Thể chế hóa chủ trơng của Đảng, Luật Đầu t nớc ngoài tại ViệtNam đợc ban hành năm 1987, mở đầu cho việc thu hút có hiệu quả và sử dụngnguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài theo phơng châm
Trang 1Mở đầu
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, sự nghiệp đổimới do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo đã giành đợc những thắng lợi quantrọng trên nhiều lĩnh vực Đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đấtnớc đã có nhiều khởi sắc, đợc nhân dân ta và quốc tế đánh giá cao
Chủ trơng hợp tác đầu t với nớc ngoài nhằm tranh thủ vốn, công nghệ,kinh nghiệm quản lý và thị trờng thế giới phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa (CNH, HĐH) đã đợc xác định và cụ thể hóa trong các văn kiệncủa Đảng Thể chế hóa chủ trơng của Đảng, Luật Đầu t nớc ngoài tại ViệtNam đợc ban hành năm 1987, mở đầu cho việc thu hút có hiệu quả và sử dụngnguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài theo phơng châm đa dạng hóa, đa phơnghóa các quan hệ kinh tế đối ngoại, góp phần thực hiện chủ trơng phát huy nộilực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế
Trong gần mời lăm năm qua, đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đạt đợcnhững thành tựu quan trọng, đóng góp ngày càng lớn vào tăng trởng kinh tế,thúc đẩy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH, mở rộng thịtrờng xuất khẩu, tạo việc làm và tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc Khuvực các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là một bộ phận của nền kinh tế
đang kinh doanh năng động, hiệu quả, tạo ra nhiều sản phẩm có hàm lợng trítuệ và chất lợng cao, tạo thêm thế và lực cho Việt Nam chủ động hội nhập vớikinh tế khu vực và thế giới
Trong các thành tựu nói trên, pháp luật đầu t nớc ngoài có sự đóng góp
to lớn Pháp luật đầu t nớc ngoài đã tạo dựng đợc khung pháp lý cơ bản, điềuchỉnh hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài phù hợp với đờng lối, chính sách của
Trang 2Đảng về mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế, đáp ứng về cơ bản yêu cầu củathực tiễn, ngày càng phù hợp hơn với thông lệ quốc tế và có sức hấp dẫn đốivới các nhà đầu t nớc ngoài.
Tuy nhiên, nhu cầu tiếp tục đổi mới toàn diện nền kinh tế, đẩy mạnhCNH, HĐH, chủ động hội nhập quốc tế trong giai đoạn mới đã và đang đặt ranhiệm vụ phải tiếp tục hoàn thiện pháp luật đầu t nớc ngoài hiện hành Bêncạnh đó, chính sách nhất quán thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam
đã đợc khẳng định lại tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng:
"Tiếp tục chính sách mở cửa và chủ động hội nhập kinh tế để phát triển" [27,
tr 330]
Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài "Sự hình thành và phát triển của Luật
Đầu t nớc ngoài trong hệ thống pháp luật Việt Nam" hiện nay mang tính cấp
thiết, không những về lý luận, mà còn là đòi hỏi của thực tiễn nhằm nâng caohiệu quả hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam Thuật ngữ "Luật
Đầu t nớc ngoài" trong luận án này đợc hiểu là pháp luật đầu t nớc ngoài,trong đó đạo luật về đầu t nớc ngoài (năm 1987 và năm 1996) là văn bản pháp
lý quan trọng nhất
2 Tình hình nghiên cứu
Trong thời gian qua, một số tác giả đã có các công trình nghiên cứu vềLuật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, nh: tác giả Hoàng Phớc Hiệp có Luận án
Tiến sĩ luật học năm 1996 về "Cơ chế điều chỉnh pháp luật trong lĩnh vực đầu
t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam; tác giả Lê Mạnh Tuấn có Luận án Tiến sĩ
luật học năm 1996 về "Cơ sở khoa học của việc hoàn thiện khung pháp luật
đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam; tác giả Nguyễn Hải Hà có Luận án
Tiến sĩ luật học năm 2000 tại Pháp về "Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam; Bộ
Kế hoạch và Đầu t cho in tập bài giảng năm 2000: Những vấn đề cơ bản về
quản lý đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam; Bộ T pháp có Dự án
VIE/94-03 năm 1998 - Tập II - Phần I: Pháp luật về các loại hình doanh nghiệp,
Trang 3trong đó có doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài; Bộ Kế hoạch và Đầu t có
Dự án VIE/97-016 năm 1997: Tăng cờng môi trờng pháp lý cho hoạt động
kinh doanh, trong đó có đề tài nhánh về doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài
Tuy nhiên, các công trình nói trên chỉ đề cập đến khía cạnh cơ chế
điều chỉnh pháp luật đầu t nớc ngoài, pháp luật đầu t nớc ngoài hoặc quản lýnhà nớc đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam Cha
có công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống, toàn diện về sự hìnhthành và phát triển của Luật Đầu t nớc ngoài trong hệ thống pháp luật ViệtNam
3 Mục đích, nhiệm vụ, đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận án
Mục đích nghiên cứu của luận án
Mục đích của luận án là trên cơ sở nghiên cứu một cách có hệ thống
sự hình thành và phát triển của pháp luật đầu t nớc ngoài, đánh giá đúng thựctrạng, dự báo xu hớng phát triển và kiến nghị phơng hớng, nội dung hoàn thiệnpháp luật đầu t nớc ngoài trong hệ thống pháp luật Việt Nam thời gian tới
Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
Để đạt đợc mục đích trên, việc nghiên cứu luận án có các nhiệm vụ sau:
- Làm sáng tỏ các khái niệm: Đầu t nớc ngoài, pháp luật đầu t nớcngoài tại Việt Nam; đặc điểm của pháp luật đầu t nớc ngoài và vai trò, vị trícủa nó trong hệ thống pháp luật Việt Nam
- Phân tích, làm rõ sự hình thành và phát triển của pháp luật đầu t nớcngoài qua từng thời kỳ lịch sử; đánh giá thực trạng của pháp luật đầu t nớcngoài về cả u điểm và hạn chế
- Dự báo phơng hớng phát triển của pháp luật đầu t nớc ngoài và từ đó,kiến nghị các giải pháp hoàn thiện pháp luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam
Trang 4Đối tợng nghiên cứu của luận án
Luận án nghiên cứu sự hình thành và phát triển của pháp luật đầu t nớcngoài trong hệ thống pháp luật Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu của luận án
- Đề tài đợc nghiên cứu dới góc độ lý luận chung về Nhà nớc và phápluật Thuật ngữ "Luật Đầu t nớc ngoài" đợc hiểu theo nghĩa rộng gồm ba bộ
phận: thứ nhất, đạo luật về đầu t trực tiếp nớc ngoài (đợc Quốc hội ban hành
năm 1987 và 1996 cũng nh các đạo luật sửa đổi, bổ sung hai đạo luật này) và
các văn bản trực tiếp hớng dẫn thi hành; thứ hai, các chế định điều chỉnh hoạt
động đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc quy định trong các đạo luật khác nh chế
định phá sản trong Luật Phá sản doanh nghiệp, chế định lao động trong Bộ
luật Lao động ; thứ ba, các điều ớc quốc tế mà Việt nam ký kết hoặc gia
nhập điều chỉnh hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam
Về thời gian, luận án nghiên cứu những vấn đề về đầu t trực tiếp nớcngoài từ năm 1975 đến nay
4 Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận của luận án là quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, t ởng Hồ Chí Minh và của Đảng ta về xây dựng Nhà nớc và pháp luật, đờng lối,chính sách của Đảng và Nhà nớc về mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế trongnền kinh tế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng xã hội chủnghĩa (XHCN) ở nớc ta; những thành tựu của các khoa học: triết học, kinh tếhọc, luật học và đặc biệt của khoa học quan hệ kinh tế quốc tế
t-Luận án đợc trình bày dựa trên cơ sở nghiên cứu các Chỉ thị, Nghịquyết của Đảng về đầu t nớc ngoài, các văn bản pháp luật đầu t nớc ngoài củaNhà nớc, các báo cáo tổng kết về tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài tại ViệtNam của Chính phủ và các cơ quan của Chính phủ; các công trình nghiên cứu
về pháp luật đầu t nớc ngoài của các nớc trong khu vực và trên thế giới
Trang 5Trên cơ sở phơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử củatriết học Mác - Lênin, luận án sử dụng các phơng pháp phân tích, tổng hợp, hệthống, so sánh pháp luật, dự báo để nghiên cứu những vấn đề đầu t trực tiếp n-
ớc ngoài ở Việt Nam trong thời gian qua
5 Những đóng góp mới của luận án
Đây là luận án Tiến sĩ luật học đầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu mộtcách toàn diện và có hệ thống về sự hình thành và phát triển của pháp luật đầu
t nớc ngoài trong hệ thống pháp luật Việt Nam Trên cơ sở đó, tác giả dự báo
xu hớng phát triển và kiến nghị phơng hớng, nội dung hoàn thiện pháp luật
đầu t nớc ngoài hiện hành Có thể xem những nội dung sau đây là những đónggóp mới của luận án:
1 Làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm của pháp luật đầu t nớc ngoài ởViệt Nam và vai trò, vị trí của nó trong hệ thống pháp luật Việt Nam
2 Trình bày quá trình hình thành và phát triển của pháp luật đầu t nớcngoài tại Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử từ năm 1975 đến nay
3 Đánh giá thực trạng của pháp luật đầu t nớc ngoài hiện hành xéttrong tổng thể hệ thống pháp luật Việt Nam, phân tích những u điểm và hạnchế của nó và dự báo xu hớng phát triển của pháp luật đầu t nớc ngoài
4 Đề cập các nguyên tắc hoàn thiện pháp luật đầu t nớc ngoài, đồngthời dự báo lộ trình và nội dung hoàn thiện pháp luật đầu t nớc ngoài trongthời gian tới
6 ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
Thông qua những kết quả nghiên cứu và kiến nghị của luận án, tác giảmong muốn đóng góp phần nhỏ bé của mình vào sự phát triển của kho tàng lýluận và thực tiễn về hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam nóichung và pháp luật đầu t nớc ngoài nói riêng Với việc dự báo xu hớng và đềxuất các giải pháp phát triển pháp luật đầu t nớc ngoài hiện hành, tác giả hy
Trang 6vọng sẽ góp phần làm sáng tỏ cơ sở khoa học cho việc đổi mới pháp luật đầu
t nớc ngoài trong khuôn khổ đổi mới hệ thống pháp luật nói chung của ViệtNam, theo hớng tạo môi trờng đầu t thông thoáng, hấp dẫn hơn đối với cácnhà đầu t nớc ngoài, tạo sức cạnh tranh cao hơn trong việc thu hút đầu t trựctiếp nớc ngoài so với các nớc trong khu vực Vì vậy, luận án có thể đợc sửdụng làm tài liệu tham khảo trong việc nghiên cứu, giảng dạy về lý luận phápluật đầu t nớc ngoài cũng nh đào tạo cán bộ chuyên ngành về pháp luật đầu tnớc ngoài thuộc các ngành Kế hoạch và Đầu t, T pháp, Tài chính, Địa chính,Hải quan, Thơng mại
7 Kết cấu của luận án
Luận án gồm 187 trang Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tàiliệu tham khảo, luận án có 3 chơng, 9 mục
Trang 7Chơng 1
Một số vấn đề lý luận về sự hình thành và phát triển
pháp Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt nam
1.1 sự cần thiết phải có pháp Luật Đầu t nớc ngoài trong
hệ thống pháp luật Việt Nam
1.1.1 Tính tất yếu khách quan của việc thu hút đầu t nớc ngoài
Trong lịch sử thế giới, đầu t trực tiếp nớc ngoài đã xuất hiện từ thế kỷthứ XVI Các nớc t bản phát triển nhất thời kỳ đó nh Anh, Hà Lan, Tây BanNha, Bồ Đào Nha đã đầu t vốn vào các nớc châu á, châu Phi để mở đồn
điền, khai thác khoáng sản, cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp
ở chính quốc Chủ nghĩa t bản càng phát triển thì hoạt động đầu t trực tiếp nớcngoài của các nớc công nghiệp phát triển ngày càng có phạm vi, quy mô lớnhơn với những hình thức ngày càng phong phú hơn
Trong thế kỷ thứ XIX, các nớc t bản phát triển đã tích lũy đợc nhữngkhoản t bản khổng lồ Đó là tiền đề quan trọng cho việc xuất khẩu t bản Theonhận định của V.I Lênin trong tác phẩm "Chủ nghĩa đế quốc - Giai đoạn tộtcùng của chủ nghĩa t bản", thì xuất khẩu t bản là một trong năm đặc điểm kinh
tế của chủ nghĩa t bản hiện đại, tức chủ nghĩa t bản độc quyền V.I Lênin chorằng, "chủ nghĩa t bản tăng thêm lợi nhuận bằng cách xuất khẩu t bản ra nớcngoài vào những nớc lạc hậu Trong các nớc lạc hậu này, lợi nhuận thờng cao,vì t bản hãy còn ít, giá đất đai tơng đối thấp, tiền công hạ, nguyên liệu rẻ" [45,
Trang 8một quốc gia, theo quy luật sẽ hình thành quy mô sản xuất xuyên quốc gia.
Để tăng thêm lợi nhuận, các nhà t bản ở các nớc phát triển phải thực hiện đầu
t ra nớc ngoài, thời gian đầu thờng là vào các nớc lạc hậu hơn, vì ở đó các yếu
tố đầu vào của sản xuất còn rẻ, lợi nhuận thu đợc thờng cao hơn
Khi đa ra "Chính sách kinh tế mới" V.I Lênin đã cho rằng, những
ng-ời cộng sản phải biết lợi dụng những thành tựu kinh tế và khoa học kỹ thuậtcủa chủ nghĩa t bản thông qua hình thức "t bản nhà nớc" Theo quan điểm này,nhiều nớc đã "chấp nhận" phần nào sự bóc lột của chủ nghĩa t bản để pháttriển kinh tế, vì nh thế có thể đi nhanh hơn là tự thân vận động hay đi vay vốn
để mua lại kỹ thuật của các nớc công nghiệp phát triển Mặt khác, mức độ
"bóc lột" của các nớc t bản cũng còn tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, chính trị,xã hội của các nớc tiếp nhận t bản Nếu nh trớc đây, hoạt động xuất khẩu t bảncủa các nớc đế quốc chỉ phải tuân theo pháp luật của chính họ, thì ngày nay,các nớc nhận đầu t đã là các quốc gia độc lập có chủ quyền, hoạt động đầu ttrực tiếp nớc ngoài phải tuân theo pháp luật, sự quản lý của chính phủ nớc sởtại và thông lệ quốc tế
Một khó khăn lớn của hầu hết các nớc đang phát triển trong đó có nớc
ta là thiếu vốn đầu t Có thể nói, vốn đầu t là yếu tố quyết định để các nớc này
đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, cải thiện đời sống vật chất của nhân dân
ở các nớc đang phát triển, nguồn lao động và tài nguyên thiên nhiên thờng
ch-a đợc sử dụng hết hoặc không đợc sử dụng vì thiếu các điều kiện vật chất choquá trình lao động, sản xuất Bản thân các nớc đang phát triển lại ít có khảnăng tự tích lũy vì năng suất lao động thấp, sản xuất hầu nh không đủ đáp ứngnhu cầu tiêu dùng trong nớc Trong hoàn cảnh nh vậy, nguồn vốn từ bên ngoài
sẽ có ý nghĩa quan trọng đối với bớc phát triển ban đầu của các nớc này Đặcbiệt, trong xu thế quốc tế hóa đời sống kinh tế thế giới hiện nay, các nớc đangphát triển bị đặt vào tình huống phải tạo đợc tốc độ phát triển nhanh để đuổikịp các nớc phát triển và từng bớc hội nhập với nền kinh tế thế giới Nguy cơtụt hậu không cho phép các nớc đang phát triển đợc chậm trễ hay có cách lựa
Trang 9chọn nào khác Trong điều kiện thế giới và khu vực có nhiều quốc gia có nhucầu đầu t ra nớc ngoài, thì các nớc đang phát triển có cơ cơ hội tranh thủnguồn vốn và kỹ thuật của nớc ngoài để phát triển kinh tế
Ngoài các đặc điểm chung của một quốc gia đang phát triển, Việt Namcòn có những đặc thù riêng của một đất nớc đã phải trải qua nhiều năm chiếntranh ác liệt Nền kinh tế sau chiến tranh đã bị tàn phá nặng nề, lại vấp phảinhững sai lầm nghiêm trọng trong quản lý và điều hành cả trên tầm vĩ mô và
vi mô của thời kỳ tập trung, quan liêu, bao cấp, nên đã rơi vào khủng hoảngnghiêm trọng Trong thời gian dài trớc năm 1990, Việt Nam không có tích lũy
từ trong nội bộ nền kinh tế Một phần lớn tích lũy phải dựa vào vay nợ và việntrợ chủ yếu của Liên Xô, các nớc XHCN Đông Âu trớc đây, sau này là từnhiều chính phủ và các tổ chức trên thế giới
Để đẩy mạnh tăng trởng kinh tế, Việt Nam phải tranh thủ vốn, kỹthuật, kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nớc ngoài Đây là điểm nút để nớc tathoát ra khỏi cái vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói Thực tiễn và kinh nghiệmcủa nhiều nớc cho thấy, quốc gia nào thực hiện chiến lợc kinh tế mở cửa vớibên ngoài, biết tranh thủ và phát huy tác dụng của nhân tố bên ngoài, biến nóthành nhân tố bên trong, thì quốc gia đó tạo đợc tốc độ tăng trởng kinh tế cao
Có thể nói rằng, ở đâu và nớc nào thu hút đợc nhiều vốn đầu t trực tiếp nớcngoài, thì ở nớc đó, nền kinh tế đạt đợc tốc độ phát triển nhanh chóng Vì vậy,trên thế giới đang diễn ra một cuộc cạnh tranh gay gắt nhằm thu hút vốn đầu ttrực tiếp nớc ngoài
Trong điều kiện cụ thể của nớc ta, nơi có những tiềm năng to lớn vềlao động, tài nguyên nhng không có điều kiện khai thác và sử dụng, thì việcthu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài lại càng mang tính tất yếu khách quan và có ýnghĩa vô cùng quan trọng Muốn đạt đợc mục đích thu hút nhiều vốn đầu ttrực tiếp nớc ngoài, kinh nghiệm quý báu của nhiều nớc cho thấy, Việt Namcần phải tạo lập môi trờng đầu t hấp dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà
đầu t nớc ngoài, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định chính trị và thực hiện
Trang 10cải cách nền kinh tế để từng bớc hội nhập vào quỹ đạo phát triển kinh tế thếgiới.
1.1.2 Sự cần thiết phải điều chỉnh hoạt động đầu t nớc ngoài bằng pháp luật
Trong xã hội, pháp luật là một phơng tiện quan trọng bậc nhất khôngthể thay thế để điều chỉnh các quan hệ xã hội, tổ chức, quản lý đời sống xã hội,bảo đảm cho xã hội ổn định, phát triển, phù hợp với những mục đích mà Nhànớc và xã hội đặt ra Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 của Quốchội nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 10 về việcsửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam năm 1992, tại Điều 2 quy định: "Nhà nớc Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam là Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, donhân dân, vì nhân dân" và Điều 12 Hiến pháp năm 1992 quy định: "Nhà nớcquản lý xã hội bằng pháp luật và không ngừng tăng cờng pháp chế XHCN "
Quản lý kinh tế nói chung, quản lý hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoàinói riêng, là chức năng cơ bản hàng đầu của Nhà nớc trong điều kiện lịch sửhiện nay Để thực hiện chức năng này, Nhà nớc phải nhận thức đúng đắn các quyluật khách quan của sự vận động kinh tế - xã hội, xây dựng chiến lợc thu hút đầu
t trực tiếp nớc ngoài, khai thác có hiệu quả các nguồn lực của đất nớc và các
điều kiện quốc tế, sử dụng đồng bộ và hợp lý các công cụ kế hoạch, chínhsách và các đòn bẩy kinh tế Trong hệ thống các công cụ và biện pháp để Nhànớc điều chỉnh hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài, pháp luật có ý nghĩa đặcbiệt quan trọng Sự cần thiết phải điều chỉnh hoạt động đầu t trực tiếp nớcngoài bằng pháp luật đợc thể hiện ở một số nội dung sau đây:
Thứ nhất, pháp luật là công cụ quản lý của Nhà nớc, luôn luôn gắn liền
với Nhà nớc và chỉ Nhà nớc mới sử dụng công cụ pháp luật Nhà nớc điềuchỉnh các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con ngời, trong đó có hoạt
động đầu t trực tiếp nớc ngoài bằng quyền lực nhà nớc Quyền lực nhà nớc
Trang 11khác với các quyền lực khác ở chỗ, nó đợc thực hiện bằng một cơ chế thực thipháp luật Nhờ có quyền lực nhà nớc, giai cấp thống trị thực hiện những lợi íchcủa mình, buộc cả xã hội phải tuân theo và phục tùng ý chí của mình bằng cách đề ra pháp luật và thực hiện pháp luật trên thực tế.V.I Lênin cho rằng: "ý chí, nếu nó là ý chí của Nhà nớc, thì phải đợc biểuhiện dới hình thức một đạo luật do chính quyền đặt ra, nếu không thì hai tiếng
ý chí chỉ là một sự rung động không khí do những âm thanh rỗng tuếch gâynên" [112, tr 429] Trong hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài, điều đó cónghĩa, chỉ có điều chỉnh hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài bằng pháp luật, thìquyền lực nhà nớc mới có ý nghĩa và mới đem lại hiệu quả thiết thực
Tuy nhiên, ý chí của Nhà nớc thể hiện trong pháp luật, xét đến cùng,không phải do ý chí chủ quan của một ngời nào, mà chính nó đợc hình thànhmột cách khách quan do các quan hệ kinh tế khách quan quy định Nói phápluật là sự thể hiện quyền lực và ý chí của Nhà nớc cũng có nghĩa là khẳng
định tính bị quy định một cách khách quan của pháp luật Ph Ăngghen chorằng, ý chí đợc đề lên thành luật là ý chí có nội dung do những điều kiện sinhhoạt vật chất của giai cấp quyết định [59, tr 42]
Qua việc phân tích sự cần thiết phải điều chỉnh hoạt động đầu t trựctiếp nớc ngoài bằng pháp luật cũng có thể khẳng định, pháp luật đầu t nớcngoài ra đời từ nhu cầu bảo vệ lợi ích của nhân dân, trớc hết là lợi ích kinh tế
và lợi ích chính trị Ph Ăngghen cho rằng: "Tất cả hiện tợng pháp lý đều lấybản chất chính trị làm cơ sở" [59, tr 635] V.I Lênin khẳng định: "Một đạoluật là một biện pháp chính trị, là chính trị" [111, tr 129] Nội dung và mụctiêu của biện pháp chính trị đó là kinh tế, lợi ích kinh tế và địa vị thống trị củanhân dân lao động nớc ta
Thứ hai, để điều chỉnh hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài, Nhà nớc có
thể và cần phải sử dụng nhiều công cụ, biện pháp và hình thức khác nhau Đó
là các chính sách, kế hoạch đầu t trực tiếp nớc ngoài, đòn bẩy kinh tế, pháp luật
Trang 12đầu t nớc ngoài Tuy nhiên, trong số các công cụ, biện pháp đó, việc điềuchỉnh hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài bằng pháp luật đã trở thành thiết yếu vàcấp bách hiện nay, bởi lẽ với những đặc điểm riêng của mình, pháp luật có khảnăng triển khai những chủ trơng, chính sách của Nhà nớc một cách nhanhnhất, đồng bộ và có hiệu quả nhất trên quy mô toàn xã hội Chính vì vậy,chúng tôi hoàn toàn tán thành ý kiến của GS.TSKH Đào Trí úc: "Nhà nớc chỉ
có thể thể hiện đợc ý chí phổ biến và uy quyền công khai của mình qua mộtloại đại lợng có tính phổ biến, có tính bắt buộc chung Đó là pháp luật" [84, tr.205]
Thứ ba, trong nền kinh tế thị trờng, sự tồn tại của pháp luật là một nhu
cầu khách quan bắt nguồn từ những đòi hỏi của các quan hệ kinh tế Đây là
điểm khác biệt so với thời kỳ quan liêu, bao cấp ở thời kỳ này, sự tồn tại củapháp luật nh quan điểm của PGS.TS Chu Hồng Thanh, là: "một nhu cầu chủquan bắt nguồn từ những đòi hỏi của Nhà nớc, là một phơng tiện trong tayNhà nớc để kìm hãm, xóa bỏ những quan hệ kinh tế nào đó một cách duy ýchí" [79, tr 29]
Đối với hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài, pháp luật đầu t nớc ngoài
đợc hình thành trên cơ sở những đòi hỏi của quan hệ đầu t trực tiếp nớc ngoài,tồn tại nh một quan hệ nội tại của sự vận động, phát triển kinh tế đối ngoại.Pháp luật đầu t nớc ngoài là hệ thống các quy phạm, chuẩn mực, mà dựa vào
đó các nhà đầu t nớc ngoài tìm đợc "sân chơi", các nhà quản lý có phơng tiện
để điều khiển "cuộc chơi" Pháp luật đầu t nớc ngoài là mực thớc để phân định
đúng, sai, kiểm nghiệm và điều chỉnh hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài chophù hợp với nhu cầu xã hội
Sự điều chỉnh hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài bằng pháp luật phảibảo đảm cho hoạt động đầu t vận động theo đúng những quy luật khách quan,không thể áp đặt và thay thế các quy luật khách quan ấy Bằng pháp luật, Nhànớc tạo môi trờng và hành lang pháp lý để chủ thể quan hệ đầu t nớc ngoài cóthể tự chủ sản xuất kinh doanh, tự bảo vệ lợi ích của mình, đồng thời không
Trang 13làm tổn hại đến lợi ích của các chủ thể khác và toàn xã hội Bằng pháp luật,Nhà nớc xác định địa vị pháp lý của các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp n-
ớc ngoài, thẩm quyền của các cơ quan quản lý nhà nớc về đầu t trực tiếp nớcngoài và thẩm quyền của các cơ quan có chức năng giải quyết các tranh chấpphát sinh trong hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài
Thứ t, trong việc điều chỉnh quan hệ đầu t trực tiếp nớc ngoài, pháp
luật quy định cho các bên tham gia các quan hệ đó có một số quyền và nghĩa
vụ pháp lý nhất định, đồng thời thiết lập cả những điều kiện để đảm bảo chocác quyền và nghĩa vụ pháp lý đó đợc thực hiện Vì vậy, khi tham gia vào cácquan hệ đầu t trực tiếp nớc ngoài do pháp luật điều chỉnh, các chủ thể phải cóhành vi phù hợp với các yêu cầu của pháp luật Tuy nhiên, việc điều chỉnhhoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài bằng pháp luật, không chỉ tác động tới cáchành vi của các chủ thể tham gia quan hệ đầu t trực tiếp nớc ngoài, mà còn tác
động về t tởng đối với toàn xã hội nói chung
Thứ năm, đối với sự điều chỉnh hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài
bằng pháp luật, sự tồn tại của pháp luật đầu t nớc ngoài phụ thuộc vào nhậnthức và ý chí của Nhà nớc Tuy nhiên, sau khi pháp luật đầu t nớc ngoài đã đ-
ợc ban hành, các cơ quan nhà nớc phải triệt để tuân thủ trong quá trình thựchiện chức năng quản lý đầu t trực tiếp nớc ngoài Đây cũng là một trongnhững nội dung cơ bản của quá trình xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN
Việt Nam hiện nay
1.2 Khái niệm và đặc trng cơ bản của Pháp Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam
1.2.1 Khái niệm pháp luật đầu t nớc ngoài
Để có thể làm sáng tỏ khái niệm pháp luật đầu t nớc ngoài, trớc hếtcần làm rõ khái niệm đầu t nớc ngoài, các hình thức, phơng thức của đầu t nớcngoài
Việc nghiên cứu các tài liệu ở một số nớc trên thế giới cho thấy, thuậtngữ "đầu t" đợc hiểu khác nhau, phụ thuộc vào các điều kiện kinh tế - xã hội
Trang 14nhất định Trớc đây, Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV) đã đa ra khái niệm đầu tnớc ngoài nh sau: "đầu t nớc ngoài đợc hiểu là tất cả những loại giá trị vật chất
mà nhà đầu t đa từ nớc ký kết này sang nớc ký kết hữu quan theo pháp luậtcủa nớc sử dụng đầu t" [110, tr 19] ở khái niệm này, đầu t nớc ngoài đợchiểu với nghĩa rất hẹp chỉ bao gồm các giá trị vật chất, còn các loại tài sản vôhình thì lại cha đợc đề cập đến Trong tài liệu Hội thảo về thơng mại và pháttriển của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), khái niệm đầu t trựctiếp nớc ngoài đợc hiểu rộng hơn khái niệm trên: "Đầu t với mục đích thiết lậpcác quan hệ kinh tế bền vững với một công việc kinh doanh, đem lại khả năngthực hiện một ảnh hởng có hiệu quả đối với quản lý của việc đầu t ấy" [106, tr.17] Trong báo cáo của Ngân hàng thế giới năm 1996: "Đầu t thơng mại vàcác thỏa thuận chính sách quốc tế", không đa ra khái niệm đầu t, nhng có đa
ra định nghĩa pháp lý của khái niệm đầu t trực tiếp nớc ngoài: "là một khoản
đầu t liên quan đến các quan hệ dài hạn và phản ánh một lợi ích lâu dài và sựkiểm soát một thực thể trong một nền kinh tế (nhà đầu t nớc ngoài hay công tymẹ) thông qua một doanh nghiệp thuộc về một nền kinh tế khác, nền kinh tếcủa nớc có nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài" [108, tr 219-220]
Dới góc độ khoa học, khái niệm đầu t đợc hiểu trong mối quan hệ vớicác khái niệm khác thuộc phạm trù kinh tế thị trờng Cuốn Từ điển kinh doanhxuất bản bằng tiếng Anh tại Luân Đôn năm 1982 đã đa ra các khái niệm khácnhau về đầu t (investment) nh: "đó là việc dùng tiền để nhận đợc thu nhậphoặc lợi nhuận; đó là tiền đợc đầu t…" [105, tr 255] " [105, tr 255]
ở nớc ta, ngay từ năm 1977, khái niệm đầu t nớc ngoài đã chính thức
đợc ghi nhận trong Điều lệ Đầu t của nớc ngoài ở nớc Cộng hòa XHCN ViệtNam đợc ban hành kèm theo Nghị định số 115/CP ngày 18/4/1977 (sau đây gọitắt là Điều lệ Đầu t nớc ngoài năm 1977):
Đợc coi là đầu t của nớc ngoài ở Việt Nam việc đa vào sửdụng ở Việt Nam những tài sản và vốn sau đây, nhằm xây dựng
Trang 15những cơ sở mới hoặc đổi mới trang bị kỹ thuật, mở rộng các cơ sởhiện có:
- Các loại thiết bị, máy móc, dụng cụ (gồm cả những thứdùng cho việc thí nghiệm), phơng tiện vận tải, vật t kỹ thuật…" [105, tr 255] cầnthiết cho mục đích nói trên;
- Các quyền sở hữu công nghiệp, bằng sáng chế, phát minh,phơng pháp công nghệ, bí mật kỹ thuật (know - how), nhãn hiệu chếtạo…" [105, tr 255]
- Vốn bằng ngoại tệ hoặc vật t có giá trị ngoại tệ, nếu phíaViệt Nam thấy cần thiết;
- Vốn bằng ngoại tệ để chi lơng cho nhân viên và công nhânlàm việc ở các cơ sở hoặc tiến hành những dịch vụ theo quy địnhcủa Điều lệ này [18, tr 66]
Nh vậy, trong khái niệm trên, không phải bất cứ sự vận động vốn (tbản) nào từ nớc ngoài vào Việt Nam đều là đầu t nớc ngoài, mà chỉ việc đavào sử dụng ở Việt Nam những tài sản và vốn đã đợc quy định tại Điều 2 Điều lệ
đầu t nớc ngoài ở Việt Nam mới đợc coi là đầu t nớc ngoài
Trong Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đợc ban hành năm 1987,khái niệm đầu t nớc ngoài đã đợc ghi nhận tại khoản 3 Điều 2 nh sau: "Đầu tnớc ngoài là việc các tổ chức, cá nhân nớc ngoài trực tiếp đa vào Việt Namvốn bằng tiền nớc ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào đợc Chính phủ Việt Nam chấpthuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liêndoanh hoặc xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài theo quy định của luật này" Có thểnói, với quy định mới này, khái niệm đầu t nớc ngoài đã đợc mở rộng hơn sovới khái niệm đầu t nớc ngoài trong Điều lệ đầu t nớc ngoài năm 1977
Trong Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ, khái niệm đầu t đợchiểu một cách rộng hơn: "là mọi hình thức đầu t trên lãnh thổ của một Bên do
Trang 16các công dân hoặc công ty của Bên kia sở hữu hoặc kiểm soát trực tiếp hay giántiếp, bao gồm các hình thức: một công ty hoặc một doanh nghiệp; cổ phần, cổphiếu và các hình thức góp vốn khác, trái phiếu, giấy ghi nợ và các quyền lợi
đối với các khoản nợ dới các hình thức khác trong công ty; các quyền theo hợp
đồng nh quyền theo các hợp đồng chìa khóa trao tay, hợp đồng xây dựng hoặchợp đồng quản lý, các hợp đồng sản xuất hoặc hợp đồng phân chia doanh thu,tô nhợng hoặc các hợp đồng tơng tự khác; tài sản hữu hình, gồm cả bất độngsản và tài sản vô hình, gồm cả các quyền nh giao dịch thuê, thế chấp, cầm cố
và quyền lu giữ tài sản; quyền sở hữu trí tuệ, gồm quyền tác giả và các quyền
có liên quan, nhãn hiệu hàng hóa, sáng chế, thiết kế bố trí, mạch tích hợp, tínhiệu vệ tinh mang chơng trình đã đợc mã hóa, thông tin bí mật (bí mật thơngmại, kiểu dáng công nghiệp và quyền với giống cây trồng và các quyền theo quy
định của pháp luật nh các giấy phép và sự cho phép"
Dới góc độ khoa học, theo quan điểm của chúng tôi, đầu t (investment) làviệc sử dụng vốn vào quá trình tái sản xuất xã hội nhằm tạo ra năng lực sảnxuất lớn hơn Dới góc độ của doanh nhân hoặc doanh nghiệp, đầu t là việc đavốn vào một hoạt động nào đó nhằm mục đích thu lợi nhuận Vốn đầu t baogồm tiền và các tài sản khác nh động sản, bất động sản, tài sản hữu hình, tàisản vô hình…" [105, tr 255]
Nh vậy, ngoài những khái niệm về đầu t nớc ngoài đã đợc trình bày ở
trên, về mặt lý luận, có thể đa ra khái niệm đầu t nớc ngoài nh sau: đầu t nớc
ngoài là việc nhà đầu t của nớc này đa vốn bằng tiền hoặc tài sản khác vào
n-ớc khác để thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhằm thu lợi nhuận
Trong khái niệm này, yếu tố nớc ngoài trong đầu t nớc ngoài đợc thể
hiện ở hai dấu hiệu đặc trng chính, một là: có sự tham gia của chủ thể nớc ngoài và hai là: có sự di chuyển vốn từ nớc này sang nớc khác
Đầu t nớc ngoài đợc phân làm hai loại: đầu t nớc ngoài trực tiếp và đầu
Trang 17t nớc ngoài gián tiếp Đầu t trực tiếp nớc ngoài là loại hình kinh doanh, trong
đó nhà đầu t nớc ngoài tự bỏ vốn thiết lập ra cơ sở sản xuất, kinh doanh choriêng mình, tự đứng ra làm chủ sở hữu, tự quản lý hoặc thuê ngời quản lý cơ
sở này (đầu t 100% vốn), hoặc hợp tác với một hay nhiều doanh nghiệp của
n-ớc sở tại thành lập một doanh nghiệp liên doanh hoặc hợp đồng hợp tác kinhdoanh, cùng làm chủ sở hữu, cùng quản lý cơ sở sản xuất, kinh doanh này
Đầu t gián tiếp nớc ngoài là loại hình đầu t, trong đó nhà đầu t nớc ngoài bỏ
vốn vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của cơ sở kinh tế, nhng không thamgia điều hành cơ sở kinh tế đó
Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) chỉ là một trong bốn nguồn tàichính nớc ngoài đổ vào một quốc gia, đó là: 1) Viện trợ phát triển chính thức(ODA) và phi chính phủ (NGO); 2) Tín dụng thơng mại; 3) Tín phiếu, tráiphiếu, cổ phiếu; 4) Vốn đầu t trực tiếp Viện trợ phát triển chính thức thờng docác Chính phủ cấp không hoặc cho vay u đãi nhằm tạo dựng kết cấu hạ tầngkinh tế - xã hội cần thiết cho hoạt động thơng mại, đầu t Tín dụng thơng mại
là nguồn vốn chủ yếu nhằm hỗ trợ cho các hoạt động thơng mại, xuất nhậpkhẩu và xét đến cùng cũng là hỗ trợ cho đầu t Tín phiếu là nguồn vốn màChính phủ các nớc muốn thu về bằng cách bán cổ phiếu, trái phiếu, công tráicho ngời nớc ngoài Vốn đầu t trực tiếp chủ yếu là nguồn vốn t nhân đầu t vàoquốc gia khác nhằm tìm kiếm lợi nhuận Bốn nguồn vốn này có mối quan hệhữu cơ, tác động qua lại lẫn nhau Nếu một nớc kém phát triển không nhận đ-
ợc vốn ODA đủ mức cần thiết để hiện đại hóa kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội,thì khó có thể thu hút đợc nguồn vốn FDI và các nguồn vốn tín dụng khác.Nhng nếu chỉ chú trọng nguồn vốn ODA, mà không tìm cách thu hút nguồnvốn FDI và các nguồn vốn tín dụng khác, thì Chính phủ sẽ không thể có thunhập để trả nợ cho vốn ODA
Trang 18Hình thức đầu t
Trên thế giới, các hình thức đầu t rất đa dạng từ hình thức doanhnghiệp 100% vốn nớc ngoài, hình thức liên doanh, hình thức công ty cổ phần,công ty quản lý vốn, chi nhánh công ty nớc ngoài, đến hình thức gia công, lắpráp Còn ở nớc ta, theo pháp luật đầu t nớc ngoài hiện hành, đầu t trực tiếp n-
ớc ngoài bao gồm ba hình thức:
- Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài là loại hình đầu t, trong đó nhà
đầu t nớc ngoài tự bỏ vốn thành lập cơ sở sản xuất, kinh doanh ở nớc sở tại và
có t cách pháp nhân của nớc sở tại
- Doanh nghiệp liên doanh là loại hình đầu t, trong đó nhà đầu t nớcngoài và nhà đầu t trong nớc cùng góp vốn thành lập cơ sở sản xuất, kinhdoanh có t cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam
- Hợp đồng hợp tác kinh doanh là loại hình đầu t, trong đó nhà đầu tnớc ngoài và nhà đầu t trong nớc cùng bỏ vốn kinh doanh theo một hợp đồng,mỗi bên giữ t cách pháp nhân riêng, không thành lập pháp nhân mới
Phơng thức đầu t
Ngoài khái niệm các hình thức đầu t, còn có khái niệm phơng thức đầu
t Phơng thức đầu t là cách tổ chức đa vốn vào kinh doanh của nhà đầu t nớcngoài Hiện nay, theo pháp luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam có các phơngthức sau:
- BOT (Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao) là phơng thứcnhà đầu t nớc ngoài ký kết với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam
để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng, tự kinh doanh để thu hồi vốn, lợinhuận trong thời hạn nhất định, sau thời hạn đó chuyển giao công trình đó choNhà nớc Việt Nam [5, tr 4]
- BTO (Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh) là phơng thứcnhà đầu t nớc ngoài ký kết với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam
để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu t nớc
Trang 19ngoài chuyển giao công trình đó cho Nhà nớc Việt Nam Nhà nớc Việt Namdành cho nhà đầu t quyền kinh doanh công trình đó trong một thời gian nhất
định để thu hồi vốn và lợi nhuận [5, tr 4]
- BT (Hợp đồng xây dựng - chuyển giao) là phơng thức nhà đầu t kýkết với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam để xây dựng công trìnhkết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu t nớc ngoài chuyển giao côngtrình đó cho Nhà nớc Việt Nam Nhà nớc Việt Nam tạo điều kiện cho nhà đầu
t nớc ngoài thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu t và lợi nhuận [5, tr 4]
- Khu chế xuất là khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thựchiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranhgiới địa lý xác định do Chính phủ thành lập hoặc cho phép thành lập [5, tr 4]
- Khu công nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thựchiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp do Chính phủ thành lập hoặc chophép thành lập [5, tr 4]
Trên cơ sở khái niệm đầu t nớc ngoài, các hình thức đầu t, phơng thức
đầu t nớc ngoài, cần làm sáng tỏ khái niệm pháp luật đầu t nớc ngoài ở ViệtNam
Hiện nay, khoa học pháp lý của nớc ta thống nhất nhận thức rằng,pháp luật đầu t nớc ngoài là một bộ phận trong hệ thống pháp luật Việt Nam.Tuy nhiên, xung quanh khái niệm pháp luật đầu t nớc ngoài còn có các quan
điểm trái ngợc nhau sau đây:
Quan điểm thứ nhất cho rằng, pháp luật đầu t nớc ngoài là một ngành
luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, vì nó có đối tợng, phơngpháp, điều chỉnh riêng
Quan điểm thứ hai cho rằng, pháp luật đầu t nớc ngoài là một bộ phận
của ngành T pháp quốc tế, bởi lẽ quan hệ đầu t nớc ngoài là một loại quan hệ
có yếu tố nớc ngoài Đây là quan điểm đợc thừa nhận ở Liên bang Nga vàLuật Đầu t nớc ngoài đợc viết thành một chơng trong Giáo trình Luật T pháp
Trang 20quốc tế.
Quan điểm thứ ba cho rằng, pháp luật đầu t nớc ngoài là một bộ phận
của Luật Kinh tế Đây là quan điểm phổ biến đợc thừa nhận trong các giáotrình Luật Kinh tế của Trờng Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật trực thuộc Đạihọc Quốc gia Hà Nội, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Vấn đề địa vịpháp lý của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc viết thành một chơngtrong các giáo trình đó
Quan điểm thứ t cho rằng, pháp luật đầu t nớc ngoài không thuộc một
ngành luật nào Việc điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động
đầu t nớc ngoài có sự tham gia của nhiều ngành luật, trong đó các ngành luật
nh Luật Kinh tế, Luật T pháp quốc tế, Luật Dân sự, Luật Lao động, Luật Đất
đai đóng vai trò rất quan trọng Nói cách khác, pháp luật đầu t nớc ngoài lànơi giao thoa của nhiều ngành luật khác nhau nh Luật Kinh tế, Luật T phápquốc tế, Luật Dân sự, Luật Lao động, Luật Đất đai
Chúng tôi đồng tình với quan điểm thứ t, bởi lẽ:
Thứ nhất, quan điểm thứ nhất thiếu tính thuyết phục, bởi lẽ nếu giả
định pháp luật đầu t nớc ngoài là một ngành luật độc lập, thì nó phải có đối ợng, phơng pháp, điều chỉnh đặc thù và phải tồn tại trong một thời gian dài.Tuy nhiên, phơng pháp điều chỉnh của pháp luật đầu t nớc ngoài thực chấtcũng là phơng pháp điều chỉnh của Luật Kinh tế hoặc T pháp quốc tế mặc
t-dù việc sử dụng có khác nhau về cấp độ, cho nên không thể nói có đặc thùhoàn toàn riêng Mặt khác, pháp luật đầu t nớc ngoài không thể tồn tại lâu dài,bởi lẽ trong xu thế của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đầu t nớc ngoài và
đầu t trong nớc ngày càng xích lại gần nhau và sẽ có mặt bằng pháp lý chung.Nói cách khác, trong tơng lai gần, ở nớc ta có thể sẽ không tồn tại pháp luật
đầu t nớc ngoài mà chỉ có pháp luật khuyến khích đầu t nớc ngoài hoặc phápluật đầu t chung cho cả đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài Hiện tại, do nớc ta
đang rất cần vốn đầu t nớc ngoài, kết cấu hạ tầng thấp kém so với các nớc
Trang 21trong khu vực, nền kinh tế đang trong quá trình hội nhập, nên nớc ta vẫn phải
có cả Luật Đầu t nớc ngoài và Luật Khuyến khích đầu t trong nớc Nếu sosánh với các nớc phát triển nh Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Cộng hòa Pháp, Cộnghòa Liên bang Đức thì ở các nớc này không có pháp luật đầu t nớc ngoài màchỉ có pháp luật đầu t chung cho cả trong nớc và nớc ngoài với nhiều tên gọikhác nhau, thí dụ: Hợp chủng quốc Hoa Kỳ gọi là Luật Công ty, Cộng hòaLiên bang Đức gọi là Luật Kinh doanh Các nớc trong khu vực tơng đối pháttriển nh Singapore, Hàn Quốc cũng không có Luật Đầu t nớc ngoài mà chỉ
có Luật Khuyến khích đầu t nớc ngoài
Mặt khác, pháp luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam không chỉ thuần túy
là Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đợc ban hành năm 1987, 1996 và cácvăn bản hớng dẫn trực tiếp mà còn là các quy định trong các đạo luật khác nhLuật Phá sản doanh nghiệp, Bộ luật Lao động, Bộ luật Dân sự cũng nh trongcác Điều ớc quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia Với sự phân tích nhvậy, rõ ràng, quan điểm coi pháp luật đầu t nớc ngoài là một ngành luật độclập là không hợp lý, thiếu cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn
Thứ hai, lý luận chung về Nhà nớc và pháp luật đã chỉ ra rằng, muốn
kết luận một lĩnh vực nào đó thuộc về một ngành luật, thì tiêu chí quan trọngnhất là các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực đó phải thuộc phạm vi điềuchỉnh của ngành luật đó Từ luận điểm này cho thấy, nếu coi pháp luật đầu t n-
ớc ngoài thuộc Luật T pháp quốc tế, thì các hoạt động sản xuất, kinh doanhcủa các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài phải do Luật T pháp quốc tế điềuchỉnh, mà đây lại là những quan hệ xã hội không thuộc phạm vi điều chỉnhcủa ngành luật này
Thứ ba, quan điểm coi pháp luật đầu t nớc ngoài là một bộ phận của
Luật Kinh tế có hạt nhân hợp lý, bởi lẽ Luật Kinh tế điều chỉnh những quan hệkinh tế phát sinh trong lĩnh vực quản lý, lãnh đạo kinh tế của Nhà nớc và tổchức thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh của các đơn vị kinh tế cơ sở
Trang 22Nh vậy, hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài và chức năng quản lý đầu t nớc ngoài của Nhà nớc cũng nằm trong phạm
vi đối tợng điều chỉnh của Luật Kinh tế Tuy nhiên, trong hoạt động đầu t nớcngoài, ngoài quan hệ kinh tế, thơng mại là các quan hệ chủ yếu, còn có các quan
hệ dân sự, lao động, tố tụng dân sự có yếu tố nớc ngoài, mà các quan hệ này lạikhông thuộc phạm vi đối tợng điều chỉnh của Luật Kinh tế, mà thuộc phạm vi
đối tợng điều chỉnh của Luật T pháp quốc tế Chính vì vậy, cũng không thể coipháp luật đầu t nớc ngoài là một bộ phận của Luật Kinh tế
Nh vậy, quan điểm coi pháp luật đầu t nớc ngoài không thuộc mộtngành luật nào, mà chỉ là nơi giao thoa của nhiều ngành luật và gần gũi vớiLuật Kinh tế, là hợp lý hơn cả Pháp luật đầu t nớc ngoài đợc hiểu theo nghĩarộng, gồm ba bộ phận cấu thành:
Bộ phận thứ nhất: là đạo luật Đầu t nớc ngoài và các văn bản hớng dẫn
trực tiếp thi hành
Bộ phận thứ hai: là các chế định có liên quan đến đầu t nớc ngoài đợc
quy định trong các đạo luật khác
Bộ phận thứ ba: là các quy phạm pháp luật có liên quan đến đầu t nớc
ngoài đợc quy định trong các điều ớc quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc thamgia
Pháp luật đầu t nớc ngoài đợc hiểu theo nghĩa hẹp, chỉ bao gồm đạoluật Đầu t nớc ngoài và các nghị định, thông t hớng dẫn thi hành trực tiếp
Về đối tợng điều chỉnh của pháp luật đầu t nớc ngoài
Lý luận chung về Nhà nớc và pháp luật đã chỉ ra rằng, đối tợng điềuchỉnh của pháp luật là các quan hệ xã hội, nhng không phải là tất cả các quan
hệ xã hội Pháp luật chỉ điều chỉnh những quan hệ xã hội có liên quan đến đờisống cộng đồng, liên quan tới việc củng cố địa vị và lợi ích của công dântrong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội…" [105, tr 255] còn những quan hệ xã
Trang 23hội nh quan hệ tình cảm, quan hệ trong phạm vi nội bộ của các tổ chức xãhội…" [105, tr 255] không chịu sự điều chỉnh của pháp luật Đối tợng điều chỉnh của phápluật có thể thay đổi tùy theo từng giai đoạn lịch sử, phụ thuộc vào ý thức chủquan của giai cấp thống trị và các điều kiện chính trị, xã hội khác
Trên quan điểm nh vậy, đối tợng điều chỉnh của pháp luật đầu t nớcngoài là các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài tại ViệtNam Các quan hệ này bao gồm:
- Quan hệ giữa nhà đầu t nớc ngoài với Nhà nớc Cộng hòa XHCN ViệtNam mà đại diện là các cơ quan có thẩm quyền, trong quá trình tìm hiểu môitrờng đầu t, cấp Giấy phép đầu t và quản lý các hoạt động đầu t nớc ngoài ởViệt Nam
- Quan hệ hợp tác kinh doanh, liên doanh giữa nhà đầu t nớc ngoài vớinhà đầu t trong nớc
- Quan hệ giữa doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài với các doanhnghiệp, tổ chức kinh tế Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế
- Quan hệ giữa doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài với các tổ chức,cá nhân nớc ngoài
- Quan hệ giữa các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài với Nhà nớcthông qua các cơ quan có thẩm quyền
- Quan hệ giữa doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, nhà đầu t nớcngoài, nhà đầu t trong nớc với ngời lao động
- Quan hệ giữa doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, nhà đầu t nớcngoài, nhà đầu t trong nớc với các cơ quan tài phán trong nớc và quốc tế
- Các quan hệ khác
Các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động đầu t nớc ngoài ở ViệtNam và đợc pháp luật điều chỉnh đợc gọi là các quan hệ pháp luật đầu t nớcngoài Đặc trng có tính chất bao trùm của các quan hệ xã hội thuộc đối tợng
Trang 24điều chỉnh của pháp luật đầu t nớc ngoài là yếu tố nớc ngoài Các quan hệ xãhội thuộc đối tợng điều chỉnh của các ngành luật khác nh Luật Dân sự, LuậtThơng mại, Luật Kinh tế có thể cũng có yếu tố nớc ngoài, nhng không cótính chất bao trùm nh quan hệ đầu t nớc ngoài.
Về phơng pháp điều chỉnh của pháp luật đầu t nớc ngoài
Xét dới góc độ lý luận chung về Nhà nớc và pháp luật, phơng pháp
điều chỉnh của pháp luật là tổng hợp tất cả những cách thức tác động của phápluật lên các quan hệ xã hội Phơng pháp điều chỉnh của pháp luật phụ thuộcvào nội dung, tính chất của các quan hệ xã hội là đối tợng điều chỉnh của phápluật và ý muốn chủ quan của nhà làm luật thông qua sự nhận thức của họ vềlợi ích của giai cấp, của xã hội trong từng giai đoạn lịch sử Phơng pháp điềuchỉnh của pháp luật có những đặc điểm: do Nhà nớc thông qua các cơ quan cóthẩm quyền đặt ra; đợc ghi nhận trong quy phạm pháp luật; đợc Nhà nớc đảmbảo thực hiện trên cơ sở có thể áp dụng các biện pháp cỡng chế nhà nớc
Luật Đầu t nớc ngoài, theo chúng tôi, có ba phơng pháp điều chỉnh:
Phơng pháp thứ nhất - phơng pháp thỏa thuận hay còn gọi là phơng pháp tự nguyện
Đây cũng là phơng pháp điều chỉnh của Luật Kinh tế, Luật Dân sự,Luật Lao động Quan hệ đầu t nớc ngoài là quan hệ tự nguyện đợc thiết lậptrên cơ sở thỏa thuận về hình thức đầu t, nội dung, mục tiêu, thời hạn đầu t.Trong cơ chế thị trờng, không chủ thể nào trong quan hệ kinh tế nói chung,quan hệ đầu t nớc ngoài nói riêng có quyền ra lệnh, bắt buộc chủ thể khácphải làm theo ý mình; các chủ thể đều phải tuân theo các quy luật kinh tếkhách quan Nhà nớc hoặc các chủ thể trong nớc có thể đa ra danh mục kêugọi đầu t, nhng nhà đầu t nớc ngoài có quyền quyết định có đầu t vào nớc sởtại hay không Để đạt đợc sự thỏa thuận, các bên phải có sự bàn bạc, trao đổi,
có những sự nhân nhợng cần thiết theo nguyên tắc đảm bảo các bên đều cólợi Vấn đề quan trọng là biết thỏa thuận sao cho phù hợp với lợi ích của mỗi
Trang 25bên Những yêu cầu mang tính chất áp đặt của bất cứ bên nào, đều không thểdẫn đến quá trình đầu t Nếu ta quá nhân nhợng, sẽ dẫn đến vi phạm nguyêntắc tôn trọng chủ quyền quốc gia, nhng nếu không chú ý đúng mức đến lợi íchcủa nhà đầu t nớc ngoài, cũng không thể thu hút họ vào đầu t ở nớc ta.
Quan hệ đầu t nớc ngoài diễn ra theo những quy luật khách quan củanền kinh tế thị trờng, cho nên Nhà nớc không thể can thiệp trực tiếp vào hoạt
động sản xuất - kinh doanh của họ, mà chỉ tạo hành lang pháp lý cho hoạt
động đầu t nớc ngoài Vấn đề ở chỗ, Nhà nớc chỉ can thiệp bằng biện pháphành chính trong các trờng hợp cần thiết liên quan đến các vấn đề quan trọngcủa quốc gia và trong trờng hợp các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài viphạm các quy định của pháp luật Do đó, các thủ tục pháp lý cần đợc quy định
rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu, dễ nhớ Pháp luật với tính chất là một bộ phận quantrọng của môi trờng đầu t, về lâu dài phải tạo ra "sân chơi" bình đẳng cho cácnhà đầu t nớc ngoài và các nhà đầu t trong nớc
Phơng pháp thứ hai - phơng pháp mệnh lệnh hay còn gọi là phơng pháp bắt buộc
Phơng pháp mệnh lệnh là phơng pháp điều chỉnh của một số ngànhluật có mối quan hệ tơng tác, giao thoa với pháp luật đầu t nớc ngoài nh LuậtHành chính, Luật Kinh tế nhng trong pháp luật đầu t nớc ngoài, nó đợc sửdụng ở cấp độ khác
Bên cạnh những mặt tích cực, đầu t nớc ngoài cũng có mặt trái, mặttiêu cực cần hạn chế, bởi lẽ đầu t nớc ngoài có bản chất của quan hệ thị trờng,
có mục đích là lợi nhuận nên dễ bất chấp, bỏ qua các lợi ích xã hội Vì vậy,ngoài phơng pháp thỏa thuận, pháp luật đầu t nớc ngoài còn sử dụng phơngpháp mệnh lệnh hay còn gọi là phơng pháp bắt buộc Để định hớng cho cáchoạt động đầu t nớc ngoài theo một trật tự nhất định, phát huy tối đa những u
điểm của nó, đồng thời hạn chế những tác động tiêu cực của nó, pháp luật đầu
t nớc ngoài vừa tạo ra "sân chơi" cho các hoạt động đầu t nớc ngoài, vừa tạo ra
Trang 26"hàng rào pháp lý" với những biện pháp chế tài nhất định và cơ chế đảm bảothực hiện một cách chặt chẽ.
Để bảo vệ độc lập, chủ quyền của đất nớc, thì phơng pháp đợc thựchiện không thể là "thỏa thuận", mà phải mang tính chất mệnh lệnh, buộc cácbên tham gia quan hệ đầu t nớc ngoài phải tuân thủ pháp luật của Việt Nam.Nhà nớc Việt Nam với chức năng điều hành, quản lý xã hội có quyền buộcmọi ngời có mặt trên đất nớc Việt Nam phải tuân thủ những quy định củapháp luật, tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ củaViệt Nam Trong trờng hợp nhà đầu t cố tình vi phạm các quy định của phápluật, xâm phạm độc lập, chủ quyền của Việt Nam, Nhà nớc Việt Nam cóquyền áp dụng các biện pháp chế tài cần thiết đối với ngời vi phạm Do khôngtuân thủ pháp luật Việt Nam, thực hiện những hành vi gây thiệt hại cho các lợiích xã hội đợc Nhà nớc bảo vệ, nhà đầu t nớc ngoài phải chịu trách nhiệmpháp lý về những gì họ gây ra
Phơng pháp thứ ba - phơng pháp khuyến khích
Ngoài hai phơng pháp trên, pháp luật đầu t nớc ngoài còn sử dụng
ph-ơng pháp điều chỉnh thứ ba, đó là phph-ơng pháp khuyến khích Phph-ơng pháp nàymang tính chất khuyến khích các cá nhân, tổ chức nớc ngoài đầu t vào cáclĩnh vực mà ta đang cần nh: thực hiện các chơng trình kinh tế lớn, sản xuấthàng xuất khẩu và thay thế hàng nhập khẩu; sử dụng kỹ thuật cao, đào tạocông nhân lành nghề; đầu t theo chiều sâu để khai thác, tận dụng các khả năng
và nâng cao công suất của các cơ sở kinh tế hiện có; sử dụng nhiều lao động,nguyên liệu và tài nguyên thiên nhiên sẵn có ở Việt Nam; xây dựng các côngtrình kết cấu hạ tầng; đầu t vào những vùng sâu, vùng xa, kinh tế khó khăn
Để có thể sử dụng phơng pháp này, pháp luật đầu t nớc ngoài phải có nhữngquy định mang tính chất u đãi về thuế, về sử dụng đất và các biện phápkhuyến khích, bảo đảm đầu t khác
Trang 27Ba phơng pháp điều chỉnh của pháp luật đầu t nớc ngoài có mối quan
hệ hữu cơ, tác động qua lại lẫn nhau và đợc sử dụng trong sự kết hợp với nhau
Sẽ là sai lầm nếu nh tuyệt đối hóa bất cứ phơng pháp nào, kể cả việc tuyệt đốihóa phơng pháp thỏa thuận là phơng pháp mang tính chất đặc trng của phápluật đầu t nớc ngoài
Việc nghiên cứu pháp luật đầu t nớc ngoài hoặc pháp luật khuyếnkhích đầu t nớc ngoài của một số nớc trên thế giới nh Indonesia, Philippines,Singapore, Thái Lan, Trung Quốc, cho thấy, các nớc này đều sử dụng cả baphơng pháp điều chỉnh của pháp luật đầu t nớc ngoài, chỉ khác nhau ở sự kếthợp ba phơng pháp
ở Indonesia, Luật Đầu t nớc ngoài đợc ban hành năm 1967 và đợc bổsung, sửa đổi năm 1970 Theo luật này, căn cứ vào nhu cầu và mục tiêu pháttriển kinh tế quốc dân trong từng thời kỳ, Chính phủ có thể ban hành danhmục các lĩnh vực khuyến khích, hạn chế và cấm đầu t Danh mục cấm đầu t n-
ớc ngoài bao gồm: khai thác lâm sản, kinh doanh sòng bạc, sử dụng và nuôitrồng rong biển, sơ chế nguyên liệu gỗ, trồng trọt và chế biến cần sa Danhmục lĩnh vực không cho phép ngời nớc ngoài sở hữu 100% vốn bao gồm: xâydựng và kinh doanh cảng biển, sản xuất và phân phối điện, viễn thông; vận tảibiển, vận chuyển hàng không, sản xuất điện nguyên tử [9, tr 29]
Khác với Indonesia, Luật Đầu t nớc ngoài của Malaysia không cấmngời nớc ngoài đầu t trên bất kỳ lĩnh vực nào, mà chỉ quy định một tỉ lệ thamgia tối thiểu của các công ty Malaysia tại các dự án nớc ngoài trong một sốlĩnh vực nhất định Trong Luật Đầu t nớc ngoài của Malaysia, phơng phápkhuyến khích đợc sử dụng tối đa Malaysia khuyến khích đầu t nớc ngoài, đặcbiệt đối với các ngành công nghiệp có sử dụng công nghệ mới, công nghiệpsản xuất hàng xuất khẩu và ngành du lịch [9, tr 30]
Luật Đầu t nớc ngoài của Philippines khuyến khích đầu t nớc ngoàitrong các lĩnh vực đợc coi là quan trọng đối với việc phát triển các ngành công
Trang 28nghiệp nội địa và sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc nh: cải thiện mứcsống và tạo việc làm cho ngời Philippines; nâng cao giá trị hàng nông sản,chất lợng, sản lợng và các mặt hàng xuất khẩu; tăng cờng cạnh tranh trên thịtrờng quốc tế; chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực nông nghiệp, côngnghiệp và cung cấp dịch vụ.
Các lĩnh vực hạn chế hoặc cấm đầu t nớc ngoài của Philippines đợcquy định tại danh mục kèm theo Luật Đầu t nớc ngoài năm 1991 và đợc sửa
đổi, bổ sung theo từng thời kỳ Quy định mới nhất đợc ban hành cuối năm
1994, theo đó danh mục A quy định các lĩnh vực u tiên dành cho công dânPhilippines Đối với những lĩnh vực này, đầu t nớc ngoài có thể bị cấm hoặcchỉ đợc tham gia cổ phần ở mức không vợt quá 40% Danh mục B quy địnhnhững lĩnh vực đầu t nớc ngoài chỉ đợc tham gia hạn chế, đó là các lĩnh vựcliên quan đến an ninh, quốc phòng, y tế, các lĩnh vực ảnh hởng xấu tới thuầnphong, mỹ tục Danh mục C quy định các lĩnh vực mà nhu cầu của nền kinh
tế và của ngời tiêu dùng đã đợc thỏa mãn, không cần phải có thêm đầu t nớcngoài
Theo Luật Đầu t nớc ngoài của Thái Lan, đầu t nớc ngoài trong một sốlĩnh vực nh ngân hàng, thủy sản, vận chuyển hàng không, xuất khẩu, khaikhoáng có thể bị hạn chế theo các đạo luật riêng [9, tr 30]
ở Singapore, không có đạo luật riêng về đầu t nớc ngoài, nhng đầu t
n-ớc ngoài, đặc biệt là đầu t vào các dự án có sử dụng công nghệ hiện đại, sảnxuất hàng xuất khẩu đợc đặc biệt khuyến khích [9, tr 31]
ở Trung Quốc, trong Luật Đầu t nớc ngoài có quy định cụ thể ba loạidanh mục:
- Danh mục các ngành công nghiệp khuyến khích đầu t nớc ngoài
- Danh mục các ngành công nghiệp cấm đầu t nớc ngoài
- Danh mục các ngành công nghiệp hạn chế đầu t nớc ngoài
Trang 29Từ năm 1995 trở lại đây, phơng pháp khuyến khích đã đợc TrungQuốc sử dụng tối đa Phạm vi các ngành công nghiệp khuyến khích đầu t nớcngoài đã đợc mở rộng hơn trớc Một số ngành và lĩnh vực trớc đây bị cấm nay
đã cho phép nhà đầu t nớc ngoài tham gia nh: vận tải hàng không, tài chính, bảohiểm, kinh doanh chứng khoán, kiểm toán và thơng mại Mục đích của việcban hành các danh mục nói trên nhằm xác định hớng thu hút đầu t nớc ngoàivào một số ngành công nghiệp nhất định, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi chocác nhà đầu t nớc ngoài trong việc cập nhật thông tin về chính sách thu hút
đầu t nớc ngoài trong từng thời kỳ [9, tr 28]
Nh vậy, pháp luật đầu t nớc ngoài có đối tợng và phơng pháp điềuchỉnh mang tính đặc thù ở cấp độ nhất định Sự khác nhau về đối tợng điềuchỉnh, theo chúng tôi, xuất phát từ chức năng của mỗi ngành luật Pháp luật
đầu t nớc ngoài không điều chỉnh các quan hệ xã hội trong các lĩnh vực khácnhau của đời sống xã hội nh các ngành luật khác, nó chỉ điều chỉnh các quan
hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài Từ sự phân tích ở trên, cóthể đa ra khái niệm về pháp luật đầu t nớc ngoài nh sau:
Pháp luật đầu t nớc ngoài là hệ thống những quy phạm pháp luật do Nhà nớc ban hành hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài
Về nội dung của pháp luật đầu t nớc ngoài (hệ thống pháp luật đầu t
n-ớc ngoài):
Pháp luật đầu t nớc ngoài không phải là tổng hợp một cách máy móc,giản đơn các quy phạm pháp luật đầu t nớc ngoài, mà là một hệ thống, mộtchỉnh thể thống nhất các nhóm quy phạm có quan hệ hữu cơ với nhau Phápluật đầu t nớc ngoài gồm hai phần: Phần chung và Phần riêng
Phần chung của pháp luật đầu t nớc ngoài bao gồm các quy phạm điềuchỉnh các quan hệ có tính chất chung, phát sinh trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài
nh các nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền của Việt Nam, nguyên tắc bảo
Trang 30đảm quyền sở hữu đói với vốn đầu t và các quyền lợi khác của các tổ chức, cánhân nớc ngoài ; các quy phạm định nghĩa về các khái niệm cơ bản tronghoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam nh "Bên nớc ngoài", "Bên Việt Nam",
"Đầu t nớc ngoài", "Xí nghiệp liên doanh"
Phần riêng của pháp luật đầu t nớc ngoài bao gồm các nhóm quy phạm
điều chỉnh hoạt động đầu t nớc ngoài cụ thể, nói cách khác là các quy định cụthể sau đây:
- Những quy định về hình thức đầu t, phơng thức đầu t
- Những quy định về thuế, ngân hàng, tài chính, kế toán, thống kê
- Những quy định về chuyển giao công nghệ, sở hữu công nghiệp
- Những quy định về Hải quan, xuất nhập khẩu
- Những quy định về đất đai, xây dựng, lao động
- Những quy định về hợp đồng kinh tế, trọng tài, xử lý tranh chấp
- Những quy định về quản lý nhà nớc đối với hoạt động đầu t nớc ngoài
1.2.2 Đặc trng cơ bản của pháp luật đầu t nớc ngoài
Từ khái niệm pháp luật đầu t nớc ngoài đã đợc trình bày ở trên và quanghiên cứu các văn bản quy phạm pháp luật đầu t nớc ngoài hiện hành, có thểrút ra những đặc trng cơ bản của nó nh sau:
Đặc trng thứ nhất - Pháp luật đầu t nớc ngoài ra đời trớc khi có quan
hệ đầu t nớc ngoài trên thực tế ở Việt Nam
Thông thờng, trong các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, cácquan hệ xã hội đợc hình thành một cách tự nhiên, vận động theo các quy luậtkhách quan Để điều chỉnh các quan hệ xã hội tồn tại, phát triển theo hớng màNhà nớc mong muốn và để phản ánh đúng thực tiễn khách quan, Nhà nớc xâydựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật Khi chuyển đổi cơ chếquản lý kinh tế, chúng ta cha đồng thời và cha kịp thời chuẩn bị đợc một hệ
Trang 31thống các quy tắc xử sự trong đời sống kinh tế nhiều thành phần vận hànhtheo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc Nh vậy, so sánh với tiếntrình của các quan hệ kinh tế, pháp luật thờng xuất hiện chậm so với sự biến
động và phát triển của các quan hệ kinh tế Năm 1977, khi các quy phạm phápluật đầu t nớc ngoài ở Việt Nam lần đầu tiên đợc ban hành, thì trên thực tế ởViệt Nam hoàn toàn cha có quan hệ đầu t nớc ngoài Đây là vấn đề có thể lýgiải đợc, vì lúc đó cơ chế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp đang ngự trịtrên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội Các nhân tố của kinh tếthị trờng nh tự do thơng mại, tự do cạnh tranh, thị trờng vốn, thị trờng lao
động, xuất nhập khẩu t bản cha đợc chấp nhận chính thức trong các văn bảncủa Đảng và Nhà nớc ta Đầu t nớc ngoài với tính chất là sự vận động trực tiếpcủa t bản nớc ngoài vào Việt Nam vào thời điểm đó cha đợc nhiều ngời tánthành Chỉ sau khi có chính sách đổi mới t duy lý luận và t duy kinh tế của
Đảng và Nhà nớc, thì đạo luật về đầu t nớc ngoài tại Việt Nam mới có cơ hội
ra đời, các quan hệ đầu t nớc ngoài mới hình thành và phát triển trên cơ sởpháp lý đó Vì những lẽ đó, chúng tôi chia sẻ quan điểm của TS Hoàng PhớcHiệp cho rằng "hệ thống các quy phạm pháp luật đầu t nớc ngoài đợc banhành trớc khi có quan hệ đầu t nớc ngoài theo đúng nghĩa của từ đó trên thực
tế tại Việt Nam" [37, tr 51]
Việc pháp luật đầu t nớc ngoài "vợt trớc" hoạt động đầu t nớc ngoài ởViệt Nam, không phải là hiện tợng trái quy luật Dới góc độ của triết học Mác
- Lênin, cơ sở hạ tầng có mối quan hệ biện chứng với kiến trúc thợng tầng.Trong mối quan hệ này, pháp luật với tính chất là một bộ phận của kiến trúcthợng tầng chịu sự quy định của cơ cấu kinh tế Tuy chịu sự quy định của cơ
sở hạ tầng, nhng pháp luật vẫn có tính độc lập tơng đối, tác động trở lại cơ sởhạ tầng Sự tác động của pháp luật nếu phù hợp với quy luật kinh tế - xã hội,với yêu cầu phát triển của lực lợng sản xuất, thì thúc đẩy sự phát triển của xãhội; ngợc lại, nếu sự tác động của pháp luật không phù hợp với quy luật kinh
tế - xã hội, không phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, sẽ cản
Trang 32trở sự phát triển của sản xuất, xã hội Trong một số trờng hợp nhất định, phápluật có thể "vợt trớc", thúc đẩy sự phát triển của kinh tế, xã hội Hơn nữa, nếuxem xét nền kinh tế nớc ta dới góc độ là một bộ phận của nền kinh tế khu vực
và trên thế giới, thì hoạt động đầu t nớc ngoài đã tồn tại từ rất lâu ở nhiều nớctrên thế giới với các mức độ khác nhau Nh vậy, pháp luật về đầu t nớc ngoài
và hoạt động đầu t nớc ngoài ở Việt Nam là cái có sau so với nhiều nớc trênthế giới và đơng nhiên bị chi phối bởi quá trình quốc tế hóa nền kinh tế củacác nớc Đây có thể coi là vấn đề hợp quy luật trong tiến trình hội nhập của n-
ớc ta vào đời sống kinh tế của các nớc trong khu vực và trên thế giới
So với các ngành luật truyền thống nh Luật Hiến pháp, Luật Dân sự,Luật Lao động, Luật Đất đai pháp luật đầu t nớc ngoài ra đời muộn hơnnhiều Tuy còn rất non trẻ, nhng pháp luật đầu t nớc ngoài đã nhanh chóngkhẳng định đợc vị trí quan trọng, không thể thiếu trong hệ thống pháp luậtViệt Nam hiện nay Trong tơng lai, cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nớc
và xu thế hội nhập kinh tế khu vực và trên thế giới, pháp luật đầu t nớc ngoài có
xu hớng xích lại ngày càng gần hơn, với tốc độ nhanh hơn với pháp luật đầu ttrong nớc Đây có thể coi là một đặc trng của pháp luật đầu t nớc ngoài mà cácngành luật khác không có và cần đợc lu ý dới góc độ lý luận
Đặc trng thứ hai - Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, pháp luật đầu
t nớc ngoài có một số quy phạm pháp luật đầu tiên hớng tới nền kinh tế thị ờng
tr-Vào thời điểm năm 1977, sau hai năm giải phóng miền Nam, thốngnhất Tổ quốc, nhân dân ta mới bắt tay vào công cuộc xây dựng và phát triểnkinh tế với cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp và nền kinh tế cơ bản có haithành phần là kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể, thì sự ra đời của Điều lệ Đầu tnớc ngoài năm 1977 là một bớc đột phá vào nền kinh tế thị trờng Vì lẽ đó,
Điều lệ Đầu t nớc ngoài năm 1977 là văn bản pháp lý đầu tiên trong hệ thốngpháp luật của Việt Nam tạo hành lang pháp lý cho hoạt động đầu t nớc ngoài
Trang 33Trong Điều lệ này, Nhà nớc ta đã khuyến khích, kêu gọi đầu t nớc ngoài vàomọi lĩnh vực của nền kinh tế, trừ những ngành bị cấm Điều đó thể hiện chủ tr-
ơng cởi mở, đa dạng hóa các lĩnh vực đầu t của nớc ta Nh vậy, xét dới góc độ lýluận, có thể khẳng định, công cuộc đổi mới do Đảng và Nhà nớc khởi xớngchính thức đợc tính từ năm 1986, nhng tiền đề của nó đã xuất hiện ngay từnăm 1977 trong Điều lệ Đầu t nớc ngoài ở Việt Nam
Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, thời kỳ từ năm 1977 đến năm
1986, Điều lệ Đầu t nớc ngoài năm 1977 cũng là văn bản pháp lý đầu tiên ớng tới nền kinh tế thị trờng, thể hiện chính sách "mở cửa" của Đảng và Nhànớc ta Luật Đầu t nớc ngoài năm 1987 cũng có một số quy định "vợt rào" sovới Hiến pháp năm 1980 nh không quốc hữu hóa, thừa nhận thành phần kinh
h-tế t bản, t nhân Đây có thể coi là một đặc trng của pháp luật đầu t nớc ngoàicần đợc lu ý dới góc độ lý luận
Đặc trng thứ ba - pháp luật đầu t nớc ngoài có một số chủ thể đặc thù.
Pháp luật đầu t nớc ngoài điều chỉnh quan hệ đầu t nớc ngoài, trong đó
ít nhất một bên là cá nhân, tổ chức kinh tế hoặc cơ quan nhà nớc Việt Nam vàbên kia là tổ chức, cá nhân nớc ngoài Tổ chức kinh tế Việt Nam đợc hiểu làcác doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đợc thành lập, tổ chức và hoạt
động theo các quy định của pháp luật Việt Nam; cơ quan nhà nớc ở đây là cơquan đợc Chính phủ ủy quyền ký kết với các cá nhân, tổ chức nớc ngoài thựchiện các hợp đồng BOT, BT, BTO; tổ chức, cá nhân nớc ngoài là các tổ chứckinh tế nớc ngoài hoặc cá nhân nớc ngoài tham gia quan hệ đầu t nớc ngoài tạiViệt Nam Nếu giả định trong quan hệ đầu t nớc ngoài không có sự tham giacủa tổ chức, cá nhân nớc ngoài, mà chỉ có sự tham gia của các cá nhân, tổchức trong nớc, thì đây rõ ràng không còn là quan hệ đầu t nớc ngoài nữa màchỉ là quan hệ đầu t giữa các cá nhân, tổ chức trong nớc với nhau Điều đó cónghĩa là trong các quan hệ đầu t nớc ngoài có sự tham gia của tổ chức, cá nhân
Trang 34nớc ngoài và tổ chức, cá nhân trong nớc, hoặc có sự tham gia của các cá nhân,
tổ chức nớc ngoài tại Việt Nam Chủ thể của quan hệ pháp luật đầu t nớcngoài tại Việt Nam gồm có:
1) Các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam
2) Các nhà đầu t nớc ngoài tham gia quan hệ đầu t nớc ngoài tại ViệtNam
3) Các nhà đầu t Việt Nam tham gia quan hệ đầu t nớc ngoài
4) Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các doanh nghiệp BOT,
BT, BTO
5) Ngời lao động
6) Các cơ quan tài phán trong nớc và quốc tế
Trong số các chủ thể nói trên, có ba chủ thể có tính đặc thù nh sau:
a) Cơ quan nhà nớc đợc Chính phủ ủy quyền ký kết và thực hiện hợp
đồng BOT, BT, BTO theo quy định của Luật Đầu t nớc ngoài
Đây là chủ thể đặc biệt tham gia quan hệ pháp luật đầu t nớc ngoài vớinhững quyền hạn và nghĩa vụ có tính đặc thù Nói cách khác, Nhà nớc ViệtNam có thể tham gia quan hệ pháp luật đầu t nớc ngoài với t cách là chủ thể
có chủ quyền
b) Nhà đầu t nớc ngoài
Đây là công dân hoặc tổ chức kinh tế nớc ngoài trực tiếp đa vốn, tàisản, công nghệ đợc Chính phủ Việt Nam chấp thuận vào Việt Nam để thànhlập doanh nghiệp liên doanh với doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thànhphần kinh tế, để thành lập doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài hoặc để hợp táckinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh theo quy định của phápluật đầu t nớc ngoài ở Việt Nam
c) Ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài đầu t về nớc
Trang 35Ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài đầu t về nớc có quyền lựa chọn quychế nhà đầu t nớc ngoài hoặc quy chế "chủ đầu t" theo Luật khuyến khích đầu
t trong nớc Trong trờng hợp họ lựa chọn quy chế nhà đầu t nớc ngoài, thì họ
là chủ thể của quan hệ pháp luật đầu t nớc ngoài Mặt khác, theo quy định củapháp luật đầu t nớc ngoài, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài cũng có thể trởthành "nhà đầu t Việt Nam" khi họ cùng với doanh nghiệp Việt Nam hợpthành Bên Việt Nam tham gia quan hệ đầu t nớc ngoài Việc pháp luật ViệtNam cho phép ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài đợc quyền lựa chọn mộttrong hai luật điều chỉnh, theo chúng tôi, là một biện pháp khuyến khích họ
đầu t trong nớc, thể hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc của Đảng; nó hoàntoàn mang tính đặc thù của Việt Nam mà các quốc gia khác không có Đây cóthể coi là đặc điểm về chủ thể quan hệ pháp luật đầu t nớc ngoài cần đợc chú
ý về mặt lý luận
Về quyền và nghĩa vụ của chủ thể quan hệ pháp luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.
Cơ sở pháp lý để hình thành quyền và nghĩa vụ của các chủ thể quan
hệ pháp luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam có những nét đặc thù riêng so vớicác ngành luật khác Khi tham gia vào quan hệ pháp luật đầu t nớc ngoài tạiViệt Nam, các chủ thể của quan hệ pháp luật đó có các quyền và nghĩa vụnhất định trên cơ sở các quy phạm pháp luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam,pháp luật của nớc mà cá nhân, tổ chức kinh tế nớc ngoài mang quốc tịch vàcác quy phạm của điều ớc quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia, hoặctrên cơ sở kết hợp ba loại quy phạm đó Trong khi đó, quyền và nghĩa vụ củachủ thể các quan hệ pháp luật khác thờng chỉ đợc hình thành trên cơ sở cácquy phạm pháp luật trong nớc và nếu nh có đợc hình thành trên cơ sở điều ớcquốc tế hoặc pháp luật của nớc mà chủ thể đó mang quốc tịch thì không mangtính phổ biến nh pháp luật đầu t nớc ngoài
Chính vì lẽ đó, quyền và nghĩa vụ của các chủ thể quan hệ pháp luật
Trang 36đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đợc xác định tơng đối phức tạp và rất khác nhau,phụ thuộc vào tính chất của từng loại chủ thể Quyền và nghĩa vụ của các chủthể quan hệ pháp luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam là pháp nhân đợc xác định,một mặt, theo quy chế pháp nhân, mặt khác, theo Luật Quốc tịch của nớc cópháp nhân đó Quy chế pháp lý của thể nhân khá phức tạp, bởi lẽ thể nhân nớcngoài tham gia quan hệ pháp luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam có thể là ngời
có một, hai hay nhiều quốc tịch Đối với ngời có quốc tịch một nớc, thì quychế pháp lý của công dân đó là pháp luật của nớc mà ngời đó mang quốc tịch,nhng đối với ngời có từ hai quốc tịch trở lên, thì vấn đề phức tạp hơn Trongtrờng hợp này, quy chế pháp lý của những thể nhân đó có thể khác nhau, tùythuộc vào quan điểm của nớc nhận đầu t về thuyết quốc tịch hữu hiệu hay quychế đãi ngộ nh công dân của nớc nhận đầu t Đối với những ngời không cóquốc tịch hoặc quốc tịch cha đợc xác định rõ ràng khi đầu t vào Việt Nam, thìquy chế pháp lý của những ngời đó thờng đợc xác định theo nguyên tắc "lexdomicile", tức là theo pháp luật của nớc nơi ngời đó c trú thờng xuyên
Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể quan hệ pháp luật đầu t nớc ngoàitại Việt Nam còn đợc xác định theo các điều ớc quốc tế mà Việt Nam ký kếthoặc gia nhập Các điều ớc quốc tế loại này, trớc hết là Hiệp định khung vềkhu vực đầu t ASEAN (1999), Hiệp định song phơng về khuyến khích và bảo
hộ đầu t, Hiệp định tránh đánh thuế hai lần, Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ Cơ quan đảm bảo đầu t đa biên MIGA 1985 (Multilateral InvestmentGuarantee Agency), Công ớc New York 1958 về công nhận và thi hành cácquyết định của trọng tài nớc ngoài Các điều ớc quốc tế đó là cơ sở pháp lýquan trọng để đảm bảo thực hiện quyền và nghĩa vụ của các nhà đầu t nớcngoài
-Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể quan hệ pháp luật đầu t nớc ngoàitại Việt Nam cũng đợc xác định theo quy định của pháp luật đầu t nớc ngoàitại Việt Nam, theo Giấy phép đầu t và theo các văn bản cụ thể đợc cơ quan
Trang 37nhà nớc có thẩm quyền chuẩn y Trong một số trờng hợp đặc biệt, quyền vànghĩa vụ của các cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ pháp luật đầu t nớc ngoàitại Việt Nam còn đợc xác định theo quy chế riêng do Chính phủ Việt Nam ấn
định sau khi có sự thỏa thuận với đối tác bên ngoài, ví dụ một số hợp đồngBOT, BT, BTO Trong quan hệ pháp luật đầu t nớc ngoài, các chủ thể với địa
vị pháp lý khác nhau có quyền và nghĩa vụ khác nhau nh sau:
Một là, Nhà nớc là chủ thể của quan hệ pháp luật đầu t nớc ngoài với t
cách là ngời bảo vệ pháp luật, bảo vệ lợi ích của toàn xã hội Nhà nớc cóquyền cấp Giấy phép hay không cấp Giấy phép đầu t cho các nhà đầu t nớcngoài ở Việt Nam, có quyền buộc các nhà đầu t nớc ngoài phải tuân thủ phápluật, tôn trọng chủ quyền của Việt Nam Mặt khác, với tính cách là ngời duytrì công lý, Nhà nớc có nghĩa vụ đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp củacác nhà đầu t nớc ngoài
Hai là, nhà đầu t nớc ngoài là chủ thể của quan hệ pháp luật đầu t nớc
ngoài Với tính cách là ngời chủ sở hữu vốn và các tài sản khác, nhà đầu t cóquyền lựa chọn hình thức, phơng thức đầu t có lợi cho hoạt động sản xuất,kinh doanh của mình; đồng thời, nhà đầu t nớc ngoài hoạt động trên lãnh thổViệt Nam nên có nghĩa vụ tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam
Ba là, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là chủ thể của quan hệ
pháp luật đầu t nớc ngoài Các doanh nghiệp này có quyền lựa chọn đối tác,hình thức và phơng thức kinh doanh có lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanhcủa mình và có nghĩa vụ tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam, thông
lệ quốc tế về đầu t nớc ngoài
Bốn là, các doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế là
chủ thể của quan hệ pháp luật đầu t nớc ngoài, có quyền lựa chọn đối tác trong
số các nhà đầu t nớc ngoài, lựa chọn hình thức hợp tác kinh doanh có lợi chohoạt động sản xuất kinh doanh của mình và có nghĩa vụ tuân thủ các quy địnhcủa pháp luật Việt Nam, thông lệ quốc tế về đầu t nớc ngoài
Trang 38Năm là, ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t
nớc ngoài đợc coi là chủ thể của quan hệ pháp luật đầu t nớc ngoài Họ cónghĩa vụ tuân thủ và thực hiện đúng các quy định của Bộ luật lao động, chứctrách, nhiệm vụ mà các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài giao cho và đợchởng các quyền do Bộ luật Lao động quy định và đợc pháp luật bảo vệ
Sáu là, các cơ quan tài phán trong nớc và quốc tế đợc coi là chủ thể
của quan hệ pháp luật đầu t nớc ngoài trong trờng hợp các doanh nghiệp cóvốn đầu t nớc ngoài lựa chọn họ đứng ra giải quyết các tranh chấp phát sinhtrong quá trình đầu t nớc ngoài tại Việt Nam Các cơ quan này có quyền đa raphơng án giải quyết tranh chấp đợc các bên chấp nhận trên cơ sở tuân thủ cácquy định của pháp luật Việt Nam, các điều ớc quốc tế mà Việt Nam đã ký kếthoặc gia nhập, thông lệ quốc tế về đầu t nớc ngoài
Đặc trng thứ t - pháp luật đầu t nớc ngoài có một bộ phận cấu thành
là một số lợng lớn các điều ớc quốc tế có liên quan trực tiếp đến đầu t nớc ngoài mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập
Khác với các ngành luật khác, pháp luật đầu t nớc ngoài có bộ phậncấu thành là một số lợng lớn các điều ớc quốc tế nh Hiệp định khung về khuvực đầu t ASEAN, 41 Hiệp định song phơng về khuyến khích và bảo hộ đầu t,
34 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần, Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoakỳ Việc ký kết và thực hiện các điều ớc quốc tế hai bên và nhiều bên đợctiến hành theo các quy định của pháp luật Việt Nam về ký kết và thực hiện các
điều ớc quốc tế Các ngành luật khác cũng có thể có một bộ phận cấu thành làcác điều ớc quốc tế, nhng không nhiều hoặc phong phú nh Luật Đầu t nớcngoài Ví dụ: Luật Tố tụng hình sự có các điều ớc quốc tế song phơng về tơngtrợ t pháp hoặc hẹp hơn là về dẫn độ tội phạm Nhng trong lĩnh vực này, ViệtNam tham gia với số lợng rất ít, chủ yếu là ký kết với các nớc XHCN trớc đây
Trong pháp luật đầu t nớc ngoài, các quy phạm trong các điều ớc quốc
tế tham gia điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của chủ thể các quan hệ pháp luật
Trang 39đầu t nớc ngoài tại Việt Nam Các nhà đầu t nớc ngoài coi các điều ớc quốc tế
là cơ sở pháp lý quan trọng để đảm bảo thực hiện quyền và nghĩa vụ của họ
Đây có thể nói là một nét đặc thù của pháp luật đầu t nớc ngoài, bởi lẽ thamgia điều chỉnh các quan hệ xã hội của các ngành luật khác có thể có các quyphạm đợc quy định trong các điều ớc quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gianhập, nhng số lợng của chúng không nhiều và phổ biến nh ở pháp luật đầu t n-
ớc ngoài
1.3 Vai trò của pháp Luật Đầu t nớc ngoài
Trong xã hội XHCN, pháp luật giữ vai trò quan trọng Pháp luật là
ph-ơng tiện để thể chế hóa đờng lối, chính sách của Đảng, đảm bảo sự lãnh đạocủa Đảng đợc thực hiện có hiệu quả trên quy mô toàn xã hội Pháp luật là ph-
ơng tiện để Nhà nớc quản lý mọi mặt đời sống xã hội, thực hiện các chứcnăng, nhiệm vụ của Nhà nớc
Pháp luật, với t cách là phơng tiện điều chỉnh các quan hệ xã hội, tác
động và ảnh hởng mạnh mẽ tới các quan hệ xã hội nói chung, cũng nh tới tấtcả các yếu tố của thợng tầng chính trị – pháp lý nói riêng Sự tác động và ảnhhởng của pháp luật thể hiện ở nhiều mức độ khác nhau, tùy thuộc vào tínhchất của các quan hệ xã hội là đối tợng điều chỉnh của pháp luật Những biểuhiện cụ thể của sự tác động đó bao giờ cũng đợc phản ánh trong khuôn mẫucủa các hành vi xử sự đợc xác định Theo đó, các chủ thể pháp luật phải tuânthủ, chấp hành hoặc áp dụng pháp luật phù hợp với những điều kiện cụ thểtrong hoạt động thực tiễn
Pháp luật đầu t nớc ngoài với tính chất là một bộ phận hợp thành của
hệ thống pháp luật Việt Nam, cũng có vai trò của pháp luật nói chung Nhngcác quan hệ mà nó điều chỉnh có yếu tố nớc ngoài, nên nó có vai trò riêng màcác ngành luật khác không có Sở dĩ pháp luật đầu t nớc ngoài có vị trí và vaitrò quan trọng nhất định là do những đòi hỏi khách quan, nảy sinh từ chínhnền kinh tế nhiều thành phần, có sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng
Trang 40XHCN và nảy sinh từ nhu cầu hội nhập kinh tế khu vực, quốc tế Để có thểlàm sáng tỏ vai trò của pháp luật đầu t nớc ngoài, cần phải xem xét nó dới cácgóc độ cụ thể, gắn với chức năng của Nhà nớc pháp quyền XHCN Pháp luật
đầu t nớc ngoài đợc xây dựng nhằm thực hiện những mục đích đã đợc xác
định Trong mối quan hệ này, có thể nhận thấy vai trò của pháp luật đầu t nớcngoài thể hiện ở những mặt sau đây:
1.3.1 Pháp luật đầu t nớc ngoài góp phần thúc đẩy việc thiết lập
và phát triển mối quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa Việt Nam với các quốc gia, dân tộc
Trong thời đại ngày nay, phạm vi các mối quan hệ bang giao giữa cácnớc ngày càng lớn và tính chất các mối quan hệ đó ngày càng đa dạng Cơ sởcho việc thiết lập các mối quan hệ đó chính là pháp luật: pháp luật quốc tế vàpháp luật của mỗi nớc Xuất phát từ nhu cầu đó, hệ thống pháp luật của mỗi n-
ớc có bớc phát triển mới; bên cạnh những văn bản pháp luật quy định và điềuchỉnh các quan hệ xã hội có liên quan đến các chủ thể pháp luật trong nớc,còn có các văn bản pháp luật quy định và điều chỉnh các quan hệ có liên quan
đến tổ chức, cá nhân nớc ngoài Pháp luật đầu t nớc ngoài điều chỉnh các quan
hệ xã hội có liên quan đến các tổ chức, cá nhân nớc ngoài đầu t tại ViệtNam.Trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, từng bớc hội nhập vàokinh tế khu vực và quốc tế, pháp luật nói chung và pháp luật đầu t nớc ngoàinói riêng là công cụ quan trọng không chỉ tạo ra môi trờng pháp lý an toàncho việc mở cửa nền kinh tế, mà còn tạo ra hành lang pháp lý an toàn cho các
tổ chức, cá nhân nớc ngoài đầu t vào Việt Nam, cho các doanh nghiệp ViệtNam tham gia vào thị trờng quốc tế Pháp luật đầu t nớc ngoài là điều kiệnquan trọng để tạo ra niềm tin, là cơ sở để mở rộng mối quan hệ hữu nghị vớicác quốc gia, dân tộc
Sở dĩ pháp luật đầu t nớc ngoài có vai trò quan trọng trong việc thiếtlập và phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia, dân tộc, chính là vì