Quá trình hình thành, phát triển và giao lưu của gốm sứ hizen

215 0 0
Quá trình hình thành, phát triển và giao lưu của gốm sứ hizen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -***** - NGUYỄN THỊ LAN ANH QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ GIAO LƯU CỦA GỐM SỨ HIZEN LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -***** - NGUYỄN THỊ LAN ANH QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ GIAO LƯU CỦA GỐM SỨ HIZEN Chuyên ngành Mã số : Lịch sử giới cận đại đại : 62 22 50 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Văn Kim PGS.TS Hoàng Anh Tuấn Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Những số liệu sử dụng Luận án trung thực Các kết rút từ Luận án chưa công bố Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả N i LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Kim, người hướng dẫn khoa học Thày tận tâm giúp đỡ, bảo động viên suốt thời gian làm nghiên cứu sinh Trong trình làm luận án, người viết nhận ủng hộ, giúp đỡ nhiệt thành Thày, Cô, nhà nghiên cứu, bạn đồng nghiệp, đặc biệt PGS.TS Hoàng Anh Tuấn, Thày hướng dẫn 2, Thày Cô Bộ môn Lịch sử giới, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, ĐHQGHN; Ban chủ nhiệm Khoa tiếng Nhật, Trường Đại học Hà Nội bạn đồng nghiệp; Bộ môn Lịch sử, Bộ môn Khảo cổ học, Trường Đại học Kokugakuin; Trung tâm nghiên cứu Văn hóa quốc tế, Trường Đại học Nữ sinh Chiêu Hòa; Bảo tàng Quốc gia Tokyo; Bảo tàng Lịch sử thành phố Arita; Trung tâm Bảo tồn Di sản thành phố Huế; Tạp chí nghiên cứu lịch sử; Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á; Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ; Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật; Tạp chí Nghiên cứu phát triển tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian theo học Tác giả Luận án xin gửi lời tri ân chân thành tới GS NGND Vũ Dương Ninh, PGS.TS Hán Văn Khẩn (Trường ĐHKHXH&NV), GS Ohashi Koji (Bảo tàng gốm sứ Kyushu), GS.TS Kikuchi Seichi (Trường Đại học Nữ sinh Chiêu Hòa), GS.Yoshida Enji TS Ito Shinji (Trường Đại học Kokugakuin), GS.TS Sasaki Tatsuo (Trường Đại học Kanazawa); TS Nogami Takenori (Viện bảo tàng Lịch sử thành phố Arita), TS Nagano Yuji (Viện bảo tồn Văn hóa thành phố Hasami) Với tầm tri thức mình, Thày, chuyên gia nghiên cứu gốm sứ dẫn cho nhiều nguồn tư liệu quý, gợi mở hướng tiếp cận mới, đặc biệt Thày, Cơ cịn dành thời gian để tơi bộc bạch trao đổi vấn đề khoa học để số nhận định khách quan tồn diện ii Những tư liệu mà tơi tiếp cận tra cứu khơng thể thiếu dẫn giúp đỡ cán Thư viện Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn, Trường Đại học Kokugakuin,Viện nghiên cứu Đông Bắc Á nhiều nhà nghiên cứu nước chia sẻ thông tin, kinh nghiệm nghiên cứu, ý tưởng khoa học, phê phán, khích lệ tơi suốt trình thực đề tài Luận án Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ, anh chị, chồng gái tôi, người tạo điều kiện cho học tập bên cạnh động viên lúc tơi gặp khó khăn Tôi xin chân thành cảm ơn iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan…………………………………………………………… i Lời cảm ơn…………………………………………………………… ii Mục lục………………………………………………………………… iv Danh mục bảng……………………………………………………… vii Danh mục biểu đồ…………………………………………………… viii Danh mục hình vẽ…………………………………………………… ix MỞ ĐẦU…….……………………………….………………….……… 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu … Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………… 23 Nguồn tư liệu …………………………….…………………………… 23 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 24 Các đóng góp chính…….…………………………………………… 24 Cấu trúc luận án……………………………………………………… 25 CHƯƠNG GỐM SỨ HIZEN TRONG DÒNG CHẢY GỐM SỨ NHẬT BẢN…………………….…………………….…………….…… 26 1.1 Tổng quan gốm sứ Nhật Bản 26 1.1.1 Thời cổ đại 26 1.1.2 Thời tr đại 29 1.1.3.Thời cận 32 1.2 Tổng quan gốm sứ Hizen……………………………………… 34 1.2.1 Nguyên liệu………………………………….…………………… 36 1.2.2 Kỹ thuật tạo hình quy trình sản xuất 38 1.2.3 Sự biế đổi gốm sứ Hizen 40 Tiểu kết………………………………………………………………… 45 iv CHƯƠNG CÁC DÒNG GỐM SỨ HIZEN………………………… 47 2.1 Vẻ dung dị gốm Karatsu 50 2.2 Hasami - Dịng gốm sứ tinh tế, bình dị 54 2.3 Dòng sứ trắng mỏng Mikawachi 63 2.4 Dòng sứ quý tộc Arita 70 2.4.1 Koim ri…………….…….……………………………………… 70 2.4.2 K kiemo …….……………….…………….…………………… 74 2.4.3 N bes im ………………………………….…………………… 78 Tiểu kết….……………………………………………………………… 83 CHƯƠNG GỐM SỨ HIZEN TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI… 85 3.1 Tổng quan tình hình xuất gốm sứ Hizen kỷ XVII XVIII…………………………………………………………………… 86 3.2 Nguồn xuất gốm sứ Hizen………………………………… 91 3.3 Gốm sứ Hizen thị trường giới…………………………… 94 3.3.1 Th trường châu Á…………………………………………… 94 3.3.1.1 - 3.3.1.2 I d 96 es 97 3.3.1.3 Siam - M l ys 100 3.3.1.4 102 3.3.1.5 Sr l k 103 3.3.1.6 Tây Á (Iran – Yeme ) 105 3.3.2 Th trường châu Âu…….…………………….………….…… 105 3.3.3 Th trường Việt Nam………………………………………… 109 3.3.3.1 Việt Nam - đối tác, trạm trung chuyển gốm sứ H ze 109 3.3.3.2 G 118 lưu gốm sứ Việt Nam - Nhật Bả 3.4 Ảnh hưởng gốm sứ Hizen đến đời sống kinh tế - xã hội 133 Tiểu kết…………………………………………………………….…… 139 v KẾT LUẬN…………………………….…………………………….… 141 Chú thích………………………………………………………………… 149 Danh mục cơng trình khoa học tác giả liên quan đến Luận án…… 152 Tài liệu tham khảo ……………………………………………………… 153 Phụ lục 161 vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1: Gốm sứ Nhật Bản VOC xuất từ Nagasaki sang Đàng Ngoài 112 Bảng 3.2: Gốm sứ Nhật Bản xuất từ Batavia đến Việt Nam VOC 113 Bảng 3.3: Đồ sứ xuất qua thuyền mành từ Đàng Trong đến Batavia 116 Bảng 3.4: Đồ sứ chuyên chở từ Đàng Ngoài tới Batavia 117 Bảng 3.5: Số lượng gốm sứ Hizen xuất sang Đài Loan - Phúc Kiến 178 Bảng 3.6: Số lượng xuất sang Indonesia giai đoạn 1653 - 1737 178 Bảng 3.7: Số lượng xuất sang Siam giai đoạn 1666 - 1677 182 Bảng 3.8: Số lượng xuất sang Malacca 183 Bảng 3.9: Số lượng xuất sang Ấn Độ từ 1658 -1714 184 Bảng 3.10: Số lượng xuất sang Srilanca giai đoạn 1670 - 1714 187 Bảng 3.11: Số lượng xuất đến Iran - Yemen 188 Bảng 3.12: Số lượng gốm sứ xuất sang Hà Lan (1659 -1679) 189 Bảng 3.13: Đồ sứ nhập từ Nhật Bản vào Đàng Ngoài qua mậu dịch thuyền mành 190 Bảng 3.14: Mạng lưới thương mại gốm sứ Hizen kỷ XVII-XVIII 191 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Số lượng gốm sứ Hizen xuất sang Đài Loan - Phúc Kiến 97 giai đoạn 1653-1665 Biểu đồ 3.2: Số lượng gốm sứ Hizen xuất sang Indonesia giai đoạn 98 1653 -1757 Biểu đồ 3.3: Số lượng gốm sứ Hizen xuất sang Batavia 99 Biểu đồ 3.4: Số lượng gốm sứ Hizen xuất sang Siam giai đoạn 101 1666-1677 Biểu đồ 3.5: Số lượng gốm sứ Hizen xuất sang Malacca 102 Biểu đồ 3.6 : Số lượng gốm sứ Hizen xuất sang Bengal - Coromandel Surat giai đoạn 1658-1714 103 Biểu đồ 3.7: Số lượng gốm sứ Hizen xuất sang Srilanka giai đoạn 1670-1714 104 Biểu đồ 3.8: Số lượng gốm sứ Hizen xuất sang Iran - Yemen 105 Biểu đồ 3.9: Số lượng gốm sứ Hizen xuất sang Hà Lan 109 Biểu đồ 3.10: Số lượng sứ Nhật Bản từ Nagasaki xuất sang Đàng Ngoài 113 Biểu đồ 3.11: Đồ sứ nhập từ Nhật Bản vào Đàng Ngoài qua mậu dịch thuyền mành 114 viii Bảng 3.12: Số lượng gốm sứ Hizen xuất sang Hà Lan (1659 – 1679) (Nguồn: 66, 69) Điểm đến Năm Tổng (cả năm) Tổng Mặt hàng - Dụng cụ trà (Chén trà sứ trắng có họa tiết đỏ, xanh, vàng; bát có họa tiết đỏ, vàng) 1659 - Dụng cụ bàn ăn (Đĩa nông; đĩa đựng bơ màu đỏ, xanh, vàng; đĩa nhỏ sâu lịng màu xanh, xanh nhạt; đĩa hoa lam hình lá; bát đựng muối; bát đựng mù tạt) 5.548 - Đồ trang trí (Búp bê sứ; bình màu đỏ, xanh) - Văn phòng phẩm (Lọ mực) 1659 - Dụng cụ bàn ăn (Bát đựng mù tạt; bát đựng muối; bình đựng nước; bình đựng rượu) 108 - Văn phịng phẩm (Lọ mực) - Dụng cụ trà (Chén trà sứ trắng; ché trà hoa lam; chén trà sứ màu; chén trà màu đỏ, màu xanh; đĩa hoa lam đựng chén trà; bát) 1660 - Dụng cụ bàn ăn (Đĩa đựng tương hoa lam; đĩa đựng bơ màu xanh, đỏ, vàng; đĩa hình màu vàng, xanh, đỏ; đĩa hoa lam; đĩa hoa lam hình vng; đĩa sứ màu hình viên kim cương) 11.530 Hà Lan 80.565 - Văn phòng phẩm (Lọ mực) - Đồ trang trí (Hộp; bình hương) - Dụng cụ bàn ăn (Đĩa nông; đĩa đựng bơ; bát đựng mù tạt; bát đựng muối) - Dụng cụ trà (Đĩa đựng chén trà; cốc có nắp; cốc) - Bình đựng rượu (bình màu vàng, bạc) 1662 38.150 - Đồ trang trí (Bình hình bầu; chim sứ nhỏ; sản phẩm có nắp; bình hương màu xanh, vàng, bạc) - Văn phòng phẩm (Lọ mực hoa lam) - Dụng cụ y tế (Đĩa dài) - Dụng cụ bàn ăn (Đĩa nơng đựng tương) 1673 4.890 - Bình đựng rượu, bình đựng bia - Đồ trang trí (Chậu rửa tay đế cao) 1677 8.960 - Dụng cụ bàn ăn (3 đĩa sâu lịng; đĩa nơng) 189 - Đồ phịng (Đồ trang trí, bình cứu hỏa) - Dụng cụ trà (Chén trà) - Bình đựng rượu; bình đựng bia - Đồ trang trí (Chậu rửa tay đế cao) - Dụng cụ bàn ăn (Đĩa nơng; đĩa sâu lịng; bát đựng dầu – dấm) 1679 11.379 - Đồ trang trí (Bình trang trí) - Bình đựng rượu, bình đựng bia Bảng 3.13: Đồ sứ nhập từ Nhật Bản vào Đàng Ngoài qua mậu dịch thuyền mành (Nguồn: 27) Năm Thuyền Số lượng Tổng 32.000 1676 thuyền Đài Loan 2/1681 thuyền Trung Quốc Mặt hàng Các loại khác 39.900 Bát đĩa tráng men 96.610 Chén uống rượu loại nhỏ 500 Ấm trà 2.000 Bát ăn cơm lớn 10 Đĩa lớn bó rơm Đĩa nhỏ, chén trà màu trắng 150 Bát ăn cơm 170 Đĩa loại 100 20 thùng Ghi Chén 17.400 4.800 (28) 477 bó rơm 45 tiêu khác Ấm đựng rượu loại nhỏ Bát ăn cơm loại thường Chén uống rượu nhỏ 30 Ấm 10 Ấm uống rượu loại nhỏ quà dâng lên Chúa đời trước 190 Từ thuyền này, Chúa Trịnh mua 000 chén vẽ vòng, 2.000 loại nhỏ loại, 000 bát đĩa tráng men, 1.000 ấm trà loại nhỏ, 10 đĩa lớn, 10 bình có tay cầm, 500 chén thơ, 200 chen trà Quan Tổng trấn mua: 5.000 chén, 1.000 loại nhỏ loại, 3.000 đĩa trà, 400 chén uống rượu loại nhỏ, đia lớn, 600 đĩa vẽ rồng 477x50=23.850 tiêu Ấm uống rượu loại nhỏ quà dâng lên Thống đốc 200 gói rơm 25 3/1681 thuyền Trung Quốc 305 bọc rơm, ấm 38 tiêu khác Chén sứ 305x50+2+38=15.290 Ấm rượu loại nhỏ thơng thường bọc Món tiền nhỏ, chim nhỏ, sư tử thứ kèm theo 105 bọc rơm Bát đĩa trang trí cá Ấm uống rượu loại nhỏ Ấm uống rượu Tặng quan Thống đốc 96,693 tiêu bản, 782 bọc rơm ấm Tổng Bảng 3.14: Mạng lưới thương mại gốm sứ Hizen kỷ XVII – XVIII (Nguồn: 69) Năm 1600 Nhật Bản Châu Á (Thương cảng Nagasaki) (Thành Batavia) Hà Lan - Tháng 4: tầu Hà Lan đến vịnh Utsuki Trong có thuyền trưởng người Anh - William Adams thuyền viên.[71, tr.284] - Tháng 3: thành lập Công ty Đông Ấn Hà Lan (VOC) [71, tr.279] 1602 - tầu công ty VOC đến Nagasaki Hirado 1609 1613 - Tháng 4: Hà Lan Tây Ban Nha kí hiệp ước đình chiến năm [71, tr.252] - Ngày 25/7: Hà Lan thức nhận giấy phép buôn bán với Hirado tướng quân Tokugawa Ieyasu [71, tr.285] - Tháng 11: Anh thiết lập hệ thống thương mại Hirado Tuy nhiên, năm sau rút khỏi Nhật Bản khơng cạnh tranh với Hà Lan [71, tr.285] - Tháng 6: Công ty Tây Ấn Hà Lan thành lập [71, tr.288] 1621 191 - VOC mở rộng buôn bán sang Đài Loan xây dựng cảng Zeelandia 1624 - 1641: Cấm người Tây Ban Nha buôn bán [71, tr.282] 1628 - 1628 – 1633: Tướng quân Tokugawa lệnh cấm Hà Lan buôn bán Hirado [71, tr.286] - Tháng – tháng 7: Tầu Đài Loan chuyển 136,164 tiêu đến Batavia [72, tr.267] 1635 1641 1644 - Tháng 8: Tầu Đài Loan chuyển 135,905 tiêu sang Nagasaki [72, tr.267] Tầu Hà Lan rời Hirado đến Nagasaki [71, tr.286] VOC đuổi người Bồ Đào Nha khỏi Malacca [71, tr.282] Thuyền trưởng Hà Lan gửi thư tới Mạc phủ thông báo châu Âu nước khác Tầu Đài Loan chuyển 373,800 tiêu đến Hà Lan; 1.120 tiêu sứ Trung Quốc đến Persia [72, tr.267] Theo “Tin tức Hà Lan” năm thay đổi thuyền trưởng lần [73, tr.534] 1646 - Tháng âm lịch: Mạc phủ xóa bỏ lệnh cấm xuất đồng Hà Lan [73, tr.534] 1647 - Tháng 10: Tầu Trung Quốc rời cảng Nagasaki, đưa tiêu đến Campuchia qua Siam (Thái Lan) Đây điểm khởi đầu gốm sứ Nhật Bản xuất tầu Trung Quốc [72, tr.265] 1650 - Tháng 10: Tầu Hà Lan rời Nagasaki tới Đàng Ngoài (145 tiêu loại gốm sứ Nhật Bản) [72, tr.265] 1651 Thuyền trưởng Pieter Nuts kí hiệp định với Tei – Shi – Ruy, chủ tịch Amoy – Triều Minh [71, tr.282] Tei Sei – Ko nắm quyền Phúc Kiến – Quảng Đông [72, tr.270] - Tháng 2: Tầu Trung Quốc rơi Nagasaki đến Đàng Ngoài; [72, tr.266] - Tầu Hà Lan đưa tiêu gốm sứ (Bát, đĩa, bình) đến Đàng Ngoài [72, tr.266] 192 - Tháng 6: Hà Lan Bồ Đào Nha kí hiệp ước đình chiến năm [71, tr.289] 1652 - Tháng 5: Chiến tranh Anh – Hà Lan lần thứ [71, tr.258] 1,265 tiêu gốm sứ Nhât Bản xuất VOC [72, tr.345 - 372] - Hà Lan phó mặc cho VOC xây dựng Mũi Hảo Vọng [71, tr.292] - 2,200 tiêu gốm sứ Nhật Bản xuất tầu Hà Lan [72, tr.372] 1653 1654 - Tháng 10: ,620 sơn, 22,600 gam đồng đỏ sử dụng làm mầu vẽ nhập tầu Trung Quốc [72, tr.280] - 4,258 tiêu gốm sứ Nhât Bản xuất tầu Hà Lan [72, tr.372] - Tháng 4: Thiêt lập hịa bình với Anh [71, tr.258] - 3,209 tiêu gốm sứ Nhật Bản xuất tầu Hà Lan [72, tr.372] 1655 - Tháng âm lịch: Tướng quân đưa lệnh bải bỏ thuế, dẫn đến giá nhập tăng đột biến [73, tr.550] - 4,139 tiêu gốm sứ Nhật Bản xuất tầu Hà Lan [72, tr.345] 1656 - 900 gam sơn 400 đồng đỏ nhập tầu Trung Quốc [72, tr.280] - Tháng 10: Lần tầu Hà Lan xuất lượng gốm sứ Nhật Bản sang Hà Lan [13, tr.184] 1657 - 3,040 tiêu gốm sứ Nhật Bản xuất tầu Hà Lan [72, tr.345] Nhà Thanh cắt giảm quyền lực Tei Sei – ko cấm tư thương buôn bán lương thực, sản phẩm với Tei Sei – ko [72, tr.275] - 38 tầu Trung Quốc đến Nagasaki huy Tei Sei – ko [72, tr.275] - Giao thương thiết lập Mocha (Ả rập) [72, tr.345] - 47 tầu Trung Quốc đến Nagasaki ( 38 hợp đồng Tei Sei – ko.) [72, tr.375] 1658 - Tháng 11: tầu Trung Quốc rời Nagasaki đưa số lượng lớn gốm sứ Nhật Bản loại đến Hạ Môn An Hải [72, tr.276] - Tháng 1: Hóa đơn đến Batavia chuyển nhượng sang Hà Lan [13, tr.184] 193 - Tháng 7: Hóa đơn từ Batavia cập cảng Hà Lan [13, tr.184] - 5,257 tiêu gốm sứ xuất (4,800 lọ thuốc đưa đến Bệnh viện Batavia 457 tiêu đưa đến Bengal) [72, tr.285] - Tháng 10: 5,748 tiêu gốm sứ gửi từ Nagasaki đến Batavia [13, tr.184] 1659 - Tháng 11:108 tiêu gửi đến Batavia [71, tr.285] - tầu Hà Lan xuất 33,910 tiêu gốm sứ từ Nagasaki đến Đài Loan, Batavia, Hà Lan, Mocha (Ả rập), Surat (Ấn Độ), Coromandel [71, tr.278-285] - Tháng 10: 11,530 tiêu gốm sứ đưa đến Batavia từ Nagasaki [13, tr.185] 1660 - Tầu Hà Lan xuất 73,284 tiêu từ Nagasaki (trong có 11,530 tiêu đến Hà Lan 57,173 tiêu đến Surat) [72, tr 278- 297] - Tháng 11: 9,218 tiêu gốm sứ rời Nagasaki đến Batavia [13, tr.186] 1661 1662 - 52,807 tiêu gốm sứ xuất tầu Hà Lan (Tầu Vollenhole đưa 4,594 lọ thuốc 13,812 tiêu gốm sứ đến Bệnh viện Batavia Tầu Buienskerke đưa 38,995 tiêu đến Malacca) [72, tr.307] - Tháng 1: 5,548 5,748 tiêu gốm sứ 108 mẫu đưa từ Batavia đến Hà Lan [13, tr.185] - Tháng 12: 11,530 tiêu gốm sứ đưa từ Batavia đến Hà Lan [13, tr.186] - Tháng 5: Công ty VOC trụ sở Amsterdam gửi mẫu gỗ đất sét tới Batavia đặt hàng gốm sứ Nhật Bản [72, tr.279 - Tháng 9: 5,548 tiêu gốm sứ 108 mẫu đến Hà Lan [13, tr.185] - 2,545 5,656 tiêu đưa đến Hà Lan, 45% sứ màu [72, tr.297] - Tháng tháng 7: 11,548 tiêu gốm sứ cập cảng Hà Lan [13, tr.186] - Hà Lan kí kết hịa bình với Bồ Đào Nha [71, tr.289] - Nhà Thanh mở rộng lệnh cấm đường biển nên tầu Trung Quốc (tầu Tei Sei-ko), tầu Hà Lan bắt đầu xuất gốm sứ Nhật Bản diện rộng [39, tr.276] (7,100 tiêu gốm sứ tầu Trung Quốc đưa đến Batavia) [39, tr.404] - Tháng 11: 33 thùng (38,150 tiêu bản) chuyển từ Nagasaki đến Batavia [13, tr.186] - Tháng 1: 9,218 tiêu gốm sứ chuyển từ Batavia sang Hà Lan - 86,329 tiêu gốm sứ xuất (38,150 chuyển đến Hà Lan; 44,520 chuyển đến Surat; 300 chuyển đến Bengal; 3,359 - Tei Sei-ko cấm VOC qua Đài Loan [71, tr.282] 194 - Tháng 7: 9,218 tiêu gốm sứ cập cảng Hà Lan [13] chuyến đến hiệu thuốc Batavia) Đó số lượng lớn mà công ty xuất năm [72, tr.308] Các nhà buôn bán gốm sứ Imari phép buôn bán Deshima [72, tr.388] - Tháng 11: 41,400 tiêu gốm sứ chuyển đến Batavia; 3,543 tiêu chuyến đến nơi khác (tổng cộng 44,943 tiêu bản) [13, tr.188-191] 1663 - 55,874 tiêu gốm sứ chuyển (6,896 tiêu đến bệnh viện Batavia; 44,943 tiêu đến Hà Lan; 1,100 tiêu chuyến đến Chúa Đàng Ngoài (Việt Nam); 2,935 chuyển đến Surat [72, tr.315] 66,682 tiêu gốm sứ xuất 45,757 (hay 45,752) tiêu chuyến đến Sparendam Alphen; 22,930 tiêu đến Amerohen [72, tr.316] 1664 - Tháng 1: : 33 thùng (38,150 ) tiêu chuyển từ Batavia đến Hà Lan [13, tr 188] - Tháng 9: 44,943 tiêu gốm sứ cập cảng Hà Lan [13, tr 191] - Tháng 12: 44,943 tiêu chuyển sang Batavia [13, P.191] Tầu Hà Lan chuyển từ Nagasaki 1,100 tiêu gốm sứ đơn đặt hàng Chúa Đàng Ngoài đến Batavia [72, tr.279] - 27-30/11: 29,467 tiêu gốm sứ chuyển đến Alphen 16 285 tiêu (toàn đĩa) cho Sparendam rời Nagaski đến Batavia - Tháng 8: 33 thùng (38.150 tiêu bản) cập cảng Hà Lan [13, tr 188] - 14/12: 22,930 tiêu gốm sứ chuyển đến Amerohen cập cảng Batavia Tổng số 68.682 tiêu - 23/12: 16,285 tiêu đĩa đưa lên tầu khác rời Batavia [13, tr.191, 192] - 23/12: 16,285 tiêu đưa đến Zeeland [72, tr.316] 1665 32,787 tiêu gốm sứ xuất (21,306 tiêu chuyển đến Malacca; 8,660 đến Đàng Ngồi; 2,82 đến hàng tạp hóa Batavia [72, P.318, 343] Báo cáo có ghi giá gốm sứ tăng (năm 660 đĩa vừa giá 0,8 lượng vàng thời gian tăng lên ,2 lượng vàng) [72, tr.317] 1666 13,389 tiêu gốm sứ xuất khẩu.(1,790 tiêu lần - 31/1: Gốm sứ chuyển đến Alphen Amerongen chuyển sang cho tầu khác đưa đến Hà Lan qua đường Na Uy [13, tr 192] - 31/1: tầu chở 48,696 tiêu gốm sứ tới Amsterdam [72, tr.316] - Tầu Trung Quốc chuyển 1,500 tiêu 50 kiện hàng 195 - Tháng 1: Chiến tranh Hà Lan – Anh lần thứ nổ [71, tr.259] - Tháng 9: tầu rời Batavia ngày 23/12/1644 cập cảng Hà Lan [13, tr 192] 1667 1668 chuyến thẳng đến Siam Tầu buôn Trung Quốc xuất gốm sứ Hizen sang Siam) [72, tr.343] gốm sứ Nhật Bản đến Batavia [72, tr.404] tầu Hà Lan rời cảng Nagasaki Năm bị hóa đơn nên số liệu không rõ [72, tr.320] Tầu Trung Quốc đưa 300 tiêu 2,650 kiện hàng gốm sứ Nhật Bản đến Batavia [71, tr.404] - Kí kết hịa bình với Anh quy tắc cho tầu buôn tư nhân nới rộng [71, tr.259] - Xuất 40,329 tiêu gốm sứ (17,849 tiêu cho VOC; 17,480 tiêu cho Giám đốc thương điếm Nagasaki; 5,000 tiêu cho nhân viên Văn phịng Chính phủ) Năm 668, có văn thức chấp thuận việc bn bán cá nhân [72, tr.320- 322-323] - Tháng 12: 4,611 tiêu gốm sứ (không phải Nhật Bản) chuyển đến Hà Lan [13, tr 193] - Tháng 1: Hà Lan liên kết với Anh Thụy Điển đè nén Pháp [71, tr.260] Tầu Trung Quốc nhập 78,500 tiêu gốm sứ Nhật Bản đến Batavia [72, tr.403] - Tướng quân cấm tầu Trung Quốc Hà Lan xuất bạc [72, tr.334] - Tầu Trung Quốc nhập 106,630 tiêu gốm sứ cho Batavia [72, tr.405- 318] 1669 - Xuất 25,542 tiêu gốm sứ (19,980 tiêu đến Surat; 2,100 tiêu đến Malacca; 1,708 tiêu đến Bengal; 990 tiêu đến Coromandel; 164 tiêu đến Đàng Ngồi; 600 tiêu đến cơng ty dược Batavia) [72, tr 323-344] Tầu Trung Quốc nhập 678,000 tiêu gốm sứ sang Batavia [72, tr.405] 1670 - Xuất 48,536 tiêu gốm sứ (30 bó rơm cho Chúa Đàng Ngồi; 9,150 tiêu đến cơng ty dược Batavia; 1,449 tiêu đến Ceylon; 453 tiêu đến Mallebaer; 20,010 tiêu đến Surat; 1,447 tiêu đến Bengal; 15,997 tiêu đến Ba Tư [72, tr.324-344] - Xuất 85,493 tiêu gốm sứ (40,684 tiêu cho Surat; 14,737 tiêu cho Ba Tư; 8,200 tiêu cho công ty dược Batavia; 5,090 cho Malacca; số nơi khác…[72, tr.327-344] Tầu Trung Quốc nhập 108,400 tiêu gốm sứ Nhật Bản sang Batavia [72, tr 327-345] 1671 Tổng giá trị thu được: 802:51:3 lượng vàng (97.74% tiền vàng tiền đồng, xuất gốm sứ chiếm 1%)[72, tr.332] 196 - Tháng 6: 4,611 tiêu gốm sứ (không phải gốm sứ Nhật Bản) cập cảng Hà Lan [13, tr 193] 1672 1673 - Xuất 17,231 tiêu gốm sứ (11,051 tiêu cho Ba Tư; 2,204 đến Ceylon; 1,853 tiêu đến Bengal; 1,485 tiêu đến chi nhánh Batavia; 608 tiêu đến Cochin; 30 tiêu đến công ty dược Batavia [72, tr.335] Tầu Trung Quốc nhập 31,000 tiêu gốm sứ Nhật Bản đến Batavia [72, tr.405] - Tháng 10: 4,890 tiêu gốm sứ gửi từ Nagasaki đến Batavia [13, tr 193] Trung Quốc nhập 5,400 kiện gốm sứ Nhật Bản đến Batavia [72, tr.405] Tầu Trung Quốc xuất sang Batavia tổng cộng 1,095,320 tiêu gốm sứ Imari snag Batavia từ năm 66 đến 1672 (khơng tính số lượng đóng thùng, kiện) [72, tr.390-405] - Xuất 11,498 tiêu gốm sứ (4,890 tiêu đến Hà Lan; 606 tiêu đến Ceylon; 200 tiêu đến Bengal; 5,802 tiêu cho chi nhánh Batavia) [72, tr.335] - Tầu Hazenburg rời cảng Nagasaki với 36,375 tiêu gốm sứ (20,375 tiêu lọ đựng thuốc mỡ, lọ đựng thuốc cho công ty dược) [72, tr 337-338] 1674 - Tháng 1: 4,890 tiêu gốm sứ chuyển từ Batavia đến Hà Lan [13, tr 193] - Tháng 2: Hà Lan kí hiệp ước Westminster với Anh (lần thứ 2) [71, tr 262] - Tháng 2: tầu rời Batavia chở 4,890 tiêu gốm sứ đến nơi: ,88 tiêu đến Amsterdam; 864 tiêu đến Zeeland; 279 tiêu đến Delft; 171 tiêu đến Rotterdam; 633 tiêu đến Hoorn; 1,062 tiêu đến Enkhuizen [72, tr.337] - Tháng 10: 4,890 tiêu gốm sứ cập cảng Hà Lan [13, tr 193] Tầu Trung Quốc chuyển 4,600 kiện thùng gốm sứ Nhật Bản đến Batavia [72, tr.405] 1675 - Xuất 6,007 tiêu gốm sứ [72, tr.338] - Tầu Trung Quốc chuyển 4,650 kiện gốm sứ Nhật Bản đến Batavia [72, tr.405] - Xuất 37,527 tiêu gốm sứ [72, tr.338] 1676 - Tháng 4: Anh – Pháp tuyên bố chiến tranh, mở công chống lại Hà Lan [71, tr.261] - Tháng 3: Suetsugu Heizo – Thống đốc thương điếm Nagasaki – tuyên bố cấm giao thương không hợp pháp [43, tr.581] 197 - Tháng 10: 8,960 tiêu gốm sứ chuyển từ từ Nagasaki đến Batavia [13, tr 193] 1677 Tầu Trung Quốc chuyển 2,100 kiện gốm sứ Nhật Bản sang Batavia [72, tr.405] - Xuất 50,404 tiêu gốm sứ (30,000 tiêu đến Pesia; 8,960 tiêu đến Hà Lan; 4,013 tiêu đến chi nhánh Batavia; 3,730 tiêu đến Malacca; 2,022 tiêu đến Ceylon; 761 tiêu đến Bengal; 600 tiêu đến Coromandel; 318 tiêu đến Siam) [72, tr 338] - 14/12: Trong nhật ký có ghi “một số lượng lớn gốm sứ xuất khẩu” số lượng cụ thể khơng rõ [72, tr.338] 1678 - Tháng 2: 6,960 (ghi nhầm 8,960) tiêu gốm sứ chuyển từ Batavia sang Hà Lan [13, tr.194] - Tháng 9: tầu chở 8,960 tiêu gốm sứ cập cảng Hà Lan [13, tr.194] - Tháng 2: 8,960 tiêu gốm sứ chuyển đến Hà Lan (3,810 tiêu đĩa to; 952 bình đựng bia; 952 bình đựng rượu; 1,500 tiêu khác) [72, tr.339] - Tầu Trung Quốc chuyển 5,260 kiện gốm sứ Nhật Bản đến Batavia [72, tr 405] - Tháng 10: 11,379 tiêu chuyển từ Nagasaki đến Batavia [13, tr.194] 1679 - Xuất 50,561 tiêu gốm sứ (30,000 đến Ba Tư; 11,379 tiêu đến Hà Lan; 4,529 đến chi nhánh Batavia; 2,242 tiêu đến công ty dược Batavia…)[ 2, tr.341] - Tầu Trung Quốc chuyển 6,120 kiện, thùng, bó rơm tiêu gốm sứ Nhật Bản đến Batavia [72, tr.405] Tổng số lượng xuất gốm sứ sang Hà Lan từ 1659: 190,489 tiêu [72, tr.379] - Mất hóa đơn nên không rõ số liệu [72, tr.342] 1680 - Trong sổ nhật ký có ghi chép lại: số lượng lớn xuất không rõ [72, tr.382] - Tháng 3: 11,375 tiêu gốm sứ đươch chuyển từ Batavia đến Hà Lan [13, tr 194] - 18/12: Nhật ký có ghi lại: số gốm sứ đưa khỏi Nhật Bản [72, tr.342] 198 - Tháng 11: 11,379 tiêu cập cảng Hà Lan [13, tr 194] - Trung Quốc chuyển 5,484 kiện gốm sứ Nhật Bản đến Batavia [72, tr.405] - Xuất 33,694 tiêu gốm sứ [72, tr.373] - Tháng 2: 5,813 tiêu (trong 3, tiêu loại gốm sứ Nhật Bản ) chuyển từ Batavia đến Hà Lan [13, tr 194-195] - Hóa đơn bị [72, tr.342] - Trung Quốc chuyển 1,366 kiện gốm sứ đến Batavia [72, tr.405] 1681 1682 - Từ năm 650 đến 1682: VOC xuất 883,948 tiêu gốm sứ từ Nagasaki [72, tr.370-371] Hóa đơn bị [72, tr.342] 1683 1684 Hóa đơn bị [72, tr.342] 1685 - Xuất 15,848 tiêu gốm sứ [72, tr.353] 1686 - Xuất 7,930 tiêu gốm sứ [72, tr.353-374] 1687 - Xuất 16,618 tiêu gốm sứ [72, tr 353-374] 1688 - Xuất 17,420 tiêu gốm sứ [72, tr.353-374] 1689 - Xuất 21,337 tiêu gốm sứ [72, tr.353-374] 1690 Công ty VOC không xuất gốm sứ Nhật Bản [72, tr.374] 1691 - Xuất 6,000 tiêu gốm sứ [72, tr.374] 1692 - Xuất 2,000 tiêu gốm sứ [72, tr.374] 1693 - Xuất 7,600 tiêu gốm sứ [72, tr.374] - 27/2: 17,677 tiêu VOC chuyển từ Batavia đến Hà Lan Đây chuyến cuối VOC đưa Hà Lan [13, tr.195] 199 - Tháng 11: 5,813 tiêu đến Hà Lan [13, tr 194] - Tháng 10: Gốm sứ Nhật Bản chuyển từ tháng rời Batavia cập cảng Hà Lan [13, tr.195] 1694 - Xuất 2,800 tiêu gốm sứ [72, tr.374] 1696 - Xuất 8,720 tiêu gốm sứ [72, tr.374] 1697 - Xuất 12,048 tiêu gốm sứ [72, tr.374] 1698 - Xuất 8,454 tiêu gốm sứ [72, tr.374] 1699 - Xuất 8,510 tiêu gốm sứ [72, tr.374] 1700 - Chỉ cho phép tầu Hà Lan cập cảng Nagasaki lần/ năm [71, tr.278] VOC cho phép tư thương nhập số lượng hàng hóa định bao gồm gốm sứ sang Hà Lan [72, tr.392] - Xuất 8,454 tiêu gốm sứ [72, tr.374] 1701 - Xuất 2,866 tiêu gốm sứ [72, tr.375] 1702 - Xuất 2,500 tiêu gốm sứ [72, tr.375] 1703 - Xuất 3,150 tiêu gốm sứ [72, tr.375] 1704 - Xuất 6,600 tiêu gốm sứ [72, tr.375] 1705 - Xuất 16,050 tiêu gốm sứ [72, tr.375] 1706 - Xuất 20,216 tiêu gốm sứ [72, tr.375] 1707 - Xuất 9,428 tiêu gốm sứ [72, tr.375] 1708 - Xuất 12,020 tiêu gốm sứ [72, tr.375] 1709 - Xuất 8,454 tiêu gốm sứ [72, trP.353, 375] 200 Tổng cộng 74,463 tiêu tư thương xuất 413 cốc có nắp đậy; 5,334 búp bê Như vậy, tư thương chiếm 90,5% tổng số lượng xuất năm (không báo gồm cốc có nắp đậy búp bê) [72, tr.394] 1710 - Xuất 10,940 tiêu gốm sứ [72, tr.353-375] - Xuất 9,000 tiêu gốm sứ [72, tr.375] 1711 - 149,583 tiêu gốm sứ xuất tư thương chiếm 94, 32% tổng xuất Hà Lan [72, tr.392-395] - Trung Quốc chuyển 1,339 kiện 1,950 tiêu gốm sứ Imari từ cảng Nagasaki 1.187 kiện gốm sứ tới Batavia [72, tr.407] - Tầu Canton xuất 15 kiện gốm sứ Imari Tầu Karapa xuất 1,187 kiện gốm sứ (Tầu Trung Quốc qua Batavia); tầu Amoy xuất 1,950 tiêu [72, tr.410] 1712 - Tư thương xuất 181,926 tiêu gốm sứ [72, tr.392] 1713 - Số knh doanh ghi lại “xuất 402 kiện gốm sứ” không ghi rõ số lượng [72, tr.382] 1714 - Xuất 12,946 tiêu gốm sứ [72, tr.375] 1715 VOC không xuất [72, tr.354] 1716 - Tháng 11: ghi chép lại “hóa đơn hàng gốm sứ ngừng tăng giá…” [72, tr.354] VOC không xuất gốm sứ [72, tr.376] 1717 1718 VOC không xuất [72, tr.376] Nhà Thanh cấm tầu qua Biển Đông, Philipin hay Java nên tầu Trung Quốc đến Batavia [72, tr.362-389] VOC không xuất [72, tr.376] 201 - Khơng có tầu VOC đến Nhật Bản [72, tr.376] 1719 - So với năm 4, giá gốm sứ tang 30,20% [72, tr.359] - Từ 1618 – 1719: VOC xuất 263,401 tiêu gốm sứ [72, tr.371] 1720 - Xuất 22,150 tiêu gốm sứ [72, tr.376] 1721 - Xuất 2,648 tiêu gốm sứ [72, tr.376] 1722 - Xuất 1,850 tiêu gốm sứ [72, tr.376] 1723 1727 - Xuất 3,300 tiêu gốm sứ [72, tr.376] Nhà Thanh bỏ lệnh cấm tầu qua Canton nên tầu Trung Quốc lại bắt đầu sang Batavia [72, tr.362-398] - Xuất 6,457 tiêu gốm sứ [72, tr.376] Nhà Thanh cho phép tầu châu Âu vào Phúc Kiến giao dịch [72, tr.399] 1731 - Xuất 4,174 tiêu gốm sứ [72, tr.376] 1732 - Xuất 3,871 tiêu gốm sứ [72, tr.377] 1735 - Xuất 6,550 tiêu gốm sứ [72, tr.377] VOC ngừng cung cấp gốm sứ cho công ty dược Batavia [72, tr.379-399] 1736 1737 - Xuất 100 tiêu gốm sứ [72, tr.377] 1740 - Xuất 1,767 tiêu gốm sứ [72, tr.377] 1741 - Xuất 1,940 tiêu gốm sứ [72, tr.377] 1742 - Xuất 1,841 tiêu gốm sứ [72, tr.377] 202 1744 1745 - Xuất 200 tiêu gốm sứ [72, tr.377] - Xuất 2,702 tiêu gốm sứ [72, tr.377] 1746 - Xuất 1,002 tiêu gốm sứ [72, tr.377] 1754 - Xuất 7,435 tiêu gốm sứ [72, tr.378] 1755 - Xuất 6,028 tiêu gốm sứ [72, tr.378] 1756 - Xuất 11,725 tiêu gốm sứ [72, tr.378] - Xuất 300 tiêu gốm sứ Đây chuyến cuối xuất từ Nagasaki VOC.[72, tr.378] 1757 - 270 tiêu gốm sứ chuyển đến Gamron, Ba Tư [72, tr.355] VOC dừng hoạt động mậu dịch Batavia [72, tr.363] - Từ 1720 – : VOC xuất 86.069 tiêu - Từ 1620 – : VOC xuất 1,233,418 tiêu gốm sứ [72, tr.371-378] 203

Ngày đăng: 28/07/2023, 21:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan