Khó khăn và vướng mắc.

Một phần của tài liệu quá trình hình thành, phát triển cũng như hoạt động của Vietcombank Hà Tĩnh trong những năm gần đây (Trang 34 - 36)

Do đặc tớnh kinh tế trờn địa bàn, hầu hết khỏch hàng vay vốn đều là khỏch hàng với quy mụ hoạt động nhỏ lẻ, hệ thống tài chớnh kế toỏn chưa được chuẩn mực, khụng thường xuyờn cập nhật báo cáo tài chớnh và độ chớnh xỏc trong cỏc thụng số tài chính chưa được đảm bảo, cỏc bỏo cỏo tài chớnh

chưa được kiểm toỏn với số lượng lớn, chớnh điều này là một trở ngại lớn cho Ngõn hàng trong quỏ trình thực hiện thẩm định, xếp hạng tín dụng và kiểm tra cho vay.

Hiện nay dư nợ cho vay HTLS chiếm 40% tổng dư nợ của Chi nhánh, bờn cạnh một số món cho vay lớn thì hầu hết đều là cỏc mún vay nhỏ lẻ (hiện tại cú gần 2.000 tài khoản còn số dư) nờn số lượng cụng việc xử lý rất nhiều, thời gian xử lý tác nghiệp lớn.

Hiện tại nhu cầu vay vốn trờn địa bàn rất lớn, cú nhiều dự ỏn đầu tư quy mụ lớn đang triển khai tại cỏc khu kinh tế, khu cụng nghiệp; dự kiến trong năm tới nếu đỏp ứng đủ nhu cầu của khỏch hàng thì tổng dư nợ của Chi nhỏnh cú thể lờn tới gần 3.000 tỷ đồng, tuy nhiờn khú khăn lớn nhất hiện nay là việc huy động vốn trờn địa bàn rất khú khăn. Địa bàn nhỏ, mức thu nhập của dừn cư trung bình trong lúc đú cỏc doanh nghiệp lại khụng đủ nguồn vốn kinh doanh nờn số dư tiền gửi tại ngõn hàng khụng lớn; tình hình cạnh tranh huy động vốn trờn địa bàn diễn ra rất gay gắt, cỏc ngõn hàng đú đẩy lãi suất huy động gần sỏt với lãi suất cho vay. Điều này tạo ra một ỏp lực rất lớn cho Ngõn hàng trong quỏ trình huy động vốn để đảm bảo nguồn vốn đầu vào cho hoạt động kinh doanh.

Cuối năm 2009, mặc dự gúi kớch cầu HTLS vẫn còn hiệu lực giải ngõn và nhu cầu vay vốn của khách hàng rất lớn nhưng do bị khống chế về mức trần dư nợ khiến cho Chi nhỏnh phải nỗ lực để hạn chế cho vay, đặc biệt là đối với cỏc khoản vay đú cam kết giải ngõn thì việc hạn chế giải ngõn trong giai đoạn cuối năm là điều rất khú cho ngõn hàng và tạo ra khụng ớt khú khăn cho khỏch hàng trong việc thực hiện cỏc phương án sản xuất kinh doanh.

Hiện nay, nhu cầu về ngoại tệ trờn địa bàn rất lớn, cỏc khỏch hàng nhập khẩu hàng hoỏ và mỏy múc thiết bị để đầu tư nhà máy như Cụng ty cổ phần gang thộp, cụng ty cổ phần thuỷ điện Hương Sơn, Cụng ty TNHH Ngàn Phố ... Vì vậy, Chi nhánh thường xuyờn rơi vào tình trạng căng thẳng về ngoại tệ; trong lỳc đú số lượng ngoại tệ mua được từ các doanh nghiệp xuất khẩu và dõn cư khụng đủ đỏp ứng nhu cầu. Do chờnh lệch giữa tỷ giá niờm yết của

Ngõn hàng và tỷ giá trờn thị trường tự do là quá lớn. Có thể nói, hiện tại khả năng cõn đối thanh khoản về Ngoại tệ của Chi nhánh chưa được đảm bảo.

PHẦN III:

Một phần của tài liệu quá trình hình thành, phát triển cũng như hoạt động của Vietcombank Hà Tĩnh trong những năm gần đây (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w