1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ kinh doanh hộ gia đình tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế vib (Khóa luận tốt nghiệp)

72 238 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 19,47 MB

Nội dung

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ kinh doanh hộ gia đình tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế vib (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ kinh doanh hộ gia đình tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế vib (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ kinh doanh hộ gia đình tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế vib (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ kinh doanh hộ gia đình tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế vib (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ kinh doanh hộ gia đình tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế vib (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ kinh doanh hộ gia đình tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế vib (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ kinh doanh hộ gia đình tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế vib (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ kinh doanh hộ gia đình tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế vib (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ kinh doanh hộ gia đình tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế vib (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ kinh doanh hộ gia đình tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế vib (Khóa luận tốt nghiệp)

Trang 1

IC BO GIAO DUC DAO TAO

TRUONG DAI HOC THANG LONG

-000 -

KHOA LUAN TOT NGHIEP

DE TAI:

GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA HOAT DONG TIN DUNG TAI TRO KINH DOANH HO

GIA DINH TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN QUOC TE VIB

SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRAN THU THÁI HẠNH

MÃ SINH VIÊN : A13512

CHUYÊN NGÀNH : NGAN HANG

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

-000 -

KHOA LUAN TOT NGHIEP DE TAI:

GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA HOAT DONG TIN DUNG TAI TRO KINH DOANH HO

GIA DINH TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN QUOC TE VIB

Giáo viên hướng dẫn : Th.s Trần Thị Thùy Linh

Sinh viên thực hiện : Trần Thu Thái Hạnh

Mã sinh viên : A13512

Chuyén nganh : Ngan hang

Trang 3

LOI CAM ON

Đề hoàn thành chương trình đại học và viết khóa luận này, ngoài sự có gắng của bản

thân, em đã nhận được sự khích lệ rất nhiều từ phía nhà trường, thấy cô, gia đình và

bạn bẻ

Trước hết em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình em, những người đã luôn động viên và

tạo mọi điều kiện để em học tập và hoàn thành khóa luận này

Em xin chân thành cảm ơn quí thầy cô trường Đại học Thăng Long, đặc biệt là những thầy cô đã tận tình dạy bảo cho em trong suốt thời gian em học tập tại trường

Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Trần Thị Thùy Linh, người đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt

nghiệp

Đồng thời, em cũng xin gửi lời cảm ơn đến quí anh chị phòng và ban lãnh đạo ngân

hàng thương mại cô phần Quốc Tế Việt Nam — VIB đã tạo điều kiện cho em có dữ liệu đề viết khóa luận

Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới tất cả bạn bè đã và đang động viên, giúp đỡ em

trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này

Mặc dù em đã có gắng rất nhiều đề hoàn thiện khóa luận này nhưng không thê tránh

khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những đóng góp quí báu của quí thầy cô và

các bạn

Hà Nội, tháng 4 năm 2012 Sinh viên

Trang 4

MỤC LỤC

LOI MO DAU Trang

CHUONG 1 CO SO LY LUAN CHUNG VE HOAT DONG TIN DUNG TAI

TRG KINA DOANH HO GUA-DING sisters secre essere renee oneness 11, Che vin dt co ban Ve Gi denis se eee rere

kk ie POG ORCI CRE ERI ois as as sta aaa eee

Li? Banchal coe tie dane eis ee aie BT AC Mee PORTO Bede COPE IR aa SG Se aaa ea sac a aes as I.I.4 Vai trò Của tin TUNG 2 ccc ccc cece ccc ceesecesese sees see nae SA aeeee cee cee cees cee eeeceeeeeeseeeeeteeeeeees 1.2 Tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng ngân hàng - < <<<<- ZT"N t n Ắ 1.2.2 Phân loại tín dung HgÑẪH ÏLÀHg S S3 SẶĂĂ SSĂ SH ky

12:3 Ki EU CN NN HHNE TUÊN HỘ kuadaeeareoradsenonrrnddrddoootbnoauiaoaaanoaaoidee

1.3 Nguyên tắc điều kiện và đối tượng cho vayy +2 552 2S S2 2xx xe xe re Oo Oo œŒœ +> Ff >> WN FP FP PF k EU HH HO a ion ccoaOaaaannaeaaae ơ â II P.1 0N *:/,ŒŒạlịlNàầIẮIẮIẮIẮIẮIẮÁẮÁẮÁAAIAẮIẰIẰIẰIẰẰ ¬ ¬ X:3:1:0H0LNIGRNE ÈNð TH caaeetitoiiitidtiitibtdttiitttitiditittgttiiEitEiA6700046028261616360310029138611038101 ¬ ¬ 144;MậE lổ CÀi Hêu đau cá KHð 0ã Hữ GHỀG cúccccocioociocioootoioooiooioaraoe — ¬ TET Tp ine tras GOGnh SO RO VEY tauatdttgtttiatttoioutotitiig0001000.0a3000ng TA 2 Te oo the WO qạaardattdttotbitipiGGUSHEUA0A.N0A0M00000010010080ag02ngg FA Fk A CORTE [PFNURED HN TAOS ices aiid bea tnt REARS aA RAR NEO re RF ¬ NN N 14:6 Tp le no and han tren: (one de AG sciccteccn cress erage cess: ¬ Ww T4:Š CRI liên đã nổ tên lống vẫn Xuy HỖNG:-cicaGtingtucigisisostgsgetessasad ¬ Ww 726 Chi tiem yonr quay WOR sittin eee ens ¬ Ww

1.4.7 Tỷ lệ thu nhập từ tín dụng trên tổng thu nhập . - 2-52 5552 s25 1,5) Các:văn đệ về kia doanh hồ cla DÌNÃ:::2022200 U00 tGutanuogtutigu 1.5.I Khái niệm về kinh doanh hộ gia đìmÏ: - 2 + S2 S8 £SE £S£ £zEc£E e te 1.5.2 Đặc điểm của kinh doanh hộ gia đìnÏ: 2 2-2 S8 SeS SE eS+EczE se exxzcxc re mm mm wn +> +> Ff 1.5.3 Điều kiện phát triển kinh tế hộ gia đình - + 5= + +s£ +8 + #+kzS+xz szxz xe ¬ ~

1.5.4 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến kinh doanh hộ gia đình

1.5.5 Vai trò của kinh doanh hộ gia đình đối với nền kinh tế - 2

Trang 5

k Lore

1.6.3 Những nhân tổ về phía ngân hàng ¬

1.6.4 Các nhân tô thuộc về phía khách hàng Sc ERK OUT ONANANE detec career ee CHUONG 2 THUC TRANG HOAT DONG TIN DUNG TAI TRO KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH TẠI NGÂN HÀNG QUỐC TẺ VIB 6 2.1 Tổng quan về ngân hàng quốc tế VIB -2 ¿+2 «5s sses=sz se sscseeecseececcc TỔ 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng quốc tế WIB 26 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng quốc tế WIB - 2 ==sesese=zc-se-«e - 2

2.1.3 Kết quả hoạt lộng của ngân hàng quốc tế VIB trong 3 năm 2008 — 2010 29 2.1.3.1 Hoạt động huy động VON cecescessecseesccsesseeseesseaccasesscesssacascssessessesseassesstssesssseeeeees 30

E006”: OGL GORE CRO VAY sssvsensccsncusonsonesnasnuannanenLnnnmenoeinnnmaeaseaeneseereaneie DS

21.5.3: OGL GOnS NAnh G0anh Re cassis BT

DT FARE TEMIRN HH tácdriinatitiitbiitiittigtiotigtigtbotipttiaigiit4y0060114/36/3/60130619u00áLã0446N3 2.2 Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tài trợ kinh doanh hộ gia đình tại ngân

hàng quốc tế VIB 2-52 SE SE ket rteersseereeeerrrrrrreeerrrrrrrrrrsresrerxcercecee 40

2.2.1 Quy trình cho vay đối v ới hộ kinh doanh gia đình tại VIB - - - 40 2.2.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng tài trợ kinh doanh hộ gia đình tại 2.2.2.I Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cÌo Vay - 2 5-5 s5 <e5s<e<ssesesses-ee-c-s 4T

VN N:( 1T.) %ỒẮẰẮÃ

VNI tU

2.2.2.4 Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng di Hợ 5-5 5s se5sessssssesseeeseeeses-ee -e- đỔ 2.2.2.5 Chỉ tiêu dư nợ trên tổng vốn huy động - 2 «+ <s<sseeec=se< -.- #6 2.2.2.6 Chỉ tiêu vòng quay vốn tÍH ụHg -. - 52-s55e<sseeseeseesseeeeeecec.- 47 2.2.2./ Chỉ tiêu (thu nhập hoạí động Íín dụnNG 8 2.3 Đánh giá hoạt động tín dụng tài trợ kinh doanh hộ gia đình của ngân hàng

QUOC CE VIB 6.6

2.3.1 Nhitng két qué dat MWe o.ccccccccccccccccccecscsescsesese cose csesesesesseesecevsescsesesseavsesseeseeeeee 48

2.3.2 Những khó Khair, ton tai .cc ccccccccc cesses ccesesseescsescoesesssescseeseeecessesseeseseseecaeeeee ee 49

€1 2L lu ĐNRIOG CC HỆ GIG CUI cx sisnsscvccancencancesnsncmncentneienved nveasenesesscencnseuaxenansanea

211, 2:40): l8: TIH(I.N HN DU túntogtdoisggSosSsd038040000093/04/83Va9816488800302396.34i0416780000905/09NgS500y80389319v006'0/)01

o2 60h: TIẾP DHẾI COC COGN TINT TRO vuaus2uscxngpstszcãiogt0G39000ã400-000i8063ã66ãS0a8009806146ã0wv6 1E 2.3.2.4 Do quá trình hội nha@p š#yðxetivgiitigtgtioiötiti0i04814516060148Ắ08/68/06/0ã/18/00x09600x0ã09i63%.:E CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA E HOAT DONG TIN DUNG TAI TRO KINH DOANH HO GIA DiNH TAI NGAN HANG QUOC TE VIB 53 3.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng của ngân hàng quốc tế VIB

Trang 6

3.2 Các giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tài trợ kinh doanh hộ gia đình tại ngân hàng quốc tế VIE + 2£ + +5= 2+ SE SE SE E3 Sư gEx EY S ng gu ghe

3.2.1 Các giải pháp để các hộ gia đình nâng cao khả năng tiếp cận vốn vay

3.2.1.1 Xây dựng hệ thông quản lý, theo dõi về tài chính kế toán 2 c2 «<<: 3.2.1.2 Nang cao khả năng lập và lựa chọn phương án kinh doanh 3.2.1.3 Nang cao uy tin trong hoạt động kinh dOqHÌh «<< «5 «<< << sex =e+ + 3.2.1.4 Chủ động hơn trong môi quan hệ với ngân hàng - 2 «5s se=+secs sec: 55 55 aa 56 56 56

3.2.2 Cac giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ kinh doanh hộ gia đình tại ngân hàng quốc tẾ WIB se +k£ E*SE£ KEE kEEE kết EEcE cv ST vế che 3.2.2.1 Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ cho vay tài trợ kinh doanh hộ gia đình

57 57

3.2.2.2 Nâng cao chất lượng công tác đánh giá khách hàng, chấm điểm tín dụng [01/13/8/1./ -00n08080808 ồ.5Ầ

3.2.2.3 Cái thiện và mở rộng môi quan hệ với khách hàng «-« « ««<<« «<< <« 3.2.2.4 Nang cao trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng

58 58 58

3.2.2.5 Tăng cường công tác phòng ngừa rủi ro, đông thời xử lý nhanh chóng, hạn Che mite thap nhat no qud NAN escccccecccsessecesssescsecessvecsvecesesessseseseceseesesesesecevseesesecaeesseees 3.2.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội ĐỘ - - 2 «+ e=+s=s se:

3.2.2.7 Nang cap cơ sở vật chất và trang thiét Di NiGN Adi ccceccceeceseecesceececesesceseeccseseceeee

3.3 Một số kiến nghị với các cơ quan quản lý Nhà nước - 2-2 sex se se

3.3.1 Đây nhanh tiến độ cải cách các thủ tục hành chính: . - 2 <5 s2 se ss2 59 60 60 60 61

3.3.2 Tăng cường công tác truyền thông về các chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối Mới Các hộ KHHỈI (ÍO(HÏH, À s5 0x Y Y Y HH KH KH KH Hi gi gi 61

Trang 7

Ký hiệu viết tắt ATM CBA DSCV DHDCD GDP HĐQT HMTD KDHGD NHNN NHTM POS SMEs TDNH USD VIB VND WTO DANH MUC VIET TAT Tén day du Máy rút tiền tự động

Ngân hàng Commonwealth Bank of Australia Doanh số cho vay

Trang 8

DANH MỤC BẢNG BIEU, DO THI

— Trang

Hinh 2.1 So d6 tô chức của VIB đên ngày 3 I/12/2010 «< «<< -< -« 28

Bang 2.1; Tinh hinh bạy động von Gua VIB c2 30

Bang 2.2 Tinh hinh cho vay tai VIB š8x56y58%/0090758 099359 0989E/02/0059036ã63UISG0đ seo Bảng 2.3: Tình hình hoạt động kinh doanh thẻ của VIH "=5

Bảng 2.4 Kết quả kinh doanh của VIB VESNESVEUIE er

Hình 2.2 Sơ đồ quy trình cho vay căn bản đối với hộ kinh doanh gia đình 40 Bảng 2.Š: Tình hình cho vay tài trợ kinh doanh hộ gia đình (KDHGĐ) tại VIB 4I

Bảng 2.6: Tình hình thu nợ đối với hoạt động tài trợ KDHGĐ tại VIB 42 Bảng 2.7: Tình hình dư nợ đốn vời KĐHGEHIEE NT eeeaeaereeroenoraesanoll Bảng 2.8: Tình hình dư nợ KDHGĐ theo thời hạn cho vay tại VIB 44

Trang 9

LOI MO DAU

1 Sự cần thiết của dé tai

Hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường hiện nay ngày càng phát triển đa dạng và phức tạp, có sự tham gia của tất cả mọi thành phần kinh tế gồm kinh tế cá thẻ, hộ

gia đình, kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế Nhà nước Các thành phần kinh tế hoạt động

trên tất cả mọi lĩnh vực của đời sống từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn mang phạm vi khu vực và quốc tế

Trong tất cả các thành phần kinh tế đó thì các thành phần kinh tế đại diện cho kinh tế

nhỏ đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển kinh tế đất nước của nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam, đó chính là các hộ gia đình Loại hình kinh doanh quy mô hộ gia đình tạo ra công ăn việc làm, nâng cao đời sống dân cư, góp phần vào quá trình chuyên dịch cơ cấu của các quốc gia trong tiên trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Tuy nhiên, để phát triển kinh doanh hộ gia đình cần phải giải quyết hàng loạt các vấn đề, nhưng khó khăn nhất vẫn là tạo vốn cho các hộ gia đình Vì vậy việc giải quyết các khó khăn về vốn cho các hộ gia đình đã và đang là một vấn đẻ cấp bách mà Đảng, Nhà nước và bản thân các hộ gia đình cũng như các tô chức tín dụng phải quan tâm giải quyết

Thực tế hiện nay cho thấy nguồn vốn tín dụng đầu tư cho kinh doanh hộ gia đình còn ở

mức độ rất hạn ché vì các hộ gia đình khó đáp ứng được đầy đủ điều kiện vay vốn của

ngân hàng Mặt khác, trong công cuộc đôi mới nền kinh tế nước ta đã tác động mạnh mẽ vào hệ thống ngân hàng, hoạt động tín dụng được coi là nghiệp vụ then chốt cấp vốn cho nên kinh tế phát triển, tạo thu nhập chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nó có vai trò rất quan trọng trong mỗi ngân hàng thương mại Từ tầm quan

trọng của hoạt động tín dụng đối với kinh doanh hộ gia đình, em đã chọn đề tài nghiên

cứu: “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ kinh doanh hộ gia đình tại ngân hàng thương mại cỗ phần Quốc Tế VIB”

Trang 10

2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu - _ Đối tượng nghiên cứu:

Quá trình hoạt động tín dụng tài trợ kinh doanh hộ gia đình tại ngân hàng thương mại

cô phần Quốc Tế VIB và trọng tâm là hiệu quả hoạt động tài trợ kinh doanh hộ gia

đình trong 3 năm 2008 — 2010 - - Pluyơng pháp nghiên cứu:

+ Phương pháp luận: Đề giải quyết các vẫn đề đặt ra, khóa luận sử dụng phương pháp

kết hợp chặt chẽ giữa tư duy biện chứng và quan điểm lịch sử, đồng thời, vận dụng các phương pháp phân tích thống kê kinh tế đề hệ thống hóa và phân tích các dữ liệu thông tin (gồm thông tin khảo sát thực tế và các nguồn thông tin khác) để khái quát hóa

thành những nội dung và đề xuất giải pháp gắn liền với thực tiễn của ngân hàng VIB + Phương pháp nghiên cứu trực tiếp: Do điều kiện thực tập tại ngân hàng VIB nên em

đã có dịp tham quan, khảo sát và nghiên cứu trực tiếp hoạt động tín dụng tài trợ kinh

doanh hộ gia đình Đây là nguồn thông tin quan trong va rat có giá trị cho em trong việc nghiên cứu khóa luận này

3 Kết cấu của khóa luận

Kết cấu khóa luận gồm những nội dung chính sau:

- _ Chương I: Cơ sở lý luận chung về hoạt động tín dụng tài trợ kinh doanh hộ gia đình

- Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ kinh doanh hộ gia đình tại

ngân hàng quốc tế VIB

- - Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dung tài trợ kinh doanh hộ gia đình tài ngân hàng quốc tế VIB

Trang 11

CHUONG 1 CO SO LY LUAN CHUNG VE HOAT DONG TIN DUNG TÀI TRO KINH DOANH HO GIA DiNH

1.1 Các vấn đề cơ bản về tín dụng 1.1.1 Khai niém tin dung

“Tín dụng” xuất phát từ chữ Latin là Creditium có nghĩa là tin tưởng, tín nhiệm Tiếng

Anh la Credit

Tín dụng ra đời ngay từ thời kỳ chế độ công xã nguyên thủy bắt đầu tan rã Khi chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất xuất hiện, cũng đồng thời xuất hiện quan hệ trao đổi hàng hóa Cơ sở ra đời của tín dụng xuất phát từ:

- Có sự tồn tại và phát triển của hàng hóa

- Có nhu cầu bù đắp thiếu hụt khi gặp biến cố nhằm đảm bảo sản xuất kinh doanh, đảm bảo cuộc sông bình thường

Tín dụng được coi là mối quan hệ vay mượn lẫn nhau giữa người cho vay và người đi vay trong điều kiện có hoàn trả ca von và lãi sau một thời gian nhất định Hay nói cách

khác tín dụng là một phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ kinh tế mà trong đó mỗi

cá nhân hay tô chức tạm thời chuyển nhượng quyền sử dụng một khối lượng giá trị

hoặc hiện vật của mình cho một cá nhân hay tô chức khác với những ràng buộc về thời gian hoàn trả, lãi suât, cách thức vay mượn và thu hôi

Có nhiều định nghĩa khác nhau về tín dụng, tùy thuộc vào góc độ tiếp cận mà tín dụng có thê được hiểu là sự chuyền giao tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng và sau một thời gian nhất định được quay trở lại người sở hữu một

lượng giá trị lớn hơn ban đầu

1.1.2 Bản chất của tín dụng

Quan hệ tín dụng dù vận động ở bất kỳ phương thức sản xuất nào, đối tượng vay mượn nào dù là hàng hóa hay tiền tệ thì tín dụng cũng luôn mang 3 đặc điểm cơ bản sau: - Chi thay đổi quyền sử dụng mà không làm thay đôi quyên sở hữu tín dụng

- Thời hạn tín dụng được xác định do thỏa thuận giữa người đi vay và người cho vay

- Người sở hữu vốn tín dụng được nhận một phần thu nhập dưới hình thức lợi tức

Trang 12

họ đóng vai trò người mua mua các yêu tô đầu vào từ các hộ gia đình và khi thì họ lại

đóng vai trò người bán bán hàng hóa, dịch vụ trên thị trường hàng hóa và dịch vụ Hộ

gia đình thì mua hàng hóa, dịch vụ từ các đoanh nghiệp và bán các yếu tố sản xuất như sức lao động cho các doanh nghiệp trên thị trường các yêu tố sản xuất Còn ở địa vị của chính phủ thì khi họ đóng vai trò người mua hàng hóa, khi thì họ là người đầu tư hay người bán Như vậy sẽ nảy sinh tình huống sự vận động của tiền tệ trong quá trình sản xuất không ăn khớp với nhau về thời gian và không gian Có những doanh nghiệp đã tiêu thụ được hàng hóa nhưng chưa đến kỳ trả công cho người lao động, chưa phải mua nguyên vật liệu, hoặc các khoản chi chưa phải thanh toán v.v Tức là doanh

nghiệp có tồn tại khoản tiền tạm thời nhàn rỗi không sinh lời Ngược lại, có doanh

nghiệp chưa tiêu thụ được hàng hóa, nhưng lại có nhu cầu tiền mua sắm trang thiết

bị v.v Mặt khác, trong các tầng lớp dân cư có bộ phận họ không tiêu hết ngay số tiền

họ kiếm được mà đề dành đề sử dụng vào các mục đích khác nhau của đời sống Như vậy họ cũng có khoản tiền tạm thời nhàn rỗi trong khi một bộ phận dân cư khác lại

đang cần tiền cho các nhu cầu chỉ phí của họ Tình hình này cũng tương tự đối với các tô chức kinh tê và ngay cả Nhà nước cũng cân tiên đê bù đặp thiêu hụt ngân sách

Như vậy, xét trên phạm vi toàn xã hội, các tô chức kinh doanh, bộ phận dân cư có SỐ

tiền nhàn rỗi trong lưu thông, với tư cách là những chủ sở hữu tiền tệ, ai cũng muốn

sao cho đồng tiền của mình sinh lời Ngược lại, có bộ phận doanh nghiệp, bộ phận dân

cư cần sử dụng số tiền đó trong khoảng thời gian nhất định và họ chấp nhận trả một khoản tiền lời nhất định Mâu thuẫn này được giải quyết thông qua hình thức tín dụng

Vậy tín dụng là quan hệ kinh tế dưới hình thức quan hệ tiền tệ mà người chủ sở hữu tiền tệ cho người khác vay trong thời gian nhất định đề thu món tiền lời gọi là lợi tức

Tín dụng là một phạm trù của kinh tế hàng hóa, là hình thức vận động của vốn cho

vay Sự cần thiết của quan hệ tín dụng trong nên kinh tế hàng hóa được quyết định bởi đặc điểm sản xuất hàng hóa, bởi sự phát triển của chức năng tiền tệ làm phương tiện thanh toán Như vậy sự ra đời của quan hệ tín dụng là một tất yêu khách quan trong một nên kinh tế phát trién

1.1.3 Chirc nang cua tin dung

- Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ theo nguyên tắc có hoàn tra:

Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ là hai quá trình thống nhất trong sự vận hành của hệ thống tín dụng Thông qua chức năng này tín dụng trở thành cầu nối giữa cung - cầu về vốn trong nèn kinh tế, nhờ sự vận động của tín dụng mà các chủ thể đi vay

nhận được một phần tài nguyên của xã hội thỏa mãn nhu cầu mở rộng quy mô kinh

Trang 13

kinh tế thu hút được một phần vốn của xã hội dưới hình thái tiền tệ hoặc vật chất tạm

thời nhàn rỗi ở khâu phân phối, tín dụng đã đáp ứng các nhu cầu vẻ vốn cho các doanh nghiệp, dân cư, tổ chức xã hội Như vậy có thê thấy tín dụng là sư vận động của vốn từ chủ thể này sang chủ thể khác Chính nhờ sự vận động của tín dụng mà các

chủ thể vay vốn có thê nhận được một phần tài nguyên của xã hội phục vụ cho sản

xuất và tiêu dùng Có thê thấy trong nèn kinh tế, việc phân phối tín dụng thông qua hệ thống ngân hàng chiêm một vị trí quan trọng Ngân hàng với sự chuyên môn hóa của

mình đã chuyền vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu một cách kịp thời và hiệu quả

- Chức năng kiêm soát các hoạt động kinh tế bằng tiền:

Chức năng kiêm soát các hoạt động kinh tế bằng tiền được thực hiện thông qua nghiệp vụ nhận tiền gửi và cho vay được phản ánh trên số sách kế toán đề kiểm tra, giám sát

các hoạt động của các tô chức tín dụng, kiểm tra việc chấp hành chính sách tài chính

nói chung Người có vốn cho vay luôn quan tâm đến sự an toàn của vốn Không những

thé ho còn mong muốn vốn của họ khi sử dụng có khả năng sinh lợi để họ có thể thu thêm một khoản lợi tức Muốn vậy, người cho vay phải am hiểu và kiêm soát hoạt

động của người đi vay, từ khâu xem xét tư cách pháp nhân của người đi vay, tình hình vốn liêng, mặt hàng sản xuất kinh doanh về cả số lượng và chất lượng, khả năng trả

nợ nói riêng và tình hình tài chính nói chung, quan hệ với các chủ nợ khác v.v Sau

khi xem xét tư cách pháp nhân đề cho vay, người cho vay còn phải kiêm soát việc sử dụng vốn cho vay có đúng mục đích hay không, có hiệu quả hay không đề điều chỉnh liều lượng vốn vay và đề thu hồi vốn đúng hạn, có kèm lợi tức

1.1.4 Vai trò của tín dụng

Thực hiện tốt 2 chức năng trên, tín dụng có vai trò sau:

Thứ nhât, với tư cách là công cụ tap trung von và tích lũy, tín dụng góp phân làm giảm hệ sô tiên nhàn rỗi, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, góp phân tăng vòng quay của vốn,

tiết kiệm tiền mặt trong lưu thông và góp phần khắc phục lạm phát tiền tệ

Thứ hai, tín dụng góp phần cung cấp khối lượng vốn cho các doanh nghiệp, từ đó tăng

quy mô sản xuất kinh doanh, đôi mới thiết bị, áp dụng tiên bộ khoa học — kỹ thuật và

công nghệ mới, nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản xuất, tạo khả năng và khuyến khích đầu tư vào các công trình lớn, các ngành, các lĩnh vực có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân, thúc đây lực lượng sản xuất phát triền

Trang 14

Thứ tư, tín dụng góp phần vào việc hình thành, điều chỉnh và chuyên dịch cơ cấu kinh

tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Thứ năm, tín dụng tạm thời hỗ trợ vốn tiêu dùng cho cư dân cải thiện đời song

1.2 Tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng ngân hàng 1.2.L Khái niệm

Tín dụng ngân hàng (TDNH) là quan hệ chuyên nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời gian nhất định theo thoả thuận, khách hàng có

trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho ngân hàng khi đến hạn thanh

toán Cũng như quan hệ tín dụng khác, TDNH chứa đựng 3 nội dung: - Chuyên nhượng quyên sử dụng vốn từ người sở hữu sang người sử dụng - Sự chuyền nhượng này mang tính tạm thời hay có thời hạn

- Sự chuyền nhượng này có kèm theo chỉ phí

Chủ thê tham gia trong quan hệ TDNH là ngân hàng, các tô chức tín dụng khác, Nhà

nước, các doanh nghiệp và cá nhân, hộ gia đình Đối tượng được sử dụng đề cho vay ở

đây là tiền tệ nên rất linh hoạt, có thê vận động đa phương đa chiều

Trong TDNH đối với hộ gia đình thì ngân hàng là người chuyên nhượng tạm thời một

lượng giá trị (người cung ứng vốn - người cho vay), còn hộ gia đình là người (nhận cung ứng vốn - người đi vay) Sau một thời gian nhất định hộ gia đình trả lại số vốn đã

nhận từ ngân hàng, số vốn hoàn trả lại lớn hơn số vốn ban đầu (phần lớn hơn gọi là

lãi)

1.2.2 Phân loại tín dụng ngân hàng

TDNH có thể phân ra nhiều loại khác nhau tùy theo những phương thức phân loại khác nhau

- Dựa vào mục đích của tín dụng: + Cho vay sản xuất công thương nghiệp + Cho vay tiêu dùng cá nhân

Trang 15

+ Cho vay kinh doanh xuat nhap khau

- Dựa vào thời han tin dụng:

+ Cho vay ngắn hạn: Là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng, mục đích của loại cho vay này thường là tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động

+ Cho vay trung hạn: Là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng, mục đích của loại cho vay này thường là tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản cố

định

+ Cho vay dài hạn: Là các khoản vay có thời hạn cho vay trên 60 tháng, mục đích của

loại cho vay này là tài trợ đâu tư vào các dự án đâu tư - Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng:

+ Cho vay không có đảm bảo: Là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm có hoặc bảo lãnh của người khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng vay vốn đề quyết định cho vay

+ Cho vay có đảm bảo: Là loại cho vay dựa trên cơ sở có đảm bảo cho tiền vay như

thé chap, cầm cố hoặc bảo lãnh của bên thứ ba

- Dựa vào phương thức cho vay:

+ Cho vay từng lần: Mỗi lần vay, khách hàng vay vốn và ngân hàng thực hiện thủ tục vay von cần thiết và ký hợp đồng tín dụng Đặc điểm của loại cho vay này là mỗi lần phát sinh nhu cầu vay vốn, khách hàng phải tiễn hành thủ tục làm đơn xin vay kèm theo các chứng từ, hóa đơn xin vay đề cán bộ tín dụng kiểm tra đối tượng vay vốn đối với từng hô sơ cụ thê

+ Cho vay theo hạn mức tín dụng: Hạn mức tín dụng (HMTD) là số dư nợ cho vay cao

nhất mà ngân hang cam kết cho khách hàng vay có hiệu lực trong một thời gian nhất định HMTD được xác định trên cơ sở nhhu cầu vay vốn của khách hàng và khả năng đáp ứng của ngân hàng Khi được ngân hàng ấn định HMTD thì khách hàng được quyền vay vốn trong phạm vi HMTD đó

+ Cho vay theo dự án đầu tư: Ngân hàng cho khách hàng vay vốn đề thực hiện các dự

án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ đời

sông

Trang 16

công không có nhiêu vôn hoặc những cá nhân có nhu câu vay vôn đê xây nhà, sửa chữa nhà, mua săm phương tiện Theo phương thức này, ngân hàng và khách hàng có thỏa thuận mức cho vay, thời hạn cho vay, lãi suât cho vay và sô kỷ hạn trả góp dé xác định một HMTD trả góp trong suốt thời hạn vay

+ Cho vay hợp vốn: Một nhóm tô chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng: trong đó, có một tô chức tín dụng làm đâu môi dàn xếp, phôi hợp với các tô chức tín dụng khác

+ Cho vay theo hạn mức thấu chi: Thấu chi là một kỹ thuật cấp tín dụng của ngân hàng cho khách hàng, theo đó ngân hàng sẽ cho phép khách hàng chi vượt số dư có trên tài

khoản thanh toán của khách hàng để thực hiện các giao dịch thanh toán kịp thời cho các nhu câu sản xuât kinh doanh

+ Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Đối với những khách hàng thỏa mãn điều kiện của ngân hàng phát hành thẻ tín dụng, sau khi ký hợp đồng thẻ tín dụng với ngân hàng, ngân hàng sẽ cấp cho khách hàng một thẻ tín dụng

với một số tiền được cài sẵn trong bộ nhớ theo HMTD đã được hai bên thỏa thuận

Khách hàng sử dụng thẻ tín dụng đẻ thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ trong phạm vi

HMTD đã được chấp nhận

1.2.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng

Trong nền kinh tế thị trường, TDNH có vai trò rất quan trọng, thê hiện ở các khía cạnh

sau:

Thứ nhất, đối với bản thân ngân hàng, TDNH là công cụ để giải quyết mâu thuẫn giữa

người thừa vốn và người thiêu vốn vì TDNH thu hút tập trung mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các tô chức kinh tế, dân cư đề đầu tư cho quá trình mở rộng sản xuất, tăng trưởng kinh tế đáp ứng day đủ nhu cầu về vốn thúc đây tái sản xuất mở rộng tạo điều kiện thuận lợi cho nên kinh tế phát triển bền vững Trong quá trình hoạt động đó, ngân hàng thu được lợi tức cho vay để duy trì và phát triển hoạt động của chính bản thân ngân hàng Tuy nhiên trong cơ chế thị trường hiện nay, huy động và cho vay bao nhiêu, có đáp ứng được hay không là van dé dat lên hàng đầu trong hoạt động tín dụng của ngân hàng Do vậy, mỗi ngân hàng phải có nghệ thuật trong kinh doanh, phải tìm

mọi biện pháp hữu hiệu nhằm thu hút tối đa nguồn vốn tiềm tàng với chỉ phí thấp nhất

đề kinh doanh Có thể nói, TDNH góp phần quan trọng vào quá trình vận động liên tục của nguôn vôn, đây nhanh tôc độ chu chuyên tiên tệ trong xã hội

Trang 17

sản sinh lời và tài sản không sinh lời Song trên thực tế đại bộ phận vốn của các NHTM được đầu tư vào tài sản sinh lời mà lớn nhất là qua kênh tín dụng Chính hoạt

động đầu tư này tạo điều kiện cho sự phát triển ôn định, bền vững của hệ thống các NHTM từ đó ảnh hưởng đến nèn kinh tế

Thứ hai, đối với khách hàng của ngân hàng, TDNH là công cụ tài trợ có hiệu quả cho các doanh nghiệp TDNH thoả mãn nhu cầu mở rộng đầu tư của các doanh nghiệp trong nên kinh tế vì qua việc cung ứng vốn sẽ góp phần mở rộng đầu tư bằng việc cấp

vốn cho các doanh nghiệp Đồng thời thúc đây doanh nghiệp tăng cường chê độ hạch

toán kinh tế trong hoạt động kinh doanh Trong nguồn vốn của doanh nghiệp tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm vốn tự có và vốn từ bên ngoài như ngân hàng, doanh nghiệp khác Song TDNH là nguồn tài trợ có hiệu quả hơn cả bởi vì nó thoả mãn nhu cầu về số lượng và thời hạn đồng thời chi phí sử dụng vốn TDNH thấp hơn

các chi phí từ chủ thể khác

Không những là chỗ dựa vững chắc cho các doanh nghiệp, TDNH còn đóng vai trò vô

cùng to lớn đối với khách hàng là cá nhân hay hộ gia đình, nhất là trong nên kinh tế thị

trường TDNH đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế hộ gia đình mở rộng sản xuất, kinh doanh, mở rộng thêm ngành nghè Khai thác các tiềm năng về lao động, đất đai, mặt nước và các nguồn lực vào sản xuất Tăng sản phâm cho xã hội, tăng thu nhập cho hộ gia đình

TDNH tạo điều kiện cho kinh tế hộ gia đình tiếp cận và áp dụng các tiến bộ khoa học

kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh, tiếp cận với cơ chê thị trường và từng bước điều tiết

sản xuất phù hợp với tín hiệu của thị trường TDNH thúc đây kinh tế hộ gia đình chuyền từ sản xuất tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hoá, góp phần thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn, tạo nhiều việc làm cho người lao động TDNH cũng thúc đây các hộ gia đình tính toán, hạch toán trong sản xuất kinh

doanh, tính toán lựa chọn đối tượng đầu tư đề đạt được hiệu quả cao nhất đồng thời hạn ché tình trạng cho vay nặng lãi khi hộ gia đình tìm kiếm nguồn tài trợ từ bên

ngoài

TDNH còn thỏa mãn các nhu cầu cho vay cá nhân như cho vay tiêu dùng mua vật dụng trong gia đình, cho vay mua xe ô tô, cho vay sửa chữa nhà TDNH tạo điều kiện

cho các khách hàng cá nhân tiếp cận nguồn vốn một cách kịp thời tạo nên hiệu quả sử

dụng cao với mức chỉ phí thấp

Thứ ba, đối với nền kinh tế, TDNH giúp thúc đây nền kinh tế tăng trưởng TDNH góp

phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ

Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh và dịch vụ đề tái sản xuất mở rộng hoạt động, mỗi

Trang 18

chu kỳ đều phải bắt đầu từ tiền và kết thúc bằng tiền (T-H-T')(T-T') Do đó đề tăng nhanh vòng quay vốn, mỗi chủ thê kinh doanh phải tìm kiếm và thực hiện nhiều biện pháp như cải tiễn kỹ thuật, tìm kiếm thị trường mới Tất cả những công việc đó đòi hỏi

phải có vốn đầy đủ và kịp thời TDNH là nguồn cung ứng vốn cho các nhu cầu đó Mặt khác vốn ngân hàng cung ứng cho các nhà kinh doanh bằng việc cho vay với điều kiện phải hoàn trả cả gốc và lãi theo thời hạn quy định.Vì vậy các nhà quản trị doanh nghiệp phải tìm nhiều biện pháp để sử dụng vốn có hiệu quả, tăng nhanh vòng quay vốn, trả nợ đúng hạn cả góc và lãi Chính quá trình này làm cho nên kinh tế hàng hoá ngày càng phát triển cao

TDNH góp phần thúc đây quá trình mở rộng mối quan hệ giao lưu kinh tế quốc tế

Trong điều kiện hiện nay việc phát triển kinh tế của mỗi nước luôn phải gắn với sự

phát triên kinh tế thé giới, xu hướng quốc tế hoá và hội nhập ngày càng được mở rộng

theo nguyên tắc bình đăng cùng có lợi giữa các nước trong khu vực và trên thế giới

Trong đó vốn đầu tư ra nước ngoài và kinh doanh xuất nhập khâu hàng hoá là hai lĩnh

vực hợp tác quốc tế thông dụng và phô biến giữa các nước Vốn là nguyên nhân quyết định cho việc thực hiện quá trình này Nhưng trên thực tế không phải một tô chức kinh tế nào, một tô chức kinh doanh nào cũng có đủ vốn đề hoạt động Ngân hàng với tư

cách là một tô chức kinh doanh tiền tệ, thông qua hoạt động tín dụng, sẽ là trợ thủ đắc

lực về vốn cho các nhà đầu tư vào kinh doanh xuất - nhập khâu hàng hố

TDNH là cơng cụ đề Nhà nước điều tiết khói lượng tiền tệ lưu thông trong nên kinh té,

kiêm sốt tiền và lưu thơng qua kênh cung ứng tín dụng Bởi vì, ngân hàng là một chủ thể quan trọng tham gia vào quá trình tạo tiền lưu thông qua hoạt động tín dụng và thanh toán Trong điều kiện cần mở rộng, thu hẹp khả năng cung ứng vốn sẽ tác động đến việc cấp tín dụng của Ngân hàng Khi Nhà nước muốn tăng khối lượng tiền cung ứng thì NHNN có thê tăng hạn mức tín dụng của các NHTM đối với nền kinh tế và ngược lại

Trang 19

1.3 Nguyên tắc điều kiện và đối tượng cho vay 1.3.1 Nguyên tắc vay vẫn

Đề đảm bảo an toàn vốn, trong quá trình cho vay các ngân hàng thương mại luôn phải tuân thủ các nguyên tắc sau đây:

- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng

Theo nguyên tắc này thì mọi khoản vay đều phải được xác định trước về mục đích kinh

tế Bởi vậy, các doanh nghiệp và cá nhân có nhu cầu vay vốn, trước khi vay phải trình bày với ngân hàng mục đích vay vốn, gửi cho ngân hàng các kế hoạch hay dự án sản xuất kinh doanh, các hợp đồng cung cấp và tiêu thụ sản phẩm, các tài liệu kế toán đề ngân hàng xem xét, cho vay Khi cho vay, ngân hàng cùng khách hàng lập hợp đồng tín dụng vay vốn và khách hàng phải cam kết sử dụng tiền vay đúng mục đích và điều này được ghi trong hợp đồng vay vốn

Sau khi đã nhận được tiền vay, khách hàng phải sử dụng đúng mục đích như đã cam

kết Ngân hàng có trách nhiệm kiêm soát việc sử dụng vốn của khách hàng, nếu khách

hàng sử dụng vốn sai mục đích, ngân hàng phải áp dụng các biện pháp chế tài thích hợp nhằm ngăn ngừa rủi ro có thể xảy ra cho ngân hàng

- Phải hoàn trả nợ góc và lãi vay đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng

Hoàn trả là thuộc tính vôn có của tín dụng, sự hoàn trả là môi quan tâm hàng đâu của

các ngân hàng khi cho vay Thu hồi nợ cả gôc và lãi đúng hạn là cơ sở đê các ngân hàng thương mai ton tai và phát triển

Nguồn vốn cho vay của ngân hàng chủ yêu là nguồn vốn huy động, ngân hàng là người “đi vay để cho vay” Ngân hàng phải đảm bảo hoàn trả đầy đủ, kịp thời cho người gửi khi họ có nhu cầu rút tiền Vì vậy ngân hàng đòi hỏi người vay vốn phải hoàn trả cho ngân hàng đúng hạn Nếu ngân hàng không thu hồi đúng hạn các khoản cho vay thì có khả năng dẫn đến mắt khả năng thanh toán và phá sản

Ngoài ra, trong quá trình thực hiện các ngiệp vụ tín dụng của mình, ngân hàng phải bù

đắp các chi phí như: trả lãi tiền gửi, chỉ phí ấn chỉ, trả lương cán bộ nhân viên, nộp thuế, trích lập các quỹ do đó ngân hàng phải thu thêm khoản chênh lệch ngoài số vốn

gốc cho vay

Trang 20

- Tiền vay được phát bằng tiền mặt hoặc chuyên khoản theo mục đích sử dụng tiền vay đã thỏa thuận trong hợp đồng

1.3.2 Điều kiện vay vấn

- Đối với khách hàng là pháp nhân và cá nhân Việt Nam:

+ Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự

theo quy đình của pháp luật: Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với khách hàng là quan

hệ được pháp luật bảo vệ Vì vậy, nó phải được lập trên cơ sở quy định của luật pháp

Do đó, các chủ thể tham gia quan hệ phải có đủ tư cách pháp lý Hơn thể trong quan hệ tín dụng sẽ phát sinh sự chuyên giao và giao dịch về tài sản do đó cần có sự xác nhận của các bên tham gia theo đúng quy định của luật pháp Như vậy, khách hàng phải có

đủ tư cách pháp lý đề thực hiện các giao dịch

+ Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp: Vốn vay phải được sử dụng hợp pháp tức là không vi phạm pháp luật và mục đích sử dụng vốn vay phù hợp với đăng ký kinh doanh

của doanh nghiệp, tô chức kinh tế Vì vậy, khi khách hàng sử dụng vốn bất hợp pháp

thì các tài sản đó sẽ bị phong toả hoặc bị tịch thu từ đó ảnh hưởng tới khả năng hoàn trả gốc và lãi cho ngân hàng Ngoài ra, khi vốn vay sử dụng bất hợp pháp thì tư cách pháp

lý của khách hàng có thể bị mất đi, do đó ảnh hưởng tới quan hệ tín dụng hợp pháp

giữa ngân hàng với khách hàng

+ Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết, được thê hiện ở các

khía cạnh sau:

Có vốn tự có tham gia vào dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống Mức vốn tự có đối với cho vay ngắn hạn tối thiểu là 10% trong tông nhu cầu vốn Đối với cho vay trung hạn, dài hạn khách hàng phải có vốn tự có tối thiêu 15% trong tông

nhu cau von

Kinh doanh có hiệu quả: có lãi; trường hợp lỗ thì phải có phương án khả thi khắc phục lỗ đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết Đối với khách hàng vay vốn nhu cầu đời

sông, phải có nguồn thu ôn định để trả nợ ngân hàng

Không có nợ khó đòi hoặc nợ quá hạn trên 6 tháng tại ngân hàng Nhà nước Việt Nam

+ Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả; hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sông khả thi Khách hàng phải có phương

Trang 21

động tín dụng của ngân hàng, nguồn thu từ phương án và dự án vay vốn được coi là nguồn thu “thứ nhất” đảm bảo an toàn vốn cũng như phát triên liên tục của khách hàng và ngân hàng

+ Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của chính phủ, NHNN Việt Nam và hướng dẫn của ngân hàng Ngân hàng quan tâm đến đảm bảo tiền vay vì

đảm bảo tiền vay là công cụ đảm bảo trong việc thực hiện trách nhiệm và nghĩa vụ

khách hàng trong quan hệ vay vốn, cung cấp nguồn thanh toán “thứ hai” cho ngân hàng (trong trường hợp khách hàng không trả được khoản vay)

- Đối với khách hàng là pháp nhân và cá nhân nước ngoài:

Khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân nước ngoài phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật của nước mà pháp nhân đó có quốc

tịch hoặc cá nhân đó là công dân, nêu pháp luật nước ngoài đó được Bộ luật dân sự của

nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các văn bản pháp luật khác của Việt Nam quy định hoặc được điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia quy định

1.3.3 Đối tượng cho vay

Ngân hàng chỉ cho vay đáp ứng những nhu cầu vay vốn hợp pháp theo quy định của

pháp luật Ở những nước khác nhau có quy định đối tượng vay khác nhau Ở Việt Nam

theo Luật của các tô chức tín dụng, Luật ngân hàng Nhà nước và các văn bản hiện hành

quy định tô chức tín dụng không được cho vay những nhu cầu vay vốn đề thực hiện các nội dung như: mua sắm các tài san va chi phí hình thành tài sản mà pháp luật cắm mua

bán, chuyên nhượng, chuyên đổi; thanh toán các khoản chi phí để thực hiện các giao

dịch mà pháp luật cắm; đáp ứng các nhu cầu tài chính đề giao dịch và pháp luật cắm 1.4 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng

1.4.1 Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay (DSCV) (%)

Doanh số cho vay là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân hàng đã cho vay trong một khoảng thời gian nào đó, kể cả món vay đó đã thu hồi về hay chưa DSCV thông thường được xác định theo tháng, quý, năm Tỷ lệ tăng trưởng DSCV dùng để so sánh sự tăng trưởng tín dụng qua các năm dé đánh giá khả năng cho vay,

tìm kiếm khách hàng và đánh giá tình hình thực hiện kề hoạch tín dụng của ngân hàng

Chỉ tiêu này càng cao thì mức độ hoạt động của ngân hàng càng ôn định và có hiệu quả,

ngược lại ngân hàng đang gặp khó khăn, nhất là trong việc tìm kiếm khách hàng và thể

Trang 22

(DSC V năm nay — DSCV năm trước)

Tỷ lệ tăng trưởng DSC\V (%) = *100% DSCV năm trước

1.4.2 Hệ số thu nợ (%)

Doanh số thu nợ là toàn bộ các món nợ mà ngân hàng đã thu về từ các khoản cho vay

của ngân hàng kê cả năm nay và những năm trước đó Hệ số thu nợ là chỉ tiêu thể hiện

mồi quan hệ giữa doanh số cho vay và doanh số thu nợ, nó đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ của ngân hàng Hệ số thu nợ phản ánh trong một thời kỳ nào đó, với doanh số cho vay nhất định thì ngân hàng sẽ thu về được bao nhiêu đồng vốn Tỷ lệ này càng cao càng tôi

Doanh số thu nợ

Hệ số thu nợ (%)= TTTT———————————— *I00%

Doanh số cho vay 1.4.3 Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ (%)

Dư nợ là chỉ tiêu phản ánh tại một thời điểm nào đó ngân hàng hiện còn cho vay bao nhiêu và đây là khoản mà ngân hàng cần phải thu về Chỉ tiêu tăng trưởng dư nợ dùng để so sánh sự tăng trưởng dư nợ tín dụng qua các năm đề đánh giá khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và đánh giá tình hình thực hiện kề hoạch tín dụng của ngân hàng Chỉ tiêu này càng cao thì mức độ hoạt động của ngân hàng càng ôn định và có hiệu quả,

ngược lại ngân hàng đang gặp khó khăn, nhất là trong việc tìm kiếm khách hàng và thể

hiện việc thực hiên kế hoạch tín dụng chưa hiệu quả

(Dư nợ năm nay — Dư nợ năm trước)

Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ (%) = *100%

Dư nợ năm trước

1.4.4 Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ (%)

Trang 23

nhất định nào đó, tỷ lệ nợ quá hạn chiêm tỷ trọng trên tông số dư nợ lớn thì chất lượng

tín dụng ngân hàng kém, rủi ro cao và ngược lại

Nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn (%9) = ————————— *100%

Tổng dư nợ

1.4.5 Chỉ tiêu dư nợ trên tổng vốn huy động (%)

Là chỉ tiêu đánh giá khả năng sử dụng vốn huy động vào việc cho vay vốn, nó thể

hiện ngân hàng đã chủ động trong việc tích cực tạo lợi nhuận từ nguồn vốn huy động

hay chưa Chỉ tiêu này lớn thê hiện khả năng tranh thủ vốn huy động, nếu chỉ tiêu này lớn hơn I thì ngân hàng chưa thực hiện tốt việc huy động vốn, vốn huy động tham gia vào cho vay ít, khả năng huy động vốn của ngân hàng chưa tốt, néu chỉ tiêu này nhỏ hơn I thì ngân hàng chưa sử dụng hiệu quả toàn bộ nguồn vốn huy động, gây lăng phí Dư nợ Tỷ lệ dự nợ trên tổng vốn huy động (%) = _————————— *I00% Vốn huy động 1.4.6 Chỉ tiêu vòng quay vốn (vòng)

Là chỉ tiêu đo lường tôc độ di chuyên vôn tín dụng của ngân hàng, phan anh so von đâu tư được quay vòng nhanh hay chậm Nều sô lân vòng quay vôn tín dụng càng cao thì đông vôn của ngân hàng luân chuyên càng nhanh và liên tục, việc đâu tư càng an

toàn và đạt hiệu quả cao

Doanh sô dư nợ

Vòng quay vốn tín dụng (vòng) =

Dư nợ bình quân Trong đó dư nợ bình quân được tính theo công thức sau:

(Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ) Dư nợ bình quân =

1.4.7 Tỷ lệ thu nhập từ tín dụng trên tổng thu nhập (%)

Là chỉ tiêu phản ánh quy mô của hoạt động tín dụng so với toàn bộ hoạt động kinh doanh

của ngân hàng Nếu tỷ lệ này tăng lên tức là ngân hàng đang chú trọng nhiều hơn vào

Trang 24

hoạt động tín dụng hoặc hiệu quả hoạt động tín dụng được nâng lên Ngược lại, ngân hàng đang tập trung vào các hoạt động phi tín dụng hoặc hiệu quả hoạt động tín dụng bị

giảm sút

Thu nhập từ tín dụng

Tỷ lệ thu nhập từ tín dụng trên tông thu nhập (%) = *100% Tong thu nhap

1.5 Các vấn đề về kinh doanh hộ gia đình

1.5.1 Khai niệm về kinh doanh hộ gia đình

Điều 106 Bộ luật dân sự quy định “Hộ gia đình là chủ thê tham gia giao dịch dân sự

mà trong đó các thành viên có tài sản chung, cùng đóng góp công sức đề hoạt động kinh tế trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, hoặc các lĩnh vực khác do pháp luật quy định”

Chủ hộ là đại diện của hộ gia đình trong các giao dịch dân sự và lợi ích chung của hộ Cha mẹ hoặc thành viên khác đã thành niên có thể là chủ hộ Chủ hộ có thê uy quyền cho thành viên khác đã thành niên làm đại diện của hộ trong quan hệ dân sự Giao dịch dân sự do người đại diện của hộ gia đình xác lập, thực hiện vì lợi ích chung của hộ làm

phát sinh quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình

Nghị định số 88/2006 NĐÐ-CP (điều 36, khoản 1) định nghĩa: Hộ kinh doanh do một cá

nhân là công dân Việt Nam hoặc một nhóm người hoặc một hộ gia đình làm chủ, chỉ được kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng không quá mười lao động, không có con dau và chịu trách nhiệm băng toàn bộ tài sản của mình đôi với hoạt động kinh doanh Hộ gia đình có quyền thành lập hộ kinh doanh và chỉ được đăng ký kinh doanh một hộ

kinh doanh trong phạm vi toàn quốc

1.5.2 Đặc điểm của kinh doanh hộ gia đình

Hoạt động kinh doanh của hộ gia đình thường có quy mô vốn khá nhỏ, phù hợp với tiềm năng phát triển của loại hình kinh doanh hộ gia đình trong khuôn khổ cho phép của pháp luật Trong nguồn vốn của các hộ gia đình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm vốn tự có và vốn đi vay Nguồn vốn tự có hiếm khi đáp ứng được hết nhu cầu mở rộng, phát triển sản xuất kinh doanh nên các hộ gia đình thường tìm đến nguồn vốn từ bên ngoài Trong đó vay vốn của ngân hàng được rất nhiều hộ gia

đình lựa chọn vì hiệu quả tài trợ của TDNH thỏa mãn nhu cầu về số lượng và thời hạn

Trang 25

Hộ gia đình chịu trách nhiệm vô hạn đối với các khoản nợ của mình Hộ gia đình phải chịu trách nhiệm bằng tài sản chung của hộ, kế cả tài sản không đưa vào kinh doanh

Tài sản chung của hộ sản xuất gồm tài sản do các thành viên cùng nhau tạo lập nên

hoặc được tặng, cho chung và các tài sản khác mà các thành viên thoả thuận là tài sản

chung của hộ Nếu tài sản chung không có đủ đẻ thực hiện nghĩa vụ chung thì các thành viên trong gia đình phải chịu liên đới bằng tài sản riêng của mình

Kinh doanh hộ gia đình là hình thức kinh doanh quy mô rất nhỏ Đặc điểm này không

xuất phát từ bản chất bên trong của hình thức kinh doanh này mà xuất phát từ các quy

định của pháp luật Việt Nam căn cứ vào SỐ lượng lao động được sử dụng trong hộ kinh

doanh do hộ gia đình tạo lập và làm chủ Điều này thật gây tốn kém không thật cần

thiết cho người kinh doanh, và có thể trái với ý chí và khả năng kinh doanh của họ

Việc buộc hộ kinh doanh do hộ gia đình làm chủ không được sử dụng thường xuyên

quá 10 lao động có lẽ chưa tính đến đặc trưng của từng ngành nghèẻ kinh doanh Với một cửa hàng cơm bình dân con số người phục vụ có thể lên tới hơn 10 người với các

công việc như nâu ăn, chạy chợ, phục vụ bàn, vệ sinh, trông xe

Những loại hình kinh doanh chủ yếu của hộ gia đình là sản xuất, thương mại và các

hoạt động dịch vụ Loại hình sản xuất phô biến ở các hộ gia đình thường là sản xuất ra

các sản phâm sử dụng lao động chân tay như đồ mây tre đan, nông phẩm, các loại thực phâm mang tính đặc thù Hoạt động thương mại cũng rất phô biến trong kinh doanh hộ gia đình Họ có thể đảm nhiệm luôn công việc trưng bày và bán các sản phâm do họ sản xuất ra hoặc giao hàng cho các đại lý đề tập trung chuyên môn vào hoạt động sản xuất Các hộ gia đình cũng có thể kinh doanh dưới dạng các cửa hàng bán lẻ, bán buôn hay các đại lý phân phối Đối với loại hình kinh doanh dịch vụ kinh doanh hộ gia đình

có thể đáp ứng rất nhiều các hoạt động dịch vụ với quy mô nhỏ đem lại tiện ích cho người sử dụng Các hoạt động kinh doanh dịch vụ rất đa dạng, có thể kẻ đến như rửa,

sửa chữa xe, bán hàng ăn Như vậy các hộ gia đình hoạt động kinh doanh trong hầu

hết các lĩnh vực ngành nghề của đời sống xã hội, là một phần không thẻ thiếu trong quá trình vận động chung của toàn bộ nên kinh tế

1.5.3 Điều kiện phát triển kinh tế hộ gia đình

Thứ nhất, vốn là điều kiện cần thiết và không thê thiêu được đề thực hiện quá trình sản

xuất kinh doanh của hộ gia đình Thiếu vốn sẽ dẫn đến việc sản xuất kinh doanh của

hộ gia đình đạt hiệu quả không cao, kéo theo thu nhập thấp và tiết kiệm được ít Điều

này lại là nguyên nhân của việc thiếu vốn đầu tư Do đó rất cần một nguồn vốn từ bên

ngoài để giải quyết tình trạng này nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ gia đình

Trang 26

Ngoài ra các điều kiện đẻ phát triển kinh tế hộ gia đình có thể phân thành điều kiện

khách quan và chủ quan:

- Các điều kiện khách quan: đây là những điều kiện vượt ra khỏi phạm vi giải quyết của hộ gia đình Bao gồm nhiêu điêu kiện trong đó cân lưu ý các điều kiện sau:

+ Tiềm lực vật chất của hộ gia đình: để hộ gia đình hoạt động có hiệu quả, chủ động

khai thác các tiềm năng, có vị thế trong quan hệ trong quan hệ với các đối tượng, hộ

gia đình cần phải có tiềm lực và sức mạnh vật chất nhất định, để đạt được những mục

tiêu của hộ cần phải sử dụng mọi biện pháp Tiềm lực vật chất là điều kiện cần thiết cho bất kỳ hộ gia đình nào hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh Nhất là đối

với các hộ sản xuất kinh doanh nông nghiệp sự biêu hiện của nó càng trở nên đậm nét

hơn, bởi vì mối quan hệ giữa các yếu tố trong sản xuất ngoài sự chi phối của các quy

luật kinh tế còn bị chỉ phối bởi các quy luật đặc điểm sản xuất nông nghiệp, trong đó

quy luật sinh học chỉ phối một cách mạnh mẽ, nhất là các hoạt động sản xuất kinh doanh có đối tượng là những cây trồng vật nuôi có chu kỳ sản xuất dài, yêu cầu đầu tư

lớn, thu hôi vôn chậm

+ Hộ sản xuất kinh doanh cần phải có cơ chế quản lý phù hợp: đây là điều kiện để hộ gia đình kinh doanh phát huy tính chủ động sáng tạo khai thác mọi tiềm năng, nhằm

mang lại hiệu quả kinh tế cao Trên thực tế chỉ với tiềm lực vật chất như cũ, vẫn các

nhà quản trị đó, nhưng khi tiến hành các chính sách vĩ mô có sự thay đôi theo hướng tạo sự năng động cho cơ sở, gắn lợi ích người quản lý và người lao động với kết quả sản xuất thì hiệu quả sản xuất kinh doanh của nganh của từng cơ sở sản xuất kinh

doanh được nâng lên rõ rệt Có thê nói, cơ chế là môi trường kinh tế pháp lý tạo những

điều kiện thuận lợi như là những sợi dây vô hình trói buộc các nhà quản trị tạo điều

kiện pháp huy tinh năng động sang tạo trói buộc họ trong các hoạt động quản trị kinh doanh

- Các điều kiện chủ quan: đây là những điêu kiện cơ sở sản xuât kinh doanh và chủ cơ

Sở sản xuât kinh doanh có thê tạo ra được, bao gôm các điêu kiện chủ yêu sau:

+ Chủ sản xuất kinh doanh phải là những người có trình độ chuyên môn phù hợp, nhạy bén với thị trường, quyết đoán và linh hoạt trong xử lý các tình huống

Trang 27

+ Phải có đội ngũ cán bộ quản trị có đủ các tri thức cần thiết phục vụ cho kinh doanh

và phát triền kinh tế hộ gia đình Những tri thức phục vụ cho phát triển kinh tế hộ gia

đình bao gồm những kiến thức chung về kinh tế và quản lý kinh tế, những kiến thức về

nghiệp vụ theo từng chức năng và nghiệp vụ đề phục vụ cho việc phát triển kinh tế của hộ gia đình nói chung

+ Phải tạo lập được hệ thong thông tin xử lý thông tin một cách nhanh, nhạy và chính xác Đề đảm bảo điều kiện này, cở sở sản xuất kinh doanh phải có tiềm lực kinh tế, các

đội ngũ cán bộ cán bộ quản lý có năng lực và nhiệt tình trong công việc Nhà nước cần có quy định về chế độ thống kê, kế toán thống nhất, cơ sở sản xuất kinh doanh cần

tuân thủ nghiêm ngặt các chê độ do nhà nước ban hành

+ Phải bí mật trong kinh doanh: trong cơ chế thị trường, bí mật trong doanh là điều

kiện quan trọng dé dat những mục đích kinh doanh của cơ sở Bí mật trong kinh doanh

bao gồm bí mật trong ý đồ kinh doanh, trong giá cả, trong phương hướng thị trường và

công nghệ sản xuất Vẻ hiệu quả xã hội, bí mật về công nghệ làm cho các thành tựu khoa học và công nghệ chậm được phô biện rộng, nhưng đối với cơ sở sản xuất kinh doanh, đây là điều kiện đề cơ sở sản xuất kinh doanh cạnh tranh với các cơ sở sản xuất kinh doanh khác Trên thực tế nhiều hãng cạnh tranh với nhau đã tìm mọi cách nắm được các bí mật kinh doanh Tình báo kinh tế đã trở thành lĩnh vực thu hút sức của,

sức người của mọi ngành, mọi cơ sở sản xuất kinh doanh của mọi nước Ở Việt Nam tính bí mật trong kinh doanh chủ yêu là bí mật về công nghệ sản xuất cũng đã được chú ý và có nơi tuân thủ hết sức nghiêm ngặt Ví dụ, ở Thái Bình có bèo dâu làng La Vân nỗi tiếng, ở đó người ta chỉ truyền nghè trong nội tộc trong làng Phụ nữ dù là con cháu trong nhà nhưng nếu lấy chồng ở địa phương khác cũng không được truyền nghèẻ, vì giữ bí quyết nghề nghiệp

1.5.4 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến kinh doanh hộ gia đình

Hội nhập kinh tế quốc tê đã mang lại rất nhiều cơ hội đối với kinh doanh hộ gia đình

ở Việt Nam, đặc biệt chúng ta đã được tiếp cận thị trường hàng hoá và dịch vụ ở tất cả

các nước thành viên với mức thuê nhập khâu đã được cắt giảm và các ngành dịch vụ mà các nước mở cửa theo các Nghị định thư gia nhập của các nước này, không bị phân

biệt đối xử Điều đó, tạo điều kiện cho chúng ta mở rộng thị trường xuất khẩu và trong

tương lai - với sự lớn mạnh của doanh nghiệp và nên kinh tế nước ta - mở rộng kinh

doanh dịch vụ ra ngoài biên giới quốc gia Với một nền kinh tế có độ mở lớn như nền

kinh tế nước ta, kim ngạch xuất khâu luôn chiêm trên 60% GDP thì điều này là đặc

biệt quan trọng, là yêu tố bảo đảm tăng trưởng

Trang 28

Với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo cơ ché thị trường định hướng xã

hội chủ nghĩa và thực hiện công khai minh bạch các thiết chế quản lý theo quy định của WTO, môi trường kinh doanh của nước ta ngày càng được cải thiện Đây là tiền đề rất quan trọng để không những phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế trong nước mà còn thu hút mạnh đầu tư nước ngoài, qua đó tiếp nhận vốn, công nghệ sản xuất và công nghệ quản lý, thúc đây chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo ra công ăn việc

làm và chuyền dịch cơ cấu lao động, thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước,

bảo đảm tốc độ tăng trưởng và rút ngắn khoảng cách phát triển Thực tế trong những năm qua đã chỉ rõ, cùng với phát huy nội lực, đầu tư nước ngoài có vai trò quan trọng trong nên kinh tế nước ta và xu thế này ngày càng nỗi trội: năm 2006, đầu tư nước ngoài chiếm 37% giá trị sản xuất công nghiệp, gần 56% kim ngạch xuất khâu và

15,5% GDP, thu hut hơn một triệu lao động trực tiếp làm việc trong các doanh nghiệp

có vôn đâu tư nước ngoài

Gia nhập WTO chúng ta có được vị thế bình đăng như các thành viên khác trong việc

hoạch định chính sách thương mại toàn cầu, có cơ hội đề đấu tranh nhằm thiết lập một

trật tự kinh tế mới công bằng hơn, hợp lý hơn, có điều kiện đề bảo vệ lợi ích của đất

nước, của doanh nghiệp Đương nhiên kết quả đấu tranh còn tuỳ thuộc vào thế và lực của ta, vào khả năng tập hợp lực lượng và năng lực quản lý điêu hành của ta

Mặc dù chủ trương của chúng ta là chủ động đôi mới, cải cách thê chế kinh tế ở trong

nước đề phát huy nội lực và hội nhập với bên ngoài nhưng chính việc gia nhập WTO, hội nhập vào nền kinh tế thế giới cũng thúc đây tiên trình cải cách trong nước, bảo đảm cho tiên trình cải cách của ta đông bộ hơn, có hiệu quả hơn

Cùng với những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử sau 20 năm đôi mới, việc gia nhập WTO sẽ nâng cao vị thê của ta trên trường quốc tế, tạo điều kiện cho ta triên khai có hiệu quả đường lối đối ngoại theo phương châm: “Việt Nam mong muốn là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng thé giới vì hoà bình, hợp tác và phát triển”

Sau khi gia nhập WTO thị trường hoạt động năng động hơn và các hộ gia đình sẽ tự do

sản xuất những gì mà họ muốn, theo cách mà họ tự quyết định và bán ra với mức giá

tốt nhất mà họ có thê có Hội nhập là cơ hội cho hàng triệu hộ gia đình có thê tham gia

cung cấp đâù vào, dịch vụ cho thị trường

Trong khi nhận thức rõ những cơ hội có được do việc gia nhập WTO mang lại, cần

thấy hết những thách thức mà chúng ta phải đối đầu, nhất là trong điều kiện nước ta là

Trang 29

Những thách thức này bắt nguồn từ sự chênh lệch giữa năng lực nội sinh của đất nước với yêu cầu hội nhập, từ những tác động tiêu cực tiềm tàng của chính quá trình hội

nhập Không thể không kẻ đến việc cạnh tranh trên thị trường sẽ diễn ra gay gắt hơn, với nhiều “đối thủ” hơn, trên bình diện rộng hơn, sâu hơn Đây là sự cạnh tranh giữa

sản phẩm của ta với sản phẩm các nước, giữa doanh nghiệp nước ta với doanh nghiệp các nước, không chỉ trên thị trường thế giới và ngay trên thị trường nước ta do thuế nhập khâu phải cắt giảm từ mức trung bình 17.4% hiện nay xuống mức trung bình 13.4% trong vòng 3 đến 5 năm tới, nhiều mặt hàng còn giảm mạnh hơn Cạnh tranh không chỉ diễn ra ở cấp độ sản phẩm với sản phẩm, doanh nghiệp với doanh nghiệp

Cạnh tranh còn diễn ra giữa nhà nước và nhà nước trong việc hoạch định chính sách

quản lý và chiến lược phát triển nhằm phát huy nội lực và thu hút đầu tư từ bên ngoài

Chiến lược phát triển có phát huy được lợi thế so sánh hay không, có thể hiện được khả năng “phản ánh vượt trước” trong một thế giới biên đôi nhanh chóng hay không Chính sách quản lý có tạo được chi phí giao dịch xã hội thấp nhất cho sản xuất kinh

doanh hay không, có tạo dựng được môi trường kinh doanh, đầu tư thơng thống, thuận lợi hay không v.v Tổng hợp các yêu tô cạnh tranh trên đây sẽ tạo nên sức cạnh tranh của toàn bộ nên kinh tê, sức cạnh tranh quôc gia

Trên thế giới sự “phân phối” lợi ích của toàn cầu hố là khơng đồng đều Những nước

có nên kinh tế phát triên thấp được hưởng lợi ít hơn Ở mỗi quốc gia, sự “phân phối”

lợi ích cũng không đồng đều Một bộ phận dân cư được hưởng lợi ít hơn, thậm chí còn

bị tác động tiêu cực của tồn cầu hố; nguy cơ phá sản một bộ phận doanh nghiệp và nguy cơ thất nghiệp sẽ tăng lên, phân hoá giàu nghèo sẽ mạnh hơn Điều đó đòi hỏi phải có chính sách phúc lợi và an sinh xã hội đúng đắn; phải quán triệt và thực hiện

thật tốt chủ trương của Đảng: “Tăng trưởng kinh tế đi đơi với xố đói, giảm nghèo,

thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển”

Hội nhập kinh tế quốc tế trong một thể giới tồn cầu hố, tính tuỳ thuộc lẫn nhau giữa

các nước sẽ tăng lên Sự biến động trên thị trường các nước sẽ tác động mạnh đến thị

trường trong nước, đòi hỏi chúng ta phải có chính sách kinh tế vĩ mô đúng đắn, có

năng lực dự báo và phân tích tình hình, cơ chế quản lý phải tạo cơ sở đề nên kinh tế có

khả năng phản ứng tích cực, hạn chế được ảnh hưởng tiêu cực trước những biến động trên thị trường thé giới Trong điều kiện tiềm lực đất nước có hạn, hệ thống pháp luật

chưa hoàn thiện, kinh nghiệm vận hành nèn kinh tế thị trường chưa nhiều thì đây là

khó khăn không nhỏ, đòi hỏi chúng ta phải phấn đấu vươn lên mạnh mẽ, với lòng tự

hào và trách nhiệm rât cao trước quôc gia, trước dân tộc

Trang 30

Hội nhập kinh tê quôc tê đặt ra những vân đê mới trong việc bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh quôc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá và truyện thong tot dep cua dan tộc, chống lại lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiên

Những khó khăn và thách thức lớn đối với kinh tế hộ gia đình trong tiến trình hội nhập

ngày một sâu vào kinh tế thể giới là chênh lệch lớn về năng suất lao động giữa công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp Đây là một trong số các nguyên nhân chính đang làm tăng thêm khoảng cách cả thu nhập lẫn mức chỉ tiêu giữa nông thôn và thành thị Hai

nam gan day, tỷ lệ hộ nghèo của cả nước đã giảm từ l 1% năm 2009 xuống còn 9,45%

năm 2010 Nhưng trong nông thôn, cá biệt một số tỉnh miễn núi, tại những vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào đân tộc ít người, số hộ nghèo vẫn còn chiếm tỷ trọng cao Dù

khu vực nông thôn chiếm tới 90% số hộ thuộc diện nghèo của cả nước, nhưng tốc độ

giảm nghèo ở nông thôn vẫn chậm hơn thành thị tới 20% Tính bền vững trong các trường hợp thốt đói nghèo trong nơng nghiệp, nông thôn không chắc chắn, do thiên

tai, dịch bệnh, ốm đau Điểm xuất phát thấp, tốc độ phát triển chậm, rủi ro lớn, thi

khoảng cách khó có thê rút ngắn nếu không có những giải pháp mang tính đột phá Kinh doanh hộ gia đình thường dễ bị tổn thương trước sự chỉ phối khắc nghiệt của quy luật thị trường Cơ hội kiếm tiền đến với người có vốn, có điều kiện về thông tin, và kê

cả điểm xuất phát cao, sẽ nhiều hơn rất đáng kể so với các đối tượng khác, nhất là người nghèo Về nguyên lý, thị trường dường như mang lại cơ hội cho tất cả mọi

người, nhưng không phải mọi người đều có đủ khả năng như nhau đề tận dụng cơ hội đó

Như vậy, gia nhập Tô chức thương mại thé giới, hội nhập kinh tế quốc tế vừa có cơ hội

lớn, vừa phải đối đầu với thách thức không nhỏ Cơ hội tự nó không biến thành lực

lượng vật chất trên thị trường mà tuỳ thuộc vào khả năng tận dụng cơ hội của chúng ta

Thách thức tuy là sức ép trực tiếp nhưng tác động của nó đến đâu còn tuỳ thuộc vào nỗ lực vươn lên của chúng ta

Cơ hội và thách thức không phải “nhất thành bất biến” mà luôn vận động, chuyên hoá

và thách thức đối với ngành này có thê là cơ hội cho ngành khác phát triển Tận dụng

được cơ hội sẽ tạo ra thế và lực mới đề vượt qua và đây lùi thách thức, tạo ra cơ hội mới lớn hơn Ngược lại, không tận dụng được cơ hội, thách thức sẽ lan át, cơ hội sẽ

mất đi, thách thức sẽ chuyên thành những khó khăn dài hạn rất khó khắc phục Ở đây,

nhân tố chủ quan, nội lực của đất nước, tinh thần tự lực tự cường của toàn dân tộc là

quyết định nhất

Trang 31

nhiêu nước gia nhập Tô chức thương mại thê giới trước ta, cho chúng ta niêm tin vững

chắc rằng: Chúng ta hoàn toàn có thể tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức

1.5.5 Vai trò của kinh doanh hộ gia đình đối với nên kinh tế

Kinh tế hộ gia đình đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đây phát triển kinh tế xã hội Nó không những là động lực khai thác các tiềm năng, tận dụng các nguồn vốn, tài nguyên, đất đai đưa vào sản xuất làm tang san pham cho xã hội mà còn đóng vai trò

quan trọng trong việc tạo việc làm cho người lao động Năm 2009, loại hình này đã tạo

việc làm cho 7.2 triệu người (theo điều tra của nhóm nghiên cứu và tư vấn Đông Dương IRC) Hộ gia đình cũng là đối tác cạnh tranh của kinh tế quốc doanh đề cùng

vận động và phát triển Hiệu quả đó gắn liền với sản xuất, kinh doanh, tiết kiệm được

chi phí, chuyên hướng sản xuất nhanh tạo được quỹ hàng hoá cho tiêu dùng và xuất khâu tăng thu cho ngân sách Nhà nước

Cùng với các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, tạo điều kiện cho kinh tế

hộ gia đình phát triển đã góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và tạo được

nhiều việc làm cho người lao động, góp phần ôn định an ninh trật tự xã hội, nâng cao

trình độ dân trí, sức khoẻ và đời song của người dân, thực hiện mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh" Kinh tế hộ gia đình được thừa nhận là đơn vị kinh tế tự chủ đã tạo ra bước phát triển mạnh mẽ, sôi động, sử dụng có hiệu quả hơn

đất đai, lao động,tiền vốn, công nghệ và lợi thế sinh thái từng vùng Kinh tế hộ nông

thôn và một bộ phận kinh tế trang trại đang trở thành lực lượng sản xuất chủ yêu về

lương thực, thực phâm, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông lâm, thủy sản, sản xuât các ngành nghê thủ công phục vụ tiêu dùng trong nước và xuât khâu

Hộ gia đình là một tụ điểm quan trọng của các nguồn tài chính Ở các nước kinh tế phát triển, nguồn tài chính này rất được chú trọng Thực tế ở nước ta cũng cho thấy

rằng tài chính gia đình là một tụ điểm vốn không thể thiếu trong nền kinh tế Trong

điều kiện thu nhập của đại bộ phận dân cư ngày càng được nâng lên, rõ ràng đây là nguồn tài chính quan trọng Việc khai thác nguồn tài chính này không chỉ đáp ứng nhu

cầu đầu tư kinh tế mà còn định hướng tích lũy và tiêu dùng Bản thân nó tuy nhỏ bé

nhưng khi gộp những nguồn nhỏ bé đó ta sẽ được một nguồn thu to lớn phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hố và hiện đại hoá đất nước

1.6 Các nhân té ảnh hướng đến hiệu quả tín dụng tài trợ kinh doanh hộ gia đình

Có nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng tài trợ kinh doanh hộ gia đình, nhưng gộp

chung lại có thé phân thành 4 nhóm nhân tổ chính sau:

+ Môi trường kinh tế

Trang 32

+ Môi trường pháp lý + Ngân hàng

+ Khách hàng

1.6.1 Nhóm nhân tổ thuộc về môi trường kinh tế

Khi nền kinh tế ôn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho tín dụng ngân hàng phát trién

Nên kinh tế ôn định, lạm phát thấp, không có khủng hoảng, hoạt động sản xuất kinh

doanh của các hộ gia đình tiến hành tốt có hiệu quả mang lại lợi nhuận cao, các hộ gia

đình hoàn trả được vốn vay ngân hàng cả gốc và lãi, nên hoạt động tín dụng tài trợ kinh doanh của ngân hàng phát triển, hiệu quả tín dụng được nâng cao Ngược lại trong thời kỳ suy thoái kinh tế, sản xuất của các hộ gia đình bị thu hẹp, đầu tư, tiêu dùng giảm sút, lạm phát cao, nhu cầu tín dụng giảm, vốn tín dụng đã thực hiện cũng khó có thể sử dụng có hiệu quả hoặc trả nợ đúng hạn cho ngân hàng Hoạt động tín dụng của ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng tài trợ kinh doanh hộ gia đình nói riêng sẽ giảm sút cả về quy mô và chât lượng

Mức độ phù hợp giữa lãi suất ngân hàng với mức lợi nhuận của hộ gia đình sản xuất kinh doanh và dịch vụ trong nên kinh tế quốc dân cũng ảnh hưởng đến hiệu quả tín

dụng, lợi tức của ngân hàng thu được bị giới hạn bởi lợi huận của hộ kinh doanh sử

dụng vốn vay ngân hàng, nên với mức lãi suất cao các hộ gia đình vay vốn ngân hàng không có khả năng trả nợ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ nói

riêng và tới toàn bộ nên kinh tế nói chung Hoạt động tín dụng ngân hàng lúc này

không còn là đòn bây đề thúc đây sản xuất kinh doanh phát triển và hiệu quả tín dụng cling giam sút

Ngoài ra những sự biến động về lãi suất thi trường, tỷ giá thị trường cũng ảnh hưởng trực tiếp đến lãi suất của ngân hàng Bài học từ cuộc khủng hoảng tài chính Đông Nam A đã cho thấy sự mất giá của đồng nội tệ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tín dụng ngân hàng

1.6.2 Nhóm nhân tô thuộc về môi trường pháp lý

Môi trường pháp lý được hiểu là một hệ thống luật và văn bản pháp quy liên quan đến hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng

Trong nên kinh tế thị trường có điều tiết của Nhà nước, pháp luật có vai trò quan

trọng, là một hàng rào pháp lý tạo ra một môi trường kinh doanh bình đăng thuận lợi,

Trang 33

Nhân tố pháp lý ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng tài trợ kinh doanh hộ gia đình là sự

đồng bộ thống nhất của hệ thống pháp luật, ý thức tôn trọng chấp hành nghiêm chỉnh những quy định của pháp luật và cơ chế đảm bảo cho sự tuân thủ pháp luật và cơ chế

đảm bảo cho sự tuân thủ pháp luật một cách nghiêm minh triệt dé

Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và hộ gia đình phải được pháp luật thừa nhận, pháp

luật quy định cơ chế hoạt động tín dụng, tạo ra những điều kiện thuận lợi cho hoạt

động tín dụng lành mạnh, phát huy vai trò đối với sự phát triển kinh tế xã hội, đồng

thời duy trì hoạt động tín dụng được ổn định, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của

ngân hàng và các hộ gia đình Những quy định pháp luật về tín dụng phải phù hợp với

điều kiện và trình độ phát triển kinh tế xã hội, trên cơ sở đó kích thích hoạt động tín

dụng tài trợ kinh doanh hộ gia đình có hiệu quả hơn

Hiện nay, hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, gây khó khăn cho ngân hàng khi kí kết

thực hiện hợp đồng tín dụng Luật ngân hàng còn nhiều sơ hở, chưa đồng bộ với các văn bản luật khác Điều này ảnh hưởng đến việc quản lý hiệu quả tín dụng

Sự thay đôi chủ trương chính sách của Nhà nước cũng gây ảnh hưởng đến khả năng trả

nợ của các hộ gia đình Cơ cấu kinh tế, chính sách xuất nhập khâu, do thay đôi đột

ngột, gây xáo động trong sản xuất kinh doanh, hộ kinh doanh không tiêu thụ được sản phẩm, hay chưa có phương án sản xuất kinh doanh mới dẫn đến nơ quá hạn, nợ khó đòi, hiệu quả tín dụng giảm sút

1.6.3 Những nhân tô về phía ngân hàng

Đây là những nhân tó thuộc về bản thân, nội tại ngân hàng liên quan đến sự phát triển của ngân hàng trên tất cả các mặt ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động tín dụng tài trợ kinh doanh hộ gia đình nói riêng, gồm: chính sách, công tác tô chức, trình độ lao động, quy trình nghiệp vụ kiểm tra, kiểm soát và trang thiết bị Chính sách tín dụng là đường lối, chủ trương đảm bảo cho hoạt động tín dụng đi đúng quỹ đạo liên quan đến việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng, nó có ý nghĩa quyết định

đến sự thành bại của ngân hàng Một chính sách tín dụng đúng đắn sẽ thu hút được

nhiều khách hàng, đảm bảo khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng Bất cứ ngân

hàng nào muốn có hiệu quả tín dụng cao đều phải có chính sách tín dụng phù hợp với điêu kiện của ngân hàng, của thị trường

Kha năng tô chức của ngân hàng ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả tín dụng Tô chức ở đây bao gồm tô chức các phòng ban, nhân sự và tô chức các hoạt động trong ngân hàng Ngân hàng có một cơ cấu tô chức khoa học sẽ đảm bảo được sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các cán bộ, nhân viên, các phòng ban trong ngân hàng đảm bảo

Trang 34

cho ngân hàng hoạt động nhịp nhàng, thống nhất có hiệu quả, qua đó sẽ tạo điều kiện đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng, theo đõi quản lý chặt chẽ sát sao các khoản cho vay, từ đó nâng cao hiệu quả tín dụng

Chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên ngân hàng là yêu cầu hàng đầu đói với mỗi ngân

hàng, vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng hoạt động và khả năng tạo lợi nhuận của

ngân hàng Con người là yếu tố quyết định đến sự thành bại trong quản lý vốn tín dụng

nói riêng và hoạt động của ngân hàng nói chung Kinh tế càng phát triển, các quan hệ

kinh tế càng phức tạp, cạnh tranh ngày càng gay gắt, đòi hỏi trình độ của người lao

động càng cao Đội ngũ cán bộ ngân hàng có chuyên môn nghiệp vụ giỏi, có đạo đức,

có năng lực sẽ là điều kiện tiền đề để ngân hàng tồn tại và phát triển Nếu chất lượng

nhân viên tốt thì họ sẽ thực hiện tốt các nhiệm vụ trong việc thâm định dự án, đánh giá

tài san thé chap, giám sát số tiền cho vay và có các biện pháp hữu hiệu trong việc thu

hồi nợ vay, hay xử lý các tình huống phát sinh trong quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và các hộ gia đình giúp ngân hàng có thể ngăn ngừa, hoặc giảm nhẹ thiệt hại khi những rủi ro xảy ra trong khi thực hiện một khoản tín dụng

Thông tin là yếu tố sống còn đối với mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt Trong cạnh tranh, ai năm được thông tin trước là người có khả năng dành chiến thắng lớn hơn Với ngân hàng thông tin tín dụng hết sức cần thiết, là cơ sở đề xem xét, quyết định cho vay hay không cho vay và theo đõi, quản lý khoản vay với mục đích đảm bảo an toàn và hiệu quả đối với khoản vốn cho vay Thông tin tín dụng có thê được thu được từ nhiều nguồn khác nhau như mua thông tin từ các nguồn cung cấp thông tin, đến cơ sở của khách hàng trực tiếp xem xét, thông tin từ hồ sơ xin vay vốn Thông tin càng đầy đủ, chính xác và kịp thời, toàn diện thì khả năng ngăn chặn rủi ro càng lớn, hiệu quả tín dụng càng cao

1.6.4 Các nhân tô thuộc về phía khách hàng

Đề đảm bảo khoản tín dụng sử dụng có hiệu quả, mang lại lợi ích cho ngân hàng góp

phần vào sự tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội thì khách hàng có vai trò hết sức

quan trọng Một khách hàng có tư cách đạo đức tốt, có tình hình tài chính vững vàng, có thu nhập sẽ sẵn sàng hoàn trả đầy đủ những khoản vốn vay của ngân hàng khi đến hạn, qua đó đảm bảo an toàn và nâng cao hiệu quả tín dụng

Lựa chọn phương án đầu tư là một trong những nhân tố cơ bản ảnh hưởng rất lớn đến

hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của hộ gia đình Cụ thẻ, nêu hộ gia đình biết

nắm bắt thị trường, thị hiểu người tiêu dùng đề dựa vào đó đưa ra được phương án đầu

Trang 35

Ngược lại nêu phương án đầu tư không tốt thì vốn sẽ bị ứ đọng, thậm chí thua lỗ làm

áp lực trả gôc và lãi vay càng bị đây lên cao

Mặt khác chất lượng của việc xác định nhu cầu vốn cũng ảnh hưởng đến tình trạng

thừa hoặc thiếu hoặc đáp ứng đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ gia đình Thừa hay thiếu vốn đều là nguyên nhân hay biêu hiện hiệu quả tài trợ của ngân hàng và hiệu quả sử dụng vốn của các hộ gia đình kém hiệu quả, ngược lại, xác định nhu câu vôn phù hợp với thực tê sử dụng vôn thì hiệu quả sẽ cao hơn nhiêu

Cơ cấu vốn đầu tư là một nhân tố mang tính chủ quan có tác động trực tiếp lên hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình Theo nguyên tắc chung, tỷ trọng của các khoản vốn đầu tư cho tài sản đang dùng và sử dụng có ích cho hoạt động sản xuất kinh doanh phải là cao nhất thì mới là cơ cấu vốn tối ưu Vốn đầu tư được đầu tư nhiều vào tài sản không cần dùng hay chưa cần dùng thì không những không phát huy được tác dụng mà còn làm hao hụt, mất mát dần làm cho hiệu quả sử dụng vốn vay để sản xuất kinh doanh giảm

Ý thức trách nhiệm và trình độ của người sử sụng khi sử dụng vốn đặc biệt là vốn lưu

động có thê gây lãng phí hoặc cũng có thê tiết kiệm được vốn Điều này thể hiện rõ nét

và cụ thể trong quá trình sử dụng vốn đề mua sắm vật tư, kỹ thuật không phù hợp với

quy trình sản xuất, không đúng chất lượng quy định, không tận dụng hết phế phẩm,

phé liệu nghĩa là hiệu quả sử dụng vốn ở đây không tốt

Trên đây chỉ là một số nhân tố chủ yêu, cơ bản, đặc trưng nhất ảnh hưởng đến hoạt

động tín dụng kinh doanh hộ gia đình Bên cạnh đó, thực tế với muôn vàn sự thay đôi

ít nhiều ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ Điều quan trọng là ngân hàng phải xem xét, nghiên cứu từng yếu tố để hạn chế những hậu quả xấu có thể xảy

ra, phát huy những tác động tích cực đảm bảo cho hoạt động tài trợ đúng đối tượng và

đạt hiệu quả cao, đồng thời các hộ gia đình có thê huy động vốn kịp thời, đầy đủ, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay trong sản xuất kinh doanh

Kết luận chương 1

Kinh tế hộ gia đình đóng vai trò ngày càng quan trọng hơn trong việc thúc đây phát

triển kinh tế xã hội Vì vậy việc tài trợ vốn cho hộ gia đình mở rộng sản xuất kinh doanh đang là một vấn đề vô cùng cấp bach ma Dang, Nhà nước và bản thân các hộ

gia đình cũng như các tô chức tín dụng phải quan tâm giải quyết Trong các kênh mà hộ kinh doanh có thê tiếp cận đề vay vốn thì TDNH là một trong những kênh đóng vai trò quan trọng, mang lại hiệu quả hơn cả vì nó thỏa mãn nhu cầu về số lượng và thời

hạn, đồng thời chi phí sử dụng vốn TDNH thấp hơn các chỉ phí từ các chủ thể khác

Trang 36

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ KINH

DOANH HỘ GIA ĐÌNH TẠI NGÂN HÀNG QUỐC TẺ VIB

2.1 Tổng quan về ngân hàng quốc tế VIB

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng quốc tế VIB

Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam, tên viết tắt là Ngân hàng Quốc Tế (VIB) được

thành lập ngày 18 tháng 9 năm 1996, trụ sở đặt tại 19§B Tây Sơn, Quận Đống Đa - Hà Nội

Đến 20/10/2011, sau 15 năm hoạt động, VIB đã trở thành một trong những ngân hàng TMCP hang dau Việt Nam với tông tài sản trên 100 nghìn tỷ đồng, vốn điều lệ 4.250

tỷ đồng, vốn chủ sở hữu đạt trên §.200 tỷ đồng VIB hiện có 4.300 cán bộ nhân viên

phục vụ khách hàng tại 150 chi nhánh và phòng giao dịch trên 27 tỉnh thành trọng điểm trong cả nước Trong quá trình hoạt động, VIB đã được các tô chức uy tín trong nước, nước ngoài và cộng đồng xã hội ghi nhận bằng nhiều danh hiệu và giải thưởng,

như: danh hiệu Thương hiệu mạnh Việt Nam, danh hiệu Ngân hàng có dịch vụ bán lẻ

được hài lòng nhất, Ngân hàng thanh toán quốc tế xuất sắc nhất, Ngân hàng có chất

lượng dịch vụ khách hàng tốt nhất, đứng thứ 3 trong tông số 500 doanh nghiệp tư nhân

lớn nhất Việt Nam về doanh thu do VietnamNet bình chọn

Năm 2010 ghi dấu một sự kiện quan trọng của VIB với Ngân hàng Commonwealth

Bank of Australia (CBA) - Ngân hàng bán lẻ số | tai Uc va la Ngan hang hang dau thé giới với trên 100 năm kinh nghiệm đã chính thức trở thành cô đông chiến lược của VIB với tỉ lệ sở hữu cô phần ban đầu là 15% Sau một năm chính thức trở thành cô đông chiến lược của VIB, ngày 20/10/2011, CBA đã hoàn thành việc đầu tư thêm 1.150 ty đồng vào VIB, tăng tỷ lệ sở hữu cô phần của CBA tại VIB từ 15% lên 20%

nhằm tăng cường cơ sở vốn, hệ số an toàn vốn, mở rộng cơ hội kinh doanh và quy mô

hoạt động cho VIB Mối quan hệ hợp tác chiến lược này tạo điều kiện cho VIB tăng

cường năng lực về vốn, công nghệ, quản trị rủi ro để triển khai thành công các kế

hoạch dài hạn trong chiên lược kinh doanh cua VIB và đặc biệt là nâng cao chất lượng Dịch vụ Khách hàng theo chuân mực quôc tê

Là một trong những ngân hàng tiên phong trong việc cải tô hoạt động kinh doanh, VIB

luôn định hướng lấy khách hàng làm trọng tâm, lấy chất lượng dịch vụ và giải pháp

sáng tạo làm phương châm kinh doanh với quyết tâm “trở thành ngân hàng luôn sáng

tạo và hướng đến khách hàng nhất tại Việt Nam” Một trong những sứ mệnh được ban

Trang 37

các kênh phân phối đa dạng để cung cấp các giải pháp tài chính trọn gói cho các nhóm

khách hàng trọng tâm, đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ đề phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn Mục tiêu VIB trở thành một trong ba ngân hàng thương mại cô phần hàng đầu tại Việt Nam vào năm 2013 Tầm nhìn Trở thành ngân hàng sáng tạo và hướng tới khách hàng nhất tại Việt Nam Sứ mệnh

- _ Đối với khách hàng: Vượt trội trong việc cung cấp các giải pháp sáng tạo nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng

- Đôi với nhân viên: Xây dựng văn hóa hiệu quả, tinh thân doanh nhân và môi

trường làm việc hiệu quả

- Đôi với cô đông: Mang lại các giá trị hâp dân và bên vững cho cô đông - _ Đối với cộng đồng: Tích cực đóng góp vào sự phát triển cộng đồng

Trang 38

2.1.2 Cơ cầu tổ chức của ngân hàng quốc tế VIB

Hình 2.1 Sơ đồ tô chức của VIB đến ngày 31/12/2010 Đại hội đồng cô đông | Ban kiểm soát Hội đồng quản tri ies Hội PT” | Ban kiêm tốn nơi ông Tổng Giám đôc

Khối Khối Khách Khối Khối phát Khối giám Khối Khối Khối nguồn

Ngân hàng hàng doanh nøân triên kinh sát điêu quản tr CNTT von &

bán lẻ nghiệp " doanh hành nguồn lực ngoại hồi

Phòng Phòng Ban Phòng Ban kế Phong Ban chinh

thầm đầu tư đảm quan hệ hoạch nena cin || #chvagmáu

định giá bảo quốc tế se a hg ng 0

tài oan nhất vn phâm dụng ATM

lý nợ và khai thác tài sản VIB

Các Sở giao dịch, chi nhánh, phòng giao dịch, Trung tâm Thẻ, Trung tâm Các công ty trực thuộc: Công ty TNHH Chứng khoán VIB, Công ty quản

(Nguon: Khoi quan tri nguồn lực) - Đại hội đồng cô đông (ĐHĐCĐ): là cơ quan có thâm quyền cao nhất của Ngân hàng - Hội đồng quản trị (HĐQT): do ĐHĐCĐ bầu ra, là cơ quan quản trị Ngân hàng, có toàn quyền nhân danh Ngân hàng đẻ quyết định mọi vấn đẻ liên quan đến mục đích, quyền lợi của Ngân hàng, trừ những vấn đề thuộc thâm quyền của ĐHĐCĐ HĐQT

giữ vai trò định hướng chiến lược, kế hoạch hoạt động hàng năm; chỉ đạo và giám sát

Trang 39

- Ban kiểm soát: do ĐHĐCĐ bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài chính của

Ngân hàng: giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán kề toán; hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của Ngân hàng: thâm định báo cáo tài chính hàng năm; báo cáo cho ĐHĐCPĐ tính chính xác, trung thực, hợp pháp về báo cáo tài chính của

Ngân hàng

- Các Hội đồng: do HDQT thành lập, làm tham mưu cho HĐỌT trong việc quản trị

Ngân hàng, thực hiện chiến lược, kế hoạch kinh doanh; đảm bảo sự phát triển hiệu

quả, an toàn và đúng mục tiêu đã đè ra Hiện nay Ngân hàng có 04 Hội đồng, bao gồm: + Hội đồng nhân sự có chức năng tư vấn cho HĐQT các vấn đè về chiến lược quản lý và phát triển nguồn nhân lực của Ngân hàng để phát huy cao nhất sức mạnh của nguồn nhân lực, phục vụ hiệu quả cho nhu cầu phát triển của Ngân hàng

+ Hội đồng tín dụng có chức năng xét cấp tín dụng, phê duyệt hạn mức tiền gửi của Ngân hàng tại các tô chức tín dụng khác, phê duyệt việc áp dụng biện pháp xử lý nợ và miễn giảm lãi; quyết định về chính sách tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng trên toàn

hệ thống

+ Hội đồng đầu tư có chức năng thâm định các dự án đầu tư và đề xuất ý kiến cho cấp có thâm quyên quyết định đầu tư

+ Hội đồng ALCO có chức năng quản lý cấu trúc bảng tông kết tài sản của Ngân hàng, xây dựng và giám sát các chỉ tiêu tài chính, tín dụng phù hợp với chiến lược kinh doanh của Ngân hàng

-Tổng giám đóc: là người chịu trách nhiệm trước HĐQT và trước pháp luật về hoạt

động hàng ngày của Ngân hàng Giúp việc cho Tổng giám đốc là các Phó Tổng Giám

đốc, các Giám đóc khói, Kế toán trưởng và bộ máy chuyên môn nghiệp vụ

2.1.3 Kết quả hoạt động của ngân hàng quốc tế VIB trong 3 năm 2008 — 2010

Cùng với những thay đôi của tình hình kinh tế - xã hội cả nước, hoạt động của VIB có

những bước chuyền biến rõ rệt trên tất cả các mặt công tác Trong những năm gần đây

bối cảnh kinh tế - tiên tệ thể giới diễn ra phức tạp, tác động trực tiếp đến tiền trình

phát triển kinh tế nước ta cũng như ngành ngân hàng va VIB cũng không nằm ngoài tầm ảnh hưởng đó

Hoạt động kinh doanh của VIB đang cùng trong môi trường cạnh tranh gay gắt với

nhiều hình thức sản phẩm, dịch vụ đa dạng và hấp dẫn khách hàng, đã tác động ảnh

hưởng trực tiếp đến thị phần hoạt động kinh doanh của VIB hiện nay Tuy nhiên, dưới

sự chỉ đạo của ban lãnh đạo, sự quyết tâm đoàn kết nhất trí của tập thể cán bộ công

nhân viên và tranh thủ được sự giúp đỡ của các cấp cơ quan Chính quyền, VIB đã đạt

được một số kết quả nhất định

2.1.3.1 Hoạt động huy động von

Trang 40

đề cho vay” của mình thì công tác huy động vốn là một nhiêm vụ tiên quyết trong toàn bộ hoạt dộng kinh doanh của ngân hàng Trong tông nguồn vốn thì vốn tự có chiếm tỷ

trọng nhỏ Vì vậy, ban lãnh đạo của VIB luôn coi trọng hoạt động huy động vốn dưới

mọi hình thức nhằm đảm bảo cho nguồn vốn tăng liên tục và ôn định, đáp ứng cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng Trong những năm qua đứng trước sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng, VIB luôn quan tâm đúng mức và đặt công tác huy động

vốn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong hoạt động kinh doanh của mình

Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn của VIB Đơn vị: Tỷ đồng

mm Ố Nixa 2008 Nim 2009 Nise 2010

So tién (%) So tién (%) So tién (%) — we 23.958| 100 34.210) 100 59.564 100 1.Theo cơ cầu Dân cư 15.361] 64,1 20.868 61 36.930 62 Tổ chức kinh tế 8569| 35.8| 12.657,7 37 22.277 37,4 Von vay khac 28 0,1 684,3 2 357 0,6 2.Theo ky han Ngan han 6.708 28 8.895 26 16.082 27 Trung han 11.739 49 18.816 55 32.165 54 Dai han 5511 23 6.499 19 11.317 19 3 Theo loại tiền VNĐ 22.760 95 32.500 95 57.182 96 USD 1.198 5 1.710 5 2.382 4

(Nguon: Khoi phat trién kinh doanh)

Thị trường vốn năm 2008 có nhiều biến động bắt thường, nhiều ngân hàng rơi vào tình

trạng thanh khoản kém Hơn § tháng đầu năm 2008, nguồn vốn khan hiếm và đắt đỏ Lãi suất thị trường liên ngân hàng và thị trường mở có thời điểm lên trên 30%/năm, lãi

suất tiết kiệm lên đến 20%/năm ảnh hưởng lớn đến hoạt động huy động vốn, cho vay

và hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng Trước tình hình đó, Ban lãnh đạo ngân

hàng đã đưa ra 33 quyết định điều chỉnh lãi suất theo hướng linh hoạt để phù hợp với

thị trường, triển khai hàng loạt chương trình tiếp thị, khuyến mại, triển khai 4 sản phẩm huy động vốn mới Vì vậy, VIB vừa đảm bảo thanh khoản vừa tiếp tục tăng

Ngày đăng: 11/07/2017, 10:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN