Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
178,5 KB
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU Trong các thập kỷ qua, nền kinh tế thế giới đã biến đổi rất căn bản, sự khác biệt về địa lý và văn hoá đã bị thu hẹp đáng kể khi khoa học kỹ thuật (KHKT) phát triển. Đồng thời, nền kinh tế thế giới theo xu hướng toàn cầu hoá đã kéo theo một loạt cácbiến đổi lớn trong cơ cấu nhất là sự chuyển dịch vốn và kỹ thuật giữa cácnước với nhau nhằm mục đích phát sinh lợi nhuận. Đây chính là đầutưnướcngoài (ĐTNN). Trong chiến lược phát triển kinh tế các nước, đặc biệt là cácnước đang phát triển, ĐTNN chiếm một vai trò quan trọng để có thể tận dụng một cách hiệu quả vốn và KHKT do ĐTNN mang lại. Do đó chính sách ĐTNN không chỉ là đưa ra những biệnpháp khuyến khích, ưu đãi mà cần phải có những biệnphápbảo đảm ĐTNN trong đó có bảo đảm về pháp lý được xem như một trong những yếu tố bảo đảm quan trọng vừa thu hút được sự đầutư vừa làm tăng sức cạnh tranh cho các thành phần kinh tế trong nước. Nhà nướcViệtNam trong công cuộc xây dựng và đổi mới nền kinh tế đã đưa ra chiến lược, chính sách ĐTNN nhằm thu hút các nguồn vốn ngoại tệ trong và ngoài nước, tiếp thu KHKT và công nghệ mới của nước ngoài, học hỏi kinh nghiệm quản lý tiên tiến. Bên cạnh đó, khai thác những tiềm năng, lợi thế của kinh tế đất nước đảm bảo một môi trường đầutư lành mạnh, thuận lợi thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế quốc dân. Điều 25/HP 1992 nêu rõ: " Nhà nước khuyến khích các tổ chức, cá nhân nướcngoàiđầutư vốn, công nghệ vào Việt Nam, phù hợp với phápluậtViệtnam và thông lệ quốc tế, đảm bảo quyền sở hữu hợp pháp đối với vốn, tài sản và các quyền lợi khác của các tổ chức, cá nhân nước ngoài. Doanh nghiệp có vốn ĐTNN không bị quốc hữu hoá". Hay điều 1 luật ĐTNN tạiViệtnam cũng quy định: " Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNambảohộ quyền sở hữu đối với vốn đầutư và các quyền lợi hợp pháp khác của nhà ĐTNN. Doanh nghiệp có vốn ĐTNN không bị quốc hữu hoá". Chính sách ĐTNN của Việtnam trong thời gian qua đã gặt hái được một số kết quả nhất định. Góp phần vào những thành công này không thể không đề 1 cập đến cácbiệnphápbảohộđầutư do nhà nước đề ra, đặc biệt cácbiệnphápbảo đảm pháp lý thông qua các quy phạm phápluật trong luật ĐTNN tạiViệt nam. Chính những biệnpháp này tạo sự tin tưởng của các nhà đầutưnướcngoài khi chọn Việtnam làm nơi đầu tư. Do tính chất quan trọng của hoạt động ĐTNN, việc từng bước hoàn thiện chế độ pháp lý về bảohộ ĐTNN không chỉ là nhiệm vụ của những người làm luật mà còn là ván đề quan tâm sự thu hút của mọi người. Từ nhận thức trên, đề tài " CácbiệnphápbảohộđầutưtheoluậtđầutưnướcngoàitạiViệt Nam" sẽ phần nào làm sáng tỏ, đánh giá những gì đã làm được và chưa làm được, những hạn chế và tồn đọng đóng góp một phần vào việc nghiên cứu và hoàn thiện vấn đề khá bức xúc này phù hợp với xu hướng và yêu cầu phát triển kinh tế. Vì điều kiện thời gian hạn chế nên khoá luận sẽ không tránh khỏi được những thiếu sót nhất định. Rất mong sự đóng góp quý báu chân tình của quý thầy cô, các anh chị và các bạn sinh viên thân hữu. 2 PHẦN I LUẬTĐẦUTƯNƯỚCNGOÀI - CÔNG CỤ PHÁP LÝ QUAN TRỌNG KHUYẾN KHÍCH CÁC NHÀ ĐẦUTƯNƯỚCNGOÀI I. LUẬTĐẦUTƯNƯỚCNGOÀITẠIVIỆTNAM RA ĐỜI LÀ MỘT ĐÒI HỎI VÀ TẤT YẾU KHÁCH QUAN. ĐTNN đã và đang trở thành một hoạt động kinh tế sôi động trên thế giới và có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế ở nhiều quốc gia. Để hoà nhập với nền kinh tế thế giới, tất cả cácnước đang tranh thủ ĐTNN nhằm tập trung cho việc phát triển kinh tế. Trước sự phát triển mạnh mẽ của các quan hệ kinh tế quốc tế, các liên minh kinh tế, các tổ chức kinh tế thương mại ra đời và phát triển khắp các Châu lục và sự hoạt động của các tổ chức này ngày càng náo nhiệt hơn dưới nhiều hình thức khác nhau. Khi bắt đầu, hoạt động ĐTNN được thực hiện từcácnước công nghiệp phát triển vào cácnước lạc hậu hay thuộc địa là chủ yếu vơí mục đích khai thác tài nguyên, nhiên liệu, nhân công rẻ mạt phục vụ nhu cầu sản xuất và tiêu dùng cho chính quốc. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhiều quốc gia đứng lên đấu tranh giành độc lập cho hệ thống thuộc địa trên toàn thế giới tan rã, làn sóng quốc hữu hoá dâng lên mạnh mẽ ở các nướ thuộc địa, nhiều nước Châu Âu bị tàn phá trong chiến tranh rất cần vốn đầutư để phục hồi nền kinh tế. Trên cơ sở đó, cácnước phát triển đầutư lẫn nhau và thực hiện sự liên minh kinh tế trong từng khu vực nhằm củng cố tiền lực và vị trí kinh tế của mình trên trường quốc tế. Nhưng sự gia tăng đầutư vào cácnước công nghiệp phát triển chững lại vào đầu những năm 90 do suy thoái kinh tế rộng khắp thế giới tư bản và dòng vốn ĐTNN vào khu vực này giảm mạnh trong những nămđầu thập kỷ. Do đó, dòng vốn ĐTNN chuyển hướng sang cácnước đang phát triển tăng lên - khu vực có nền kinh tế phát triển năng động cộng vơi những lợi thế về giá nhân công và tiềm năng về nguồn nhân lực - để giảm chi phí cho các hoạt động sản xuất kinh doanh. 3 Khu vực Châu Á, Đông Nam Á cũng rất nhạy cảm đối với vấn đề trên. Vào những năm 50 - 60 Đài Loan, Hồng Kông, Singapore, Triều Tiên với nền kinh tế lạc hậu, phát triển thiếu cân đối, tài nguyên nghèo nàn họ đã nhanh chóng đưa đất nước phát triển thành những con rồng Châu Á qua việc thực hiện công nghiệp hoá, áp dụng chính sách mở cửa, thu hút ĐTNN từcácnước phát triển. Malayxia, Philipin, Indonexia đã ban hành luật ĐTNN từ lâu và ngày càng có những bổ sung sửa đổi, hoàn thiện hơn nhằm thu hút vốn ĐTNN. Ở Chuâu Á, lượng vốn ĐTNN ngày càng tăng. Chẳng hạn năm 1984, bốn nước Malaysia, Indonexia, Philipine, Thái Lan thu hút 16% tổng lượng ĐTNN, năm 1990 là 24%. Còn ở cácnước ASEAN thì ĐTNN tăng mạnh vào những năm 1985 đến 1991, Indonexia tăng 8,5% lần, Philipine tăng 3,5 lần, Malaysia tăng 14 lần, Singapore tăng 1,8 lần. Những thành tựu to lớn do hoạt động ĐTNN mang lại cho cácnước trên đã trở nên hấp dẫn và lôi cuốn cácnước lân cận trong khu vực. Trong khi đó, so với cácnước trong khu vực Việtnam là một nước kém phát triển, tốc độ phát triển kinh tế cũng như thu nhập quốc dân hàng năm trước khi nhà nước thực hiện chính sách mở cửa rất thấp. Để bắt kịp và hoà nhập vào sự phát triển chung của thế giới, Việtnam cần tích cực nhiều hơn, mở rộng hợp tác với nướcngoài thực hiện đúng đắn chính sách đầutư để thu hút vốn đầutưnướcngoài vào Việt nam. Sự chuyển biến trong hướng đầutư đã ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế cácnước trên thế giới, nhất là cácnước đang phát triển trong đó có Việt nam. Dòng ĐTNN vào cácnước đang phát triển tăng lên nhưng chủ yếu đổ vào cácnước đang phát triển có độ phát triển kinh tế tương đối cao. Vì vậy, muốn tăng sự thu hút vốn đầutư trước hết về phía mình cácnước đang phát triển phải tạo được sự ổn định về xã hội, kinh tế, chính trị và đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh là lâu dài. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi thế giới đang diễn ra cuộc cạnh tranh quyết liệt nhằm lôi kéo vốn ĐTNN thì sự tạo lập môi trường đầutư thuận lợi là nhân tố cơ bản có ý nghĩa quyết định đến khả năng thu hút vốn ĐTNN. 4 Do đó, việc ban hành luật ĐTNN xuất phát từ những yêu cầu thực tế khách quan và xu hướng phát triển chung của thế giới. Từ cuối năm 1996, Việtnam bắt đầu thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện và sâu sắc trên tất cả các mặt đời sống kinh tế, chính trị, xã hội. Trên cơ sở đó, chính phủ đã ban hành hàng loạt các Bộ Luật, Pháp Lệnh và các Nghị Định hướng dẫn thi hành Luật, Pháp Lệnh cũng như điều chỉnh nhiều vấn đề kể cả những vấn đề có tính thử nghiệm. Trong lĩnh vực kinh tế, đáng chú ý là luật ĐTNN tạiViệt nam, Luật Đất Đai, Luật Công ty, cácLuật về Thuế, Luật Hàng Hải, Bộ Luật Lao Động nhiều Luật và Pháp Lệnh được sửa đổi để phù hợp với yêu cầu thực tế từng thời kỳ. Luậtpháp đã và đang tích cực đi vào khuôn khổ, môi trường pháp lý về đầutư được cải thiện rõ rệt. Luật ĐTNN ra đời đã đánh dấu một bước ngặt mới trong hợp tác quốc tế của Việtnam với các khu vực và được đánh giá là một trong những chế độ về ĐTNN tiến bộ và thuận lợi ở Châu Á, đáp ứng được yêu cầu của phần lớn các nhà đầutư trong và ngoài nước. Trong phương thức hoạt động kinh tế của mình, Việtnam có thêm một phương thức hoạt động hiệu quả. Luật ĐTNN tạiViệtnam ra đời bước đầu đã tạo ra một môi trường pháp lý thuận lợi cho các hoạt động ĐTNN tạiViệt nam. Đây là văn bản pháp lý có đủ hiệu lực tạo sự an tâm tin tưởng cho các nhà ĐTNN, bảo đảm khả năng thực hiện trong thực tế. Trên cơ sở quy định của luật ĐTNN này chúng ta có điều kiện để mở rộng hợp tác kinh tế với nước ngoài, phát triển kinh tế quốc dân, đẩy mạnh các hoạt động thương mại, đầutưViệtnam hơn nữa. II. VÀI NÉT VỀ QUÁ TRÌNH HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ ĐTNN TẠIVIỆTNAM Có thể nói về cơ bản Việtnam đã có những đạo luật và văn bản cần thiết tạo thành một khung phápluật phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội. Riêng ĐTNN năm 1987 đã được nghiên cứu, bổ sung và sửa đổi nhiều lần vào những năm 1990, 1992 và tháng 11/1996 Quốc hội đã thông qua luật ĐTNN sửa đổi để kịp với yêu cầu của tình hình, có cân nhắc đến ý kiến của các nhà đầutư trong 5 nước và ngoàinước làm cho Luật ngày càng phù hợp với tập quán kinh tế vẫn có được tính hấp dẫn riêng của nó. Ngay từ lời mở đầu, Luật ĐTNN đã chỉ rõ: " Để mở rộng hợp tác kinh tế với nước ngoài, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá phát triển kinh tế quốc dân trên cơ sở khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của đất nước". Và theo từng thời kỳ nhất định, Luật ĐTNN đã có những sửa đổi bổ sung cho phù hợp với điều kiện nền kinh tế trong nước, tạo đà phát triển cho các doanh nghiệp. Khái quát về quá trình hoàn thiện chế độ pháp lý về ĐTNN tạiViệtnam để tạo sự nhận thức về sự thay đổi tất yếu khách quan về hệ thống, dần tạo được nề nếp trong thực hiện, chấp hành luật: 1. Điều lệ về đầutưnướcngoài ngày 10/08/1977 Căn cứ vào nghị quyết của Hội Đồng Chính phủ tại phiên họp hội nghị thường vụ ngày 16/3/1977, Hội Đồng Chính phủ đã ra nghị định 115/CP ngày 18/04/1977 ban hành về điều lệ về ĐTNN tạiViệt nam. Qua bản điều lệ này, nhà nướcViệtnam cho phép đầutưnướcngoàitạiViệt nam, sẵn sàng tham gia, mở rộng các quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế với cácnước không phân biệt chế độ chính trị, kinh tế, xã hội. Nhà nướcViệtnam hoan nghênh việc ĐTNN tạiViệtnam trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền của Việtnam và hai bên cùng có lợi. Điều quan trọng của hoạt động đầu tư, đã được điều lệ xác định, là cơ sở để bảo vệ lợi ích quốc gia và lợi ích của các nhà ĐTNN, cũng là một trong những nguyên tắc cơ bản chủ yếu trong quan hệ kinh tế đối ngoại của Đảng và nhà nước ta. Điều lệ về đầutư đã phần nào thể hiện được sự tiến bộ và tính thời sự của nó bằng việc quy định các hình thức hợp tác đầutư ( hợp tác sản xuất chia sản phẩm, Xí nghiệp, Công ty hỗn hợp, Xí nghiệp tư doanh chuyên sản xuất hàng xuất khẩu). Và điều này đã tạo cơ sở cho các nhà đầutư có điều kiện để lựa chọn hình thức đầutư thích hợp đáp ứng được nhu cầu và mục đích của cả nhà đầutư lẫn nhà nước, nền kinh tế Việt nam. Điều lệ còn quy định chính sách ưu đãi nhằm khuyến khích các tổ chức, cá nhân nướcngoàiđầutư vào ViệtNam 6 như: Bảo đảm quyền kinh doanh, bảohộ vốn trong một thời gia nhất định; nếu quốc hữu hoá Xí nghiệp thì Chính phủ Việtnam sẽ mua lại với giá hợp lý; được chuyển nhượng về nước lợi nhuận, vốn thu hồi; miễn giảm thuế lợi thức trong những nămđầu kinh doanh tuỳ địa bàn hoạt động; miễn giảm thuế nhập khẩu một lần, nhiều lần nhằm trang bị cho máy móc thiết bị cho Xí nghiệp. Điều lệ đầutưnăm 1977 đã thu hút được sự chú ý của giới kinh doanh và các tập đoàn tư bản nước ngoài. Nhưng qua một thời gian thực hiện, điều lệ cũng đã bộc lộ nhiều nhược điểm như: lợi ích giành cho các nhà ĐTNN, quyền của các bên nướcngoài trong việc quản lý, điều hành hoạt động Công ty chưa đủ sức hấp dẫn của các nhà đầutưnước ngoài. Hoặc như việc quy định về thời hạn, điều kiện được giảm thuế lợi tức, ngành nghề, khu vực được nhà nước khuyến khích ưu đãi chưa rõ ràng chính sách quản lý đầu tư, chưa chặt chẽ gây tổn thất cho nhà nước, thủ tục cấp phép rườm rà, công tác quản lý đầutư chưa tập chung vào một mối, hoạt động chậm chạp điều lệ còn mang tính hành chính, thủ tục, mệnh lệnh Ngoài ra, trong thời gian này Việtnam còn bị Mỹ cấm vận, sự kiện Camphuchia, biên giới phía Bắc nên thực tế kết quả thu được do hoạt động ĐTNN thời kỳ này hầu như chẳng được gì. Ngày 17/7/1984, bộ chính trị ra Nghị quyết số 19 về quan hệ kinh tế giữa nước ta với nước ngoài: " Cần bổ sung và hoàn thiện điều lệ đầutư đã ban hành để có tính hấp dẫn hơn ". Và trong phương hướng nhiệm vụ kế hoạch kinh tế, xã hội năm 1985 cũng nêu " Nghiên cứu ban hành luậtđầutư mới để mở rộng hợp tác, tranh thủ tín dụng của cácnước xã hội chủ nghĩa và cácnước khác cũng như các tổ chức quốc tế, có chính sách rộng hơn để thu hút nguồn vốn từ bên ngoài vào". 2. Luậtđầutưnướcngoàinăm 1987 Luậtđầutưnướcngoàinăm 1987 và một loạt các văn bản khác được ban hành sau đó nhằm cụ thể hoá việc thực hiện luậtđầutưnước ngoài, đặc biệt là nghị định 139/HĐBT ngày 5/9/1988 đã thực sự mang lại màu sắc mới cho hoạt động ĐTNN tạiViệt nam. So với điều lệ năm 1977 thì nó là một bước phát triển lớn của chế độ pháp lý về ĐTNN cả hình thức lẫn nội dung. 7 Về hình thức đầu tư, trên cơ sở các hình thức hợp tác được ghi nhận ở điều lệ năm 1977, luậtđầutưnướcngoài đã quy định lại các hình thức đầutư hoàn thiện hơn (hợp tác kinh tế trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh, Xí nghiệp hoặc Công ty liên doanh, Xí nghiệp 10% vốn nướcngoài ). Về nội dung, tiếp thu được những điểm tích cực, tiến bộ cũng như khắc phục, hạn chế được những điểm nhược điểm, thiếu sót của luật ĐTNN trong việc khuyến khích được các tổ chức cá nhân nướcngoàiđầutư vào Việtnam qua đó nhà nước ta đã tạo điều kiện dễ dàng cho các nhà đầutưnướcngoài có khả năng định hướng được chiến lược đầutư của mình từ đó có kế hoạch, chính sách ổn định. Vì thế nó có ý nghĩa quan trọng đối với chủ đầutư và nước tiếp nhận đầutư là chúng ta. Điểm nổi bật của luật ĐTNN năm 1987 là đã ghi nhận cácbiệnphápbảohộđầutư cho thấy nhà nước ta đã thực sự tôn trọng và bắt đầu quan tâm đến việc bảo vệ lợi ích cho các chủ doanh nghiệp nước ngoài. Quy định này là đúng đắn, phù hợp với thông lệ quốc tế nên đã từng bước lôi kéo, hấp dẫn được nhiều nhà đầutưnước ngoài. Luậtđầutưnăm 1987 cũng được coi là thông thoáng hơn so với cácnước cùng khu vực, nhưng hiệu quả thu hút lại rất hạn chế. Từ khi ban hành cho đến tháng 6 năm 1990, chúng ta chỉ cấp giấy phép đầutư cho 165 dự án với tổng số vốn trên 1 tỷ USD. Các dự án chủ yếu tập trung vào khu công nghiệp khai khoáng, công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến, vận tải, du lịch với quy mô nhỏ (trừ các dự án thăm dò khai thác dầu khí) và chủ yếu tập chung ở các tình phía Nam (80% tổng số dự án), ở phía Bắc có rất ít dự án, còn vùng cao, vùng sâu không có dự án nào. Sở dĩ dẫn đến tình trạng như vậy là vì hoạt động đầutưnướcngoài ở nước ta phát triển và thay đổi khá nhanh chóng, một phần là do luậtđầutưnướcngoài ra đời mới được gần 3 năm, một khoảng thời gian quá ngắn ngủi để có thể hoà nhập với tất cả các thay đổi và biến động của nền kinh tế thị trường với đặc tính là sự cạnh tranh khốc liệt mà chúng ta vừa mới chuyển sang. Thêm vào đó là sự tan rã của hệ thống XHCN, sự an rã của khối SEV làm cho nền kinh tế Việtnam đang đứng trước nguy cơ bị suy thoái. Trong khi đó đời sống quốc tế lại nổi lên những xu hướng. 8 * Ưu tiên cho sự phát triển chạy đua về kinh tế, cạnh tranh kinh tế vừa là bài học vừa là thách thức lớn đối với mỗi quốc gia. * Đa dạng hoá các mối quan hệ đối ngoại, muốn làm bạn với cácnước có chế độ chính trị khác nhau, đặc biệt là các tổ chức kinh tế có quy mô toàn cầu (IMF, WB). * Tăng cường hợp tác khu vực như khu vực ASEAN, NAFTA. Vì vậy một đạo luật mới trong thời kỳ này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Điều đó dẫn đến tình trạng nhiều nhà đầutư muốn đầutư vào Việtnam nhưng vẫn còn nghi ngại một số vấn đề gây ảnh hưởng đến dự án của họ. Xuất phát từ những lý do trên, ngày 30/6/1990 luật sửa đổi bổ sung lần 1 ra đời, phù hợp với tình hình thực tế, tạo môi trường thuận lợi nhằm thu hút được vốn ĐTNN. 3. Luật sửa đổi bổ sung một số điều năm 1990 Sau hơn hai năm thực hiện luật ĐTNN đã mang lại nhiều kết quả khá quan trọng, tạo điều kiện cho sự tăng trưởng kinh tế của đất nước. Điển hhình là tổng số vốn đầutưnướcngoàinăm 1991 bằng cả 3năm trước đó. Sang năm 1992, kết quả thu được còn khả quan hơn nhiều: gấp 1.7 lần năm 1991. Quy mô đầutư của dự án cũng vì thế mà tăng lên từ 3,5 triệu USD/ dự án năm 1990 lên 7.5 triệu USD năm 1991, 7.6 triệu USD năm 1992. Tuy nhiên trong tình hình mới, sự phát triển mạnh mẽ của các quan hệ kinh tế, một số điều hạn chế và bất hợp lý của luật ĐTNN 1987 lại đặt Đảng và nhà nước ta trước một yêu cầu mới, cần bổ sung, sửa đổi sao cho phù hợp. Nhiều khái niệm và quan điểm ở đây cần xem xét lại và đánh giá một cách khoa học. Chẳng hạn như các vấn đề đối tượng điều chỉnh, cơ chế trong liên doanh, tài chính, có như thế ta mới có điều kiện cạnh tranh với cácnước trong khu vực nhằm tạo sự hấp dẫn hơn đối với nhà ĐTNN. Chính vì vậy Nghị định 28/HĐBT ngày 6/2/1991 cũng mang một nội dung mới như: quy định về tỷ lệ vốn, kế hoạch góp vốn pháp định Xí nghiệp liên doanh Cùng với việc sửa đổi một số nội dung còn có những sửa đổi mang tính văn phòng, kỹ thuật pháp lý đòi hỏi các Bộ, các ngành có liên quan cần xem 9 xét, rà soát lại, sửa đổi bổ sung hàng loạt các thông tư hướng dẫn có liên quan nhằm làm cho chế độ pháp lý về ĐTNN ngày càng hoàn thiện hơn, dần dần đi vào cuộc sống và phù hợp với thực tiễn. Tuy nhiên, một số dự án lẫn số vốn đầutư giữa các tỉnh, thành phố trong cả nước phân bổ không đồng đều, 75% dự án tập trung ở phía Nam, phía Bắc chỉ đạt 25% tổng số dự án, còn miền núi, vùng sâu số dự án chỉ đếm được trên đầu ngón tay. Bên cạnh đó, sự phát triển của khoa học công nghệ, sự gia tăng mạnh mẽ của xu hướng khu vực hoá, toàn cầu hoá đã cuốn hút nền kinh tế quốc gia vào quá trình hợp tác hoá và phân công lao động quốc tế. Những nhu cầu mới lại xuất hiện đã làm cho một số quy định của Luậtđầutư 1990 không còn phù hợp nữa và kết quả là luật sửa đổi bổ sung 1992 ra đời. 4. Luật sửa đổi bổ sung lần II 1992 Luật sửa đổi bổ sung này có bản giải quyết được những hạn chế, vướng mắc mà lần sửa đổi bổ sung trước chưa làm được, góp phần thực hiện những mục tiêu kinh tế xã hội đặt ra trước mắt, đáp ứng những nhu cầu mới nảy sinh. Dù quy định rất chi tiết nhưng để hướng dẫn cụ thể luật ĐTNN, ngày 16/3/1993 chính phủ đã ban hành nghị định 18/CP nhằm quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật ĐTNN. Tiếp theo Nghị định này là Nghị định 29/CP ngày 27/5/1993 của chính phủ quy định những biệnpháp khuyến khích người ViệtNam định cư ở nướcngoàiđầutư về nước, đã tạo nên một thống văn bản về ĐTNN khá hoàn chỉnh, có tác dụng lớn trong việc thể chế hoá đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước ta. Cũng thời gian này, các văn bản về ĐTNN cũng được ban hành, điều đó chứng tỏ những cố gắng của nhà nước ta trong việc tạo ra môi trường pháp lý thuận lợi cho các hoạt động đầutưnước ngoài. Thiện chí đó đã được các nhà ĐTNN nghi nhận và hưởng ứng. Luật ĐTNN đã trở thành một công cụ pháp lý quan trọng khuyến khích các nhà ĐTNN bởi vì các hình thức đầu tư, những bảo đảm về mặt pháp lý, những lĩnh vực mà nhà nước khuyến khích, ưu đãi được quy định trong luật ĐTNN đã chứng minh điều đấy. Cụ thể là những năm 1988 - 10 [...]... chanh chấp xảy ra Tóm lại bảohộđầutư là một biệnpháp khuyến khích đầutư mang tính chất chính trị - pháp lý, được ghi nhận trong hầu hết các đạo luật về đầutư của cácnước Hay nói đúng hơn bảohộ ĐTNN là chế độ pháp lý bao gồm tổng hợp các quy phạm phápluật do nước nhận đầutư ban hành, nhằm bảo đảm các quyền và lợi ích của các tổ chức, cá nhân nướcngoàiđầutư vào nước sở tại Nó có ý nghĩa đặc... hấp dẫn và thu hút các nhà ĐTNN Hiện nay, khái niệm bảohộđầutư có thể hiểu theo hai nghĩa: * Theo nghĩa hẹp: Bảohộđầutư là sự bảo đảm về vốn và những tài sản hợp pháp khác mà nhà đầu tưnướcngoàiđầutư vào nước sở tại Điều này có nghĩa là nước sở tại thừa nhận và bảo vệ quyền sở hữu của nhà ĐTNN đối với các vốn và tài sản hợp pháp khác của họ Nhà đầutư không thể tiến hành đầutư 16 sản xuất kinh... tư cách pháp nhân theophápluậtViệtnam Một hoặc nhiều bên nướcngoài tham gia là liên doanh góp vốn pháp định ít nhất phải là 30% tổng số vốn đầutư của doanh nghiệp * Doanh nghiệp 100% vốn nướcngoài Được thành lập theo hình thức Công ty TNHH, có tư cách pháp nhân theophápluậtViệtnam Tổ chức hoặc cá nhân ở nướcngoài được tự mình quản lý doanh nghiệp theo quy định của phápluậtViệtnam Doanh... nhất của hệ thống phápluật * Vấn đề giải quyết tranh chấp * Do đó mà Chính phủ cácnước và nhà đầutưnướcngoài đều mong muốn nâng cao giá trị pháp lý của cácbiệnphápbảohộđầu tư, không chỉ gói gọn trong luật quốc hội mà còn được ghi nhận trong các hiệp định bảohộđầutư được ký kết giữa các quốc gia mới nhau Tính đến tháng 11 năm 1997 nhà nước đã ký 30 hiệp định bảohộđầutư với 30 quốc gia... Chính phủ Việtnambảo đảm đối xử công bằng và thoả đáng đối với các nhà đầu tưnướcngoàiđầutư vào Việtnam " (Điều 20, Luật Đầutưnướcngoài năm 96) Việc đối xử bảo đảm đúng với phápluậtViệt nam, Phù hợp với các điều ước quốc tế mà Việtnam ký kết hay tham gia và phù hợp với các thông lệ quốc tế Những nguyên tắc và những quy định trên đã được pháp điển hoá và đạo luật cơ bản của đất nước, cụ... nhà nước cần có những cam kết về mặt pháp lý nhằm đảm bảo sự an toàn về vốn và tài sản, bảo đảm các điều kiện hoạt động kinh doanh cho các chủ đầutư nhằm giải toả tâm lý lo sợ, e dè của họ, động viên họ yên tâm bỏ vốn đầutư dài hạn ở Việt nam, Điều 1, Luật đầutưnướcngoài 96 quy định: " nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNambảohộ quyền sở hữu đối với vốn đầutư và các quyền lợi hợp pháp. .. từcácnướcđầutư sang nước nhận đầu tư, thì một trong những yếu tố hết sức quan trọng là nước nhận đầutư phải tạo nên một môi trường pháp lý thuận lợi nhằm bảohộ và tăng cường vốn đầutư Trên thực tế, vấn đề bảohộ ĐTNN là một phạm trù rất rộng bao gồm nhiều biệnpháp do nước nhận đầutư đề ra để đảm bảo quyền và lợi ích thiết thực chính đáng cho các nhà ĐTNN trong suốt quá trình đầutư vào nước. .. hữu hoá Nhà nước CHXNCH Việtnambảohộ quyền sở hữu công nghiệp, bảo đảm lợi ích hợp pháp của các nhà ĐTNN trong hoạt động chuyển giao công nghệ tạiViệtnam " Quy định này phù hợp với điều 25 Hiến pháp 1992: " Nhà nướcViệtnam khuyến khích các tổ chức, cá nhân nước ngoàiđầutư vốn và công nghệ vào Việtnam phù hợp với phápluậtViệt nam, phápluật và thông lệ quốc tế, bảo đảm quyền sở hữu đối với... nhiên hợp tác đầutư với nướcngoài 3 Doanh nghiệp có vốn ĐTNN: là các doanh nghiệp liên doanh giữa bên ViệtNam với bên ngoài và các doanh nghiệp 100% vốn nướcngoài 4 Người Việtnam định cư ở nước ngoài: đầutư trực tiếp về nước hoặc chung vốn với tổ chức kinh tế Việtnam để hợp tác đầutư với nước ngoài, trong cả hai trường hợp này, họ đều hưởng những điều kiện thuận lợi theo quy định tại nghị định... Ý, Pháp, Đức, Bỉ, Cu Ba, NewZealand II TẠI SAO CẦN CÓ NHỮNG BIỆNPHÁPBẢOHỘĐẦUTƯĐầutư để kinh doanh là việc bỏ vốn bằng tiền hay tài sản, hiện vật để tổ chức hoạt động kinh doanh nhằm phát sinh lợi nhuận Vì vậy tất cả các chủ đầutưnướcngoài đều quan tâm đến vấn đề bảo đảm vốn đầu tư, cácbảo đảm đối với các hoạt động kinh doanh (về biệnpháp chanh chấp, bồi thường khi có sự thay đổi của pháp . đến các biện pháp bảo hộ đầu tư do nhà nước đề ra, đặc biệt các biện pháp bảo đảm pháp lý thông qua các quy phạm pháp luật trong luật ĐTNN tại Việt nam. Chính những biện pháp này tạo sự tin tư ng. chuyển lợi nhuận ra nước ngoài là 3% số lợi nhuận chuyển ra nước ngoài& quot;. 15 PHẦN II CÁC BIỆN PHÁP BẢO HỘ ĐẦU TƯ THEO LUẬT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM I. KHÁI NIỆM Bảo hộ ĐTNN là một vấn. quý thầy cô, các anh chị và các bạn sinh viên thân hữu. 2 PHẦN I LUẬT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI - CÔNG CỤ PHÁP LÝ QUAN TRỌNG KHUYẾN KHÍCH CÁC NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI I. LUẬT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM RA