Với phương chõm “đi vay để cho vay” NHTMCPQTVN khụng chỉ tập trung mở rộng vốn mà cũn mở rộng địa bàn hoạt động tớn dụng và đó xỏc định được rằng thị trường chớnh là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Cựng với sự gia tăng về dư nợ cho vay theo thời hạn thỡ dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế cũng tăng theo. Sở dĩ dư nợ cho vay tăng qua cỏc năm là do ỏp dụng lói suất cạnh tranh giữa cỏc ngõn hàng làm cho lói suất tiền vay của Chi nhỏnh luụn điều hũa phự hợp với cỏc tiện ớch mà Chi nhỏnh mang đến cho khỏch hàng. Mặt khỏc, cựng với sự cố gắng của cỏc cỏn bộ tớn dụng Chi nhỏnh trong việc đẩy mạnh cụng tỏc thẩm định, giảm bớt thủ tục, nhiệt tỡnh tạo được uy tin rất lớn cho Chi nhỏnh kộo một lượng khỏch hàng lớn.
Bảng 4: Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế.
Chỉ tiờu Năm So Sỏnh 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Số Tiền % Số Tiền % Số Tiền % Số Tiền % Số Tiền % KT nhà nước 1.690 0,69 4.580 1,23% 7.100 0,01 2.890 171 2.520 35 KT ngoài quốc doanh 243.770 99,31 368.290 98,77 517.527 99,99 124.520 51 149.237 29 Tổng Cộng 245.46 0 100 372.870 100 524.627 100 127.410 52 151.757 29
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của NHTMCPQTVN
chi nhánh Thanh Xuân
Biểu đồ 3: Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế.
Qua bảng số liệu của Chi nhỏnh qua ba năm tập trung chủ yếu vào kinh tế ngoài quốc doanh chiếm hơn 98% trong tổng doanh số dư nợ cho vay, trong khi đú cho vay đối với kinh tế nhà nước thỡ rất ớt.
Dư nợ cho vay nền kinh tế Nhà nước của năm 2007 là 1.690 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 0,69% so với tổng dư nợ. Sang năm 2008 doanh số là 4.580 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 1,23% tăng 2.890 triệu đồng tăng 171,01% so với năm 2007.
Dư nợ cho vay kinh tế ngoài quốc doanh. Cụ thể năm 2007 doanh số dư nợ cho vay khỏch hàng doanh nghiệp 243.770 triệu đồng. Đến năm 2008 tăng 124.520 triệu đồng, tương ứng tăng 51% so với năm 2007.
Năm 2009 doanh số dư nợ cho vay đạt 517.527 triệu đồng, tăng 149.236 triệu đồng so với năm 2008, tương ứng tăng 29%.Do chính sách chuyên đổi cơ cấu từ doanh nghiệp nhà nớc chuyển sang mô hình cổ phần hóa, công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa giảm bớt những thủ tục không cần thiết nên có rất nhiều các doanh nghiệp vừa và nhỏ đợc thành lập. Gần đây nhất có chính sách hỗ trợ lãi suất cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ để kích thích nhu cầu tăng trởng kinh tế vì thế nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp này ngày càng tăng cùng với sự phát triển của nền kinh tế của đất nớc.
Do chớnh sỏch mở cửa của Nhà nước khuyến khớch phỏt triển kinh tế. Sau khi gia nhập WTO, cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung, doanh nghiệp ở thành phố Hà Nội núi riờng luụn cú nhu cầu vốn cao để đổi mới trang thiết bị, cải tiến kỹ thuật nõng cao chất lượng sản phẩm, cạnh tranh với thị trường. Vỡ thế cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh hiện đang nỗ lực hết sức để khẳng định vị trớ của mỡnh trờn thị trường, cũng chớnh điều đú nờn việc cho vay của Chi nhỏnh ở lĩnh vực này cũng gia tăng.