Năm 1993, Vietcombank bắt đầu hiện diện ở địa bàn Hà Tĩnh với chức năng là một phòng giao dịch của Vietcombank Vinh. Thị xã Hà Tĩnh những năm đầu tái lập tỉnh còn nghèo nàn, thưa thớt như một thị trấn nhỏ
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây, lĩnh vực ngân hàng tài chính đã trở thànhmột trong những lĩnh vực phát triển sôi động nhất trong nền kinh tế Thịtrường tài chính đang thay đổi nhanh chóng với những phương tiện tài chínhmới xuất hiện ngày càng nhiều Thị trường tài chính ngân hàng hoạt động tốt đãtạo ra một nền kinh tế thế giới liên kết với nhau, rút ngắn khoảng cách giữa cácquốc gia trên thế giới
Đặc biệt, kể từ sau khi ra nhập WTO, có thể nói thị trường tài chínhngân hàng Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể Ngành ngân hàng ViệtNam bước vào giai đoạn phát triển với nhiều chuyển biến trong hoạt động củakhối ngân hàng thương mại Nhiều ngân hàng cổ phần gia tăng quy mô bằngviệc nâng vốn điều lệ, phát triển mạng lưới, khối ngân hàng quốc doanh đã vàđang hoàn thành công tác cổ phần hóa, một số ngân hàng nước ngoài chính thứctham gia vào thị trường Kéo theo đó cạnh tranh trên thị trường tài chính ngânhàng sẽ ngày một gay gắt hơn
Trước những cơ hội và thách thức của thị trường, với sự nỗ lực củatoàn thể cán bộ nhân viên trên toàn hệ thống, cùng với sự tin tưởng và ủng hộcủa cổ đông ngân hàng, Vietcombank Hà Tĩnh trong những năm gần đây đãđạt được rất nhiều thành tựu đáng ghi nhận, và chiếm được nhiều niềm tintrong lòng khách hàng
Trong thời gian được thực tập tại Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương HàTĩnh tôi đã được tìm hiểu một số hoạt động của ngân hàng Tôi xin được trìnhbày những giới thiệu chung và sơ lược về quá trình hình thành, phát triểncũng như hoạt động của Vietcombank Hà Tĩnh trong những năm gần đây để
có thể thấy rõ được những bước phát triển đáng ghi nhận của Chi nhánh
Tuy vậy Vietcombank Hà Tĩnh vẫn còn là một chi nhánh nhỏ với cáchoạt động còn khá đơn điệu Các hoạt động liên quan đến đầu tư hoặc là
Trang 2không nhiều hoặc là còn khá sơ sài Do đó bài viết này của tôi sẽ hướng vàocác hoạt động mà chi nhánh thực hiện là chủ yếu Đó là hoạt động “thẩm định
dự án đầu tư” đây cũng là hướng để tôi chọn đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp.Rất mong được sự giúp đỡ của giảng viên hướng dẫn để tôi có thể thực hiệntốt bài viết cũng như kì thực tập của tôi
Tôi xin chân thành cảm ơn
Kết cấu bài báo cáo tổng hợp của tôi bao gồm:
Phần I:
Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Hà Tĩnh Phần II:
Thực trạng các hoạt động có liên quan đến hoạt động đầu tư và
quản lý đầu tư của Chi nhánh.
Phần III :
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư và quản lý đầu tư
tại Vietcombank Hà Tĩnh
Trang 3PHẦN I:
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG HÀ TĨNH.
1 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển
Năm 1993, Vietcombank bắt đầu hiện diện ở địa bàn Hà Tĩnh với chức năng
là một phòng giao dịch của Vietcombank Vinh Thị xã Hà Tĩnh những năm đầu táilập tỉnh còn nghèo nàn, thưa thớt như một thị trấn nhỏ Thời điểm đó, các sản phẩmngân hàng còn đơn điệu, hoạt động tín dụng chưa được mở rộng tới mọi thành phầnkinh tế Thế mạnh của Vietcombank lúc đó là cung cấp các dịch vụ thanh toán xuấtnhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ trên địa bàn
Với sự kiên trì, vượt khó của đội ngũ cán bộ như việc nhen nhóm đốm lửanhỏ, yếu ớt trong những ngày đầu khi cái tên Vietcombank đi vào nhịp sống của thị
xã Hà Tĩnh Ngày 1/6/1994, trước những yêu cầu mới mà thực tiễn đặt ra, Chi nhánhNgân hàng Ngoại thương Hà Tĩnh chính thức được thành lập, trở thành thành viênthứ 17 của NHNT Việt Nam và là NHTM thứ ba có mặt ở Hà Tĩnh
Hòa nhịp phát triển chung của toàn hệ thống Vietcombank Hà Tĩnh bước vàothời kỳ thực hiện đề án tái cơ cấu mà trọng tâm là nâng cao năng lực tài chính, quảntrị rủi ro, tiếp tục đổi mới công nghệ, đưa nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích để phục vụkhách hàng tốt hơn, sẵn sàng cho quá trình hội nhập Một chặng đường mới mở ravới Vietcombank Hà Tĩnh cũng là lúc nền kinh tế tỉnh từng bước chuyển mình, đòihỏi nguồn vốn tín dụng và các dịch vụ Ngân hàng phải hiện đại Nắm bắt yêu cầu đó,bên cạnh giải pháp huy động vốn và chủ động tìm kiếm khách hàng, đẩy mạnh đầu
tư tín dụng tới mọi thành phần kinh tế, Vietcombank Hà Tĩnh đã mạnh dạn đi đầutrong việc ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại, cung ứng các dịch vụ đa dạng vớinhiều tiện ích Vietcombank là Ngân hàng đầu tiên triển khai hệ thống Ngân hànglõi (corebanking), thực hiện giao dịch trực tuyến (Online) trong toàn hệ thống Hàng
Trang 4loạt các chương trình, đề án công nghệ đã được triển khai sớm, mang lại những cơhội tốt trong kinh doanh cho các đối tượng khách hàng như chương trình Ngânhàng bán lẻ, mạng thanh toán viễn thông quốc tế, chương trình thanh toán chuyểntiền liên Ngân hàng…
Năm 1999, Vietcombank Hà Tĩnh đã có những con số tăng trưởng đầy ấntượng: tổng nguồn vốn tăng gấp 12 lần, tổng dư nợ tăng gấp 4 lần so với nhữngnăm đầu thành lập
Năm 2003, trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh xuất hiện chiếc máy rút tiền tự độngATM đầu tiên của Vietcombank, mở đường cho việc hình thành thói quen thanhtoán hiện đại hưởng ứng chủ trương thúc đẩy văn minh thanh toán không dùng tiềnmặt của chính phủ Qua chiếc “ví điện tử” nhiều tiện ích, dễ sử dụng, Vietcombank
Hà Tĩnh đã từng bước cung ứng cho thị trường những sản phẩm “đẳng cấp” nhưMoneyGram, I-Banking, Home banking, SMS banking…
Hiện nay, trên địa bàn toàn tỉnh, Vietcombank Hà Tĩnh là Ngân Hàng có sốlượng máy ATM nhiều nhất với 15 máy Thị phần thẻ ATM chiếm tỷ lệ cao nhấttrên địa bàn Cùng với việc đẩy mạnh tín dụng, phát triển và hoàn thiện hơn nữa cácsản phẩm và dịch vụ Ngân Hàng, công tác phát triển mạng lưới hướng tới mở rộngthì trường bán lẻ, từng bước đưa thương hiệuVietcombank đến với mọi người dâncũng được Vietcombank Hà Tĩnh đặc biệt chú trọng mà khởi động là sự ra đời củaphòng giao dịch Kỳ Anh, một năm sau đó phòng giao dịch Hồng Lĩnh cũng đượcthành lập Như vậy, tại 2 khu kinh tế trọng điểm phía bắc và phía nam tỉnh nhà ,Vietcombank đã thiết lập được mạng lưới, từng bước xâm nhập và chiếm lĩnh thịphần hoạt động của mình
Đến năm 2008 môi trường hoạt động Ngân Hàng cạnh tranh ngày càng khốcliệt với sự xuất hiện của các Ngân Hàng thương mại ngoài quốc doanh,
Trang 5Vietcombank Hà Tĩnh mở thêm phòng giao dịch Tân Giang đóng tại thành phố HàTĩnh để tiếp tục đưa sản phẩm của mình đến ngày càng gần nguời dân.
Tháng 4 – 2009 theo chiến lược đẩy mạnh mở rộng mạng lưới, phòng giaodịch Cẩm Xuyên ra đời Như vậy chỉ trong vòng 6 năm, đơn vị đã đầu tư thành lậpmới được 4 phòng giao dịch, thực hiện phương châm : “Ngân hàng tìm đến kháchhàng thay vì ngồi đợi khách hàng đến với mình” Đây cũng là một trong nhữngđiều minh chứng cho sự lớn mạnh, cho tiềm lực của một Ngân Hàng Thương Mạichủ lực trên địa bàn Theo số liệu thống kê hiện nay tổng nguồn vốn huy động củaVietcombank Hà Tĩnh là khoảng 1.100 tỷ VNĐ, tổng dư nợ ước đạt gần 1.600 tỷVNĐ, tổng doanh thu và lợi nhuận của năm sau cao hơn năm trước rất nhiều…
2 Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ các phòng ban
Căn cứ kết quả hoạt động kinh doanh, tình hình phát triển, quy mô hoạtđộng, đặc thù thị trường của khu vực đầu tư, năng lực và trình độ quản lýchuyên môn, chức năng nhiệm vụ của ngân hàng, bộ máy tổ chức củaVietcombank Hà Tĩnh bao gồm:
- 1 Giám đốc (GĐ) phụ trách chung
- 1 phó GĐ phụ trách tài chính và nội bộ
- 1 phó GĐ phụ trách tín dụng
- 11 phòng, tổ
2.1 Tổ Tổng hợp
Là đầu mối tham mưu và thực hiện các công tác về cân đối vốn, lãisuất, thông tin tuyên truyền và tổng hợp báo cáo qua các thời kỳ
Nhiệm vụ cụ thể:
- chủ trì và phối hợp với các phòng ban liên quan thực hiện có hiệuquả việc cân đối và xử lý các nghiệp vụ về vốn giữa các chi nhánh với NgânHàng Ngoại Thương Việt Nam và Ngân Hàng Nhà Nước Tỉnh
Trang 6- Nghiên cứu, theo dõi tình hình biến động lãi suất trên thị trường( trong nước và của các ngân hàng trên địa bàn ) để tham mưu cho giám đốctrong việc xây dựng khung lãi suất về huy động vốn, cấp tín dụng trong từngthời kỳ.
- Chủ trì và phối hợp với các phòng liên quan thực hiện việc thông tin,quảng cáo các sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam vàcủa chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Hà Tĩnh trên các phương tiện thôngtin đại chúng theo đúng quy định của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam vàphù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ tổ chức hoạt động kinh doanh của chi nhánhqua từng thời kỳ
- Lập báo cáo nhanh, báo cáo sơ kết, tổng kết hoạt động kinh doanhcủa chi nhánh theo định kỳ quý, 6 tháng, năm và các báo cáo chuyên đề theoyêu cầu của các cấp, các ngành liên quan
- Thực hiện nhiệm vụ công tác báo cáo thống kê theo quy định củaNgân hàng Nhà nước và của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam ( trừ cácbáo cáo thống kê thuộc chức năng, nhiệm vụ của các phòng theo quy định củaNgân hàng Ngoại Thương Việt Nam và của giám đốc chi nhánh Ngân hàngNgoại Thương Hà Tĩnh)
- Tổng hợp và theo dõi số liệu hoạt động của chi nhánh qua các nămmột cách có hệ thống để đáp ứng các yêu cầu công tác đặt ra
- Thực hiện các nhiệm vụ công tác khác theo sự chỉ đạo, phân công ,
ủy quyền của giám đốc chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Hà Tĩnh
2.2 Phòng kế toán thanh toán
- Tham mưu, đề xuất cho giám đốc trong việc chỉ đạo các hoạt độngnghiệp vụ Kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế và các dịch vụ khác có liênquan đến ngoại tệ
- Thực hiện các giao dịch thanh toán quốc tế theo các phương thức L/C,
Trang 7nhờ thu, chuyển tiền.
- Kế toán ngoại tệ, thanh toán, chuyển tiền đi và đến điện tử
- Tư vấn cho khách hàng trong các lĩnh vực thanh toán quốc tế, ngoạithương, mua bán ngoại tệ và các nghiệp vụ khác có liên quan đến nhiệm vụcủa phòng
- Thực hiện đầy đủ các công tác thống kê, báo cáo lên các cấp lãnh đạoVietcombank, Ngân hàng Nhà nước có liên quan và các cấp có liên quan theođúng các qui định hiện hành
- Theo dõi và làm thủ tục thanh toán L/C khi đến hạn, tham gia nhậnhàng, giám định chất lượng cùng khách hàng trong trường hợp cần thiết vàlập báo cáo tóm tắt trình Tổng giám đốc về tình hình giao nhận và lưu khohàng hoá
2.3 Tổ kiểm tra nội bộ
- Kiểm tra công tác điều hành của chi nhánh theo nghị quyết của hộiđồng quản trị, chỉ đạo của Tổng giám đốc và giám đốc chi nhánh
- Giám sát việc chấp hành các qui định của Ngân hàng nhà nước vềđảm bảo an toàn trong hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân hàng
- Xây dựng chương trình kiểm tra, kiểm soát nội bộ chi nhánh
- Tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo gửi chi nhánh để thực hiệnquyền khiếu nại, tố cáo theo đúng qui định hiện hành Kiểm tra, xác minh đơnthư khiếu nại, tố cáo của công dân, thuộc thẩm quyền giải quyết của chinhánh theo đúng qui định phân cấp của pháp luật
Kiểm tra sự chính xác của các báo cáo tài chính, báo cáo cân đối kếtoán việc tuân theo nguyên tắc chế độ về chính sách kế toán theo qui định củaNhà nước, ngành Ngân hàng
2.4 Phòng kinh doanh dịch vụ
- Thực hiện các nghiệp vụ về tiền gửi tiết kiệm, phát hành các giấy tờ có giá
Trang 8- Quản lý, theo dõi tài khoản tiền gửi, tiền vay, và bảo lãnh của khách hàng
- Thực hiện các nghiệp vụ về kinh doanh ngoại tệ, chuyển tiền, kiều hối…
- Thực hiện các nghiệp vụ phát hành thẻ, thanh toán thẻ, séc du lịch…
- Tổ chức quỹ nghiệp vụ để thực hiện thu phí tiền mặt của khách hàng theoquy trình nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ
- Phối hợp với phòng kế toán thanh toán thực hiện công tác quản lý, lưu trữ
hệ thống chứng từ theo quy định
- Thực hiện chế độ báo cáo , thống kê theo chức năng, nhiệm vụ được giao
- Thực hiện công tác khác theo sự chỉ đạo của ban giám đốc
2.5 Phòng khách hàng.
là đầu mối giao tiếp với khách đến làm việc, công tác tại chi nhánh.Tìm hiểu, thăm dò nhu cầu khách hàng trong từng giai đoạn.Giới thiệu về cácdịch vụ Ngân hàng của NH đến tận tay khách hàng Hướng dẫn, giải thích vàxử lý các vướng mắc của khách hàng
chức năng nhiệm vụ chính:
- Là phòng tham mưu, xây dựng chương trình, kế hoạch và tổ chứcthực hiện công tác tín dụng của Chi Nhánh theo đúng chế độ quy định và sựphân cấp, ủy quyền
- Chủ trì và phối hợp với các phòng liên quan thực hiện công tác huyđộng vốn, cân đối và xử lý các nghiệp vụ về vốn giữa các Chi nhánh với TW
và Ngân hàng Nhà nước
- Tham mưu cho ban giám đốc trong việc xây dựng và tổ chức thựchiện kế hoạch trích lập, sử dụng quỹ dự phòng rủi ro
- Thực hiện hoạt động bảo lãnh theo quy định
- Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê, thông tin tín dụng theo chứcnăng, nhiệm vụ của phòng Lập báo cáo hoạt động kinh doanh của chi nhánh theoquy định kỳ (tháng, quý, năm…) và các báo cáo chuyên đề theo quy định
Trang 9- Tham mưu, đề xuất các biện pháp để thu hồi, xử lý nợ tồn đọng.
- Thực hiện các nhiệm vụ công tác khác theo sự chỉ đạo, phân công,
ủy quyền của Ban Giám đốc
2.6 Phòng ngân quỹ
- Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ về công tác Ngân Quỹ trong cơ quan
- Thực hiện việc quản lý kho quỹ (bao gồm cả quỹ ATM, quỹ tại cáphòng nghiệp vụ)
- Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê về công tác Ngân Quỹ theo quy định
- Chịu trách nhiệm mua sắp các phương tiện, thiết bị, vật tư phục vụcông tác Ngân Quỹ
- Bảo quản các ấn chỉ quan trọng của chi nhánh và các giấy tờ có giáliên quan đến thế chấp, cầm cố
- Tham mưu, đề xuất các biện pháp để đảm bảo an toàn tuyệt đối vềkho quỹ trong toàn cơ quan…
- Thực hiện một số nhiệm vụ công tác khác theo sự chỉ đạo của BanGiám đốc
2.7 Phòng hành chính nhân sự
- Thực hiện việc mua sắm , quản lý , theo dõi tài sản, công cụ laođộng, vật tư phục vụ hoạt động chung của cơ quan ( riêng các thiết bị tin học
và máy móc, vật tư phục vụ công tác ngân quỹ do các phòng khác thực hiện)
- Tham mưu cho Ban Giám đốc trong việc xây dựng kế hoạch laođộng, tuyển dụng, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm, miễn nhiệm,khen thưởng, kỷ luật, điều động, nâng lương đối với toàn thể cán bộ, nhânviên trong chi nhánh
- Quản lý hồ sơ cán bộ, nhân viên
- Tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách về tiền lương, tiền thưởng,
ăn ca, bảo hiểm xã hội,… đối với người lao động Theo dõi và lập các báo cáo
Trang 10về lao động, tiền lương theo quy định.
- Thực hiện công tác văn thư lưu trữ
- Tham mưu và tổ chức thực hiện công tác bảo vệ an toàn tài sản,phòng chống cháy nổ, phòng chống lụt bão tại Chi nhánh
- Thực hiện công tác lễ tân, khánh tiết và đảm bảo vệ sinh chung toàn
cơ quan
- Quản lý và bố trí xe ô tô phục vụ công tác của cơ quan
- Phối hợp với các phòng liên quan thực hiện công tác xây dựng cơ bản
- Tham mưu cho Ban Giám đốc trong việc xây dựng và ban hành nộiquy, quy chế của cơ quan Kiểm tra, giám sát việc chấp hành nội quy, quy chếcủa toàn thể cán bộ, nhân viên và người lao động trong cơ quan
- Thay mặt cơ quan ký các giấy tờ giao dịch hành chính đối với cán
bộ, nhân viên như: giấy giới thiệu, giấy đi đường Giấy nghỉ phép…
- Thực hiện các nhiệm vụ công tác khác theo sự chỉ đạo của Ban Giám đốc
2.8 Các phòng giao dịch
- Thực hiện các giao dịch nhận tiền gửi, cho vay…
Có thể nhận thấy mô hình tổ chức bộ máy quản trị của ngân hàng là môhình trực tuyến chức năng Theo mô hình này, Trưởng phòng các phòng, tổcủa Chi nhánh đóng vai trò tham mưu cho Ban Giám đốc trong việc hìnhthành các chủ trương và ra các quyết định, kiểm tra và đôn đốc hoạt động củangân hàng Mọi quyết định quản lý đều do Ban Giám đốc công bố sau khi đãtham khảo ý kiến của ban tham mưu Các quyết định quản lý được truyềnxuống theo tuyến dọc
Trang 11Sơ đồ mô hình tổ chức của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Hà Tĩnh
Ban Giám đốc Chi nhánh NHNT Hà Tĩnh
PGD Hồng Lĩnh
PGD Kì Anh
PGD Cẩm XuyênPGD Tân Giang
P Kinh doanh dịch vụ
P
Ngân quỹ
P kế toán thanh toán
P.Khách
hàng
P
Tổng hợp
P.Kiểm tra nội bộ
P Hành chính, nhân sự
Bộ phận Tin học
Bộ phận thanh toán quốc tế
Bộ phận
kế toán
chi tiêu
Trang 12PHẦN II:
THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ
CỦA NGÂN HÀNG - TMCP NGOẠI THƯƠNG HÀ TĨNH
I Thực trạng các hoạt động co liên quan đến hoạt động đầu tư và quản lý đầu
tư của Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Hà Tĩnh.
1./ Công tác huy động vốn:
Năm 2009 có thể coi là một năm khá thành công đối với Ngân hàngTMCP Ngoại thương Hà Tĩnh, khi mà tình hình kinh tế còn đang phức tạp saukhủng hoảng tài chính còn chưa phục hồi hoàn toàn bên cạnh đó trên địa bàn
Hà Tĩnh ngày càng suất hiện thêm các Ngân hàng như Ngân hàng đầu tư vàphát triển(BIDV), Ngân hàng TMCP Bắc Á, Ngân hàng Techcombank Cùngvới các Ngân hàng truyền thống trên địa bàn đã tạo nên một sự cạnh tranhkhốc liệt Nhưng Ngân hàng TMCP – Ngoại Thương Hà Tĩnh nhưng nhữngthực hiện tốt kế hoạch được giao mà còn tiếp tục mở rộng thêm phòng giaodịch Tân Giang
Tính đến 31/12/2009, tổng huy động nguồn vốn từ khách hàng tăng36,6% (+344 tỷ đồng) so với 31/12/2008 Trong đó vốn huy động VNDchiếm tỷ trọng 68% trong tổng nguồn vốn, tăng 30,9% (+206 tỷ đồng) so với31/12/2008 Huy động ngoại tệ chiếm tỷ trọng 32% trong tổng nguồn vốn,tăng 50,4% (+138 tỷ đồng) so với 31/12/2008
Trang 13Bảng 2.1 Số liợ̀u so sánh Tụ̉ng nguụ̀n vốn của chi nhánh 2008-2009
Đơn vị: Triệu đồng
Tăng/giảm so với 31/12/2009
31/12/2009 31/12/2008 Tuyệt đối +/-%
(nguụ̀n: sụ́ liợ̀u từ phũng tổng hợp NH-TMCP Ngoại thương Hà Tĩnh)
Nguồn vốn huy động tăng khá là do Chi nhánh đó đưa ra các sản phõ̉mdịch vụ tiện ớch cho khách hàng như: chủ động và linh hoạt trong điều chỉnhlói suất đối với cá nhõn, tổ chức kinh tế cả VND và ngoại tệ, phát hành chứngchỉ tiền gửi ngắn hạn, trung hạn, triờ̉n khai chương trình “gửi tiết kiệm tặngbảo hiờ̉m đối với VND và USD” Ngoài ra, Chi nhánh cũn triờ̉n khai chươngtrình huy động “Tiền gửi đặc biệt - đợt 2/2009” đối với khách hàng là tổ chứckinh tế, triờ̉n khai sản phõ̉m “Tiết kiệm linh hoạt lói thưởng” cho khách hàngcá nhõn Trong năm 2009, Chi nhánh luụn triờ̉n khai chương trình khuyến móiphát hành thẻ Connect24, tăng cường đõ̉y mạnh quảng bá hình ảnh, mở rộngmạng lưới giao dịch và các sản phõ̉m dịch vụ một cách tốt nhất đến với từng
tổ chức kinh tế, từng người dõn trờn địa bàn nờn nguồn vốn luụn tăng so vớinăm trước mặt khác, việc mở thờm 2 phũng giao dịch Tõn Giang và Cõ̉mXuyờn cũng đó gúp phần làm tăng nguồn vốn huy động
Trang 14hệ vay vốn tại chi nhánh, các dự án đồng tài trợ đã phê duyệt năm 2008chuyển sang giải ngân năm 2009 rất lớn Như vậy nếu cân đối các khoản giảingân đã cam kết trước thời điểm 31/10/2009 đồng thời hạn chế tối đa nhu cầumới của khách hàng và điều chỉnh phần dư nợ hiện tại thì chi nhánh vẫn vượtmức tăng trưởng cho phép.
Trang 15Bảng 2.2 Bảng so sánh tổng d ư nợ 2 năm 2008-2009
491.818
40,4%
1.464.575
919.316
545.259
59,3%
Ngo¹i tÖ (USD)
243.764
297.205
-53.411
-18%
845.448
597.542
247.906
41,5%
Trung, dµi h¹n
862.891
618.979
243.912
39,4%
0,94%
2,81%
(nguồn: số liệu từ phòng tổng hợp NH-TMCP Ngoại Thương Hà Tĩnh)
Tổng dư nợ cho vay đến 31/12/2009 quy VND ước đạt 1.710 tỷ đồng,tăng 40,6% (+ 493 tỷ VND) so với 31/12/2008 (tổng dư nợ năm 2008 đạt1.216 tỷ đồng), bằng 100% so với kế hoạch trung ương giao Dư nợ của chinhánh tăng mạnh chủ yếu là do việc thực hiện cho vay hỗ trợ lãi suất theo chủtrương của chính phủ và hướng dẫn của NHNN Tính đến 30/11/2009, dư nợcho vay theo chương trình hỗ trợ lãi suất của chi nhánh đạt 1721 tỷ đồng
Trong đó dư nợ cho vay VND ước đạt 1.481 tỷ đồng tăng 61,1%(+562tỷ đồng), chiếm tỷ trọng 86,6% trong tổng dư nợ, nhưng dư nợ cho vay USD
Trang 16lại giảm khá mạnh với số dư ước đạt 229 tỷ quy VND giảm 22,9% so với21/12/2008 (-68 tỷ quy VND) , chiếm tỷ trọng 13,4% trong tổng dư nợ
Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Hà Tĩnh đã thực hiện chovay đối với tất cả các thành phần kinh tế nhằm phục vụ phát triển kinh tế - xãhội cũng như chủ trương phát triển của tỉnh nhà Với các hình thức cho vay đadạng phục vụ cho nhiều nhu cầu, nhiều loại hình khách hàng như: cho vayvốn lưu động cho các phương án sản xuất kinh doanh như: Thương mại, xuấtkhẩu, nhập khẩu, sản xuất, v.v cho vay theo dự án đầu tư phát triển, cho vaytiêu dùng (với gói sản phẩm cho vay cán bộ công nhân viên, sản phẩm chovay bán lẻ, cho vay cầm cố chứng chỉ có giá…) Trong năm qua với những nỗlực của tập thể cán bộ Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Hà Tĩnh đãđạt được những kết quả đáng khích lệ như sau:
Tính đến 31/12/2009, tổng dư nợ cho vay tăng 40,4% (+492 tỷ đồng)
so với 31/12/2008, trong đó dư nợ cho vay VND tăng 59,3% (+545 tỷ đồng)
so với 31/12/2008, chiếm tỷ trọng 85,7% trong tổng dư nợ, nhưng dư nợ chovay USD lại giảm khá mạnh 18% (-53 tỷ quy VND) so với 31/12/2008, tỷtrọng chỉ còn chiếm 14,3% trong tổng dư nợ
Về cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn cũng có sự thay đổi rõ rệt tỷ trọng dư
nợ ngắn hạn tăng từ 49,1% lên 49,5% trong tổng dư nợ, tăng 41,5% (+248 tỷquy VND) so với 31/12/2008 Tỷ trọng dư nợ trung, dài hạn quy VND chiếm50,5% trong tổng dư nợ, tăng 39,4% (+244 tỷ quy VND) so với 31/12/2008
3 công tác quản lý rủi ro tín dụng :
Theo số liệu chương trình phân loại nợ tự động nợ quá hạn đến31/12/2009 là 16 tỷ quy VND, giảm 53,2% (-18 tỷ đồng) so với 31/12/2008,chiếm 0,94% trong tổng dư nợ
Phân loại nợ:
Trang 17Dư nợ nhóm 1 “Nợ đủ tiêu chuẩn”: 1.692 tỷ quy VND, chiếm 99,065%trong tổng dư nợ.
Dư nợ nhóm 2 “Nợ cần chú ý”: 3,9 tỷ quy VND, chiếm 0,228% trongtổng dư nợ
Dư nợ nhóm 3 “Nợ dưới tiêu chuẩn”: kết chuyển sang nhóm khác vàthu nợ hết
Dư nợ nhóm 4 “Nợ nghi ngờ”: 63 triệu quy VND, chiếm 0,004% trongtổng dư nợ
Dư nợ nhóm 5 “Nợ có khả năng mất vốn”: 12 tỷ quy VND, chiếm0,703% trong tổng dư nợ
Doanh số cho vay năm 2009 tăng 43,8% (+897 tỷ đồng) so với năm
2008, trong đó doanh số cho vay VND tăng 45,5% (+877 tỷ đồng) so với năm
2008 Doanh số cho vay ngoại tệ tăng 16,1% (+20 tỷ đồng) so với năm 2008
Doanh số cho vay ngắn hạn tăng 44,1% (+787 tỷ đồng) so với năm
2008 và doanh số cho vay trung, dài hạn tăng 41,3% (+109 tỷ đồng) so vớinăm 2008
Doanh số thu nợ năm 2009 tăng 45,5% (+768 tỷ quy VND) so với năm
2008, trong đó doanh số thu nợ VND tăng 38,8% (+632 tỷ đồng) so với năm 2008.Doanh số thu nợ ngoại tệ tăng 230,1% (+136 tỷ quy VND) so với năm 2008
Doanh số thu nợ ngắn hạn tăng 45,5% (+727 tỷ quy VND) so với năm 2008
và doanh số thu nợ trung, dài hạn tăng 46,3% (+41 tỷ đồng) so với năm 2008
Hoạt động đầu tư tín dụng ngắn hạn, trung dài hạn của Chi nhánh trongnăm 2009 chú trọng vào việc cho vay hỗ trợ lãi suất đối với các ngành, cácthành phần kinh tế quan trọng như: kinh doanh thương mại; dịch vụ - du lịch;thu mua, chế biến thuỷ sản xuất khẩu; xây dựng cơ bản; thu mua nguyên liệu
Trang 18nhựa và giấy, cho vay đồng tài trợ v.v công ty cổ phần xây dựng công trình475; công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng & thương mại Kiêm Dung; công
ty cổ phần muối Hà Tĩnh; công ty cổ phần du lịch Hà Tĩnh; công ty cổ phầnsách & thiết bị trường học Hà Tĩnh; công ty cổ phần vật tư nông nghiệp HàTĩnh; công ty khai thác chế biến & xuất khẩu ti tan Hà Tĩnh; công ty cổ phầnxuất nhập khẩu thuỷ sản nam Hà Tĩnh; công ty cổ phần đầu tư & xây dựng số
1 Hà Tĩnh; công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất nguyên liệu giấy Việt Nhật; công ty trách nhiệm hữu hạn Đại Hiệp; công ty cổ phần Sông Đà 9;công ty cổ phần xây lắp & thương mại Hoàng Hà; công ty cổ phần Hà Vinh;chi nhánh FOODINCO Hà Tĩnh; công ty trồng rừng v& sản xuất nguyên liệugiấy HANVIHA; xí nghiệp tư nhân công nghệ & thương mại Đức Dung; công
-ty trách nhiệm hữu hạn Ngàn Phố; công -ty trách nhiệm hữu hạn xây dựngTrung Nam; chi nhánh công ty cổ phần Lạc An Tài Hà Tĩnh; công ty cổ phầngang thép Hà Tĩnh; công ty cổ phần xây dựng tổng hợp 269; công ty cổ phầnhoá cốc Hà Tĩnh; công ty cổ phần lương thực Hà Tĩnh; công ty trách nhiệmhữu hạn xây dựng & thương mại Hà Thành v.v
Dư nợ cho vay doanh nghiệp tại thời điểm 31/12/2009 là: 1.446 tỷđồng, trong đó dư nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa là: 817 tỷ đồng, tăng40% so với năm 2008 đối với cho vay doanh nghiệp và tăng 32% đối với chovay doanh nghiệp nhỏ và vừa
Dư nợ đối với lĩnh vực phục vụ nông nghiệp nông thôn theo QĐ67/TTg ngày 30/03/1999 tại thời điểm 31/12/2009 là: 5,92 tỷ đồng Đối vớicho vay thuộc lĩnh vực này Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương HàTĩnh cho vay không nhiều (do đối tượng và địa bàn hoạt động của Chi nhánhchưa mở rộng đến các khu vực nông nghiệp nông thôn)
Trang 19Đối với lĩnh vực cho vay xuất nhập khẩu: Nhìn chung trong năm qua cónhững bước khôi phục của nền kinh tế song sự phát triển chưa bền vững vàtiềm ẩn nhiều rủi ro, nền kinh tế trong giai đoạn hội nhập nên chịu tác động từnền kinh tế thế giới, đặc biệt là lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hoá Vì vậy hoạtđộng cho vay với lĩnh vực xuất nhập khẩu của Chi nhánh Ngân hàng TMCPNgoại thương Hà Tĩnh chỉ đạt: 46,82 tỷ đồng, giảm so với năm 2008 là 8,29tỷ đồng về số tuyệt đối.
Dư nợ đối với người đi xuất khẩu lao động theo QĐ 365/NHNN ngày13/04/2004 tại thời điểm 31/12/2009 là: 115 triệu đồng Trong năm qua kháchhàng nhu cầu đối với sản phẩm cho vay này phát sinh không nhiều, trong khimột số khách hàng đã đến hạn thanh toán và thanh lý hợp đồng
Hà Tĩnh đang trên đà phát triển hội nhập với sự phát triển chung của cảnước và được sự quan tâm của Chính phủ, các cấp, các ngành và trong nămqua đã có những dự án lớn được triển khai và thực hiện Đặc biệt là dự ánphát triển kinh tế - xã hội lớn của địa phương như: Dự án khai thác mỏ sắtThạch Khê, nhà máy thép liên hợp 4,5 triệu tấn/năm; nhà máy thuỷ điện NgànTrươi - Cẩm Trang; xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu phi thuế quan, cảngbiển Vũng áng và Cảng nước sâu Sơn Dương tại huyện Kỳ Anh; dự án nhàmáy thuỷ điện Nậm Sốt - Hương Sơn; lĩnh vực đầu tư trồng rừng, sản xuấtdăm gỗ và xây dựng nhà máy sản xuất dăm gỗ của công ty Hanviha (Công ty100% vốn nước ngoài);… Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương HàTĩnh đã thực hiện đầu tư đối với các dự án lớn nhỏ trong tỉnh nói trên và bướcđầu đã tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị thi công trong nguồn vốn hoạtđộng Cụ thể như dự án nhà máy thép liên hợp 4,5 triệu tấn/năm của công ty
cổ phần Gang thép Hà Tĩnh, Chi nhánh đã thực hiện đầu tư với doanh số năm
2009 đạt 92,31 tỷ đồng, dư nợ tại thời điểm 31/12/2009 là 82,59 tỷ đồng Dựán nhà máy thuỷ điện Nậm Sốt - Hương Sơn với doanh số cho vay năm 2009
Trang 20đạt 33,24 tỷ đồng Dự án xây dựng nhà máy sản xuất dăm gỗ và trồng rừngcủa công ty Hanviha với doanh số cho vay năm 2009 đạt: 27,9 tỷ đồng, dư nợtại thời điểm 31/12/2009 là 07 tỷ đồng…
Về việc thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay: Chi nhánh thực hiệnnghiêm túc các quy định về bảo đảm tiền vay với các hình thức như: Cầm cố(Sổ tiết kiệm và các giấy tờ có giá khác), thế chấp (tài sản là động sản, bấtđộng sản), bảo lãnh (bảo lãnh của bên thứ 3 - Ngân hàng phát triển hoặc các
tổ chức khác), bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay (các dự án cho vayđầu tư tài sản như máy móc, thiết bi, dây chuyền sản xuất,…) Tính đến thờiđiểm 31/12/2009 tổng dư nợ có bảo đảm bằng tài sản là 1.702,45 tỷ đồng vớitổng giá trị tài sản bảo đảm là 2.162 tỷ đồng (trong đó tài sản là động sản, bấtđộng sản chiếm 98%, còn lại là chứng từ có giá bằng ngoại tệ USD và EUR).Tỷ lệ dư nợ có tài sản bảo đảm/ tổng dư nợ đạt: 99,66%
Trong năm 2009 Chi nhánh đã thực hiện thu hồi, xử lý nợ xấu nợ tồnđọng tương đối tốt và thu được những kết quả khả quan như sau: thu hồi nợxấu được 18,78 tỷ đồng, trong đó tập trung chủ yếu ở Công ty CP Xuất nhậpkhẩu Hà Tĩnh (17,89 tỷ đồng); Thu nợ tồn đọng (đã được xử lý từ quỹ dựphòng rủi ro) là 215 triệu đồng
Trong đó:
+ Xử lý tài sản bảo đảm thu hồi nợ là: 0 đồng
+ Nợ được xử lý trích từ nguồn dự phòng rủi ro là: 6 triệu đồng (kháchhàng Đặng Hoài Việt)
+ Nợ được xử lý từ các biện pháp khác: 18,78 tỷ đồng
Trang 214 Công tác thẩm định dự án.
Tại Ngân hàng Ngoại Thương Hà Tĩnh, khi một nhà đầu tư có nhu cầu vayvốn để đầu tư thì Ngân hàng sẽ tiến hành thẩm định theo quy trình như sau:
- Tiếp nhận hồ sơ dự án
- Thực hiện công tác thẩm định
Trong quá trình thẩm định, cán bộ tín dụng phân tích đánh giá dự ántrên cơ sở hồ sơ vay vốn theo quy định của Ngân hàng TMCP - NgoạiThương Việt Nam Đối với dự án phức tạp đòi hỏi chuyên môn cao về lĩnhvực, ngành nghề của dự án, cán bộ tín dụng tổng hợp ý kiến các cơ quan, đơn
vị có liên quan Trong trường hợp cần thiết, cán bộ tín dụng có thể yêu cầuchủ đầu tư làm rõ một số nội dung hay bổ sung hồ sơ còn thiếu
- Lập tờ trình thẩm định cho vay theo dự án đầu tư
- Trình người có thẩm quyền ra quyết định đầu tư
Trên cơ sở tờ trình thẩm định, cán bộ tín dụng đề xuất với lãnh đạophòng ban và trình Giám đốc chi nhánh (hoặc người được uỷ quyền) quyếtđịnh dự án có được vay vốn hay không
4.1 các phương pháp thẩm định dự án đầu tư vay vốn
4.1.1 Thẩm định theo trình tự
Đây là phương pháp thẩm định mà đa số các ngân hàng hiện nay vẫn ápdụng Thẩm định theo trình tự đi từ tổng quát đến chi tiết
- Thẩm định tổng quát : Sau bước tiếp nhận hồ sơ, cán bộ tín dụng phảikiểm tra tính pháp ly và đầy đủ của hồ sơ dự án vay vốn Trong trường hợpcần thiết có thể yêu cầu chủ đầu tư bổ sung hoàn tất kịp thời
Trang 22- Sau đó cán bộ tìm hiểu uy tín người lập dự án Tiếp theo cán bộ thẩmđịnh tiến hành tiếp xúc với chủ đầu tư và các đơn vị giúp việc của họ để tìm
ra sự cần thiết doanh nghiệp đề xuất dự án
- Cuối cùng, cán bộ sẽ xem xét thực tế và tình hình của doanh nghiệp,
từ đó đối chiếu và kiểm tra số liệu tình hình tài chính, tình hình sản suất kinhdoanh ghi trong hồ sơ dự án để có những điều chỉnh kịp thời
Thẩm định chi tiết : trên cơ sở các dữ liệu thẩm định tổng quát thì bướcthẩm định chi tiết được tiến hành bao gồm các nội dung sẽ được phân tích chitiết ở phần nội dung thẩm định Đặc biệt trong các nội dung cơ bản được thẩmđịnh nếu một nội dung bị bác bỏ thì không cần thẩm định nội dung tiếp theo
4.1.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu
Phương pháp này ít được sử dụng hơn do hệ thống các chỉ tiêu chưađược chuẩn hoá Nó không được sử dụng để thẩm định dự án song lại có vaitrò quan trọng trong một số nội dung cụ thể Căn cứ vào hồ sơ dự án người tađối chiếu các dữ liệu được lập của dự án với các quy định về pháp luật, hệthống các tiêu chuẩn định mức kinh tế kỹ thuật sao cho phù hợp Ngoài ra,ngân hàng cũn tiến hành trờn cơ sở kinh nghiệm thu thập được trong thực tếđể tuỳ thuộc vào từng trường hợp cụ thể có hướng giải quyết khác nhau manglại kết quả tối ưu nhất
4.1.3 Phương pháp phân tích độ nhạy
Phương pháp này được sử dụng đặc biệt trong phần thẩm định nội dungtài chính nhằm kiểm tra tính vững chắc về hiệu quả tài chính của dự án đầu
tư Bằng cách lựa chọn các yếu tố cơ bản ảnh hưởng lớn tới hiệu quả các chỉtiêu tài chính và dự đoán chiều hướng xấu đối với dự án Đánh giá tác độngcủa các yếu tố đó đến hiệu quả tài chính dự án Từ đó có những nhận xét và
đề xuất phù hợp với tình hình