1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự hình thành và phát triển của luật đầu tư nước ngoài trong hệ thống pháp luật việt nam

202 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ar* B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Đ ỗ NHẤT HOÀNG Sự HỈNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT ĐẦU Tư NƯỚC NGOÀI TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM m ■a m Chuyên ngành : Lý luận Nhà nước Pháp luật Mã số : 5.05.01 : I T ƯƠNG Í.-.H T l i '.át - H/VNỌI ĩhưvíện; giỊ d v Ể 'ị _o < ^ LUẬN ÁN TIẾN S ĩ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Hùng Cường TS Trần Ngọc Dũng HÀ NỘI - 2002 LỜI CAM Đ O A N T xin cam đoan cơng trình nghiên cứii riêng Các sô' liệu nêu luận án trung thực N hững kết luận khoa học luận án chưa công b ố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đỗ Nhất Hoàng MỤC LỤC Trangõ MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT s ố VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỂ s ự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN PHÁP LUẬT ĐẦU T NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1.1 Sự cần thiết phải có pháp luật đầu tư nước hộ thống pháp luật Việt Nam 1.2 Khái niệm đặc trưng pháp luật đầu tư nước 13 Việt Nam 1.3 Vai trị pháp luật đầu tư nước ngồi 39 1.4 Mối quan hệ pháp luật đầu tư nước với đạo luật 54 thuộc ngành luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam Chương 2: s ự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT 67 ĐẰU TƯ NUỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 2.1 \ Sự hình thành phát triển pháp luật đầu tư nước 67 Việt Nam qua giai đoạn lịch sử 2.2 Sự hình thành phát triển số chế định pháp lý chủ yếu 93 pháp luật đầu tư nước Việt Nam 2.3 Đánh giá, nhận xét hình thành phát triển pháp 127 luật đầu tư nước Việt Nam Chương 3: x u HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP 137 LUẬT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 3.1 Các nguyên tắc tiếp tục hoàn thiện pháp luật đầu tư nước 137 Việt Nam 3.2 Xu hướng giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật đầu tư 151 nước Việt Nam KẾT LUẬN 185 NHỮNG CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG Bố 188 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 189 NHỮNG T VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương AFTA : Khu vực mậu dịch tự ASEAN AIA : Hiệp định khu vực đầu tư ASEAN AICO : Chương trình hợp tác cơng nghiệp ASEAN ASEAN : Hiệp hội nước Đông Nam Á ASEM : Diễn đàn hợp tác kinh tế Á - Â u CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa XHCN : Xã hội chủ nghĩa UBND : ủ y ban nhân dân 10 WTO : Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng, nghiệp đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo giành thắng lợi quan trọng nhiều lĩnh vực Đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước có nhiều khởi sắc, nhân dân ta quốc tế đánh giá cao Chủ trương hợp tác đầu tư với nước ngồi nhầm tranh thủ vốn, cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý thị trường giới phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) xác định cụ thể hóa văn kiện Đảng Thể chế hóa chủ trương Đảng, Luật Đầu tư nước Việt Nam ban hành năm 1987, mở đầu cho việc thu hút có hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước theo phương châm đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại, góp phần thực chủ trương phát huy nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế Trong gần mười lăm năm qua, đầu tư trực tiếp nước ngồi đạt thành tựu quan trọng, đóng góp ngày lớn vào tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH, mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo việc làm tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước Khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước neoài phận kinh tế kinh doanh động, hiệu quả, tạo nhiều sản phẩm có hàm lượng trí tuệ chất lượng cao, tạo thêm lực cho Việt Nam chủ động hội nhập với kinh tế khu vực giới Trong thành tựu nói trèn, pháp luật đầu tư nước ngồi có đóng góp to lớn Pháp luật đầu tư nước tạo dựng khung pháp lý bản, điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi phù hợp với đường lối, sách Đảng mở cừa hội nhập kinh tế quốc tế, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, ngày phù hợp với thôns lệ quốc tế có sức hấp dẫn nhà đầu tư nước Tuy nhiên, nhu cầu tiếp tục đổi toàn diện kinh tế, đẩy mạnh CNH, HĐH, chủ động hội nhập quốc tế giai đoạn đặt nhiệm vụ phải tiếp tục hoàn thiện pháp luật đầu tư nước nsồi hành Bên cạnh đó, sách qn thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam khẳng định lại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng: "Tiếp tục sách mở cửa chủ động hội nhập kinh tế để phát triển" [27, tr 330] Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài "Sự hình thành phát triển Luật Đầu tư nước hệ thống pháp luật Việt N a m " mang tính cấp thiết, khơng lý luận, mà cịn đòi hỏi thực tiễn nhằm nâng cao hiệu hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Thuật ngữ "Luật Đầu tư nước ngoài" luận án hiểu pháp luật đầu tư nước ngồi, đạo luật đầu tư nước ngồi (năm 1987 năm 1996) vãn pháp lý quan trọng Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua, số tác giả có cơng trình nghiên cứu Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam, như: tác giả Hồng Phước Hiệp có Luận án Tiến sĩ luật học năm 1996 "Cơ c h ế điều chỉnh pháp luật lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước Việt N am 4, tác giả Lê Mạnh Tuấn có Luận án Tiến sĩ luật học năm 1996 "Cơ sở khoa học việc hoàn thiện khung pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam; tác giả Nguyễn Hải Hà có Luận án Tiến sĩ luật học năm 2000 Pháp "Luật Đầu tư nước Việt Nam; Bộ Kế hoạch Đầu tư cho in tập giảng năm 2000: Những vấn đề quản lý đầu tư trực tiếp nước Việt Nam; Bộ Tư pháp có Dự án VIE/94-03 năm 1998 - Tập II - Phần I: Pháp luật loại hình doanh nghiệp, có doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; Bộ Kế hoạch Đầu tư có Dự án VIE/97-016 năm 1997: Tăng cường mơi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh, có đề tài nhánh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Tuy nhiên, cơng trình nói đề cập đến khía cạnh chế điều chỉnh pháp luật đầu tư nước ngoài, pháp luật đầu tư nước quản lý nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam Chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện hình thành phát triển Luật Đầu tư nước hệ thống pháp luật Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu luận án Mục đích luận án sở nghiên cứu cách có hệ thống hình thành phát triển pháp luật đầu tư nước ngoài, đánh giá thực trạng, dự báo xu hướng phát triển kiến nghị phương hướng, nội dung hoàn thiện pháp luật đầu tư nước hệ thống pháp luật Việt Nam thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Để đạt mục đích trên, việc nghiên cứu luận án có nhiệm vụ sau: - Làm sáng tỏ khái niệm: Đầu tư nước ngoài, pháp luật đầu tư nước Việt Nam; đặc điểm pháp luật đầu tư nước ngồi vai trị, vị trí hệ thống pháp luật Việt Nam - Phàn tích, làm rõ hình thành phát triển pháp luật đầu tư nước qua thời kỳ lịch sử; đánh giá thực trạng pháp luật đầu tư nước ưu điểm hạn chế - Dự báo xu hướng phát triển pháp luật đầu tư nước ngồi từ đó, kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật đầu tư nước ngồi Việt Nam Địi tượng nghiên cứu luận án Luận án nghiên cứu hình thành phát triển pháp luật đầu tư nước hệ thống pháp luật Việt Nam Phạm vỉ nghiên cứu luận án - Đề tài nghiên cứu góc độ lý luận chung Nhà nước pháp luật Thuật ngữ "Luật Đầu tư nước ngoài" hiểu theo nghĩa rộng gồm ba phận: thứ nhất, đạo luật đầu tư trực tiếp nước (được Quốc hội ban hành năm 1987 1996 đạo luật sửa đổi, bổ sung hai đạo luật này) vãn trực tiếp hướng dẫn thi hành; thứ hai, chế định điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp nước quy định đạo luật khác chế định phá sản Luật Phá sản doanh nghiệp, chế định lao động Bộ luật Lao động ; thứ ba, điều ước quốc tế mà Việt nam ký kết gia nhập điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp nước nsoài Việt Nam Về thời gian, luận án nghièn cứu vấn đề đầu tư trực tiếp nước từ năm 1975 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận án quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta xây dựng Nhà nước pháp luật, đường lối, sách Đảng Nhà nước mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế thị trường, có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) nước ta; thành tựu khoa học: triết học, kinh tế học, luật học đặc biệt khoa học quan hệ kinh tế quốc tế Luận án trình bày dựa sờ nghiên cứu Chỉ thị, Nghị Đảng đầu tư nước ngoài, văn pháp luật đầu tư nước Nhà nước, báo cáo tổng kết tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam Chính phủ quan Chính phủ; cơng trình nghiên cứu pháp luật đầu tư nước nước khu vực giới Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử triết học Mác - Lênin, luận án sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống, so sánh pháp luật, dự báo để nghiên cứu vấn đề đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thời gian qua Những đóng góp luận án Đây luận án Tiến sĩ luật học Việt Nam nghiên cứu cách toàn diện có hệ thống hình thành phát triển pháp luật đầu tư nước hệ thống pháp luật Việt Nam Trên sở đó, tác giả dự báo xu hướng phát triển kiến nghị phương hướng, nội dung hoàn thiện pháp luật đầu tư nước ngồi hành Có thể xem nội dung sau đóng góp luận án: Làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm pháp luật đầu tư nước ngồi Việt Nam vai trị, vị trí hệ thống pháp luật Việt Nam Trình bày trình hình thành phát triển pháp luật đầu tư nước Việt Nam qua giai đoạn lịch sử từ năm 1975 đến Đánh giá thực trạng pháp luật đầu tư nước hành xét tổng thể hệ thống pháp luật Việt Nam, phân tích ưu điểm hạn chế dự báo xu hướng phát triển pháp luật đầu tư nước Đề cập nguyên tắc hoàn thiện pháp luật đầu tư nước ngồi, đồng thời dự báo lộ trình nội dung hoàn thiện pháp luật đầu tư nước thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Thông qua kết nghiên cứu kiến nghị luận án, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào phát triển kho tàng lý 183 Thứ chín, quy định thẩm quyền, thủ tục xét giải cho hưởng ưu đãi Chính phủ, Bộ, ngành địa phương Đồng thời, để Luật Khuyến khích đầu tư nước ngồi vào sống, cần sửa đổi, bổ sung cách đồng đạo luật có liên quan Cụ thể là: - Luật Doanh nghiệp cần bổ suns đối tượng áp dụng bao gồm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi quy định trình tự, thủ tục thành lập, hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, kể việc chia, tách, sáp nhập, hợp - Luật Phá sản doanh nghiệp cần bổ sung quy định số đặc thù doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, như: việc tính tài sản doanh nghiệp Bên Việt Nam góp vốn giá trị quyền sử dụng đất; trường hợp tuvên bố phá sản doanh nghiệp bên chưa góp đủ vốn pháp định - Luật Đất đai cần bổ sung quy định trường hợp cho thuê đất, giải phóng mặt bàng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi - Luật Kinh doanh bất động sản cần quy định vấn đề liên quan đến việc kinh doanh bất động sản nhà đầu tư nước K ẾT LUẬN CHƯƠNG Trong trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, việc tiếp tục đổi hoàn thiện pháp luật đầu tư nước ngồi ln lĩnh vực Đảng Nhà nước ta quan tâm Sự phát triển cách nhanh chóng quan hệ xã hội đầu tư nước ngồi với tính chất đa dạng, đan xen lẫn vừa có yếu tố kinh tế, vừa có yếu tố dân sự, lại có yếu tố tư pháp quốc tế quan hệ mật thiết với quan hệ thương mại, đòi hỏi hệ thống quy phạm pháp luật đầu tư nước ngồi phải ln đổi để điều chỉnh cho phù hợp Phương hướng hoàn thiện pháp luật đầu tư nước phải đáp ứng đòi hỏi thực tiễn đầu tư nước ngồi tạo mơi trường pháp lý thuận lợi, thơng thống cho hoạt động đầu tư nước ngoài, sở tuân thủ 184 nguyên tắc định, việc qn triệt đường lối, sách cùa Đảng mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế nguyên tác quan trọng Để thực mục tiêu tiến tới áp dụng khung pháp luật thống chung cho doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi mà Đại hội Đảng lần thứ IX đề ra, pháp luật đầu tư nước nsoài hoàn thiện qua hai giai đoạn Trong giai đoạn trước mắt, pháp luật đầu tư nước đổi thêm bước nhằm cải thiện môi trường đầu tư với mục tiêu: tháo gỡ kịp thời khó khăn, cản trở doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cấp phép hoạt động; thu hút nhiều dự án đầu tư mới, với chất lượng cao hơn; làm cho quy định pháp luật đầu tư nước ngồi xích gần thêm với đầu tư nước, tạo chủ động hội nhập quốc tế Trong giai đoạn thứ hai, Luật Đầu tư nước sửa đổi thành Luật Khuyên khích đầu tư nước nsồi mơ hình Luật khuyến khích đầu tư nước hành bước thực mặt pháp lý chung cho đầu tư nước đầu tư nước Đó Ịộgíc phát triển mà nước tiên tiến phải trải qua ta cần tiếp thu cách có chọn lọc kinh nghiệm lập pháp lĩnh vực đầu tư nước ngồi nước 185 < KẾT LUẬN Trong gần mười lăm năm qua, hoạt động đáu tư nước nsoài Việt Nam đạt thành tựu quan trọng, đóng góp ngày lớn vào tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH, mở rộng thị trường xuất tăng nguồn thu đáng kể cho ngân sách Nhà nước, tạo thêm lực cho Việt Nam chủ động hội nhập với kinh tế khu vực giới Vì vậy, Báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ IX vừa qua, Đảng ta khẳng định: "Kinh tế có vốn đầu tư nước phận kinh tế Việt Nam" Đồng thời, Báo cáo trị nhấn mạnh chủ trương: "Tiếp tục cải thiện mơi trường đầu tư, hồn thiện hình thức đầu tư, nâng cao khả nãng cạnh tranh việc thu hút đẩu tư trực tiếp nước tăng cường hỗ trợ quản lý sau giấy phép, tạo điều kiện cho dự án cấp phép triển khai thực có hiệu q u ả ” Điều thể quan tâm đánh giá cao vị trí, vai trị khu vực đầu tư nước ngoài, đồng thời thể đạo cụ thể, rõ ràng Đảng ta khuyến khích thu hút đầu tư nước Nhiệm vụ đặt cần tiếp tục thể chế hóa chủ trương Đảng thành pháp luật nhằm tháo gỡ vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển khu vực đầu tư nước V Trong thành tựu to lớn hoạt động đầu tư nước nsồi, có đóng góp quan trọng pháp luật đầu tư nước Pháp luật đầu tư nước lĩnh vực pháp luật đặc thù hệ thống pháp ỉuật Việt Nam, có vai trị quan trọng việc thiết lập phát triển mối quan hệ hợp tác hữu nshị quốc gia dân tộc, phát triển hoạt độnơ đầu tư nước Việt Nam, quản lý nhà nước hoạt động đầu tư nước ngồi, chuyển hóa quy phạm điều ước quốc tế vào pháp luật quốc gia Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt việc thu hút vốn đầu tư nước nơoài khu 186 vực siới, pháp luật đầu tư nước nsồi thực trở thành "địn bẩy" quan trọng việc thu hút đầu tư nước vào Việt Nam Là phận hợp thành hệ thống pháp luật Việt Nam, pháp luật đầu tư nước có vị trí độc lập tươns đối trons tồn chỉnh thể hệ thống có mối quan hệ hữu với đạo luật nhiều ngành luật trons hệ thống Trong mối quan hệ với ngành luật khác, pháp luật đầu tư nước nơi siao thoa, tương tác nhiều ngành luật, có nghĩa việc điều chỉnh quan hệ đầu tư nước ngồi có tham gia nhiều ngành luật, Luật Kinh tế, Luật Tư pháp quốc tế, Luật Dân sự, Luật Lao động, Luật Đất đai đóng vai trị quan trọng Phần lớn quan hệ đầu tư nước thuộc phạm vi đối tượng điều chỉnh ngành luật Pháp luật đầu tư nước sử dụng phương pháp điều chỉnh ngành luật để điều chỉnh quan hệ đầu tư nước Đày vấn đề mà nhà làm luật cần lưu ý xây dựng, hoàn thiện đạo luật có liên quan đến đầu tư nước Khi xây dựng, sửa đổi, bổ sung đạo luật cần nhận thức rằng, đạo luật có phận điều chỉnh quan hệ đầu tư nước Trước đây, xây dựns đạo luật này, người ta chưa tính đến điều đó, lúc chưa có hoạt động đầu tư nước hoạt động đầu tư nước chưa phát triển Pháp luật đầu tư nước dù đời muộn so với ngành luật truyền thống, khẳng định vị trí quan trọng Khi xây dựng, hoàn thiện đạo luật khác, người ta phải tính đến pháp luật đầu tư nước ngồi Mặt khác, dù nơi giao thoa, tương tác nhiều nsành luật, pháp luật đầu tư nước có đối tượng, phương pháp điều chỉnh với tính độc lập tương đối Nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển pháp luật đầu tư nước Việt Nam cho thấy, từ năm 1977 nay, pháp luật đầu tư nước thường xuyên sửa đổi, bổ sung, tạo dựng khung pháp lý bản, điều chỉnh hoạt động đầu tư nước ngoài, sở quán triệt quan 187 điểm "mờ cửa", hội nhập kinh tế quốc tế Đảng, phù hợp với thực tiễn thông lệ quốc tế Những đóng góp hoạt động đầu tư nước ngồi vào việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội đất nước minh chứng khẳng định vai trị tích cực pháp luật đầu tư nước Tuy nhiên, đời bối cảnh công đổi đất nước diễn nhanh chóng nhiều đạo luật kinh tế ban hành thường xuyên bổ sung, sửa đổi, pháp luật đầu tư nước bộc lộ số hạn chế khơng quy định cịn chồng chéo, khơng thống nhất, thiếu đồng bộ, rõ ràng Tinh trạng với việc chậm ban hành văn hướng dẫn Bộ, ngành có liên quan tạo nên thiếu thống việc áp dụng pháp luật, ảnh hưởng đến hiệu pháp luật đầu tư nước ngồi Vì vậy, việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật đầu tư nước nhu cầu có tính khách quan nhằm đáp ứng yêu cầu mới, tạo môi trường pháp lý ổn định, thơng thống, hấp dẫn nhà đầu tư nước vào đầu tư Việt Nam cần thiết Việc hoàn thiện pháp luật đầu tư nước cần tuân thủ nguyên tắc định, đặc biệt phải quán triệt đường lối, sách Đảng mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Mục tiêu việc hoàn thiện pháp luật đầu tư nước thời gian tới đổi thêm bước hành lang pháp lý cải thiện môi trường đầu tư với ba mục tiêu: tháo gỡ kịp thời khó khăn, cản trở doanh nghiệp có vốn đầu tư nước cấp Giấy phép hoạt động; thu hút nhiều dự án đầu tư mới, với chất lượng cao hơn; đưa quy định pháp luật đầu tư nước ngồi xích gần thêm bước với quy định pháp luật đầu tư nước, tiến tới mặt pháp lý chung cho đầu tư nước đầu tư nước, tạo chủ động hội nhập quốc tế 188 NHŨNG CƠ N G TRÌN H LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Đỗ Nhất Hoàng (2001), "Một số suy nghĩ việc tạo khung pháp lý cho cổ phần hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài", Dân chủ pháp luật, (7), tr 11-13; 27 Đỗ Nhất Hoàng (2001), "Nhữns điểm pháp luật đầu tư nước Việt Nam", Luật học, (4), tr 21-27 189 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kê hoạch Đầu tư (1994), Các văn pháp luật vê đầu tư nước ngồi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (1996), Báo cáo tổng kết tình hình đầu tư nước năm 1996 Bộ Kế hoạch Đầu tư (1996), Tập giảng đầu tư nước năm 1996 Bộ Kế hoạch Đầu tư (1998), Các văn hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam, Văn phịng Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (1998), Các văn bán hướng dẫn hoạt động đầu tư nước Việt Nam, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (1999), "Tăng cường hấp dẫn mơi trường đầu tư nước ngồi Việt Nơm", Hội thảo Bộ Kế hoạch Đầu tư Cộng đồng châu Âu đồng tổ chức, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2000), Luật Đầu tư nước tại' Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2000), Những vấn đề quản lý đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Tài liệu giảng dạy, học tập, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2000), Luật pháp sách đầu tư trực tiếp nước nước khu vực, Tài liệu tham khảo, Vụ pháp luật đầu tư nước ngoài, Hà Nội 10 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2000), Ưu đãi đầu tư Việt Nam số nước châu Á, Vụ Pháp luật đầu tư nước Hà Nội 11 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2000), Tờ trình Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tư nước năm 2000 190 12 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2001), Các vãn hướng dẫn Luật Đầu tư nước Việt Nam FLécheux, NG & Associés - Phillips Fox, Hà Nội 13 Bộ Kê hoạch Đầu tư (2001), Luật Đầu tư nước văn hướng dẫn áp dụng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2001), Báo cáo tình hình thực giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngồi 15 Báo Sài Gịn Giải phóng, ngày 3/10/1997 16 TS Hà Hùng Cường (2000), "Hiệp định Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quan hệ thương mại số vấn đề đặt hệ thống pháp luật tư pháp nước ta", Dân chủ Pháp luật, (10), tr 2-6 17 Công báo, số 37 ngày 8/10/2001, Hà Nội 18 Công báo, số ngày 30/4/1977, Hà Nội 19 TS Trần Ngọc Dũng (2000), "Những quy định công ty Luật Doanh nghiệp", Luật học, (3), tr 10-16 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam {1991), Các đại hội Đảng ta, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Vỉ, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Hội nghị lần th ứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Vãn phòng Trung ương, Hà Nội 191 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứIX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 PGS.TS Trần Ngọc Đường (1992), "Pháp luật tronơ chế kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước", Nghiên cíãi lý luận, (4), tr 21-24 29 PGS.TS Trần Ngọc Đường (1998), Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Minh Đoan (1997), Hiệu pháp luật - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 TS Lê Đăng Doanh - TS Nguyễn Minh Tú (chủ biên) (2001), Tăng trưởng kinh tế sách xã hội ỏ Việt Nam trình chuyển đổi từ năm 1991 đến - kinh nghiệm nước ASEAN, Nxb Lao động, Hà Nội 32 TS Lê Sĩ Dược (2000), Cải cách máy hành cấp trung ương cơng cc đổi hiên nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 GS.TS Hoàng Văn Hảo, TS Chu Hổng Thanh (chủ biên) (1996), Một số vấn đề quyền kinh tế - xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 GS.TS Hoàng Văn Hảo (1998), "Quyền dân - trị hệ thống quyền người", Nhà nước Pháp luật, (1), tr 15-22 35 PGS.TS Lê Hồng Hạnh (1991), "Kinh tế thị trường cần thiết phải hoàn thiện pháp luật kinh tế", Nlỉà nước pháp luật, (4), tr 9-11 36 PGS.TS Lê Hồng Hạnh (2000), "Khái niệm thương mại pháp luật Việt Nam bất cập góc độ thực tiễn áp dụng sách hội nhập", Luật học, (2), tr 32-43 37 TS Hoàng Phước Hiệp (1996), Cơ ch ế điểu chỉnh pháp luật lĩnh vực đần tư trực tiếp nước Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ luật học, Hà Nội 192 38 Trần Quang Hùng, Mạc Văn Chung (1998), Đổi sách bảo hiểm xã hội đổi với người lao động, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Học viện Hành Quốc gia (1996), Giáo trình quản lý hành nhà nước, tập 1, Hà Nội 40 Hiến pháp Việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992) (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 42 TS Dương Đăng Huệ (1998), "Luật Thương mại ảnh hưởng đến tồn pháp luật hợp đồng kinh tế nước ta", Nhà nước Pháp luật, (11), tr 31-37 43 Khoa luật, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 44 Khoa Luật, Trườns Đại học Tổng hợp Hà Nội (1993), Lịch sử học thuyết trị th ế giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 V.L Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 46 V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 47 V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 48 V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 49 TS Vũ Đức Long (2000), "Q trình tồn cầu hóa kinh tế vấn đề đặt Việt Nam phương diện pháp lý", Dân chủ Pháp luật, (11), tr 1-2 tr 12 50 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật văn hướng dẩn thi hành (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Luật Đất đai hướng dẫn thi hành (1992), Nxb pháp lý, Hà Nội 193 52 Luật Đất đai (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Luật sửa đổi, bổ sung sơ'điều Luật Đất đai (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Luật Khuyển khích đầu tư nước (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Luật Phá sản doanh nghiệp (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Luật Thương mại (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Luật Dầu khí (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Luật Doanh nghiệp (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 c Mác - Ph Ăng-ghen (1962), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 60 c Mác - Ph Ăng-ghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 61 c Mác - Ph Ảng-ghen (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 62 c Mác - Ph Ăng-ghen (1995), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 63 c Mác - Ph Ảng-ghen(1995), Toàn tập, tập 18, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 64 c Mác - Ph Ăng-ghen (1995), Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 65 c Mác - Ph Ăng-ghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 66 Hồ Chí Minh (1984), Tồn tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội 67 Hồ Chí Minh (1984), Tồn tập, tập 8, Nxb Sự thật, Hà Nội 68 Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục Khoa luật Trường Đại học Khoa học xã hội nhàn văn, Hà Nội 194 69 TS Nguyễn Minh Mẫn (1996), Đổi hoàn thiện khung pháp luật kinh tế điều kiện kinh tế thị trường Việt N am , Luận án phó tiến sĩ luật học, Hà Nội 70 TS Đoàn Năng (1998), "Vấn đề hoàn thiện hệ thốns quy phạm xung đột hướng dẫn chọn pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước nước ta nay", Nhà nước Pháp luật, (11), tr 38-51 71 TS Đoàn Năng (1998), "Vấn đề quan hộ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia pháp luật thực tiễn Việt Nam", Nhà nước Pháp luật, (2), tr 23-34 72 TS Vũ Trường Sơn (1996), Đầu tư trực tiếp nước với tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ khoa học kinh tế, Hà Nội 73 PGS.TS Lê Minh Tâm (1991), "Một số ý kiến khái niệm "hệ thống pháp luật" nhữnơ tiêu chuẩn để xác định mức độ hoàn thiện hệ thống pháp luật", Nhà nước Pháp luật, (1), tr 48-52 74 PGS.TS Lê Minh Tâm (2000), "Pháp luật - yếu tố quan trọng bảo đảm tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững", Luật học, (3), tr 35-41 75 PGS.TS Lê Minh Tâm (2000), "Về khái niệm hiệu pháp luật tiêu chí xác định hiệu pháp luật", Nhà nước Pháp luật, (11), tr 46-51 76 GS.TS Lê Hữu Tầng (chủ biên) (1997), v ề động lực phát triển kinh tế x ã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 TS Lê Mạnh Tuấn (1996), Cơ sở khoa hục việc hoàn thiện khung pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ luật học, Hà Nội 78 TS Trịnh Đức Thảo (1998), "Những kết học rút từ kinh nghiệm thực cải cách hành theo mỏ hình "một cửa, dấu" quận (huyện) thí điếm thành phố Hồ Chí Minh", Nhà nước Pháp luật, (3), tr 51-56 195 79 TS Chu Hổng Thanh (1993), Nhà nước quản lý kinh tế pháp luật ch ế thị trường Việt Nam nay, Luận án phó tiến sĩ luật học, Hà Nội 80 TS Lê Minh Thông (1998), "Vai trò Nhà nước trật tự kinh tế thị trường Việt Nam", Nhà nước Pháp luật, (10), tr 11-20 81 TS Lê Minh Thông (chủ biên) (2001), Một s ố vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 82 Trường Đại học Luật Hà Nội(1994), Lý luận chung nhà nước pháp luật, Hà Nội 83, PGS.TSKH Đào Trí ú c (1993), Những vấn đề pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 84 PGS.TSKH Đào Trí ú c (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 85 PGS.TSKH Đào Trí ú c (2000), "Cạnh tranh pháp luật cạnh tranh Việt Nam", Nhà nước Pháp luật, (11), tr 3-10 86 PGS.TS Võ Khánh Vinh (1991), "Nguyên tắc công hình thức thể pháp luật", Nhà nước pháp luật, (2), tr 56-59 87 Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1995), Những vấn đề lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1998), Chuyên đề về: Luật so sánh, Thông tin Khoa học Pháp lý, (7), Hà Nội Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1996), Chuyên đề về: Cạnh tranh, chống cạnh tranh bất hợp pháp kiểm soát độc quyền, Hà Nội Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1994), Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu đê tài KX03-13: Luận khoa học cho việc hoàn thiện xảy dựng hệ thống pháp luật quản lý kinh tế pháp luật, Hà Nội 196 91 Viện Nghiên cứu Nhà nước - pháp luật, Truns tàm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia (1995), Tìm hiểu Luật so sánh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 Viện Nghiên cứu Nhà nước - pháp luật, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia (1995), Đề tài KX04-16, Hoàn thiện hệ thống pháp luật Nhà nước nhằm tăng cường hiệu lực quản lý vấn đ ề thuộc sách xã hội, Hà Nội 93 Viện Khoa học Tài - Bộ Tài (1995), Thông tin chuyên đề: T h u ế thu nhập s ố nước ỏ Việt Nam, Hà Nội 94 Viện Kinh tế học - Trung tâm Khoa học xã hội Nhân vãn quốc eia (1995), Tổng luận: Phát triển kinh tế công xã hội, Hà Nội 95 Viện Nghiên cứu Kinh tế giới - Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia (1998), Tăng trưởng kinh tể công xã hội s ố nước châu Á Việt Nam, Hà Nội 96 Viện Nghiên cứu Thông tin khoa học xã hội - Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia (1997), Kinỉi tế ĩh ị trường vấn đề x ã hội, Hà Nội 97 Viện Chiến lược phát triển, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (2001), Cơ sở khoa học s ố vấn đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Kinh tế Việt Nam 2000, Hà Nội 99 Viện Phát triển quốc tế Harvard (1994), Việt Nam - Cải cách kinh tế theo hướng rồng bay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Vụ phổ biến, giáo dục pháp luật, Bộ Tư Pháp (1997) Một số vấn đề p h ổ biến, giáo dục pháp luật, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 101 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 197 102 APEC Committee on Trade and Investment (1999), Guide to the ỉnvestment Regimes o f the APEC Member Economies, APEC Secretariat, Singapore 103 China investment mamiaỉ, 2nd Edition, Volume I, General Edition, Donald J Lewis, Hong Kong, 1998 104 Legaỉ Framework fo r the Treatment o f Foreign Investment, Volitme I: Sumey o f Existing instruments, Progress Report and Background Studies, The World Bank Group, Washington, D c , 1992 105 Longman Dictioncirv o f Business English, by J.H Adam, London, 1982 106 Scope and defỉnition, Unctad series on issues in intemational investment agreements, United Nations, New york and Geneva, 1999 107 VietNam attracting more and better ỷoreign direct investment, Foreign ỉnvestment Advisory Service a joint Service o f the International Finance Corporation cindThe World Bank, 1999 108 World iìivestment Report 1996, Investment, Trade and Intemation Põlicy Arrangments, Deỷinitions and Sources, A General Detlnitions 109 Nguyen Hai Ha, Le droit des investissements etrangers au Viet Nam Universite Pantheon - assas (Paris II) 1 C B , rÌ0CT0}IHH3.}I KOiMMMCCMíI MO npaBOBblM B O Iip O \a\l, nPOTOKO.Ĩ1 o r o 3acenaHMii, MocKBa,1990 111 ileHMH B M no/iHoe coổpaHMe co'iMHeHMM, TOM , IVIocKBa 112 ileHMH B M rio/iHoe coổpaHHe coMHHeHHíí, TOM M ockbq ... Đầu tư nước ngoài, pháp luật đầu tư nước Việt Nam; đặc điểm pháp luật đầu tư nước ngồi vai trị, vị trí hệ thống pháp luật Việt Nam - Phàn tích, làm rõ hình thành phát triển pháp luật đầu tư nước. .. s ự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT 67 ĐẰU TƯ NUỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM 2.1 Sự hình thành phát triển pháp luật đầu tư nước 67 Việt Nam qua giai đoạn lịch sử 2.2 Sự hình thành phát triển. .. đặc trưng pháp luật đầu tư nước ngồi 13 Việt Nam 1.3 Vai trị pháp luật đầu tư nước 39 1.4 Mối quan hệ pháp luật đầu tư nước với đạo luật 54 thuộc ngành luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam Chương

Ngày đăng: 02/08/2020, 20:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w