DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮTTIENPHONGBANK Ngân hàng Các doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Bảng số 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của TienPhongBank Bảng 2: Tổng huy động vốn trong hai năm gần đ
Trang 11.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh
Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Tiền Phong thời gian qua
2.1Đặc điểm hoạt động của Ngân hàng TMCP Tiên Phong
2.1.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của ngân hàng
2.2.3.2 Nguyên nhân của các hạn chế
Chương 3: Giải pháp nâng cáo năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Tiên Phong
3.1Định hướng phát triển ngành
3.1.1 Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Tiên Phong
Trang 23.2 Giải pháp nâng cao năng lực của Ngân hàng TMCP Tiên Phong
3.2.1 Tăng năng lực tài chính
3.2.2 Hoàn thiện công tác tín dụng:
3.2.3 Đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ
3.2.4 Tăng cường huy dộng vốn
3.2.5 Đa dạng hóa kênh phân phối và thực hiện phân phối có hiệu quả
3.2.6 Nâng cao chất lượng dịch vụ
3.2.7 Tăng cường công tác marketing
3.2.8 Xây dựng cấu trúc tổ chức hợp lý.
3.29 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực
3.2.10 Tăng cường sự hợp tác giữa các TCTD
3.3 Một số kiến nghị
3.3.1 Với Ngân hàng Nhà nước
3.3.1.1 NHNN ban hành bộ luật về cạnh tranh.
3.3.1.2 Thiết lập môi trường cạnh tranh lành mạnh và công bằng 3.3.1.3 Rà soát hệ thống văn bản liên quan đến các nghiệp vụ
ngân hàng để bổ sung hợp lý.
3.3.1.4 Cải thiện thủ tục 3.3.1.5 Các giải pháp khác 3.3.2 Với Nhà nước
Trang 3DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
TIENPHONGBANK Ngân hàng Các doanh nghiệp ngoài Quốc doanh
Bảng số 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của TienPhongBank
Bảng 2: Tổng huy động vốn trong hai năm gần đây của TienPhongBank
Bảng 3: Huy động vốn theo kỳ hạn trong hai năm gần đây của TienPhongBankBảng 4: Doanh số cho vay theo thời gian
Bảng 5: Dư nợ cho vay theo thời gian
Bảng 6: Vốn tự có theo thời gian
Bảng 7: Vốn tự có, tổng tài sản của một số NHTM CP
Bảng 8: Danh sách một số NHTM CP có vốn đầu tư nước ngoài
Bảng 9: Thực trạng nguồn nhân lực của TienPhongBank
Bảng 9: Dư nợ cho vay theo thời gian của TienPhongBank
Bảng 10: Điểm giao dịch của TienPhongBank
Bảng 11: Tỷ lệ cho vay theo khách hàng của TienPhongBank
Bảng 12: Tỷ lệ cho vay đối với ngành kinh tế
Trang 4Bảng 13: Tỷ lệ nợ quá hạn của TienPhongBank
Biểu đồ 1: Doanh số cho vay theo thời gian
Biểu đồ 2: Dư nợ cho vay theo thời gian
Biểu đồ 3: Dư nợ cho vay theo thời gian của TienPhongBank
Biểu đồ 4: Tỷ lệ cho vay theo khách hàng của TienPhongBank
Biểu đồ 5: Tỷ lệ cho vay đối với ngành kinh
LỜI MỞ ĐẦU
Sau khi gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO), nền kinh tế ViệtNam đã có những bước khởi sắc mạnh mẽ, hệ thống Ngân hàng có những bướcphát triển đáng khích lệ
Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có những dấu hiệu kinh tế không thuận lợi
Đó là lạm phát tăng nhanh, những hệ quả không mong muốn từ nền kinh tế thếgiới Các lĩnh vực cơ sở hạ tầng, và kiến trúc thượng tầng chưa có những bướctiến bộ ngang tầm với thời đại
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong (TienPhongBank) là mộtngân hàng trẻ, năng động Chiến lược của VPBank được Hội đồng quản trị xácđịnh là “Phấn đấu đến năm 2013 trở thành ngân hàng hàng đầu khu vực phíaBắc, Ngân hàng trong top 10 của cả nước, một ngân hàng có tầm cỡ của khuvực Đông Nam Á về chất lượng, hiệu quả, độ tin cậy ” Xuất phát từ thực tế đó
em đã chọn đề tài nghiên cứu: “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong (TienPhongBank)”
Trong thời đại toàn cầu hóa, ngành Ngân hàng Việt Nam có rất nhiều cơhội nhưng cũng không ít thách thức khi gia nhập sân chơi toàn cầu Với đề ánnày em hy vọng sẽ làm rõ phần nào năng lực cạnh tranh của NHTM CP TiênPhong trong môi trường hội nhập quốc tế
Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Khái quát chung về Ngân hàng TMCP Tiên Phong
Trang 5Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của NHTM CP Tiên Phong
trong thời gian qua
Chương 3: Giải pháp chủ yếu nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM
Tên gọi và trụ sở.
- Tên đầy đủ : Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong.
- Tên giao dịch: TienPhongBank
- Địa chỉ : Toà nhà FPT, Lô B2, Cụm sản xuất Tiểu thủ côngnghiệp và công nghiệp nhỏ, phường Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội
TienPhongBank được thành lập bởi 3 cổ đông lớn: Công ty cổ phần FPT,Công ty thông tin di động VMS (MobiFone) và Tổng Công ty Cổ phần Tái bảohiểm Quốc gia Việt Nam (Vinare), TienPhongBank được kế thừa các thế mạnh
về công nghệ thông tin, công nghệ viễn thông di động, tiềm lực tài chính và vịthế của các cổ đông lớn này mang lại TienPhongBank xác định phát huy các
ưu thế này để xây dựng cho mình một nền tảng bền vững và mang đến chokhách hàng cuộc sống tài chính đơn giản và hiệu quả hơn
Trang 6Tháng 8/2009, số vốn điều lệ của TienPhongBank đạt 1.250 tỷ đống Dựkiến tăng lên ít nhất 3000 tỷ đồng vào cuối 2010
TienPhongBank xác định sứ mệnh đi đầu trong việc ứng dụng công nghệthông tin viễn thông và các giải pháp công nghệ trong hoạt động ngân hàngnhằm mang tới giải pháp tài chính mới, phong cách và chất lượng dịch vụ mới,
mô hình hoạt động và quản trị tiên tiến, đóng góp vào sự phát triển của ngànhngân hàng trong nước Với số lượng người sử dụng máy tính và điện thoại diđộng ngày càng tăng, sự bùng nổ về việc ứng dụng CNTT trong đời sống mọimặt của người Việt Nam, chiến lược của TienPhongBank là khai thác các ứngdụng công nghệ để tạo ra một hệ thống tích hợp nhằm mang tới những sảnphẩm dịch vụ đa dạng phong phú và tiện lợi tới đông đảo người dân Việt Nam TienPhongBank mong muốn trở thành ngân hàng thương mại hàng đầu ViệtNam, có nền tảng hoạt động bền vững, luôn tạo ra cơ hội và điều kiện tốt nhất
để khách hàng, cổ đông và cán bộ nhân viên đạt được ước mơ về một cuộc sốngtài chính hiệu quả và giản đơn
Những mốc quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển củaTienphongbank:
Tháng 6/2008, TienPhongBank ký kết hợp tác chiến lược toàn diện với Ngânhàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)và khung hợp tác chung với Ngânhàng Citi
Tháng 8/2008, TienPhongBank chính thức tham gia mạng thanh toán lớn nhấtViệt Nam – SmartLink, ra mắt hệ thống ngân hàng tự động MiniBank 24/7 Tháng 9/2008, TienPhongBank chính thức là công ty đại chúng
Tháng 10/2008 khai trương TienPhongBank Chi nhánh Tp HCM và ra mắtdịch vụ Internet Banking dành cho khách hàng cá nhân và doanh nghiệp
Tháng 12/2008: Nhận chứng chỉ ISO 9001: 2000 cho toàn bộ hoạt động, sảnphẩm, dịch vụ của TienPhongBank
Trang 7Tháng 6/2008, khai trương TienPhongBank chi nhánh Cần Thơ và kỷ niệm 1năm thành lập Tháng 8/2009 khai trương chi nhánh Hải Phòng
Tháng 9/2009 khai trương chi nhánh Đà Nẵng
Tháng 1/2010, TienPhongBank đã được trao thưởng Tin & Dùng, giải thưởng
do người tiêu dùng bình trọng qua thời báo kinh tế Việt Nam, điều này đã ghinhận những cố gắng của NH Tiên Phong trong việc chú trọng phát triển cácdịch vụ ngân hàng điện tử, giúp NH Tiên Phong khẳng định được hướng điđúng đắn của mình là đầu tư vào ngân hàng điện tử là một chiến lược lâu dài Hiện tại, TienPhongBank có 5 chi nhánh và 17 phòng giao dịch trên cả nước,trong năm 2010 TienPhongBank sẽ mở rộng lên thành 45 phòng giao dịch trêntoàn quốc
1.1.4 Sơ đồ tổ chức
Trang 91.1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh
a Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng số 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của TienPhongBank
Đơn vị: nghìn đồng
1 Thu nhập tiền lãi và các khoản có tính chất lãi 198,427,117 496,277,209
2 Chi phí lãi và các khoản có tính chất lãi 73,075,069 279,807,394
Trang 10(Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2008,2009 của TPBank)
Mọi hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trên thị trường đều nhằm mụcđích thu lợi nhuận Lợi nhuận quyết định đến sự tồn tại, phát triển cũng như khảnăng mở rộng kinh doanh của doanh nghiệp Hoạt động kinh doanh của Ngânhàng cũng vậy, mọi hoạt động như: mở rộng huy động vốn, tăng chất lượng tíndụng đều nhằm mục tiêu lợi nhuận Chính vì vậy, cán bộ nhân viên củaTienPhongBank luôn cố gắng làm tốt nhiệm vụ của mình để mang lại lợi nhuậncao nhất cho Ngân hàng
• Tổng thu nhập:
Năm 2009 tổng thu nhập của NH đạt trên 496 tỷ đồng tương ứng tăng 250%
so với năm 2008 Thu nhập tăng chủ yếu là từ thu lãi cho vay Thu nhập từ hoạtđộng khác của NH cũng tăng lên nhanh chóng Năm 2008 thu nhập từ hoạtđộng dịch vụ và hoa hồng chưa mang lại lợi nhuận, sang năm 2009 thu nhậpmang lại từ hoạt động này đạt trên 18 tỷ đồng Số liệu cho thấy tổng thu nhậpcủa NH tăng lên nhanh chóng Nguyên nhân chủ yếu của việc tăng trưởngdoanh thu và lợi nhuận của năm 2009 là do Ngân hàng đã đi vào hoạt động ổnđịnh, Ngân hàng đẩy mạnh hoạt động kinh doanh trên cơ sở đảm bảo an toàncủa nguồn vốn.vì tổng thu nhập của ngân hàng tính trên 7 tháng cuối năm 2008
từ 5/5/2008 đến 31/12/2008 so với cả năm 2009
• Tổng chi phí:
Để có được thu nhập và làm cho hoạt động của Ngân hàng có hiệu quả thìNgân hàng phải bỏ ra một khoảnng chi phí Bên cạnh sự tăng lên của thu nhậpthì chi phí cũng không ngừng tăng lên cụ thể:
Hiện tại, chi phí chủ yếu của Ngân hàng là chi trả lãi tiền vay và các khoản
có tính chất lãi, chi phí này chiếm hơn 82% trong tổng chi phí, còn lại khoảng18% chi cho các khoản chi khác như: Chi cho nhân viên, chi các khoản dịch vụthanh toán, Chi cước phí bưu điện và mạng viễn thông, dịch vụ tư vấn, chi phíhoa hồng môi giới và các khoản chi khác
Trang 11Nguyên nhân của chi phí tăng lên trong năm 2009 là Ngân hàng mở rộngmạng lưới hoạt động, mở thêm các chi nhánh ở Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ
và nhiều phòng giao dịch khác Các khoản chi trả lãi của ngân hàng một phần
từ năm 2008 trả cho các khoản huy động với lãi suất cao do sự tác động củakhủng hoàng TC Bên cạnh đó, Ngân hàng còn chịu sự cạnh tranh gay gắt củacác Ngân hàng khác trên địa bàn cùng với mục tiêu là huy động tối đa lượngtiền gửi của khách hàng vì thế Ngân hàng phải đầu tư các khoản về chi phíquảng cáo khuyến mãi, dịch vụ được tốt hơn
• Lợi nhuận:
Trong hoạt động kinh doanh thì mục tiêu cần đạt được đó chính là lợi nhận.Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa thu nhập và chi phí nó như một đòn bẩy kíchthích quá trình hoạt động kinh doanh và tái sản xuất của mọi thành phần kinh tếcũng như mọi tổ chức kinh tế khác Lợi nhuận có thể là tiền, tài sản…và vôhình như là uy tín của Ngân hàng đói với khách hàng hoặc thị phần mà Ngânhàng chiếm được tên địa bàn đóng trụ sở
Lợi nhuận của TienPhongBank trong 2 năm hoạt động có sự tăng giảm nhưsau:
Năm 2008 lợi nhuận của NH đạt trên 67 tỷ đồng Đến năm 2009 lợi nhuậnđạt trên 164 tỷ đồng Lợi nhuận tăng chủ yếu là do hoạt động tín dụng manglại
Bên cạnh nguồn thu nhập chính từ hoạt động tín dụng, các hoạt động dịch
vụ như: Bảo lãnh, thanh toán, ngân quỹ, kinh doanh ngoại hối, ủy thác và đạilí…cũng mang lại nguồn thu cho ngân hàng tuy không nhiều như thu từ tíndụng Mặt khác, Ngân hàng còn có nhiều nguồn thu đáng kể từ việc điềuchuyển vốn cho vay Cụ thể, kết quả kinh doanh của TienPhongBank như sau:
b Hoạt động huy động vốn.
Bảng 2: Tổng huy động vốn trong hai năm gần đây của TienPhongBank
Trang 12(Nguồn: Báo cáo thường niên của TiênPhongBank)
Chi tiết nguồn vốn huy động năm 2008, 2009Bảng 3: Huy động vốn theo kỳ
hạn trong hai năm gần đây của TienPhongBank
Trang 13(Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2008,2008 – Tpbank)
Tình hình huy động vốn của ngân hàng năm 2009 tăng lên nhanh chóng sovới năm 2008, số tiền tăng trên 3,000 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ 261% Tốc độtăng trưởng nguồn vốn huy đồng là kết quả của sự nỗ lực của toàn thể cán bộcông nhân viên của TPbank Trong năm 2009, TPBank đã đưa ra nhiều chươngtrình khuyến mại, chương trình dự thưởng và đã huy động được nguồn vốn lớn.Đồng thời, năm 2009 là năm TPBank đẩy mạnh công tác Maketting, quảng
bá hình ảnh của Ngân hàng và đã đạt được các kết quả đáng khích lệ trong cảcông tác huy động vốn và sử dụng vốn như dưới đây
c Tình hình sử dụng vốn.
Sau khi huy động vốn TienPhongBank sẽ nhanh chóng tìm các biện pháp để
sử dụng nguồn vốn một cách có hiệu quả, nhằm mang lại lợi nhuận cho Ngânhàng cũng như đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế
TienPhongBank luôn chú trọng công tác huy động vốn đi đôi với việc từngbước mở rộng quy mô tín dụng, gắn nhiệm vụ cho vay đi đôi với sự tồn tại vàphát triển của Ngân hàng, do hiệu quả cho vay ảnh hưởng trực tiếp đến kết quảhoạt động kinh doanh của Ngân hàng nói chung và chất lượng hoạt động tíndụng nói riêng Hoạt động tín dụng Ngân hàng trong những năm qua diễn rakhá tốt và đạt được những kết quả khả quan sau:
Doanh số cho vay:
Doanh số cho vay là số tiền mà Ngân hàng đã giải ngân dưới hình thức tiềnmặt hoặc chuyển khoản trong một thời gian nhất định không kể món vay đó thuhồi về hay chưa thường được xác định theo tháng, quý, năm Sự tăng trưởngcủa doanh số cho vay thể hiện quy mô tăng trưởng của công tác tín dụng
Trang 14Cho vay là nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng thương mại nó quyết định đến
sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng Dựa vào nguồn vốn lớn hay nhỏ củaNgân hàng mà ta có thể dự đoán được doanh số cho vay cao hay thấp Do bảnchất của hoạt động tín dụng Ngân hàng là đi vay để cho vay, vì thế với nguồnvốn huy động được trong năm Ngân hàng cần có những biện pháp hữu hiệu để
sử dụng nguồn vốn đó một cách có hiệu quả nhằm mang lại lợi nhuận hạn chếtình trạng ứ đọng vốn khi đó sẽ không mang lại hiệu quả cho Ngân hàng.Doanh số cho vay só thể được phân theo nhiều tiêu chí, trong đề tài này có thểphân chia theo thời hạn, theo thành phần kinh tế và theo ngành kinh tế
Hoạt động cấp tín dụng tại TienPhong tăng so với năm 2008 Nguồn vốn tíndụng của Ngân hàng được đầu tư hầu hết vào các thành phần kinh tế nhằm hỗtrợ cho các đơn vị bổ sung vốn để phát triển sản xuất, được thể hiện cụ thể nhưsau:
Bảng doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng
Bảng 4: Doanh số cho vay theo thời gian
Tổng cộng 316.492.869 3.312.581.909 2.996.089.040
Trang 15(Nguồn: Báo cáo thường niên của TiênPhongBank) Biểu đồ 1: Doanh số cho vay theo thời gian
(Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2008,2008 – Tpbank)
Doanh số cho vay Ngắn hạn:
Trong hoạt động tín dụng thì tín dụng ngắn hạn chiếm khá lớn (trên 90%) trêntổng doanh số cho vay Bởi vì nguồn vốn cho vay của Ngân hàng chủ yếu làhuy động ngắn hạn, hơn nữa nền kinh tế địa phương phát triển đa ngành đanghề nhưng phần lớn là các ngành nghề có chu kỳ vốn ngắn nên việc cho vaycủa Ngân hàng thường tập trung cho vay ngắn hạn nhằm bổ sung vốn lưu độngcho các đơn vị vay vốn để sản xuất kinh doanh
Cụ thể năm 2008 doanh số cho vay ngắn hạn đạt 247.178.853.121 đồng,sang năm 2009 là 1.863.882.667.124 đồng, tăng 1.616.703.814.003 đồng sovới năm 2008 Doanh số cho vay ngắn hạn tăng vô cùng nhanh
Trang 16Qua bảng số liệu ta thấy tỷ trọng cho vay ngắn hạn có sự tăng giảm Năm
2008 tỷ trong cho vay ngắn hạn chiếm 78.10 % đến năm 2009 con số này giảmcòn 56.27 % cho thấy hình thức cho vay ngắn hạn bao giờ cũng chiếm một tỷtrọng lớn trong tổng doanh số cho vay Nguyên nhân do Ngân hàng đã sớmnắm bắt được nhu cầu vay vốn và các doanh nghiệp gặp nhiều thuận lợi, sảnlượng hàng hóa tiêu thụ tăng lên, từ đó kích thích đầu tư vốn phát triển sản xuất
để tăng thu nhập làm tăng sức mua của xã hội và kích thích các thành phần kinh
tế phát triển
Doanh số cho vay trung và dài hạn:
Mục đích của tín dụng trung dài hạn là nhằm giúp đỡ khách hàng mở rộngsản xuất kinh doanh, phát triển cơ sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị phục vụsản xuất Tình hình cho vay trung dài hạn của Ngân hàng có sự tăng giảm cụthể như sau:
Năm 2008 doanh số cho vay trung dài hạn là 69.314.016.256 đồng Năm
2009 tăng lên 1.448.699.242.254 đồng, tăng 1.379.385.225.998 đồng so vớinăm 2008 Trong đó tỷ trọng vay trung & dài thấp hơn so với vay ngắn hạn Cụthể năm 2008 vay trung & dài hạn là 21.90 % trong khi vay ngắn hạn chiếm tỷtrọng 78.10 % Năm 2009 vay trung & dài hạn là 43.73 % trong khi vay ngắnhạn chiếm tỷ trọng 56.27 % Nguyên nhân là do vay trung hạn và dài hạn có lãisuất cao và thời gian thu hồi vốn lâu, độ rủi ro cao nên Ngân hàng rất thận trọngtrong công tác thẩm định và xét duyệt cho vay Nếu doanh số cho vay trung vàdài hạn quá cao sẽ dẫn đến trung dài hạn trong năm và các năm sau sẽ chiếm tỷtrọng lớn trong tổng dư nợ và rủi ro sẽ cao Vì vậy, ngân hàng đã tập trung chovay ngắn hạn hạn chế dần cho vay trung và dài hạn để đảm bảo dư nợ trung dàihạn trong tổng dư nợ như kế hoạch đã đề ra Từ đó cho vay ngắn hạn tăng lêncho vay trung dài hạn có xu hướng giảm xuống
Tổng doanh số cho vay của Ngân hàng đều tăng qua các năm đã cho thấy sự
cố gắng rất lớn của các cán bộ tín dụng Ngân hàng trong việc đẩy mạnh công
Trang 17tác phát vay, cải thiện bớt thủ tục xin vay vốn cũng như tác phong phục vụkhách hàng nên doanh số cho vay của Ngân hàng tăng lên liên tục Để giữ vữngđược sự tăng trưởng này đòi hỏi Ngân hàng phải hoàn thiện hơn nữa để duy trìcác kết quả đạt được trong những năm qua đồng thời mở rộng doanh số cho vaytrong các năm tới.
phản ánh chính xác hơn về hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nhìn
chung, các Ngân hàng có mức dư nợ cao thường là các Ngân hàng có quy mô
hoạt động rộng, nguồn vốn mạnh và đa dạng
Bảng 5: Dư nợ cho vay theo thời gian
(Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2008,2008 – Tpbank) Biểu đồ 2: Dư nợ cho vay theo thời gian
Trang 18(Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2008,2008 – Tpbank)
Qua bảng số liệu cho thấy tổng dư nợ của Ngân hàng tăng lên nhanh chóngtrong 2 năm:
Năm 2008 tổng dư nợ là 275.492.869.377 đồng Đến năm 2009 tổng dư nợ
là 3.192.581.909.378 đồng, tăng 2.917.089.040.001 đồng so với năm 2008 Cho thấy Ngân hàng đã đáp ứng được nhu cầu tăng trưởng tín dụng Hoạtđộng tín dụng của Ngân có sự tăng trưởng qua 2 năm vô cùng nhanh Vớiphương châm mở rộng hoạt động tín dụng, tăng dư nợ nhằm thúc đẩy nền kinh
tế phát triển doanh số cho vay của Ngân hàng tăng nhanh góp phần làm chotổng dư nợ cũng có sự tăng lên nhanh như vậy
1.1.4 Các kết quả đã đạt được, một số hạn chế của Ngân hàng TMCP Tiên Phong
a Các kết quả đã đạt được
Trang 19TPbank mới thành lập từ năm 2008, ra đời trong giai đoạn kinh tế khó khăn.Tuy nhiên sau hơn 1 năm hoạt động, Ngân hàng TMCP Tiên Phong đã đạt đượcmột số thành tựu đáng khích lệ, cụ thể như:
Một là, TPbank đã bắt đầu đi vào hoạt động ổn định trong năm 2009, với
tổng tài sản gia tăng nhanh chóng Vốn điều lệ tính đến cuối năm 2009 đạt trên1,400 tỷ đồng Theo tiến trình tăng vốn điều lệ cuối năm 2010, vốn điều lệ củaTPBank sẽ đạt 3,000 tỷ đồng
Hai là, Năm 2009, là năm TPBank đạt mọi kế hoạch đặt ra, với tổng
nguồn vốn huy động trên 4,200 tỷ đồng, dư nợ cho vay đạt gần 3,200 tỷ đồng,lợi nhuận trước thuế đạt trên 164 tỷ đồng
Ba là, TienPhongBank đang dần hoàn thiện các sản phẩm của một ngân
hàng TMCP đô thị hiện đại như: các sản phẩm về tín dụng, sản phẩm huy động,phát triển các dịch vụ, hoạt động ngân quỹ
Bốn là, TPBank đã đẩy mạnh công tác tạo dựng thương hiệu
Tiênphongbank, phát triển mạng lưới Tính đến thời điểm hiện tại TPBank đãhoàn thiện dự án đưa Sở Giao dịch vào hoạt động cùng với 05 Chi nhánh: Chinhánh Hà Nội, chi nhánh TP Hồ Chí Minh, chi nhánh Cần Thơ, Chi nhánh ĐàNẵng và chi nhánh Hải Phòng, cùng với 17 phòng giao dịch tại hai TP là HàNội và TP Hồ Chí Minh
Hiện tại, TPBank đang gấp rút thành lập thêm 03 chi nhánh mới: Chi nhánhĐông Đô (Tại TP HCM), chi nhánh Thăng Long (tại Hà Nội) và Chi nhánhĐồng Nai
Năm là, bằng các chương trình Maketking, xây dựng và quảng bá thương
hiệu, hiện tại thương hiệu TiênPhongBank cùng với Slogan: Vững bước TiênPhong đã được khẳng định Cùng với việc xây dựng thương hiệu thành côngtrong thời gian tới TiênPhongBank sẽ tiếp tục gặt hái được thành công tronghoạt động kinh doanh
b Một số hạn chế của Tienphongbank
Trang 20Các hạn chế
Do mới thành lập, tiềm lực về vốn, nhân lực còn mỏng nên TPBank còn mangtrong mình rất nhiều hạn chế, có thể kể tới một số hạn chế tiêu biểu như:
Một là, Mạng lưới giao dịch của TPBank còn hạn chế Hiện tại, TPBank
mới chỉ có điểm giao dịch tại 05 tỉnh, thành phố Và tại các tỉnh, thành phố này,các điểm giao dịch cũng còn thưa thớt Hiện tại, mới chỉ có TP Hà Nội và TP
Hồ Chí Minh có chi nhánh và các phòng giao dịch Các địa điểm còn lại như:
Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng mới chỉ có chi nhánh
Mạng lưới giao dịch ít mang lại khó khăn cho công tác tiếp thị kháchhàng, quảng bá thương hiệu Tienphongbank kéo theo việc hạn chế huy độngvốn và cho vay khách hàng
Hai là, Các sản phẩm dịch vụ còn ít, doanh thu và lợi nhuận chủ yếu do
dịch vụ tín dụng mang lại
Ba là, Cơ cấu cho vay chưa cân đối, tập trung nhiều ở ngắn hạn Đồng
thời, cơ cấu cho vay còn tập trung nhiều ở ngành thương mại và dịch vụ
Bốn là, Cơ cấu nhân sự chưa ổn định, chế độ đãi ngộ nhân viên chưa tốt,
chính sách lương chưa phù hợp tạo điều kiện thu hút nguồn nhân lực Ngânhàng còn thiếu nhiều cán bộ quản lý
Nguyên ngân của các hạn chế
Nguyên nhân của một số hạn chế tiêu biểu nói trên có thể kể tới như:
Một là, TPBank mới thành lập từ cuối năm 2008, hạn chế về kinh
nghiệm cũng như quy mô ảnh hưởng rất nhiều đến tiến trình mở rộng mạnglưới Ngân hàng
Hai là, Các điểm giao dịch của TPBank ít, các chương trình tạo dựng
thương hiệu chưa lớn vì vậy số lượng khách hàng biết đến Ngân hàng TMCPTiên Phong còn hạn chế, ảnh hưởng đến công tác tiếp thị khách hàng và đẩymạnh kinh doanh
Trang 21Ba là, Cơ cấu nhân sự đang trong quá trình hình thành, chưa thực sự ổn
định
Bốn là, Các chính sách của nhà nước về việc thắt chặt chính sách tiền tệ,
quản lý việc mở rộng mạng lưới của các ngân hàng
Trang 22Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Tiền Phong thời gian qua
2.4 Đặc điểm hoạt động của Ngân hàng TMCP Tiên Phong
2.4.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng mới chỉ chủ yếu ở hoạt động tíndụng và hoạt động dịch vụ mang lại nhiều doanh thu nhất cho Ngân hàng
Hiện tại, TPBank đang phát triển đồng đều về cho vay cá nhân và cho vaydoanh nghiệp, đồng thời tăng cường phát triển cho vay trên nhiều ngành nghề
để giảm thiếu rủi ro
Là một ngân hàng mới thành lập, thị phần khách hàng còn nhỏ vì vậy,TienPhongBank đang dần xây dựng chính sách tín dụng thoáng, cho vay dựatrên hiệu quả hoạt động của đối tượng đi vay…
Đối với khách hàng cá nhân, TienPhongBank đã đưa ra nhiều sản phẩm
cho vay cá nhân chuyên biệt, thích hợp với từng nhu càu của khách hàng Trong
đó, hình thức vay tín chấp tiêu dùng với thủ tục đơn giản đang ngày một pháthuy hiệu quả và mang lại hiệu quả
Đối với khách hàng doanh nghiệp, Tienphongbank cũng đang cố gắng
triển khai tất cả các sản phẩm dành cho khách hàng doanh nghiệp tạo điều kiệnthu hút khách hàng
Về hoạt động huy động vốn: do thị phần hoạt động của TienPhongBank
còn hạn chế, các điểm giao dịch ít nên nguồn vốn huy động từ dân cư còn thấp.Thay vào đó, TienPhongBank huy động vốn thong qua các hình thức như huyđộng từ các công ty thành viên của các chủ sở hữu là Tập đoàn FPT,MobiPhone, Vinare; huy động qua hình thức chuyển lương qua tài khoản chonhân viên của các khách hàng doanh nghiệp; đồng thời để huy động nguồn cóthời hạn dài TienPhongBank còn thường xuyên đưa ra các chương trình khuyếnmại, phát hành kỳ phiếu
Trang 23Các dịch vụ khác của TienPhongBank còn hạn chế về số lượng và mỏng
về chất lượng hạn chế rất nhiều đến việc tạo ra dịch vụ toàn diện cho kháchhàng
Hiện tại, TienPhongBank đang tận dụng lợi thế về công nghệ để thu hútkhách hàng cũng như tạo hiệu quả hoạt động kinh doanh Là một trong số ítnhững ngân hàng có internet banking, mobibanking giúp khách hàng có thể truyvấn số dư, tạo lệnh trên mạng, và đi đầu trong các sản phẩm Tiết kiệm điện tử(gửi tiền tiết kiệm mà không phải đến ngân hàng); Đầu tư thông minh (liên kếttài khoản của Công ty chứng khoán FPT và tài khoản tiền gửi thanh toán tạiTienPhongBank để tạo lợi ích tối đa cho khách hàng)
2.4.2 Đặc điểm hoạt động cho vay
TienPhongBank đang tiến tới cấp tín dụng toàn diện cho các khách hàng làkhách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp mới cơ cấu cho vay hợp lý
Với các khách hàng cá nhân:
TienPhongBank đưa ra nhiều sản phẩm với đặc tính khác nhau, phù hợpvới nhu cầu của người vay Trong đó phân làm hai loại hình vay theo TSĐB làvay tín chấp tiêu dùng và thế chấp tiêu dùng
TienPhongBank hiện đang là một trong những ngân hàng đưa ra nhiều sảnphẩm vay cá nhân với thủ tục nhanh gọn, thời gian xử lý hồ sơ nhanh và lãi suấthợp lý với sản phẩm như: Vay tín chấp tiêp dùng trả góp, vay thấu chi tiêudùng, vay mua nhà, mua ô tô, vay du học, cầm cố chứng khoán…
Với các khách hàng doanh nghiệp
TienPhongBank thực hiện tìm kiếm, sàng lọc khách hàng doanh nghiệp trên
cơ sở hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là quan trọng hơn hết Với quytrình cho vay nhanh gọn, từ ngày thành lập TienPhongBank đã có sự tăngtrưởng về mặt khách hàng và dư nợ cho vay doanh nghiệp lớn
Trang 24Hiện tại, TienPhongBank đang đưa ra sản phẩm cho vay với các doanhnghiệp vừa & nhỏ; cho vay hộ kinh doanh cá thể với các chính sách phù hợpvới loại hình doanh nghiệp này; đông thời sản phẩm bao thanh toán được ra đờivào đầu năm 2010 cũng bắt đầu phát huy thế mạnh
2.4.3 Đặc điểm khách hàng
Số lượng khách hàng của TienPhongBank chưa nhiều, đa phần là cáckhách hàng đang có quan hệ tín dụng tại TienPhongBank, một phần nhỏ làkhách hàng vãng lai
Số lượng khách hàng của TienPhongBank còn ít do hạn chế về quy môcũng như hạn chế về số lượng các điểm giao dịch
Trong tổng số giá trị cho vay cũng như giá trị giao dịch tài khoản thì cóđến 20% là của các thành viên trong tập đoàn FPT và các công ty liên quan,10% là các thành viên và công ty liên quan đến Mobiphone và Vinare
2.5Thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Tiên Phong
2.5.1 Thực trạng tiềm năng về vốn
Vốn tự có được hình thành từ các nguồn: vốn điều lệ ( Vốn tự có cấp I vàcấp II), các quỹ dự trữ bổ sung các tài sản nợ khác như lợi nhuận chưa chia, giátrị tăng thêm do đánh giá lại giá trị tài sản, trái phiếu chuyển đổi, cổ phiếu ưuđãi…
Bảng 6: Vốn tự có theo thời gian
Trang 25Trong những thời gian hoạt động TPBank liên tục tăng vốn điều lệ từ 1000 tỷđồng từ khi thành lập lên 1,750 tỷ đồng tại thời điểm 30/06/2010.
Hội đồng quản trị TPBank đã lên kế hoạch để tăng vốn điều lệ lên 3,000 tỷđồng vào cuối năm 2010 Liên tục tăng vốn điều lệ chứng tỏ TienPhongBankđang đi đúng hướng mà các NHTM lựa chọn Tăng vốn để ngân hàng có thể đốimặt với những rủi ro có thể gặp phải trong thời kì hội nhập Việc tăng vốn cũnggiúp ngân hàng khẳng định uy tín của mình trước khách hàng, có thêm tiềm lực
để đối phó với các đối thủ mới gia nhập thị trường
Vốn chủ sở hữu, tổng tài sản của các NHTM tại 31/12/2009
Bảng 7: Vốn tự có, tổng tài sản của một số NHTM CP
Đơn vị: Triệu đồng
Vốn chủ sở hữu 1,638,087 7,323,826 10,106,287 16,710,333 Tổng tài sản 10,728,532 92,581,504 167,881,047 255,495,883
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Vietcombank, ACB, Techcombank, Tienphongbank)
Tính đến cuối năm 2009, tiềm lực về vốn và tài chính của TPBank rấtthấp Quy mô vốn chủ sở hữu và tổng tài sản thấp hơn nhiều so với các Ngânhàng khác như: Vietcombank, Vietinbank, Agribank, Techcombank,Sacombank, ACB Mức vốn điều lệ khiêm tốn, làm khả năng cạnh tranh củaTPBank thấp hơn rất nhiều khi sử dụng các yếu tố liên quan đến vốn tự có cụthể như:
Một là, Giới hạn cho vay, bảo lãnh: Theo quy định thì tổng mức cho vay
và bảo lãnh của một TCTD với một khách hàng không được vượt quá 25% vốn
tự có của các TCTD, tổng mức cho vay của mội TCTD với một khách hàngkhông được vượt quá 15%vốn tự có của các TCTD Thực tế đã cho thấy giớihạn này đã ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động kinh doanh của TienPhongBank:
Trang 26TienPhongBank khó tiếp cận được với các dự án và các món vay lớn, để tiếpcận được các dự án và các món vay lớn TienPhongBank phải đồng tài trợ cùngvới các TCTD khác Trong khi đó hình thức đồng tài trợ tại TienPhongbankchưa xây dựng được cơ chế hợp lý.
Hai là, giới hạn về huy động: theo pháp lệnh ngân hàng năm 1990, tổng
nguồn vốn huy động của NHTM tối đa gấp 20 lần so với vốn tự có
Ba là, hạn chế việc đầu tư và phát triển công nghệ theo quy định thì các
NHTM chỉ được sử dụng 50% vốn chủ sở hữu của mình để đầu tư tài sản cốđịnh và công nghệ…Vì vậy, việc hạn chế vè vốn cũng ảnh hưởng rất nhiều đếnquá trình mở rộng mạng lưới hoạt động Để nâng cao vị thế của ngân hàng, việcđầu tiên TienPhongBank phải chiếm lĩnh thị phần hoạt động, và điều này hiệnđang bị hạn chế bới quy mô vốn tự có
Trong những năm gần đây, các NHTM đã luôn đặt việc tăng vốn điều lệ là mụctiêu quan trọng trong chiến lược kinh doanh của mình Và theo xu thể tăng vốncủa các NHTM thì năng lực cạnh tranh của các NHTM sẽ được nâng lên đáng
kể, tất yếu sẽ ảnh hưởng rất lớn đến vị trí của TPBank trên thị trường Việt Namtrong những năm sắp tới
Bên cạnh việc tăng vốn điều lệ của mình tại các NHTM đã chủ động lựachọn các đối tác chiến lược của mình là các Ngân hàng nước ngoài để liên kếtnhằm tạo tăng cường sức mạnh cạnh tranh của mình thông qua kinh nghiệmquản lý, công nghệ, sản phảm mới…một số các NHTM có vốn của các Ngânhàng nước ngoài như:
Bảng 8: Danh sách một số NHTM CP có vốn đầu tư nước ngoài.
Sacombank Ngân hàng ANZCông ty tài chính quốc tế IFC 25.69%
Trang 27Vpbank OCBC 20%
Ngoài những lợi ích mang giá trị thực tế mà các NHTM có được thông qua
sự liên kết với các Tổ chức tài chính hay Tập đoàn tài chính nước ngoài mà cácNHTM còn tạo được uy tín, thương hiệu của mình nhờ đối tác chiến lược trên.Điều này rất quan trọng với hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng Nó gópphần không nhỏ trong việc gia tăng sức mạnh cạnh tranh của NHTM đó
TPBank được thành lập trên cơ sở của 03 tập đoàn lớn là: Tập đoàn FPT,Mobifone, Vinare Hiện tại tỷ lệ vốn góp của FPT vào TienPhongBank là 12%;hai cổ đông lớn còn là là 5% Ngoài việc hỗ trợ về vốn, TPBank còn được thừahưởng kinh nghiệm quản lý, uy tín và thương hiệu của các tập đoàn TPBankđược Tập đoàn FPT hỗ trợ về công nghệ cho hoạt động ngân hàng Đặc biệt,FPT, Mobiphone, Vinare đều là các đơn vị lớn, với nhiều các công ty thànhviên, công ty liên quan, liên kết và với đội ngũ nhân sự lên tới hàng nghìnngười Những điều này giúp cho TienPhongBank nâng cao được tên tuổi trong
hệ thống các Ngân hàng và giúp ích rất nhiều cho quá trình tìm kiếm kháchhàng và mở rộng thị phần hoạt động
2.5.2 Thực trạng nguồn nhân lực
Bảng 9: Thực trạng nguồn nhân lực của TienPhongBank
08/2010
2 Tổng số cán bộ công nhân viên trình độ đại học, trên đại
- Tỷ lệ CBNV có trình độ đại học và trên đại học 91%
3 Tổng số khóa đào tạo nghiệp vụ và kỹ năng 91 khóa
Trang 28- Số khóa đào tạo kỹ năng 23 khóa
4 Tỷ lệ nhân viên mới đã qua đào tạo nghiệp vụ sau 03 tháng làm việc 5%
(Nguồn: Báo cáo của Khối nhân lực và đào tạo nhân lực TienPhongBank)
Năm 2010 là năm tăng trưởng mạnh mẽ của nhân sự tại TienPhongBank.Tính đến cuối tháng 07/2010 tổng số Cán bộ nhân viên trên toàn hệ thống đạt
700 cán bộ, tăng 300 người (Tương đương 75%) so với cuối năm 2010 Trong
đó Số cán bộ nhân viên có trình độ đại học và trên đại học chiếm 90% tổng sốnhân viên
Cùng với sự phát triển của nhân sự là sự mở rộng nhanh chóng về mạnglưới trên toàn quốc Các chi nhánh Thăng Long, Đông Đô, Đồng Nai và mộtloạt các Phòng giao dịch tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đang được gấp rútchuẩn bị khai trương
TienPhongBank đặc biệt chú trọng công tác nhân sự đảm bảo được cảitiến nhằm đem lại sự thống nhất và công bằng trên toàn hệ thống bao gồm xâydựng thang bảng lương mới áp dụng cho toàn bộ hệ thống ngân hàng; xây dựngchương trình ưu đãi với đối với cán bộ công nhân viên ngân hàng; xây dựngđược tổ chức công đoàn nhằm đảm bảo quyền lợi cho cán bộ công nhân viên;phát huy các kênh thông tin nhằm chia sẻ kinh nghiệm và cơ chế tuyển dụngcủa TienPhongBank TienPhongBank cũng thực hiện chương trình bảo hiểmsức khỏe toàn diện cho CBNV theo chương trình FPT care của Tập đoàn FPT,theo đó CBNV được khám chữa bệnh miễn phí ngoại trú theo mức chi phí trongmột số giới hạn
Một trong những dự án lớn trong năm của Bộ phận nhân sự là xây dựngbản mô tả công việc của cán bộ nhân viên đã hoàn thiện Đây là một trongnhững nhiệm vụ quan trọng bắt nguồn từ nhu cầu lớn mạnh về nhân sự của Tổchức với quy mô mà TienPhongBank đang hướng đến mục tiêu trở thành mộttrong 10 ngân hàng hàng đầu của Việt Nam năm 2013
Trang 29Tuy nhiên, TienPhongBank chưa xây dựng được chế độ lương thưởngtheo kết quả hoạt động kinh doanh nói chung và cho cán bộ khối kinh doanhnói riêng Điều này hạn chế việc nỗ lực làm việc và phấn đấu cố gắng vì mụctiêu hoạt động kinh doanh của TienPhongBank.
Công tác đào tạo của TiênPhongBank cũng được thực hiện nghiêm túcvới tổng số các khóa đào tạo lũy kế từ đầu năm là 91 khóa cho 2.481 lượt cán
bộ nhân viên của TienPhongBank Đảm bảo 100% được qua đào tạo (Đào tạo
về nghiệp vụ, định hướng và kỹ năng mềm )
Tuy nhiên, theo thống kê cuối tháng 07/2010 của Khối nhân lực và đàotạo nguồn nhân lực của TienPhongBank: trên tổng số nhân viên mới làm việcđược 03 tháng tại ngân hàng thì chỉ có 25% số nhân viên mới được đào tạonghiệp vụ (trong đó đa phần là nhân viên thuộc bộ phận dịch vụ khách hàng),các
Hiện tại, TienPhongBank vẫn thiếu nhân lực cả về số lượng lẫn chấtlượng, đặc biệt thiếu cán bộ quản lý Cùng với sự mở rộng quy mô của ngânhàng, các chi nhánh và các Phòng giao dịch mới được thành lập thì ngân hàngcần thêm đội ngũ cán bộ quản lý Hiện tại, một số phòng giao dịch củaTienPhongBank đã thành lập nhưng vẫn thiếu cán bộ quản lý, các chi nhánh vàcác phòng giao dịch đang được gấp rút tuyển cán bộ quản lý để chuẩn bị thànhlập
Đồng thời, hiện tỷ lệ nghỉ việc của cán bộ nhân viên tại TienPhongBankcòn lớn, nhân sự không ổn định
Trang 30Nội có 08 Phòng giao dịch và chi nhánh TP Hồ Chí Minh có 05 Phòng Giaodịch Tổng số địa điểm giao dich của TPBank đến thời điểm hiện tại là 22 điểm.
Tại Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh, TiênPhongBank đang gấp rút hoàn thiện
và khai trương thêm 05 Phòng giao dịch và 02 Chi nhánh tại các tỉnh miềnNam…nâng tổng số địa điểm hoạt động là 25 điểm trên toàn quốc
Như vậy, sau 02 năm hoạt động: mạng lưới hoạt động củaTiênPhongBank đã gia tăng nhanh chóng Tuy nhiên, so với mạng lưới của cácNgân hàng khác thì TienPhongBank còn quá ít điểm giao dịch và còn rất nhiềutỉnh thành chưa có điểm giao dịch
Bảng 10: Điểm giao dịch của TienPhongBank
2
Tổng số tỉnh, thành phố có mạng lưới
(Nguồn: acb.com.vn; techcombank.com.vn; tpb.com.vn)
So sánh với các điểm giao dịch với ACB và TechcomBank: so với ACBTienPhongBank chỉ tương đương 12% trong tổng số điểm giao dịch của ACB,
và xấp xỉ 15% so với Techcombank Số tỉnh, thành phố TienPhongBank cómạng lưới hoạt động cũng như các cây ATM cũng rất ít so với các ngân hàngkhác
Ngoài Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, TienPhongBank còn có các phònggiao dịch, còn tại Hải Phòng, Cần Thơ, Đà Nẵng TiênPhongBank mới chỉ có 01đơn vị hoạt động với quy mô còn nhỏ
Số lượng điểm giao dịch còn ít hạn chế rất nhiều đến việc tiếp cận kháchhàng mà cung cấp dịch vụ tới các khách hàng cũng như hạn chế việc mở rộngthị phần hoạt động của TienPhongBank
Trang 312.5.4 Thực trạng dư nợ
Bảng doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng
Bảng 11: Doanh số cho vay theo thời gian
Hạn 69.314.016 21.90 1.448.699.242 43.73 1.379.385.225
Tổng cộng 316.492.869 3.312.581.909 2.996.089.040
Biểu đồ 2: Doanh số cho vay theo thời gian
(Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2008,2008 – Tpbank)
Doanh số cho vay Ngắn hạn:
Trong hoạt động tín dụng thì tín dụng ngắn hạn chiếm khá lớn (trên 90%)trên tổng doanh số cho vay Bởi vì nguồn vốn cho vay của Ngân hàng chủ yếu
là huy động ngắn hạn, hơn nữa nền kinh tế địa phương phát triển đa ngành đanghề nhưng phần lớn là các ngành nghề có chu kỳ vốn ngắn nên việc cho vay