Slide
1 Phân tích tác động của Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA) đến Việt Nam 2 2 Nhóm thực hiện: Nhóm thực hiện: Nguyễn Như Phương Anh Nguyễn Như Phương Anh Đỗ Thị Lệ Hằng Đỗ Thị Lệ Hằng Lê Thị Lĩnh Lê Thị Lĩnh Nguyễn Mậu Phương Nguyễn Mậu Phương Trần Thị Thảo Trần Thị Thảo Lê Thị Thuý Lê Thị Thuý Lê Phước TN Ái Trinh Lê Phước TN Ái Trinh Hoàng Công Trình Hoàng Công Trình Phet – Sa – Mon Phet – Sa – Mon Vat – Tha – Na Vat – Tha – Na 3 Phần 1: Mở đầu • Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới. • Đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Mỹ sẽ tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế Việt Nam đẩy nhanh tiến trình hội nhập và tăng sự phát triển, nâng cao tính cạnh tranh. 4 *Hiệp định thương mai Việt- Mỹ đã được đại diện chính phủ của hai bên ký kết vào ngày 13/7/2000 và có hiệu lực vào tháng 12/2001. * Khi hiệp định có hiệu lực cũng đã góp phần giúp cho nền kinh tế Vịêt Nam phát triển mạnh mẽ và cũng không ít thách thức. *Chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài" phân tích tác động của hiệp định thương mại song phương BTA đến Việt Nam“. 5 Phần 2: Nội dung nghiên cứu Chương 1: Cơ sở khoa học 1.1. Cơ sở lý luận Lý thuyết lợi thế so sánh của D.Ricardo Lợi thế tuyệt đối của A. Smith Mô hình 6 1.2. Cơ sở thực tiễn Việt Nam ngày càng hội nhập sâu và rộng vào nền kinh tế TG. Việt Nam đã có sự phát triển rõ rệt trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là từ năm 2001 trở lại đây- từ khi hiệp định thương mại Việt Mỹ có hiệu lực. 7 Chương 2: Tổng quan về Hiệp định thương mại song phương Việt - Mỹ và việc thực thi 2.1. Tổng quan về Hiệp định thương mại song phương Việt - Mỹ Hiệp định thương mại Việt Mỹ là một văn bản đồ sộ, kết cấu trong 7 chương, mỗi chương chứa đựng nhiều điều và kèm theo các phụ lục: Chương 1: thương mại hàng hóa . Chương 2: quyền sở hữu trí tuệ. Chương 3: Thương mại dịch vụ Chương 4: phát triển quan hệ đầu tư Chương 5: tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh Chương 6: Các quy định liên quan tới tính minh bạch, công khai và quyền khiếu kiện Chương 7: Những điều khoản chung 8 2.2. Kết quả thực thi Hiệp định Diễn tiến kim ngạch trao đổi thương mại Việt Mỹ từ 2001-2005. 9 9 • Về thương mại Về thương mại XK của Việt Nam qua Mỹ vẫn tăng trưởng đều đặn qua XK của Việt Nam qua Mỹ vẫn tăng trưởng đều đặn qua từng năm và đạt khoảng 7 tỉ đô la vào năm 2005, chiếm từng năm và đạt khoảng 7 tỉ đô la vào năm 2005, chiếm tới 20% trong tổng KN xuất khẩu của Việt Nam, cao hơn tới 20% trong tổng KN xuất khẩu của Việt Nam, cao hơn rất nhiều so với mức 5% trước khi ký HĐ. rất nhiều so với mức 5% trước khi ký HĐ. Trong hai năm đầu thực hiện hiệp định, hàng may mặc Trong hai năm đầu thực hiện hiệp định, hàng may mặc chiếm tới 52% tổng giá trị XK. Ti chiếm tới 52% tổng giá trị XK. Ti ếp đến là các mặt hàng ếp đến là các mặt hàng như thuỷ sản, đồ gỗ…cũng gia tăng. như thuỷ sản, đồ gỗ…cũng gia tăng. 10 về đầu tư: Ba năm trước khi ký BTA, trung bình mỗi năm Mỹ đầu tư vào Việt Nam khoảng 111 triệu đô la. Con số này tăng hơn gấp đôi vào giai đoạn sau khi ký BTA, đạt mức 243 triệu đô la. Nhưng đó chỉ là đầu tư trực tiếp từ Mỹ, còn đầu tư gián tiếp qua nước thứ ba thì còn ấn tượng hơn nhiều, từ 158 triệu đô la/năm trước BTA lên 492 triệu đô la/năm sau đó.