SGD vẫn đạt mức cao trong hệ thống toàn MB

Tốc độ tăng trưởng số lượng khách hàng giảm, tuy nhiên, dư nợ bình quân/

Trang 18

KHDN lại tăng, tốc độ tăng trưởng năm 2012 tăng 2,5 lần so với năm 2011, chothấy MB-SGD đã tập trung phát triển dư nợ vào các khách hàng hiện có và chútrọng vào chất lượng dư nợ Xét dư nợ khách hàng doanh nghiệp trong tổng dư nợtoàn MB-SGD, ta có bảng sau:

Bảng 2.6: Tỷ trọng dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp

tại MB-SGD từ 2010 – 2012

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2010

Năm 2011

% tăng trưởng

Năm 2012

% tăng trưởng

Dư nợ KHDN 1.366,7 1.976 44,6% 3.049 54,3%Tổng dư nợ 1.730 2.470 42,8% 3.750 151,8%

Như vậy, khi xem xét nhóm chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng trưởng doanh số chovay và dư nợ cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp, ta có thể thấy hoạt độngcho vay khách hàng doanh nghiệp đang diễn ra theo chiều hướng tích cực: doanh sốcho vay, dư nợ cho vay tăng dần qua các năm, năm sau tăng nhanh hơn năm trước,

tỷ trọng cho vay khách hàng doanh nghiệp có xu hướng tăng mặc dù tốc độ thay đổivẫn chưa nhanh

Cơ cấu cho vay đối với doanh nghiệp tại MB-SGD

 Cơ cấu cho vay phân theo thời hạn cho vay

Bảng 2.7: Cơ cấu cho vay theo thời hạn đối với Khách hàng

doanh nghiệp tại MB-SGD

Trang 19

Đơn vị: Tỷ đồng

Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh MB - SGD năm 2010 – 2012 và báo cáo

giao ban MB-SGD tháng 12 năm 2010 - 2012)

Do trong cơ cấu huy động vốn tỷ trọng nguồn vốn ngắn hạn chiếm phần lớn,

do đó tỷ trọng dư nợ tín dụng ngắn hạn cũng chiếm phần lớn trong tổng dư nợ đốivới khách hàng doanh nghiệp toàn MB-SGD, nhằm đảm bảo theo đúng quy định tạiQuyết định 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 của Thống đốc NHNN banhành“ Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của Tổ chức tín dụng”

và đảm bảo tính thanh khoản của Ngân hàng TMCP Quân đội

Cơ cấu cho vay đối với doanh nghiệp phân theo ngành kinh tế

Bảng 2.8: Cơ cho vay đối với doanh nghiệp theo ngành kinh tế

Trang 20

tại MB-SGD

từ 2010 -2012

Đơn vị: Tỷ đồng

Thương mại và

dịch vụ 410,6 30,04% 694 35,12% 1.224,4 40,16% Sản xuất 484,6 35,46% 685,1 34,67% 989,3 32,45% Xây dựng 167,3 12,24% 344,2 17,42% 660,7 21,67% Khác 304,2 22,26% 252,7 12,79% 174,4 5,72%

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh MB-SGD năm 2010 – 2012 và báo cáo

giao ban MB-SGD tháng 12 năm 2010 - 2012)

Dư nợ cho vay đối với doanh nghiệp phân bổ đa dạng cho nhiều ngànhkinh tế, tuy nhiên chủ yếu tập trung ở ngành: thương mại và dịch vụ (mua đi bánlại các loại hàng hóa), trong đó tài trợ cho nhiều doanh nghiệp chuyên về cáclĩnh vực trang thiết bị y tế, hóa chất, xăng dầu… tiếp đó là ngành sản xuất, xâydựng và một số ngành khác

Trang 21

Cơ cấu cho vay đối với doanh nghiệp phân theo tài sản đảm bảo

Bảng 2.9: Cơ cấu cho vay phân theo tài sản đảm bảo đối với Khách hàng

doanh nghiệp tại MB-SGD từ 2010 -2012

Đơn vị: tỷ đồng

Có tài sản bảo đảm 866,5 63,4% 1.474,5 74,6% 2.442,7 80,1%Không có tài sản bảo đảm 500,2 36,6% 501,5 25,4% 606,1 19,9%

Tổng dư nợ đối với KHDN 1.366,7 100% 1.976 100% 3.049 100%

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh MB-SGD năm 2010 – 2012 và báo cáo giao

Trang 22

ban MB-SGD tháng 12 năm 2010 - 2012)

Tỷ trọng dư nợ có tài sản đảm bảo chiếm phần lớn là do xu thế chung của cácNHTM tập trung nâng cao cho vay có bảo đảm nhằm giảm thiểu rủi ro trong hoạtđộng tín dụng, đồng thời hạn chế DPRR phải trích trong trường hợp chuyển nhóm

nợ cao hơn Dư nợ không có bảo đảm tại MB-SGD chủ yếu tập trung ở một sốdoanh nghiệp xây dựng Quân đội, một số Công ty thuộc Bộ quốc phòng, các công

ty có uy tín và có mối quan hệ lâu năm, còn lại một phần là cho vay cá nhân tínchấp nguồn thu từ lương

Như vậy, với quy mô cho vay phân loại theo cơ cấu trên cho thấy hoạt độngcho vay của MB - SGD tương đối đa dạng

2.1.3 Hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp tại sở Giao dịch - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội

MB-SGD luôn chú trọng tới việc nâng cao hiệu quả hoạt động nói chung vàhiệu quả của cho vay nói riêng Hiệu quả của hoạt động cho vay được hiểu là khảnăng đáp ứng một cách phù hợp nhất nhu cầu về vốn của khách hàng trên cơ sở đảmbảo an toàn và sinh lời cho ngân hàng Như đã phân tích lý thuyết chung tại phần1.2, thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp tại MB-SGD sẽđược phân tích và làm rõ qua một số chỉ tiêu sau :

2.1.3.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh độ an toàn

Tỷ lệ nợ quá hạn khách hàng doanh nghiệp

Tỷ lệ nợ quá hạn khách hàng doanh nghiệp cho biết tỉ trọng của các khoản chovay đối với khách hàng doanh nghiệp đã bị quá hạn trả nợ gốc và lãi trong tổng dư

nợ khách hàng doanh nghiệp Đây là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quảcho vay đối với doanh nghiệp của NHTM Tỷ lệ này càng lớn chứng tỏ doanhnghiệp trả gốc và lãi không đúng với kỳ hạn đã quy định trong hợp đồng Điều này

có thể xuất phát từ một số nguyên nhân như: Doanh nghiệp sử dụng vốn vay khônghiệu quả, tình hình tài chính của doanh nghiệp gặp khó khăn, doanh nghiệp không

có thiện chí trả nợ, các nguyên nhân khách quan về môi trường kinh tế vĩ mô, chính

Trang 23

sách pháp luật, thiên tai Các nguyên nhân này khiến cho doanh nghiệp không thểtrả nợ đúng hạn, làm cho các khoản cho vay của ngân hàng bị quá hạn và hiệu quảhoạt động cho vay bị giảm sút.

Mặc dù tình hình nợ quá hạn là không thể tránh khỏi, nhất là trong giai đoạn kinh

tế khó khăn như hiện nay, nhưng MB-SGD luôn đặt ra mục tiêu là giảm tối đa cáckhoản nợ quá hạn để vừa tránh được rủi ro, vừa đảm bảo lợi nhuận Tình hình nợ quáhạn đối với khách hàng doanh nghiệp của MB-SGD được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.10: Tỷ lệ nợ quá hạn đối với khách hàng doanh nghiệp

tại MB-SGD từ 2010 - 2012

Đơn vị: Tỷ đồng

11/10 2012

% tăng 12/11

Dư nợ quá hạn (1) 33,00 50,00 51,5% 83,00 66,0%Tổng dư nợ (2) 1.730 2.470 42.8% 3.750 51,8%

Tỷ lệ nợ quá hạn (1/2) 1,91% 2,02% 6,1% 2,21% 9,3%

Dư nợ quá hạn KHDN (3) 20,00 25,00 25,0% 30 20,0%Tổng dư nợ KHDN (4) 363,3 494 36,0% 701,25 42,0%

Tỷ lệ nợ quá hạn KHDN (3/4) 5,51% 5,06% -8,1% 4,28% -15,5%

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh MB-SGD năm 2010 – 2012 và báo cáo

giao ban MB-SGD tháng 12 năm 2010 - 2012)

Biểu đồ 2.4 : Tỷ lệ nợ quá hạn tại MB-SGD từ 2010 - 2012

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh MB-SGD năm 2010 – 2012 và báo cáo

Ngày đăng: 25/03/2015, 23:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Đại học Kinh Tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: PGS.TS Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: Nhàxuất bản Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Năm: 2007
4. PGS.TS Lưu Thị Hương (2010), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tài chính doanh nghiệp
Tác giả: PGS.TS Lưu Thị Hương
Nhà XB: Nhàxuất bản Giáo dục
Năm: 2010
8. Peters. Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: Peters. Rose
Nhà XB: Nhà xuất bản Tàichính
Năm: 2001
9. GS Đỗ Hoàng Toàn (1994), Những vấn đề cơ bản của quản trị doanh nghiệp, Nhà Xuất Bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của quản trị doanhnghiệp
Tác giả: GS Đỗ Hoàng Toàn
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Thống kê
Năm: 1994
1. GS.TS Đặng Đình Đào (2002), Kinh tế thương mại dịch vụ, NXB Thống kê Khác
2. Fredric S.Mishkin (2001), Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Khác
5. TS Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống Kê Khác
6. Ngân hàng TMCP Quân đội - Sở Giao dịch, Báo cáo tổng kết kinh doanh năm 2010 – 2012 Khác
7. Ngân hàng TMCP Quân đội - Sở Giao dịch, Sao kê tài khoản ngoại bảng 2010 – 2012 Khác
11. Sổ tay tín dụng Ngân hàng TMCP Quân đội Khác
15. Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ( 2010 ) Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w