luận văn, khóa luận, cao học, thạc sĩ, tiến sĩ, đề tài
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN VĂN ẨN PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 1998 - 2010 Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2011 Công trình ñược hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Phản biện 1: PGS.TS. Lê Thế Giới Phản biện 2: TS. Đoàn Hồng Lê Luận văn sẽ ñược bảo vệ trước Hội ñồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế họp tại Đại học Đà nẵng ngày 17 tháng 12 năm 2011 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà nẵng MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của ñề tài nghiên cứu Từ khi Quảng Nam ñược tái lập ñến nay, cơ cấu kinh tế của tỉnh ñã có sự thay ñổi nhanh do quá trình dịch chuyển và phân bổ lại nguồn lực giữa các ngành kinh tế. Quá trình ñó không chỉ làm thay ñổi tỷ trọng của các ngành trong tổng giá trị gia tăng mà còn tác ñộng ñến NSLĐ chung của tỉnh. Thước ño hiệu quả cuối cùng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế chính là NSLĐ. Do vậy, việc ñánh giá tác ñộng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ñến NSLĐ là yêu cầu cần thiết. Vì vậy, tôi chọn ñề tài “ Phân tích tác ñộng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ñến năng suất lao ñộng tại tỉnh Quảng Nam giai ñoạn 1998 - 2010” làm ñề tài nghiên cứu nhằm làm rõ mức ñộ tác ñộng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ñến NSLĐ của tỉnh, qua ñó ñưa ra một số hàm ý về chính sách ñể nâng cao hiệu quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh trong thời gian ñến. 2. Mục ñích nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và NSLĐ. - Phân tích thực trạng và kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, cơ cấu lao ñộng theo ngành và NSLĐ các ngành của tỉnh giai ñoạn 1998 - 2010. - Phân tích và lượng hóa tác ñộng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ñến NSLĐ tại tỉnh Quảng Nam giai ñoạn 1998 - 2010. - Bàn luận về kết quả nghiên cứu và ñưa ra một số hàm ý về chính sách nhằm nâng cao hiệu quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh trong thời gian ñến. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là mối quan hệ tác ñộng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ñến tăng trưởng NSLĐ do quá trình di chuyển nguồn lực lao ñộng từ ngành này sang ngành khác trong quá trình phát triển kinh tế. Mỗi quá trình chuyển dịch hay thay ñổi cơ cấu kinh tế sẽ tạo ra mức NSLĐ khác nhau. Các nhóm nhân tố tác ñộng ñến chuyển dịch cơ cấu kinh tế rất ña dạng, bao gồm cả các nhóm nhân tố bên cung và bên cầu. Và sự thay ñổi của mỗi một nhân tố ñều chi phối, tác ñộng ñến cơ cấu kinh tế và làm thay ñổi NSLĐ. Do vậy việc phân tích tác ñộng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ñến NSLĐ phân tách theo tác ñộng của tất cả nhân tố là một vấn ñề phức tạp. Nên trong luận văn này chỉ giới hạn ở phạm vi phân tích tác ñộng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ñến NSLĐ do sự di chuyển nguồn lực lao ñộng từ ngành này sang ngành khác, ñây là nhân tố có vai trò tác ñộng lớn ñến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ñối với các nền kinh tế có mức thu nhập thấp, ñang trong quá trình công nghiệp hóa nói chung cũng như ñối với nước ta và tỉnh Quảng Nam nói riêng. - Về mặt không gian: ñối tượng nghiên cứu ñược thực hiện trên ñịa bàn tỉnh Quảng Nam. Bên cạnh ñó có sử dụng kết quả phân tích mối quan hệ tác ñộng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ñến tăng trưởng NSLĐ của một số nước Châu Á và của Việt nam ñể ñối chiếu với kết quả phân tích trên ñịa bàn tỉnh. - Về mặt thời gian: Nghiên cứu tác ñộng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ñến tăng trưởng NSLĐ của tỉnh giai ñoạn từ năm 1998 ñến 2010. Các hàm ý chính sách ñể nâng cao hiệu quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho khoảng thời gian tiếp theo. 4. Phương pháp nghiên cứu - Ngoài việc sử dụng các phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp, tác giả sử dụng phương pháp Shift - Share Analysis tổng quát (SSA) hay còn gọi là phương pháp phân tích chuyển dịch tỷ trọng ñể lượng hóa tác ñộng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ñến NSLĐ do sự di chuyển nguồn lực lao ñộng. Đây là phương pháp ñược áp dụng trong nhiều nghiên cứu ở nước ngoài, ñiển hình như Bark van Ark (1995) sử dụng ñể phân tích tăng trưởng ngành và thay ñổi cơ cấu kinh tế Châu Âu thời kỳ hậu chiến (1950 - 1990) [10]; Bark van Ark và Marcel Timmer (2003) vận dụng phương pháp SSA ñiều chỉnh ñể phân tích năng suất thực tế và tiềm năng của Châu Á từ ñóng góp của ngành và chuyển ñổi cơ cấu giai ñoạn 1963 - 2001 [11] và gần ñây SHE Yan-shuang và SHA J ing-hua s ử dụ ng trong Nghiên c ứ u t ă ng tr ưở ng sả n xu ấ t công nghi ệ p củ a B ắ c Kinh th ờ i kỳ 1997 - 2006 [14], . Đố i v ớ i trong n ướ c ph ươ ng phá p SSA có th ể là l ầ n ñầ u tiên ñượ c TS. Đ inh V ă n Ân và TS. Nguy ễ n Thị Tu ệ Anh (Vi ệ n Nghiên c ứ u Quả n lý kinh t ế Trung ươ ng) s ử dụ ng phân tí ch ñó ng gó p củ a cá c ngà nh kinh t ế và chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u ngà nh và o t ă ng tr ưở ng NSL Đ Vi ệ t Nam giai ñoạ n 1991 - 2006 [1]. - Ngu ồ n s ố li ệ u nghiên c ứ u: thu th ậ p ch ủ y ế u t ừ Niên giám th ố ng kê hàng n ă m c ủ a t ỉ nh Qu ả ng Nam. Bên c ạ nh ñ ó thu th ậ p b ổ sung các d ữ li ệ u, tài li ệ u, các nghiên c ứ u có liên quan ñể ti ế n hành phân tích. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài Để phân tí ch và ñá nh giá chuy ể n dị ch c ơ c ấ u kinh t ế , cá ch th ứ c th ườ ng hay s ử dụ ng là d ự a và o s ự thay ñổ i tỷ trọ ng củ a t ừ ng ngà nh, t ừ ng khu v ự c trong GDP mà ch ư a chú ý ñế n quá trì nh chuy ể n dị ch cá c ngu ồ n l ự c và tá c ñộ ng củ a nó ñố i v ớ i t ă ng tr ưở ng. T ừ ñó d ẫ n ñế n xu h ướ ng khá ph ổ bi ế n ở n ướ c ta hi ệ n nay là t ậ p trung thú c ñẩ y chuy ể n dị ch c ơ c ấ u theo h ướ ng thay ñổ i tỷ trọ ng củ a cá c ngà nh, cá c khu v ự c nh ằ m s ớ m ñạ t ñượ c m ộ t c ơ c ấ u kinh t ế “hi ệ n ñạ i”, trong khi í t phân tí ch, ñá nh giá quá trì nh chuy ể n dị ch ñó có ñả m bả o nâng cao ñượ c n ă ng su ấ t t ổ ng th ể củ a n ề n kinh t ế hay không ho ặ c tí nh hi ệ u quả củ a quá trì nh chuy ể n dị ch c ơ c ấ u kinh t ế ñó ñạ t ñượ c ở m ứ c ñộ nà o. Chí nh vì v ậ y, ñ i ể m khá c bi ệ t củ a ñề tà i ở ch ỗ là v ậ n dụ ng ph ươ ng phá p SSA phân tí ch và l ượ ng hó a m ứ c ñộ tá c ñộ ng củ a chuy ể n dị ch c ơ c ấ u kinh t ế ñế n t ă ng tr ưở ng, mà cụ th ể là ñố i v ớ i t ă ng tr ưở ng NSL Đ chung củ a tỉ nh cũ ng nh ư củ a t ừ ng ngà nh do quá trình di chuy ể n ngu ồ n l ự c lao ñộ ng t ừ ngành này sang ngành khác. Đ ây là l ầ n ñầ u tiên ph ươ ng phá p SSA ñượ c v ậ n dụ ng ñể phân tích và l ượ ng hó a tác ñộ ng c ủ a chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u kinh t ế ñế n t ă ng tr ưở ng NSL Đ trên ñị a bà n t ỉ nh Qu ả ng Nam. Trên c ơ s ở phân tí ch, lu ậ n v ă n ñư a ra m ộ t s ố hà m ý v ề chí nh sá ch nh ằ m nâng cao hi ệ u qu ả chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u kinh t ế c ủ a t ỉ nh trong th ờ i gian ñế n. 6. Kết cấu luận văn Ngoà i ph ầ n m ở ñầ u, k ế t lu ậ n, tài li ệ u tham kh ả o và ph ụ l ụ c, lu ậ n v ă n g ồ m có 3 ch ươ ng: Ch ươ ng 1: C ơ s ở lý lu ậ n v ề m ố i quan h ệ gi ữ a chuy ể n dị ch c ơ c ấ u kinh t ế và NSL Đ . Ch ươ ng 2: Phân tí ch tá c ñộ ng củ a chuy ể n dị ch c ơ c ấ u kinh t ế ñế n t ă ng tr ưở ng NSL Đ tỉ nh Quả ng Nam giai ñoạ n 1998 - 2010. Ch ươ ng 3: Bà n lu ậ n v ề k ế t quả nghiên c ứ u và hà m ý chí nh sá ch. CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG 1.1. Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1.1.1. Cơ cấu kinh tế Trong kinh t ế h ọ c, c ơ c ấ u kinh t ế ñượ c hi ể u là t ổ ng h ợ p cá c m ố i quan h ệ v ề s ố l ượ ng và ch ấ t l ượ ng gi ữ a các b ộ ph ậ n c ấ u thành trong t ổ ng th ể n ề n kinh t ế trong nh ữ ng ñ i ề u ki ệ n v ề th ờ i gian và không gian nh ấ t ñị nh. C ơ c ấ u kinh t ế là k ế t qu ả c ủ a quá trình phát tri ể n kinh t ế , ñượ c ñị nh d ạ ng t ạ i m ộ t th ờ i ñ i ể m nh ấ t ñị nh thông qua m ố i t ươ ng quan gi ữ a các b ộ ph ậ n kinh t ế c ấ u thành và quan h ệ c ủ a t ừ ng ph ầ n c ấ u thành v ớ i ñạ i l ượ ng t ổ ng. Các lo ạ i c ơ c ấ u kinh t ế sau ñ ây hay ñượ c ñề c ậ p: i- Cơ cấu kinh tế theo sở hữu . ii- Cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ. iii- Cơ cấu ngành kinh tế. 1.1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế C ơ c ấ u kinh t ế là k ế t qu ả c ủ a ho ạ t ñộ ng kinh t ế nên nó thay ñổ i theo th ờ i gian và theo giai ñ o ạ n phát tri ể n. Quá trình ho ạ t ñộ ng kinh t ế s ẽ làm thay ñổ i v ề s ố l ượ ng các ngành ho ặ c s ự thay ñổ i v ề quan h ệ t ỷ l ệ gi ữ a các b ộ ph ậ n c ấ u thành trong t ổ ng th ể n ề n kinh t ế do s ự xu ấ t hi ệ n ho ặ c bi ế n m ấ t củ a m ộ t s ố ngà nh và t ố c ñộ t ă ng tr ưở ng gi ữ a cá c y ế u t ố c ấ u thà nh c ơ c ấ u kinh t ế không ñồ ng ñề u. S ự thay ñổ i củ a c ơ c ấ u kinh t ế t ừ trạ ng thá i nà y sang trạ ng thá i khá c cho phù h ợ p v ớ i ñ i ề u ki ệ n cụ th ể trong quá trình phát tri ể n gọ i là chuy ể n dị ch c ơ c ấ u kinh t ế . C ơ c ấ u kinh t ế mô t ả m ố i quan h ệ t ỷ l ệ "t ĩ nh" gi ữ a các b ộ ph ậ n c ấ u thành t ạ i m ộ t th ờ i ñ i ể m nh ấ t ñị nh, còn chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u kinh t ế mô t ả s ự thay ñổ i " ñộ ng" v ề t ỷ l ệ c ủ a các b ộ ph ậ n c ấ u thành c ủ a nó so v ớ i tr ướ c ñ ó. Chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u kinh t ế nói chung và c ơ c ấ u ngành kinh t ế nói riêng có th ể di ễ n ra theo tín hi ệ u c ủ a th ị tr ườ ng ho ặ c do có s ự can thi ệ p c ủ a nhà n ướ c ho ặ c k ế t h ợ p c ả hai. (i). Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo tín hiệu của thị trường . (ii). Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có chủ ñích. Các nhóm nhân t ố tác ñộ ng ñế n quá trình chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u kinh t ế bao g ồ m: (1) các nhóm nhân t ố bên cung; (2) các nhóm nhân t ố bên c ầ u. Hai nhóm nhân t ố này có th ể t ạ o ra l ự c ñẩ y nh ư ng c ũ ng có th ể là các rào c ả n ñố i v ớ i chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u có ch ủ ñ ích. Tuy nhiên, d ướ i tác ñộ ng c ủ a quá trình toàn c ầ u hóa và s ự phát tri ể n nhanh c ủ a ti ế n b ộ k ỹ thu ậ t, b ả n thân các nhóm nhân t ố trên c ũ ng không ng ừ ng bi ế n ñổ i. Do v ậ y, c ầ n ph ả i nh ậ n th ứ c ñượ c tính ch ấ t " ñộ ng" c ủ a các y ế u t ố này ñể có chính sách phát tri ể n phù h ợ p nh ằ m thúc ñẩ y quá trình chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u, t ă ng tr ưở ng kinh t ế . 1.2. Năng suất lao ñộng 1.2.1. Khái niệm - N ă ng su ấ t ñượ c hi ể u là m ố i quan h ệ (t ỷ s ố ) gi ữ a ñầ u ra và ñầ u vào ñượ c s ử d ụ ng ñể hình thành ñầ u ra ñ ó. Đầ u vào th ể hi ệ n hi ệ u qu ả s ử d ụ ng các ngu ồ n l ự c tham gia ñể s ả n xu ấ t ra ñầ u ra. Đầ u ra ñượ c di ễ n giả i khá c nhau theo s ự thay ñổ i củ a môi tr ườ ng kinh t ế xã h ộ i, th ườ ng ñượ c gọ i v ớ i nh ữ ng cụ m t ừ nh ư là t ậ p h ợ p cá c k ế t quả . - N ă ng su ấ t lao ñộ ng là ch ỉ tiêu ph ả n ánh n ă ng l ự c t ạ o ra c ủ a c ả i, hay hi ệ u su ấ t c ủ a lao ñộ ng c ụ th ể trong quá trình s ả n xu ấ t, nó ñượ c ñ o b ằ ng s ố s ả n ph ẩ m, l ượ ng giá tr ị s ử d ụ ng (hay l ượ ng giá tr ị ) ñượ c t ạ o ra trong m ộ t ñơ n v ị th ờ i gian, hay ñ o b ằ ng l ượ ng th ờ i gian lao ñộ ng hao phí ñể s ả n xu ấ t ra m ộ t ñơ n v ị thành ph ẩ m. NSL Đ ñượ c quy ế t ñị nh b ở i nhi ề u nhân t ố , nh ư trình ñộ thành th ạ o c ủ a ng ườ i lao ñộ ng, trình ñộ phát tri ể n khoa h ọ c và áp d ụ ng công ngh ệ , s ự k ế t h ợ p xã h ộ i c ủ a quá trình s ả n xu ấ t, quy mô và tính hi ệ u qu ả c ủ a các t ư li ệ u s ả n xu ấ t, các ñ i ề u ki ệ n t ự nhiên, . 1.2.2. Chỉ tiêu năng suất lao ñộng NSL Đ ñượ c ñề c ậ p trong lu ậ n v ă n nà y là ch ỉ tiêu ph ả n ánh hi ệ u qu ả s ử d ụ ng lao ñộ ng s ố ng, ñặ c tr ư ng b ở i quan h ệ so sánh gi ữ a m ộ t ch ỉ tiêu ñầ u ra v ớ i m ộ t ch ỉ tiêu ñầ u vào là lao ñộ ng làm vi ệ c ñể s ả n xu ấ t ra nó và tính cho m ộ t n ă m. C ụ th ể , ch ỉ NSL Đ chung củ a tỉ nh ñượ c tính b ằ ng t ổ ng giá trị gia t ă ng c ủ a n ă m tính toán (GVA t ) chia cho t ổ ng s ố lao ñộ ng ñ ang làm vi ệ c trong n ề n kinh t ế c ủ a n ă m tính toán (L t ); ch ỉ tiêu NSL Đ củ a t ừ ng ngà nh ñượ c tính b ằ ng giá trị gia t ă ng củ a ngà nh ñ ó trong n ă m tính toán (VA i ) chia cho s ố l ượ ng lao ñộ ng ñ ang là m vi ệ c trong ngành (L i ). Cò n ở c ấ p v ĩ mô, ch ỉ tiêu ñầ u ra ñể tính NSL Đ là t ổ ng giá tr ị s ả n ph ẩ m qu ố c n ộ i (GDP). 1.3. Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và năng suất lao ñộng Chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u kinh t ế dù theo mô hình nào c ũ ng ñề u d ẫ n ñế n s ự di chuy ể n, phân b ổ l ạ i ngu ồ n l ự c v ề v ố n, lao ñộ ng, công ngh ệ , . gi ữ a các ngành kinh t ế và tác ñộ ng ñế n ñầ u ra c ủ a các ngành kinh t ế (s ả n l ượ ng, NSL Đ ). Khi s ự chuy ể n d ị ch này phù h ợ p v ớ i cung c ầ u th ị tr ườ ng và phát huy ñượ c ti ề m n ă ng, l ợ i th ế các y ế u t ố ñầ u vào thì s ẽ thúc ñẩ y t ă ng tr ưở ng kinh t ế và nâng cao NSL Đ . Shumpeter (1929) ñ ã cho r ằ ng vi ệ c di chuy ể n ngu ồ n l ự c t ừ ngành này sang ngành khác có th ể thúc ñẩ y t ă ng tr ưở ng NSL Đ n ế u nh ư ngu ồ n l ự c sau khi phân b ổ l ạ i ñượ c s ử d ụ ng ñể t ạ o ra s ả n ph ẩ m có n ă ng su ấ t cao h ơ n. Kuznets (1930) k ế t lu ậ n r ằ ng chính s ự khác nhau v ề t ố c ñộ t ă ng tr ưở ng c ủ a các phân ngành ñ ã t ạ o nên quá trình chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u trong n ộ i b ộ ngành. Đ i ề u này c ũ ng di ễ n ra ở toàn b ộ n ề n kinh t ế do s ự không h ộ i t ụ v ề t ă ng tr ưở ng c ủ a các ngành. Theo th ờ i gian s ẽ có m ộ t s ố ngành thu h ẹ p d ầ n, ñồ ng th ờ i m ộ t s ố ngành khác s ẽ ñượ c m ở r ộ ng. Chính s ự phân b ổ l ạ i ngu ồ n l ự c gi ữ a các ngành s ẽ t ạ o ñộ ng l ự c cho t ă ng tr ưở ng n ă ng su ấ t. Lý gi ả i v ề s ự thu h ẹ p c ủ a m ộ t s ố ngành, Kuznets (1977) nh ậ n r ằ ng chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u cùng ñổ i m ớ i công ngh ệ là ñộ ng l ự c chính c ủ a t ă ng tr ưở ng n ă ng su ấ t [1, tr 41]. Fabricant (1942) c ũ ng có chung quan ñ i ể m v ớ i Kuznets, song Fabricant t ậ p trung nhi ề u h ơ n vào tác ñộ ng c ủ a chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u t ớ i t ă ng tr ưở ng n ă ng su ấ t do d ị ch chuy ể n lao ñộ ng gi ữ a các ngành kinh t ế . Đồ ng th ờ i lý gi ả i r ằ ng, thay ñổ i công ngh ệ s ẽ t ạ o hi ệ u ứ ng kép ñố i v ớ i v ấ n ñề vi ệ c làm, t ứ c v ừ a làm t ă ng c ầ u v ề lao ñộ ng ở ngành/l ĩ nh v ự c này, nh ư ng c ũ ng làm gi ả m c ầ u v ề lao ñộ ng ở ngành/l ĩ nh v ự c khác. Vì v ậ y, s ự di chuy ể n lao ñộ ng ñượ c coi nh ư là m ộ t tác nhân d ẫ n ñế n chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u ngành và làm thay ñổ i NSL Đ c ủ a ngành c ũ ng nh ư c ủ a t ổ ng th ể n ề n kinh t ế [1]. Các lý thuy ế t c ủ a Shumpeter, Kuznets và Fabricant v ề m ố i quan h ệ gi ữ a di chuy ể n ngu ồ n l ự c, chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u và t ă ng tr ưở ng n ă ng su ấ t ñượ c phát tri ể n d ự a vào th ự c ti ễ n ở các n ướ c công nghi ệ p phát tri ể n. Trong khi ñ ó, các n ướ c ñ ang phát tri ể n l ạ i ph ả i ñố i ñầ u v ớ i c ơ c ấ u kinh t ế l ạ c h ậ u, khu v ự c nông nghi ệ p chi ế m t ỷ tr ọ ng l ớ n và ñ ói nghèo, . Vì v ậ y, ở nh ữ ng n ướ c này m ố i quan h ệ gi ữ a chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u và t ă ng tr ưở ng NSL Đ mang ñặ c ñ i ể m khác. Lý thuy ế t v ề m ố i quan h ệ này ở các n ướ c nghèo ñượ c Arthur Lewis nghiên c ứ u vào n ă m 1954 b ằ ng mô hình kinh t ế hai khu v ự c [1]. Đặ c tr ư ng ch ủ y ế u c ủ a mô hình Lewis (1954) là phân chia n ề n kinh t ế thành hai khu v ự c: khu v ự c s ả n xu ấ t nông nghi ệ p có k ỹ thu ậ t l ạ c h ậ u v ớ i NSL Đ th ấ p và khu v ự c công nghi ệ p có NSL Đ cao, có kh ả n ă ng t ự tích l ũ y. Mô hình Lewis lý gi ả i quá trình chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u ngành g ắ n v ớ i di chuy ể n lao ñộ ng t ừ nông nghi ệ p sang công nghi ệ p ñồ ng th ờ i v ớ i quá trình hình thành tài s ả n v ố n c ủ a khu v ự c công nghi ệ p ñ ã tác ñộ ng t ố t t ớ i t ă ng tr ưở ng NSL Đ t ổ ng th ể . Sau ñ ó, Ranis - Fei (1964) b ổ sung mô hình Lewis và ñư a ra mô hình ba giai ñ o ạ n phát tri ể n. Ranis - Fei c ũ ng ñồ ng tình v ớ i nh ữ ng l ậ p lu ậ n c ủ a Lewis v ề di chuy ể n lao ñộ ng và chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u c ũ ng nh ư tác ñộ ng c ủ a chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u t ớ i t ă ng tr ưở ng NSL Đ . K ế t lu ậ n c ủ a Ranis và Fei c ũ ng t ươ ng t ự nh ư Lewis, ñ ó là chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u ngành g ắ n v ớ i di chuy ể n lao ñộ ng t ừ nông nghi ệ p sang công nghi ệ p cùng v ớ i quá trình hình thành tài s ả n v ố n c ủ a khu v ự c công nghi ệ p ñ ã tác ñộ ng t ố t t ớ i t ă ng tr ưở ng NSL Đ t ổ ng th ể , tr ướ c h ế t ñố i v ớ i các n ề n kinh t ế nông nghi ệ p ti ế n hành công nghi ệ p hóa. T ừ ñ ó cho th ấ y r ằ ng chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u kinh t ế có m ố i quan h ệ tá c ñộ ng ñế n NSL Đ do quá trì nh di chuy ể n cá c ngu ồ n l ự c, trong ñó có ngu ồ n l ự c lao ñộ ng. N ế u ngu ồ n l ự c di chuy ể n t ừ ngành có m ứ c NSL Đ th ấ p sang ngành có m ứ c và t ố c ñộ t ă ng NSL Đ cao s ẽ làm cho NSL Đ t ổ ng th ể t ă ng và ng ượ c l ạ i. Hi ệ n nay h ầ u h ế t các n ề n kinh t ế ñề u ñ a d ạ ng v ề c ấ u trúc ngành và s ự chuy ể n d ị ch các ngu ồ n l ự c (v ố n, lao ñộ ng, công ngh ệ , .) gi ữ a các ngành kinh t ế trong quá trình phát tri ể n r ấ t ph ứ c t ạ p, nhi ề u chi ề u và di ễ n ra th ườ ng xuyên nên NSL Đ củ a n ề n kinh t ế cũ ng nh ư củ a t ừ ng ngà nh luôn bị ả nh h ưở ng và bi ế n ñộ ng theo. Vi ệ c ñá nh giá tá c ñộ ng củ a chuy ể n dị ch c ơ c ấ u kinh t ế ñế n NSL Đ n ế u phân tách theo s ự bi ế n ñộ ng củ a t ấ t cả cá c nhân t ố là m ộ t v ấ n ñề ph ứ c tạ p. Do v ậ y trong lu ậ n v ă n này ch ỉ gi ớ i h ạ n ở ph ạ m vi ñ o l ườ ng tác ñộ ng c ủ a chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u kinh t ế ñế n NSL Đ do s ự di chuy ể n ngu ồ n l ự c lao ñộ ng t ừ ngành này sang ngành khác b ằ ng ph ươ ng phá p Shift - Share Analysis (SSA) t ổ ng quá t. 1.4. Phương pháp ño lường tác ñộng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ñến năng suất lao ñộng 1.4.1. Phương pháp Shift - Share Analysis (SSA) tổng quát Ph ươ ng phá p SSA ñượ c Fabricant xây d ự ng t ừ n ă m 1942. Ban ñầ u, ph ươ ng phá p nà y h ầ u nh ư chỉ á p dụ ng cho n ề n kinh t ế có hai khu v ự c theo mô hì nh kinh t ế củ a Lewis (1954). Sau ñó , ph ươ ng pháp SSA ñượ c bi ế n ñổ i ñể v ậ n dụ ng cho nhi ề u ngà nh, nhi ề u khu v ự c cũ ng nh ư v ậ n dụ ng ñể ñ o l ườ ng tá c ñộ ng củ a chuy ể n ñổ i c ơ c ấ u và o t ă ng tr ưở ng n ă ng su ấ t n ộ i b ộ m ộ t ngà nh. Ph ươ ng phá p SSA t ổ ng quá t ñượ c trì nh bà y nh ư sau: Gi ả s ử n ề n kinh t ế củ a t ỉ nh ñượ c chia thành i ngành, i = 1,…, n (n là s ố nguyên d ươ ng). G ọ i: L i là lao ñộ ng làm vi ệ c trong ngành i; L P là t ổ ng s ố lao ñộ ng là m vi ệ c trong các ngành; S i là t ỷ tr ọ ng lao ñộ ng làm vi ệ c c ủ a ngành i (S i = L i /L P ); VA i là giá tr ị gia t ă ng c ủ a ngành i; VA P là t ổ ng giá tr ị t ă ng thêm; P i là NSL Đ c ủ a ngành i (P i = VA i /L i ); P P là NSL Đ t ổ ng th ể c ủ a t ỉ nh (P P = VA P /L P ) NSL Đ t ổ ng th ể c ủ a t ỉ nh s ẽ b ằ ng t ổ ng NSL Đ các ngành ñượ c xác ñị nh: )1.1( T ừ (1.1) tính ñượ c chênh l ệ ch v ề m ứ c NSL Đ t ổ ng th ể gi ữ a hai th ờ i ñ i ể m nghiên c ứ u t=0 và t=T , v ớ i ∆ là m ứ c thay ñổ i t ừ giai ñ o ạ n t = 0 ñế n t = T, nh ư sau: )3.1( Ho ặ c có th ể vi ế t m ộ t cá ch khác: )4.1( G ọ i gP P là t ố c ñộ t ă ng NSL Đ t ổ ng th ể c ủ a t ỉ nh trong n ă m T so v ớ i n ă m c ơ s ở (t=0), ta có : )5.1( C ấ u ph ầ n th ứ nh ấ t bên v ế phả i công th ứ c (1.5) là ñ óng góp nh ờ t ă ng NSL Đ c ủ a n ộ i b ộ các ngành, g ọ i là Intra (1) . C ấ u ph ầ n th ứ hai bên (1) Intra viết tắt của Intrasectoral productivity growth 0 i n 1i n 1i 0 i T i T i 0 i T iP P)SS(S)PP(P ∑ ∑ = = −+−=∆ ( ) ( ) ∑ ∑ ∑ ∑ = = = = − + − = n 1i 0 i n 1i T i 0 i T i n 1i 0 i n 1i 0 i 0 i T i p P PSS P SPP gP T i n 1i n 1i 0 i T i 0 i 0 i T iP P)SS(S)PP(P ∑ ∑ = = −+−=∆ i n 1i i P i n 1i i i P P P SP L L L VA L VA P ∑∑ == = == ph ả i là ñ óng góp nh ờ tác ñộ ng c ủ a chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u do lao ñộ ng di chuy ể n gi ữ a các ngành, g ọ i là Shift (2) . Ý ngh ĩ a c ủ a ph ươ ng pháp SSA không nh ữ ng cho bi ế t chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u ngành d ẫ n ñế n thay ñổ i c ơ c ấ u kinh t ế nh ư th ế nào mà còn cho bi ế t quá trình này làm t ă ng, gi ả m (ho ặ c không ñổ i) NSL Đ t ổ ng th ể . Để ñ o l ườ ng chính xác h ơ n tác ñộ ng c ủ a chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u, công th ứ c (1.3) ñượ c vi ế t thành công th ứ c (1.6) nh ư sau: G ọ i gP P là t ố c ñộ t ă ng NSL Đ t ổ ng th ể c ủ a t ỉ nh trong n ă m T so v ớ i n ă m c ơ s ở (t=0), gP P ñượ c xác ñị nh theo công th ứ c (1.7) nh ư sau: V ế bên phả i củ a công th ứ c (1.7), c ấ u ph ầ n th ứ nh ấ t là t ố c ñộ t ă ng NSL Đ n ộ i b ộ ngà nh (Intra). C ấ u ph ầ n th ứ hai là tá c ñộ ng c ủ a chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u t ĩ nh (static shift effects). C ấ u ph ầ n th ứ ba là tác ñộ ng c ủ a chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u ñộ ng (dynamic shift effects). T ổ ng củ a tá c ñộ ng chuy ể n dị ch c ơ c ấ u “t ỉ nh” và “ ñộ ng” gọ i là tá c ñộ ng củ a chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u. Vi ệ c phân tích ñ óng góp c ủ a tác ñộ ng chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u “t ĩ nh” và “ ñộ ng” giúp nh ậ n rõ b ả n ch ấ t c ủ a quá trình chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u do ñ âu, nh ờ lao ñộ ng di chuy ể n t ừ ngành có NSL Đ th ấ p sang ngành có NSL Đ cao h ơ n, hay lao ñộ ng di chuy ể n t ừ ngành có t ố c ñộ t ă ng (2) Shift viết tắt của Shift effect. ( ) ( ) ( )( ) )7.1( P SSPP P PSS P SPP gP n 1i 0 i n 1i 0 i T i 0 i T i n 1i 0 i n 1i 0 i 0 i T i n 1i 0 i n 1i 0 i 0 i T i p ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ = = = = = = −− + − + − = )6.1( n 1i 0 i T i 0 i T i n 1i 0 i 0 i T i n 1i 0 i 0 i T iP )SS)(PP(P)SS(S)PP(P ∑∑∑ === −−+−+−=∆ NSL Đ th ấ p h ơ n sang ngành có t ố c ñộ t ă ng NSL Đ cao h ơ n. N ế u tác ñộ ng di ễ n ra thu ậ n chi ề u (t ừ th ấ p sang cao) thì chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u t ĩ nh và ñộ ng ñề u d ẫ n ñế n c ả i thi ệ n t ố c ñộ t ă ng NSL Đ t ổ ng th ể c ủ a t ỉ nh, ñ ó là tác ñộ ng mong mu ố n. N ế u tác ñộ ng di ễ n ra ng ượ c chi ề u, ñ ó là b ằ ng ch ứ ng ñể ñ ánh giá tình hình phân b ổ , s ử d ụ ng ngu ồ n l ự c và có ph ươ ng án gi ả i quy ế t. 1.4.2. Nhận xét về phương pháp Shift – Share Analysis tổng quát Ư u ñ i ể m: - Tá ch t ă ng tr ưở ng n ă ng su ấ t t ổ ng th ể do hai c ấ u ph ầ n: do t ă ng tr ưở ng n ă ng su ấ t củ a n ộ i b ộ ngà nh và do chuy ể n dị ch c ơ c ấ u nh ờ di chuy ể n lao ñộ ng gi ữ a cá c ngà nh. - V ừ a ñơ n gi ả n trong tính toán v ừ a phù h ợ p v ớ i loạ i hì nh nghiên c ứ u nà y. Đặ c bi ệ t r ấ t phù h ợ p v ớ i các n ề n kinh t ế ñ ang trong quá trì nh công nghi ệ p hó a. - Cho phép tìm hi ể u sâu h ơ n b ả n ch ấ t c ủ a quá trình chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u kinh t ế , giú p nh ậ n bi ế t k ế t qu ả chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u tá c ñộ ng ñế n NSL Đ do lao ñộ ng di chuy ể n t ừ ngành có NSL Đ th ấ p sang ngành có NSL Đ cao h ơ n, hay do lao ñộ ng di chuy ể n t ừ ngành có t ố c ñộ t ă ng NSL Đ th ấ p sang ngành có t ố c ñộ t ă ng NSL Đ cao. H ạ n ch ế : - Đ ây là ph ươ ng phá p phân tích ñị nh l ượ ng nên không tránh kh ỏ i cá c h ạ n ch ế c ố h ữ u c ủ a nó. Th ứ nh ấ t, là th ự c ti ễ n luôn ph ứ c t ạ p h ơ n r ấ t nhi ề u so v ớ i các m ố i quan h ệ ñượ c x ử lý ñể ñư a vào mô hình. Có ý ki ế n cho r ằ ng ph ươ ng pháp SSA m ớ i phân tách ñượ c tác ñộ ng c ủ a chuy ể n d ị ch s ố lao ñộ ng t ớ i t ă ng tr ưở ng NSL Đ mà ch ư a tách ñượ c tác ñộ ng c ủ a các ngu ồ n l ự c khác nh ư v ố n, công ngh ệ ,…Th ứ hai, thay ñổ i v ề giá c ủ a s ả n ph ẩ m ñầ u ra c ủ a c ả n ề n kinh t ế (GDP, VA) hay c ủ a các ngành c ũ ng ả nh h ưở ng ñế n k ế t qu ả tính toán [1]. - Ngoài ra, còn 2 v ấ n ñề khác mà ph ươ ng pháp SSA ch ư a ñề c ậ p t ớ i. Th ứ nh ấ t, trong quá trình công nghi ệ p hóa, lao ñộ ng trong nông nghi ệ p th ườ ng thi ế u vi ệ c làm và n ế u NSL Đ biên c ủ a nó th ấ p h ơ n n ă ng su ấ t trung bình c ủ a n ề n kinh t ế , thì khi lao ñộ ng nông nghi ệ p di chuy ể n sang các ngành ñ ang m ở r ộ ng và thu hút nhi ề u lao ñộ ng s ẽ làm t ă ng m ứ c NSL Đ c ủ a ngành nông nghi ệ p. Lúc này vi ệ c s ử d ụ ng ph ươ ng pháp SSA không còn chính xác, mà ph ả i s ử d ụ ng ph ươ ng pháp “SSA ñ i ề u ch ỉ nh cho tr ườ ng h ợ p d ư th ừ a lao ñộ ng”. Th ứ hai, khi lao ñộ ng di chuy ể n t ừ ngành này ñế n m ộ t hay nhi ề u ngành khác không ch ỉ làm t ă ng ho ặ c gi ả m t ỷ tr ọ ng lao ñộ ng c ủ a các ngành t ạ i m ộ t th ờ i ñ i ể m nh ấ t ñị nh, mà còn góp ph ầ n phân b ổ l ạ i tác ñộ ng c ủ a chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u. Trong tr ườ ng h ợ p này ph ả i s ử d ụ ng “ph ươ ng pháp SSA ñ i ề u ch ỉ nh cho ngành”. M ặ c dù có nh ữ ng h ạ n ch ế trên, nh ư ng ph ươ ng pháp SSA v ẫ n có th ể áp d ụ ng t ố t ñể nghiên c ứ u cho các n ướ c ñ ang phát tri ể n có m ứ c thu nh ậ p th ấ p nói chung và ở n ướ c ta nói riêng, trong ñó có tỉ nh Quả ng Nam v ớ i các lý do sau: Thứ nhất, n ướ c ta b ắ t ñầ u quá trình công nghi ệ p hóa t ừ m ộ t n ề n kinh t ế nông nghi ệ p còn l ạ c h ậ u, c ơ s ở h ạ t ầ ng (tài s ả n v ố n) còn r ấ t y ế u kém. Do t ấ t c ả các ngành ñề u thi ế u v ố n ñầ u t ư nên v ấ n ñề di chuy ể n v ố n, công ngh ệ t ừ ngành có NSL Đ th ấ p (nông nghi ệ p) sang ngành có NSL Đ cao h ơ n (nh ư công nghi ệ p ch ẳ ng h ạ n) là khó x ả y ra, vì trên th ự c t ế , t ấ t c ả các ngành ñề u ñ òi h ỏ i ñầ u t ư m ớ i. Do v ậ y s ử d ụ ng ph ươ ng pháp SSA t ổ ng quát này là phù h ợ p. Thứ hai, v ề tác ñộ ng c ủ a thay ñổ i giá s ả n ph ẩ m ñầ u ra là không ñ áng lo ng ạ i do giá tr ị gia t ă ng c ủ a các ngành ñề u ñượ c tính theo giá so sánh (n ă m 1994). Thứ ba, m ặ c dù t ỷ tr ọ ng lao ñộ ng trong nông nghi ệ p gi ả m nh ư ng s ố l ượ ng lao ñộ ng trong khu v ự c này v ẫ n t ă ng lên, ch ỉ b ắ t ñầ u gi ả m nh ẹ trong vài n ă m g ầ n ñ ây. Vì v ậ y, ch ư a c ầ n thi ế t ph ả i s ử d ụ ng ph ươ ng pháp SSA ñ i ề u ch ỉ nh cho tr ườ ng h ợ p d ư th ừ a lao ñộ ng. 1.4.3. Thực tiễn sử dụng phương pháp SSA ñể phân tích tác ñộng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ñến năng suất lao ñộng CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 1998 – 2010 2.1. Khái quát ñiều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của tỉnh 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 2.1.2. Thực trạng kinh tế - xã hội của tỉnh 2.2. Kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao ñộng và năng suất lao ñộng theo ngành của tỉnh Quảng Nam giai ñoạn 1998 – 2010 2.2.1. Chuyển dịch cơ cấu giá trị gia tăng theo ngành 2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu lao ñộng theo ngành 2.2.3. Năng suất lao ñộng 2.2.3.1. Chỉ số phát triển năng suất lao ñộng So v ớ i n ă m n ă m 1997, chỉ s ố phá t tri ể n giá trị gia t ă ng cá c ngà nh nhì n chung t ă ng liên tụ c theo th ờ i gian, trong khi ñó chỉ s ố phá t tri ể n lao ñộ ng t ă ng giả m th ấ t th ườ ng ( Bả ng 2.7), ñ i ề u nà y ch ứ ng tỏ có s ự di chuy ể n và phân b ổ lạ i ngu ồ n l ự c lao ñộ ng gi ữ a cá c ngà nh kinh t ế và ả nh h ưở ng ñế n m ứ c NSL Đ củ a cá c ngà nh cũ ng nh ư m ứ c NSL Đ chung củ a tỉ nh. 2.2.3.2. Đóng góp của các ngành vào tăng trưởng năng suất lao ñộng của tỉnh Khu v ự c nông nghi ệ p ñó ng gó p 2,36%; khu v ự c công nghi ệ p - xây d ự ng ñó ng gó p 55,9%; khu v ự c dị ch vụ ñó ng gó p 41,74% (t ươ ng ứ ng v ề ñ i ể m ph ầ n tr ă m là 0,2 - 4,72 - 3,52). B ố n ngà nh ñó ng gó p l ớ n nh ấ t và o t ă ng tr ưở ng NSL Đ chung củ a tỉ nh là công nghi ệ p ch ế bi ế n, xây d ự ng, th ươ ng nghi ệ p, khá ch sạ n nhà hà ng. B ố n ngà nh nà y ñó ng gó p ñế n 71,26%. 2.3. Phân tích tác ñộng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ñến tăng trưởng năng suất lao ñộng tại tỉnh Quảng Nam giai ñoạn 1998 – 2010 2.3.1. Nguồn số liệu sử dụng ñể phân tích Niên giá m th ố ng kê cá c n ă m 1997 ñế n 2010 do Cụ c Th ố ng kê tỉ nh Quả ng Nam phá t hà nh. 2.3.2. Phân tích tác ñộng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ñến tăng trưởng năng suất lao ñộng tổng thể giai ñoạn 1998 – 2010 2.3.2.1. Kết quả tác ñộng phân tích cho tổng thể Thứ nhất: K ế t quả phân tí ch kh ẳ ng ñị nh chuy ể n dị ch c ơ c ấ u kinh t ế ñó ng gó p 42,21% vào t ă ng tr ưở ng NSL Đ chung củ a toà n tỉ nh, cò n ñó ng gó p do t ă ng tr ưở ng NSL Đ bả n thân cá c ngà nh 57,79%. Thứ hai: Đó ng gó p do chuy ể n dị ch c ơ c ấ u và o t ă ng tr ưở ng NSL Đ củ a tỉ nh bình quân giai ñoạ n 1998 - 2000, giai ñoạ n 2001 - 2005 và giai ñoạ n 2006 - 2010 l ầ n l ượ t là 45,53% - 34,25% - 48,18%. Thứ ba: T ừ n ă m 2004 ñế n n ă m 2009, ñó ng gó p do t ă ng tr ưở ng NSL Đ bả n thân ngà nh và o t ố c ñộ t ă ng tr ưở ng NSL Đ củ a tỉ nh giả m ñ i ñá ng k ể t ừ 84,49% xu ố ng 31,71%, ñ ây là d ấ u hi ệ u cả nh bá o th ự c trạ ng ch ậ m cả i thi ệ n v ề NSL Đ củ a bả n thân cá c ngà nh. 2.3.2.2. Kết quả tác ñộng phân tích theo chuyển dịch cơ cấu “tĩnh” và chuyển dịch cơ cấu “ñộng” Thứ nhất: Trong giai ñoạ n 1998 - 2010, chuy ể n dị ch c ơ c ấ u “ tĩ nh” có ñó ng gó p và o t ă ng tr ưở ng NSL Đ , còn chuy ể n dị ch c ơ c ấ u “ ñộ ng” là m giả m ñó ng gó p và o t ă ng tr ưở ng NSL Đ , m ứ c giả m là 15,03%. . TRẦN VĂN ẨN PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 1998 - 2010 Chuyên ngành: Kinh tế phát triển. TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 1998 – 2010 2.1. Khái quát ñiều kiện tự nhiên và kinh tế -