1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Góp phần tìm hiểu quá trình hình thành, phát triển và giá trị di tích lịch sử chùa quỳnh lâm, huyện đông triều, tỉnh quảng ninh

79 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Tr-ờng đại học vinh khoa lịch sử === === đỗ thị h-ờng Khóa luận tốt nghiệp đại học Góp phần tìm hiểu trình hình thành, phát triển giá trị di tích lịch sử chùa Quỳnh Lâm, huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh chuyên ngành lịch sử văn hóa Vinh - 2012 Tr-ờng đại học vinh khoa lịch sử === === Khóa luận tốt nghiệp đại học Góp phần tìm hiểu trình hình thành, phát triển giá trị di tích lịch sử chùa Quỳnh Lâm, huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh chuyên ngành lịch sử văn hóa GV h-ớng dẫn: ThS phạm tiến đông SV thực hiện: đỗ thị h-ờng Lớp: 49B - Lịch sử Vinh - 2012 LỜI CẢM ƠN Trải quá trình sưu tầm tài liệu làm việc nghiêm túc, đến nay, tơi hồn thành đề tài này, thành mà đạt hướng dẫn thầy Phạm Tiến Đơng, tơi muốn gửi đến thầy hướng dẫn thời gian qua lời cảm ơn sâu sắc Đồng thời, tơi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Đơng Triều, Ban quản lý di tích chùa Quỳnh Lâm, sư Thích Đạo Quang trụ trì chùa Quỳnh Lâm, UBND xã Tràng An, Thư viện huyện Đông Triều tạo điều kiện cung cấp tư liệu giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi biết ơn thầy cô khoa Lịch sử trường Đại học Vinh gia đình động viên, khích lệ tơi hồn thành khóa luận Tuy nhiên, khả trình độ thân có hạn, lại lần tập dượt đường nghiên cứu khoa học, thêm vào hạn chế nguồn tư liệu nên trình nghiên cứu thực đề tài tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp bảo thầy cô bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2012 Sinh viên Đỗ Thị Hường MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận B NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ - VĂN HĨA HUYỆN ĐƠNG TRIỀU 1.1 Khái qt điều kiện tự nhiên - địa lý kinh tế 1.2 Khái quát điều kiện xã hội 1.3 Những giá trị văn hóa tiêu biểu 11 Tiểu kết chương 12 Chương QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHÙA QUỲNH LÂM 13 2.1 Vị trí địa lý chùa Quỳnh Lâm 13 2.2 Sự đời chùa Quỳnh Lâm 14 2.2.1 Nguồn gốc lịch sử chùa Quỳnh Lâm 14 2.2.2 Công trình tiêu biểu chùa Quỳnh Lâm 15 2.3 Sự phát triển chùa Quỳnh Lâm lịch sử 17 2.3.1 Thời nhà Trần 17 2.3.2 Chùa Quỳnh Lâm từ kỷ XV đến đầu kỷ XVIII 25 2.3.3 Từ kỷ XIX 29 2.4 Một số nhận xét chùa Quỳnh Lâm 30 Tiểu kết chương 32 Chương LỄ HỘI CHÙA QUỲNH LÂM VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ TIÊU BIỂU CỦA CHÙA QUỲNH LÂM TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA HUYỆN ĐƠNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH 33 3.1 Lễ hội chùa Quỳnh Lâm 33 3.1.1 Phần lễ 33 3.1.2 Phần hội 41 3.2 Giá trị lịch sử - văn hóa 46 3.3 Giá trị du lịch 49 3.4 Hiện trạng số kiến nghị bảo tồn, phát triển di tích lịch sử văn hóa quốc gia chùa Quỳnh Lâm 51 3.4.1 Hiện trạng 51 3.4.2 Công tác bảo tồn 52 3.4.3 Một số đề xuất kiến nghị 55 Tiểu kết chương 58 C KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN UBND : Ủy ban nhân dân THPT : Trung học phổ thơng VHTT : Văn hóa thông tin A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Những thành phố văn hóa cúi nhìn q khứ di tích Chính nhờ biết nhìn di tích đơi mắt chăm chú, người sống lại với thời gian xa xăm đầy biến cố kì lạ dệt thành vỉ vĩnh hữu gọi lịch sử” [1, 301] Từ xa xưa, miền đất nước Việt Nam ngơi chùa cổ truyền thống coi kết tụ tinh thần từ muôn đời, muôn thuở người dân Việt Phong tục, tập quán, nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc phần lưu giữ khu di tích lễ hội dân gian Do nhiều yếu tố, đặc biệt thời gian dài dân tộc ta chịu nạn ngoại xâm chiến tranh ác liệt, làm cho nhiều khu di tích, nhiều giá trị văn hóa truyền thống có phần bị mai Ngồi ra, thời gian vừa chất men cho quên lãng, lại vừa thứ thuốc hình để làm sáng rõ dần minh bạch thật thăng hoa thành biểu tượng, học có giá trị lâu dài lịch sử Với chủ trương xây dựng văn hóa “tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, quan tâm nghiên cứu di tích lễ hội truyền thống tìm cuội nguồn, khơi phục truyền thống văn hóa để khẳng định sắc riêng Như bậc chí giả thường nhận rằng: Ngôi chùa không nơi để người gửi gắm mối liên hệ với thần linh nghi lễ khơ khan, nghiêm túc nhiều góc độ riêng tơng phái đó, cịn nhuốm màu mê tín dị đoan; mà q trình tồn tại, nhiều nơi, chùa mang đậm vị “vàng son” để trở thành trung tâm văm hóa khơng riêng vùng mà nước Nơi đây, khách hành hương tưởng nhìn vào mảnh trời cực lac để ngẫm lẽ vô thường đời Một di tích lịch sử văn hóa gắn liền với vùng đất, tượng văn hóa định Có thể nói di tích lịch sử văn hóa chùa Quỳnh Lâm nằm mảnh đất quê hương Đông Triều gắn với tượng văn hóa đặc biệt phát triển Đạo Phật, thời Lý - Trần đạo Phật đóng vai trò quốc giáo Sự phát triển đỉnh cao làm cho chùa chiền ngày phát triển “nửa nước sư, thấy chùa” chùa Quỳnh Lâm xây dựng hoàn cảnh Từ thời phong kiến triều đình nhà Trần trọng đến địa danh Đơng Triều, ngồi việc xây dựng cơng trình chùa tháp lớn mang tầm cỡ quốc gia phục vụ cho việc mở mang giáo lý thiền phái Trúc Lâm, chấn hưng Phật giáo; triều đình nhà Trần cịn chọn Đơng Triều để xây dựng lăng miếu an táng vị tiên đế Khu di tích lịch sử văn hố thời nhà Trần huyện Đông Triều bao gồm hệ thống chùa tháp, đền miếu lăng mộ có kiến trúc độc đáo, mang đậm yếu tố lịch sử văn hóa thời đại Trải qua thời gian bị thiên nhiên hủy hoại chiến tranh tàn phá, di tích cịn phế tích Nhưng qua cịn lại lịng đất nơi qua tư liệu lịch sử lưu truyền đến ngày khơng vùng thánh địa mà vùng thắng địa linh thiêng Là sinh viên chuyên ngành lịch sử văn hóa, sinh lớn lên vùng thắng địa linh thiêng Hơn thân nhận thấy hiểu biết chưa thật sâu sắc q hương Vì vậy, tơi mong muốn giới thiệu mảnh đất quê hương Đông Triều - Quảng Ninh Vì lý tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Góp phần tìm hiểu q trình hình thành, phát triển giá trị di tích lịch sử chùa Quỳnh Lâm, huyện Đơng Triều - Quảng Ninh” làm khóa luận tốt nghiệp đại học mình, với mong ước tái lại phần lịch sử hình thành phát triển đóng góp chùa Quỳnh Lâm tiến trình lịch sử văn hóa địa phương nước Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngày 26 tháng năm 1992, Đông Triều có hội thảo khoa học di tích lịch sử chùa Quỳnh Lâm Nhiều nhà nghiên cứu sử học có phát biểu quan trọng nêu bật vị trí chùa Quỳnh Lâm lịch sử Phật giáo Việt Nam Qua phát biểu khái quát lại: Quỳnh Lâm gắn bó mật thiết với dòng thiền Trúc Lâm - Yên Tử Yên Tử trở thành nơi linh thiêng hoàng đế Trần Nhân Tơng, vị hồng đế thứ ba triều trần, vị hoàng đế anh hùng dân tộc, linh hồn hai kháng chiến chống Nguyên Mông kỷ XIII, (1285, 1287 - 1288) đến tu hành từ năm 41 tuổi trở thành vị tổ thứ thiền phái trúc lâm, thiền phái Phật giáo mang tính chất độc lập Việt Nam chùa Quỳnh Lâm tiếng với tượng phật Di Lặc đúc đồng đen cao 20m, với khánh đá, chuông đồng, giáo đường Phật giáo, nơi huyết pháp Pháp Loa thiền sư Bốn trăm năm Lý - Trần thời đại thịnh trị lịch sử Việt Nam Nền cai trị nước nhà lấy hai yếu tố làm tảng Đạo Đức Đạo lấy Phật giáo làm gốc Đức lấy trí, dũng, nhân Có trí định việc nước sáng suốt, khơng phạm sai lầm Có dũng đưa nghiệp đến thành công Có nhân tạo hịa thuận quốc gia Đạo Đức hòa quyện vào tạo nên sức mạnh tinh thần Chùa Quỳnh Lâm gắn với Lý - Trần dựa tảng Vì vị hòa thượng đạo cao, đức trọng chùa Quỳnh Lâm số chùa tiếng khác đề cao, mời làm quốc sư, cố vấn nhà vua Do chúa Quỳnh Lâm trở thành biểu tượng rực rỡ tinh thần độc lập tự chủ, tự cường dân tộc Việt Nam ta Đánh giá đầy đủ khách quan khoa học giá trị di tích lịch sử chùa Quỳnh Lâm việc làm cần thiết để giáo dục hướng người vào viêc kính trọng di tích lịch sử văn hóa, từ nhớ tới chiến công bất hủ đất nước, đề cao ý chí tự lực tự cường dân tộc, nhớ đến vị anh hùng, bậc cao tăng dày công tạo dựng thiền phái Trúc Lâm Đã có nhiều, nhiều hội thảo, phát biểu kể việc khảo cổ di tích lịch sử Quỳnh Lâm Những phát lộ khảo cổ học chứng tỏ đánh giá Quỳnh Lâm từ lâu khách quan xác Cuốn “Chùa Quỳnh Lâm tiến trình lịch sử” Nguyễn Quang Luân cơng tác Đài phát truyền hình huyện Đơng Triều sưu tầm biên soạn Tác giả cố gắng dựa sở tài liệu có, phát biểu nhà khoa học, Những nhà nghiên cứu lịch sử, vị cao tăng tổng hợp lại tương đối đầy đủ có hệ thống nhàm mục đích giúp người đọc xác định đắn giá trị văn hóa, lịch sử di tích, giá trị chùa Quỳnh Lâm tiến trình lịch sử Phật giáo Việt Nam đặc biệt thiền phái Trúc Lâm, khẳng định vị trí quan trọng Đức Phật Hồng Trần Nhân Tơng, vị thiền sư Pháp Loa, Huyền Quang, đặc biệt đệ nhị tổ Pháp Loa Huyền Quang Chùa Quỳnh Lâm Chùa Quỳnh Lâm trở thành mối quan tâm nhiều nhà nghiên cứu khoa học Các viết hội thảo khoa học “Đông Triều với lịch sử nhà Trần” “Chùa, Đền, Lăng miếu thời Trần Đông Triều qua nguồn tư liệu” Vũ Khánh Duyên; “Di tích chùa Quỳnh Lâm qua kết điều tra, thám sát khảo cổ học” Bùi Văn Hiếu; “Bảo tồn, phát huy di tích phật giáo nhà Trần”ở Đông Triều (Quảng Ninh) Phan Khanh;“Lý lịch di tích chùa Quỳnh Lâm” Sở Văn Hóa Thơng Tin Quảng Ninh; Báo cáo sơ kết điều tra, khai quật, nghiên cứu khảo cổ học di tích chùa Quỳnh Lâm Ngọa Vân (2009) Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam Viện Khảo Cổ thực hiện, “Trung tâm Phật giáo Quỳnh Lâm” (Kỷ yếu hội thảo khoa học “về di tích lịch sử văn hoa chùa Quỳnh Lâm”) Hà Văn Tấn - Nguyễn Huệ Chi, Nguyễn Duy Hinh, ủy ban nhân dân huyện Đông Triều xuất năm 1992… nêu đầy đủ làm sáng tỏ nhiều vấn đề di tích lịch sử chùa Quỳnh Lâm Có thể nói di tích tập trung nghiên cứu vào lĩnh vực lịch sử xây dựng chùa, công tác bảo tồn Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu di tích giá trị đời sống văn hóa nhân dân vùng cách tổng thể có hệ thống Đó điều đáng tiếc Mặc dù vậy, cơng trình nguồn tư liệu quý giá cần thiết để giải nội dung có ý nghĩa lý luận thực tiễn q trình nghiên cứu di tích C KẾT LUẬN Trong nghiệp xây dựng, phát triển quê hương đất nước người yếu tố hàng đầu Tuy vậy, để thể hệ trẻ hôm viết tiếp trang sử vẻ vang cha ông, giáo dục truyền thống yếu tố cần thiết Hai mươi năm đổi phát triển, đất nước có bước tiến dài Bởi vậy, ngồi đời sống vật chất ngày nâng cao, cải thiện, đời sống tinh thần nhân dân ngày quan tâm Thực Nghị Quyết Trung Ương V khóa VIII “xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến đâm đà sắc dân tộc”, thời gian qua, Đảng nhân dân huyện Đông Triều có nhiều cố gắng tiến hoạt động văn hóa Đời sống văn hóa cộng đồng có nhiều khởi sắc, phong phú sâu sắc Công tác nghiên cứu, bảo tồn phát huy di sản văn hóa truyền thống trọng đạt nhiều kết khả quan Đất nước hội nhập, hòa chung vào dòng chày lịch sử nhân loại, cần giữ vững phát huy truyền thống, sắc riêng để làm nên nét đẹp chung dân tộc Ngày khơng khí ồn náo nhiệt thành thị đường cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, cơng trình mọc lên ngày nhiều Nhưng không nhắc đến cơng trình kiến trúc thuở xưa Chính ngơi chùa cổ kính nằm lặng sau lùm xanh tốt góp phần khơng nhỏ cho cảnh quan quê hương Đông Triều Chùa Quỳnh Lâm di tích lịch sử quý giá mảnh đất Đơng Triều, có gần 1000 năm tồn phát triển Đó q trình chống chọi với điều kiện tự nhiên điều kiện xã hội khác nghiệt nên người vùng đất Tràng An - Đông Triều - Quảng Ninh biết coi trọng đời sống tâm linh Chính hai kháng chiến chống giặc ngoại xâm nhân dân Đông Triều sức bảo vệ chùa Quỳnh Lâm, trùng tu lại sau lần 59 bị địch đánh phá Mảnh đất Đơng Triều mảnh đất có nhiều đền, chùa, miếu mạo quan trọng chùa Quỳnh Lâm Chùa Quỳnh Lâm gam màu xanh núi rừng Đơng Triều Nó góp phần làm cho cảnh quan sinh thái dễ chịu hơn, mát mẻ Sự trường tồn chùa Quỳnh Lâm minh chứng cho giai đoạn phát triển Phật Giáo Việt Nam, ln với thời gian Ngày phát triển vùng quê thời kỳ mở cửa, ngơi chùa thực trở thành địa điểm tham quan du lịch hấp dẫn du khách vào dịp lễ hội, ngày lễ… Bên cạnh giá trị nhân văn, giá trị tâm linh sâu sắc, chùa Quỳnh Lâm có giá trị mặt kiến trúc, nghệ thuật Trong thời đại ngày nay, việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc đứng trước thách thức lớn Sự đại hóa, thương mại hóa xâm nhập vào phương diện đời sống văn hóa Đứng trước xu hướng chung vấn đề đặt làm để ngơi chùa có bề dày lịch sử đứng vững, khơng bị hịa chảy đại mà giữ nét cổ lính truyền thống Dù có nhiều biện pháp, phương hướng bảo vệ, giữ gìn tu bổ di tích theo tơi, biện pháp xuất phát từ ý thức cá nhân Bởi lẽ, thay đổi chùa thời đại là kết quả, sản phẩm bàn ta, khối óc người Do vậy, thân cá nhân có ý thức trân trọng thành cha ơng, có ý thức hướng cuội nguồn, đời sống tâm linh khơng bị guồng quay thời đại chi phối việc bảo lưu truyền thống văn hóa có kết tốt Đứng trước thách thức thời gian, đền tự khẳng định trường tồn bất diệt Vậy người trước guồng quay thời đại, không tĩnh tâm để bảo vệ giá trị truyền thống? Chỉ có hành động trả lời câu hỏi Hiện Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc bảo vệ, tôn tạo lại di tích lịch sử, văn hóa phục hồi lại lễ hội truyền thống 60 chắn tương lai khơng xa di tích lịch sử, văn hóa có chùa Quỳnh Lâm đóng vai trị quan trọng, có giá trị lớn đời sống tâm linh đời sống xã hội Nó góp phần to lớn vào việc ổn định phát triển đất nước mặt Di tích lịch sử quốc gia chùa Quỳnh Lâm, nhiều sách báo, tạp trí… đề cập Với đề tài “Góp phần tìm hiểu trình hình thành, phát triển giá trị di tích lịch sử chùa Quỳnh Lâm” cơng trình nhỏ đóng góp thêm làm phong phú nguồn tư liệu cho du khách đến vãng cảnh người dân nơi có ý thức bảo vệ phát huy giá trị ngơi chùa làm cho thực trở thành “An Nam Đệ Nhất Quỳnh Lâm tự” Qua thấy mảnh đất người Đông Triều chiều sâu lịch sử, mà cịn có bề dày truyền thống văn hóa tâm linh người dân 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Thuận An, Kinh thành Huế, Nxb Thuận Hóa [2] Bảo tàng tỉnh Quảng Ninh, Lý lịch di tích chùa Quỳnh Lâm, Sở văn hóa Thơng tin Quảng Ninh [3] Ban chấp hành Đảng tỉnh Quảng Ninh, Lịch sử Đảng tỉnh Quảng Ninh (tập 1, 2), Nxb Quảng Ninh [4] Ban quản lý di tích trọng điểm Quảng Ninh, Hội thảo khoa học “Đông Triều với lịch sử Nhà Trần”, Quảng Ninh, tháng 10 năm 2008 [5] Nguyễn Chi, Truyền thuyết chùa Quỳnh Lâm, Báo cáo điền dã, tư liệu Viện Mỹ thuật [6] Nguyễn Huệ Chi, Quảng Ninh lịch sử danh thắng, Nxb Quảng Ninh [7] Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí (tập 1), Nxb Sử học Hà Nội, 1960 [8] Nguyễn Đăng Duy, Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội, 1996 [9] Vũ Khánh Duyên, “Chùa, Đền, Lăng miếu thời Trần Đông Triều qua nguồn tư liệu” [10] Đại việt sử ký tồn thư, tập 1, Nxb KHXH, 1983 [11] Đơng Triều huyện chí, Sở văn hóa thơng tin Quảng Ninh [12] Lương Thị Hoa, Lịch sử tôn giáo giới, Nxb GD, 2000 [13] Bùi Văn Hiếu “Di tích chùa Quỳnh Lâm qua kết điều tra, thám sát khảo cổ học” [14] Lê Văn Hưu, Đại Việt sử ký (tập 2), Nxb Thuận Hóa [15] Hà Văn Tấn, Nguyễn Huệ Chi, Nguyễn Duy Hinh… Trung tâm Phật giáo Quỳnh Lâm, UBND Huyện Đông Triều, Xb năm 1992 [16] Phan Khanh “Bảo tồn, phát huy di tích phật giáo nhà Trần Đông Triều (Quảng Ninh)” [17] Thượng tọa Thích Đạo Quang, Nguyễn Quang Luân, chùa Quỳnh Lâm tiến trình lịch sử, Nxb Tơn Giáo 62 [18] Lê Hữu Nhiệm, thơ văn Lý - Trần, tập [19] Luật di sản văn hóa, Nxb Tơn Giáo, 1999 [20] Lịch sử huyện Đơng Triều, Sở văn hóa thơng tin Quảng Ninh [21] Nhiều tác giả, Lịch sử Việt Nam (tập 1, 2), Nxb Khoa học xã hội, 1971 [22] Nhiều tác giả, Hợp tuyển văn học Việt Nam (từ kỷ X - kỷ XV), Nxb Văn học [23] Quốc sử quán triều Nguyễn, Việt sử thông giám cương mục, Nxb Văn Sử - Địa, Hà Nội, 1960 [24] Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thống trí (tập 2), Nxb Thuận Hóa [25] Trương Hữu Qnh, Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 1, Nxb GD, Hà Nội, 2000 [26] Đồ Nam Tử, Luận di tích chùa Quỳnh Lâm, Đuốc Tuệ, số 77 (15/1/1938) [27] Tổng cục Chính trị cục dân vận tuyên truyền đặc biệt, Tìm hiểu tơn giáo, Nxb CAND, Hà Nội, 1996 [28] Hà Hùng Tiến, Lễ Hội danh nhân lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1999 [29] Lê Mạnh Thát, Lịch sử Phật giáo Việt Nam (tập 1), Nxb Thuận Hóa, 1999 [30] Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Trường Đại Học tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 1995 [31] Trương Thìn, 101 điều cần biết tín ngưỡng phong tục Việt Nam, Nxb Hà Nội, 2007 [32] Nguyễn Tài Thư, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb KHX, 1998 [33] Nguyễn Thực, Trùng tu tạo tác Tiên Du Quỳnh Lâm đệ từ bi, Nguyễn Đình Thái dịch Tư liệu Viện Mỹ thuật [34] Phúc Điền Hòa Thượng, Thiền Uyển Truyền Đăng Lục (quyển 2) [35] Trần Quốc Vượng, Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa Hà Nội, 2001 63 [36] Viện Khoa học Xã hội Nhân văn, Viện Khảo cổ học: “Báo cáo sơ kết điều tra, khai quật, nghiên cứu khảo cổ học di tích chùa Quỳnh Lâm Ngọa Vân (năm 2009)” [37] HồngTâm Xun, Mười tơn giáo lớn giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 64 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH CHÙA QUỲNH LÂM Phía trước chùa Quỳnh Lâm 65 Tháp đá chùa Quỳnh Lâm 66 Cá sấu đá dài 3,3 m chùa Quỳnh Lâm Đường vào chùa 67 Nơi thờ Trúc lâm Tam tổ chùa Quỳnh Mặt tiền chùa Quỳnh Lâm 68 Gác chng chùa Quỳnh Lâm 69 HÌNH ẢNH CHÙA QUỲNH LÂM VÀO NGÀY LỄ HỘI Nhân dân tưng bừng rước lễ vào khai hội Múa lân khai hội cùa Quỳnh Lâm 70 Bí thư Huyện uỷ Đơng Triều Nguyễn Thị Huân gióng trống khai hội Các đại biểu gióng chng khai hội Quỳnh Lâm 71 Lễ vật nhân dân địa phương dâng lên chùa Cùng khách thập phương rước lễ chùa 72 Đoàn đại biểu dâng hương lễ chùa Màn múa quạt hội người cao tuổi xã Tràng An chào mừng lễ hội 73 ... khoa lịch sử === === Khóa luận tốt nghiệp đại học Góp phần tìm hiểu trình hình thành, phát triển giá trị di tích lịch sử chùa Quỳnh Lâm, huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh chuyên ngành lịch sử văn... hương Đơng Triều - Quảng Ninh Vì lý tơi mạnh dạn chọn đề tài: ? ?Góp phần tìm hiểu trình hình thành, phát triển giá trị di tích lịch sử chùa Quỳnh Lâm, huyện Đơng Triều - Quảng Ninh? ?? làm khóa luận... trình hình thành, phát triển giá trị di tích lịch sử chùa Quỳnh Lâm, huyện Đơng Triều - Quảng Ninh? ?? làm đề tài khóa luận nhằm đem lại hiểu biết di tích lịch sử mệnh danh “Đệ An Nam cổ tích? ??,

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Góp phần tìm hiểu quá trình hình thành, - Góp phần tìm hiểu quá trình hình thành, phát triển và giá trị di tích lịch sử chùa quỳnh lâm, huyện đông triều, tỉnh quảng ninh
p phần tìm hiểu quá trình hình thành, (Trang 1)
Góp phần tìm hiểu quá trình hình thành, - Góp phần tìm hiểu quá trình hình thành, phát triển và giá trị di tích lịch sử chùa quỳnh lâm, huyện đông triều, tỉnh quảng ninh
p phần tìm hiểu quá trình hình thành, (Trang 2)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w