Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
9,86 MB
Nội dung
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRUỒNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VÚ THi NGÃ ĐỨC TRỊ VÀ PHÁP TRỊ-QUÁ TRINH HÌNH THÀNH, PHÁT TRỈÉN VÀ SỤ KẾT HỢP ĐỨC TRỊ VÀ PHÁP TRỊ TRONG PIIÁP LUẬT PHONG KIẾN ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XV Ll)ẬN ÁN i HẠC' SỸ LUẬT HỌC HÀ NOI ỉ 2000 BÔ GIÁO DỤC V À ĐÀO TẠO BÔ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ THỊ NGA ĐỨC TRỊ VÀ PHÁP TRỊ-QƯÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ Sự KẾT HỢP ĐỨC TRỊ VÀ PHÁP TRỊ TRONG PHÁP LUẬT PHONG KIẾN ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XV Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Mã số: 50501 LUẬN ÁN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • • NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Lê M inh Tâm jm r VIỆN TRƯỜNG DAỈHOGLUẢT HÀtói PHC.NG HÀ NỘI- 2000 ộ c G V A (Ò ỹ L u ậ n n t h c s ỹ l uậ t h ọ c V ũ Thị N g a LỜI CẢM ƠN £7ồi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Minh Tâm_người hướng dẫn khoa học luận án khoa Sau đại học trường Đại học Luật Hà Nội Thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp giúp hoàn thành luận án Vũ Thị Nga Luậ n án t h c s ỹ l u ậ t học V ũ Thị N g a MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chưome : QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIẺN c ủ a 10 ĐUỜNG LỐI ĐÚC TRỊ VÀ PHÁP TRỊ I Quá trình hình thành phát triển đường lối đức trị II Quá trình hình thành phát triển đường lối pháp trị 10 21 III Xu hướng kết hợp Đức trị Pháp trị đường lối cai tộ quốc gia phong kiến Chương : s ự KẾT HỢP GIỮA ĐÚC TRỊ VÀ PHÁP TRỊ TRONG 31 41 PHÁP LUẬT PHONG KIẼN ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XV Pháp luật quy định nghĩa vụ sửa đức, tu thân nhà vua 41 quan Pháp luật thể chế hoá lễ để cai trị giáo hoá dân chúng 50 Pháp luật quy định miễn hình, giảm hình chuộc hình 74 tiễn Pháp luật quy định mức hình phạt hình thức áp dụng 77 hình phạt man tàn bạo để đảm bảo lễ nghi chuẩn mực đạo đức Nho giáo Pháp luật quy định mở rộng phạm vi truy cứu trách nhiệm 83 hình áp dụng hình phạt KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 V Ũ Th i N g a Lu ậ n án t hạc s ỹ l uật họ c PHẨN MỞ ĐẤU ỉ Tính cấp thiết để tài Đức trị Pháp trị hai đường lối cai trị xuất Trung Quốc vào thời kỳ Xuân Thu- Chiên Quốc tồn tai suốt hai mươi kỷ Đức trị học thuyết cai trị phái Nho gia, Pháp trị học thuyết cai írị phái Pháp gia v ề bản, Nho gia chủ trương dùng đức đổ cai trị; Pháp gia chủ trương dùng pháp luật để cai trị Đây hai đường lối cai trị liêu biểu phương Đông có ảnh hưởng đến nhiều nước Việt Nam, bị chinh phục chịu ách cai trị, hoá phong kiến Trung Quốc 1000 năm kể từ lâp nước nên sớm chịu ánh hưởng sâu sắc vãn minh trị - pháp lý Trung Quốc Bắt tay vào xây dựng nhà nước độc lập tự chủ saư đêm trường nô lệ, giai cấp thống trị Việt Nam buộc phải tìm cho lý thuyết kinh nghiệm tổ chức, quản lý nhà nước, quản lý xã hội, phương thức cai trị dân chúng Như Các Mác dã tìmg nói: "Con người làm lịch sử mình, khơng phải làm theo ý muốn tuỳ tiện mình, điều kiện tự chọn lấy, mà điều kiện trực tiếp có trước mắt, cho sẵn khứ để lại "(1) Vì vậy, tát yếu lịch sử, học thuyết tổ chức nhà nước, phương thức cai trị truyền thống giai cấp phong kiến Trung Quốc giai cấp thống trị Việl Nam tiếp thu Vận dụng cách có chọn lọc lý thuyết phương pháp Cíii trị cló, khai thác phát huy yếu tố truyền thống trị nước dân tộc, giai cấp pkorg kiến Việt Nam vó'ị nhân dân Việt nam qua nhiều hộ xây (l) rj.i/:ác,Ph.Ảng ghen, tuyển lập, tập II, N X B Ihại, Hà nội 1,tr 386 Vũ Thi N g a Luậ n n t hạc s ỹ l u ậ t h ọ c dựng quốc gia hùng mạnh phương Nam với nến văn hiến lâu đời, truyền thống văn hố trị- pháp lý rực rỡ mà kết tinh Quốc triều hình ỉuật thời Lê Những giá trị văn hố pháp lý truyền thống góp phần tạo nên nguồn sức mạnh quật khởi đân tộc Việt Nam lịch sử giữ nước đựng nước Tư tưởng đức trị pháp trị ảnh hưởng sâu sắc đến lịch sử hình thành phát triển hặ thống pháp luật phong kiến nói riêng chế độ phong kiến Việt Nam nói chung Đó điếu mà nhiều nhà nghiên cứu nước thừa nhận(l) Thâm chí có tác giả cịn cho "Lịch sử Nhà nước phong kiến Việt Nam, nói lịch sử giáng co hai trường phái Đốc trị Pháp trị"í2) Vì vậy, nghiên cứu q trình hình thành, phát triển Đức trị, Pháp trị xu hướng kết hợp đức với pháp thành đường lối cai trị truyền thống trình phát triển lịch sử dan tộc vấn đề cần thiết Tình hình nghiên cứu Vấn đế Đức trị Pháp trị lịch sử chế độ phong kiến Việt nam nói chung lịch sử pháp luật Việt nam nói riêng chưa nghiên cứu cách bản, đầy đủ hệ thống Vấn để để cập đến khía cạnh nhỏ cơng trình nghiên cữu lịch sử tư tưởng Việt Nam giáo sư (l) X in xem : V ũ Văn M ẫu, Pháp luẠt diễn giảng, Sài gòn 1975 - N g u yễn Đ ă n g Thục, Lịch sử tư tưởng Viẹt nam, N X B thành p hố IIỔ Chí minh 1992 - Phan Đ ại D oãn , M ộ t s ố vấn đổ vé quan c h ế Triều N gu yỗn , N X B Thuận lioá 1997 - N g u y ễ n Tài Thư, N h o học N h o học V iệl nam, N X B khoa học xã hội Hù nội 1997