đa là 15%.
Về doanh thu của ngâ
hàng: P hấn đấu tăng trưởng ở mứ c 150% , lợi nhuận chưa trích dự phòng rủi ro tăng 45% so với 2009
Đời sống cán bộ công nhân viên tăng tối thiểu 10% so với năm 2009.
nợ được xử lý rủi ro: thu tối thiểu 60%...
3.2. Một số giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Đông Á, phòng giao dịch Hà Đông
Hiện nay hoạt động cho vay của ngân hàng TMCP Đông Á, phòng giao dịch Hà Đông đã khẳng định được vai trò quan trọng của mình trong việc thúc đẩy kinh tế Hà Đông nói riêng và cả nước nói chung. Song trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, ngân hàng không tránh khỏi những rủi ro làm giảm sút hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình. Những rủi ro đó bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau như : lạm phát, thiên tai, dịch bệnh, cơ chế chính sách ngân hàng thay đổi, chu kì kinh tế biến động hay bên đi vay thua lỗ, v pạm pháp luật… gây nên tình trạng nợ quá
ạn à hững tổn thất không mon mốn cho cả ngân hàng cho vay và kh
h hàng vay. Do đó việc quan tâm và t
r biện pháp để phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt
ộng cho vay là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết. Xuất phất từ thực tế nguyên nhân gây ra nợ quá hạn cho ngân hàng cho vay. Ngân hàng TMCP Đông Á, phòng giao dịch Hà Đông cần phải đưa ra biện ph á p phòng ngừa và hạn chế rủi ro như sau.
3.2 .1 . Đảm bảo thực hiện tố t quy trình quản lý rủi ro tín dụng Cho vay dựa trên 3 nguyên tắc cơ bản:
- Tiền vay phải được hoàn trả đúng hạn cả l ẫn vốn.
Đây là nguyên tắc quan rọng hàn
đầu vì đại bộ phận vốn của ngân hàng cho vay là nguồn vốn huy động của khách hàng. Đó là một bộ phận tài sản của các chủ sở hữu mà ngân hàng tạm thời quản lý và
sử dụng, ngân hàng cũng có nghĩa vụ đáp ứng nhu cầu rút vốn của khách hàng khi họ yêu cầu. Nếu các khoản vay mà không được hoàn trả đúng hạn, thì nhất định sẽ ảnh hưởng tới khả năng
anh toán của ngân hàng.
- Vốn vay phải được sử dụng đúng mụ c đích.
Cho vay cung ứng vốn cho nền kinh tế phải luôn hướng đến mục tiêu và yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong từg iai đoạn phát triển. Đối với các đơn vị kinh tế, tín dụng cũng phải đáp ứng các mục đích cụ thể trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh để thúc đẩy các đơn vị, cá nhân hoàn thành nhiệm vụ trong sản xuất kinh doanh của mình.
Cho vay đúng mục đích không những là nguyên tắc mà là phươn trâm hoạt động của tín dụng. Hiệu quả của nó trước hết là đẩy nhanh nhịp độ phát triển của nền kinh tế, tạo nhiều khối lư ợ ng sản phẩm, dịch vụ, đồ
hời tạo ra nhiều tích luỹ để thc
n tái sản xuất mở rộng. Để thực hiện nguyên tắc này thì ngân hàng cho vay yêu cầu khách hàng vay vốn phải sử dụng tiền vay đúng mục tiêu đã ghi trong đơn xin vay, bởi vì mục đích đó đã được ngân hàng thẩm định nếu phát hiện k hách hàng vi phạm guyên tắc này, ngân hàng Đông Á được quyền thu hồi nợ trước hạn nếu khách hàng không có đủ tiền trả nợ thì chuyển thành nợ quá hạn.
- Vay vốn phải có tài sản đảm bảo .
Đây là các yếu tố quan trọng nhất trong quyết định cấp tín dụng. Đối với việc đ́nh giá, thẩm định tinh khả thi của dự án cũng là một yếu tố rất quan trọng, nhưng trên thực tế không phải là yếu tố quyết định. Vì dù có sử dụng các công cụ thẩm định dự án tinh vi và phức tạp như thế nào đi nữa
ong quá trình thẩm định.Việc đánh giá khách hàng là quan trọng nhất vì đơn giản , mộtnư
i có tư cách và năng lực thường sẽ làm tốt những điều tốt và rất ít hi làm điều xấu .Ngược lại đối với người không đủ tư cách
à ăg lực, rất khó đảm bảo họ s lamnhững điều tốt và việc tốt gì đo
- Tài sản đảm bảo có
ể tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau .
+ Tài sản đảm bảo hình thành từ vốn vay (giấy tờ có giá,trái phiếu chính phu ̉,chứng khoán.. . )
+ Tài sản đảm bảo là tài sản của người đi vay ( sở đỏ,hàng hóa,máy móc,...) + Tài sản đảm bảo có thể là tín chất hoặc bảo lãnh của
Tài sản thế chấp là tài sản có thực và cũng có thể là tài sản hình thành trong tương lai. gười thứ 3.
*
c đảm bảo khoản trong cho vay
- Đảm bảo đối hiện vật: có 2 hình thức. + Thế chấp tài sản.
Thế chấp tài sản là việc một bê dựngti sản thuộc sở hữu của mình
bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp. Tài sản thế chấp do bên thế chấp giữ. Các bên cũng có thể
thoả thuận giao cho người thứ ba giữ tài sản thế ấp.
+ Cầm cố tài sả n. Là việc b
vay có nghĩa vụ giao tài sản là bất động sản thộc quyền sở hữu của mình cho bên cho vay đảm bảo th
hiện nghĩa vụ trả nợ. - Đảm bảo đối v
i cogừi.
Là ự cam kết của hai hay nhều người về việc trả nợ cho ngân hàng cho vay thay cho m
khách hàng vay khi khách hàng này không hoàn trả được n c
ngân hàng. Người đứng ra bảo lãnh phải thoả mãn điều kiện sau: + Có đủ năng lực pháp lý.
+ Phải có đủ năng lực tài chính lành mạ nh và có khả năng trả nợ cho khách hàng vay vốn.
+ Phải có tài sản thế chấp, cầm cố.
3.2. 1 .1 . Đối vớ i khách hàng cho vay là cá nhân, hộ gia đình và khách hàng có quy mô vừa và nhỏ
* Tìm hiểu, phân tích và nhận đ